1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các công trình nghiên cứu xhh ngày nay cho thấy việc xóa bỏ bất bình Đẳng xã hội là việc cực kỳ phức tạp cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Công Trình Nghiên Cứu Xhh Ngày Nay Cho Thấy Việc Xóa Bỏ Bất Bình Đẳng Xã Hội Là Việc Cực Kỳ Phức Tạp Cả Về Mặt Lý Thuyết Lẫn Thực Tiễn
Tác giả Vũ Đức Huy, Vũ Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hoàng Thị Ngọc Linh, Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Thị Thúy Linh, Pham Quang Duy Linh, Hoàng Đức Mạnh, Nguyễn Thu Minh, Nguyễn Hữu Thịnh
Người hướng dẫn Giảng Viên Đặng Minh Tiến
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Khó khăn trong việc xoá bỏ sự bất bình đắng về tuổi tác...- 22 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triền kinh tế thị trường định hướng xã hộ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA HTTT KINH TẾ - THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẢN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG CHU DE: CAC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU XHH NGÀY NAY

CHO THAY VIEC XOA BO BAT BINH DANG XA HOI LA VIỆC CUC KY PHUC TAP CA VE MAT LY THUYET LAN THUC TIEN

23D190075 — Nguyén Thi Thuy Linh

23D190076 — Pham Quang Duy Linh

23D190077 — Hoàng Đức Mạnh 23D190078 - Nguyễn Thu Minh 21D100279 — Nguyễn Hữu Thịnh

Trang 2

Hà Nội, Tháng 03/2024

LỜI CẢM ƠN

Trước khi bước vào bài thảo luận, nhóm 8 chúng em xin phép được gửi lời cảm

ơn chân thành đến trường Đại học Thương Mại và đặc biệt là giảng viên của học phần

“Xã hội học đại cương” thay Dang Minh Tién da day dé, truyén đạt những kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian học tập, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tỉnh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu là hành trang để chúng em

có thể vững bước sau này

“Xã hội học đại cương” là học phần vô cùng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, nâng cao nhận thức về những vẫn đề xã hội cho sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều

bỡ ngỡ Mặc dù nhóm đã cố gắng hết sức nhưng bài thảo luận nhóm khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp

ý để bài thảo luận của nhóm chúng em được hoan thiện hơn ạ

Ching em xin chain thành cảm on!

Trang 3

MỤC LỤC I9)/9 9 09d 2

1, LY THUYET BAT BINH DANG XA HOI VA PHAN LOAI BAT BINH

1.1 Lý thuyết bất bình đẳng xã hội 2 1 9 HH H2 22121 1 ng reu 6

1.2 Phân loại - Q2 0201112011 1211 1121115111 1111 1111111111121 1 14121111111 11kg x1 ky 6

1.2.2 Bắt bình đăng thu nhipe.cccccccccccccccccccccccccccccesscsscsscesessessessessesseesessessteeeeseess 6

2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐÉN BÁT BÌNH ĐĂNG XÃ HỘI HIỆN NAY 7

3.1 Thực trạng bất bình đẳng HOD 8 3.2 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập 2-22 2E SE 1121112212112 xe 9 3.3 Thực trạng bất bình đẳng cơ cấu xã hội 0 SH H222 re 9 3.4 Thực trạng bất bình đẳng độ tuổi - SE nH HH 11g rteu 10

4 HẬU QUÁ CÚA BÁT BÌNH ĐĂNG XÃ HỘI 5 2112211121121 1112 tre 10 4.1 Hậu quả bất bình đẳng giới 52 TT TH nH TH 22211 ryu 10 4.2 Hậu quả bất bình đẳng thu nhập 2-2 9S SE 1EE121121112211 2E y6 11

