1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Vấn đề nhân quyền trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ năm 1995 đến nay

169 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Nhân Quyền Trong Quan Hệ Việt Nam - Hoa Kỳ Từ Năm 1995 Đến Nay
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Lờ
Người hướng dẫn TS. Trần Nam Tiến
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quốc Tế Học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 58,84 MB

Nội dung

Dé tải này góp phần nhận định và bổ sung những nhận thức một cách hệ thong về nhân quyền trong quan điểm của quốc tế, của Mỹ cũng như của Việt Nam vả nhìn nhận lại quá trinh phát triển n

Trang 1

GVHD : TS Tran Nam Tién

SVIH : Nguyễn Thị Hong Lê

P HỒ-CHÍ.MINH —- Lớp : Quốc Tế Học 4 - K33

MSSV :33608018 Nién Khoa : 2007 — 2011

nee SS) ca TP Hà Chi Minh, Tháng 04 năm 2011

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin bay tỏ lòng cảm on sâu sắc nhất tới Tiến sĩ Trần Nam Tiến,

giảng viên của khoa Quan hệ Quốc tế, Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh bởi sự nhiệt tình chỉ bảo và hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thây cô giáo trong khoa Sử trường Đại

Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong

suốt quá trình học tập tại trường.

Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị thủ thư tại thư viện trường Đại Học

Su Phạm thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa Hoc Xã Hội và Nhân Văn

thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm ngoại ngữ trực thuộc Bộ Ngoại giao TP HCM, đã giúp đỡ tôi tiếp cận nhiều tài liệu gốc rất quý giá để có thể hoàn thành

tốt khoá luận.

Tôi cũng muốn gởi lời cảm ơn chân thành tới những người thân yêu và bạn

bè đã động viên, cổ vũ tôi về mặt tinh than trong suốt thời gian qua Nhờ đó

mà tôi có thêm niềm tin cũng như động lực để có thể hoàn thành khoá luận

này.

Cuối cùng, tôi xin chúc các thầy cô giáo, các anh chị cùng toàn thể lớp Quốc

Tế Học 4 luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành công trong công tác!

Tp Hồ Chí Minh, thang 04, năm 2011.

Nguyễn Thị Hồng Lê

Trang 1/168

Trang 3

NI 2d © {eee 2

00071010 3® 5

I1 LÝ DO VÀ MỤC TIỂU CUA DE TẢI - 5

2 LICH SỬ NGHIÊN COU VAN ĐÈ 9

3 BOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU CUA DE TAL 13

4 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU VA NGUON SU LIEU 14

4.1 Phương pháp nghiền cửu «<< sexxerreesessrxerez 14 4-3: Nghi BÀ S| ee ee eee ee cee eee meer DŠ 5 BO CUC KHOA LUẬN s<ccseierseseersee se 16 CHUONG I: CO SỞ LÝ LUẬN VA CƠ SỞ THUC TIEN VAN DE mỉ" 4 a nes 18 II WE KHÁI NIỆM NHÂN QUYÈN 18

12 QUAN DIEM CUA LIEN HỢP QUOC VE VAN DE NHÂN QUYEEN -cvescovserveesovseraerersersveresusennecsaneerartersersvassnversnsstantersersvecssuseseussenusess „22 1.3 QUAN DIEM CUA VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GOP CUA VIET NAM DOI VỚI THE GIỚI VE NHÂN QUYẺN 26

1.4 QUAN DIEM CUA MY VE VAN DE NHÂN QUYEN 40

1.5 WAN DE NHÂN QUYEN TRONG CHÍNH SÁCH DOI NGOẠI HOA KY TRONG LICH SỬ - 5-55 56SeEseEAeEEesersseeree 47

CHUONG II: VAN DE NHÂN QUYEN TRONG QUAN HE VIỆT

NAM — HOA KY TỪ NĂM 1995 DEN NAY -.-.ccc- mm.

2.1 KHÁI QUÁT QUAN HỆ GIỮA HAI NƯỚC VIET NAM

-HA KẾ ng na ga tao titan acs eaves ibe ak 67

Trang 2/168

Trang 4

2.2 VAN DE NHÂN QUYEN TRONG CHÍNH SÁCH BOI NGOẠI CUA MY DOL VỚI VIỆT NAM xe 80

2.2.1 Chính sách đối ngoại của Mỹ đổi với Việt Nam giai đoạn từ

2.2.2 Một số van đề liên quan đến nhân quyền trong chính sách đối

NGUẠI CĂN VEY c2 acc bAdcuagAAL2ildakuasaikiszedssaaseieaaja 87

2.2.2.1 Tự do ngôn luận, tự do bay tỏ chính kiến, ty do bao chi và tự

đu Dạ PHEE0212(216510S0UI0HGMBQNGGdqjg\@iWqqaletgiiqvwsa 87 2.2.2.2 Tư tưởng tự do tôn giáo -exe-eeeeseesrisssseesee ae ST Bidet Tư tưởng lý Khai tự HT eeseeeseneesenieenssemesseesemere ĐŨ

2.2.2.3 Tù nhân lương tẫm cc<cc+sSssssssisesee -Ö %1

2.3 QUA TRÌNH HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VAN DE NHÂN QUYEN GIỮA VIỆT NAM - HOA KY TỪ NĂM 1995 DEN NAY 93

2.3.1 Giai đoạn trước năm 1995 ceeseesessrrse 94 2.3.2 Giai đoạn từ năm 1995 — 2000 cserkekrreirke - 98

1.3.3 Giai đoạn từ năm 201 — nay « - <‹<<<<<55 102

CHUONG III: VAN DE NHÂN QUYEN TRONG QUAN HE VIỆT

NAM — HOA KỲ: ĐẶC ĐIỂM VA TRIEN VỌNG „ 130

3.1 ĐẶC DIEM CUA MOI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM ~- HOA KY TRONG VAN DE NHÂN QUYÈN <e+ nia 130

3.1.1 Mục tiêu của Mỹ pm - Ti

3.1.2 Nội dung các vẫn dé nhân quyên trong quan hệ Việt Nam —

KH KT cssccisccrsnmnnnansnamaaiae eminence nine s

137

3.1.3 Quan điểm nhất quan của Việt Nam 137

‘Trang 3/169

Trang 5

3.2 TRIEN VỌNG CUA MOI QUAN HỆ GIỮA VIET NAM - HOA

KY TRONG LĨNH VỰC NHÂN QUYỶN -.- cc-<ss< 141 3.3 MOT SO KIEN NGHỊ occcscsccscsscssssssssessseesstscssessneesasessnserseserserseseeee 143 BET DUAN Gu0G20A66cl400Á64G346604G06604664<cdjsoiqgasgeg 151 TẠI LIỆU THAM KHẨU cáic2cccoccittiocguaociiauciccicaiadascuo2BB

Trang 4/168

Trang 6

MỞ ĐÀU

1 LÝ DO VA MỤC TIỂU CUA DE TÀI

Xuất phat từ nhu cau của sự phát triển, toàn cầu hoá, đa phương, da dang hoá

đang ngày càng đưa các quốc gia trên thé giới ngảy cảng xích lại gan nhau hơn.

Và Việt Nam cũng không nằm ngoài quá trình hội nhập chung đó Vốn là một đất

nước đã phải trải qua nhiều cuộc đầu tranh chống lại các thể lực ngoại xâm, việc

liên kết để vừa hội nhập vào xu thé chung của thé giới vừa la chiến lược để xảy dựng, bảo vệ và phát triển đất nước ngày cảng mạnh hơn Vì vậy, Với phương châm “Việt Nam sẵn sang là bạn với tất cả các nước trên thé giới", Dang và Nha nước ta đã luôn chủ trương đẩy mạnh hợp tác, thiết lập các quan hệ từ song phương đến đa phương với các nước Trong quan hệ quốc tế, chủng ta cũng đặc biệt lưu tâm đến việc quan hệ với các nước lớn trên thé giới và khu vực.

Một trong các nước lớn đó chính là Mỹ Mặc dù Mỹ đã từng can thiệp và gây

ra cuộc chiến tại Việt Nam gay ra bao sự mắt mát, đau thương cho nhân dân ta

nhưng Việt Nam với tỉnh thần hợp tác và nhân đạo cao cả đã sẵn sàng “Khép lại

quá khứ, hướng tới tương lai" bình thường hoá vả thiết lập quan hệ ngoại giao với

Mỹ Trong va sau chuyển thăm chỉnh thức Hoa Ky từ ngay 29-9 đến ngay

2-10-1998, phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Nguyễn Mạnh cằm đã nói:

“My là một cường quốc có nhiều tiêm năng to lớn về kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ và von Vi vậy, trong khi thực hiện đường lỗi đối ngoại độc lập, tự

chu, rằng mở, da phương hod, da dang hod, chúng ta coi trọng việc xảy dựng

quan hệ hợp tác lâu dài, nhiều mặt với Hoa Kỷ".

! Đã Đức Định, “Quan hệ kinh tế Việt Nam = Hoa Kỷ, NXE Thẻ giải, Hà Nội, 2000, tr, 129,

Trang 5/168

Trang 7

Ngày nay khỉ đã bình thường hoa quan hệ, Việt Nam và Hoa Ky đã mở ra một

loạt sự hợp tác trên tất cả mọi lĩnh vực Tuy nhiên, van dé còn tén đọng va gây

khó khăn cho quá trình hợp tac của hai nước, đỏ chính lả nhân quyền Day vốn lả

van dé nhạy cảm va hết sức phức tạp trong quan hệ hai nước khi đây là van dé có

liên quan tới thể chế chính trị, an ninh và quyền lợi quốc gia của từng nước Giữa

hai bên có một khoảng cách khá lớn trong quan điểm va nhận thức cũng như

những chuẩn mực về nhân quyền Vì day là giá trị chung của nhân loại va cũng la lĩnh vực ma Mỹ luôn kiên tri theo đuổi trong chính sách đổi ngoại của mình.

Đối với Mỹ, các nhà hoạch định và thực thi chính sách luôn coi nhân quyền là

một trong ba trụ cột của chỉnh sách đối ngoại của Mỹ đổi với từng nước trên thểgiới Đặc biệt là từ sau khi kết thúc chiến tranh lạnh, Mỹ có nhiều để tâm đến lĩnhvực nhân quyền Và với nhận thức về xu thé phát triển của loài người, về xã hội phát triển thi cing với quyền con người cũng ngày cảng được coi trọng hơn Mỹ luôn muốn xuất khẩu những giá trị Mỹ, quảng bá những giá trị cao đẹp của minh

ra bên ngoài, đặc biệt là những tiêu chuẩn về dân chủ, nhân quyền Đây cũng là

một nhẫn tố nằm trong chiến lược toàn cầu của nước Mỹ Trong quan hệ quốc tế,

Mỹ luôn đưa vấn đề này vào các diễn đàn đa phương và song phương, gay sức ép

để áp đặt những quan điểm riêng của minh vào cộng đồng quốc tế Đông thời, Mỹ

luôn gắn van để dân chủ, nhân quyền vào nhiều lĩnh vực khác như thương mại,

đầu tư, viện trợ phát triển Nhiều nước trên thể giới cũng lên án và phản ứng gay

gắt với những giá trị ngoại lai, những báo cáo nhân quyền về tắt cả các nước trên thé giới và Đạo luật nhân quyền ma phía Mỹ đưa ra hang năm Và gay gat nhất đó

ld sự việc năm 2001, Mỹ đã không được bau vào Uy ban Nhân quyền của Liên Hợp Quốc - cái ghế ma Mỹ đã giữ trong suốt hơn 54 năm Tuy nhiên, trong mỗi trường hợp tác thì nhiều nước do không ưu tiên van dé nay và do luôn muốn tranh

thủ đầu tư, viện trợ dé phát triển đất nước, do đó nhiều khi các nước tránh dai đầu

trực tiếp với Mỹ trong van dé này Và đổi Việt Nam, thì trước hết đó la điều kiện

bình thường hoá quan hệ, va sau đó là các vẫn đề kinh tế, thương mại dau tư, viện

Trang B/168

Trang 8

trợ nhân đạo nhằm can thiệp sầu vảo công việc nội bộ của Việt Nam, lôi kéo,

kích động các thé lực phản động chong phá nha nước va chuyên hoá chế độ chỉnh

văn hoá, xã hội Va do có sự khác biệt trong quan niệm cho nên hiện nay chúng ta

cũng phải dau tranh với các nước phương Tây (đặc biệt là Mỹ) trong van dé nảy.

