1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Sự thịnh vượng và suy tàn của hồi quốc Malacca (1402 - 1511)

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự thịnh vượng và suy tàn của hồi quốc Malacca (1402 - 1511)
Tác giả Nguyễn Thị Cảm Thu
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Trà My
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 28,45 MB

Nội dung

Cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới các nhà sử học, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu về lịch sử Đông Nam Á nói chung và lịch sử của hồi quốc Malacca nói riêng - Những người đã

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

NGUYEN THỊ CAM THU

HOI QUOC MALACCA ( 1402 - 1511 )

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Thanh pho Hồ Chi Minh, năm 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỎ CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

Người thực hiện: Nguyễn Thị Câm Thu

Người hướng dân khoa học: ThS Nguyên Trà My

Thanh phố Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn,

góp ý và giúp đỡ nhiệt tinh từ Quý Thay cô công tác tại Khoa Lịch Sử trường

Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chi Minh cũng như sự động viên, chia sẻ của

rất nhiều bạn bẻ và người thân Vì vậy, trước kết quả đã đạt được, rất mong có

cơ hội được bày tỏ lòng biết ơn chân thành của bản thân tới những người đã giúp

đỡ tôi trong suốt thời gian qua Trước hết, xin được gửi lời cảm ơn chân thànhđến Quý Thầy cô trong Khoa Lịch Sử trường Đại học Sư Phạm Thành phô HỗChí Minh - Những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ ban và chuyên

sâu về kiến thức Lịch Sử nói chung và Lịch Sử thế giới (Đông Nam A) nói riêng.

Chính những tri thức uyên bác và sự tận tình của Thay cô đã tạo cho tôi niềm say

mê và quyết định lựa chọn van đề trong lịch sử Déng Nam A làm đề tài khóa

luận của mình Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến Cô - ThS Nguyễn Tra

My - Người đã tận tâm hướng dẫn tôi từ lúc bắt đầu lựa chọn đẻ tài cho đến khi

hoàn thiện khóa luận Trong quá trình triển khai thực hiện, Cô đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết dé đưa ra những định hướng đúng dan, truyền thụ những kinh nghiệm quý báu, chi bảo tận tình giúp tôi có thé chỉnh sửa và hoan thiện

khóa luận Bên cạnh đó, xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những người

thân và bạn bè - Những người đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong suốt

quá trình thực hiện khóa luận này Cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới

các nhà sử học, các chuyên gia, các nhà nghiên cứu về lịch sử Đông Nam Á nói

chung và lịch sử của hồi quốc Malacca nói riêng - Những người đã tạo nên nguồn

tài liệu quý giá giúp tôi có thêm tư liệu làm phong phú hơn công trình nghiên cứu

của mình Mặc dù tôi đã cô gắng, nỗ lực thực hiện khóa luận với tất cả niềm say

mê, tuy nhiên, do thời gian có hạn và sự hiểu biết còn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi những điểm thiếu sót Vì vậy, rat mong nhận được sự góp ý chân thành

từ Quý Thay cô, Quý ban đọc dé khóa luận được hoản thiện hơn.

Tp Ho Chí Minh, ngày tháng 4 năm 2023

Sinh viên

Nguyễn Thị Cảm Thu

w

Trang 4

MỤC LỤC

M BẦU on EEEEEEEEIDEDEEEODEEIRGOEEIEEDHEHEEHIIEHEHHEEHEDHEHIEEEHIEEOE 6

1 Lý do chọn 5 7I0PPPPR7AA 6

2 MC GCHAR COU aociisiiost01A1014111811064416613641344818811848561183455543184355851483513413 7

3 Lich ste nghién etett van dé 6 6 ““TAd RH, 8 Neti rth IE Giang 666171002100616006002210021106310023193101937016310102700061001X01011012111671t727 12

$ Giới hạn của AE tài -cc25ccs2S227cvv i2 HH H2 ree 13

6; PIONS DHÉPHERÌGIHCỮ NGinttiiiiiiii2t645114511651383158551851338181518883885 855815555356 8488381358 ¡4

BF ENS Wage aps ONAN PI DN cas coaessiteiccuiiiii210024000211021082110211231012131361126621110102310021 l4

0), Ce 15

Chương 1: Vị tri địa lý và lịch sử hình thanh sss 15

LD VE tT MEADS nn nh ST (QQHI((l 15

PD: LECH SUE TRH TRG: ‹:::::::ccccscoiagiiaisiiiatnsgtissg5533552135353595g565188ã136ã33881158515555ã85i 19

Chương 2: Hình thành nhà nước mới ở Malacca cv 22

Trang 5

2.2.4 Phát triển các hoạt động thương mái sc<<c<<eeexee 44

DD'S, Cải giáo theo:đao Hồi ossassssnaanninndinioibiiiiE00002001380385118310301A20088 562.2.6 Sự hình thành cộng đồng người Hoa (Baba Nyonya) 63

Chương 3: Sự suy tan của nhà nước MÏaÌaCCA c9 69

DI, NGIRRDI ĐỀ longncce te n2 1002109510661016210336122102284130915810981036173231230102)104718811061) 69 3.2 Sự xâm nhập của BO Đào NR@ c0.cc0c.c-seeseesessesseeseenevseeseesessecseeseenenseees 69

3.2.1 Quá trình khám pha Malacca HH 69

3.2.2 Quá trình xâm chiếm Malaeca 2-22 ©2z+2£zz£zzztxzvxzcrxez 72

KT SN ĨŸÏŸ KT ]Ï]Ÿ]_-7ŸỸĨŸƑ—ŸƑ_—.ẶÏĨÏŸĨƑĨ.Ỷ.Ý{7ĨẰŠẰ› 78

PHU LUC s c5 0 Họ TH TH Họ TH ng ng tư v01 00151 81

Bang thong kê một số địa danh được nhắc đến trong khóa luận 81

Bảng thong kê các sự kiện diễn ra trong lich sử hình thành Malacca - 90

Bảng thong kê các vị vua cai trị MalacCa .2-52-5222cvSvvecvverzvrrrxrrrrree 91

Mot số bản thảo của bộ luật Malacca ( Undang — undang Melaka ) 93

Danke Walt Bah os sssssssasssesssessscasscssssssssasscaassaasscassaassannssasssasssasassanscasssasscasase 98 (ADDIE PHAM KM AO nan 100

Trang 6

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Đông Nam A là khu vực nằm trong phạm vi từ khoảng 92° đến 140° kinhđông và từ khoảng 28° vĩ Bắc chạy qua xích đạo đến khoảng 15° vĩ Nam vớitông diện tích khoảng trên 4 triệu km2 (Nguyễn Văn Vinh, 2013, tr.8) Bao gồmhai phần chính đó là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo Đây là vùngđịa chiến lược nằm án ngữ giữa Chau A và Chau Dai Duong, Thái Bình Dương

và Án Độ Dương (Nguyễn Văn Vinh, 2013, tr.15) Những quốc gia ở khu vực

Đông Nam Á cũng theo quy luật lịch sử chung là: Hình thành, phát triển và suytàn, tiêu biểu có thé nhắc đến như vương quốc Phù Nam, Champa và vươngquốc Hồi giáo Malacca cũng là một ví dụ điển hình — lịch sử đã ghi chép Malacca

đã đi theo đúng quy luật ay, nhưng điều đặc biệt đó là việc hình thanh phát trién

và suy tàn diễn ra ngắn gọn trong vòng một thé kỷ.

Vương quốc Malacca thuộc khu vực Đông Nam A hải đảo, năm ở bờ biển

phía Tây của Bán đảo Mã Lai (Malay) Malacca là nơi tiếp giáp với một trong

những tuyến đường vận chuyên nhộn nhịp nhất thé giới Sau năm 1402, một thủ

lĩnh tên Parameswara đã nhanh chóng biến nơi đây từ một lang chải “ngủ yên” thành trung tâm thương mại thé giới trong vòng chưa day một thập kỷ.

Malacca là một vương quốc hang mạnh có sức anh hưởng vả sự lan rộng

liên tục trong khu vực nói chung và cả thế giới nói riêng Tuy nhiên, vương quốc

Hồi giáo Malacca nhanh chóng bị Bồ Đào Nha hùng mạnh chính phục vào năm

1511 và bắt đầu thời kỳ thống trị kéo đài tại đây Malacca ngày nay là một thànhphó cảng nhỏ không còn sự vinh quang như lúc trước đây

Đề nghiên cứu về tiến trình phát trién của Malacca ta cần tìm hiéu nhiều nguồn sử liệu khác nhau nhằm giúp những ai quan tâm đến van đề có cái nhìn

cận cảnh hơn về vùng đất nảy Tuy nhiên, hiện nay việc nghiên cửu về vấn đềnày tại Việt Nam chưa được nhiều, phần lớn là các tác phẩm được dịch thuật từ

Trang 7

nước ngoài Là một sinh viên ngành Lịch Sử nên việc nghiên cứu và tìm hiéu là

một việc cần thiết về mặt khoa học bởi vì có hiểu về quá khứ thì chúng ta mới cóthê vững bước đi tiếp đến tương lai Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tai,

một mang kiến thức mới dan hé mở trước mắt tôi, đó là những kiến thức ve địa

lý, về quan hệ ngoại giao quốc tế với Trung Quốc, Thái Lan, Tây A, An Độ va

các quốc gia trong khu vực.

Việc tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện dé tài cũng là bước đệm dé nghiên

cứu khoa học Thông qua quá trình nghiên cứu sẽ giúp chính bản thân tôi được

tiếp thu, hiểu biết và có kỹ năng nghiên cứu tốt hơn Hon thé nữa việc nghiên

cứu dé tài còn giúp bản thân tôi hoàn thiện thêm về kiến thức tư liệu về khu vựcĐông Nam A thé ki XV — XVI nói chung và Hỏi quốc Malacca nói riêng

Cuối củng tôi hy vọng đề tài nghiên cửu của mình tuy không to lớn nhưngcũng sẽ trở thành một tải liệu nhỏ, có ích cho những ai yêu khoa học muốn tìm

hiểu về van dé nay cũng như các bạn sinh viên lịch sử khóa sau tham khảo.