4.4 Hậu quả bất bình đẳng độ tuổi 5G ST TỰ E15 212121112121 xe 12

5.1 Giải pháp cho bắt bình đẳng giới 5 S1 ST H221 2221 ea 12

5.2 Giải pháp cho bắt bình đẳng thu nhập - 2-55 T1 aya 14

Trang 4

6.4 Khó khăn trong việc xoá bỏ sự bất bình đắng về tuổi tác - 22

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nehĩa và hội nhập sâu nền kinh tế thế Điới tất yếu làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội Việt Nam thực hiện chuyền đổi từ nền kinh tế vận hành theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, khép kín sang nền kinh tế mớ, vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đây mạnh hội nhập khu vực và quốc tế Quá trình đó, một mặt làm cho nền kinh tế nước ta phát triển nhanh, góp phần cải thiện, nâng cao mức sống của nhân dân, cải thiện mỗi trưởng đầu tư, thực hiện có hiệu quả công cuộc xóa đói, giảm nghèo được thế giới ghi nhận và đánh giá cao, đồng thời nâng cao vị thế, uy tín đất nước trên trưởng quốc tế Nhưng mặt khác, cũng bộc lộ những mặt trái, những hệ quả xã hội không mong muốn cần tập trung giải quyết Một trong những hệ quả đó là vấn đề bất bình đăng xã hội, phân hóa giàu nghèo

và những hiện tượng tiêu cực khác đe dọa sự ôn định xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển bên vững của đất nước

Trong thời gian qua, thực trạng bất bình đẳng xã hội đã trở thành những vấn đề bức thiết được Đảng và Nhà nước ta hết sức quan tâm giải quyết Các công trình nghiên cứu XHH ngày nay cho thấy việc xóa bỏ bất bình đẳng xã hội là việc cực kỳ phức tạp cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Tuy nhiên, điều quan trọng là chúng ta cần phải hiểu và đánh giá cho đúng về hiện tượng bất bình đẳng xã hội, chúng ta cần nhìn nhận hai vấn đề nảy trên nhiều khía cạnh và hiểu được các khía cạnh ay

Trang 5

BANG PHẦN CÔNG NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN

23D190072 Nguyễn Thị Ngọc Lan Thanh

23D190075 | Nguyễn Thị Thùy Linh Thanh

vien

Trang 6

1 LY THUYET BAT BINH DANG XA HOI VA PHAN LOAI BAT BINH DANG

1.1 Lý thuyết bắt bình đẳng xã hội

Bát bình đăng là sự không bình đăng, không ngang bằng nhau về các cơ hội hoặc các lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm xã hội hoặc trone nhiều nhóm xã hội

Bắt bình đắng xã hội là một khái niệm rộng, có thê chia làm 2 loại:

Bat binh dang mang tinh tw nhiên là sự khác biét gitra các cá nhân về các đặc điểm sẵn có như: giới tính, tudi, chủng tộc, trí lực, phâm chất sẵn có

Bất bình đăng mang tính xã hội là sự phân công xã hội làm cho cá nhân phân tầng, từ đó tạo nên lợi ích khác nhau giữa các cá nhân

1.2 Phân loại

1.2.1 Bắt bình đẳng giới

Bắt bình đẳng giới là sự chênh lệch và phân biệt đối xử gitra nam va nir dya trên giới tính, dẫn đến sự không công bằng và thiếu cơ hội cho một nhóm so với nhóm kia

Vị dụ: Trong nhiều quốc gia, ty lệ đại diện của phụ nữ trong các quốc hội và các

cơ quan quyết định chính trị vẫn rất thấp so với nam giới

mô sản xuất lớn và có thể tiến hành các chiến lược mở rộng kinh doanh và tăng trưởng nhanh chóng Họ thường có khả năng chi trả mức lương cao cho nhân viên và cung cấp các phúc lợi xã hội như bảo hiểm y tế và các khoản phúc lợi khác