Vì Mỹ luôn gắn dân chủ, nhân quyển với những điều kiện về kinh tế, thương mại nên ta luôn phải vừa đấu tranh lại vừa hợp tác với Mỹ.

Có thể nói việc bình thường hoá quan hệ với Mỹ, Việt Nam có nhiễu điều kiện

thuận lợi hơn để phát triển kinh tế và hội nhập với thế giới Cả hai nước đều có

được những lợi ích trong mỗi quan hệ hợp tác Nhưng những van dé mâu thuẫngiữa hai bên là điều không thé tránh khỏi Cụ thé, vấn dé nhân quyền — van dé nhạy cảm, phức tạp vướng mắc đã phan nào gây khó khăn trong quan hệ hai nước.

Do vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân đưa đến những sự khác biệt và bắt đẳng trong

quan hệ hai bên là việc làm cần thiết để thúc đây sự phát triển mỗi quan hệ Đặc biệt là việc tìm ra phương hướng giải quyết để tìm được tiếng nói chung vẻ vẫn dé

nhân quyền sẽ giúp hai nước hiểu biết thêm về tinh hình của từng nước Xuất phát

từ những nhu câu ấy, tôi đã chon dé tải “VAN DE NHÂN QUYEN TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KY TỪ NĂM 1995 DEN NAY” làm dé tài khoá

luận tốt nghiệp.

Xét về ý nghĩa khoa học của dé tài: việc nghiên cứu, tìm hiểu va đánh giá

van dé nhân quyền giữa hai nước dé nhận rõ được bản chat của van đẻ, bản chat

cua sự khác biệt, tác động của nhắn quyền đến mỗi quan hệ va tinh hình thực hiện

và triển khai van dé nhân quyền vả cách thức hai bên xây dựng đổi thoại, hợp

Trang 7/169

Trang 9

tác, Tìm hiểu sự khác biệt về quan điểm nhân quyền sẽ góp phan cho hai bên

tìm ra được phương pháp chung dé giải quyết van dé, đẳng thời đóng góp vao qua

trình đảm bảo vả thực hiện nhân quyền trên thể giới.

Dé tải này góp phần nhận định và bổ sung những nhận thức một cách hệ thong

về nhân quyền trong quan điểm của quốc tế, của Mỹ cũng như của Việt Nam vả

nhìn nhận lại quá trinh phát triển nhận thức về quyền con người trong quan hệ quốc tế hiện đại, quá trình hợp tác giải quyết van dé nhân quyền trong quan hệ hai

nước Việt Nam — Hoa Ky.

Xét về ý nghĩa thực tiễn của dé tài: Qua đẻ tai nghiên cứu phan nao cũng góp

phan nhìn nhận lại quá trinh giải quyết van dé nảy trong quan hệ hai nước va phan

nào đó định hướng chính sách cho Việt Nam trong việc tiếp tục đối thoại với Mỹ tìm ra được sự tương đồng về van dé nhân quyén Đây là van dé nhạy cảm ma theo như nhin nhận của tôi thi điều này vừa mang tính nhãn đạo vừa mang tính chính trị

trong quan hệ hai nước Tuy không phải là vấn để lớn song nó cũng có phan nao

tác động tới mỗi quan hệ hai bên.

Và việc ta nhin nhận xu hướng quan hệ quốc tế và định hướng chính sách trong

quan hệ với Mỹ, Việt Nam sẽ chủ động hơn trong từng bước đi Chúng ta ý thức

rất rõ rằng Mỹ là một nước lớn và quan hệ với Mỹ sẽ giúp Việt Nam tiếp cận được nhiều nước, to chức quốc tế Thực tế cho thấy từ khi bình thường hoá quan hệ đến nay, Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng hoá lớn nhất của Việt Nam Còn đối với Mỹ, việc tiếp cận hợp tác với Việt Nam, Mỹ sẽ có điều kiện tiếp xúc với nhiễu nước ASEAN, và đặc biệt Việt Nam lại gan Trung Quốc — cũng la một nước theo chế độ

xã hội chủ nghĩa, Mỹ sẽ có nhiều điều kiện để thăm dò cũng như can thiệp dé đảng

hon.

Trang 8/169

Trang 10

2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÁN ĐÈ

Dân chủ, nhân quyền vốn là những giá trị chung của nhân loại Vi thể đã có rất

đông đảo nhà nghiên cứu trong vả ngoài nước đề cập đến van đẻ này Song van đẻ dân chủ, nhân quyền trong quan hệ Việt - Mỹ thì có rất it tải liệu viết một cách

hoàn toàn va day đủ về van dé nảy.

Theo như tôi được biết thì cho tới thời điểm hiện tại, vẫn chưa có một củng trinh nado nghiên cứu trực tiếp về “VAN DE NHÂN QUYEN TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KY TỪ NĂM 1995 DEN NAY" Hau hết những công trình

đều dé cập một cách gián tiếp đến van dé nảy trong quan hệ Việt Nam — Hoa Ky.

Đỏ là các công trình sau:

Một số công trình nghiên cứu về quan hệ hai nước Việt Nam — Hoa Ky nói

chung: Công trình “Quan hệ kinh tế Việt Nam — Hoa Kỳ” (2002) của Tiến sĩ Đỗ

Đức Định, NXB Thể giới, Hà Nội đã chủ yếu dé cập đến quan hệ kinh tế giữa hai

nước trước và sau khi bình thường hod quan hệ, còn vấn đề nhãn quyền chỉ được nhắc đến qua việc nó được gắn với quá trình bình thường hoá quan hệ ma cụ thể là

gắn với những điều kiện về cắm vận, kinh tế; công trình “Quan hệ Việt — Mỹ thời

kỳ sau chién tranh lạnh (I990-2000)” của Phó giáo sư — Tién sĩ Lê Văn Quang, do

Đại Quốc gia Tp Hỗ Chi Minh — Trường Dai Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn

Tp HCM xuất bản năm 2005, tác phim đề cập sơ qua vé van đề nhân quyền thông

qua qua trình bình thường hoá quan hệ giữa hai nước Việt Nam — Hoa Kỷ; luận

văn Thạc sĩ : “Quan hệ Việt - Mỹ trong các lĩnh vực nhân đạo, xã hội nhằm khắc

phục hậu quả của chiến tranh (1975 — 2000) của tác giả Lê Thiên Hương, Luận

văn Thạc sĩ sử học, Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Tp.Hỗ Chi Minh.

2005 đã hệ thông lại những lĩnh vực nhân đạo mà Mỹ và Việt Nam hợp tác giải quyết, trong đó có cả nhãn quyên; công trình “Quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ hướng

Trang 3/168

Trang 11

về phía trước” (2008) của tác giả Nguyễn Mại, NXB Tri Thức — đây là tác phẩm nghiên cứu bỗ ích khi có dé cập đến lịch sử quan hệ hai nước va van đề nhân

quyền, tuy nhiên cũng chỉ dé cập ở góc độ nội dung dân chủ, và nhân quyển trong

chính sách đổi ngoại Mỹ còn mỗi quan hệ hai bên về vẫn dé nay thi chỉ được viết

ở mức độ hết sức cô dong; công trình “Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ thực trạng và triển vọng" (2010) của Tiến sĩ Tran Nam Tien, NXB Thông Tin và Truyền thông,

đây là tác phẩm đã trình bảy một cách căn bản và đây đủ về quan hệ hai nước

mười năm sau bình thường hoá quan hệ ngoại giao, còn vẫn để nhân quyền tac giả

đã chỉ ra được sự khác biệt trong quan điểm hai nước và tình hình vẫn de một cách

cô đọng nhất; luận văn, “Quan Hệ Việt Nam — Hoa Kỳ từ khi bình thưởng hỏa đến

năm 2006 "(2008) của tác giả Lê Vy Hao, Luận văn Thạc sĩ khoa sử, Trường

ĐHSP Tp.HCM cũng có nhắc đến van dé nhân quyền và một số công trình: “Quá

trình bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ (1975 — 1995)" của tác giả Phạm Thị Ngọc Thu, Luận văn Thạc sĩ sử học, Dai Học Khoa Học xã hội va Nhân Văn Tp.

Hỗ Chi Minh, 1997; “Quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ giai đoạn 2001 đến nay”, của

tác giả Trương Minh Cát Nhã, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn TP Hỗ Chi Minh, 2007; cuốn luận văn “Thay đổi

nhất quán trong chỉnh sách của My với Việt Nam: từ nhiệm kỳ II của Clinton tới

nhiệm kỳ I của Bush con", Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan Hệ Quốc Tế,

Học Viện Quan hệ Quốc Tế, Hà Nội tháng 06/2008 cũng đã đề cập đến van để

nhân quyền, nhưng chỉ ở mức độ sơ lược nhất.

Một số công trình: “Chính sách đổi ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh —

U.S.Foreign Policy after the Cold War” của hai tac giả Randall B Ripley và James

M Lindsay (chủ biên) (2002), NXB Chính Trị Quốc Gia Ha Nội, bai viết “Ve vấn

dé "nhân quyền " trong chỉnh sách đổi ngoại của Hoa Kỷ" của Thạc sĩ (nay là

Tién sĩ) Tran Nam Tiến (ĐHQG Tp.HCM) Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10 (79)

~ 2004 và cuỗn “Hoa Kỳ - Văn Hỏa và chỉnh sách doi ngoại" (Sách chuyên khao)

của Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên), Lê Mai Phương, NXB Thế Giới(2008)

- Trang 10/169

Trang 12

đã hệ thông lại chính sách ngoại giao nhân quyền của Mỹ qua các thời ky lịch sử;

Luận văn Thạc sĩ “Vấn Dé Dan Chủ, Nhân Quyên trong chỉnh sách đối ngoại của

Mỹ từ thập niên 70 đến nay" của tác giả Nguyễn Hoành Năm, Luận văn Thạc sĩ

chuyên nganh Quan Hệ Quốc Tế - Học Viện Ngoại Giao, Ha Nội, thang 06 năm

2008 đã nêu lên chính sách dân chủ, nhân quyển chung của Mỹ và một chương nghiên cứu cụ thể nói vé Van dé dân chủ, nhãn quyền trong chính sách của Mỹ doi

với Việt Nam, trường hợp này đã dé cập đến chỉnh sách của Mỹ đối với Việt Nam:

các nhân té tác động va van dé này dan chủ, nhãn quyền trong chính sách của Mỹ

đôi với Việt Nam.

Cuỗn “Quyên con người ở Trung Quốc và Việt Nam (truyền thống, lý luận và

thực tiễn = Tradition on and theory and implementation of human rights in China and Vietnam" (2003) của Trung Tâm nghiên cứu quyền con người thuộc Học Viện

Chinh Trị Quốc Gia HCM - Hội nghiên cửu quyền con người ở Trung Quốc, NXB Chinh Trị Quốc Gia và cuốn “Quyển con người trong thể giới hiện đại" của

Phạm Khiêm Ích va Hoàng Văn Hao (chủ biên), Viện thông tin khoa học xã hội

-Trung tâm nghiên cửu quyền con người, Hà Nội 1995 là tập hợp các bai viết của nhiều tác giả Việt Nam và Trung Quốc viết về những vẫn đề nhân quyền cơ bản nói chung Luận văn Thạc sĩ “Chỉnh sách ngoại giao nhân quyền của Mỹ đổi với Trung Quốc" của Chu Quynh Chỉ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QHỌT, Học Viện ngoại giao Hà Nội, 2008 ngay trong phần chương 1 có dé cập đến sự khác biệt trong quan điểm của Mỹ vả Trung Quốc đã giúp tôi có cơ sở lý luận về nhân quyên Qua tác phẩm, tôi có thể hiểu thêm vẻ tinh hình của một nước Xã Hội Chủ

Nghĩa bên cạnh ta Và nhin nhận rõ thêm về chính sách nhãn quyền của Mỹ đổi

với các nước.