Chính vi thé, xuất phát từ những lý do trên đã thôi thúc tôi thực hiện dé

tài: Sự thịnh vượng và suy tàn của hoi quốc Malacca ( 1402 - 1511 ) làm khóa

luận tốt nghiệp

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của dé tài khóa luận: Sự thịnh Vượng và suy tan của

hoi quốc Malacca (1402 — 1511) mà tôi thực hiện là tái hiện lai quá trình hình

thành và phát triển của Hỏi quốc Malacca đông thời góp phần mang lại một nguồn tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến Có thé nói việc nghiên cứu sự

hình thành và phát triển của Hồi quốc Malacca đã đem lại cho tôi góc nhìn mới

vẻ vùng đất mới này.

Đề giải quyết mục đích đặt ra, các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tai gồm:

- Khái quát vị trí địa lý và lịch sử hình thành.

- Phân tích quá trình hình thanh, phát triển và suy tan của hồi quốc Malacca

Trang 8

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Những năm gan đây việc nghiên cứu, dịch thuật vẻ lịch sử Dong Nam A

đang được rất nhiều học giả trong vả ngoài nước quan tâm Cho đến nay một sốlượng đồ sộ về những công trình, những tác phẩm vẻ vùng Đông Nam A đã đượccông bố, xuất bản va lưu hành mà có thẻ tiếp cận được từ nhiều nguồn Đề tai

nghiên cứu mà tôi thực hiện cũng là van dé nằm trong phạm vi nghiên cứu về

lịch sử Đông Nam A Ngoài những công trình nghiên cứu có liên quan đến dé

tài, thì rat ít có tác giả nghiên cứu riêng vẻ Sự thịnh vượng và suy tàn của Hồi

quốc Malacca Da phần những công trình nghiên cứu tập trung vào việc dichthuật, bỏ sung chưa thật sự đi sâu vào Một số công trình tiêu biểu có thể nhắcđến như:

Năm 1612, Biên niên sứ Ma Lai (tiếng Mã Lai: Sejarah Melayu), có tựa

dé ban đầu là Sulalatus Salatin ( Phả hệ các vị vua ) là một tác phẩm văn học ké

vẻ lịch sử lãng mạn về nguồn gốc, sự tiễn hóa và sự sụp đô của dé chế hàng hai

Mã Lai vĩ đại, Vương quốc Hồi giáo Malacca Tác phẩm được sáng tác vào khoảng giữa thé ky XV và XVI, được coi là một trong những tác phẩm văn học

và lịch sử hay nhất bằng tiếng Mã Lai

Văn ban gốc đã trải qua nhiều lần thay đôi, với phiên bản cô nhất được

biết đến là vào tháng 5 năm 1612, thông qua nỗ lực viết lại được ủy quyên bởi

nhiếp chính của Johor lúc bay giờ, Yang di-Pertuan Di Hilir Raja Abdullah Banđầu nó được viết bằng tiếng Mã Lai cô điển trên giấy truyền thong bằng hệ thốngchữ Jawi cũ, nhưng ngày nay tôn tại trong 32 ban viết tay khác nhau, bao gồm canhững bản viết tay bằng chữ viết Rumi Bat chấp một số nội dung huyền bi của

nó, các nhà sử học đã xem văn ban này như một nguôn thông tin chính về các sự kiện trong quá khử có thé xác minh được bởi các nguồn lịch sử khác, trong thé

giới Ma Lai.

Biên niên sử Mã Lai được viết dưới dang văn xuôi tự sự với chủ đẻ chính

là ca ngợi sự vĩ đại và ưu việt của Malacca Bản tường thuật, trong khi đường

§

Trang 9

như liên quan đến câu chuyện trị vì của các quốc vương Malacca cho đến khi

vương quốc Bỏ Dao Nha sụp 46 vào năm 1511 và hơn thế nữa, dé cập đến một

van đề cốt lõi của tinh trạng quốc gia và lịch sử Mã Lai, mối quan hệ giữa những

người cai trị và bị trị.

Biên niên sử bao gồm sự thành lập của Malacca và sự nôi lên của nó; môi

quan hệ của nó với các vương quốc láng giéng và các nước xa xôi; sự ra đời của

Hồi giáo và sự lan rộng của nó ở Malacca và toàn bộ khu vực; lịch sử của hoàng

tộc trong khu vực bao gồm các trận chiến thắng hay thua, các môi quan hệ hôn

nhân và các môi quan hệ ngoại giao; hệ thông cấp bậc hành chính cai trị Malacca;

Sự vĩ đại của những người cai trị và quản lý của nó, bao gôm cả Bendahara Tun

Perak và Laksamana Biên niên sử kết luận về sự thất bại của Malacca trước lực

lượng Bỏ Dao Nha vào năm 1511, không chi dẫn đến sự sụp đồ của Melaka ma

còn dẫn đến sự tái hợp cuối cùng của các quốc vương theo mô hình Melaka ở cácnơi khác trong khu vực, bao gồm Johor, Perak va Pahang

Năm 1956, D.G.E Hall đã viết cuén Lich Sứ Đồng Nam A, ban dich của nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia, cuỗn sách đã ghi lại lich sử hình thành của các

quốc gia khu vực Đông Nam A Trong đó phải nhac đến đó là lich str của Hỏiquốc Malacca cô đại

Năm 1964, Christopher H Wake đã viết tác phẩm Các vi vua sơ khai của

Malacca va sự tiép nhận của dao Hoi được đăng trên Tap chí Lịch sử Đông Nam

Á Tác phẩm đã khái quát lịch sử thành lập của Malacca cũng như việc tiếp thuđạo Hồi ở Vương quốc

Năm 1988, Reid va Anthony đã viết cuốn Đông Nam A trong Thời đại

Thương mai, 1450-1680: Vùng đất dưới gid, tập I đã đề cập đến Malacca với sự

phát triển hưng thịnh về hoạt động thương mại.

Năm 1992, cuốn The Malay Sultanate ef Malacca: a study of various

aspects of Malacca in the 15th and J6th centuries in Malaysian history của

Muhammad Yusuf Hashim lần dau tiên được dich ra bang tiếng Anh bởi DJ

9

Trang 10

Muzaffar Tate, cuốn sách đánh giá phê bình các khía cạnh khác nhau của lịch sửMalacca trong thời kỳ Vương quốc Malay của Vương quốc Malacca Cudn sáchnày tiếp cận các khía cạnh khác nhau của lịch sử Malacca trong thời kỳ đó theocách thuyết phục và tách bạch, được nhìn qua con mắt của một nhà sử học chuyênnghiệp Việc sử dụng đầy đủ các nguôn tài liệu khác nhau, truyền khâu vả viết,

và từ Đông và Tây, đã được phân tích và diễn giải chuyên sâu Trong cudn sách

này, lập luận rằng lịch sử của Malacca trong giai đoạn 1400 - 1511 không chỉ

giới hạn ở một địa phương và không chỉ là một phần của lịch sử quốc gia mà còn đại điện cho một phan lich sử văn hóa của cá khu vực, bao gồm một phan lớn thé giới Mã Lai tập trung vào eo biên Malacca Lịch sử của Malacca trên thực tế là

sự tiếp nối của lịch sử của người Mã Lai trước năm 1400, bản thân Malacca đóngvai trò như một cầu nối liên kết thời kỳ trước đó với thời kỳ tiếp theo sau năm

1511 Và điều này dẫn trực tiếp đến lịch sử của Malaysia ngày nay Về xã hội

Mã Lai như được tìm thấy ở Bờ biên phía Đông của Sumatra và ở Quan dao

Riau-Lingga của người Indonesia hiện đại, về mặt lich sử, ngôn ngữ, phong tục văn học và văn hóa.

Năm 1998, Wood và AJR đã viết cuôn Dé chế Bo Đào Nha, 1415-1808: Một thể giới dang di chuyển Nói về quá trình tìm kiếm và thám hiểm đến các vùng đất mới trong đó có đề cập đến quá trình xâm nhập vào Malacca.

Năm 2004, Liu và Yusuf Baojun viết cuén sách: Dé đốc Zheng He (

1371-1434 ), Dai sứ Hỏi giáo của Trung Quốc với nội dung là các chuyến hải hànhcủa Trịnh Hòa qua Đông Nam Á và truyền bá đạo Hồi vào Malacca

Năm 2005, Trương Dinh Ngọc dich Minh Sử - Từ năm Thuận Trị nguyên

niên (năm 1645) các nhà sử học Trung Quốc viết cuốn Minh Sử tới năm Can

Long thứ 4 ( năm 1739 ) thì hoàn thành Phần lớn việc biên soạn được thực hiện dưới thời Khang Hy Minh sử là một sách lịch sử theo thê kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Tổng cộng có 332 quyền, bao gồm Bản kỷ 24 quyền, Liệt truyện

220 quyền, Biểu 13 quyên, Chí 75 quyền, cộng thêm 4 quyền Mục lục, sách ghi

10

Trang 11

chép lich sử hưng thịnh và suy vong của nhà Minh, bắt dau từ khi Minh Thái TôChu Nguyên Chương kiến lập nhà Minh năm 1368 đến khi Minh Tư Tông SùngTrinh tự sát năm 1644 Trong phan 325, tác phâm có dé cập đến việc các sứ thancủa Trung Hoa ( Ân Kính, Trịnh Hòa ) đã đến Đông Nam Á và vùng biển Malacca

thực hiện ngoại giao.

Năm 2007, Liaw Yock Fang, Naskah Undang-Undang Melaka: Suatu

Tinjauan { Manuscript of Undang-Undang Melaka: overview ) day là chủ dé luận

án tiễn si của Liaw với nội dung khái quát lại bản thảo của bộ luật Malacca Bản

thảo về bộ luật được tái xuất bản trong nghiên cứu cập nhật của ông sau khi pháthiện ra một bản thảo thế ky XVII trong Thư viện Vatican

Negodi các bài viết sách báo bằng tiếng nước ngoài tình hình cứu trong nước phải kề đến như :

Cuốn Lich sứ các nước Asean của Khắc Thuan, Sinh Phúc được xuất bảnnăm 2001 với nội dung tái hiện lại một phần lịch sử của các quốc gia thuộc Asean,trong đó cuốn sách có nhắc đến quá trình hình thành và phát triển cúa Malaysia

~ từng có một vương quốc được thành lập tại đây đó là: Malacca.