Ngược lại, các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường phải đối mặt với nhiều khó khăn

về tài chính, quy mô sản xuất hạn chế và áp lực cạnh tranh cao Họ thường không thé cung cấp mức lương cao và các phúc lợi như các doanh nghiệp lớn Nhân viên của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường phải làm việc trong môi trường làm việc áp lực và không có nhiều cơ hội thăng tiến Sự chênh lệch vẻ thu nhập giữa các doanh nghiệp lớn, nhỏ và vừa có thể gây ra hiện tượng "đói nghèo công nghiệp", khi nhân viên làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa không nhận được mức lương đủ để đảm bảo cuộc sông và tiếp cận các dịch vụ cơ bản như chăm sóc sức khỏe

Trang 7

Điều này có thé gây ra tình trạng bất ôn xã hội và góp phần tăng cường bất bình đẳng trong xã hội Đề giải quyết vấn đề này, cần có sự hỗ trợ từ chính phủ và các tổ chức liên quan đề thúc đây sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cung cấp các chính sách hỗ trợ tài chính và kỹ thuật để siúp họ cải thiện năng suất và cạnh tranh Đồng thời, cần có các chính sách lao động nhằm bảo vệ quyền lợi và cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên trong cả hai loại doanh nghiệp

1.2.3 Bat bình đẳng cơ cấu xã hội

Bắt bình đẳng về cơ cấu được thực hiện trong sự bất bình đẳng về cơ cầu tô chức

xã hội - giat cấp, cơ cấu xã hội - nghề nghiệp, cơ cầu xã hội - dân số, cơ cấu xã hội dân tộc, cơ cầu xã hội lãnh thô

1.2.4 Bắt bình đẳng độ tuổi

Bắt bình đẳng về tuổi tác được thể hiện trong xã hội khi có sự khác nhau về vai trò, quyền lực piữa các cá nhân ở những độ tuổi khác nhau Yếu tố nảy tồn tại hoàn toàn tự nhiên trong đời sống nhưng lại trở thành một dạng bất bình đẳng của xã hội

Ví dụ rõ nét nhất phải nhắc đến trường hợp của công ty Pouyuen (quận Bình Tân,

TP HCM) Trong tháng 4/2023, gần 5.500 công nhân bị cắt giảm, hơn 50% trong số

này trên 40 tuổi và khoảng 60% lao động có thâm niên từ 10 năm trở lên Nguyên nhân thứ nhất là do lao động ở tuổi trung niên tức là đã có nhiều kinh nghiệm và sẽ có yêu cầu về lương, thu nhập cao hơn so với các bạn trẻ ít kinh nghiệm hơn Nguyên nhân thứ hai là do khả năng ưu tiên cho công việc không cao do vướng bận gia đình hoặc có suy nghĩ an phận Cuỗi cùng, doanh nghiệp cảm thấy người trẻ có sức sáng tạo, khả năng thích nghi, nhiều tiềm năng hơn so với lao động trung niên

2 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐÈN BÁT BÌNH ĐẢNG XÃ HỘI HIỆN NAY

Toàn cầu hóa:

Quá trình toàn cầu hóa đã dẫn đến sự dịch chuyên việc làm từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, làm gia tăng sự bất bình đẳng giữa các quốc gia

Các công ty đa quốc gia thường chuyến hoạt động sản xuất sang các nước có chỉ phí lao động thấp, dẫn đến việc mất việc làm ở các nước phát triển

Thay đổi công nghệ:

Nhu cầu về lao động có kỹ năng cao ngày càng tăng trong khi nhiều người lao động không có đủ kỹ năng để đáp ứng, dẫn đến sự gia tăng bất bình đắng trong thu

nhập

Các công nghệ mới như tự động hóa và trí tuệ nhân tạo có thé thay thế một số công việc truyền thống, dẫn đến thất nghiệp và gia tang bat bình đẳng

Chính sách chính phủ:

Trang 8

Các chính sách thuế, chi tiêu và giáo dục có thể ảnh hưởng đến mức độ bất bình đẳng trong xã hội

Chính sách thuế ưu đãi cho người giàu có thể làm gia tăng bất bình đẳng thu

nhập

Cắt giảm chỉ tiêu cho gido duc va dich vụ xã hội có thể ảnh hưởng tiêu cực đến người nghèo và người có thu nhập thấp

Phân biệt đối xứ:

Phân biệt đối xử dựa trên gidi tinh, chung t6c, ton gido va các yếu tố khác có thể dẫn đến sự bất bình đẳng trong tiếp can giao dục, việc làm và dịch vụ xã hội

Phụ nữ, người thuộc nhóm thiêu số và người khuyết tật thường bị phân biệt đối

xu trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội

Di san lịch sử:

Các yếu tố lịch sử như chế độ nô lệ, chủ nghĩa thực dân và phân biệt chủng tộc

có thể ảnh hưởng đến mức độ bắt bình đẳng trong xã hội hiện nay

Các quốc gia có lịch sử áp bức và bóc lột thường có mức độ bất bình đẳng cao hơn

Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân khác dẫn đến bắt bình đăng xã hội như:

-Sự tập trung tải sản: Một số ít người sở hữu phân lớn tài sản trong xã hội

-Thiếu tiếp cận giáo dục va dich vu y tế: Người nghèo vả người có thu nhập thấp thường không có cơ hội tiếp can giao dục và dịch vụ y tế chất lượng cao

-Tội phạm và bạo lực: Tội phạm và bạo lực có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế và xã hội, dẫn đến gia tăng bất bình đẳng

3 THUC TRANG BAT BINH DANG XA HOI

Trong lĩnh vực kinh tế, bất bình đắng giới thể hiện rõ qua chênh lệch về mức

lương giữa nam và nữ Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữ thường nhận mức lương thấp hơn so với nam giới, thậm chí khi họ đảm nhận công việc tương đương về

khối lượng công việc và trách nhiệm

Trong lĩnh vực giáo dục, bất bình đẳng giới cũng là một thách thức lớn Mặc dù

có sự tiến triển về mức tham gia giáo dục của phụ nữ, nhưng vẫn còn tồn tại những hạn chê về quyên lợi siáo dục và cơ hội học vụ Tại một số quôc gia, các chiên lược

8

Trang 9

giáo dục vẫn gắn kết niềm tin truyền thông về vai trò phụ nữ, hạn chế sự lựa chọn của

họ trong việc chọn nghề và định hình sự nghiệp

Ngoài ra, bất bình đẳng giới còn thế hiện thông qua các vấn đề như bạo lực đối với phụ nữ và các nhóm nhỏ Phụ nữ thường trở thành nạn nhân của bạo lực tình dục

và gia dinh, va ho thường sặp khó khăn trong việc đạt được sự bảo vệ và hỗ trợ Cộng đồng LGBTQ+ cũng phải đối mặt với bất bình đắng giới, không chỉ trong việc đảm bảo quyên lợi hôn nhân mà còn trong nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống

Bắt bình đăng giới không chỉ xuất hiện ở các quốc gia đang phát triển mà còn tồn tại trên các quốc gia giàu có

3.2 Thực trạng bất bình dang thu nhập c

Bat bình đăng về thu nhập ở Việt Nam đã trải qua một số biên động trong giai đoạn từ 2016 đến 2020 Theo số liệu của Tổng cuc Théng kê, hệ số GINI, đo lường mức độ bất bình đẳng trong thu nhập trên các vùng miễn và tầng lớp xã hội, đã giảm từ 0,431 xuống 0,373 Điều này đưa ra tín hiệu tích cực, cho thây sự ổn định và phủ hợp cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Tuy nhiên, mặc dù thu nhập của cả nhóm người có thu nhập thấp nhất và cao nhất đều tăng trong giai đoạn này, khoảng cách giữa hai nhóm này đã ngày càng mở rộng Điều này chỉ ra rằng sự chênh lệch giảu nghèo đang tăng lên Ví đụ, vào năm

2016, thu nhập bình quân đầu người của nhóm thu nhập thấp nhất là 791.000

đồng/người/tháng, tăng 5,7% trong giai đoạn 2016-2019 Trong khi đó, nhóm thu nhập cao nhất có thu nhập bình quân là 7,8 triệu đồng và tăng 6,8% Tốc độ tăng trưởng thu nhập của nhóm thu nhập thấp chậm hơn, dẫn đến việc khoảng cách giữa họ ngày càng lớn hơn

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19, nhóm thu nhập thấp đã có tốc độ tăng thu nhập nhanh hơn nhóm thu nhập cao nhất do tác động tiêu cực của dịch bệnh Điều nảy

đã giảm chênh lệch thu nhập giữa hai nhóm nảy từ 10,2 lần xuống còn 8 lần vào năm

2020

Ở khu vực thành thị, sự phân hóa giàu nghèo cũng đã giảm dần từ 7,6 lần vào

năm 2016 xuống con 5,3 lần vào năm 2020 Trong khi đó, ở khu vực nông thôn, mặc

dù chênh lệch về thu nhập giữa hai nhóm vẫn cao, nhưng cũng đã giảm từ 9,6 lần vào

năm 2019 xuống còn 8 lần vào năm 2020

Tóm lại, mặc dù đã có những cải thiện nhất định, nhưng vấn đề bất bình đăng về thu nhập vẫn còn tồn tại ở Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh đại địch Covid-19 Dé giải quyết vấn đề này, cần có những giải pháp cụ thê và hiệu quả

3.3 Thực trạng bất bình dang co cấu xã hội

Bát bình đăng về cơ cẩu — giai cấp

Trang 10

Nói theo ngôn ngữ hiện đại, thì nếu không là người có thê đại diện cho công ty như phó giám đốc, giám đốc, thì liệu có thể đứng ra quyết định công việc, ký kết hợp đồng

Người có danh phận ấy thì mới có thé toan lực gánh nhận trách nhiệm ấy Kẻ không có danh phận, dẫu toàn lực làm điều mà mình nên làm, thì thông thường việc cũng không thê thông thuận Bởi vậy chính danh là cách đối nhân xử thế của người quân tử, và hệ quả tất nhiên là nó đề cao sự ổn định của xã hội dưới thời trọng dụng

hiển tài

Bất bình đẳng về cơ cẩu đân tộc

Việt Nam là một quốc gia đa sắc tộc, gồm 54 dân tộc, trone đó nhóm đa số là người Kinh chiếm 85% dân số Người Kinh có xu hướng sông ở các vùng đồng bằng,

và có mức sông cao hơn các nhóm DTTS khác Người Hoa cũng là nhóm khá giả và thường sống ở các vùng đồng bằng Do đó, người Hoa thường được nhóm chung với người Kinh trong các nghiên cứu mức sống hộ gia đình, dù họ có thể vẫn chịu một số phân biệt đối xử do khác biệt dân tộc ở một số khía cạnh Báo cáo Nghiên cứu chính sách 12/1/2017 Tình trạng nghèo thu nhập ở các nhóm DTTS cao hơn rất nhiều Các nhóm DTTS chiếm chưa đầy 15% dân số cả nước nhưng chiếm tới 70% số người nghèo cùng cực Kết quả điều tra nghèo của Bộ Lao động, thương binh và xã hội năm

2014 cho thấy, ty lệ nghèo ở DTTS cao tới 46,6%, so với 9,9% ở các nhóm Kinh và Hoa Trẻ em DTTS có nguy cơ nghèo cao hơn (khoảng 62-78%) so với trẻ em Kinh hay Hoa (24-28%) Năm 2006, khả năng thuộc nhóm ngũ phân vị nghèo nhất của các

hộ có chủ hộ DTTS ở Việt Nam cao gap 3,2 lần so với các hộ có chủ hộ dân tộc đa số, xác suất này tăng lên 3,5 lần vào năm 2011 Khoảng cách chuyền dịch thu nhập giữa các nhóm dân tộc cũng lớn, và có những dấu hiệu cho thây khoảng cách này đang tăng theo thời øian Trong khoảng thời gian 2010-2014, khoảng 19% DTTS thuộc nhóm ngũ phân vị thu nhập thấp nhất chuyên lên nhóm ngũ phân vị thu nhập cao hơn, trong khí con số này ở nhóm Kinh và Hoa là 49% Ngoài ra, các nhóm DTTS có nhiều khả năng rớt xuống nhóm thu nhập thấp hơn trong khi lại ít khả năng chuyên lên nhóm thu nhập cao hơn, so với các nhóm người Kinh, Hoa

Tỷ lệ nghèo ở người cao tuôi cao hơn so với người trưởng thành

Người cao tuôi thường có sức khỏe yêu hơn so với người trưởng thành

Trang 11

Trẻ em và người cao tuôi thường dé bị bạo hành hơn so với người trưởng thành

4 HẬU QUA CUA BAT BINH DANG XA HOL

4.1 Hậu quả bất bình đẳng giới

Hậu quả của bat bình đăng giới không chỉ ảnh hưởng đên cá nhân ma con gay ra

những tác động tiêu cực đối với xã hội và kinh tế nói chung Bất bình đăng giới làm

mắt cơ hội và sự phát triển toàn diện cho phụ nữ và các nhóm thiểu số, tạo nên một môi trường không công bằng và thiếu sự đa dạng

Một trong những hậu quả nghiêm trọng nhất của bất bình đẳng giới là sự chệch lệch trong mức lương giữa nam và nữ Phụ nữ thường phải đối mặt với việc nhận mức lương thấp hơn, thậm chí khi họ có trình độ và kinh nghiệm tương đương với nam giới Điều này không chỉ làm suy giảm thu nhập cá nhân của phụ nữ mà còn tăng cường chu kỳ nghèo đói và khó khăn tài chính gia đình Hậu quả kinh tế này ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững và chất lượng cuộc sống trone cộng đồng

Trong lĩnh vực giáo dục, bất bình đẳng giới tạo ra những rào cản đối với quyền lợi và cơ hội học vụ của phụ nữ Nhiều quốc gia vẫn giữ những định kiến truyền thống

về vai trò của phụ nữ trong xã hội, hạn chế sự lựa chọn nghề nghiệp và định hình sự nghiệp của họ Điều này không chỉ làm giảm đa dạng nguồn nhân lực mả còn làm suy giảm chất lượng và sự đổi mới trong lĩnh vực lao động

Bắt bình đẳng giới cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng trong lĩnh vực sức khỏe và

an sinh xã hội Phụ nữ thường phải đối mặt với rủi ro cao hơn về bạo lực tình dục và gia đình, đồng thời còn sặp khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế và quyền lợi sinh sản Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống và tăng cường gánh nặng cho hệ thông y tế công cộng

Hậu quả xã hội của bất bình đẳng giới còn thể hiện qua sự giảm đa đạng và công bằng trong quá trình ra quyết định và lãnh đạo Khi một nửa đân số bị loại trừ khỏi quá trình đưa ra quyết định, quan điểm và ý kiến của họ không được đại diện đây đủ, tạo ra một xã hội thiếu đa dạng ý kiến và sáng tạo

4.2 Hậu quả bất bình đẳng thu nhập

Hậu quả của sự bất bình đăng thu nhập là sự gia tang khoang cach piàu nghèo đang ngày càng lớn lên Mặc dù thu nhập của cả nhóm người có thu nhập thấp nhất và

cao nhất đều đã tăng trong giai đoạn từ 2016 đến 2020, nhưng khoảng cách giữa hai

nhóm này cũng ngày một rộng lớn hơn Điều này là minh chứng cho sự gia tăng phân hóa giàu nghẻo

Năm 2016, thu nhập bình quân đầu người của nhóm có thu nhập thấp nhất là 791 nghìn đồng, tăng 5,7% trong giai đoạn 2016-2019 Trong khi đó, nhóm có thu nhập cao nhất đã đạt mức 7,8 triệu đồng và tăng 6,8% Sự chậm trễ trong tốc độ tăng trưởng

11

Ngày đăng: 03/02/2025, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN