Thực tế dạy học như trên chưa phát huy được đây đủ vai trò của người giáo viên trong việc tổ chức, kiểm tra, định hướnz hoạt động học tập của học sinh theo một chiến lược hợp lí và có hi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO t TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
—————{zEx›
LOAN ALTONA
GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHO HỌC SINH LỚP 10
CHƯƠNG "BINH LUẬT BẢO TOAN NĂNG LƯỢNG"
Thưởng Đal-Hoc Su Pham
Trang 2BS GR Ee DI X cử ak nếc
HEE TE TE TE TE TE TEE TE TE TE HE HE TE WR RSS GR RR vế
b4
LỜI CÁM ƠN xt
Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thay cô trong
khoa Vật lí trường ĐHSP TP.Hề Chí Minh đã tận tình
dạy dỗ em trong suốt bốn năm học qua.
Đặc biệt em không thể nào quên được sự tận tụy, chu
đáo của Thầy PHAM THẾ DÂN đã giúp em hoànchỉnh từng câu từng chữ trong khoá luận tốt nghiệp
này, Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy cũng như
các Thầy cô Khoa Vật lí Trường DHSP TP Hồ Chí
Minh đã giúp em có đủ kiến thức để hoàn thành công
viéc cuối cùng của người sinh viên là hoàn thành luận
văn để chuẩn bị trở thành cô giáo tương lai.
REE
Tuy nhiên do diéu kiện về thời gian nghiên cứu có hạn
và chưa có kinh nghiệm giảng dạy thực tế, trong quá trình thực tập và kiến tập thời gian tiếp xúc với học
sinh có hạn nên chắc chấn luận văn còn nhiều thiếu
sót Kính mong các thầy cô thông cảm.
Cuối cùng em xin kính chúc Quý thầy cô dổi dào sức
khỏe và thành công hơn trong công việc.
Em xin chân thành cẩm ơn. HEE EEE
Trang 3LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
MỤC LỤC
Nội dung TrangPHAN MỞ ĐẦU 3
I Lý do lựa chon để tài 4
II Mục đích của để tài 4
Ill Nhiệm vụ của đẻ tài a
IV Phương pháp nghiên cứu 4
V Giới hạn nghiên cứu
CHƯƠNG 1: Vấn để lựa chọn bài tập và sử dụng bài tập
trong đạy học vật lý ở trường phổ thông 6
1.1 Mục đích sử dụng bài tập vật lý trong quá trình dạy học 7 1.2, Phân loại bài tập vat ly §
1.3 Phuong pháp giải bài tập vật lý 10
1.3.1, Tu duy trong quá trình giải bài tap vật lý 10 I.3.2 Các bước chung của việc giải một bài tập vật lý 10
1.4 Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật ly H
1.4.1 Cơ sở định hướng việc hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý 11
1.4.2 Các kiểu hướng dẫn giải bài tập 12
CHUONG 2: Cấu trúc nội dung trí thức cơ bản chương
“ ĐLBT Năng lượng” 14
2.1 Vị trí của chương " DLBT Năng lượng” trong chương trình
vật lý PTTH 14
2.2 Mức độ nội dung các kiến thức cơ bản thuộc chương
“ DLBT Năng lượng” mà học sinh cần nắm vững 15
2.2.1 Các khái niệm cơ bản 15
2.2.2 Đối với “ ĐLBT Co năng” hoc sinh phải nắm được 172.23 Đối với “ DLBT Năng lượng” học sinh phải nắm được 18
2.2.4 Các kỹ năng cơ bản can rèn luyện cho học sinh khi giải
các bài tập bằng phương pháp dùng “ DLBT Nang Lượng” 19
CHƯƠNG 3: Hệ thống bài tập và phương pháp hướng dẫn
hoạt động giải bài tập vật lý chương
“ DLBT Năng Lượng * lớp 10 PTTH 21
3.1 Hé thống bài tập chương “ DLBT Năng lượng” 2I
3.1.1 Mục dich của hệ thống bài tập 21 3.1.2 Hệ thống bài tập 23
3.1.2.1 Phin một: Công - Công suất 23
3.1.2.2 Phần hai: Động năng - Thế năng - Định lý Động năng
DLBT Cơ năng — Sự biến thiên của cơ năng 25
SVTH: PHẠM THỊ HỒNG HANH Trang: |
Trang 4LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THE DÂN
3.1.2.3Phẩn ba: DLBT Năng lượng - Va cham mềm
Va chạm đàn hồi 32
3.2 Phân tích vị trí tác dụng của từng bà: tập trong
hệ thống bài tập 353.2.1 Phần một: Công - Công suất 35 3.2.2 Phần hai: Động năng - Thế ning — Dinh lý Dong năng
DLBT Cơ năng - Sự biến thién của cơ năng 393.2.3.Phẩn ba: ĐLBT Năng lượng — Va chum mềm
Va chạm đàn hồi 443.3 Hướng dẫn hoạt động giải từng bài tập vật lý trong
hệ thống bài tập trên 47
3.3.1 Phan một: Công - Công suất 47
3.4.2 Phần hai: Động năng — Thế năng - Dinh lý Động nang
ĐLBT Cơ năng - Sự biến thiền của cơ năng 78
3.3.3 Phần ba: DLBT Năng lượng - Va chạm mềm
Va chạm đàn hồi 127Kết luận 163Tài liệu tham khảo 164
ĐLBTCN Định luật bdo toàn cơ năng.
ĐLBTNL Định luật bảo toàn năng lượng
SVTH: PHẠM THỊ HỒNG HẠNH Trang: 2
Trang 5LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
PHAN MO ĐẦU
I LY DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI:
Bài tập vật lí ở trường phổ thông cỏ ý nghĩa rất quan trọng trong việc củng
cố đào sâu, mở rộng, hoàn thiện kiến thức |i thuyết và rèn luyện cho học sinh khả
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, gop phan giáo dục kĩ thuật tổng hợp và
hướng nghiệp cho học sinh Khi giải bài tip vật lí đòi hỏi ở học sinh hoạt động trí
tuệ tích cực, tự lập và sáng tạo Vì vậy bai tip vật lí còn có tác dụng tốt đối với sựphát triển tư duy của học sinh
Đối với quá trình dạy học Vật lí ở trường phổ thông hiện nay, trong SGKVật lí lớp 10 có trình bày những wi thức cin truyền thu trong một hoặc một số tiết
dạy, và đưa ra một số bài tập trong SGK diổng thời còn có sách bài tập để giáo
viên sử đụng trong các giờ học bài tập vật hi.
Nhưng nhiều giáo viên chưa có ý đẻ rõ ràng trong việc lựa chọn nội dung
các bài tập nên chưa phát huy được hết vii trò của bài tập vật lí trong việc thực
hiện các nhiệm vụ dạy học.
Việc giải các bài tập trên lớp đối viii một số giáo viên chỉ là quá trình giáoviên giải trên bảng, học sinh chép theo, hoặc là giáo viên chỉ làm việc với một
học sinh được gọi lên bảng, thỉnh thoảng có đặt vài câu hỏi vụn vặt cho các học
sinh khác, thậm chí có một số học sinh khỏng hiểu giáo viên đang làm gì trên
bảng mà chỉ biết chép theo như một cái máy Qúa trình giải bài tập của giáo viên chưa phải là quá trình hướng dẫn hoạt động iri tuệ cho học sinh.
Thực tế dạy học như trên chưa phát huy được đây đủ vai trò của người giáo
viên trong việc tổ chức, kiểm tra, định hướnz hoạt động học tập của học sinh theo
một chiến lược hợp lí và có hiệu qủa, sao cho qua giải bài tập, học sinh củng cố
và nắm vững kiến thức vật lí đã học và nhờ đó năng lực nhân thức, năng lực giải
quyết vấn để từng bước được phát triển.
Do đó cẩn phải có những công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc vé
hoạt động dạy học đối với từng nội dung kiến thức cụ thể Nói chung vé phương
diện bài tập vật lí, có thể có những vấn dé đặt ra là: Trong khuôn khổ thời gian
quy định của chương trình đối với một chương nào đó thì số lượng bài tập vật lí có
thể sử dụng là bao nhiêu? Đó là những bài tập vit lí cụ thể nào? Hoạt động day
học cụ thể nào để đạt hiệu quả mong muốn.
Để tài “LỰA CHỌN BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI
BÀI TẬP VAT LÍ CHO HỌC SINH LỚP 10 CHƯƠNG ĐỊNH LUẬT BẢO
TOAN NANG LƯỢNG” sau đây hy vọng sé gói: phan vào việc nghiên cứu vấn
đề này.
Hệ thống bài tập này có thể giúp cho giáo viên dé dàng lựa chọn sao cho
phù hợp với trình độ học sinh của từng lớp hoc, phù hợp với thời gian cho phép và
SVTH: PHAM THỊ HỒNG HANH Trang: 3
Trang 6LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
có những bài tập tương tự để giáo viên c.: thể giao cho học sinh tự giải thêm ở
nhà Tài liệu này có thể sử dụng cho nhiều lối tượng học sinh khác nhau.
II MỤC DICH CUA DE TÀI
- Xác định một hệ thống bài tập di: dang và vạch ra tiến trình hoạt động
dạy học với hệ thống bài tập đó nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao hiệu quả của bài
tập trong việc giúp học sinh rèn luyện tư duy, nắm vững kiến thức chương
* DLBT Năng lượng"
- Kết quả nghiên cứu của luận van ‹ũng là một tài liệu giúp cho giáo viên
thành công trong công việc giảng day bài típ vật lí trong chương.
III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu lý luận dạy học về bài tập vat lí để vận dụng vào nghiên cứuhoạt đông dạy học về bài tập chương ĐLBTNL
- Nghiên cứu nội dung chương DLBTNL trong chương trình SGK vật lí lớp
10 nhằm xác định mức độ nội dung các kiến thức cơ bản mà học sinh cin nắm
vững, các kỹ năng giải bài tập cơ bản học sinh cắn được rèn luyện để từ đó xác
định nội dung các bài tập vật lí thuộc chươi g ĐLBTNL.
- Soạn thảo hệ thống bài tập chươnz DLBTNL lớp 0 PTTH phù hợp với
kiến thức của chương , phù hợp với mọi dvi tượng học sinh phù hợp với trình độ của đại đa số học sinh
- Phân tích khả năng sử dụng từng bài tập và soạn thảo phương án hướng
dẫn học sinh giải bài tập trong hệ thống bà: tập này
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu tài liệu SGK Vật lí lóp 10, tài liệu về phương pháp dạy bài
tập vật If, tài liệu về vật lí học, tâm lí học có liên quan đến để tài, làm cơ sở cho
việc thực hiện mục đích nghiên cứu.
- Bám sát chương trình SGK vật lí lớp 10 và sách bài tập vật lý lớp 10
chương “DLBT Năng lượng”.
- Lọc lựa các dạng bài tập trong sách bài tập, sách tham khảo phù hợp với
nội dung kiến thức của chương
- Điều tra khảo sát đặc điểm chung của học sinh lớp 10 qua thời gian kiến
tập và thực tập ở trường phổ thông nhằm nắm bắt trình độ, khả năng tiếp thu của
học sinh nói chung để có cách lựa chọn he thống bài tập cũng như phương pháphướng dẫn phù hợp
V GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU:
- Do hạn chế về thời gian, những diều kiện học tập nghiên cứu và chưa
có kinh nghiệm giảng dạy thực tế nên chu: thể lựa chon số lượng bài tập phù hợpvới số tiết học như quy định mà chỉ đưa ru hệ thống bài tập cần thiết với đầy đủ
các dang bài tập khác nhau trong chương ~DLBT Năng lượng”, đảm bảo trang bị
SVTH: PHAM THỊ HỒNG HANH Trang: 4
Trang 7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
cho học sinh đầy đủ những kiến thức căn bản cần thiết và kiến thức nâng cao của
chương.