Cuén Lich sử Đóng Nam A của Lương Ninh, Đỗ Thanh Binh, Tran Thị Vinh xuất bản 2005 Cuốn sách đã cho tôi một góc nhìn cận cảnh vẻ lịch sử của

các quốc gia Đông Nam A, trong đó có một nguồn tư liệu quý báu về lịch sử của

vương quốc Malacca.

Năm 2006, luận văn Thạc sĩ - Vai trỏ của người Hoa đổi với sự phát triển

của con đường tơ lụa trên biến khu vực Đồng Nam A (thé ki XIV - XV 1) của tác

giả Nguyễn Minh Man ( Ha Bich Liên hướng dan khoa học ), luận van đã dé cập

đến van đề qua trình hình thành cộng dong người Hoa ở khu vực Đông Nam A

nói chung và cộng đồng người Hoa ở Malacca nói riêng

Tiếp theo phải nhắc đến đó là Cuỗn Các Nhân vật Lịch sử trung đại - TậpI: Đông Nam A xuất bản năm 2008 của tác giả Lê Vinh Quốc, Hà Bích Liên.Cuốn sách đã nêu ra nhiều nhân vật lịch sử nỗi bật của Dong Nam Á thời kì trung

1]

Trang 12

đại trong đó có Paramesvara — người lập ra hồi quốc Malacca.

Năm 2014, tác giả Phan Thanh Tịnh viết cuỗn sách với tựa đề: Tim hiểu lịch sử văn hóa Malaysia Cuén sách góp phan nâng cao kiến thức về tinh than

và khái quát về lich sử hình thành, sự phát triển của dat nước Malaysia từ cô đại đến thời hiện đại, cuốn sách đã cung cấp một tư liệu đáng giá về sự hình thành

của Hỏi quốc Malacca

Ngoài các tải liệu có liên quan mà tôi vừa nêu còn một số bài báo khác có

dé cập đến một phan lịch sử vương quốc Hỗi giáo Malacca Đây là những nguồn

tư liệu quý báo giúp tôi hoàn thiện bải Khóa luận.

4 Nguồn tài liệuXuyên suốt quá trình thực hiện dé tài này, những nguồn tài liệu chủ yếu

ma tôi sử dụng như sau:

Sách nghién cứu.

Tôi đã tham khảo một số nguôn sách, tư liệu thứ cấp như: Biên niên sử

Mã Lai (tiếng Mã Lai: Sejarah Melayu), Minh Sử - một bản địch của dịch giả

Trương Dinh Ngọc, luận văn Tiến sĩ Naskah Undang-Undang Melaka: Suatu

Tinjauan (Manuscript of Undang-Undang Melaka: overview của Liaw Yock

Fang, Các nhân vật lich sử trung đại — Tập 1: Đông Nam A của Tiến sĩ Lê Vinh

Quốc, Tiến si Hà Bích Liên Chính những tư liệu này đã cho tôi những thông

tin quý báu dé hoàn thành khóa luận của mình.

Tôi cũng khảo cứu thêm một vai tài liệu gốc như; Udang — Udang Melaka,

Udang ~ udang lawt, Udang - Udang Aced, đây là một nguồn tư liệu giúp tôi có

thé hiéu sâu hơn những van đề đang nghiên cứu.

Bên cạnh đó tôi cũng tham khảo và trích dan từ nhiều tác phẩm như: Lịch

sử Đông Nam Á, Lịch sử các nước Đông Nam Á, Lượt sử Đông Nam Á, The

Early Kings of Malacca and the Adoption of Islam, The Baba of Melaka: cultural

and identity of Chinese peranakan community in Malaysia dé khai thác thêm

12<“

Trang 13

thông tin cho bài nghiên cứu phong phú hơn

Báo, tạp chí

Tôi cũng tham khảo một số bai viết từ các báo vả tạp chí uy tín như: Tạp

chí nghiên cứu Đông Nam Á, Tạp chí khoa học xã hội, Nghiên cứu lịch sử

Những bài viết đã cho tôi những giá trị cao dé giải quyết từng van đề

Các tập ban đồ, tranh ảnh

Đề có thê phác họa lại các bản đô trong bải tôi đã tham khảo một số hìnhảnh và tập bản đỗ như: Tập bản đỗ thế giới, Đông Nam Á Đây được xem là mộtnguồn tư liệu đặc biệt quan trọng đối với tôi

Thông tin từ mang Internet.

Tôi đã vận dụng toi đa các thông tin từ mang Internet, đây là một nguồn

tư liệu online bé ích trong việc tim kiểm các nguồn sách cũng như các bài viết

có liên quan đẻ phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu.

Ngoài những nguồn tài liệu chú yếu trên, tôi cũng tham khảo các công

trình nghiên cứu như các hội thảo khoa học, các luận văn, luận án như: Luận văn

Thạc sĩ: Vai trò của người Hoa đối với sự phát triển của con đường tơ lụa trênbiên khu vực Đông Nam A ( thé ki XIV - XVI) của tác giả Nguyễn Minh Man

(Tiến sĩ Hà Bích Liên hướng dẫn khoa hoc), Luận văn Thạc sĩ: Quan hệ của Xiêm

va Malacca từ thé ky XIII đến thế ky XVI, Những nhân tổ thúc day quá trình Hồi

Giáo hóa Đông Nam Á ở hải đảo thế kỷ XV-XVI của Lê Văn Trường An, Luận

văn Thạc sĩ: Eo biên Malacca trên tuyến thương mại Biên Đông của Hoang Phan Hạnh Hiên.

5 Giới han của đề tài

Phạm vi thời gian: từ năm 1402 đến năm 1511 (Thế ki XV — XVI) Từ lúc bắt đầu thành lập đến khi bị quân Bồ Đào Nha tan công, kết thúc thời kì huy

hoảng trong một thé ký

13

Trang 14

Pham vi không gian: Tập trung chủ yếu vào Malacca, ngoài ra còn có các

khu vực khác có mối quan hệ với Malacca như Trung Quốc, Thái Lan, Ân Độ,

Tây Á

6 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp lịch sử: Bám sát thời gian, không gian và những sự kiện lịch

sử Phương pháp này giúp tôi thay được một cách tông thẻ vẻ quá trình hình

thành, phát triển và suy tàn của Hỏi quốc Malacca

Phương pháp logic: Sắp xếp các sự kiện lịch sử một cách hợp lý và suy

luận lịch sử dựa trên dir liệu Phương pháp này giúp tôi xem xét sự kiện liên quan

đến mối quan hệ biện chứng của qua trình lịch sử, quá trình nhận thức lich sử, từ

đó rút ra những van đẻ trọng điểm mang tính tong kết Từ quá trình thịnh vượng

và suy tan của Malacca tôi có thé rút ra những nhận định gì về nhiều van dé như

lãnh thé, quan hệ đổi ngoại.

7 Dong góp của đề tài

Phân tích được sự hình thành của Vương quốc, chỉ ra được những biểuhiện của sự phát triển về quan hệ đối ngoại, đối nội, chính sách thương mại

Đồng thời cũng phân tích được những nguyên nhân làm cho Hỏi quốc Malacca nhanh chóng bị sụp đô.

8 Bố cục đề tàiNgoài phan mở dau, kết luận, tài liệu tham khảo thi đề tài tôi chia làm 3

chương chính:

CHUONG I VỊ TRÍ DIA LÝ VÀ LICH SỬ HÌNH THÀNH

CHUONG II HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC MỚI Ở MALACCA CHƯƠNG III SỰ SUY TAN CUA NHÀ NƯỚC MALACCA

14

Trang 15

NỘI DUNG

Chương 1: Vị trí địa lý và lịch sử hình thành

II Vi trí địa lý

Eo biển Malacca nằm giữa bán dao Malay và đảo Sumatra, nối Biên Đông

và An Độ Dương Eo biên này có chiều dài khoảng 805 km (tương đương 500 dim Anh) và nơi hẹp nhất chỉ có 1,2 km, bao gồm từ tinh Patani (nay thuộc Thái

Lan), xuống hết phía nam ban đảo Malay, những đảo nhỏ ngoài khơi và một phầnđảo Sumatra Đây là một dải đất hẹp chạy dài theo hướng Bắc - Nam, nối bánđảo Malay với lục địa Châu Á Phần phía đông của eo đất Kra thuộc Thái Lan vàtrông ra Vịnh Thái Lan Phần phía tây thuộc Myanmar (vùng Tanintharyi) và

trông ra biển Andaman’ (Hayes Hoyt, Sarina, 1996, tr 56) Tại vị trí này có một

cửa biên nhỏ, có thé đi sâu hơn vảo trong đất liền, thuyền bẻ của người Án Độ

hay người A Rap đến khu vực này dừng lại ở đó và tiễn hành chuyên hàng hóa

lên đất liên, thông qua các phương tiện như voi kéo dé thé hàng hóa sang đầu

bên kia của eo đất, nơi các thương nhân Đông Nam Á có nhiệm vụ đưa các mặt hàng tiếp tục hành trình, hoặc đến các vương quốc khác ở vùng này hay là đến

thị trường Trung Quốc Hàng hóa từ Trung Quốc và Đông Nam Á cũng theo

hướng ngược lại đẻ tới Án Độ và vùng Tây Á.(Huỳnh Văn Tòng, 1994, tr.276).

