Để giải dược bài tấp diện mot chiều ta có thể dùng rất nhiều cách, nhưng ở dây, trong luận văn này, em chỉ đưa ra một xố cách như : dùng các định luật Ohm, dang các định luật KirchhofT ;
Trang 2LOF CAM ON
Trong suốt nhitng năm tháng ngôi dưới máitrường đại học, nhờ có sự quan tâm dạy dỗ
của các thầy cô công tác tại trường Đại Học
Sư Pham 1P HCM đã gidp cho em nâng cao
kiến tue Niuông công lao to lon đó tà diéu
kháng thé quên đổi với em là mét sinh viên sip tốt nghiệp, em xin chân thành nói lời cảm
dn đến:
- Ban Giám Hiệu và khoa vật lý trường
đại học Su Pham TP HCM đã tạo điêu kiện
cho em hoàn thành luận văn nây.
- thây Truong Đình Tòa đã tận tìnhhướng dẫn em trong suốt quá trình làm luận
van.
Cảm ơn các thdy cô trong trường,
trong khoa đã truyền thự kiến thức cho em
trong 4 nằm học.
Cam on cha mg, ban bè đã động viên
giáp dO rất nhiễu trong những năm qua.
Cuối cùng em xin cảm ơn hội đông xét
duyệt luận văn của khoa Vật lý trường Đại
Hoc Sứ Pham TP HCM.
Trang 3Sau khi đã trải qua 4 năm học ở Khoa Vật lý trường Đại Học Sư Phạm
Thành Phố Hồ Chí Minh, em may mắn dược là một trong những sinh viền được
nhận để tài làm luận văn tốt nghiệp Lưới sự hướng dẫn của thấy Trương Đình
Tòa, để tài mà em chọn mang tên “Một xố cách giải bài tập điện một chiều", với mong muốn tao thêm tài liệu để các bạn sinh viên dang học môn Điện dại cương
cỏ thé tham khảo thềm, cũng như các ban sinh viền năm 4 xấp rà trường có thể
lim hiểu thêm để hoàn thiên kiến thức của mình, tạo điểu kiện thuận lợi cho
việc dạy học sau này ở các trường phổ thông.
luận văn của cm chỉ: dé cập đến một số vấn để nằm trong mội phạm vi
kiến thức rong lớn dòi hỏi phải có sự nghiền cứu lâu dai, mà trong giới hạn của
một luận van tốt nghiệp thì không thể trình bày hết.
Để giải dược bài tấp diện mot chiều ta có thể dùng rất nhiều cách, nhưng
ở dây, trong luận văn này, em chỉ đưa ra một xố cách như : dùng các định luật
Ohm, dang các định luật KirchhofT ; cách tính công, công suất, năng lượng; phương pháp chuyển mot mạch điện từ mach tam giác sang mach xao; cách dùng
định lý Millman và sau cùng là dùng định lý Thevenin - Norton để giải bài tập.
Luan văn bao gdm các phan sau :Phin 1 : Tóm tất lý thuyết
Phan II : Giải bài tập.
Phin Hi: Một số để bài tập tự giải và đáp xố
Đồng thời em đã sưu (Âm một số bài tập có cách giải tương tự và đưa rađáp xổ dể các bạn có thể tự giải, phát huy được kha năng của mink
Có một diéu chắc chắn rằng trong khi làm, luận văn sẽ không tránh khỏi
mắc nhiều sai sót, em rất mong được sự góp ý sửa chữa của Thấy cô và các bạn
để em có thể làm tốt hơn Xin chân thành cám ơn
Trang 4Định luật Ohm là một trong những định luật vé dòng điện được tìm
ra sớm nhất, Định luật đó được thiết lập từ thực nghiệm :
“Cường độ dòng điện qua một vật dẫn kim loại đồng chất tỷ lệ với
hiệu điện thế đặt vào vật dẫn dé”
Công thức : ` (1-l)
Ở day hệ xố vẻ tỉ lệ giữa I và U dược viết dưới dang = Công thức
(1-1) là dang tích phân của định luật Ohm Đại lượng R trong công thức đó
được gọi là Điện trở của vật dẫn.
Trong hệ SI, đơn vị của điện trở được gọi là ôm, ký hiệu là ©.
Om là điện trở của mot vật dẫn khi đặt hiệu điện thế IV tại 2 đầu
của vật, thì dòng diện chạy trong vật dó có cường dé I A.
Trang 5T= ok (1-3)
Trong dó pha vécts mật đô dòng điện được tính theo công thức} = Nyc v
E là vcct0 cường độ điện trường được tính theo công thức
Be: JU
dl
ơ được gọi là suất dẫn diện của môi trường, o = =
Xét một mạch điện kín trong đó có dòng diện cường độ là I Để đơn
giản ta pid thiết đây dẫn trong mạch có tiết diện S rất nhỏ so với chiéu dài
=> jdl = ơ E di
Vì S rất nhỏ nên có thể viết j = x Do.dé :
Trang 65 >>
Nếu li là trường tĩnh điện thi fra = (0 Diéu này vô lý Vì vậy ta phải
_> >
coi trường Hf tổng của trường E” có nguồn gốc tinh điện va không phải
là trường thế Ta sẽ goi trường không có nguồn gốc tĩnh điện và không
phải là trường thể Ta sẽ gọi trường không có nguồn gốc tĩnh điện vàkhông phải là trường thế dưới tên gọi chung là trường lạ và ký hiệu là E y,
= a
Es E` + E,
Do đó tích phân ở về phải cửa biểu thức trên có dang :
được gọi là suất điện động của mạch điện
TW các lập luận trên ta thu được công thức sau :
Trong đó e là suất điện đông trong mạch còn R„„ là điện trở của
toàn mạch kín Công thức (1-5) biểu điển định luật Ohm đối với toàn
mạch,
Như vậy, về xố trị thì suất điện dong trong một mach kín bằng công
của lực lạ tác dụng lên một dun vị diện tích đương khi điện tích này di
chuyển trong toàn mạch kín.
Trang 7| + = Xét đoạn mach ANB có dong điện 1, Doan mach fey đó gồm dây dẫn và nguồn N.
Lập luận như đối với đoạn (a) trên đây ta có thể
Trong đó Ray là điện trở của đoạn mach AB và :
ng (1-6) là suất điện động trong đoạn
Ean = 3 dlFy
mach AB
'[rong trường hợp dang xét nguồn diện N là nguyên nhân duy nhất gây ta lực lạ tác dụng lên điện tích Vì vậy cay cũng gọi là suất điện động của nguồn và ký hiệu van tất là e Đồng thời ta cũng biết việc duy trì dòng
điện trong mach là do lực lạ thực hiện công Vì vậy c > 0.
Ngoài ra điện ưở của đoạn mach AB gồm diện trở các dây dẫn bên ngoài nguồn gọi là điện trở ngoài Ø9 và điện trở của bản thân nguồn gọi là
Trang 8IRas = (VA- Vụ) + fan
Tuy nhiên, ở đây vì N' là máy thu nên lực la thực hiện công âm Do đó :
A
Mặt khác vì N' là nguyên nhân duy nhất gây ra lực lạ trong đoạn
mach dang xét nhưng vì cA¿ < 0, nên nó dude gọi là suất phản điện của
nguồn Neu suất phán diện cũng ký hiệu là e thì ta lại thu được công thức
giống như (1-7) trong đó e<
Công thức (1-7) biểu diễn định luật Ohm đối với một đoạn mạch có
chứa nguồn khi sử dụng công thức đó can chú ý hai điểm sau :
aw Ở vế phải viết Vạ - Vụ thì trong đoạn mach đang xét dòng điện
có chiểu từ A> B
B/ Nguồn điện trong đoạn mach là nguồn phát thie > 0, là máy thu
thie xŒU.
Công thức (1-7) có thể áp dung ccho cả đoạn mạch có chứa một số
nguồn Khi đó ta hiểu e trong công thức đó là tổng đại số các suất điện
động và suất phan điện trong đoạn mach đó
(1-8)
a/ Ding công thức (1-7) có thể suy ra công thức | =U và | ca
Thật vậy, đối với một đoạn mạch đồng chất thì e= 0, ta được | = U.
Trang 9ƒ/ Nếu ký hiệu R„„= lẻ +er, l là điện ở mạch ngoài, r là điện trở mạch
rong, thì công thức | = = cú thé viết lại dưới dang :
I.R là hiệu thế mạch ngoài, Lr là hiệu thế mạch trong
Vậy : suất diện động trong mạch chính bằng tổng hiệu điện thể mạch
s« Dấu + ứng với trường hợp dòng điện khi qua nguồn đi từ cực âm qua
cực dương (điện thể tăng)
e Dau - ứng với trường hợp ngược lại (điện thế giảm)
ul CÁC ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
Trang 10Xét một mach điện như hình vẽ : h
Định luật này liên quan tới nút của mach lạ A
Xét nút A, đây là điểm hội tụ của 3 doan mach
(1, 2 và 3) trong đó có các dong diện l„, ly, ty NẾu trong mạch có dòng
điện không đổi thì tổng dòng điện tới (1, và I;), phải bằng các dòng điện đi
khỏi nút (ly), nghĩa ty + ty = ty hay ty lạ - ty = O (3)
Nếu không thì điện thế ở nút A dang khảo sat sẽ biến đổi theo thời gian,
có nghĩa là dòng điện trong mạch cùng biến đổi.
Quy ước: - Đánh dấu dương cho những dòng điện di khỏi nút
- Đánh đấu âm cho những dòng điện rời khỏi nút
Lúc đó (*) được viết lai dưới dung :
n
Ik = 0
Xét một mach điện như hình vẽ :
2.
Định luật này liên quan đến mắt mang Ta hãy xét một mắt mạng
nào đó, chẳng han mắt ABCDA Chọn | chiểu đi > trên mất này (chẳng
Trang 11Với quy ước lấy dấu sau dây : Nếu trong một mắt mạng bất kỳ ta
chưa biết chiéu đúng của dòng điện thii ta tự chọn chiều —> của dong điện
trong đoạn mạch đó.
e Trước mỗi sức điện động, lấy dấu + nếu chiểu của mạch vòng đi vào
cực âm của nguồn và lấy dấu - trong trường hợp ngược lại
© Trước mỗi cường độ dòng điện, lấy dấu + nếu dòng điện đi theo chiéu
của mạch vòng, và lấy dấu - trong trường hợp ngược lại.
* Chú ý:
- Nếu trong một mắt mạng có n nút mạng ta chỉ lập được (n-1) phương
trình nút mang, còn lại là phương trình mất mạng
Phương tinh (2-2) có thể thành lập cho tất cả các mất mạng và mỗi
mạng ta lập được một phương trình Tuy nhiên nếu có n mắt thì không
phải được n phương trình Phương trình của một mắt mạng sẽ là phương
trình độc lập nếu nó không có thé lập dược bằng cách chồng chất các
mắt khác
Trang 12Ta đã biết dòng điện q di chuyển từ điểm A đến điểm B dat dưới hiệu điện thể Vạ - Vy sẽ thực hiện công được tính bằng biểu thức : A = q
(Vụ - Vụ).
Kết quả dé cũng dp dụng cho cá trường hợp dòng diện không dối
Trong trường hợp này tủ có q =1 tcòn Vụ - Vụ là hiệu diện thể đặt vào
đoạn mạch khảo sát.
Vậy : Công A của dòng điện cường độ ï trong đoạn mạch đặt dưới
hiệu điện thế Vụ - Vụ = U, được xác định theo công thức :
A=U.lt @- 1)
'Từ đó suy ra biểu thức tính công suất P của dòng điện :
Nếu trên doan mạch có nguồn diện thì công dịch chuyển điện tích q là
công của các lực điện và cả các lực lụ :
A =U.l.L+ e.l.L= (Ú + e) Lt
Trang 13Thì U=0, ta có :
Lúc này công suất là :
2 Dinh luật Jun ~ lenxơ
Nếu đoạn mạch đang xét chỉ chứa điện trở thì thực nghiệm cho biết
khi có dòng điện chạy qua điện trở sẽ nóng lên Nhiệt tỏa ra ở các điện trở gọi là nhiệt dộ Jun — Lenxơ
Tir định luật Ohm đối với đoạn mach chỉ chứa điện trở thuần U = RI
ta rút ra công thức tính nhiệt lượng lun — Lenxd,
và công thức tính công suất nhiệt :
=
Nếu dòng điện biến đổi theo thời gian thì :
(3-9)
Trang 14Tit công thức (3-8) xác dịnh công thức nhiệt tỏa ra trong toàn bộ
đoạn mach ta có thể rút ra công thức đặc trưng cho sự tba nhiệt tại cácđiểm khác nhau của vật dẫn Muốn vậy ta tưởng tượng tách ra một hình trụ
đủ nhỏ trong vật dẫn Trong mới đơn vị thời gian nhiệt lượng tỏa ra trong
hình trụ đó là :
JQ = IdR = Py!
“ds
GIL chiều đài dung sinh
ds là diện tích đáy hình tru,
của vật dẫn và gọi là mật độ công suất nhiệt của dòng điện.
TY biểu thức vừa viết ra suy ra :
Đây là công thức biểu diễn định luật Jun - Lenxd dưới dạng vi.phân.
Trang 15Do đó công suất của nguồn điện :
2
|, = ra (3-11)
Công suất của dòng điện tỏa ra ở mạch ngoài có thé sử dung được,
vì vậy ta gọi công suất hữu ích và ký hiệu là Pụ
ym, = RP = “fer (3-12)
Phan công suất còn lại hao phí wong nguồn là công suất vô ích Tỷ
xố giữa công suất hữu ích P„ và công suất toàn phẩn P,, được gọi là hiệu
suất của nguồn điện, ký hiệu là ị
~Sat oe (3-13)
, "
i tự
R=
TW công thức này ta suy ra rằng hiệu suất của nguồn điện cang lớn
nếu điện trở R ở mạch ngoài càng lớn so với điện trở trong Rg của nguồn.
Vì thế muốn nâng cao hiệu suất ta cần làm cho điện trở trong của nguồn
nhỏ nhất, Công suất cung cấp bởi nguồn diện phụ thuộc điện trở KR ở mạch
ngoài Nó cực đại khi đoản mach (RK = 0) nhưng trong trường hợp này toàn
bộ công suất của nguồn hao phí hết trong nguồn và chẳng những nó hoàn
toàn vô ích mà còn làm hỏng nguồn điện nữa Khi tăng R thì công suất toàn phan giảm, và công suất toàn phan này sẽ dẫn tới không (P„ = 0) khi
R dẫn tới vô cực (R > œ)
Trang 16| Luận wan tết nghiệp GYD: Trương Đình Toà |
IV, CONG THỨC CHUYỂN TỪ MACH SAO SANG MACH TAM
GIÁC & TỪ MẠCH 'TAM GIÁC SANG MACH SAO
Trong một số trường hợp để cho việcc giải bài toán được dễ dang ta
phải tiến hành chuyển mach từ mach tam gide sang mach sao hoặc ngước
Trang 18Như vậy từ mach sao với các điện trở r¿, rạ, r ta đã chuyển vé mach
tam giác với các điện trở Ry, Rs, Ry được tính theo công thức vừa im được
ở trên
V PHÁP HAI NÚT - ĐỊNH LÝ MILLMAN
Trong trường hợp các mạcch diện chỉ có 2 Ii
nút hoặc các mạch điện mà ta dễ dàng biến to el h
đổi về mach chỉ có 2 nút thì phương pháp đơn ® Re R.
gidn nhất để tinh các mạch này là phương pháp
2 nút ° y TM
Giả sử mach có n nhánh như hình vẽ : b
Trang 19Vì các nhánh giữa a và h mắc song song nên hiệu điện thế Uy, có thể biểudiễn qua &, Ry và k của nhánh k bất kỳ.
Định luật Ohm cho ta :
Biết U„„ ta dé dang tim được các Í¿ theo (5-1) và (5-2) được gọi là Dinh lý
thể xem như một lưỡng cực hoạt động A dối với nhánh a, b (nối với nhánh
a, b bằng hai cựcc a và b) được biểu diễn bằng một hình chit nhật có đầu ra
Trang 201 = aye) +422 + + ae, + (6-1)
Các hệ số a), a> a chỉ phụ thuộc vào các điện trở của mạch điện
6 i trues up:
a/ Để hở mach giữa a và b Dùng môt Vôn kế ccó điện trở vô cùng lớn đo
hiệu điện thể hở mạch giữa a, b
Gọi E là giá trị đo được này Đương nhiên khi đó | = Ô và ta có :
Ú =aye; + axe> + + a6, + DE} (6-2)
Lấy (6-1) trừ đi (6-2) ta có :
(6-3)
b/ Thay tất cả các nguồn sức điện động trong mạch điện bằng điện trở nội
cla chúng Lưỡng cực bây giờ là lưỡng cực thụ động (và không có các
nuuồn năng lượng) và được biểu diễn bằng hình chữ nhật P.
Mắc giữa a, b một nguồn sức điện động nào đó cung cấp cho hiệu điện thế
-giữa a, b là U, còn dòng điện có hướng chạy vào a và có cường độ là I.
Vie, = &) = = £, = 0 nên (6-1) trở thành :
Trang 21-Ta có định lý sau đây gọi là định lý Thevenin - Norton :
"Một mạch điện phúc tạp có chứa nhánh: a, b có thể coi là tương đương
một máy phát có sức điện động E bằng hiệu điện thế do được giữa a, b khi
giữa a, b hd mạch và có điệu trở nội r bằng điện trở đo được giữa a, b khi thay tất cả các suất điện động của mạch bằng điện trở nội”
Trang 22ae | on
PHAN II
GIAI BAI TAP
* DUNG ĐINH LUAT OHM
Bail : Cho 2 mach điện như hình vẽ :
£¡
(b)
Các nguồn điện có sức điện động eị = 2V, e; = 1,5V và von kế V có
số 0 ở chính giữa thang chia độ Nếu mắc các nguồn theo sơ dé a thì khi khóa K đóng vôn kế chỉ U = IV và kim của nó lệch về phía như khi khóa
K mở Hỏi nếu mắc các nguồn điện theo sơ đổ (b) thì khi khóa K đóng vôn
kế sẽ chỉ bao nhiêu và kim của nó lệch vé phía nào Dòng điện rẽ vào von
Trang 23Vậy nếu mắc các nguồn điện theo sơ đồ b thi von kế chi 1,86 V và kim của
vôn kế lệch về bên trái do Vg > Va
Trang 24(a) (b)
Hỏi bản nào của tụ điện trong sơ đồ a tích điện dương ? Điện trở trong các
nguồn điện không đáng kể.
Giả sử dòng điện wong mạch có chiểu như hình vẽ :
Do dòng điện một chiều không di qua tụ điện nên áp dụng định luật Ohm
cho toàn bộ mạch ta được :
I= ~e+t2e_ £
R+2R 3R
Ap dung định luật Ohm cho đoạn mach MN :
Trang 25- 2 Ý*$
Điện tích trên 2 bản tụ :
q = Uụn.C = ~c.C
~a wis
Vậy diện tích trên 2 bản tu là ae C và do Vụ - Vụ = ae > 0 nên Vy >
Vy do dó bản nối với diện trở RK tích điện đương.
Giải hệ 3 phương trình bậc nhất (1), (2), (3) ta tìm được :
gee 2ce + qew Mee: ý gi tes
8 8 8
Vậy điện tích trên các bin tụ trong sơ đổ b lần lượt là :
9 |
Trang 26Bài 3: Trong mạch điện ở hình về :
i % 2M:
Biết các nguồn điện có suất điện động c¡ = e; = 1,SV và diện trở trong rị =
0,5 Q;rạ =0,2 Q, các tụ điện có điện dung C, = 0,2 ME ; C¿ = 0,3 pF ; và
điện trở mạch ngoài = 0,5 Q Tính điện tích trên các bản tụ điện khi
khóa K mở và khi khóa K đóng Suy ra điện lượng qua điện thế G khi đóng
khóa K.
Giả sử dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ
Ấp dụng định luật Ohm cho toàn mạch :
Trang 27Bài 4: Cho mach điện như hình vẽ
Cho biết suất điện động s;= 1,5V, các điện trở Ry = 8 @, Rạ = 12 @, Rịạ =
20 Q, ampe kế có điện trở Ry = 2 @ ; vôn kế có điện trở rất lớn, điện trở
trong của nguồn điện không đáng kể, dòng điện qua ampe kế bằng |, =
150 mA.
Trang 28a/ Hỏi vôn kế chỉ bao nhiêu ?
b/ Tính suất điện động e ?
c/ Xác định các dòng điện qua nguồn £2 và qua điện trở Ry
Giải : Giả sử đòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ :
b/ Tính suất điện đông s;
Ap dụng định luật Ohm cho đoạn mạch NBRe;AM :
Vụ - Vụ + & = l¡Ra
= 0,15(2+ l2)
-=> tạ = 1,8(V)Vậy suất điện động ©; = 1,8 (V)
Trang 29=> lạÑy = Uyp + lạ(R„ + Ro)
Vậy dòng điện qua nguồn e; là 240 mA
đồng điện qua điện trở Ry là 90mA
Cho biết ngudn điện có suất điện động e; = 6V, các điện trở có giá trị Ry =
40 Q, Rạ= 20 Q, Ry = 40 Q, Ry = 80 Q điện trở trong của nguồn điện, điện
trở coda điện kế G và các dây nối đều không đáng kể.
a/ Xác định dòng điện qua điện kế khi nối tất (bằng một dây dẫn có điện
trở không đáng kể) hai điểm M,N.
b/ Cẩn mắc giữa M và N một nguồn điện có suất điện động bằng bao
nhiêu và theo chiểu nào để không có dòng điện qua điện kế.
Trang 30Khi nối tất hai điểm M, N bằng một dây dẫn có điện ud không đáng kể.
Mạch được vẽ lại như sau :
Giả sử dòng điện Wong mạch có chiều như hình vẽ :
Ta có :
tri = 6a R uRy _ 40.40
R, +R, = 70040 72)
R R oe
Tương tự : Ray 2 —it-——_ = 6(Q
Cường độ dòng điện mach chính :
e, Beet A
Hiệu điện thé giữa hai đầu C, A:
Uca = LRea = z20=C (V)
6
Cường độ dòng điện qua R; :
Uạp = Rap = đe lẾ (V)
Cường độ dòng điện qua R; :
Ú l6 1 2 ise 2 2 —m ——= A
Trang 31Vay để không có dòng điện đi qua điện kế ta phải mắc 1 suất điện động e;
= 2V vào 2 điểm M, N Cực đương nối vào N, cực âm nối với M
* DUNG CÁC ĐỊNH LUAT KIRCHHOFE
Bài 6 : Hai nguồn điện có suất điện động ec, và e2 và điện trở trong r¡ và r;
được ghép song song với nhau thành một bộ nguồn cho dòng điện đi qua
mạch ngoài có điện trở R
` id
hung —
Trang 32~-a/ Hãy xác định I và các dòng điện l¡, 1, qua các nguồn điện theo &¡, E¿, Fị,
lôi và R
b/ Hay xác định điện trở trong r và suất điện động £ của nguồn điện tương
đương với bộ nguồn đã cho Xét các trường hợp đặc biệt :
a khi f=
B/ khi rị = rạ
c/ Hãy xác định các dòng điện qua các nguồn điện khi nối tắt (đoản mach)
bộ nguồn.
d/ Tìm điều kiện để nguồn điện e; không làm việc.
e/ Với giá trị nào của R thì các dòng điện qua các nguồn điện bằng nhau ?
điểu kiện này khi nào có thể thực hiện được ?
Giải
a/ Xác định l, Í,, l›
Giả sử đồng điện trong mạch có chiều như hình vẽ
Ap dụng định luật Kirchhoff | tại nút A
IL=l¿+ lạ ()
Ap dụng định luật Kirchhoff II cho các mắt
Be,AB :e¡ = Ir, + IR (2)
Trang 33' 2
Trang 34Nguồn s; không làm việc trong các trường hợp
+ Khir, => © : khi đó dòng điện do nguồn s; sinh ra cũng chính bằng I
Để dòng điện qua các nguồn bằng nhau, tức là : 1; = l;
Nay : re; + lŠ(£¡ - Eạ) = me, R(Ei - €)
(4) (b)
Trang 35a/ Xác định các dòng điện qua nguồn điện trong các sơ dé đó
b/ Các dòng điện trong mạch ở sơ đổ a thay đổi như thế nào khi nối hai
điểm A và B bằng một dây dẫn và khi cắt mạch tại điểm đó.
Giải : Giả sử dòng điện trong mạch có chiều như hình vẽ :
Sơ đổ a : Để tính dược các dòng điện qua các nguồn ta dùng các định luật
Kirchhof.
Ap dung định luật Kirchhooff I tại nút A: lạ = lạ +lạ+ l1, — (1)
Ap dụng định luật Kirchhooff II cho các mắt mạng
AgyBeyA : Eạ + & = IR, + [yRy (2)
ArayBe:A : ry + &2 = lạ: - IR? (3)
Ae, Be,A : Eị + &) = IR, - lạR; (4)
Trang 36%&- & + “1 1(R, +R,)=1,R, uct +, so)
Ap dụng định luật Kirchhooff [tai nút By; l¿ = lạ + lị + 1 (1)
Ap dung định luật Kirchhooff II cho các mắt mạng
0,36 (A) 0,52 (A)
Trang 38Vậy trong trường hợp này các dòng điện trong mạch cũng không thay
đổi.
Bài 8 : Von kế trong mach điện ở hình vẽ sau chỉ bao nhiêu nếu :
a/ Điện trở của von kế rất lớn
b/ Điện trở của vôn kế R, = 300 @
Cho biết suất điện động của các nguồn điện e; = c; = 22 V, các điện trở R,
= 100 Q, R; = 200 Q, Ry = 300 Q, Ry = 400 Q, điện trở trong của các
nguồn điện không đáng kể.
Giải : Giả sử chiều dòng điện trong mạch như hình vẽ
Ding định luật Ohm cho đoạn mach ta được :
VAẠ-Vg-£y = l(R;y+ Ry)