- Mặt khác do trong quá trình kiến tập vii thực tập, thời gian tiếp xúc với
học sinh chưa đủ để nắm bắt hết khả năng, trình độ của các em nên việc soạn
thảo lời hướng dẫn học sinh và những dự đoán vẻ câu trả lời của học sinh sẽ có
nhiều thiếu sót Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô
và các bạn để để tài được hoàn chỉnh hơn.
SVTH: PHAM THỊ HONG HẠNH Trang: 5
Trang 8LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
CHƯƠNG 1
VẤN ĐỀ LỰA CHỌN BÀI TẬP VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG
DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.
Day học phải hết sức coi trọng hoat động của người học “ Cái đứng hàng
đầu trong xây dựng kiến thức là hoạt động trí tuệ của chính người học” Trong
dạy học về bài tập vật lí, giáo viên phải tổ chức , chỉ đạo hoạt động giải bài tập tự
lực của học sinh.
Để việc dạy học mang lại hiệu quả như mong muốn thì không thể không
nghiên cứu hoạt động của chủ thể chiếm lĩnh kiến thức, đó là học sinh Muốn vậy
giáo viên phải hiểu rõ học sinh nghĩ gì, hình dung ra sao, có cách hiểu như thế
nào đối với một sự vật, một hiện tượng liên quan đến vấn dé nhận thức được đặt
ra Qua đó, giáo viên mới phát hiện được đâu là những khó khăn trở ngại đối với
nhận thức của học sinh, việc dạy học mới tạo điều kiện cho học sinh tự lực vươn
lên trên quá trình chiếm lĩnh kiến thức khoa học.
Chính vì vậy giáo viên cần phải thông qua nội dung các bài tập giao cho
học sinh, đặc biệt là thông qua quá trình hướng dẫn hoạt động giải bài tập củahọc sinh để phát hiện những khó khăn chủ yếu và giúp học sinh vượt qua chúng,
để làm bộc lộ và khắc phục những sai lắm phổ biến của học sinh Vì vậy “ Sự
định hướng hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học khoa học phải phù
hợp với tâm lý học nhận thức và với khoa học luận bộ môn " Day học được coi là
tốt nếu nó đi trước sự phát triển, kéo theo xự phát triển.
Vận dụng lý thuyết này, trong quá trình dạy học sinh giải bài tập chúng ta
cần phải lưu ý những điểm sau:
+ Việc lựa chọn các bài tập được sắp xếp một cách hệ thống bao gồm
những bài tập vừa sức và cả những bài tập nâng cao ding cho học sinh lớp chọn.
+ Phương pháp hướng dẫn học sinh giải các bài tập vật lý không chỉ nhằm
mục đích giải được bài tập mà quan trọng ở chỗ rèn cho học sinh phương pháp tư
duy, suy nghĩ để giải quyết vấn đề.
Trong thực tế dạy học, bài tập vật lí được hiểu là môt vấn dé được đặt ra
đòi hỏi phải giải quyết bằng những suy luận logic Những phép toán và thí
nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và cúc phương pháp vật lí Hiểu theo nghĩa
rộng thì mỗi một vấn để xuất hiện do nghiên cứu tài liệu giáo khoa cũng chính là
một bai tập đối với học sinh Sự tư duy, định hướng một cách tích cực luôn luôn là
việc giải bài tập.( 10: Trang 7)
Bài tập vật lí là một bộ phận cấu thành, không thể tách rời của quá trình
dạy học vật lí vì tác đụng to lớn của nó trong việc thực hiện các nhiệm vụ của quá
trình này.
Trong quá trình dạy học vật lí, các bài tập vật lí có tẩm quan trọng đặc
biệt Chúng được sử dung theo những mục đích khiic nhau.
SVTH: PHAM THỊ HỒNG HANH Trang: 6
Trang 9LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THE DAN
1.1 Mục đích sử dụng bài tập vật Ii trong quá trình dạy học
1.1.1 Bài tập vật lí có thể được sử dụng như là phương tiện nghiên cứu tài
liệu mà khi trang bị kiến thức mới cho học sinh nhằm đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và ving chắc
Chẳng hạn như theo SGK lớp 10, khi học bài “ Công của trong lực”, đặc
điểm về công của trọng lực được rút ra từ bài tập tính công của trọng lực của một
vật m trong hai trường hợp là: + Vật rơi tự do từ độ cao h, xuống độ cao h;
+ Vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt
phẳng nghiêng có độ cao h = hy ~ hyp.
Từ hai bài tập này học sinh vận dụng công thức tính công đã biết để tìm ra
công của trọng lực trong hai trường hợp và rút ra được kiến thức mới đó là đặc
điểm về công cuả trọng lực
1.1.2 Bài tập vật lí là phương tiện rèn luyện cho hoc sinh khả năng vận
dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết và thực tế
Thí dụ: Khi đã học về công và công suất có thể cho học sinh làm bài tập
sau: Một người muốn làm cho thùng hàng cho trượt trên mặt sàn nằm ngang từ A
đến B có thể thực hiện một trong hai cách sau:
a Đẩy từ phía sau với lực F xiên xuống hợp với phương ngang một
góc œ
b Kéo từ phía dui cũng bằng lực # hướng lên hợp với phương nằm
ngang một góc œ
Hỏi trong trường hợp nào có lợi hơn? Ít tốn sức hơn?
Bài tập này để cập tới một công việc rất phổ biến hàng ngày khi các em
học sinh cẩn di chuyển một vật nặng trên mặt sàn nằm ngang, sử dụng kiến thức
đã học các em sẽ thấy rõ được cách thực hiện công việc ấy một cách hợp lý, ít tốn
sức hơn.
1.1.3 Bài tập vật lí là một phương tiện có tầm quan trọng đặc biệt trongviệc rèn luyện tư duy , bổi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh
bởi vì giải bài tập là một hình thức làm việc tự lực căn bản của học sinh Trong
khi giải bài tập học sinh phải phân tích điểu kiện trong để bài, tự xây dựng những
lập luận, thực hiện những tính toán, khi cẩn thiết thì phải tiến hành các thí nghiệm, thực hiện các phép đo, xác định sự phụ thuộc hàm số giữa các đại lượng,
kiểm tra các kết luận của mình, trong điểu kiện đó tư duy logic, tư đuy sáng tạo
của học sinh được phát triển, năng lực làm việc dộc lập của học sinh được nâng
cao,
1.1.4, Bài tập vật lí là một phương tiện ôn tập, củng cố kiến thức đã học
một cách sinh động và có hiệu quả Khi giải các bài tập, học sinh phải nhớ lại các
công thức, định luật, kiến thức đã học, có khi phải vận dụng một cách tổng hợpcác kiến thức đã hoc trong cả một chương, một phan, do đó học sinh sẽ hiểu rõ
hơn, nấm vững hơn những kiến thức đã học.
SVTH: PHAM THỊ HỒNG HANH Trang: 7
Trang 10LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DAN
1.1.5 Thông qua việc giải bai tập có thể rèn luyện cho học sinh những đứctính tốt như tỉnh thần tự lập, tính cẩn thân, tính kiên trì, tinh thần vượt khó
1.1.6 Bài tập vật lí là một phương tiện để kiểm tra, dánh giá kiến thức kỹ
năng của học sinh một cách chính xác.
1,2 Phân loại bài tập vật lí
Người ta phân loại bài tập vật lí theo nhiều đặc điểm: theo nội dung , theo
phương thức cho điều kiện và theo phương pháp giải, theo yêu cau định tính hay
định lượng của việc nghiên cứu vấn dé, theo yêu cầu luyện tập kỹ năng hay pháttriển tư duy sáng tạo của học sinh trong quá trình day học.
Có một số cách phân loại như sau:
1.2.1 Phân loại theo nội dung:
- Người ta dựa vào nội dung chia các bài tập theo cúc để tài của tài liệuvật lí Sự phân chia như vậy có tính chất quy ước vì bài tập có thể để cập tớinhững kiến thức của những phần khác nhau trong chương trình vật lý
- Theo nội dung, người ta còn phân biệt các bài tập có nội dung trừu tượng
và bài tập có nội dung cụ thể.
Các bài tập trừu tượng giúp cho học sinh dé dàng nhận ra các kiến thức vật
lý cần sử dụng để giải, do đó những bài tập đơn giản thường được dùng để cho
học sinh tập dượt áp dụng các công thức đã học.
Các bài tập có nội dung cụ thể có tác dụng giúp cho học sinh phân tích các hiện tượng thực tế, làm rõ bản chất vật lí và do đó có thể vận dụng các kiến thức
vật lí cần thiết để giải bài tập đó
- Dựa vào nội dung, người ta còn phân biệt các bài tậi› có nội dung kĩ thuật
tổng hợp, những bài tập có nội dung lịch sử và bài tập vui.
1.2.2 Theo đặc điểm của việc nghiên cúu vấn dé trong bài tập, có thể
phân chia các bài tập thành:
- Các bài tập định tính ( còn gọi là bài tập câu hỏi huy bài tập logic): loại
bài tập này giúp cho học sinh nắm vững bản chất vật lý của các vấn để học tập
Nó có tác dụng chuẩn bị cho học sinh giải các bài tập tính toán phức tạp vì nó rèn
luyện tư duy logic và tập cho học sinh biết phan tích bản chất vật lý của hiện
tượng.
- Các bài tập định lượng: khi giải các bài tập loại này, học sinh phải tính
toán để xác định mối liên hệ phụ thuộc về lượng giữa các đại lượng và nhận đượccâu trả lời đưới dạng công thức hoặc một số.
1.2.3 Theo yêu cầu luyện tập kỹ năng, phát triển tt duy học sinh trong
quá trình dạy học, có thểphân biệt các bài tập luyện tập và bài tập sáng tạo:
- Các bài tập luyện tập là các bài tập mà việc giải chúng không đồi hỏi tư
duy sáng tạo của học sinh, chủ yếu chỉ yêu cầu học sinh nắm vững cách giải đối
với một loại bài tập nhất định đã được chỉ dẫn.
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 8
Trang 11LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THE DAN
- Các bài tập sáng tao khác với các bài tập luyện tip là ở chỗ điều kiện
trong bài tập sáng tạo che dấu các ungôriL Hay có thể nói bài tập sáng tạo là
những bài tập không thể quy về angôrit chung hoặc angôrit giải bài tập mới mẻđối với người giải.
V.G Radumôxki phân biệt hai kiểu bài tập vắng tạo Lương ứng với hai phaquan trọng trong chu trình sáng tạo khoa học vật li: “ Sự chuyển từ các sự kiện
sang xây dựng mô hình wu tượng và ngược lại từ hệ qui lý thuyết sang thực nghiệm, sang những sự kiện thực tế mới ".(10: Tran+ 17)
Kiểu thứ nhất được gọi là bài tập nghiên cứu trả lời câu hỏi “Tại sao ?”,
trong đó cẩn giải thích một hiện tượng chưa biết trên cơ sở mô hình trừu tượng
thích hợp rút ra từ lý thuyết vật lý.
Kiểu thứ hai của bài tập sáng tao được gọi là bài tập thiết kế, trả lới câuhỏi: "Làm thế nào?”, trong đó đòi hỏi thu được hiệu quả thực tế phù hợp với mô
hình trừu tượng đã cho.
1.2.4 Theo cách thể hiện bài tập, người ta chia các bài tập thành :
~ Bài tập bài khoá.
- Bài tập lựa chọn câu trả lời đúng nhất tron: các câu trả lời cho sẩn (Test)
Loại này có hạn chế là không kiểm tra được con dường suy nghĩ của người giải
nhưng vẫn có hiệu quả nhất định trong việc kiểm tra trình đỏ kiến thức, kỹ năng,
kỹ xảo của học sinh.
1.2.5 Theo phương thức cho điểu kiện hoặc phương thite giải:
- Người ta phân biệt các bài tập: bài tập bằng lời, bài tập thực nghiệm, bài
tập tính toán, bài tập 44 thị
- Các bài tập bằng lời thì khi giải chủ yếu chỉ dùng lời nói để lập luận, giải
thích đi tới kết luận hoặc câu trả lời.