' Biển Andaman la một ving nước ở đông nam vịnh Bengal, miễn nam Myanma, miễn tay Thai

Lan và miễn đồng quan dao Andaman; nỏ là một phan của An Độ Dương

15

Trang 16

Vốn có vị trí chiến lược thuận lợi cho việc thông thương, buôn bán giữacác quốc gia cô vùng An Độ, Tây A với Đông Nam A Tuy nhiên, do vùng eo lạithuộc vành đai nhiệt đới không có gió, nằm chếch theo hướng Tây Bắc - Đông

Nam, tức là vuông góc với gió mùa, nên thuyền bè thời cô đại rất khó khăn khi

di qua vùng nảy ( Sakurai Yumio, 1996) Trước khi hình thanh nên con đường

, = — :

5 BORNE 4

Sassi

Hình 1.1: Ban do khu vực Dong Nam A hai dao ( Java, Sumatra, Borneo )

Nguồn: Hoàng Phan Hạnh Hiền, 2016, Eo biển Malacca và lịch sứ tuyển thương mại Biển

Đông, ngày truy cap 25/3/2023, nhận từ:

16

Trang 17

Nguồn: Nguyễn Thị Cam Thu

Trong một thời gian rất dài và khởi đầu khá sớm, đây chính là một trong

những đầu mối quan trọng trong nền táng hải thương quốc tế Có vị trí địa kinh

tế rất thuận lợi khi nằm trên tuyến giao thông cực kỳ quan trọng, vận chuyền hàng hóa bằng đường thủy từ Châu Âu, Châu Phi, Nam Á, Trung Đông đi Đông

A Bat đầu từ thé kỷ VII, vượt qua Kedah và Phù Nam, co biên Malacca vươn lên trở thành trung tâm thương mại lớn nhất Đông Nam Á, nắm giữ vị thế hoàng kim trong hệ thống thương mại Đông - Tây Nam trên eo biển Malacca một

vương quốc cùng tên ra đời - vương quốc Malacca do Paramesvara là người sáng

lập, đã phát triển huy hoảng trong một thời gian (Hoàng Phan Hạnh Hiền, 2016).

Thanh phố Malacca được xây dựng trên hai bờ, gần cửa sông Malacca.

Lúc bay giờ, người ta biết đến Đông Nam A là do biết đến Malacca (Phan Ngọc

17

Trang 18

Liên, 2002, tr.176) Ngay cả những thế kỷ đầu Cận dai, đối với châu Au, Malaccacòn có ý nghĩa như một nơi đô hội, đầy sức hap dẫn và dé làm ăn Hỏi giáo bắtdau lan rộng trong khu vực thông qua thương mại Trong nhiều thé kỷ người dan

Đông Nam A nói chung và cu din Malacca nói riêng dan dan bắt đầu chấp nhận

Hồi giáo và tạo ra các thị trần và vương quốc Hồi giáo

Trong Sejarah Melayu ( Biên niên sử Mã Lai ) trang 421 có đoạn miêu ta

về thành phố như sau:

Thành phố Melaka vào thời điểm đó cực kỳ phát triển va nhiều người

từ nước ngoài đến đây sinh sống Melaka lúc bay giờ hùng vĩ như thé, chỉ riêng trong thành phố đã có tới một tram chín mươi nghìn người,

chưa tính đến cư dân ở các vùng xa xôi hẻo lánh lãnh thô và các huyện ven biển.

Noi đây có nhà hàng xây băng gạch, lều và bãi dé bày hàng Cạnh bãi cóbôn Sở cảng vụ trông nom việc làm thủ tục, bốc đỡ và chuyên hàng hóa, chuyên

cho mỗi loại thương nhân khác nhau Thuyền buôm thời bấy giờ thường có thể

ngược đòng vào đến chợ ở gần cầu Đây là khu thương mại chủ yếu của thành

phó Đi vào trong là phố xá, cửa hiệu và nơi ở của các nhà buôn giàu có Tiếp

đến là khu dinh thự, có nhiều nhà gạch xây hai tầng Ngay chỗ đầu cầu bên bờ

trái, người ta thấy có trại lính xây dựng kiên cố, xung quanh là tường thành và

một vọng lâu có 4 tầng năm gần bở biến, cảnh sát và người kiểm thị thường

xuyên đi lại coi sóc, giữ gìn trật tự Phía trong cùng thành phô trên một quả đồi

rộng là hoàng cung và lâu đài của các quan Hoàng cung làm toàn bằng gỗ nhưngrat lớn Phía trước là hàng hiên rộng, có 18 cột lớn, treo nhiều gương tàu nhỏ

Mỗi khi có gió thôi, gương lại dung đưa, phản chiều ánh sáng lấp lánh trông vui

mắt Nơi đây 6 đời vua nói tiếp nhau trị vì vương quốc Malacca từ năm 1402 đến

năm 1511 khi nó bị người Bồ Đào Nha đánh chiếm (Lê Vinh Quốc, Hà Bích

Liên, 1999, tr.69) Đến nay, vai trò kinh tế của Malacca vẫn có ý nghĩa quan

trọng với khu vực nhưng không sánh được với thời kỳ vàng son trong lịch sử.

18

Trang 19

1.2 Lich sử hình thành.

Trước khi Malacca được biết đến, đã có hai dé chế lớn hay còn gọi là dé

quốc biên tồn tại: Srivijaya° (TK VII — TK XII) và Majapahit (TK XII - TK XV)

Hình 1.3 Bán dao Sumatra của Srivijaya Và Java của Majapahit

Nguồn: Nguyễn Thị Cẩm Thu

Srivijaya thong trị Sumatra, bán đáo Malay và nam Thái Lan kinh đô đặt tại Sumatra là một quốc gia hùng mạnh, một trung tâm kinh tế và văn hóa quan

trọng của khu vực Đông Nam A, Vào thé ky thứ VIL, Srivijaya đã mở ra eo biển

Malacca sử dụng sức mạnh hải quân dé đè bẹp cướp biên và các đối thủ, vương

quốc đã phát triển từ khu vực xung quanh Palembang ngày nay thuộc tỉnh Nam

~ Srivijaya hay Tam Phat Te là một liên minh kiểu mandala gom nhieu nhà nước cô từng ton tại

ở miễn Đông Sumatra, bản đảo Malay va một phin đảo Borneo và Java, hinh thành từ thể dy) VH và kết

thúc vào khoảng cuối thé ky XIHI.

3 Majapahit là một vương quốc theo dao Hindu và đạo Phát Đại thừa ở giữa phần phía đông

Java, tồn tại từ năm 1293 đến khoảng năm 1527 Đề quéc Majapahit là một Đề quốc hùng mạnh ở thé ki

NIV, quyén lực của Dé quốc chi phối ra khỏi bản đáo Indonesia và Ma Lai và là một Dé quốc Hindu lớn cuối cùng, Majapahit bat đầu suy yếu ở the ki XV

19

Trang 20

Sumatra ở Indonesia dé gianh quyền kiểm soát đảo Sumatra, bán đảo Mã Lai,phan lớn Java và hàng nghìn hòn dao nhỏ hơn.

Trong nhiều thế kỷ, Srivijaya đã mở rộng khối lượng thương mại qua eobiển khi dẫn đầu các cuộc thám hiểm quân sự chống lại các đối thủ tiềm năng

trong khi đảm bảo các thương nhân nước ngoài qua lại an toàn vả các cơ sở cảng

cần thiết Tuy nhiên sau đó, Srivijaya dang mat dan ảnh hưởng và phải đối mặt

với các mỗi de doa từ nhiều góc khác nhau cua Quan đảo Malay (Andaya,

Barbara Watson, Leonard S Andaya, 2001, tr.13) Cũng trong khoảng thời gian

đó, dé chế Majapahit tập trung ở Java cũng dang mở rộng biên giới ra ngoài hondao Đề chế trước đây kiểm soát Java đã bị đánh đuôi khỏi hon đảo vào năm 1290bởi Singhasari, tiền thân của Majapahit Kết quả là Srivijaya phải đời triều đình

từ Palembang, trên bở sông Musi ở nam Sumatra, đến Malay (nay là tỉnh Jambi)

trên sông Batang Hari Mặc dù triều đình đã chuyên đến Malayu, Palembang vẫn

là một thành pho hoảng gia quan trọng

Đề chế Majapahit bat đầu chính phục nhiều nơi của khu vực Đông Nam

Á Họ ngảy càng trở nên mạnh mẽ hơn, chiến đấu và chiếm lấy vùng đất trướcđây thuộc về Srivijaya Vào những năm 1390, Majapahit đã bat đầu triển khai

lực lượng gửi hàng nghìn chiến thuyền đến tan công Palembang Dé chế

Majapahit vả để chế Srivijaya gặp nhau và họ chiến đấu tại Palembang

Palembang vốn là thủ phủ của Srivijaya.Vua Srivijaya không có cơ hội chong lại

đội quân hùng mạnh của Majapahit, cudi cùng Srivijaya thua trận, thành pho kết

thúc một dé chế hang nghìn năm tuôi Sự suy sụp của vương quốc Srivijaya đánh

dau một bước ngoặt hết sức quan trọng đổi với lịch sử bán dao này (Omar,

Asmah Haji, 2001, tr.273).

Thực ra những biến động lịch sử liên quan đến Malay đã xuất hiện ngay

từ cuối thé ki XIII, chứ không phải đợi đến một thể ky sau mới có Bay giờ

SriVijaya đã suy thoái, nhiều tiêu quốc có xu hướng biệt lập (Wood, Alfred

20

Trang 21

Russel, 1885, tr.113) Marco PoloŸ - nhà thám hiểm người châu Âu đã đi qua vùngbiên Đông Nam A vào thời gian này và đã nhận thay được tình trạng biệt lập củanhững tiêu quốc khác nhau trên những vùng trước kia nam trong quyền lực của

các vương quốc lớn Sumatra cũng phân rã thành § nước, mỗi nước là một vương

quốc riêng và đạo Hỏi đã được truyền bá ở một số nước đó (Lương Ninh, Đỗ

Thanh Bình, Trần Thị Vinh, 2005, tr.196)

Sang nửa sau thé ki XIV, Sumantra càng trở nên sa sút hơn Minh sử còn

ghỉ rằng : Tam Phật Té tức Palembang - Sumatra, ngày càng nghèo đến nỗi không vào cống nạp được nữa Tình hình chính trị biển động sâu sắc khiến cho triều

đình Java cũng không thể nào thu phục và cai quản được hết các tiêu quốcSumatra va Malay Do đó, cướp biển Hoa kiều mặc sức hoành hành thao túng vànhững tên trùm cướp đã trở thành những kẻ nam quyền lực thực té trong ving

Giữa lúc đó, sau khi chinh phục xong đồng bằng Mé Nam, bộ phận người Thai

Lavô đã lập nước Ayutthaya và bắt đầu tiến hành những cuộc chính phục mở

rộng lãnh thô (Lương Ninh, Đỗ Thanh Binh, Tran Thị Vinh, 2005, tr.196).

Từ thé ki XIV, Palembang da là một thuộc quốc của dé quốc Hồi giáo

Majapahit của người lava Lúc này, những dấu hiệu suy yếu, phân lập ở

Majapahit xuất hiện Nhân cơ hội đó, Paramesvara nôi loạn chống lại nhà vua cai

trị, có thé là dé đòi độc lập nhưng cũng có thé là vì tranh chấp quyền lực Cuộc

noi loan bị tran áp và Palembang thất thủ Khoảng năm 1391 - 1392, Paramesvara

phải bỏ chạy khỏi đảo Sumatra đến đảo Tumasik trú ngụ (Lê Vinh Quốc, Hà

Bích Liên 1999 tr.70).

4 Varco Polo là một thương gia và nha thám hiểm tác Venezia Trong xó cúc nhà thám hiểm,

ông, cùng cha và chủ là một trong những người châu Au đầu tiên đến Trung Quốc bằng Con đường to

lụa cũng nhục đến thăm vi khả han Nông Cổ Hết Tat Liệt Trên đường quay trở về qué nhà Venezia ong

đã có chuyến tham quan ở khu vực Dong Nam A,

Trang 22

Tiểu kết chương l

Eo biển Malacca có thể xem là một khu vực địa kinh tế rất thuận lợi khinằm trên tuyến giao thông cực kỳ quan trọng, vận chuyên hàng hóa bằng đường

thủy từ Châu Âu, Châu Phi, Nam Á, Trung Đông đi Đông Á Lịch sử hình thành

và phát triển gắn liên với hai để chế hàng hai la Srivijaya và Majapahit Khi hai

để chế bắt đầu có biểu hiện suy yếu lợi dụng tình thể đó Paramesvara đã đứng

lên tách Malacca khỏi sự kiểm soát của hai dé chế biển và thành lập nên một

vương quốc mới cho riêng mình.

Chương 2: Hình thành nhà nước mới ở Malacca

2.1 Quá trình trỗi dậy

2.I.I Xung đột giữa Ayutthaya và Majapahit trong thé ki XV

Đề chế của người Thái - AyutthayaŸ là một vương quốc phong kiến hùngmạnh ở Đông Nam A Dé khang định vị thé và nhằm mở rộng lãnh thô của vương

quốc, các vua của Ayutthaya đã thực hiện chính sách bành trướng xâm lược các

nước láng giéng Một trong những hướng xâm lược được Ayutthaya tiền hành là

mở rộng quyền lực của mình xuống bán đảo Malay.

4 Mot vương quốc của người Thai ton tại ở Đông Nam A từ 1351 đến 1767, tập trưng xung

quanh thành phổ Ayutthaya Vuong quốc Ayutthaya được coi là tiền thân eta Thai Lan hiện đại và sự phát triển của nó là mot phan quan trọng trong Lich sứ Thai Lan.

22

Trang 23

Bán dao Malay có vị trí quan trọng ở Đông Nam A và eo biên Malacca là

cửa ngõ ngắn nhất của con đường thông thương từ Tây sang Đông Đối vớiAyutthaya, bán dao Malay như chiếc cầu nói thông thương giữ lãnh thé lục địa

Ayutthaya với thể giới biển và hai đảo Nếu chiếm được bán đảo Malay và đặc biệt 1a eo biên Malacca, Ayutthaya sẽ rất thuận lợi cho việc mở rộng buôn ban

với các quốc gia ở Đông Nam Á hải đảo và độc quyên kiểm soát con đường

thương mại Dông Tây (Lê Văn Trường An, 2016) Chính vì vậy mà sau khi

thành lập vương quốc, các vua Ayutthaya tiên hành xâm chiêm các tiêu quốc dé

Hình 2.1 Bản đồ Ayutthaya ( Thái Lan )

Nguồn: Nguyễn Thị Cảm Thu

Nm w

Trang 24

Trước đó, thé ki VII đến thế ki XIV, các tiểu quốc trên bán dao Malay phụthuộc vào vương triều Java và Sumatra Giữa lúc đó, sau khi chỉnh phục xong

đồng bằng Mê Nam, bộ phận người Thái Lavô đã lập nước Ayutthaya và bất đầu

tiền hành những cuộc chỉnh phục mở rộng lãnh thô Từ giữa thé ki XIV trở di,ban đáo Malay trở thành địa bản tranh chấp giữa Ayutthaya và Majapahit ở Java.Những tài liệu của cả hai bên cho hay rằng các tiều quốc ở miễn Đông Bắc Malay

như Ketalan, Kedah, Trengganu, Pattani, Pahang đã thần thuộc người Thái, Sử

ký Ayutthaya đã khang định ngay từ thời vua Ayutthaya đầu tiên - Ramathibodi

1, Malacca là 1 trong 16 lãnh địa của Ayutthaya, còn miền Tây Nam thi vẫn nộp

công cho Java (Anthony R, 1993, tr.326) Nhưng đến những năm cuối thế kỷnày, khi vương quốc Majapahit suy thoái trằm trọng, thì toàn bộ bán đảo Malay

đã lệ thuộc vương quốc Ayutthaya

Nguồn: Nguyễn Thị Cẩm Thu

24

Trang 25

Đến cuối thế ki XIV, nội bộ Majapahit trở nên suy yếu, mat dan quyền

kiểm soát đối với các tiểu quốc ở Sumatra và Malay Vị hoàng tử thuộc dong

Sailendra trên đảo Sumatra là Paramesvarađã kết hôn với công chúa con gái vua

Hayam Wuruk - người trị vì dé quốc Majapahit trên đảo Java từ năm 1350 - 1389.

Cuộc hôn nhân nay đã mang lại lợi ích cho cả hai vương triều ở thế giới hải đảo

Nhưng năm 1389 khi Hayam Wuruk chết, con trai ông kế tục ngai vàng cai trị

đất nước Nhưng do uy tín của vj tân vương chưa cao, nội bộ triều đình xuất hiệndau hiệu suy yếu, chia rẽ (Nguyễn Minh Mẫn, 2006, tr.74)

Paramesw/ara

Hình 2.3 Anh minh họa cuộc tranh chấp trong nội bộ Majapahit giữa

Hayam Wuruk - Parameswara năm 1401

Nguồn: Nguyên Thị Cam Thu

Năm 1401, trong nội bộ triều đình Majapahit điển ra tranh chấp Trong vụ

tranh chap nay, Paramesvara là người thuộc phe đối lập, bị thua đã phải chạy trén sang Sumatra, rồi sang Tumasik Bấy giờ, Tumasik đã đôi tên gọi là Singapura

25

Trang 26

và trở thành một tiêu quốc đã có nhiều hoạt động buôn bán đường biên ( Lương Ninh, Đỗ Thanh Binh, Trần Thị Vinh 2005 tr.197) Sau khi đến đây, ông đã giết

tiêu vương của Singapura đang thần phục vua Thái là Sri Maharaja Paduka đề

cướp ngôi Paramesvara cai trị Singapura từ năm 1392 đến 1398.

Nguồn: Nguyễn Thị Cẩm Thu

Thời điểm cai trị Singapuga ông chưa thần phục vua Thái và có lẽ cũng

chưa có những chính sách ngoại giao và thương mại thường xuyên với người

Trung Quốc Năm 1397, những nhà buôn Trung Quốc than phiên về tình hình

lộn xôn giữa hai đảo Java va Sumatra cùng chính sách đóng cửa của Paramesvara.

(Trần Thị Nhẫn, 2009) Ông chỉ khuyến khích trồng lúa, đánh cá và cá việc cướp

bóc những kẻ thủ của mình Sau thất bại ở Palembang, uy tín của Paramesvara không vì thé mà suy giảm Vẫn có một nhóm người trung thành theo ông, và ông

26

Trang 27

đã có ảnh hưởng quan trọng đối với những đảo ngoài khơi, trong đó đáng kê là

dao láng giềng Riam một trung tâm sức mạnh thủy quân Dao Riam đã hỗ trợ

nhiều cho tiêu quốc Singapura của những người được coi là ti nạn theo Paramesvara Ngoài ra nữ hoàng đảo Bintan, đảo láng giềng thân thiện với

Hình 2.5 Ban đồ Ayutthaya tan công Paramesvara tại Tumasik ( Singapura )

Nguồn: Nguyên Thị Cẩm Thu

Trang 28

Việc Paramesvara chạy tron khỏi đảo Sumatra đến Singapura nhưng lại

dam giết chư hau của vua Thai rồi tự ý cai quản nơi đây, điều này đã làm phía

Ayutthaya tức giận Vua Thái lay lý do Paramesvara giết chết chư hau của mình

đã cat quân đánh Paramesvara (Nguyễn Minh Man, 2006, tr.75) Nam 1398,

Paramesvara buộc phải rời khỏi Singapura Sau đó, ông đến định cư ở phiêu bạt

khoảng 2 nam va cuối cùng trôi dạt đến lang chai Malacca - một địa điểm nằm ở

bờ tây bán đảo Malay Malacca lúc ấy chỉ mới là một làng chai nhỏ nằm ở gần

cửa sông Malacca.

2.1.2 Công cuộc thành lập thành phố mới của Paramesvara

Vương quốc Malacca được nhắc lan dau tiên vào năm 1324 trong mộttrường ca của Java, trước đó Malacca chỉ là một làng nhỏ nằm ven cửa sông

Malacca, vương quốc này chỉ nỗi tiếng vào cuối thé ki XIV khi Paramesvara xuất hiện ở đây (Hall D.G.E, 1997, tr 378) Người ta đồn rằng: một lần di săn ở sông

Bertam, Paramesvara tình cờ phát hiện và lập tức bị nơi này chỉnh phục Cư dân

ban đầu khoảng 600 người than cận chạy theo ông, với một làng chải ("dan biên"

oranglaut) sống trôi nôi trên thuyền Đó là những người trung thành, họ theo ông

từ Palembang trên đảo Sumatra, trôi đạt đến Singapura, rồi lại lênh đênh đến

Malacca (Lê Vinh Quốc, Hà Bích Liên 1999, tr.70).