Một số tác phẩm cung cấp thêm cho tôi vẻ mat lý luận van dé nhân quyên:

“Các văn kiện Quốc TẾ về quyên con người” của Học Viện Chính Trị Quốc Gia

HCM — Trung Tam nghiên cứu quyền con người, NXB Tp.HCM, 1997, cuỗn “Adi

đáp vẻ tinh hình thé giới và chỉnh sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta” của

Trang 11/168

Trang 13

Học viện quan hệ quốc tế - Bộ ngoại giao, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội.

1997, cuỗn “Tir tưởng của Ứ.I.Lênin về quyền con người và giả trị thực tiên ở Việt

Nam (Sách tham khảo) của Hoàng Mai Hương — Nguyễn Hồng Hải, NXB Chính

của Bộ Ngoại Giao, của Đại sứ quan Hoa Kj tại Việt Nam, các bai bảo được

đăng trên Báo Nhân Dãn, Báo Tuổi Tré,

Mặc dù van dé nhãn quyền đã được chính quyền Mỹ dé cập từ rất sớm trong quan hệ với Việt Nam Nhưng rat ít tài liệu bằng tiếng Anh dé cập đến van dé nay Chỉ đến giai đoạn gan đây, nhân quyền mới đề cập nhiều đến, song chỉ ở mức sơ lược trong chính sách đổi ngoại va những dự luật lên án ta là chủ yêu và thông qua

đó để thực hiện “Diễn biến hoả bình” Hầu hết các nhả nghiên cứu của Việt Nam đều tiếp cận vẫn để này thông qua quan điểm của Việt Nam hoặc thông qua việc lên án các Đạo luật nhãn quyền Việt Nam của Mỹ Chúng ta nghiên cứu nhiều về

cơ sở lý luận vấn dé nhân quyền để nhận thức sự khác biệt trong quan điểm, cũng như bản chất của vẫn dé nhưng hau như chưa có tai liệu nao đi sâu vào đề cập đến quan hệ Việt — Mỹ trong vẫn để nhân quyển theo phạm vi của dé tải Có chăng thi

đó chỉ là những bai báo viết ở mức độ nhắc đến sự kiện Vì vậy trong quá trình

nghiên cứu và thực hiện để tai, tôi gặp phải không it khó khăn Trên cơ sở sưutam, tập hợp, lựa chọn, xử lý vốn tư liệu có được từ nhiều nguồn, tôi đã rất có đểhoản thành được dé tải nay.

Dựa trên việc tiếp cận những nguồn tải liệu có được, tôi đã phan tích, xử lý để lam sang tỏ mỗi quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Ky trong van dé nhẫn quyền từ năm 1995 tới nay Từ việc tìm ra điểm khác biệt trong quan điểm cho tới việc giải

Trang 12/168

Trang 14

quyết những bat đồng trong mỗi quan hệ tôi thấy rằng đây thực sự là một dé tải

tương đổi mới và kha khó nhưng lại rất thiết thực Với việc thực hiện đẻ tải, tôi mong có thể góp phan nhỏ bé của minh vào công tác nghiên cứu quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ về van để nhân quyên nói riêng và mỗi quan hệ giữa hai nước nói

chung.

Không chỉ dừng lại ở việc tim ra sự khác biệt, khoá luận nảy cũng đi sâu vào

nghiên cứu bản chất của van dé nhãn quyên trong chỉnh sách của từng nước, dong

thời cũng chỉ ra nguồn gốc của sự khác biệt, tính chất và phương pháp ma hai bên

giải quyết van dé.

Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu không nhieu cũng như trình độ có hạn,

khoá luận sẽ không trảnh khỏi được những thiếu sót và hạn chế Vi vậy rất mong nhận được sự cảm thông cũng như những góp ý, nhận xét, đánh giá từ quý thay cd

và các bạn để tôi có thể tiếp tục hoàn thiện để tài hơn nữa trong tương lai Xin

chan thanh cảm on!

3 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CUA DE TÀI

Như đã nêu trên, đổi tượng nghiên cứu của dé tài là “vẫn đề nhân quyền trong quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ từ năm 1995 đến nay” Van đề nhãn quyền

vẫn đã là một khía cạnh được cộng đồng quốc tế rất quan tâm Chính vì vậy ma

ngay sau khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã đưa ra Tuyên ngôn thé giới vẻ Nhân quyền Và Mỹ - một quốc gia lớn trên thé giới cũng luôn sử dụng một cách linh

hoạt vấn để nảy trong quan hệ quốc tế Còn riêng Việt Nam đã trải qua quá nhiễu mat mát đau thương với bẻ day lịch sử về dau tranh chẳng những thé lực ngoại xâm cho nên đã ý thức rat rõ về quyền con người Van dé nhân quyên lả một van

đẻ hết sức phức tạp và đôi khi nó khiển quan hệ giữa hai bên trở nên căng thẳng.

Do là chuẩn mực, là giá trị chung của thể giới cho nên, nhản quyền cũng là một de tai nóng bỏng tại nhiều kỳ họp của Hội đồng Liên Hợp Quốc ma trong đó luôn có

sự can thiện của Hoa Ky.

Trang 13/163

Trang 15

VỀ không gian: khoá luận chủ yếu để cập đến van để nhân quyền giữa hai nước Việt Nam và Hoa Kỷ, nhắn mạnh vào những khác biệt trong quan điểm va

quá trình hợp tác giải quyết van đẻ giữa hai bên Về thời gian: chủ yếu đề cập đến

van dé nhân quyên từ năm 1995 (khi Tổng thống Bill Clinton tuyên bố binh

thường hoá quan hệ với Việt Nam) đến nay Tương ứng với mốc thời gian trên là

ba đời Tổng thống Hoa Ky Bill Clinton (tính từ 1995 -2001); George W.Bush

(2001-2007); va Obama (tinh từ 2008 đến nay) Day là khoảng thời gian ta và Mỹ

đã bình thường hoá quan hệ vả hợp tác nhiều mặt Trong quan hệ hai nước có một đặc điểm rất nỗi bat, đó là việc hợp tác những van dé nhân đạo, trong 44 có nhân

quyên đã được tiễn hành trước khi bình thường hoá quan hệ.

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUON SỬ LIEU

4.1 Phương phap nghiên cứu

Phương pháp lịch sử và phương pháp logic: Đây lả hai phương pháp được

sử dụng rất phổ biển trong nghiên cứu khoa học Và trong khi lam dé tai, tôi cũng

sử dụng phương pháp lịch sử để nghiên cứu cụ thể và xử lý các vấn đề thuộc phạm

trù lịch sử dựa trên cơ sở tiếp cận, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử dé cố

gắng trình bảy khoá luận theo một logic lịch sử hợp lý Còn phương pháp logic

được sử dụng mang tính tư duy, chat lọc, đặc biệt là các dau ấn lịch sử được phân

tích theo logic van dé hợp lý trong quan hệ quốc tế.

Phương pháp tiếp cận hệ thống: Ở đây, tôi đã đặt mỗi quan hệ giữa Việt

Nam và Hoa Kỳ về van dé nhân quyền trong mỗi quan hệ với khu vực vả thé giới

Vi van dé nhãn quyển vốn là những giá trị cốt lõi va thiêng liêng nhất ma trongquan hệ quốc tế, người ta luôn chú trọng đến Từ đó, ta có thay được đây la van dé

có liên quan đến lợi ích của cả nhân nói riêng, lợi ích của tập thẻ và lợi ích quốc

gia nói chung.

Phương pháp liên ngành: Tuy đẻ tài chỉ đi sâu vào quan hệ Việt Nam — Hoa

Kỳ về van dé nhân quyền nhưng thực chất từ khia cạnh nay lại có sự dan xen ảnh

Trang 14/168

Trang 16

hưởng tới những lĩnh vực quan hệ hợp tác khác Do vậy ma tôi cũng sử dụng

phương pháp nảy trong qua trình thực hiện đề tải trên cơ sở tải liệu vẻ lịch sử, ngoại giao, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hod

Ngoài ra, tôi còn sử dụng một số phương pháp như phương pháp so sánh, phương phap dự bao dé thực hiện mục tiêu nghiền cứu.

4.2 Ngudn sử liệu

Trong quả trình nghiên cứu và thực hiện dé tai “Vấn để nhân quyền trong

quan hệ Việt Nam — Hoa Kỳ từ năm 1995 đến nay”, tôi có điều kiện tiếp cận

các nguồn tải liệu sau đây:

1 Các tài liệu gốc như thư tín, các tuyên bố va văn bản ngoại giao có

dé cập đến quan hệ Việt Nam - Hoa Ky, trong đó có van dé nhãn

quyền Đây là những tài liệu chính thức của Bộ Ngoại giao được công bỗ trên cổng thông tin điện tử của hai bên.

2 Văn kiện đại hội, hội nghị của Đảng Cộng Sản Việt Nam vả các

tuyên bố, các văn bản ngoại giao của do chính phủ việt Nam tuyên

bố với Hoa Ky Ngoài ra, tôi còn sử dụng một số hồi ký, bai phát biểu của các nhà ngoại giao Việt Nam dé làm dé tai này.

3 Các tác phẩm, các bai báo nghiên cứu của các nhà nghiên cứu về

nhân quyền của Trung tâm nghiên cứu quyền con người ở Việt Nam

vả nước ngoài.

4 Các tác phẩm, các bai nghiên cứu của các nhà chính trị ngoại giao

5, Các tap chí, khoá luận tốt nghiệp, luận văn, luận an của một số tắc

giả có nghiên cứu đến vẫn dé nhân quyền.

Trang 17

5 BO CỤC KHOA LUẬN

Khoá luận được trình bay trong 169 trang gồm phản mở dau (dẫn luận), 3

chương nội dung, phần kết luận, vả tải liệu tham khảo

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LY LUẬN VAN ĐỀ NHÂN QUYEN

Chương nay đi sâu vào việc phân tích những vẫn để lý luận vẻ nhân quyền, quan điểm quốc tế, quan điểm của Mỹ va Việt Nam vẻ van dé nhân quyền va nguồn gốc của những khác biệt ấy Từ đó, lấy đó làm cơ sở để nhìn nhận mỗi quan

hệ hai bén trong lĩnh vực nay

CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ NHÂN QUYEN TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA

KỲ TỪ NĂM 1995 DEN NAY

Chương 2 tập trung vào làm rõ vẫn đề nhân quyền trong quan hệ hai nước Việt

Nam - Hoa Ky kể từ năm 1995 (năm bình thường hoá quan hệ) đến nay Từ việc

khái quát hoá quan hệ hợp tác giữa hai nước trên tất cả các lĩnh vực cho đến đi vào phân tích nội dung van để nhân quyền trong chính sách đổi ngoại của Mỹ với Việt Nam và quá trình hợp tác giải quyết vấn đề nhân quyển giữa hai bên để thấy rd

được vị trí, tam quan trọng của van dé nảy trong mỗi quan hệ Mỗi quan hệ hai bên

tốt đẹp hay căng thắng có ảnh hưởng tác động của vấn dé nhân quyên.

CHƯƠNG III: VAN ĐỀ NHAN QUYEN TRONG QUAN HỆ VIET NAM HOA KY: ĐẶC DIEM VA TRIEN VONG.

-Chương 3 dựa trên co sở lý luận va thực tiễn của mỗi quan hệ, đẳng thời xem

xét và đánh giá đặc điểm và triển vọng của mỗi quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam

trong van dé nhân quyển Qua đó, ta thấy được tinh hình đổi thoại giải quyết van

Trang 16/168

Trang 18

đẻ; mục tiêu vả ý 46 của Mỹ cũng như quan điểm rất kiên quyết vả nhất quan của

Việt Nam trong van dé nhân quyển.