- Các bài tập tính toán khi giải bắt buộc phải thực hiện các phép tính với
các chữ hoặc số và sử dụng các công thức, phươn; trình biểu thị các mối liên hệ
giữa các đại lượng vật lý.
- Các bài tập thực nghiệm thì khi giải phải sử dụng thí nghiệm để đi tới
mục đích nào đó.
- Cần có những bài tập không những nhằm củng cố, đào sâu, mở rộng và hoàn thiện những kiến thức cụ thể đã học, mà còn cẩn có những bài tập cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thực tế, kỹ thuật có liên quan với lý thuyết.
- Cần có những bài tập điển hình, đại điện cho những loại bài tập cơ ban(vi
dụ từ những điều kiện của bài toán đã cho xác định công cản, công phát động, từ
các định luật bảo toàn có thể xác định vận tốc cti các vật sau va chạm ) nhằm
hướng dẫn học sinh khái quát phương pháp chung giải mỗi loui bài tập đó.
- Chương “ DLBT Năng lượng” là một chương có đủ các loại bài tập ( trừ
bài tập có đồ thị )
- Cần có những bài tập kiểm nghiệm lại những nhận xét sơ bộ đã được rút
ra qua điều tra về các khó khăn sai lầm của học sinh và cũng giúp học sinh khắc
SVTH: PHAM THỊ HỒNG HẠNH Trang: 9
Trang 12LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
phục những khó khăn sửa chữa những sai lắm khí học chương * DLBT Năng
lượng”
- Các bài tập sẽ lựa chọn được sắp sếp có hé thống được chỉ ra khả năng sửdụng trong tiến trình dạy học
- Các phương án dự kiến hướng dẫn học sinh giải một số bài tập phải đảm
bảo tính tự lực cao nhất có thể của học sinh trong quá trình giải bài tập , phải gópphần hình thành phương pháp tiếp cận hiện tượng nghiên cứu và rèn luyện tư duy
cho học sinh
1.3 Phương pháp giải bài tập Vật Lí
1.3.1 Tư duy trong quá trình giải bài tập vật lí (10: Trang 20)
- Quá trình giải một bài tập vật lí thực chất là quá trình tìm hiểu diéu kiện
của bài tập, xem xét hiện tượng vật lí được dé cập dựa trên kiến thức Vật lí
-Toán để nghĩ tới những mối liên hệ có thể có của các cái đã cho và cái phải tìm,
sao cho có thể thấy được cái phải tìm có liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với cái
đã cho Từ đó đi tới chỉ rõ được mối liên hệ tường minh trực tiếp của cái phải tìm
chỉ với những cái đã biết , tức là tìm được lời giải dip.
- Sự phân tích về tư duy giải bài tập vật lí cho thấy hai phan việc cơ ban
quan trọng là :
+ Việc xác lập được những mối liên hệ cụ thể dựa trên sự vận dụng kiến thức vật lý vào diéu kiện cụ thể của bài tập đã cho
+ Sự tiếp tục luận giải, tính toán từ những mối liên hệ đã xác lập được dẫn
đến kết luận của việc giải đáp vấn để đã được đặt ra trong bài tập.
Sự thực hiện hai phần việc này có thể xen kẽ vào nhau Sự nắm vững lời
giải một bài tập phải trả lời được câu hỏi: Việc giải bài tập này cẩn xác lập được
những mối liên hệ cơ bản nào? Sự xác lập các mối liên hệ cơ bản cụ thể này dựa
trên sự vận dụng kiến thức vật lí gì vào điểu kiện cu thé của bài tập?
Sự nắm vững như vậy sẽ giúp cho giáo viên định hướng phương pháp dạy
học về bài tập một cách đúng đắn và có hiệu quả
1.3.2 Các bước chung của việc giải một bài tập vật lí :
Các bài tập vật lí có nội dung phong phú đu dang Vì vậy không thể nói về
một phương pháp chung, vạn năng có thể áp dụng để giải được một bài tập.
Tuy nhiên từ sự phân tích tư duy trong quá trình giải bài tập vật lí như đã
nêu trên, có thể chỉ ra những nét khái quất về các bước chung của tiến trình giải
bài tập vật lí,
- Bước thứ nhất : Tìm hiểu dé bài
+ Đọc, ghi ngắn gọn những dữ kiện xuất phút và các cúi cần tìm.
+ Mô tả lại tình huống được nêu trong bài !ập, vẽ hình minh hoạ Nếu dé
bài yêu cẩu thì phải làm thí nghiệm hoặc vẽ dé thị để thu các di kiện (trong
trường hợp bài tập thí nghiệm hoặc bài tập để thị)
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 10
Trang 13LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
- Bước thứ hai: Xác lập mỗi liên hệ của các dữ kiện xuất phát với cái phải
tìm.
+ Đối chiếu các dữ kiện xuất phát và cái phải tìm, xem xét bản chất vật lí
của tình huống đã cho để nhận ra các định luật, công thức lý thuyết có liên quan.
+ Xác lập các mối liên hệ cụ thể của các đữ kiện xuất phát và cái phải tìm.
+ Lựa chọn các mối liên hệ cơ bản, cho thấy sự liên hệ của cái phải tìm với
dữ kiện xuất phát và từ đó có thể rút ra cái phải tìm.
- Bước thứ ba: Rút ra kết quả cân tim.
+ Từ các mối liên hệ cơ bản đã xúc lập đưạc, tiếp tục luận giải tính toán
rút ra kết quả cần tìm.
- Bước thứ tư: Kiém tra xác nhân kết quả Để có thể xác nhận kết quả vừatìm được, cần kiểm tra lại việc giải theo một hoặc một số cách sau đây:
+ Kiểm tra lại xem tính toán có đúng không”
+ Kiểm tra thứ nguyên xem có phù hợp khong?
+ Kiểm tra bằng thực nghiệm xem có phù hợp không?
+ Xem xét kết quả về ý nghĩa thực tế có phù hợp không?
+ Giải bài tập theo cách khác xem có cho cùng kết quả không?
Các bước chung của việc giải một bài tập vật lý đã nêu trên giúp cho
chúng ta có thể kiểm tra hoạt động giải bài tập của học xinh và kiểm nghiệm
phương án hướng dẫn học sinh giải một số bài tập và dự kiến trong quá trình thực
nghiệm sư phạm ở trường phổ thông
1.4 Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lí:
1.4.1 Cơ sở định hướng việc hiténg dẫn học sinh giải bài tập vật lí.
- Muốn cho việc hướng dẫn giải bài tập được định hướng một cách đúng
đắn, giáo viên phải phân tích được phương pháp giải bài tập cụ thể này Mat
khác, phải xuất phát từ mục đích sư phạm cụ thể của việc giải bài tập để xác định
kiểu hướng dẫn cho phù hợp
Ta có thé minh hoạ điều trên bằng sơ đồ sau:
Tư duy gải bài tập
Trang 14LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - GVHD: PHAM THE DAN
1.4.2 Các kiểu hướng dẫn giải bài 1»)
- Hướng dẫn theo mẫu ( Hướng dc! vngdrit)Hướng dẫn angônt là sự hướng da: nành dong theo mẫu đã có kiểu hướngdẫn này thường được áp dụng khi hướng ‹ in cho học sinh chỉ việc chấp hành các
hành động theo một loại bài tập xác định: : 11 đó.
- Hướng dẫn tìm tòi (hướng dẫn avs vic)
Kiểu hướng dẫn này mang tính cl ¡ gợi ý cho học sinh suy nghĩ, Gm tòi
phát hiện cách giải quyết, không phải là :iáo viên chỉ dẫn cho học sinh chỉ việc
chấp hành các hành động theo một miu | 4 có thể đi tới kết quả mà là giáo viêngợi mở để học sinh tự tìm cách giải quy | tự xác định các hành động cẩn thực
hiện để đạt được kết quả.
Kiểu hướng dẫn tìm tồi thường (lực ¡p dụng khi cẩn gidp đỡ học sinh vượt
qua khó khăn để giải được bài tập đồng ‘i vẫn đảm bảo yêu cau can phát triển
tư duy học sinh, muốn tạo điều kiện dé he sinh tự lực tìm Wi cách giải quyết
- Định hướng khái quát chương tin) 0oáđ.
Kiểu hướng dẫn này tương tự như kiểu hướng dẫn tim tòi nói trên nhưng
trường hợp này, giáo viên định hướng hii! động tư duy của học sinh theo đường
lối khái quát của việc giải quyết vấn dé iv định hướng ban đầu đòi hỏi sự tự lực tìm tòi giải quyết của học sinh Nếu hoe sinh không đáp ứng được thì sự giúp đỡ
tiếp theo của giáo viên là cụ thể hoá then: một bước bằng cách gợi ý thêm cho
học sinh để thu hẹp hơn phạm vi phải tim tồi, giải quyết vừa sức cho học sinh.Nếu học sinh vẫn không đủ khả năng ty lực tìm tòi giải quyết thì sự hướng dẫn
của giáo viên chuyển dan sang thành hư ›;: dẫn theo mẫu.
Vận dụng lý luận vé các kiểu huiing dẫn học sinh giải bài tập nêu trên,
trong phân tích tiêm nghiệm tiến trình huiing dẫn học sinh giải một số bài tập và
trong thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm n :hiệm lại những dự kiến đó, chúng ta sẽ
áp dụng kiểu hướng dẫn tìm tòi, nếu ho sinh gặp khó khăn thì chuyển về kiểu
hướng dẫn định hướng khái quát chương trinh hoá và cụ thể dẫn tới sự hướng dẫn
theo mẫu Chỉ có như vậy mới có thể:
- Kiểm nghiệm lại những nhận x‹: rút ra từ thực tế, về tình hình giải bài
tập của học sinh, về những khó khăn, sai !:im của học sinh khi học chương nay
- Đảm bảo phát huy tối đa hoạt dàng tự lực của học sinh trong quá trình
giải bài tập.
- Để rèn luyện tư duy của học sinh trong quá trình giải bài tập vật lí và đảm bảo cho học sinh giải được bai 14; Ji cho chúng ta không thể theo một
khuôn mẫu nhất định nào để hướng dan woe sinh giải bài tập vật lí mà còn phải
tùy thuộc vào nội dung, kiến thức, yeu -4u của bài toán và tùy thuộc vào đối
tượng học sinh mà chúng ta có cách Iu) chon thích hợp Chính vì vậy mà giáo
viên phải biết kết hợp giữa ba kiểu hung dẫn đã nêu ở trên Nhưng chủ yếu là
áp dụng kiểu hướng dẫn tìm tòi và tuỳ theo mức độ khó khăn của học sinh sẽ
SVTH: PHẠM THỊ HỒNG HẠNH : Trang: 12
Trang 15LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THE DAN
chuyển dan về kiểu hướng dẫn định hưới: + khái quát chương trình hóa hay kiểu
hướng dẫn theo mẫu
- Tuy nhiên dù là hướng dẫn theo viich nào, điều đầu tiên khi giải một bài
tập vật lí bất kì thì học sinh phải xác địn!: được những cái mà để bài đã cho và
những cái mà để bài yêu cầu phải tìm.
- Sau đó giáo viên từng bước định hướng tư duy cho học sinh để tự tìm ra
các mối liên hệ cẩn xác lập giữa cái đã cli và cái phải tìm từ những kiến thức mà
học sinh đã được học trước đó.Từ đó đi !di chỉ rõ được moi liên hệ tường minh
trực tiếp của cái phải tìm chỉ với những cải đã biết tức là tìm được lời giải đáp
- Các công thức, phương trình mà :‹ xác lặp được dưa theo các kiến thức
vật lí và điểu kiện cụ thể của bài tập Li sự biểu diễn những mối liên hệ định
lượng giữa các đại lượng vật li.
- Đối với cách hướng dẫn học sinh vidi, bun đầu giáo viên gợi mở để họcsinh tự tìm cách giải quyết, tự xác định dic các hành động cần thực hiện để dat
được kết quả Nếu học sinh chưa thể tự x‹‹ định được các trình tự, các hành động
cần thực hiện thì giáo viên sẽ định hướng loạt động tư duy cho học sinh theo mộttrình tự logic Sự định hướng ban đầu đòi !:ỏi sự tư lực tìm tòi giải quyết của học sinh, nếu học sinh vẫn chưa đáp ứng đưu thì sự giúp đỡ tiếp theo của giáo viên
là cụ thể hóa thêm một bước nữa bằng cá : gợi ý thêm cho học sinh.
- Giáo viên luôn theo sát tiến trìn! loạt đông giải bài tập của học sinh và
từng bước gợi ý, nếu học sinh vẫn không «ii khả năng tự lực lực tìm tòi giải quyết,thì giáo viên sẽ chuyển dân sang sự hướng dẫn theo mẫu để luôn đảm bảo cho
học sinh giải được bài toán.
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 13
Trang 16LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THE DAN
„ CHƯƠNG 2
CẤU TRÚC NỘI DUNG TRI THỨC CƠ BẢN
CHƯƠNG “ĐLBT NĂNG LƯỢNG ”
2.1.Vị trí của chương “ĐLBT NĂNG LƯỢNG ” trong chương trình vật lí
PTTH
ĐLBT Năng lượng đã được dạy ở bậc THCS, nhưng vì nó là một trong
những định luật quan trọng nhất của thiên nhiên được ấp dụng trong tất cả các
lĩnh vực khoa học tự nhiên, nên chúng ta cẩn nghiên cứu nó kỹ lưỡng hơn, định
lượng hơn Khái niệm năng lượng rất quan trọng và cũng rất trừu tượng, phải qua mấy thế kỷ nghiên cứu của các nhà khoa học mới được xác định rõ rằng vàĐLBT Năng lượng mới được phát biểu đẩy đủ Vì vậy phả: có những khái niệm
dẫn dat tới khái niệm nang lượng như: công, công suất, động năng, thế năng, cơ
năng tuy đã được học ở THCS nhưng cũng cắn phải được nghiên cứu lại chính
xác hơn.
Chương định luật bảo toàn năng lượng được nghiên cứu trong 15 tiết ( có 9 tiết lý thuyết và 6 tiết bài tập) ở đầu học kỳ II lớp 10 PTTH gồm các mục sau:
- Công, công suất(I tiết)
- Công của trọng lực, định luật bảo toàn công( | tiết)
- Năng lương, động năng, thế năng(2 tiết)
- Định luật bảo toàn cơ năng( 2 tiết)
- Định luật bảo toàn năng lượng(1 tiết)
- Ứng dụng của định luật bảo toàn năng lượng(1 tiết)
~- Định luật Becnuli(1 tiết)
+ Do sự sấp xếp của chương trình vật lý PTTH nên các tri thức ở chương
“PLBT Năng lượng” nhằm giới thiệu phương pháp dùng DLBTNL để giải thích
một số bài toán cơ học Đặc biệt sách giáo khoa nhấn mạnh vai trò quan trọng
của DLBTNL trong vật lí học để chuẩn bị cho học sinh lĩnh hội các tri thức tiếptheo của chương trình vật lí 12 và trong suốt quá trình học tập Các DLBT được
4p dụng cho mọi hệ kín, từ vi mô như nguyên tử hạt nhân đến vi mô như các vật
xung quanh chúng ta, các thiên thể, thiên hà Chúng là đúng cho mọi hiệntượng không chỉ là các hiện tượng vật lí mà cho tất cả các hiện tượng của thế giới
v6 sinh và hữu sinh.
+ Mặt khác quá trình lĩnh hội tri thức mới khi nghiên cứu “DLBT Năng
Lượng", đặc biệt là khi giải bài tập ở chương này đã tạo diéu kiện ôn tập, đào sâu
và mở rộng nhiều tri thức cũ mà học sinh đã học Ví dụ khi học sinh phải nhớ lại
các khái niệm đã học như trọng lực, lực ma sát, rơi tự do, chuyển động đều,
chuyển động nhanh dan đều, chậm dan đều và các công thức trong các loại
chuyển động đó Học sinh cũng phải nhớ lại cách giải các loại bài tập cơ học đãlàm ở chương “Động lực học” như các bài tập về vật ném xiên, ném ngang, trượt
trên mặt phặng nghiêng, ròng rọc động, ròng rọc tĩnh, rơi tự do
SVTH: PHAM THỊ HỒNG HẠNH Trang: 14
Trang 17LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
Khi học chương này học sinh sẽ thấy rằng trong một số trường hợp dùng
ĐLBT để giải sẽ nhanh hơn, dé dang hơn khi chúng ta dùng phương pháp động
lực học để giải.
Trong qúa trình lĩnh hội và vận dung các tri thức về DLBT học sinh sẽ giải
thích được các hiện tượng vật lí trong đời sống hàng ngày, trong tự nhiên và họcsinh sẽ vận dụng được một phương pháp mới để giải bài toán cơ học
2.2 Mức độ nội dung các kiến thức cơ bản thuộc chương “DLBTNang
lượng ” mà học sinh cần nắm vững:
2.2.1 Các khái niệm cơ bản :
- Đối với khái niệm về "Công ", học sinh phải nắm được:
+ Định nghĩa: Công của lực # trên đoạn đường s là đại lương Ađược đo bằng tích số:
A=F.s.cosa (a =(F,s) )
Công là một đại lượng vô hướng( biểu diễn bằng một số âm hoặc dương)
+ Nếu lực cùng phương, cùng hướng với đường di(a = 0) : A = F.s+ Nếu lực cùng phương ngược chiéu với đường đi (a =180) :
A=-F.s
+ Nếu lực vuông góc với đường di (a = 90) : A = 0+ Nếu œ< 90? => A > 0 : Công phát động
+ Nếu œ > 90° => A < 0 : Công cản
+ Đơn vị công: Jun(J) = Niutơn x met
- Đối với khái niệm về công suất học sinh phải nắm được:
+ Định nghĩa: Công suất N là đại lượng đo bằng thương số giữa
công A và thời gian t dùng để thực hiện công ấy:
A
t
+ Hoặc N = F.v ( với v là vận tốc của vật chịu lực)+ Nếu v là vận tốc tức thời thì ta có công suất tức thời
+ Nếu v là vận tốc trung bình thì ta có công suất trung bình
+ Đơn vị công suất: Oát(W) = jun/giây
+ Với mỗi động cơ có công suất N nhất định thì công thức N = F.v
cho thấy rằng muốn tăng lực mà động cơ tác đông lên vật thì phải giảm vận tốc
của vật,
- Về công của trọng lực, học sinh cẩn phải nắm được:
+ Đặc điểm: Công của trọng lực không phụ thuộc vào dang quỹ đạo
của vật mà luôn bằng tích của trọng lực của vật ấy với hiệu độ cao của hai đầu
Trang 18LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
+ Nếu vật đi từ dưới lên: h < 0 nên A<0
+Trong lực là lực thé , lực ấy gây ra thế năng Wt = mgh Công của
lực thế bằng độ giảm thế năng do lực đó gây ra.
- Đối vái “ĐLBT Công” học sinh cần nắm được :
+ Được lợi bao nhiêu lan về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi (
không một máy nào cho ta lơi về công)
+ Khi vật chuyển động đều hoặc khi vận tốc của vật ở điểm đầu vàđiểm cuối bằng nhau ta có công phát động bằng công cản:
Ags =/AJ
- Đối với khái niệm “Năng lượng” học sinh phải nắm được:
+ Định nghĩa: Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả
năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật.
+ Giá trị của năng lượng: giá trị của năng lượng của một vật hay hệ
vật ở trong trạng thái nào đó, bằng công của đại lượng mà vật (hệ vật) ấy có thể
rhực hiện trong những quá trình có thể biến đổi nhất định
+ Các dạng năng lượng: cơ năng, nội năng, hoá năng, nhiệt năng,
điện năng
+ Don vị năng lượng : Jun ( ] )
- Đối với "Động năng" học sinh cần nắm được:
+ Định nghĩa: Động năng của vật là năng lượng có được do nó
chuyển động š
+ Động năng: W, = = là một đại lượng vô hướng
+ Định lý động năng: Độ biến thiên động năng của một vật bằng
công của ngoại lực(A„;) tác dụng lên vật.
Wq;~ Wai = 503 — vi) = Arg
(Wo), Wa 1a động năng lúc đầu và lúc sau của vật)
+ Định lý động năng vẫn đúng khi phương của lực không trùng với
phương của chuyển động.
+ A„; >0 : Động năng của vật tăng lên.
+ Ag, <0 : Động năng của vật giảm đi.
- Đối với khái niệm “Thế năng " học sinh cân nắm được:
+ Định nghĩa: Thế năng là năng lương mà một vật( hệ vật) có được
do tương tác giữa các vật của hệ ( các phần tử của vật) và phụ thuộc vào vị trí
tương đối giữa các vật ấy.
SVTH: PHẠM THỊ HỒNG HẠNH Trang: 16
Trang 19LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
+ Thế năng (hấp dẫn) của vật nặng ( có khối lượng m đặt ở độ cao
h trong trọng trường có gia tốc g) là: W, = mgh Thế năng này phụ thuộc vào mốc
tính độ cao, có thể dương, âm hoặc bằng không.
+ Thế năng đàn hồi của lò xo( vật đàn hổi) có độ cứng k bị biến
dạng ( co hoặc giản) một đoạn x là: W, = =.
2.2.2 Đối với “Định luật bảo toàn cơ năng ” học sink phải nắm được:
+ Tổng động năng và thé năng được gọi là cơ năng: W = Wy + W,
+ Nội dung định luật: Trong hệ kín không có ma sát thì có sự biến
đổi qua lại giữa động năng và thế năng, nhưng tổng của chúng, tức cơ năng được
bảo toàn: W = W¿+ W, = const
+ Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng cho hệ kín và không có ma
sát.
+ Vật gắn vào lò xo trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang
là hệ kín ( hệ vật + lò xo là hệ kín vì trọng lực P và phản lực N tác dụng vào vật
đã triệt tiêu lẫn nhau), trong quá trình dao động của vật quanh vị trí cân bằng O
có sự biến đổi qua lại giữa động năng của vật và thế năng của lò xo nhưng tổng
Wa + W, là không đổi
+ Tại vị trí có vận tốc của vật bằng không thì thế năng đàn hồi của
lò xo là cực đại và ngược lại tại vị trí có thế năng đàn hồi bằng không thì vận tốc
của vật là cực đại.
+ Dao động của con lắc đơn rất khó giải bằng Định luật Niutơn vì
hợp lực của trọng lực và lực căng dây tác dụng lên vật là lực luôn biến đổi suốt doc đường đi AB Vì hệ: ‘con lắc + trái đất' là hệ kín nên ta có thể áp dụng
ĐLBTCN để giải một cách nhanh gọn.
+ Luu ý: Cần phải chọn gốc thế năng cho phù hợp ( thường chọn gốcthế năng ngay tại vị trí cân bằng O của con lắc) Như vậy tại vị trí cân bằng thếnăng của vật bằng 0 thì tại đó vận tốc của vật là lớn nhất, tại vị trí cao nhất A thế
năng của vật lớn nhất, động năng của vật bằng 0, vật dừng lại và đổi chiểu
chuyển động đi về vị trí cân bằng O Nếu không có ma sát thi vat sẽ dao động
mãi mãi giữa A và B.
+ Một vật m chuyển động trên môt mặt đường bất kỳ từ vị trí 1 đến
vị trí 2 thì ngoài trọng lực P tác dụng lên vật còn có phản lực N luôn vuông gốc
với mặt đường, lực ma sát E„ ngược chiéu chuyển động Phan lực N luôn vuông
góc với đường đi nên công của phản lực bằng không O đây ta xét hệ ‘vt + trái
dat’ thì không có ngoại lực tác dụng lên vật ( trong lực P, phản lực N của mặt đất
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 17
Trang 20LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
lực ma sát F„„ của mặt đất tác dụng lên vật đều là nội lực) Cắn nhớ có hai
trường hợp: :
* Nếu lực ma sát bằng không thì cơ nang của vật ( ””_ + mgh)
không đổi trong quá trình dịch chuyển của vật Ta nói cơ năng của hệ được bảo
toàn.
* Nếu lực ma sát khác không thì công của lực ma sát tác dụng lên
vật là công âm, cho nên cơ năng của vật sẽ không được báo toàn mà cơ năng
giảm.
2.2.3 Đối với “ DLBT Năng lượng ” học sinh cân phải nắm được:
+ Định luật : Trong hệ kín có sự chuyển hoá của năng lượng từ dạng
này sang dạng khác nhưng tổng năng lượng được bảo toàn.
+ Trong hệ: ‘vat + trái đất" nếu có ma sát thì một phần cơ năng đãchuyển hoá thành nhiệt năng, cơ năng không được bảo toàn nhưng năng lượng
vẫn được bảo toàn.
+ Lượng cơ năng giảm đi đúng bằng lượng nội năng tăng lên công
của lực ma sát đúng bằng phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt
+ Hai vật va chạm với nhau, thời gian rất ngắn, trong thời gian ấy
độ cao h và thế năng của hai vật chưa thay đổi cho nên chỉ có vận tốc của hai vật
thay đổi, dẫn đến động lượng và động năng của mỗi vật thay đổi.
+ Như ta đã xét ở chương VIII, trong thời gian rất ngắn hai vật va
chạm thì chỉ có lực tác dụng giữa hai vật là đáng kể, hệ hai vật có thể coi là hệ
kin, do đó tổng động lượng của hệ hai vật va cham được bảo toàn Nếu hai vật mạ
và mạ ngay trước khi va chạm có vận tốc vị và v; và ngay sau khi va chạm có vận
tốc v;" và vạ" thì ta cÓ:
mV, + mV, = m,¥, + m;Ÿ,
+ Mặt khác nếu hệ hai vật là kín thì năng lượng của hệ được bảo
toàn.
a Va chạm đàn hồi: Cơ năng của hệ hai vật được bảo toàn vì
khôngcó phần nào chuyển hoá thành nội năng của hai vật Trường hợp va cham
đàn hồi sẽ nghiệm đúng định luật bảo toàn động năng và định luật bảo toàn động
Trang 21LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
b Va chạm mềm: sau va chạm hình dang của hai vật không lấy lại
hình dạng của chúng trước khi va chạm, khi đó một phan cơ nang của hai vật đã
chuyển hoá thành nội năng của hai vật, do đó cơ năng của hệ hai vât không được
bảo toàn Trong trường hợp này hệ va chạm mềm tuân theo định luật bảo toàn
động lượng, phần động năng của hệ giảm di bằng nhiệt lượng toa ra:
Q=Wa-W's= my; m,v)
2 2
- Hiệu suất học sinh cần phải nắm được:
+ Định nghĩa: Hiệu suất đựoc do bằng tỉ số giữa công ( hoặc
công suất ) có ích và công (hoặc công suất) toàn phần.
“4.
A,
+ Hiệu suất của máy: H = E
Với : E, là năng lượng vào ( cung cấp cho máy).
E, là năng lượng ra ( có ích).
+ Các máy cơ đơn giản (đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng )
được dùng để làm sinh công và giúp người lao động được thuận lợi ( giảm lực kéo
thích hợp, đổi hướng tác dụng của lực cho thuận tiện ) nhưng hoàn toàn không
cho ta lợi vé công, trái lại nó còn làm tiêu hao vô ích một phần công Do đó mà
các máy cơ học đơn giản có hiệu suất nhỏ hơn 1 ( H < 1).
2.2.4 Các kỹ năng cơ bản cân rèn luyện cho học sinh khi giải các bài tập
bằng phương pháp dùng “ĐLBT Năng lượng ”
- Kỹ năng tính công của lực F làm vật dịch chuyển một quãng
đường s nào đó dựa vào điều kiện đã cho của F và tính công suất thực hiện
+ Biết xác định công can và công phát động
+ Biết xác định lực nào sinh công, lực nào không sinh công,
cách phân tích các lực tác dụng lên vật.
- Kỹ năng xác định động năng, thế năng và cơ năng của vật( hay hệ
vật) tại vị trí bất kỳ, biết chọn gốc thế năng phù hợp, thuận tiện khi tính toán.
- Kỹ năng xác định hệ kin và điều kiện 4p dụng các định luật bảo
toàn Dựa vào ĐLBT có thể giải các bài toán cơ học một cách nhanh gọn và có
thể giải thích được các hiện tượng tự nhiên
- Kỹ năng tính công của ngoại lực tác dụng lên vật bằng cách xác
định độ biến thiên động năng của vật.
H= hayH=
-Ny
SVTH: PHAM THỊ
Trang 22LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
- Kỹ năng phân tích quá trình chuyển hoá năng lượng trong hệ, xác định phẩn năng lượng( công) đã bị chuyển hoá thành nội năng trong quá trình
nhất định nào đó.
- Khi tính hiệu suất của máy , rèn luyện kỹ năng phân biệt đượccông ( năng lượng) có ích và công ( năng lượng) toàn phắn và xác định được các
đại lượng đó căn cứ vào đữ liệu của bài toán.
- Dựa vào tính chất của va chạm là mềm hay đàn hổi có thể phân
tích được chuyển động của mỗi vật sau va chạm và xác định được vận tốc của
mỗi vật sau va chạm
- Từ các ĐLBT được áp dụng trong từng trường hợp va chạm khác
nhau có thể tính được phẩn năng lượng bị tiêu hao trong quá trình va cham do
chuyển hoá thành nội năng.
- Khi giải bài tập về va chạm giữa hai vật học sinh rèn luyện được
những kỹ năng:
+ Nhận biết được hệ hai vật kín trong trường hợp nào.
+ Những DLBT nào được nghiệm đúng trong va cham.
+ Kỹ năng tổng hợp các véc tơ động lượng f của hệ
+ Kỹ năng áp dụng hệ thức lượng trong tam giác.
SVTH: PHAM THỊ HỒNG HANH Trang: 20
Trang 23LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
CHƯƠNG 3
HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DAN
HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NANG LƯỢNG " LỚP 10 PTTH
3.1.Hệ thống bài tập chương “DLBT Năng Lượng "
3.1.1.Mục đích của hệ thống bài tập
-+ Giúp cho giáo viên dễ dàng lựa chọn nội dung, số lượng bài tập phù hợp
với trình độ học sinh của từng lớp học.
+ Giúp cho học sinh nắm vững các kiến thức cơ ban và rèn luyện cho học
sinh các kĩ năng giải bài tập chương “DLBT Năng Lượng ”.
Hệ thống bài tập này phải đáp ứng những yêu cau chung sau:
+ Phù hợp với nội dung các kiến thức cơ bản, các kĩ năng giải bài tập đốivới mọi đối tượng học sinh
+ Hệ thống bài tập này rất đa dạng, gồm nhiều thể loại ( định tính, định
lượng, thực nghiệm, có nội dung thực tế ) để phát huy hết tác dụng của các bài
tập trong dạy học, tận dụng đặc thù các bài tập chương này.
+ Đáp ứng cho mọi đối tượng học sinh, từ học sinh đại trà cho đến học sinh
các bài tập chỉ áp dụng các kiến thức trong chương đến các bài tập phải huy động
những kiến thức ở chương khác ) cũng như dưới góc độ cơ sở định hướng phương
pháp giải bài tập ( từ những hiện tượng , tình huống quen thuộc đến những hiện
tượng tình huống mới).
Mỗi bài tập là một mắt xích trong hệ thống bài tập, đóng góp một phan
nào đó vào việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ năng giải bài tập
+ Các bài có quan hệ với nhau, việc giải một số bài tập trước là cơ sở để
giải các bài tập tương tự và nâng cao ở sau.
Hệ thống bài tập này gồm có 62 bài, được sắp xếp theo các chủ để sau:
A Chủ đề một: Công — Công Suất
Các dạng cơ bản thuộc chủ dé này:
+ Xác định lực nào sinh công, lực nào không sinh công, công của lực nào
là công phát động, công của lực nào là công cản.
+ Tính công can, công phát động.
SVTH: PHAM THỊ HỒNG HẠNH Trang: 21
Trang 24LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THE DAN
+ Tính công của lực kéo.
+ Tính công của lực ma sát.
+ Tính công của trọng lực.
- Từ tính chất chuyển động của từng vật trên mỗi u:›ạn đường nhất định tìm:
+ Công suất của động cơ.
+ Công suất trung bình.
+ Công suất tức thời.
B Chủ dé hai: Động năng - Thế năng - Định lí Dong năng- DLBT Cơ năng
Sự biến thiên của cơ n‹ing.
Chủ để này bao gồm các dạng bài tập cơ bản sau:
+ Từ DLBT Cơ năng giải thích các hiện tượn + vật lí tự nhiên và trong ki
thuật.
+ Ấp dụng định lí động năng để tính công citi: ngoại lực tác dụng lên vật,
từ công của ngoại lực tác dụng lên vật xác ding các lực ấy và xác định công suất
trung bình.
+ Dựa vào biểu thức tính động năng, thế nã: + và DLBT Cơ Năng xác
định:
= Độ cao cực đại mà vật dat dude.
® Van tốc, độ cao của vật tại vị Wi nào đó.
+ Áp dụng DLBT Cơ năng cho dao động củ: con lắc đơn để tinh:
* Độ cao, vận tốc của vật tại vị trí bất kì nào đó khi chọn gốc
thế năng ngay tại vị trí cân bing của vật
s Góc hợp bởi dây treo với phutiing thẳng đứng tại vị trí bất kì
nào đó
+ Từ điều kiện để vật lên tới đỉnh cao nhất ‹ da máng tròn mà không rời
khỏi máng 4p dụng DLBT cơ năng để tính độ cao tối thiểu cẩn phải có ban đầu
của vật
+ Xác định động năng, thế năng của vật hoà‹ hệ vật tại vị trí bất kì nào đó.
+ Xác định sự biến thiên cơ năng của vật.
+ Từ độ giảm cơ nang của vật xác định lực c.in hay lực ma sát tác dụng
vào vật.
+ Xác định phần cơ năng bị tiêu tán bởi lực ia sát.
C Chủ dé ba: ĐLBT Năng lượng - Va chạm mém - Va chạm đàn hồi
Chủ để này có các dạng bài tập sau:
+ Dùng DLBT Năng lượng để giải thích các hiện tượng vật lí trong tự
nhiên và phân tích quá trình chuyển hoá năng lượn + trong va chạm.
+ Xác định hiệu suất của máy( động cơ)
+ Thay phương pháp “Động lực học” bằng hương pháp *ĐLBT Năng
lượng” để giải các bài toán cơ học, từ đó có thể so nh hai cách giải xem cách
nào có ưu điểm hơn
SVTH: PHAM THỊ HỒNG HẠNH Trang: 22
Trang 25LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
+ Phân tích quá trình chuyển hoá năng lượn;' trong trường hợp búa máy
đóng cọc dé:
s X4c định phan động năng mA búa truyền cho cọc
» _ Xác định phần năng lượng '¡ tiêu hao trong quá trình va
chạm giữa búa và cọc.
" Xác định lực cản trung binh của đất.
s _ Xác định hiệu suất của độn ' cơ búa máy
+ Xác định nhiệt lượng tod ra trong quá trình: va chạm mềm giữa hai vật
+ Xác định góc lớn nhất hợp bởi dây treo vả: với phương thẳng đứng hoặc
độ cao cực đại mà vật đạt được khi có một vật khác dang chuyển động đến cắm
vào một vật treo vào đâu một sợi dây.
+ Xác định vận tốc của mỗi vật ngay sau va vham khi biết vận tốc của mỗivật trước va chạm và biết phương chuyển động của indi vật sau va chạm
+ Xác định phần động năng biến thành nhiệ: khi va cham
3.1.2 Hệ thống bài tập
3.1.2.1, Phần một: Công - Công Suất
Bài 1: Có trường hợp nào mà lực tác dụng lên vật thông sinh công mặc dù vật ấy
vẫn di chuyển không? Nếu có hãy cho một + ¡ dụ minh hoa.
Bài 2: Một vật rơi từ độ cao h xuống dưới Hỏi cong của trọng lực trong những
khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp có bằn;: nhau không? Tại sao?
Bài 3: Một quả cẩu có khối lượng m treo ở đấu mit sợi dây có độ dài I Từ vị trí
cân bằng, kéo quả cấu đến vị trí dây treo hip với phương thẳng đứng một
góc a rồi buông nhẹ Hỏi lực nào đã thực hiện công khi quả cầu chuyển
động? Công thực hiện khi quả cầu vừa chuy cn động đến vị trí thấp nhất là
bao nhiêu?
Bài 4: Treo một vật vào một lò xo, lò xo dãn thê: một đoạn Al so với chiều dai
tự nhiên Trong trường hợp này lực đàn hồi ‹ó thực hiện công không? Công
này là công phát động hay công cản?
Bài §: Một người chèo thuyển ngược dòng sông nước chảy xiết, thuyén không
tiến, không lùi so với bờ sông Hỏi người đó có thực hiện công nào không?
Bài 6: Khi một ôtô dang leo đốc mà công suất độn › cơ không thay đổi thì vận tốc
của ôtô sẽ như thế nào? Tại sao?
Bài 7: Môt vật có khối lượng 10 kg, trượt trên sài nằm ngang dưới tac dụng của
lực F = 20N theo phương chuyển động He số ma sát trên đường là 0,1.
Tính công phát động, công cản khi vật đi duc Sm?
Bài 8 : Một xe ôtô có khối lượng m = 2 tấn chivển động nhanh dan đều trên
đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được đoạn đường s =
200m thì đạt được vận tốc v = 75 km/h Tin! công do lực kéo của động cơ6t6 và do lực ma sát thực hiện trên quãng d rờng đó Cho biết hệ số ma sátgiữa ôtô và mặt đường là k = 0,05 Lấy g = |!) m/s°.
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 23
Trang 26LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DAN
Bài 9: Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng “ tấn làm cho vật chuyển động
nhanh dan đều theo phương thẳng đứng lê: cao 12.5m với gia tốc lm⁄sỶ Lấy g = 10 mis’.
Hãy tính công mà cẩn cẩu đã thực hiện vi công suất trung bình của cẩn
cẩu ấy trong công việc trên?
Bài 10 : Một vật có khối lượng | kg trượt trên con đường gdm 3 mặt phẳng
nghiêng với các góc nghiêng lần lượt là a = 60", B = 45" , 0 = 30", so vớiđường ngang ( như hình vẽ) Mỗi mặt phẳn;: nghiêng dài | = 1m tính côngcủa trọng lực, chứng tỏ rằng công ấy bằng cong của trọng lực làm vật rơi từ
A đến B'( B' cùng độ cao với B) lấy g = 10 n/sỶ.
B' E
Bài 11: Hệ hai vật m, = 5 kg và mạ = 2 kg liên hệ với nhau như hình vẽ Khi vật
m, đi xuống một đoạn đường s, = 50 cm, huy tính : công của trọng lực tác
dung lên vật m, và công của trọng lực tác dung lên vật mạ.
Bài 12 : Tính công của trọng lực trong giây thứ tu khi vật có khối lượng 2 kg rơi
tự do Lấy g = 10m/s*.
Bài 13 : Một vật có khối lượng m = 20 kg lúc dé: đứng yên Kéo vật bằng một
lực F, chếch một góc œ = 30° so với mặt đ ! nằm ngang và vật di chuyển
một quãng đường s = 2m thì dat được vận tic v =1 m/s Lực kéo Fy có độ
lớn là 20N Hãy tính : +
a
a Công của lực kéo? my 1
SVTH: PHAM THI HONG HANH Trang: 24
Trang 27LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
b Công của lực ma sát?
c Hệ số ma sat?
Bài 14: Một vật có khối lượng m = 5 kg chịu tic dụng của một lực kéo F, có
phương song song với mat phẳng ( như hin! vẽ) làm cho vật chuyển độngđều trrên mặt hẳng ngang từ A đến B dài `*m đầu B cao hơn đầu A một
đoạn là 1,2m Hệ số ma sát trượt giữa vá: và mặt phẳng nghiêng là k =
Bài 15: Hai vật A va B có khối lượng m, = mạ = + kg nổi với nhau bằng một sợi
dây dai không giãn, có khối lượng không «ing kể vắt qua ròng roc (như
hình vẽ), bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc Vật A nằm trên mặt
phẳng nghiêng một góc a = 30° so với mại phẳng ngang Tính công của
trọng lực tác dụng vào từng vật và hệ khi + ¡t A di chuyển trên mặt phẳng
nghiêng được một quãng đường dai s = Im 136 qua ma sát, lấy g = 10 m/s’.
GQ
Bài 16: Từ tang dưới cùng của một toà nhà, một ‘hang máy có khối lượng tổng
cộng m = | tấn, đi lên cao
a, Trên đoạn đường s, = Sm đẩu, than; máy chuyển động nhanh din
và đạt vận tốc 5 m/s Tính công do dong cơ của thang máy thực hiện
trên đoạn đường này và tính công su! của động cơ.
b Trên đoạn đường s; = m tiếp theo thang máy chuyển động thẳng
đều Tính công suất của động cơ và công của trọng lực trên đoạn
đường này.
Bài 17: Một đoàn tàu có khối lượng 100 tấn chuy Cn động nhanh dan đều từ địa
điểm A đến địa điểm B cách nhau 2 km Khii đó vận tốc của đoàn tau tăng
từ 15 m/s đến 20 mvs Tính công suất trun' bình của đầu máy trên đoạn
đường AB Cho hệ số ma sát k = 0,005, lấy » = IUm/sỶ.
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 25
Trang 28LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
Bài 18: Một người đi xe đạp lên một dốc nghiêng (." so với mặt phẳng ngang với
vận tốc không đổi là 7 km/h , khối lượng n; ười và xe là 75 kg Hỏi công
suất của người đạp xe là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s” cho sin6” = 0,104, hệ
số ma sát k = 0,02.
Bài 19: Một ôtô chạy đều trên mat đường nằm ny.ing với vận tốc 80 km/h Đến
quãng đường dốc, lực kéo tăng gấp 3 lần biết rằng khi mở ga tối đa cũng
chỉ tăng được công suất của động cơ lên 1.2 lấn Vận tốc tối đa của xe
trên đoạn đường dốc là bao nhiêu?
Bài 20: Một ôtô có khối lượng m = 4 tấn đang chuy én động đều trên đường thẳng
nằm ngang với vận tốc v = 10 m/s Công suát của đông cơ ôtô là 20kw,
a Tính hệ số ma sát của mặt đường.
b Sau đó ôtô tăng tốc , chuyển động nh.inh din đều và sau khi di thêm
được quãng đường 250 m vận tốc 61> tăng lên đến 54 km/h Tính
công suất trung bình của động cơ Ôtô (én quãng đường này, và côngsuất tức thời của động cơ ôtô ở cuối q!:ìng đường Lấy g = 10 m/s’.
3.1.2.2 Phần hai: Động Năng - Thế Năng - Địn! Lý Động Năng - Định Luật
Bảo Toàn Cơ Năng - Sự Biến Thiê Của Cơ Năng
Bài 1:Vi sao khi chế tạo vệ tỉnh, người ta luôn tìm cách giảm tối thiểu khối lượng
của vệ tinh? Khi phóng vệ tỉnh nhân tạo có khối lượng lớn và khối lượng
nhỏ thì năng lượng cần thiết trong hai trưng hợp đó khác nhau như thé
nào?
Bài 2: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, điều gì làm cho vận tốc của vật
giảm dân? Sau khi đạt cực đại vé độ cao, điều gì làm cho vận tốc của vật
tăng đẩn khi nó rơi xuống ?
Bài 3: Từ cùng một độ cao so với mặt đất, một người đồng thời thực hiện hai
việc:
+ Thả rơi một vật.
+ Ném một vật theo phương ngang v:': vận tốc vo, Coi hai vật giống
nhau, bỏ qua sức cản của không khí Hỏi:
a Hai vật có chạm đất cùng lúc không?
b Động năng của hai vật khi va chạm © bằng nhau không?
c Trong quá trình chuyển động có vị ti nào cơ năng của hai vật bằng
nhau không?
Bài 4: Hai vật như nhau được thả cùng lúc, vật thứ nhất trượt trên mặt phẳng
nghiêng, vật thứ hai rơi tự do Bỏ qua i sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng, bỏ qua sức cản của không khí Hã: cho biết:
a Các vật có cùng chạm đất một lúc khong?
b Khi chạm đất vận tốc của các vật có b:ing nhau không?
c những vị trí nào cơ năng của các vi | bằng nhau?
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 26
Trang 29LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
Bài 5: Buộc một vật vào một sợi day treo cố định tại điểm N Kéo vật lệch khỏi
phương thẳng đứng một góc a rổi buông nhe( bỏ qua sức cắn của không khí và ma sát tại điểm treo).
a, Hãy so sánh vận tốc của các vật tại vi trí A.B, O ( hình vẽ) Nêu rõ
nguyên nhân của cách so sánh.
b Động năng và thế năng đã chuyển hoá như thế nào khi vật di
chuyển từ vị trí C đến vị trí O và từ vị trí O đến vị trí C’.
Bài 6: Xe thứ nhất có khối lượng lớn gấp đôi khói lượng của xe thứ hai, nhưng
động năng của xe thứ nhất chỉ bằng một nữa của xe thứ hai Tính vận tốc
của hai xe biết rằng nếu vận tốc của cả hai xe tăng thêm 6 m/s thì động
năng của hai xe sẽ bằng nhau
Bai 7: Một xe ôtô có khối lượng 5 tấn đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì
thấy có một cây đổ ngáng qua đường cách dầu xe một đoạn 15 m, xe phải
hãm phanh đột ngột và dừng lại cách cây đổ một đoạn 5m Tính lực hãm
xe?
Bài 8: Một vận động viên đẩy tạ, trong hai giây đẩy quả ta nặng 6 kg và quả tạ
rời khỏi tay người đó với vận tốc 12 m⁄s Tính công suất trung bình củangười đó khi đẩy quả tạ
Bài 9: Một vật được thả cho rơi tự do từ độ cao 3U m Hỏi sau bao nhiêu giây thì
động năng của vật lớn hơn thế năng của vật hai lần Cho g = 10 m/s’.
Bài 10: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với + ận tốc 6 ms
a Tính độ cao cực đại của nó?
b O độ cao nào thì động năng bằng thế nang?
c O độ cao nào thì thế năng bằng nửa dong năng?
Bài 11: Một vật có khối lượng | kg trượt không mi sát từ đỉnh một mặt phẳng dài
10 m nghiêng góc 30° so với mặt phẳng nim ngang với vận tốc ban đầu
bằng không Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng bằng hai
phương pháp:
+ Dùng định luật bảo toàn cơ năng.
+ Dùng định luật IT Niutơn.
SVTH: PHAM THỊ HỒNG HẠNH Trang: 27
Trang 30LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
|“
B 0
Bài 12; Một quả cầu có khối lượng m = 50g được ném từ một cửa sổ với vận tốc
Vo = 8 m/s và hợp góc 30° so với phương ngang Hãy dùng phương pháp
định luật bảo toàn cơ năng để xác định ( bỏ qua sức cắn không khí) :
a, Động năng của quả cẩu tại đỉnh của đường bay
b Tốc độ của nó khi nó ở dưới cửa sổ mot đoạn 3 m.
Bài 13: Vật m được thả từ đỉnh một máng cong đặt thẳng đứng không có vận tốc
ban đầu, vật lăn theo đường cong của máng AB không có ma sát, khi thoát
khỏi B vật có phương chuyển động tạo một góc œ chếch lên phía trên so
với phương ngang, vật chuyển động theo đường parabol đỉnh C và chammặt đất nằm ngang tại D Cho biết hạ = 1,8 m, hg = 0.55m, casa = 0.8.
Hãy tính vận tốc của vật khi tới B và khi tới D Tính độ cao của đỉnh C?
A
ote ren
Bài 14: Một vật được ném xiên góc a so với phương nằm ngang Tìm sự liên hệ
giữa thế năng và động năng của vật tại điểm cao nhất Khi nào thì chúng
bằng nhau? ( độ cao tính từ độ cao của điểm ném).
Bài 15: Một vật có khối lượng m = 500g treo vào đầu đươi của một sợi dây có
chiéu dài | = 80 cm, đầu trên của sợi dây gắn vào điểm N cố định Lúc đầu
kéo vật tới vị trí A lệch so với phương thing đứng một góc a = 60° và thả
ra không có vận tốc ban đầu để cho vật chuyển động từ A đến vị trí cân
bằng O Tính công của trọng lực , công củ: lực căng dây và vận tốc của
vật khi đi qua O.
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 28
Trang 31LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
.Ư ẹị ớẶ.ằ.-ạẦyA Zz
ˆ ee
See e
O
Bài 16: Một vật có khối lượng m treo vào đầu dưới của một sợi dây có chiều dài |
= 1,2 m, đầu trên của sợi dây gắn vào một diém N cố định Kéo vật nang
đến vị trí A sao cho dây treo tạo với phươn; thẳng đứng một góc a = 60",
thả vật không vận tốc ban đầu Vật nặng chuyển động trên một đường tròn
trong mặt phẳng thẳng đứng Lúc vật đi qua vị trí B sao cho đây treo vật
lệch so với phương thẳng đứng một góc = 30°, hay tính vận tốc dài của
vật và lực căng dây treo?
Lấy g = 10 m/s? và cho m = 300g bả
LÝ nh
` Me.
ee ee
Bài 17: Hai vật có khối lượng tổng cộng mạ + mạ = 30 kg được nối bằng dây vất
qua ròng rọc cố định , thả cho hệ thống chuyển động thì sau khi đi được
một đoạn h =1,2 m, mỗi vật có vận tốc v = 2 m/s, bỏ qua ma sát của ròng
roc.
a Tinh khối lượng của mỗi vat bằng haiphương pháp:
+ Động lực học.
+ Định luật bảo toàn.
b Tinh lực căng dây, lấy g = 10 m/s’ @®
SVTH: PHẠM THỊ HỒNG HẠNH Trang: 29
Trang 32LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
Bài 18: Thả một viên bi trên một máng cong đặt trong mặt phẳng thẳng đứng để
cho bi lăn không vận tốc đầu từ đỉnh A đi theo đường máng xuống đến H
rồi vòng lên đến B Bỏ qua ma sát Doan đường HBC là một đoạn đường
Bài 19: Một vật trượt không ma sát và không vận tốc vận tốc ban đầu từ độ cao h
theo một máng nghiêng nối với một máng tròn theo bán kính R (hình vẽ).
Tìm diéu kiện của R để vật đi tới điểm cao nhất của máng tròn mà khôngrời khỏi máng?
Bài 20: Thả một vật m từ đỉnh M của một mặt bin cầu rất nhẩn, vật trượt đến
điểm N thì rời khỏi bán cầu và chuyển động trong không khí Hãy xác định
góc œ giữa hai bán kính OM và ON.
=
+ ©
A+
Trang 33LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
Bài 21: Một vật m, = Ikg nối với vật m; = 2kg ban : một sui dây vất qua ròng roc
ở đỉnh O, khối lượng ròng roc và đây nối } ông đáng kể, m, và my trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng OA = i OB tao với mặt phẳng nằm ngang một góc 60° va 30° như hình vẽ Lúc lẩu động năng của hai vật m,
và m; bằng không, hai vật ở vị trí như hình ẽ Tính động năng tổng cộng
của hai vật, động năng của riêng từng vật su khi vật m; đã chuyển động
một quãng đường 40 cm đi xuống dưới Lấy » = 10 m/s’.
Bài 22: Một hòn đá nặng 2 kg được thả rơi từ độ cao 2m xuống mat đất và lún
xuống dưới mặt đất 5 cm Tính giá trị truny bình của lực mà đất tác dụnglên hòn đá Lấy g =10 m/s’.
Bài 23: Một vật có khối lượng 2 kg được thả khôi:g vận tốc ban đầu để cho nó
trượt trên một ván AB dài 4m đặt nghiêng 3/)” so với mặt nằm ngang Khiđến chân mặt phẳng nghiêng tại B của ván nó có vận tốc 2 m/s Tính lực
ma sắt tác dụng lên vật Lấy g = 10 mis’,
m
A
Bài 24: Một vật có khối lượng 75 g được ném lên !ừ độ cao 1,1 m so với mặt đất
với vận tốc 12 m/s tới độ cao 2,1 m thì tốc đệ của nó là 10,5 m/s
a Tính công đã thực hiện trên vật bởi trong lượng của nó?
b Tinh cơ năng của vật bị tiêu tán bởi Ive cản của không khí?
Bài 25: Một viên đạn 30 g có tốc độ 500n/s đâm xuyên 12cm vào một bức tường
rắn rồi dừng lại
a Tìm độ giảm cơ năng của viên đạn?
b Giả thiết rằng lực do bức tường tác ding lên viên đạn là không đổi,
hãy tìm độ lớn của lực này?
SVTH: PHẠM THỊ HỒNG HẠNH Trang: 31
Trang 34LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
Bài 26: Trong một trận đá lở, một mảng đá 520 k : trượt từ trạng thái nghỉ theo
sườn đổi dài 500m, cao 300m Hệ số ma sá: động giữa tang đá và mặt đổi
là k=0,25.,
a Tìm thế năng W, của tang đá trước kh: trượt?
b Cơ năng bị tiêu tấn bởi lực ma sát tron: khi trượt là bao nhiêu?
c Tìm động năng của tảng đá khi nó tới ‹ han đổi?
Bài 27: Một khối 3,5 kg được bật ra từ I lò xo nén có hằng số lò xo là 640 N/m
Sau khi rời lò xo vào lúc lò xo có chiéu d:¡ ở trạng thái nghỉ, khối dịch chuyển trên mặt phẳng ngang có hệ số ma s | động là 0,25 một đoạn 7,8 m
thì dừng lại Hỏi lồ xo nén một đoạn bằng ba: nhiêu trước khi bị bật ra?
An epee Có ma sát 0h
3.1.2.3 Phần ba: Định Luật Bảo Toàn Năng Lưg::g - Va Cham Mềm
Va Chạm Đàn Hồi
Bài 1: Thả rơi một viên bi thép xuống một tảng ds cứng, thấy bi sẽ nẩy lên một
số lân, đôi khi có một trong những số lần +ẩy sau lại cao hơn trước đó
(nhưng không cao hơn độ cao ban đầu khi thi vat) Ở trường hợp này có gì
mâu thuẫn với ĐLBT năng lượng không? Hã: giải thích tại sao?
Bài 2: Một búa máy rơi từ độ cao h xuống đầu mé: cái cọc, sau khi va chạm với
đầu cọc búa nảy lên một đoạn h’ < h và cọc bị lún xuống đất một đoạn AI
Hãy phân tích quá trình chuyển hoá năng luving trong trường hợp này.
Bài 3: Một viên đạn đang bay với vận tốc v đến com vào một bao cát treo tường
bằng một sợi dây ( gọi là con lắc thử đạn) Hói động năng của đạn và động
năng của hệ “bao cát + đạn” sau khi đạn cím vào có bằng nhau không?
Hãy giải thích tại sao?
Bài 4: Hai quả cầu giống hệt nhau được treo sát nh.+u bằng các dây treo có chiểu
dài như nhau ( hình vẽ) Kéo quả cầu thứ nhat lệch một góc œ réi buông
nhẹ Hỏi sau va chạm quả cẩu thứ hai được sang lên đến độ cao nào? Coi
va cham của hai quả cẩu là tuyệt đối đàn hồ:
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 32
Trang 35LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
Bài 5: Một búa máy có khối lượng 500 kg rơi từ ‹ 5 cao 8 m đóng vào đầu cọc
làm cọc ngập thêm vào đất 0,4 m Lực đón; ove trung bình bằng 80000W
Tính hiệu suất của máy? Lấy g = 10 m/sỶ,
Bài 6: Từ đỉnh A ( có độ cao h = 1,5 m) có một mi! phẳng nghiêng góc a ( tga =
=) so với mặt ngang Mot vật nặng khối hing m trượt không có vận tốc
ban đầu trên mặt phẳng nghiêng rồi trên m¡: phẳng nằm ngang( hình vẽ).
Tìm điều kiện về k để vật đó trượt tới mặt plang ngang Tính đoạn đường
s mà vật đi được trên mặt phẳng nằm ngang bhi k = 0,15,
Bài 7: Hai vat A và B có khối lượng mạ = 30 kg vii m; = 20 kg được nối với nhau
bằng một sợi dây vất qua ròng roc ở đỉnh mit mặt phẳng nghiêng góc a =
30° so với mặt ngang( hình vẽ) Lúc đầu hai vật ở độ cao ngang nhau Thả
cho hệ thống chuyển động từ nghỉ, sau 3,3s + ¿t B đi được một đoạn s = 0,8
m Bỏ qua khối lượng của dây nối và ròng row.
a Tính hệ số ma sát giữa vật A và mặt phẳng nghiêng bằng hai
Bài 8: Để đóng một cái cọc có khối lượng m, = ¡!) kg xuống nền đất, người ta
dùng một búa máy, khi hoạt động nhờ có nwt động cơ công suất N = 1,75
KW sau 5s búa máy nâng vật nặng (bud) có ¡.lhối lượng m; = 50 kg lên đến
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 33
Trang 36LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
độ cao hạ = 7 m so với đầu cọc và sau đó tha rơi xuống nện vào dau cọc
Mỗi lần nện vào đầu cọc vật nang nảy lên một đoạn h = Im (so với vị trí
đầu cọc trước khi va chạm) và cọc lún xuốn; đất một đoạn s = 10cm biếtrằng khi va chạm 20% cơ năng ban đầu biến thành nhiệt và làm biến dạng
Bài 9: Một viên đạn có khối lượng m = 200 g bay + ởi vận tốc v = 1800 km/h đến
cắm vào một máy bay đang bay với vận tô V = 720 km/h cùng phương
với vận tốc của viên đạn Tính nhiệt lượng to.) ra trong hai trường hợp:
a ÿ và Ÿ cùng chiều.
b ÿ và 7 ngược chiéu.
Bài 10: Vật m = Ikg chuyển động với vận tốc v theo phương ngang xuyên vào
tâm của một vật M = 5 kg đang đứng yên ở +¡ trí O( hình vẽ) Vật M được
treo bởi một sợi dây vào điểm cố định A Sau va chạm m nim trong M và
hệ (m + M) chuyển động lên đến điểm B civ hơn điểm O một đoạn h = 5
cm Coi lực cản của không khí bằng không Hiy tìm độ lớn của v?
ad
Bài 11: Một viên đạn nhỏ có khối lượng m = 50 g buy theo phương ngang với van
tốc v = 200 m/s đến cắm vào vat M = 450g ireo ở đầu một sợi dây dail =
2m Tính góc œ lớn nhất mà dây lệch so visi phương thẳng đứng sau khi
viên đạn cắm vào vat? Lấy g = 10 m/s’,
Bài 12: Hai viên bi có khối lượng m, = 200g và m; = 300g cùng đặt trên một
máng thẳng rất trơn Lúc đầu m; đang đứng vên, m, chuyển động với vận
tốc v = 50 cm/s đến va chạm đàn hổi với m: Tính vận tốc của hai viên bi
ngay sau va chạm?