Trang 29

Nguồn: Nguyễn Thị Cẩm Thu

Theo nhiều nguồn sử liệu được ghi chép lại thì Parameswara đã tìm thấy

một con sông nhỏ gặp một bãi biên trong vùng nước được bảo vệ của co biên tất

cả đều nằm dưới chân một ngọn đồi gan đó cho phép người ta quan sát sự ra vào

của các con tàu Parameswara han đã nhận ra rằng địa điểm này sẽ trở thành một cảng lý tưởng có thê cả hai thương mại và quân sự (Reid, Anthony, 1988, tr.176).

Paramesvara đã thu hút được nhiều nhà quý tộc theo mình, và khi bắt đầu triều

đại ở Malacca, đã lập ra 4 vị đại than và sứ giả trong triều đình của mình Những

vị nay thường ngôi ở đại sảnh, là người tư van giúp vua quyết định trong những

cuộc hội kiến Được sự ủng hộ trung thành của những người đi theo, Paramesvara

đã nhanh chóng xây dựng một nơi định cư, ban đầu chỉ là một cái chợ nhỏ bán

29

<“

Trang 30

đủ các món hàng tạp hóa bất hợp pháp, một căn cứ cho bọn cướp, kế đến ôngbuộc các thương thuyền qua lại eo biên Malacca phải ghé vào bến dé trình giấythông hành và sau này sẽ là quyền kiêm soát và bắt thuế (Lê Vinh Quốc Hà Bích

Liên, 1999, tr.70).

Paramesvara qua đời năm 1414, sau 14 năm trị vì ở Malacca và vào năm

thứ 25 của triều đại ông (nếu tính từ khi ông lên ngôi ở Palembang) Theo tai liệu

Trung Quốc, ngày 5 tháng 8 năm 1414, người con kế vị của ông là Iskandar Shah

đã sang Trung Quốc báo tang Xung quanh cái chết của Paramesvara và nam ông

qua đời còn nhiều bí an và khó hiểu, gây ra những tranh luận chưa nhất trí Cótin đồn rằng: ông chưa chết vào năm 1414, mà chỉ đổi tên ho, và còn tiếp tụcsông đến năm 80 tuổi năm 1424 Và năm 1419 ông còn sang Trung Quốc mộtlan nữa Nhưng có lẽ các nhà viết sử Trung Quốc đã không nhầm: người ta không

thé nhằm cha và con, cũng như người ta đã không nhằm khi ca ngợi người kế vị

Paramesvara đã trung thành với đường lối mà cha mình đã lựa chọn.Paramesvara, một số phận tai năng nhưng trôi nổi Sau hai lần phải từ bỏ hai

trung tâm lớn mà ông dir định lập đô, ông đã đến Malacca và bắt đầu cơ nghiệp

từ một làng chải nghèo nhỏ bé ven sông Khi qua đời, ông mới chỉ dé lại một

quốc gia Malacca nhỏ bé Nhưng ông đã định cho nó một chỗ đứng, một hướng

di, làm cho nó phát trién nhanh chóng, trở thành một trung tâm thương mại lớn

ở khu vực và trên thé giới vào thế ki XV (Lê Vinh Quốc, Hà Bích Liên, 1999,

tr.74).

Như vậy vào thé ky XIV, dé chế SriVijaya bị vương quốc Majapahit củangười Java đàn áp dé tranh giảnh quyền kiểm soát thương mại trên quan dao,Được thành lập vào khoảng năm 1400, Malacca có được một thế kỷ huy hoàng

vừa là trung tâm thương mai đáng kẻ, vừa là một trung tâm văn hóa lớn Nền văn

hoa Mã Lai của Malacca được ngưỡng mộ va được chấp nhận ở nhiều nơi trênBán đảo và Quan dao, bao gồm cả miền bắc Borneo (Khắc Thuan, Sinh Phúc

2001, tr.114).

30

Trang 31

2.2.Củng có và phát triển

2.2.1 Bộ máy cai trị và chính sách quản lý nhà nước bằng pháp luật

Sau khi thành lập vương quốc, dé thuận lợi cho việc quản lý nha nước.quốc vương Malacca đã ban hành một bộ máy cai trị Đứng dau trong hệ thốngphân cấp của vương quyền, quốc vương là một vị vua tuyệt đối (Christopher H

Wake, 1964, tr.213) Bên duéi quốc vương là một Bendahara, một vị trí tương

tự như tê tướng là cô van cho quốc vương do quốc vương bé nhiệm và là chức

vụ cấp cao nhất mà thường dân có thể nắm giữ Dưới một Bendahara làLaksamana - quyền hạn của Laksamana là tối quan trọng Laksamana là một đôđốc, người chi huy quân đội và chịu trách nhiệm về nhà nước và an ninh của quốc

vương Bên dưới ông ta là Temenggung - người quản lý an ninh khu vực Ở dưới

cùng của hệ thông phân cấp này là Penghulu Pendahari và Shahbandars những

người chịu trách nhiệm vẻ các van dé thương mại và cảng (Liaw Yock Fang,

2007, tr.86).

Nhận thấy được tầm quan trọng của việc quản lý nhà nước bằng pháp luật.

Quốc vương Malacca đã ban hành một văn bản pháp lý là: Undang - Undang

Melaka còn được gọi là Hukwn Kanun Melaka day là bộ luật hợp pháp

của Vương quốc Hồi giáo Malacca (1402 - 1511) (Abd, Jalil Borham, 2002,tr.84) Bộ luật bao gồm các điều khoản quan trọng tái khang định tính ưu việt củaluật tục Mã Lai, đồng thời hỗ trợ và đồng hóa các nguyên tắc Hoi giáo Bộ luậtpháp được cho là ban đầu được biên soạn dưới triều đại cúa Muhammad

Shah ° (1424-1444) (Liaw Yock Fang, 2007, tr.86), trước khi nó liên tục được

6 Quốc vương Muhammad Shah ibni Almarhum Quốc vương Megat Iskandar Shah (mắt nắm

1444), thường được gọi la Raja Tengah hoặc Radin Tengah, là quốc vương thứ ba của Malacca Ong là con trai của Megat Iskandar Shah của Malacca Ông cai trị Malacca từ năm 1424 đến năm 1444.

(Cadés, George, 1968, tr 246) Một số nguân ghỉ tên vị vua thử ba của Malacea là Sri Maharaja Mét

số nguồn cũng gọi ông là Sultan Mohammad Shah, mặc dù các phiên bản khác nhau cho rang Sultan

Mohammad Shah là con trai của Raja Tengah, (Wang, G., 2005, tr.26]

3]

Trang 32

mở rộng và cải tiền bởi các vị vua kế vị Hệ thông tư pháp Malacca như đượclưu giữ trong Undang - Undang Melaka là ban tóm tắt luật đầu tiên, được biênsoạn trong thế giới Mã Lai Nó trở thành một nguồn tư liệu pháp lý cho các vươngquốc Hồi giáo lớn khác trong khu vực như: Johor, Perak, Pattani và Aceh(Fauzia, 2013, tr.81) và được coi là văn bản pháp lý quan trọng nhất của người

Mã Lai.

Theo Biên niên sử Mã Lai, hình thức sớm nhất của hệ thống tư pháp đãtồn tại từ những ngày đầu của Malacca Những người cai trị ban đầu đã ban hànhcác truyền thống triều đình và thực thi các quy tắc tôn giáo và ađat hiện có déduy trì trật tự xã hội Tất cả các quy tác, lệnh cắm và phong tục đã được hệ thông

hóa thành luật, lần lượt được thu thập thông qua truyền khẩu và được các lãnh

đạo cấp cao của vương quốc ghi nhớ (Abd, Jalil Borham, 2002 tr.86) Dưới thời

trị vì của Muhammad Shah, các đạo luật đã được ban hanh và ghi lại cùng với

các điều khoản trừng phạt mọi hành vi phạm tội (Liaw Yock Fang, 2007, tr.§6).Trong số các quy tắc đáng chú ý được đề cập trong Biên niên sử Mã Lai, có việc

cắm mặc quan áo màu vàng và đeo vòng chân bằng vàng (Abd, Jalil Borham,

2002 tr.86) Theo lệnh của Quốc vương thứ năm, Muzaffar Shah (1445-1459),

bản tóm tắt pháp lý của Muhammad Shah đã được hoàn thiện hơn nữa với việc

đưa vào các luật và quy định mới Sau đó nó tiếp tục được mở rộng vả hoàn thiện

cho đến triều đại của vị vua cuối cùng, Mahmud Shah (1488-1511) (Abd, Jalil

Borham 2002, tr.87).

La một phan di sản quan trong của Malacca, mà trong suốt quá trình tồn

tại của nó đã có ảnh hưởng mạnh mé đối với vùng biển Đông Nam A, Nó đã

được lam tai liệu tham khảo trong việc phát triển luật học địa phương, với các

sửa đôi và bỏ sung sau đó đã được thực hiện đối với nội dung của nó, dé phù hợp

với việc sử dụng trong một vương quốc cụ thé (Abd, Jalil Borham, 2002, tr.94) Điều này đã góp phần tạo nên sự tôn tại của nhiều bản lai tạp của bản thảo với

cau trúc và nội dung khác nhau Tóm lại, có 50 bản thảo Undang - Undang

32

Trang 33

Melaka còn sót lại được biết đến (Liaw Yock Fang, 2007, tr.86).

Dựa trên phiên bản đã xuất ban của Undang-Undang Melaka, văn bản bao

gồm sáu phần liên quan đến những phần khác về luật hàng hải, hôn nhân và

thương mại Sáu phan là: (Liaw Yock Fang, 2007, tr.86),

Intisari (tom tat )

Undang - Undang Lawt ( Luật hang hải )

Hukum Perkahwinan Hồi giáo ( Luật học hôn nhân Hồi giáo )

Hukwn Perdagangan dan Syahadat ( Luật học kinh tế Hỏi giáo )

Undang - Undang Negeri (Luật tiều bang)

Undang - Undang Johor (Luật Johor).

Do những bồ sung va sửa đôi liên tục kế từ thời Malacca, 19 chương ban

dau của văn bản đã được mở rộng thành 22 chương, và cudi củng là 44 chương

dài nhất mà chúng ta biết ngày nay (Abd, Jalil Borham 2002 tr.88) Mặc di các

yêu tỗ của luật tục (đa?) với ảnh hưởng từ thời đại Phật giáo - Án Độ giáo - Vậtlinh vẫn chiếm ưu thé trong văn bản, dấu hiệu ảnh hưởng của Hỏi giáo rất mạnh

mẽ, được chứng minh rõ rang với sự tôn tại của nhiều thuật ngữ và luật có nguồngốc Hỏi giáo” Ví dụ, zinaŸ (phần 40:2), qadhf hoặc cáo buộc sai về zina (phan

1, 2:3), trộm cắp (phần 7:2 và 11:1), cướp bóc (phần 43), bộ giáo (phan

Ỷ Hay cả tên gọi khác là Sharia: một bộ luật tôn giảo tạo thành một phan của truyền thông Hỏi

giáo Nó bắt nguồn từ các giới luật tôn giáo của đạo Hồi và dựa trên kinh thánh của đạo Hỏi , đặc biết

là Kinh Qur'an và Hadith Trong tiéng A Rap thuật ngữ Sharia đẻ cập đền luật thiêng liêng bắt biển của

vả tái ngược với figh, dé cập đến những diễn giải hoe thuật của con người (Bassiouni, À Cherif, 2014,

tr$4)

8 Là một thuật ngữ pháp lý Hai giáo dé cập đến quan hệ tinh duc trai pháp luật Theo luật hoe

truyền thong , tina có thể bao gốm ngoại tình, gian đâm, mại dâm hiển dâm, loan luân và thú tin

(Semerjian, Elyse, 2009, 17.97)

33

Trang 34

36:1), uỗng chất say (tiết 42) Qisas ? và diyya!? được lập pháp trong phan 5:1,3; phan 8:2, 3; mục 18:4 và mục 39, gây thương tích trong mục 8:2 và các loạithương tích khác trong mục 16, L7 và 21 Hình phat đối với các tội nêu trên phù

hợp với luật Hỏi giáo cô điển Ngoài ra còn có quy định các tội phạm có thé bị

trừng phat bằng tazir'!, tức là khi tội phạm không đủ điều kiện dé bị phạt hudud!?

(đoạn 11:1), nam nữ hôn nhau (đoạn 43:5), hudud (đoạn 42), khai man lời khai

(tiết 36) (Ashgar Ali Ali Mohamed, 2012 , tr 237)

Trong bộ luật (mục 25:2) là một ví dụ về các quy định đối với luật hônnhân Hồi giáo, nó vạch ra các điều kiện đối với ijab và qabul cũng như các phánquyết và điều kiện đối với nhân chứng Bên cạnh đó, các phán quyết về quyềngiải thé hoặc khiyar, talaq và tất cả các điều kiện liên quan đến nó, bao gồm

cả muhallil (một kiêu hôn nhân khi một người đàn ông kết hôn với một người

phụ nữ đã ly hôn không thé cứu van dé sau khí ly hôn, cô ấy có thé tái hôn với

người chồng đầu tiên của mình), đều có trong (phan 27 va 28:1) Một ví dụ vềcác điều khoản liên quan đến luật học kinh tế Hỏi giáo là phần 30, cung cấp các

* Le một thuật ngữ Hoi giáo dược giải thích có nghĩa la “su tra dita hãng biện vat", mat đến

mắt * hoặc công lì wimg phat Trong luật Hoi giảo cả dién/truyén thong ( sharia ), hoc thuyết về gisas

guy định hink phạt tương tie nhie tôi phạm (Mohamed S El-Awa, 1993, tr i84)

10 ở khoản bởi thường tài chink được trả cho nạn nhân hoặc người thừa kế của nạn nhân

trong các trưởng hợp giết người, gây thương tích hoặc thiệt hại tai sản do nhdm lần Dé là một hình phạt thay thé cho qisas (sự trả dita bình đẳng) (Anver M Emon, 2012, tr.234)

lì pả cập dén hình phạt đổi với các hành ví phạm tôi theo quyết định của thẩm phán (Oadli)

hoặc người cai trị nhà nước Đây là một wrong ba loại hình phạt hoặc chế tải chính theo luật Hồi giáo

Sharia - hadd , gisas và ta'zir.

12 Trong tôn giáo của đạo Hỏi, nó dé cập đến các hình phat theo luật Héi giảo được Thương

để úy thác và dn định theo dao Hồi Những hình phạt này đã được áp dụng trong Hoi giáo tiền hiện dai,

(Wael Hallag, 2009, w 173)va việc sứ đụng chúng ở một số quốc gia hiện đại da gây tranh cai Các tội phải chịu hink phạt hudud là zina (quan hệ tình dục bắt hợp pháp nhục gian đâm), cdo buộc vú căn cứ về

zing, uống rượu, cướp đường va một số hình thức irom cấp (Z Mir-Hosseini, 2011, tr 5)

34

Trang 35

phán quyết vẻ riba'3 Cũng trong mục này cũng xác định các loại hàng hóa đượcphép kinh doanh cũng như hàng hóa bị cam như đồ uống có côn, thịt chó, lợn và

rượu gạo (Abd Jalil Borham, 2002, tr 92)

Undang - Undang Melaka cũng tiếp thu trực tiếp một số phán

quyết fiqh' bang cách tham khảo các văn bản như: Fath al - Qarib từ Ibn

AI-Qasim al - Ghazi, Al- Tagrib từ Imam Abu Syuja và cuối cùng là Hasyiyah ala

Fath al - Qarib từ Ibrahim al - Bajuri Do đó, dựa trên các tải liệu tham khảo các

nhà sử học đã kết luận rằng: Undang - Undang Melaka nghiêng về trường phái

tư tưởng Sharia Điều này được hỗ trợ thêm bởi phần 36: 2, trong đó phác thảophán quyết về salat theo tư tưởng của Shafi'i.(Abd Jalil Borham, 2002, tr 93)

Như vậy, từ quá trình lịch sử Malacca đã trải qua có thé nhận định rằng

bộ máy chính quyền có hệ thông vả hiệu quả đã giúp Malacca có kết qua tốt nhất Ban thân người lãnh đạo phải là tam gương dé đưa dé chế phát triển và đoàn kết

công dan Quyền lực của công din không thé bị bỏ qua vì nó ảnh hưởng đến sự

phát triển của bat kỳ dé chế nao trên thé giới bao gồm cả hang hóa và thương nhân Trong bat cứ thời gian va địa điểm nào mà sự lãnh đạo không khôn ngoan,

thi phải tránh tham nhũng, mat đoàn kết và quốc phòng yếu kém nếu không lịch

sử hỗn loạn sẽ lại xảy ra Việc các quốc vương ban hành và đưa pháp luật vào bộmáy cai trị như một công cụ giúp người đứng đầu dé dang quản lý nha nước

2.2.2 Thiết lập ngoại giao với Trung Quốc (Nhà Minh)

13 Tieng A Rap co thể tam dich là “cho vay nang lãi", hoặc lợi nhuận bác lột bắt cong kiểm

được trong thương mại hoặc kink doanh theo luật Héi giảo

Ly luật học Hỏi giáo thường được mô tả là sự hiểu biết và thực hành của con người vẻ sharia,

đá là sự hiểu biét cia con người về luật Hồi giáo thiêng liêng nhu được tiết lộ trong Kinh Qur'an va Sunnah (những lời day và thực hành eta nhà tiền trí Hỏi giáo Muhammad và nhềng người ban đông hành của ong ) Figh mở réng và phát triển Shariah thông qua việc giái thích ( jtihad } Kinh Qur'an và

Sunnah bơi các luật gia Hỏi giáo ( ulama ) (Vogel, Frank E, 2000, tr.64)

35

Trang 36

Là một vương quốc non trẻ mới thành lập, người đứng đầu là Parameswara

đã tìm cách củng có vị thé cua Malacca bằng các mối liên hệ thé chế và cá nhânvới các cường quốc của tế giới như: Trung Quốc, An Độ Sự trỗi dậy của vươngquốc trùng hợp với một trong những giai đoạn năng động nhất trong lịch sử TrungQuốc Khi đầu triều dai nhà Minh (1364-1644) triển khai một ham đội không 16

và thiết lập quan hệ trực tiếp với thé giới hang hai châu A Mối quan hệ giữaMalacca va Trung Quốc bắt đầu vào đầu thế ky XV khi Parameswara thực hiệnmột số chuyên thăm của Hoàng dé Vĩnh Lạc

Ở một tình thể bắt buộc vào các năm 1400, 1402 khi mới đặt chân đến bánđảo Malay, Paramesvara phải xin thần phục Vua Thái và được ưng thuận Nhưng

trong bối cảnh mới, Paramesvara đã nhanh chóng hấp thu được ý thức năng động

và thực dụng của thương nhân khi dé ra những quyết sách vẻ chỉnh trị va thương mại: một mặt tìm chỗ dựa ở Trung Quốc dé ngăn chặn áp lực của Thai và bắt tay

được với lái buôn người Hoa, mặt khác là tiếp thu đạo Hôi dé dé gần các thươngnhân Hỏi giáo, là những người mà địa ban buôn bán mở rộng ve phía tây (Reid,Anthony, 1988, tr.89) Phía Trung Quốc là nha Minh cũng muốn thiết lập lạiquyền kiêm soát các quốc gia Đông Nam A đã nhanh chóng nhận thấy quyền lợi

to lớn của mình ở một làng chài nhỏ nhưng có một vị trí rất quan trọng của "con

đường tơ lụa trên biên" nên quyết định ủng hộ vị vua mới Dé thực hiện chính

sách thúc đây hoạt động thương mại biển, năm 1403 nhà Minh đã cử An Kínhđến khu vực này dé gầy dựng những các mỗi quan hệ Paramesvara đã tiếp đón

nông nhiệt Ân Kính, khi Ân Kính trở lại Trung Quốc Paramesvara đã cử một

đoàn sứ giả về cùng với rất nhiều công phẩm: ngựa, đá quý, 2 cân vàng, 14 cân

bạc và 400,000 kwan (Victor.P, 1967, tr.231).