Trang 17/168

Trang 19

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THUC TIEN

VAN DE NHÂN QUYEN

1.1 VE KHÁI NIEM NHÂN QUYEN

Nhân quyên von là một van dé chung của nhãn loại Cộng đồng quốc tế vốn rất quan tâm đến vẫn de nay, và đã có nhiều văn kiện quốc tế, tập quán quốc tế quy định chung về nhân quyên, về quy chế va điều kiện đảm bảo cho quyền con người, được thừa nhận trong quan hệ quốc tế Bởi quyển con người không phải tự nhiên

ma có, nỏ phải trải qua quá trình đâu tranh của con người cho quyền của minh Do

đó, nhân quyền là giá trị thiêng liêng mà mỗi con người sinh ra đều được thừa hưởng những quyền đặc trưng nhất, vốn có của quyên con người Tuy nhiên, bên cạnh những quy định chung của thé giới được thừa nhận rộng rãi thi cộng đồng quốc tế cũng chủ ý đến tính đặc trưng, đặc thủ riêng biệt của mỗi quốc gia về điều kiện phát triển, sự khác biệt về văn hoá, lịch sử, lối sống, phong tục tập quán, vẻ

pháp luật Nói về tính chất chung thì là như vậy, song thực chất của vẫn đề nhân

quyền trong quan hệ quốc tế lại phức tạp hơn rat nhiều Do có sự khác biệt trong nhận thức cũng như trong lợi ích quốc gia của từng nước, mả các nước lớn đặc

biệt là Mỹ luôn luôn muốn phát huy sức mạnh của minh và phé biển những giá trị

của minh ra thé giới Mỹ luôn cho rang minh là nước đi tiên phong trong lĩnh vực

nhân quyền, và muốn chỉ phối những giá trị nhận thức vẻ nhân quyền của minh ra

toàn bộ thế giới còn lại Nhưng thực sự thì Mỹ đã là nước thực hiện đây đủ những

công ước vả quy định của quốc tế về nhân quyền hay chưa? Điều này phải kể đến

một số công ước quốc tế mà đa số các nước trên thé giới đều tham gia và tuân thủ

nhưng riêng Mỹ thi chưa phé chuẩn Nhưng với uy thể là một siêu cường quốc te,

có tiếng nói lớn trong Hội Đồng Bảo An Liên Hợp Quốc và nhờ sức mạnh, tiểm

lực phát triển mạnh mẽ của minh, Mỹ đã dùng nhiều chiêu bai, và trong đó nhãn

quyên là lĩnh vực được Mỹ đặc biệt quan tâm dé chỉ phối va can thiệp vao công

việc nội bộ của nhiều nước trên the giới Mỹ cũng đặc biệt lưu tâm đến những

Trang 18/169

Trang 20

nước được cho là “cứng đầu cứng cổ” như một số nước Xã Hội Chủ Nghĩa hoặc những nước không phải đồng minh của mình Còn một số nước đồng minh của

minh thi Mỹ lại hoàn toàn phớt lờ Và ngay cả Mỹ thực chat là chưa phê chuẩn

một số công ước quốc tế quan trọng vẻ quyền con người nhưng Mỹ luỗn cao giọng giảng giải nhân quyển cho nhiều nước khác Mỹ luôn muốn ding con bài này dé

hướng một số nước đi vào quỹ đạo ma Mỹ muốn Cụ thể là việc Mỹ dùng van để

nay như một công cụ dé tấn công các nước khác, cho rằng các nước không thực hiện tốt quyển con người cho công dân và quy kết vào tội vi phạm nhân quyền.

Chủ nghĩa thực dụng là chính sách truyền thống ma Mỹ đã theo đuổi qua rat nhiều

đời tổng thong, cùng với “cay gậy và củ cả rốt”, Mỹ đã dùng chúng để trừng phat

những nước ma có ý chong lại mình va Việt Nam cũng không nằm ngoai danh

sách ấy của Mỹ.

Trước khi đi vào tìm hiểu về khái niệm nhân quyển, chúng ta cần xem xét thuật

ngữ “nhân quyền" hay “quyên con người” Xét về ngôn ngữ, tiếng Anh có cụm từ

human rights, tiếng Pháp là droits de I"home, còn tiếng Việt là quyền con người

hoặc nhân quyển (theo nghĩa Hán - Việt)! Nói một cách thuần Việt thì thuật ngữ

“nhân quyền” có nghĩa là “quyền của con người” va trong tiếng Anh có nghĩa là

“rights of human person” Cần phải cắt nghĩa một cách chặt chẽ vẻ thuật ngữ

“quyển con người” vì thứ nhất, ngoài quyền của con người, người ta còn ban đến

quyền của động vật, nên cách diễn đạt “quyền của ” sẽ nhắn mạnh va phân biệt

rõ chủ thể của quyển hơn so với “quyền” Thứ hai, bản thân tử quyền trong tiếngViệt có thể được hiểu nhiều nghĩa, nhưng có hai nghĩa gan nhau va dễ bị nhằm lẫn

là giữa “I-điểu ma pháp luật hoặc xã hội cöng nhận cho được hưởng, được lam, được đỏi hỏi” và *2-những điều do địa vị hay chức vụ ma được làm"”? Nếu như ta

nói “quyền của con người” thì rõ rang là ám chỉ “quyền” theo nghĩa (1) hơn là (2)

' Viện ngôn ngữ học: Đại Từ điển Tiếng Việt, NXE Văn hoa - Thông tin, Ha Mội, 1999, tr 1239.

* Viện ngắn ngữ học: Từ điển tiếng Việt phỏ thỏng, NXB, Tp Hủ Chi Minh, 2002, tr.741.

dũng tai-HụC Su-Pham Trang 19/169

TP HO-CHI-MINH ————————— TT

Trang 21

ở trên Thứ ba, “con người" với nghĩa là bản thể người" vi thể khi nỏi “quyền của con người” là ám chỉ quyền của một “giống” nói chung, vả trong các văn kiện

pháp lý trong nước vả quốc tế, người ta thường quy về một loai trong ban thể đỏ

như: phụ nữ, trẻ em, công dan, người lao động, người nước ngoài, người tị nan

Và trong các văn kiện pháp lý quốc tế thi có những văn kiện mang tinh bao quát

vẻ quyền con người nói chung như Tuyên ngồn thể giới vẻ nhân quyền, Công ước

quốc tế về các quyên dân sự và chính trị (ICCPR) , Công ước quốc té về các quyền kinh tế, xã hội va văn hoá (ICESCR) va các văn kiện danh cho từng nhém cụ thé như Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đổi xử với phụ nữ (CEDAW), Công ước vẻ quyền của trẻ em (CRC), Công ước vé người khuyết tật (CPD), Do tinh chất riêng ma người ta phân biệt ra quyền của các nhóm khác nhau như vậy, song đo thông lệ mả cụm từ “quyền con người” được sử dụng trong nhiều văn

phản pháp lý của quốc tế nói chung, cho nên người ta mặc nhiên thừa nhận cách

nói “quyền của con người” là “quyển con người” Do vậy, trong phạm vi khoá

luận này thì các cụm từ “quyền của con người”, “quyền con người”, “nhân quyển”

được sử dụng như những cụm từ đồng nghĩa.

Có rất nhiều định nghĩa về “quyền con người” hay nhân quyền, tuy nhiên, ở góc độ khái quát, có thé coi quyển con người là những nhu câu, lợi ích tự nhiên và

khách quan của con người, được ghỉ nhận và bảo đảm trong pháp luật quốc gia

và các thoả thuận pháp lý quốc té.

Theo định nghĩa của Văn phòng Cao Uy Liên Hợp Quốc thường được trích dẫn bởi các nhà nghiên cứu, theo đỏ: “Quyển con người là những bảo đảm pháp lý toàn cau (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ cúc cả nhân và các

nhóm chẳng lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) làm tốn

hại đến nhân phẩm, những sự được phán (entitlements) và tự do cơ ban

(fundamental freedoms) của con người” Nhân quyên côn được định nghĩa một

' United Nations, Human Rights: Questions and Answers, New York and Geneva, 2006, tr.4.

Trang 20/169

Trang 22

cách khdi quát là những quyên bam sinh, vẫn có của con người mà nêu không

được hướng thi chúng ta sẽ không thể sống như một con người.

Xét về nguồn gốc, quyền con người là sự kết tinh, pháp điển hoá những giá trị nhân văn cao quý trong truyền thong văn hoá của các dân tộc Xét vẻ hình thức

biểu hiện, day là một tập hợp những quy tắc pháp luật điều chỉnh mỗi quan hệ giữa

các chính phủ với các cá nhân va giữa chính phủ với cộng đồng quốc tế, liên quan đến vị thé va điều kiện sống của mỗi cá nhân trong mọi xã hội Xét bản chất, quyền con người là những nhu cau, lợi ich von có, khách quan, không thé thiểu

của con người mà chỉ khi chủng được bảo đảm, các cá nhân mới được bảo vệ va

phát triển nhân phẩm, được ton tại với tư cách là một con người va mang tinh chất

là thành viên của một cộng đồng nhân loại duy nhất”.

Khi nói đến nhân quyền, người ta hay nói đến dân chủ và ngược lại Thực chất

thì nhân quyền và dân chủ có mắi quan hệ chặt chẽ với nhau Nhân quyền là

quyển của mỗi cá nhân, dân chủ (quyền dân chủ) là quyền của tập thé bao ham

nhiễu cá nhân trong đó Có nhiều định nghĩa khác nhau về dân chủ (democracy),

song từ góc độ thẻ chế, có thể hiểu dân chủ là một phương thức cam quyên mà cho

phép các cd nhân, các nhóm và tất cả các chủ thé khác nhau trong xã hội có

những cơ hội bình dang, day đủ và thực sự để tham gia các tiễn trình và hoạt động

chỉnh trị

Dân chủ và nhân quyển có mối quan hệ mật thiết, tuy không phải là hai phạm

trù đồng nhất Một trong những tiêu chí đầu tiên và cơ bản của một xã hội dân chủ

là mọi cá nhân, nhóm vả chủ thể khác nhau đều có các quyền và cơ hội bình đẳng

dé nêu lên ý kién, quan điểm của minh và tham gia vào mọi tiến trình chính trị Sự

! United Nations, Human Rights: Questions and Answers, New York and Geneva, 2006, tr.4.

"TS Phạm Ngọc Anh (chủ biển), “Tư tưởng Hd Chi Minh về quyển con người", NXB Chính Trị Quốc

Gia, 2005, tr, 43.

Trang 21/169

Trang 23

tôn trọng các quyển và tự do cá nhân, đặc biệt là các quyên dẫn sự, chính trị, cùng với các nguyễn tắc pháp quyền, bình dang, không phân biệt đổi xử, củng ton tại

trong đa dạng, là những yêu cầu không thể thiếu và được tuân thủ nghiêm ngặt

trong một nha nước dân chủ.

Tat cả những đặc trưng vả yêu câu ke trên của một xã hội dân chủ chính [a những đầu mỗi kết nỗi dan chủ và nhân quyền Không thé xây dựng được một xã hội dân chủ nêu không tôn trọng va bảo vệ các quyên con người Ngược lại, các

quyển con người cũng không thể được đảm bảo một cách đầy đủ và thực sự nếu xã

hội không có dân chủ.

Trên thực tế, một trong hai điều ước quốc tế cơ bản nhất về quyền con người

(ICCPR) chính là những chuẩn mực cho các quốc gia khi phan đấu xây dựng một

xã hội dân chủ Trong khi đó, các quyền được ghi nhận trong điều ước cơ bản thứ

hai (ICESCR) chỉ có thể được thực hiện một cách hiệu quả trong bối cảnh một nhà

nước dân chủ và pháp quyén'.

1.2 QUAN DIEM CUA LIÊN HỢP QUỐC VỀ VAN DE NHÂN

QUYEN

Theo cách diễn giải của Liên Hợp Quốc, quyền con người “được hiểu chung là

những quyển cấu thành và vốn có (inherent) của con người”?, hay “quyền con

người la quyền có từ lúc sinh ra của tat cả mọi người” Ngoài định nghĩa của Liên Hợp Quốc, còn có rất nhiều định nghĩa khác về quyền con người, ví dụ:

quyền con người là những đặc quyển, được các quy tắc điều khiển, ma con người

‘Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Ndi, “Hỏi đáp về quyển con người (tải liệu tham khảo}', NXB Công An

Nhắn Dân Ha Nội, 2010, tr,48-49,

° OHCHR, A Basic Handbook for LIM Staff, Gioneve Sách này có thé xem tại địa chỉ Website:

* Kho 1.1, Tuyên bỗ va Chương trình hành động Viên năm 1993 Có thé xem toan bộ Tuyên bo và Chương

trình tại địa chỉ Website: http://www 2.nhchr.nrg/english/Taw/pdf/vienna.pdf

Trang 22/169

Trang 24

giữ riêng lẫy trong các quan hệ của minh với những cá nhân va với chính quyền.

Chính vi cách hiểu khác nhau về quyển con người như vậy, nên khi nói vẻ quyền

con người, người ta có xu hướng tập trung phản tích quyền của con người bằng sự

miéu tả bản chat va nội dung của ching, thay vi di tim một định nghĩa chung được

mọi người chap nhận Do vậy, tuy đã đưa ra định nghĩa vẻ quyền con người, Liên

Hợp Quốc cũng giải thích thêm rằng khái niệm quyền con người thừa nhận mỗi

một con người đều được hưởng các quyển con người của minh ma không có sự

phan biệt ve chủng tộc, mau da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hay quan điểm khác, quốc tịch hay nguồn gốc xã hội, tai sản, nơi sinh hay địa vị

khác.

Quyền của con người là vốn có, nhưng không phải là tự nhiên Nó thuộc vẻ

con người, nhưng do con người tạo ra trong một mỗi trưởng xã hội, hoàn cảnh lịch

sử nhất định bởi vi con người, như C.Mác lý giải, cũng chính là sản phẩm của tự

nhiên và xã hội Trong môi trường xã hội đó, quyển con người chi có thể được

đảm bảo thực hiện một cách hiệu quả nhất va có trật tự thông qua pháp luật, vi bảo

vệ là một trong những thuộc tính xã hội của pháp luật Do vậy, không có gì ngạc

nhiên khi tắt cả các quyển con người đều được ghi nhận trong pháp luật đưới hình

thức điều ước, tập quán pháp quốc tế, các nguyên tắc xử sự chung và các nguồn khác của luật quốc tế! Tóm lại trong mỗi quan hệ giữa quyền con người và pháp luật, cần lưu ý rằng pháp luật không tạo ra quyển con người mà chỉ là công cụ để bảo vệ quyền con người của mỗi cá nhân hay tập thể trước sự can thiệp của người

khác hay nhóm khác1,

! Về nguồn của luật quốc tế, xem Điều 38(1) rong Quy chế của Toa an công lý quốc tế (ICS) Cả thể xem

toàn văn của Quy chế này tại địa chỉ Website hitp:!/www.icj~cij.org'ldocuments.

* Hoang Mai Hương - Nguyễn Hong Hải, “Tư tưởng của V.l,Lênin về quyển con người va giá trị thực tiễn

ở Việt Nam (Sách tham khăn), NXB Chính Trị Quốc Gia Ha Nội, 2010, tr 6-7.

Trang 23/169

Trang 25

C Mác và Ph.Ăngghen cho rằng: quyển con người không phải là cái gì tựnhiên, mà do chính sự phát triển của chỉnh con người tạo ra', rằng quyển con

người không phải là thiên phú, không phải là hiện thân của bản tính trừu tượng của

con người, mà là sản phẩm của đấu tranh giữa người với người do những quan hệvật chất giữa họ gây ra Và yếu tổ cốt löi trong lý luận của C Mác vẻ quyền con

người chính là nguyên tắc bình đẳng Và theo quan điểm của C.Mác không chỉ cá

nhân mới có quyền, mà cộng đồng cũng có quyén? Và sau này V.1 Lênin (1870

-1924), người kế thừa chủ nghĩa Mác, tư tưởng của ông về quyền con người là dân

chủ (với nghĩa là quyền con người), là quyền dân tộc tự quyết, là quyền chính trị

và quyển tham gia của công dân.

Nhìn chung ở góc độ quốc tế thì quyền con người được chia thành hai nhóm:nhóm thứ nhất: các quyền dân sự và chính trị, nhóm thứ hai: các quyền kinh tế, xã

hội và văn hoá Rất nhiều các công ước quốc tế và khu vực đã ra đời Theo quan

điểm của quốc tế thì quyền con người trước hết là quyền được sinh sống, mưu cầu

hạnh phúc, được học hành và được pháp luật của mỗi nhà nước và công pháp quốc

tế bảo vệ “Moi người được trao tắt cả các quyền và tự do được ghỉ nhận trong

Tuyên ngôn này mà không bị bắt cứ sự phân biệt nào về chứng tộc, màu da, giớitính, ngôn ngữ tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc những y kiến khác, nguồn gốcdân tộc hoặc xã hội, tài sản, xuất thân hoặc những thân phận khác "” Đó chính là

tính phổ biến của quyển con người mà đã được Liên Hợp Quốc thừa nhận hay nói

khác đi đó là giá trị chung nhất của cộng đồng quốc tế Tuy nhiên, cũng có rất

nhiều văn bản quy định chung của quốc tế thừa nhận tính đặc thù của quyển con người Bởi vì ở mỗi quốc gia, dân tộc đều có tổn tại sự khác biệt Mỗi nền văn

hoá và mỗi quốc gia đều có những điều kiện phát triển khác nhau vẻ lịch sử, về

Ì Hoàng Mai Hương - Nguyễn Hồng Hai, Tidd, tr.40.

? Hoàng Mai Hương - Nguyễn Hồng Hai, Tidd, tr 42-43.

} Điều 2 Tuyên ngôn Thẻ giới về nhân quyền.

Trang 24/169

Trang 26

kinh tế, văn hoá, xã hội Do 46, mỗi quốc gia đều có những quan điểm riêng vềquyển con người.

Chính vì là những giá trị chung của nhân loại đều hướng tới, vì vậy mà nhân

quyền là vấn để được cộng đồng quốc tế xem xét từ rất sớm Trước hết, đó là sự ra

đời của Tuyên ngôn thế giới về nhân quyển (1948) tính đến nay đã ra đời hơn nửa thế ky Đây là văn kiện quốc tế đầu tiên quy định về các quyển cơ bản nhất của

con người, đã cỏ ý nghĩa trong việc bảo vệ và thúc đẩy tinh hình quyền con người

ở nhiều quốc gia trên thế giới Bản Tuyên ngôn về cơ bản phản ảnh mức độ hiểu

biết cao hơn của da số người dân và nguyện vọng của người dân trong việc bảo vệ

các quyền con người ngay sau khi chiến tranh thé giới thứ hai kết thúc Nó chứa

đựng những khải niệm chưng về bình đăng, tự do và các quyền của con người

trong di sản văn hoá của nhân loại”

Diéu 22 của Tuyên ngôn khẳng định: "Mỗi người vi là một thành viên của xã

hội, có quyền được bảo đám để được thực hiện các quyền không thể thiếu được về kinh tế, xã hội và văn hoá, phẩm giá và sự phát triển tự do nhân cách cá nhân "3.

Những điểm chính của bản Tuyên ngôn hết sức rõ rang và tương đối hoàn thiện

đã hiện thực hoá và nêu bật nguyên tắc ¿ất cả mọi người đều bình đằng với nhau

và quyền con người đi đôi với bổn phận, trách nhiệm, đồng thời cũng hướng tới

việc bảo vệ và tôn trọng chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Tuy nhiên, bản Tuyên ngôn này không tránh khỏi những hạn chế Thứ nhát,

Tuyên ngôn nhắn mạnh đến tính phỏ biến và những chuẩn mực chung về quyêncon người nhưng bỏ qua tính đặc thù và những khác biệt vẻ chuẩn mực chưng khi

! Trung Tâm nghiên cứu quyển con người thuộc Học Viện Chính Trị Quốc Gia HCM ~ Hội nghiên cứu quyển con người ở Trung Quốc (2003), “Quyển con người ở Trung Quốc và Việt Nam (truyền thống, lý

luận và thực tiễn = Tradition on and theory and implementation of human rights in China and Vietnam, Cao

Đức Thái (chủ biến), Vũ Công Giao, Đỗ Hồng Thom , Hoàng Mạnh Chiến, Vũ Công Giao, Trương Duy

Kiên (dịch), NXB Chính Trị Quốc Gia, tr.381 - 387).

? Điều 22 của Tuyên Ngôn thé giới nhân quyển.

Trang 25/169

Trang 27

áp dung ở những quốc gia khác nhau Thứ hai, bản Tuyên ngôn đã xem quyền conngười là các quyên cá nhân và bỏ qua quyền của những nhóm xã hội lớn, các dan

tộc và các quốc gia, hoặc quyên tập thể".

Và sau đó là sự ra đời của nhiều văn kiện quốc tế khác đã bổ sung thêm cho khái niệm nhân quyền như: Tuyên bế vả Công ước vẻ xoá bỏ mọi hình thức phân

biệt chủng tộc (1953, 1965), Công ước quốc tế về các quyển dân sự, chính trị(1966), Công ước quốc tế về các quyển kinh tế, xã hội văn hoá (1966), Tuyên bố

Teheran (1968), đã bổ sung thêm cho quyển con người trong thế giới hiện đại

Bởi xu thé chung của thé giới là ngày cảng hội nhập và phát triển sâu rộng Do

vậy, quyền con người ngày càng đòi hỏi cần được bảo dam hơn nữa và có tiếng

nói chung.

1.3 QUAN DIEM CUA VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐÓNG GOP

CUA VIỆT NAM DOI VỚI THE GIỚI VE NHÂN QUYEN

- Quan điểm của Việt Nam về vấn đề nhân quyền

Từ cuối thế kỷ XIX, nhiều trị thức Việt Nam như Phan Bội Châu, Phan Châu

Trinh, Phan Văn Trường, Huynh Thúc Kháng đã tiếp thu các tư tưởng tiến bộ

về tự do, bình đẳng, bác ái, tư tưởng về dân quyền, dân chủ của Cách mạng tưsản?, Tuy nhiên, việc tiếp cận của các nhà trí thức đo chỉ là bước đầu Ở Việt Nam,

người nhắc đến nhân quyển sớm nhất và bài nhất có lẽ là chủ tịch Hồ Chí Minh

-lãnh tụ của Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm Với Người,

quyền tự do cá nhân thường gắn với quyền dân chủ, quyền đi đôi với trách nhiệm

và nghĩa vụ xã hội Trong cuộc đời, Người đã đúc kết vấn dé nhân quyển với một

chân lý: “Không có gì quý hơn độc lập tự do” Trong Tuyên ngôn độc lập năm

! Trung Tâm nghiền cứu quyển con người thuộc Học Viện Chính Trị Quốc Gia HCM — Hội nghiền cứu quyển con người ở Trung Quốc (2003), Tiéd, tr38I — 387).

*Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Ha Nội (2010), “Hoi đáp vẻ quyền con người (tài liệu tham khỏo)", NXB

Công An Nhân Dân Ha Nội, tr I83- | 86.

Trang 26/169

Trang 28

1945, Người đã trích đã đã trích dẫn Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ (1776),

Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền của Pháp (1789) và khang định “đỏ là

những lẽ phải không ai chối cãi được” Từ quyển của con người nói chung, Người

đã rat sáng tạo khi: “Suy rộng ra tat cả các dân tộc trên thé giới đều sinh ra bình

dang, dân tộc nào cững có quyền sóng, quyên sung sướng và quyền tự do"' Hồ Chủ Tịch đã phát triển tư tưởng quyền cá nhân thành quyền dân tộc, mà sau nay cộng đồng quốc tế đã thừa nhận điều này trong khái niệm “quyền tập thé” va

“quyền phát triển” Với Người, việc bảo đảm quyền con người không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước, của các cơ quan tư pháp mà còn là trách nhiệm của các tổ chức hợp thành hệ thống chính trị Đây cũng là nét đặc sắc của Việt Nam trong cơ chế bảo vệ nhân quyền của Việt Nam so với nhiều quốc gia khác trên thế giới.

Lịch sử đã cho thấy, ở Việt Nam, Tuyên ngôn độc lập 1945, Hiến pháp 1946,

và các Hiến Pháp 1959, 1980, và 1992 và Hiến Pháp sửa đổi năm 2001 đều là

những văn bản pháp lý đã ghi nhận quyền con người trong chế độ xã hội của

chúng ta Năm 1992, với chỉ thị 12/CT-TW ngày 12-7-1992 của Bộ Chính trị, thì

quan điểm về quyền con người của Đảng ta mới được hoàn thiện Văn kiện này đã

đề cập đến những vin đề cốt lõi của quyền con người

Việt Nam đã phải trải qua cả nghìn năm Bắc thuộc, một trăm năm Pháp thuộc

và hơn hai mươi năm đấu tranh chống lại sự xâm lược của Mỹ, vậy nên mỗi ngườidân đều ý thức được rất rd giá trị của quyền con người Và một khi đã phải sống

qua một quá trình dài bị tước mat quyền tự do độc lập, chúng ta biết trân trọng giá

trị thiêng liêng của con người nói riêng và dân tộc nói chung Đối với Việt Nam, chúng ta tự do hưởng nhân quyền khi chúng ta được sống trong độc lập tự do,

không có sự áp bức hay bóc lột.

! Hỗ Chi Minh, Toàn tập, NXB, Chính trị quốc gia, Ha Nội, 2002, tập 2, tr,7

Trang 27/169

Trang 29

Đồng thời, chúng ta hiểu được rằng không chỉ người dân Việt Nam mà tat cả

mọi người trên thế giới đều xứng đáng được hưởng những quyển tự do cơ bản

nhất Bởi nhân quyền trước hết là giá trị chung của toàn nhân loại Quan điểmnay đã được thẻ hiện trong chỉ thị số 12/CT/TW ngảy 12/7/1992 của Ban Bi thư

Trung ương Đảng: “Nhân quyển là thành quả của cuộc đấu tranh lâu dai qua các

thời đại của nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trên thé giới và cũng là

thành quả của cuộc đấu tranh của loài người làm chủ thiên nhiên; qua đó nhân quyên trở thành giá trị chung của nhân loại"" Vì vậy Việt Nam cũng rat tích cực tham gia vào công việc chung bảo vệ nhân quyền với quốc tế.

Thứ hai, Việt Nam luôn quan niệm nhân quyền vừa có tính phổ biến, vừa có

tính đặc thù Tinh pho biến của quyển con người như trên đã nêu, đó lả nhữngquyền cơ bản của con người như quyền được sinh sống, mưu cầu hạnh phúc, Đó

là những quyền tự nhiên mà tat cả mọi người sinh ra đều được hưởng mà không

can đến một vị thế đặc biệt nào và cũng không ai có thé tước đi những quyền ấy

Và điều này đã được ghi nhận ngay trong Tuyên ngôn về quyển con người (1948)

của Liên Hợp Quốc Còn tính đặc thù của quyền con người là đặc điểm khác biệt

của quyền con người ở mỗi quốc gia trên toàn thế giới Do trình độ phát triển kinh

tế, xã hội, và truyền thống dân tộc khác nhau mà quyển con người có những đặc

điểm riêng phù hợp với điều kiện quốc gia và lãnh thổ Về điều này thi không cóquốc gia nào giống quốc gia nào Sách trắng về thành tựu nhân quyển của ViệtNam đã khẳng định: “ nhdn quyên vừa mang tính phổ biến, thé hiện khát vọng

chung của nhân loại, được ghi trong Hiến chương Liên Hợp Quốc, vừa có tinh

đặc thù đối với từng xã hội và cộng đồng" Và vi vậy nên * khi tiếp cận và xứ

lý vấn dé nhân quyên can kết hợp hài hoà các chuẩn mực, nguyên tắc chung của luật pháp quốc tế với những điều kiện đặc thù về lich sử, chính trị, kinh tế - xã hội.

! Dẫn theo Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2010),T1đd, tr 192.

? Sách trắng về thánh tựu quyển con người của Việt Nam, tại http: //www.mofa gov.vrvử

Trang 28/169

Trang 30

các giá trị văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quản của mỗi quốc gia và

khu vực Không một nước nào có quyền áp đặt mô hình chính trị, kinh tế, văn hoá

của mình cho một quốc gia khác”.

Tính phổ biến và tính đặc thủ là hai thuộc tính của quyền con người và nó không thé tách rời nhau Hai mặt đó luôn gắn bó với nhau, cùng tin tại và tác

động qua lại lẫn nhau Một mặt quyền con người là kết tỉnh giá trị nhân văn của nhân loại Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, nhờ quá trình dau tranh, hợp tác và

phát triển trình độ văn minh, nhiều giá trị nhân quyền đã được nhận thức, thừa nhận và thực hiện trong nhiều quốc gia và đã trở thành giá trị pho biến của nhân loại mà loài người phải bảo vệ Mặt khác, quyền con người là sản phẩm mang tinh lịch sử, nó gắn liên với truyền thông văn hóa, hoàn cảnh địa lý, chế độ chính trị và

trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia dân tộc Vì vậy, nó cũng mang tinhđặc thù)

Việt Nam không giống như các nước phương Tây tuyệt đối hoá các quyển con

người Trong khi thực thi việc đảm bảo quyền con người cho người dan, Việt Nam

luôn tính đến những yếu tố khác ngoài những quyền cơ bản, đó là quyền đi đôi vớinghĩa vụ Chúng ta quan niệm rằng: Tuyệt đối hóa cái riêng trong nhận thức vềquyền con người sẽ không thé tiếp thu được những giá trị pho biển von có tronglịch sử và sẽ là yếu tế làm cản trở qúa trình hòa nhập quốc tế về quyền con người.Ngược lại, tuyệt đối hóa cái chung, không tính đến trình độ phát triển kinh tế và

xã hội khác nhau ở mỗi quốc gia thì dé rơi vào tình trang áp đặt, can thiệp thô bao vào công việc nội bộ của các quốc gia” Rat nhiều văn bản pháp lý như những

! Sách tring về thành tựu quyển con người cua Việt Nam, tại http: //www.mofa gov.vrnvữ.

Ì Trung Tâm nghiên cứu quyển con người thuộc Học Viện Chính Trị Quốc Gia HCM - Hội nghiên cửu

’ Trung Tâm nghiên cửu quyển con người thuộc Học Viện Chính Trị Quốc Gia HCM ~ Hội nghién cứu quyển con người ở Trung Quốc (2003), Tidd, tr 570.

Trang 29/169

Trang 31

tuyên ngön, công ước của quốc tế sau này cũng đã luôn đẻ cập đến tính pho biến

va đặc thù của quyền con người Thực ra thì những quyển cơ bản của con người

luôn luôn được thừa nhận, còn nếu như có sự khác biệt giữa các nước về quyền con người, chẳng qua đó là sự khác biệt về truyền thống văn hoá Đặt trong mối

quan hệ với quốc tế, Việt Nam luôn luôn tôn trọng sự khác biệt đó và thực hiện

nghiêm chỉnh các nguyên tắc bảo vệ quyển con người - những giá trị được thừa nhận một cách rộng rãi Trong quan hệ với Mỹ, Việt Nam cũng đã cố gắng mở

nhiêu cuộc đối thoại đẻ hai bên tìm ra tiếng nói chung Tuy nhiên, Việt Nam cũng

luôn duy trì quan điểm cơ bản vừa đảm bảo “hòa nhập " mà "không hòa tan trên lĩnh vực nhân quyên”.

Thứ ba, quan điểm của Việt Nam là trong x4 hội có phân chia giai cấp đối

kháng, quyền con người có tính giai cấp Quan điểm này điểm này được thể hiệntrong chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban Bí thư TW Dang, trong đó nêu

rõ: “Trong xã hội có phân chia giai cấp đối kháng, khái niệm nhân quyển mang tính giai cấp sâu sắc” Cũng liên quan đến vấn dé nay, Chí thị số 41/2004/CT-TTg ngày 2/12/2004 của Thủ tướng Chính phủ khẳng đình “ cudc đấu tranh trên vấn

đề nhân quyền là cuộc đấu tranh mang tính giai cấp sâu sắc, sẽ diễn ra liên tục, lâudài và quyết liệt”?

Con người sinh ra vốn dĩ đã có quyền, quyền đó tồn tại dưới dạng những nhu

cầu bức thiết, những yêu sách hợp lý Nhưng để trở thành quyền thực sự can đếnyếu tố pháp luật thiết định Pháp luật như chúng ta biết, là pháp luật của các chế độ

chính trị khác nhau, nội dung của nó được ghi nhận trong khuôn khổ bảo đảm

trước hết lợi ích của giai cấp thống trị xã hội Do vậy, quyền con người mang tính chất giai cấp sâu sắc, khi pháp luật thừa nhận quyền tự do của giai cấp này có

! Trung Tâm nghiên cứu quyển con người thuộc Học Viện Chỉnh Trị Quốc Gia HCM — Hội nghién cứu quyền con người ở Trung Quốc (2003), Tidd, tr.570.

* Dẫn theo Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Ha Nội (2010), Tidd, tr 193.

Trang 30/169

Trang 32

nghĩa là tước đoạt quyền tự do của giai cấp đối lập trong xã hội có giai cấp, trong

thực tế không thể có một thứ quyển trừu tượng siêu giai cấp Thế nhưng sự tổn tại

của giai cấp thống trị lại gắn liền với sự tồn tại của xã hội Vi vậy, do nhu cầu

quản lý xã hội và do kết quả dau tranh của giai cấp khác, cho nên, bat cứ giai cấp

thong trị nao cũng đều không the không thừa nhận dưới hình thức nay hay hình thức khác nhân quyền của giai cấp, tang lớp xã hội khác trong phạm vi nhất định;

qua đó, bảo đảm vị trí của giai cắp thống trị đối với toàn xã hội!.

Thứ tư, Quyền con người và quyền dân tộc cơ bản là thống nhất.Quyển conngười gắn liền với độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia và chủ nghĩa xã hội

Quan điểm của Việt Nam là có độc lập thì dân Việt Nam mới có tự do, có tự do

thi mới có độc lập Thực tế, ở Việt Nam quá trình giải quyết vấn đề quyền con người ld thông qua quá trình giải phóng dân tộc, quyển con người chỉ có trong độc

lập dân tộc Ở đây không thé có cái gọi là “nhân quyền cao hơn chủ quyền”, chi có

sự thống nhất giữa nhân quyền và chủ quyền quốc gia Nhờ vậy, trong quá trình giải phóng dân tộc giành thắng lợi của cách mạng Việt Nam, những người dân mắt nước đã thực sự trở thành người làm chủ đất nước và xã hội, bảo đảm được quyền

dân sự chính trị cũng như các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa Và kinh nghiệmđấu tranh của nhân dân Việt Nam cũng đã góp phan xứng đáng vào sự nghiệp đấutranh giải phóng dân tộc trên thế giới Ngày nay, Hội luật gia quốc tế đã coi nộidung quyền dân tộc cơ bản - “Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnhthé” — là những tư tưởng nén tảng của Luật quốc tế hiện đại

Trên thực tế ở Việt Nam, “đưới ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”, quyền con người, quyển công dân được mở rộng ngay từ khi sự nghiệp giải phóng

dân tộc giành được thắng lợi, quyển con người quyền công dân được xác định trên

' Trung Tâm nghiên cứu quyển con người thuộc Học Viện Chính Trị Quốc Gia HCM — Hội nghiên cứu

quyền con người ở Trung Quốc (2003), T1đd, tr.570-57.

Trang 31/169

Trang 33

phạm vi rộng lớn cho các tang lớp nhân dan đã tham gia vào quá trình giải phóng dân tộc Và khi Hiến pháp xác định quyền, đồng thời cũng xác định nghĩa vụ của

công dân đối với nhả nước và xã hội “quyền công dân đi đôi với nghĩa vụ củacông dân" Bởi vi, kinh nghiệm thực tế cho thấy, nhu cau của cá nhân không thévượt lên trên lợi ích của cộng đồng, tách khỏi cộng đồng thi cá nhân không thé có

tự do chân chính Cá nhân có quyền thi cộng đồng cũng có quyền Thậm chí, lợi ích của cộng đồng còn được đặt lên trên lợi ich của cả nhân Vì vậy, việc giải

quyết nhu cầu của mỗi cá nhân chỉ có thể là đúng khi đặt nó trong quan hệ với

người khác, với dân tộc, bởi vì như Mác nói: chỉ trong cộng đồng thì mỗi cá nhân

mới có những phương tiện để phát triển toàn diện những năng khiếu của mình, chỉ

trong cộng đồng thì mới có thể có cá nhân tự do.

Thứ năm, quyền con người phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xãhội, văn hóa và truyền thống dân tộc Hiện nay, trên thế giới nói chung người tacàng ngày càng quan tâm đến vin dé quyền con người Đó là do trình độ của con

người ngày càng được nâng cao lên Do đó, họ cũng đòi hỏi con người phải được

đảm bảo quyền lợi của mỗi cá nhân Và mặc dù quyển con người là nhu cầu vến

có của con người, nhưng việc thực hiện và mức độ thỏa mãn nó lại phụ thuộc vào

trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa và truyền thống dân tộc của mỗi quốc gia Đây vốn la quan điểm của C_Mác được V.1 Lênin phát triển rằng “pháp quyển

có thé không bao giờ cao hơn trình độ kinh tế và văn hóa " của xã hội! Đồng thời

đây cũng là quan điểm của nhiều nước đang phát triển trên thế giới Một khi kinh

tế phát triển thì kéo theo đó xã hội phát triển va đương nhiên quyển con người ngày càng được thực thi và bảo đảm tốt hơn Và ngược lại, khi quyền con người

xác định và thực hiện thi nó sẽ có tác động trở lại thúc day sự phát triển kinh tế xãhội Quyền con người phụ thuộc vảo trình độ phát triển kinh tế và việc thực hiện

nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tế khác như bản chất của chế độ xã hội, vai trò

! Trung Tâm nghiên cứu quyển con người thuộc Học Viện Chính Trị Quốc Gia HCM - Hội nghién cứu

quyển con người ở Trung Quốc (2003), Tiđd, NXB Chính Trị Quốc Gia, tr.373.

Trang 32/169

Trang 34

của nhà nước và các thể chế chính trị, ý thức dân chủ va sự trưởng thành của cánhân và cộng đồng Do vậy, Ở Việt Nam, chúng ta luôn xác định rõ “quyền khôngthé cao hơn trình độ phát triển kinh tế" Đây cũng là định hướng quan trọng cho

việc giải quyết đúng đắn van để quyển con người trong đời sống hiện thực, vừa

tránh được chủ quan duy ý chí trong xây dựng pháp luật, vừa tránh được tinh trạng

lạc hậu của pháp luật so với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Pháp luật của Việt Nam quy định quyền con người, quyền công dan phù hợp và gắn liền với điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá của đất nước Nếu đã là người Việt Nam khi nhìn lại lịch sử dân tộc, thì tắt cả mọi người đều hiểu rõ rằng quyền con người là kết quả

của quá trình lâu dai mới có Do vậy nên về mặt văn hoá, chúng ta cần có nhận

thức về tự do, dân chủ, nhân quyền Khi đã ý thức rõ về vấn đề nhân quyển, chúng

ta sẽ chú ý đến nhìn nhận tính đặc thi riêng của từng nước, và có cơ sở nền tảng

dé đấu tranh với các nước khác trên lĩnh vực nhân quyển, bác bỏ những quan điểm

áp đặt của các nước đối với Việt Nam cũng như chỉ ra sự khác biệt và bản chất của

vấn đề nhân quyền ở nước ta.

Thứ sáu, quyền con người, quyền công dân phải được chế độ pháp luật

bảo vệ Về quy định của quốc tế thì Điều 7 Trong Tuyên ngôn nhân quyền thế giới: “Moi người đều bình đẳng trước pháp luật và được bảo vệ ngang như nhau” Điều 8: “Moi người đều có quyền nhờ tới những Toà án Quốc gia có thẩm quyển xét xử những hành vi xúc phạm đến những quyền căn bản, mà Hiến pháp và Pháp luật của nước họ đã công nhận" đã nói rat rõ rang rằng quyền con người, quyền

công đân phải được chế độ pháp luật bảo vệ.

Pháp luật vốn là chuẩn mực của những quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và

bảo đảm thực hiện, thé hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ trong xã hội Ở Việt Nam, Quốc hội soạn thảo luật pháp,

ma Quốc hội là những đại biểu do nhân dân bau ra Do vậy, pháp luật là ý chí

! Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế, xb 1970, tr 17, 18.

Trang 33/169

Trang 35

chung của toản xã hội, được toàn xã hội phục ting Pháp luật quy định những

quyền và đồng thời cũng quy định cả nghĩa vụ của con người, đảm bảo tính công

bằng xã hội Do đó, quyển con người được pháp luật bảo vệ Do đã trải qua sự áp

bức, dan áp chiến tranh, nên người Việt Nam ý thức rất rd về quyền con người

Cho nên, ngay khi giành được độc lập, quyền con người, quyển công dân đã được

Hiến pháp năm 1946 ghi nhận, và các Hiến pháp sửa đổi năm 1959, 1980, 1992,

và gần đây nhất là năm 2001 đã bỏ sung thêm những điều luật về quyển con

người Cùng với sự phát triển của kinh tế, văn hoá xã hội đất nước và sự hội nhập,

phát triển chung của thế giới Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản bảo vệ

quyển con người như Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, luật

tổ chức toà án nhân dan, Luật tổ chức Viện kiểm soát nhân dan, Luật bau cử Dai

biểu Quốc hội, Bộ luật lao động, Và trong quá trình soạn thảo pháp luật, ViệtNam luôn theo sát sự tiến bộ về việc bảo đảm nhân quyển trên thế giới, nhưng hội

nhập mà không hoà tan trên lĩnh vực nhân quyén.

Với đà phát triển như hiện nay, Nhà nước ta vẫn tiếp tục xây dựng và từng

bước hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam — Nhà nước của dân, do dân và vìdân và tiếp tục sửa 44i bổ sung pháp luật để đảm bảo cũng như mở rộng hơn nữa

phạm vi quyển con người cho người dan.

Thứ bảy, quyền không tách rời nghĩa vụ và trách nhiệm Quan điểm nàyđược thể hiện trong Chỉ thị số 12/CT/TW ngày 12/7/1992 của Ban bí thư Trung

Ương Đảng, trong đó nêu rõ: “Quyền dân chủ, tự do của mỗi cá nhân không tách

rời nghĩa vụ và trách nhiệm công dân Dân chủ phải đi đôi với kỷ cương, pháp

luật Mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân,

đồng thời thực hiện chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích Tô quốc,của nhân dan” Ngoài ra, sách trắng về thành tựu nhân quyền của Việt Nam cũngkhẳng định: “ các quyền và tự do của mỗi cá nhân chỉ có thể được đảm bảo và

phát huy trên cơ sở tôn trọng quyển và lợi ích chung của dân tộc và cộng đồng,

Trang 34/169

Trang 36

quyển lợi phải đi đôi với nghĩa vụ với xã hội”" Điều này có nghĩa là “quyền đồng

thời cũng là nghĩa vụ” Pháp luật Việt Nam đã quy định những quyền mả mỗi

người được hưởng, nhưng mỗi người cũng phải nghĩa vụ đóng góp vào sự phát

triển chung của xã hội Đặc biệt là trên lĩnh vực nhân quyền, mỗi người cần phải

có sự hiểu biết về nhân quyén trên thế giới cũng như tại Việt Nam, để qua đó thấy

được sự khác biệt giữa các nước, không bị sa vào những luận điệu bị bóp méo,

xuyên tac như “nhân quyền cao hơn chủ quyển”, “nhân quyển trong một xã hội

dân sự", “tuyệt đối hoá quyển tự do cá nhân"”, gây phương hại đến sự ôn định

chính trị của đất nước

- Những đóng góp của Việt Nam với thế giới trong vấn đề nhân quyền:

Trong khi thực hiện quyền con người ở quốc gia mình, các dân tộc, trong đó có

Việt Nam, đã mang đến và tạo lập nên những giá trị riêng, hay nói cách khác đã

xác lập tính đặc thủ của quyền con người”

Ở Việt Nam sau khi giành được độc lập (1945), chúng ta đã có Hiến pháp 1946

~ Hiến pháp dân chủ đầu tiên của nền cộng hoà được ban hành đã thiết lập va đảm

bảo cho công dân thực hiện và hưởng thụ các quyền tự do dân chủ Trong các bản

Hiến pháp tiếp theo (1959, 1980 và 1992), quyền con người, quyền và nghĩa vụcủa công dan Việt Nam được phát triển và mở rộng không những về nội dung, số

lượng mà cơ chế đám bảo tính hiện thực của các quyền cũng ngày càng được hoànthiện Điều đặc biệt là, Nhà nước Việt Nam không chỉ tuyên bế, thừa nhận nhân

quyển về mặt pháp lý quốc gia, mà còn cam kết và chủ động hành động nhân đạo

quốc tế Ngay từ trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ, dù đất nước tạm thời bị

chia cắt làm hai miền, Nhà nước ta đã gia nhập bốn Công ước nhản đạo quốc tế,

! Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Ha Nội (2010), Tidd , tr 195.

` Anh Đức (2005), “Báo cáo vẻ tinh hình nhắn quyền các nước năm 2004 của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ - một

sự vi phạm nhân quyển, Tạp chi Cộng sản số (729), số 6 tháng 3 - 2005, tr.62.

Trang 35/169

Trang 37

ngay từ ngảy 5-6-1957: Công ước Giơnevơ về việc bảo hộ thường dân trong chiếntranh; Công ước Giơnevơ về đối xử với tù binh; Công ước Giơnevơ về cải thiện

tình cảnh của những người thuộc các lực lượng vũ trang trên biển bị thương, bị

bệnh hoặc bị dam tàu; Công ước Giơnevơ về việc cải thiện tình cảnh của những

người thuộc các lực lượng vũ trang chiến đấu trên bộ bị thương, bị bệnh hoặc bị

đắm tàu Các công ước này được Hội nghị ngoại giao về Thiết lập các Công ước

quốc tế Bảo vệ các nhân chiến tranh thông qua ngày 12-8-1949 tại Giơnevơ

Sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, năm 1977, Việt

Nam đã trở thành thành viên Liên Hợp Quốc Kể từ đó, Việt Nam đã tham gia

nhiều công ước quốc tế về quyền con người và tích cực đóng góp vào các hoạt

động bảo vệ nhân quyển Móc thời gian chính, đánh dau sự cam kết của Nhà nướcViệt Nam trong việc thúc đây và bảo vệ nhân quyển giai đoạn này là nhằm vào các

năm 1981, 1982, 1983, Việt Nam bat đầu thực hiện Hiến pháp 1980 (Hiến pháp

thống nhất trong cả nước) Đồng thời, Việt Nam đã gia nhập một loạt các điều ướcquốc tế về nhân quyền, như: Công ước quốc tế về ngăn ngừa và trừng trị tội ác diệt

chủng; Công ước quốc tế về loại trừ tất cả các hình thức phân biệt chủng tộc; Côngước quốc tế về ngăn ngừa và trừng trị tội ác A-pác-thai; Công ước quốc tế về các

quyền dân sự và chính trị; Công ước quốc tế về các quyển kinh tế, xã hội và văn

hoá; Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; Công

ước về không áp dụng thời hiệu tế tụng đối với tội phạm chiến tranh và tội phạm

chống lại nhân loại.

Tiếp theo đó, từ năm 1990 trở lại đây, Việt Nam đã tham gia ký và phê chuẩn

Công ước quốc tế vé quyển trẻ em (1989); trong các năm từ 1994 — 1996 tiếp tụcgia nhập một loạt các công ước quốc tế khác về quyền trẻ em hoặc liên quan đến

quyển trẻ em do Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thông qua Trong năm 2000, Việt Nam đã gia nhập Công ước số 182 (Công ước về nghiên cửu và hành động

ngay lập tức để xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tỏi tệ nhất), đưa tổng số công

ước đo ILO thông qua được Việt Nam phẻ chuẩn hay gia nhập lên 15 công ước và

Trang 36/169

Trang 38

tiếp đó, vào tháng 9-2001, Việt Nam đã ky hai Nghị định thư bổ sung Công ước quốc tế về quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc (Nghị định thư không bắt buộc về

việc sử dụng trẻ em trong xung đột vũ trang và Nghị định thư không bắt buộc về

buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em) và tiếp tụctiễn hành nghiên cứu dé chuẩn bị tham gia một số điều ước quốc tế khác

Như vậy, không kể việc tham gia các công ước về nhân quyền hoặc liên quan

đến nhân quyền do các tổ chức quốc tế khác thông qua, tính đến nay Việt Nam đã

ký, phê chuẩn hoặc gia nhập 8 công ước và 2 nghị định thư bổ sung công ước

trong tổng số 30 công ước và nghị định thư bổ sung công ước do Liên Hợp Quốcban hành So với nhiều nước trong khu vực và trên thé giới, Việt Nam xếp ở mức

độ khá Trong khi đó, Mỹ tự cho minh là “mẫu mực vẻ nhân quyền” và hay đi

phán xét nước khác về nhân quyền thì đến nay Mỹ vẫn chưa phê chuẩn nhiều côngước quan trọng về nhân quyền như: Công ước quốc tế về các quyển kinh tế, xã hội

và văn hoá; Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ

nữ và công ước quốc tế về quyền trẻ em '

Tham gia các điều ước quốc tế về quyển con người, Việt Nam ý thức sâu sắc

đó là sự cam kết chính trị - pháp lý của Việt Nam trong sự nghiệp bảo vệ nhân

quyền trước cộng đồng thế giới Chính vì vậy, trong sự nghiệp đổi mới hiện nay,

đường lối nhất quán của Đảng, Nhà nước ta là đặt con người ở vị trí trung tâm của

các chính sách kinh tế, xã hội, trong đó, thúc day và bảo vệ quyền của con người

được xem là nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, đảm bảo thắng lợi sự

nghiệp Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước Trong báo cáo chính trị tại Đại

Hội đại biểu toàn quốc lần thứ [X, tháng 4- 2001, Dang ta xác định: “Chăm lo cho con người, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mọi người; tôn trọng và thực hiện các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham

' Những công ước nảy Mỹ đã ký nhưng chưa phé chuẩn.

Trang 37/169

Trang 39

gia"! là cơ sở lý luận, chính trị vững chắc cho hanh động thực tién bảo vệ vả thúc

day quyền con người trong các năm dau của thiên niên ky thứ ba.

Không chỉ tham gia tích cực các điều ước quốc tế về nhân quyền mà Nha nước

ta còn không ngừng thể chế hoá các chuẩn mực quốc tế vào pháp luật trong nước

Điều 50, Hiến pháp 1992: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người vẻ chính tri, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trong,

thé hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hién pháp và luật"?, đã tạo

cơ sở pháp lý vừng chắc cho việc xây dựng vả hoàn thiện hệ thống pháp luật đảmbảo quyền con người Hoạt động lập pháp từ năm 1986 đến nay là, tiếp tục thực

hiện chủ trương, đường lỗi nhất quán của Đảng, Nhà nước Việt Nam là vì con

người, đề cao các giá trị quyển con người, đây được coi là nhân tố tạo dựng xã hội

dan chủ va tiến bộ Mặt khác, Nhà nước thực hiện pháp luật cũng như công dân

thực hiện có hiệu quả các quyền và nghĩa vụ của mình theo Hiến pháp và pháp luật

sẽ đảm bảo tốt cho việc hưởng thụ nhân quyền của tất cả mọi người Nhà nước đã

không ngừng bé sung và sửa đổi pháp luật hiện hành hoặc ban hành mới nhằm đápứng các chuẩn mực nhân quyển quốc tế và những thay đổi to lớn của đời sốngkinh tế - xã hội của đất nước Khoảng 13.000 văn bản quy phạm pháp luật, trong

đó có hơn 40 văn bản luật gồm (bộ luật, luật), trên 120 pháp lệnh, gần 850 văn bản

của Chính phủ vả các cơ quan của Chính phủ và các cơ quan của Chính phủ đã

ban hành từ năm 1986 đến nay

Bên cạnh việc thể chế hoá các quy định nhân quyền quốc tế vào hệ thống pháp

luật quốc gia, đảm bảo sự hài hoả giữa các quy định của hai hệ thống pháp luật

quốc gia và quốc tế, các hoạt động khác nhằm thực thi các quy định nhân quyền

quốc tế cũng được thực hiện rất tích cực và đa dạng Các công ước quốc tế về nhân quyển mà Nhà nước ta đã phê chuẩn hay gia nhập được dịch sang tiếng Việt

' Van kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB Chính Trị Quốc Gia, Ha Nội, tr 134.

* Hiến pháp Việt Nam (Nam 1946, 1959, 1980 va 1992), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995, tr | 53

Trang 38/169

Trang 40

va công bố trên nhiều sách, bảo va phương tiện thông tin đại chủng Một số công

ước còn được địch sang cả tiếng dân tộc thiểu số và đưa vào chương trình giáo dục

pho thông, như: Công ước quốc tế về quyên trẻ em, Công ước về xoá bỏ mọi hình

thức phan biệt đối xử đối với phụ nữ Nhiều hội nghị, hội thảo khoa học, các khoả

tập huấn về nhân quyền đã được tổ chức và đạt kết quả tốt Nếu so sánh với các

quy định nhân quyền quốc tế, ở mức độ khái quát, có thể khẳng định: Hé thống

pháp luật Việt Nam vẻ cơ bản đã đáp ứng yêu cầu đặt ra cho việc thức đẩy, bảo vệ

quyền con người, quyên công dân Những nỗ lực phan dau và thành quả hiện thực

trên lĩnh vực thúc day va bảo vệ nhân quyền ở nước ta trong suốt thời gian qua đã

được cộng đẳng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, với việc Việt Nam được baulàm thành viên Uy ban Nhân quyên Liên Hợp Quốc, nhiệm ky 2001 - 2003.

Cam kết va thực hiện các quy định nhãn quyền quốc tế la trách nhiệm, trước hết thuộc về quốc gia thành viên, với sự hợp tác, đổi thoại và trợ giúp quốc tế trên tinh thân xây dựng, học hỏi những kinh nghiệm tốt của nhau, là cơ sở cho việc

thúc day và phát triển nhân quyên Nhưng thực thi nhân quyền cũng không thể

thoát ly điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, văn hoá truyền thống và trình độ phát

triển kinh tế, xã hội của từng quốc gia và mỗi khu vực như đã nêu trong Tuyên boViên và Chương trình hành động được Hội nghị thể giới về nhân quyền thông qua

1993 tại Viên (Áo): “Tất cả các quyên đều mang tinh phổ cập, phụ thuộc lẫn

nhau, không thé chia cat, và cỏ quan hệ qua lại Cộng đồng quốc tế phải xử lý các

quyền người một cách công bằng, bình đẳng, trong khi phải luôn ghỉ nhớ ý nghĩa

của tinh đặc thù dân tộc, khu vực và boi cảnh khác nhau vẻ lịch sử, văn hod và tôn giáo"

Trong quan hệ quốc tế, chúng ta sẵn sảng hợp tác thiện chỉ trên cơ sở giữ vững

độc lập, chủ quyên quốc gia, đồng thời kiên quyết đầu tranh với các âm mưu, thủ

'Tường Duy Kiên (2002), “Việt Nam với việc tham gia các điều ước Quoc tế về quyền con người, Tap chi

cộng săn số (662), số 33 thing 1) — 2002, tr.60-62.

Trang 39/169

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2) “Báo cáo bịa đặt về tình hình tôn giáo ở Việt Nam", Báo Nhân Dân ngày14/07/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo bịa đặt về tình hình tôn giáo ở Việt Nam
3) “Báo cáo nhân quyên của Mỹ và phản ứng của một số quốc gia”, Tạp chíChâu Mỹ ngày nay, số 2 (71) - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nhân quyên của Mỹ và phản ứng của một số quốc gia
5) Báo Thanh Niên Online, “NGH/ QUYẾT DAI HOI DAI BIEU TOAN QUOC LAN THỨ XI DANG CONG SAN VIỆT NAM", truy cập ngày20/01/2011.6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: NGH/ QUYẾT DAI HOI DAI BIEU TOAN QUOC LAN THỨ XI DANG CONG SAN VIỆT NAM
15)Céng Định (2003), Chiêu bài can thiệp được khoác áo “Dân chủ, nhânquyên và tự do tôn giáo ", Tạp chi Cộng sản số (687), số 24 tháng 8 - 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ, nhânquyên và tự do tôn giáo
Tác giả: Céng Định
Năm: 2003
16)“Chủ tịch nước tiếp Chủ tịch Viện Liên kết Toàn cẩu Hoa Ky”,http://(www.mofa.gov.vn/vựnr049897104 /nr04080 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch nước tiếp Chủ tịch Viện Liên kết Toàn cẩu Hoa Ky
1) Anh Đức (2005), Báo cáo vẻ tình hình nhân quyền các nước năm 2004 của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ - một sự vi phạm nhân quyển, Tạp chí Cộng sản số Khác
4) Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực hiện quyên con người ở ViệtNam, tại http:/www.mofa.gov.vn/vi/ Khác
7) Bộ Ngoại Giao (2000), Các tổ chức Quốc tế và Việt Nam, NXB Chính trị quốc Gia, Hà Nội Khác
8) Bộ Ngoại Giao (1995), Hội nhập Quốc Tế và giữ vững bản sắc, NXBChính Trị Quốc Gia Khác
9) Bộ Ngoại Giao (2002, Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000, NXB Chính TrịQuốc Gia, Hà Nội Khác
10)Bộ Quốc Phòng (1992), Các chiến lược diễn biển hoà bình của để quốc Mỹ và các thé lực phản động chống chủ nghĩa xã hội, Hà Nội Khác
11)Bruce W.Jentleson (2000), Chinh sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động cơ của sự lựa chon trong thé kỷ XXI, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, bản dich2004 Khác
12)Cao Đức Thái (2001), Quyên con người với độc lập dan tộc và chủ quyển quốc gia, Tạp chí Cộng sản số (628), số 22 tháng 11 - 2001 Khác
13)Cao Đức Thái (2006), Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về quyền con người, Tap chí Cộng sản số 16 (762), thang 8 năm 2006 Khác
14)Chu Quỳnh Chi (2008), Chinh sách ngoại giao nhân quyền của Mỹ đối với Trung Quốc, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành QHQT, Học Viện ngoại giaoHà Nội Khác
17)Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ XII, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
18)Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ IX, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
19)Dang Cộng Sản Việt Nam, (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lanthứ X. NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Khác
20)Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Van kiện hội nghị lan thứ 7 Ban Chap hành Trung Ương khóa IX, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w