Bài 13: Bi thứ nhất chuyển động với vận tốc v đến va chạm vào bi thứ hai đang
đứng yên Sau va chạm hai viên bi có vận ioc là ý, và ÿ, vuông góc với
nhau Hãy chứng minh va chạm giữa hai viên bí là đàn hồi.
Bài 14: Một viên bi có khối lượng m = 200g chuycn động với vận tốc v = 17 ms
đến va chạm vào viên bi thứ hai giống hệt ni đang đứng yên Sau va chạm
bi ban đầu lệch hướng 45° và bi thứ hai l¿ch hướng 30° so với phương
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 34
Trang 37LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
chuyển động ban dau của bi thứ nhất Tính \4n tốc của hai viên bi ngay
sau va chạm và nhiệt lượng tod ra khi va chạm Cho biết
sinl0s° _ ¥2(¥3 +1)
4
Bài 15: Hai viên bi A và B có khối lượng mạ = 150g, mạ = 300g được treo bằng
hai sợi dây khối lượng không đáng kể có cing chiểu dài | = | m vào một
điểm O , kéo lệch viên bi A cho dây treo nấm ngang như hình vẽ rồi thảnhẹ ra cho nó đến va chạm vào viên bi B Sau va chạm hai viên bi chuyển
động như thế nào? Lên đến độ cao bằng bao nhiêu? Tính phần động năng
biến thành nhiệt khi va chạm.
Xét hai trường hợp :
a Hai viên bí bằng chì, va chạm là mềm.
b Hai viên bi là thép, va cham là đàn hỏi
Trong mỗi trường hợp hãy kiểm chứng lại bàng định luật bảo toàn nănglượng A
3.2 Phân tích vị trí tác dụng của từng bài tập trong hệ thống bài tập trên:
3.2.1 PHAN MOT: Công - Công Suất:
Sáu bài tập đầu tiên là sáu bài tập định tính đòi hỏi học sinh phải nắm vững líthuyết đã học để vận dụng vào giải thích các hiện tượng vật lí thường gặp hàng
ngày trong tự nhiên và trong kĩ thuật Qua việc làm các bài tập này sẽ giúp cho
học sinh hiểu rõ hơn về kiến thức đã học, biết áp dung kiến thức đã học vào thực
tiễn
Bài số I: qua bài tập này giúp học sinh nhớ kĩ về công thức tính công:
A= Fs cosa
Nếu F z 0 và s #0 thi A chi bằng 0 khi cosa = 0 tức là œ = 90"
Vậy những lực vuông góc với phương chuyển động của vật thì không sinh
công
+ Từ những ví dụ minh hoạ trong thực tế học sinh sẽ hiểu rõ hơn là
không phải bất kì lực nào tác dụng lên vật mà vật dịch chuyển thì lực đó phải
thực hiện công, lực tác dụng vào vật có sinh công hay không thì phụ thuộc vào
góc hợp bởi giữa phương của lực tác dụng so với phuving chuyển động của vật
Bài số 2: Bài tập này đòi hỏi học sinh nhớ lại tính chất của vật rơi tự do và công
thức tính công của trọng lực , từ đó học sinh dé dang thấy rằng quãng đường của
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 35
Trang 38LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
vật rơi tự do trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là không bằng
nhau nên công của trọng lực trong những khoảng thời gian đó cũng không bằng
nhau.
Bài số 3: Học sinh phải phân tích các lực tác dụng vào quả cầu trên hình vẽ và
phải biết là lực căng dây 7 luôn vuông góc với phương chuyển động của vật nên
không sinh công.
+ Học sinh phải nhớ về đặc điểm công của trọng lực
+ Phải xác định được hiệu hai độ cao của hai đầu quỹ đạo dựa vào hình vẽ.
Qua bài tập này học sinh sẽ nắm vững hơn về cách xác định công của
trọng lực.
Bài số 4 và bài số 5 học sinh phải nhớ rằng : bất kì mot lực nào tác dụng lên vật (
lực ấy không vuông góc với phương chuyển động của vật ) làm vật chuyển động
hoặc làm cản trở chuyển động của vật thì lực ấy phải sinh công
+ Công của lực làm cản trở chuyển động của vật gọi là công cản, công cản
có giá trị âm
+ Công của lực làm vật dịch chuyển gọi là công phát động, công phát động
có gia trị dương
Bài số4: Đòi hỏi học sinh phải nhớ lại tính chất của lực đàn hồi
Bai số 5: Đòi hỏi học sinh phải biết cách chèo thuyền và phải hiểu được lực mà
người tác dụng vào mái chèo có tác dụng gì
+ Qua bài tập này sẽ giúp cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức đã
học vào thực tế và khi gặp hoàn cảnh thực tế học sinh sẽ hiểu rằng tại sao ta vẫntốn sức mà thuyền lại không dịch chuyển so với bờ
Bài số 6: Nhằm mục đích nhắc cho học sinh nhớ rằng công suất có thể được theo
hai công thức khác nhau:
N=At (1) „ N=Fyv (2)
+Trong từng diéu kiện cụ thé của bai toán mà chúng ta phải sử dụng công
thức nào cho phù hợp.
+ Có nhiều học sinh chỉ quen dùng công thức (1) mà quên mất công thức
(2) , nên nhiều em sẽ lúng túng khi gặp bài toán này
+ Qua bài tập này học sinh sẽ nắm được cả hai công thức trên và biết cách
sử dụng công thức nào cho phù hợp để giải thích hiên tượng vật lí thường gặp
hàng ngày.
Bài số 7: Đây là loại bài tập tính toán đơn giản, học sinh đã được biết công nào là
công phát động, công nào là công cản Bài này yêu cầu học sinh phải tính toán cụ
thể các công ấy, qua việc tính toán cụ thể giúp học sinh thấy rõ là:
+ Công phát động có giá trị đương
+ Công can có giá trị âm
Nhiều học sinh khi tính toán thấy công có giá trị âm thì lúng túng vì vậy giáo
viên cần nhấn mạnh cho học sinh nhớ kĩ rằng: “Công là một đại lượng vô hướng
có thể mang giá trị âm hoặc dương”.
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 36
Trang 39LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
Bài số 8: Bài này đòi hỏi học sinh phải nhớ lại kiến thức cũ đã học về chuyển
động NDĐ để xác định gia tốc chuyển động của ôtô từ đó xác định lực kéo của
động cơ ôtô
+ Học sinh phải xác định lực ma sát đựa vào định luật II Niutơn.
+ Bài này tương tự như bài số 7 chỉ khác ở chỗ người ta không cho sẵn lực
kéo mà học sinh phải tự đi tìm dựa vào định luật II Niutơn.
+ Qua bài tập này học sinh vừa được rèn luyện thêm kiến thức cũ và kiến
thức mới
Bài số 9: Bài này tương tự như bài trên học sinh phải dùng định luật II Niutơn để
xác định lực kéo vật lên sau đó mới tính được công mà cần cẩu thực hiện
+ Học sinh phải sử dụng kiến thức đã học vé chuyển động NDĐ để xác
định thời gian nâng vật trên đoạn đường s.
+ Học sinh phải sử dụng công thức N= : để tính công suất trung bình.
+ Bài tập này nhằm mục đích vận dụng công thức tính công suất trung bình
để tính toán cụ thể
Bài số 10: Bài này giúp học sinh kiểm chứng lại đặc điểm về công của trọng lực
là không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo chuyển động của vật mà chỉ phụ thuộc vào
vị trí đầu và vị trí cuối của quỹ đạo.
A=mgh (h=hạ-h;)
+ Khi học sinh tự giải bài tập nay sẽ giúp cho học sinh nhớ kĩ hơn vé đặcđiểm của công trọng lực, giúp cho học sinh dễ dàng tính toán các bài tập tính
công của trọng lực.
Bài số 11 : DE giải được bài tập này đòi hỏi học sinh phải nhớ được kiến thức cũ
đã học về dạng bài tập này trong chương động lực học Học sinh phải so sánh gia
tốc chuyển động của hai vật , thông qua việc so sánh đó sẽ so sánh được quãng
đường dịch chuyển của hai vật từ đó tìm ra được đoạn đường dịch chuyển của
vật mạ sau khi vật m, đi xuống được một đoạn S; = 50 cm
+ Học sinh cần phải lưu ý một điều là vật nào đi xuống thì công của trọng
lực tác dụng vào vật ấy là công phát động có giá trị dương , vật nào đi lên thì
trọng lực làm cản trở chuyển động đi lên của vật nên công của trọng lực tấc
dụng lên vật phải có giá trị âm vì nó là công cắn.
+ Bài này nhằm mục đích ôn lại kiến thức cũ cho học sinh và rèn luyện
kiến thức mới
Bài số 12 : Bài tập này cũng đời hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức cũ đã học về
vật rơi tự do để tính quãng đường vật rơi được trong giây thứ tư ( đạng bài tậpnày học sinh đã được làm nhiều ở chương động lực học) , từ đó mới tính được
công của trọng lực trong khoảng thời gian đó.
+ Qua bài tập này sẽ giúp học sinh nhớ kỹ các kiến thức đã học về vật rơi
tự do và cách tính công của trọng lực
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 37
Trang 40LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: PHAM THẾ DÂN
Bài số 13 : Bài tập này khác với những bài tập trước là lực kéo không cùngphương với phương dịch chuyển của vật mà chếch một góc 30 độ so với phương
dịch chuyển của vật (phương ngang ) , bài này là bài đơn giản người ta cho sẵn giá trị của lực kéo học sinh chỉ cẩn áp dụng công thức A = Fscosa để tính công
xác định lực ma sắt, lực kéo tic dụng vào vật từ đó mới tính được công của lực
kéo và công của lực ma sát.
+ Qua bài tập này giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức cũ đã học , rèn luyện
cho học sinh kỹ năng xác định từng lực tác dụng vào vật và công của các lực đó
Bài số 15 : Để giải bài tập này trước hết học sinh phải xác định được chiểuchuyển động của mỗi vật , vật nào sẽ đi lên vật nào đi xuống thông qua việc sosánh thành phẩn trọng lực theo phương chuyển động của mỗi vật như học sinh đãđược biết dạng bài tập mày ở chương động lực học
+ Học sinh phải xác định được công của trọng lực tác dụng lên mỗi vật là
công cản hay công phát động để xác định công ấy có giá trị âm hay dương
+ Học sinh cũng phải nhớ lại đặc điểm công của trọng lực + Qua bài tập này học sinh sẽ khắc sâu kiến thức đã học về công của trọng
lực.
Bài số 16 : Bài tập này rèn luyện cho học sinh cách tính công công suất công
của trọng lực trên từng đoạn đường dịch chuyển khác nhau của vật và tùy thuộc
vào tính chất chuyển động của vật
+ Bài tập này cũng đòi hỏi học sinh phải sử dụng kiến thức cũ đã học.
Bài số 17 : Bài tập này yêu cầu học sinh phải sử dụng định luật II niutơn để tính
lực kéo và sử dụng công thức : v2’-v;?=2as và công thức vạ-vạ= at để tính gia tốc
và thời gian chuyển động của vật trên đoạn đường s
Với những dữ kiện của bài toán đã cho thì học sinh phải sử đụng công thức
N= 2 để tính công suất trung bình
Bài tập này cũng có tác dụng giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ đã học về chuyển
động NDD để tim các đại lượng có liên quan nhằm hiểu kỹ vấn dé hơn
SVTH: PHAM THỊ HONG HANH Trang: 38