36

Trang 37

Tiếp sau chuyến đi của An Kính là Trịnh Hoa, ông đã có công thúc day

quan hệ kinh tế chính trị giữa Trung Quốc và Malacca phát triển đến đỉnh cao.

Các chuyền đi của Trịnh Hòa được thực hiện với lý do chính trị nhiều hơn kinh

té, nhưng thực chất không nằm ngoài sự tính toán của triều Minh là kiểm soát

con đường thương mại biên qua khu vực Đông Nam Á

Indian Ocean

Hình 2.7 Các cuộc thám hiểm của Trịnh Hòa đến Đông Nam A và Malacca

Nguồn: Patenaude Monique 2015, What drives human exploration of the unknown? Truy cập

12.3.2023 Nhận tr hitps:/Awww.rochester.edu/newscenter/journeys-into-the-unknown-91212/

Hoang dé Vinh Lac (1402-1424) giao cho Trịnh Hòa (1371-1433) dong

và chi huy hang trăm con tàu thám hiém Không phải là sứ mệnh chỉnh phục hay

thăm đò, ham đội đã đi dé thúc đây thương mai và ngoại giao băng cách gây an tượng với thé giới về sức mạnh của Trung Quốc Năm 1405, đoản sứ gia này trở

lại Malacca và trao cho Paramesvara một chiếc ấn bằng bạc, một mũ và vươngbào, cùng với sắc chỉ của Hoàng để Trung Quốc chính thức phong vương cho

37

Trang 38

ông (Liu, Yusuf Baojun, 2004, tr.67) Các chuyển công cán của Trịnh Hòa vớinhiệm vụ tiếp tục chính sách banh trướng của Trung Quốc, đã thu được kết quả

cụ thẻ lớn nhất là thắt chặt hơn nữa quan hệ thân thuộc của Malacca với triều

đình Nhà Minh.

Cuộc gặp gỡ lịch sử giữa Parameswara vả Hoàng dé Vinh Lạc được ghi

lại trong biên niên sử nhà Minh Theo nguyên văn của Minh Sử, chương 325,

trang 317 có việt như sau:

Sứ than Cheng Ho (tức Trinh Hòa) được cử đến Ma-la-ka (tức Malacca) vào năm 1405 để ban cho dải lụa vàng và mạng che mặt

bang ren vàng Hoang để khen ngợi ông và phong ông làm vua xứ

Man-la-ka, ban cho ông ấn tín của Hoang gia, tiền mau, một bộ y phục hoàn chỉnh và chiếc 6 mau vàng của vương giả Phía Ma-la-ka cũng

đã trả lời rằng: Vương quốc cũng rất ngưỡng mộ và sẵn lòng công nạp hàng năm cho nha vua, đồng thời cũng xin ban cho “ngọn đôi” “lam

thành phố của vương quốc." “ngọn đồi” (nơi đôi có nghĩa là Malacca) Nói cách khác có nghĩa là quốc vương Ma-la-ka muốn nhà vua công

nhận và bảo hộ cho mình (Trương Đình Ngọc dich, 2005, tr.3 17).

Năm 1409 Trịnh Hòa lại đến Malacca một lần nữa, và sau lần gặp gỡ này, Malacca tỏ ra đứt khoát không thần phục Vua Thái Nhận rõ chính sách liên minh với Trung Quốc lả hết sức quan trọng đối với một vương quốc nhỏ như Malacca lúc bấy giờ năm 1411, Đô đốc Trịnh Hòa đưa Parameswara, vợ ông và 540 quan chức đến Trung Quốc dé tỏ lòng tôn kính với Hoang dé Vĩnh Lạc Khi đến nơi, một bữa tiệc chào mừng hoành tráng đã được tô chức (Louise Levathes, 1997,

tr.198).

38

Trang 39

Hình 2.8, 2.9: Anh minh họa Trịnh Hòa đến Malacca

Nguôn: Majapahit Hidup Makmur, Menjaga Kerukunan, Bersosial, dan

Melestarikan Budaya, 2021, ngày truy cập: 24/3/2023, nhận từ:

https://discover-I q 60 hư]

Những đô công pham mà phái đoàn triều công Malacca đem tới triều đình

Trung Quốc chủ yếu là sản vật địa phương như: mã não, trân châu, đồi môi, san

hô, vải vóc, vượn đen, ngựa hươu trang, gà lửa, chim vet, phiên nao, tế giác, nga

39

Trang 40

voi, gau den, vượn đen, hươu trắng, nước tường vi, dầu tô hap hương, chỉ tử hoa,kim ngân hương, tram hương, a ngùy, Day cũng là những hang hoá vốn ratquý hiểm và có giá trị thương mại cao trên thị trường Trung Quốc lúc bấy giờ.Cũng theo ghi chép của Minh Sử thì riêng năm 1411, triều đình nhà Minh saukhi đã tiếp đãi linh đình trong suốt thời gian phái đoàn triều công của Malacca ở

Trung Quốc, khi về họ còn được hậu đãi rất nhiều tặng phẩm giá trị.

Nhà vua ban cho vua họ hai bộ ao rồng thêu vàng, một bộ áo kì lân, các đỏ dùng bằng vàng, bạc, mùng màn, chăn đệm day đủ Ban cho

vua Malacca đai ngọc nghị trugng, yên ngựa; ban cho vương phi áo

mũ, đai ngọc, một trăm lạng vàng, năm mươi lạng bạch kim, bốn mươi

vạn quan tiên giấy, hai nghìn sau trăm tiên đông, gam vóc, lụa một

nghìn tam, vóc vân thêu vàng hai tam (Trương Đình Ngọc dịch,

2005, tr.319).

Chuyến đi này ông đã dé lại một kỉ niệm thân thiện đối với Nhà Minh vẻ

lòng trung thành của mình Một năm sau đó năm 1412 - ông lại cử cháu mình đi

công sứ Thiên triều (Lê Vinh Quốc, Hà Bích Liên 1999, tr.74)

Bằng cách thiết lập quan hệ với chính quyền nhà Minh ở Trung Quốc,

Malacca có được sự bao vệ khỏi các cuộc tân công từ người Thai va cũng được

bồ nhiệm làm nước bảo hộ của Trung Quốc Cho nên, khi lên nối ngôi Sultan

Mansur (1459 - 1477) đã mở đầu một giai đoạn phát triển quyền lực của Hồi

Malacca hơn nữa Mansur đã tắn công Pahang, một nước nhỏ tiếp giáp ở phía

bắc và đã chính phục được dé đàng Các tài liệu địa phương ở Malay có chéprằng hoàng đề Trung Hoa bấy giờ là Minh Anh Tông (1457 - 1464) vì muốn gia

tăng ảnh hướng, minh ở hải cảng quốc tế này, đã gả con gái cho Mansur và còn

Sai quan dẫn 500 "con cháu" đến dé có người hâu hạ, lập thành một hương, naygọi là "Bukit - Sina" (Đồi người Hoa) ở Malacca Mansur còn kết hôn với mộtcông chúa Sumatra mà nhờ cuộc hôn nha này, Mansur đã được quyền thừa kế và

cai quản một sô tiêu quốc mà Bác Sumatra (gôm Rokan, Siak, Kampar và

40

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
46. Hoàng Phan Hạnh Hiền. 2016. Eo biển Malacca trên tuyển thương mại Biên Đông.Truy cập 11.1.2023, from http://m.tapchikhxh.v tuyen-thuong-mai-bien-dong--n50238.html Link
10, Fauzia, Amelia, 2013, Faith and State: A Histery of Islamic Philanthropy in Indonesia Khác
11. Fitzgerald C.P. 1996. Southern Expansion of the Chinese people. White Lotus Co Ltd. New Ed edition Khác
12. Hayes Hoyt, Sarina. 1996. Old Malacca (Images of Asia). Singapore, Oxford University Press Khác
13. John.L. 1821. Malay Annals: translated from the Malay language. Longman, London Khác
14.Liaw Yock Fang. 2007. Naskah Undang - Undang Melaka: Suatu Tinjauan (Manuscript of Undang-Undang Melaka: overview) Khác
15. Liu, Yusuf Baojun. 2004. Admiral Zheng He (1371-1434), Muslim Ambassador of China. Melaka, Malaysia: Institute of History and Patriotism Malaysia Khác
16. Louise Levathes. 1997. When China ruled the seas: Treasure Fleet of the Throne, 1405-1433, Oxford University Press Khác
17.Mohamed S. El-Awa. 1993. Punishment in Islamic Law, American Trust Publications Khác
18.Norton Ginsburg, Chester F. Roberts. 1985. Malaysia History University ofWasington Press, Wasington Khác
19. Newbold T.J.W. 1971. British Settlements in the Straits of Malacca. Vol. 1, Kuala Lumpur: Oxford University Press Khác
20. Ooi, Keat Gin, 2004. Southeast Asia: a history encyclopedia, from Angkor Wat to East Timor Khác
21.Omar, Asmah Haji. 2001. Encyclopedia Malaysia. Singapore: Archipelago Press Khác
22. Reid, Anthony. R. 1988. Southeast Asia in the Age of Commerce, 1450-1680:Land Under the Wind, vel. 1. New Haven: Yale University Press Khác
23.Semerdjian, Elyse. 2009. Encyclopedia of the Muslim world. Oxford: Oxford University Press Khác
24. Sakurai Yumio. 1996. Try outlining the historical structure of Southeast Asia (through the relationship between the sea and the continent), Journal of SoutheastAsian Studies, no. 4.) Khác
25. Vogel, Frank E. 2000. Islamic Law and the Legal System of Saudi Arabia: Studies in Saudi Arabia Khác
26. Victor.P. 1967. The Chinese in Malaysia, Kuala Lumpur. Oxford in Asia101 Khác
27. Wael Hallaq. 2009. Introduction to Islamic Law, Cambridge University Press Khác
28. Wang, G. 2005. Admiral Zheng He and Southeast Asia. International Zheng HeSociety. Institute of Southeast Asian Studies Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN