1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Giáo dục và truyền thông môi trường - đề tài - Qúa trình thực hiện sản phẩm truyền thông

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quá Trình Thực Hiện Sản Phẩm Truyền Thông
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Trang 1

Giai đoạn 4

Lập kế hoạch

Tạo sản phẩm truyền thông

Thực hiện và phản hồi

Trang 2

Giai đoạn 1: Xác định vấn đề

Bước 1 Phân tích tình hình và xác định vấn đề

1, Tình hình

- Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngày nay nhằm đáp

ứng nhu cầu phát triển kinh tế, việc khai thác và sử dụng năng lượng

ngày càng tăng cao đặc biệt nhu cầu v dầu mỏ- một loại năng lượng

thiết yếu và chưa thể thay được

- Bên cạnh những lợi ích to lớn về kinh tế đem lại thì việc khai thác,

vận chuyển dầu mỏ cũng là hoạt động gây ô nhiễm môi trường

Oil pollution

Trang 3

2, Xác định vấn đề

Ô nhiễm dầu tràn ở miền trung Việt

Nam, sản lượng dầu tràn vào bờ biển

miền trung ước tính khoảng 6-8 tấn

- Ô nhiễm tràn dầu ngày càng

nghiêm trọng không chỉ ở miền

trung Việt Nam mà xảy ra tại các

nước khác trên Thế giới như :

Trung quốc, Philipin, Mỹ,…

- Hàng năm, ngành sản xuất dầu

khí Việt Nam đã khai thác và cho ra

sản lượng dầu đạt từ 10-18 triệu

tấn

Trang 4

3, Các bước xác định vấn đề

Ô nhiễm tràn dầu ở biển miền Trung

Trang 5

4, Các phương pháp xác định vấn đề

Đánh giá môi trường có sự tham gia

 Ý nghĩa của phương pháp

- Tăng cường khả năng phân tích, lập kế hoạch

- Thu thập thông tin

 Sử dụng phương pháp để theo dõi, kiểm tra, đánh giá

 Cách thức tiến hành: Thu thập, nghiên cứu tài liệu có sẵn

 Những khó khăn khi thực hiện:

- Thiếu thời gian và kinh phí

- Cần có sự hỗ trợ của các chuyên gia có kinh nghiệm

 Lợi ích của phương pháp: Có thể tìm ra giải pháp khả thi để

ngăn chặn suy thoái môi trường do dầu tràn

Trang 6

Bước 2 Phân tích đối tượng truyền thông

1 Phân tích đối tượng truyền thông

- Đối tượng truyền thông: Các cơ quan, tổ chức khai thác và vận chuyển dầu mỏ vùng biển miền trung

- Đây đều là những vị lãnh đạo, đã qua đào tạo bậc trung cấp, cao đẳng, đại học

- Có nhận thức rõ ràng, nhưng khả năng chấp nhận hành vi mới hơi khó khăn

- Nguyên nhân hành vi: chưa có ý thức và biện pháp ngăn chặn tràn dầu

- Đối tượng cần: có thông tin về tác hại của việc tràn dầu

Thông điệp về bảo vệ môi trường biển và sự sống

- Thói quen sử dụng phương tiện truyền thông: in ấn, truyền hình, trực tiếp

- Khả năng có được phương tiện truyền thông: in ấn

- Mục tiêu: Cung cấp thông tin, phổ biến kiến thức

Trang 7

- Các đặc trưng về nhân khẩu- xã hội học:

Tuổi: trung niên( khoảng 40 tuổi trở lên)

Giới: cả nam và nữ

Nơi cư trú: miền trung Việt Nam

Nghề nghiệp: khai thác dầu mỏ, thu nhập cao

Trình độ học vấn: bậc trung cấp, cao đẳng, đại học

- Là người có liên quan đến vụ tràn dầu ở biển miền trung

- Hành vi: gây ô nhiễm môi trường biển, làm suy thoái sinh vật biển, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân ven biển

- Theo họ có những giải pháp: khi dầu tràn ra thì nhanh chóng

áp dụng biện pháp thấm, hút dầu

- Họ phải có ý thức, kiến thức về các biện pháp xử lý dầu tràn

- Các trở ngại: không có biện pháp triệt để, kỹ thuật kém, không

xử lý kịp thời được,…

- Tổ chức thường xuyên thông tin đến họ: nhà nước

Trang 8

Bước 3 Xác định mục tiêu truyền thông

1 Mục tiêu truyền thông

- Mục tiêu của dự án bảo vệ môi trường biển, ngăn chặn “ thủy triều đen ” ở miền trung: có hành động nhằm giảm bớt và có biện pháp kịp thời xử lý dầu tràn

- Mục tiêu truyền thông cho dự án: các cơ quan, tổ chức dầu mỏ đã ý thức được tác hại của việc tràn dầu, đánh thức được họ cả về tâm trí và hành động.

Trang 9

Giai đoạn 2: Lập kế hoạch

Bước 4 Lên kế hoạch thực hiện

Trước khi diễn ra sự kiện truyền thông

 Phân công trách nhiệm:

- Vũ Thị Ngoan, Hà Thị Mai : Đi huy động nhân lực, tiếp cận đối tượng

- Nguyễn Thị Nguyệt, Trần Thị Mỹ Linh: Làm poster, in thông điệp vào áo thực hiện hoạt đông “ đạp xe vì môi trường”

- Lý Thị Mến, Nguyễn Tuấn Linh: xin phát thanh ở miền trung về

Trang 10

-Truyền thông trên mạng xã hội, diễn đàn

-Công cụ: các tấm poster, máy

tính, máy chiếu, hội trường

-Huy động nhân lực: có sẵn là ban truyền thông, kêu gọi các cấp

chính quyền địa phương giúp đỡ thực hiện

-Tiếp cận các đối tượng công

chúng của chiến dịch truyền thông, gửi giấy mời, cung cấp thông tin, sản phẩm truyền thông khi diễn ra

sự kiện.

-Bài viết trên báo của tỉnh,

dantri.com.vn, Vietnamnet

- Tài lực: 100 triệu

Trang 11

- Dán poster tại các cột đèn, ngã tư trên

quốc lộ của tỉnh miền trung tại địa

phương xảy ra sự cố tràn dầu nhiều

nhất, trạm xe bus

Nội dung: các banner, poster mang nội

dung truyền thông về làm sạch biển

miền Trung

Mục tiêu: 40% người dân biết đến hoạt

động

- Phát thanh trên toàn tỉnh miền trung trong 2 ngày trước khi diễn

ra sự kiện thời gian vào 17h mỗi ngày

- Thời gian trong : 3 phút

- Nội dung: nói về tình trạng dầu tràn, ảnh hưởng của dầu tràn tới môi trường biển

Trang 12

- Đạp xe vì môi trường biển

Địa điểm:dọc theo đường biển miền trung nơi có sự cố xảy ra dầu tràn nhiều nhất

Thời gian: 8h ngày 12/11/2016

Chi phí: 10tr

Mục tiêu: sự tham gia của 500

người, báo, đài, có một phóng sự được chiếu trên vtc14 nhằm thu hút

sự quan tâm của cộng đồng

Nội dung: mỗi người sẽ được phát 1 chiếc áo của chương trình mang

thông điệp “hãy lên tiếng vì môi

trường biển ”

Trang 13

- Quy mô 60-100 người

- Đối tượng: các cơ quan tổ chức có liên quan đến việc làm tràn dầu trên biển miền trung

Một số hộ dân sống xung quanh biển

Cơ quan báo trí

Các nhà nghiên cứu, các chuyên gia xử lý chất thảy

Trang 14

 thời gian thực hiện kế hoạch truyền thông

1 7h30 – 8h Đón khách,

hoạt động thu hút

- Phát biểu trước công chúng về vụ việc dầu tràn tại biển miền trung

- Nguyên nhân

- Hiện trạng

- Ảnh hưởng

- Phát biểu của cá nhân tổ chức liên quan đến vụ việc dầu tràn

3 9h- 9h30 Thảo luận - Đưa ra các giải pháp, chiến lược cụ thể xử lý dầu tràn tại biển

miền Trung

4 9h30 –

9h40 Giải lao

5 9h40 – 10h Hỏi đáp Trả lời câu hỏi cộng đồng

6 10h- 10h30 Kết thúc - Đưa ra thông điệp, đề xuất giải pháp dựa trên các ý kiến thảo

luận

Trang 15

 Kết thúc buổi truyền trông

Đáng giá thái động nhận thức của cộng đồng sau buổi truyền thông

Tác động của việc thực hiện buổi truyền thông

Bước 5 Lựa chọn và kết hợp các phương tiện truyền thông

A, Các loại phương tiện truyền thông

- Phương tiện nghe: các phương tiện truyền thanh

- Phương tiện nhìn: bản tin, poster, tờ rơi,…

- Phương tiện nghe nhìn: phim tài liệu, video về vụ tràn dầu ở bờ biển miền Trung

B, Mức độ tham gia của người dân vào PTTT

Cho các cơ quan, tổ

chức dầu mỏ Với các cơ quan, tổ chức dầu mỏ miền

trung

Bởi các cơ quan, tổ chức dầu mỏ

- Đài phát thanh Trung

ương - Đài phát thanh địa phận miền trung Chương trình video thực tế do nhóm với người dân miền trung tự sản xuất

- Video tuyên truyền Chương trình

- poster

Trang 16

Giai đoạn 3: Tạo sản phẩm truyền thông

Bước 6 Thiết kế thông điệp truyền thông

1 Vai trò của thông điệp

- Hướng tới nhóm đối tượng trọng điểm là: các cơ quan, tổ chức về dầu mỏ

ở miền Trung và dân cư vùng chịu ảnh hưởng do dầu tràn.

- Bám sát mục tiêu truyền thông đã đặt ra

- Đạt được cả tiêu chí về nội dung và hành động

- Lấy tiêu chí rõ ràng, dễ hiểu, hoàn chỉnh và khuyến khích “ Hành động” sau cùng nhằm lắng đọng thông điệp

- Sử dụng “ Thủy triều đen” để khơi gợi tìm hiểu và tính chất dài lâu,

nhưng mức nguy hại không thể bỏ qua của vấn đề tràn dầu

- Cụ thể sản phẩm truyền thông- poster:

+ Đưa ra thông điệp bằng cách trực tiếp

+ Vấn đề tràn dầu ở bờ biển được trình bày trong ngoặc kép bằng cụm từ

“Thủy triều đen” ngắn gọn.

+ Kêu gọi và khuyến khích, cổ vũ “ hành động” được in hoa cỡ to, đảm bảo thu hút thị giác, nổi bật quan trọng và hàm chứa sự hô hào chung tay cùng thực hiện.

Trang 17

Bước 7 Sản xuất thử nghiệm sản phẩm truyền thông

- Sản xuất sản phẩm truyền thông

+ Lựa chọn sản phẩm; poster in màu dài 70, rông 50, chất

liệu bìa bóng hạn chế thấm nước

+ Kết hợp thực hiện khóa tập huấn

+ Có xin ý kiến chuyên gia trong quá trình sản xuất:cố vấn về mặt tâm

lý, xã hội và việc sản xuất poster

+ Ưu tiên sản xuất, quảng bá gần khu vực khai thác dầu mỏ, vùng ven biển miền trung

- Thử nghiệm sản phẩm truyền thông

+Lựa chọn đăng, dán poster tại các địa điểm nhìn tốt

+ Ghi chép và thăm dò ý kiến cũng như phản hồi từ phía các đối tượng truyền thông

+ Đánh giá khả năng truyền thông từ sản phẩm, sửa chữa và tổng kết kinh nghiệm

Trang 18

“ Thủy triều đen ” trên biển

miền Trung

HÃY HÀNH ĐỘNG

Vì một thế hệ tương lai

HÃY CỨU CHÚNG TÔI

OIL POLLUTION

STOP

Trang 19

“ Thủy chiều đen” trên biển miền Trung

HÃY HÀNH ĐỘNG

Vì một thế hệ tương lai

Trang 20

Giai đoạn 4: Thực hiện và phản hồi

Bước 8 Thực hiện truyền thông

1 Cần ấn định

- Thời gian: 8h- 10h30’ ngày chủ nhật

- Địa điểm: phòng hội đồng UBND tỉnh Quảng Trị

2 Chuẩn bị cho việc trình diễn sản phẩm truyền thông

- Kiểm tra lại hiệu quả của sản phẩm truyền thông

- Kiểm tra xem cơ sở hạ tầng cần thiết đã được chuẩn bị đầy đủ để đáp ứng việc: trình video, thông tin, tiết mục văn nghệ, những hành vi quảng bá poster , tránh trường hợp có thể làm cho đối tượng thất vọng, giảm lòng tin đối với chương trình truyền thông.

- Kết hợp trình diễn sản phẩm truyền thông với các đài, truyền hình

VTC14…với các câu gọi gây cảm xúc mạnh

- Tăng cường hiệu quả cuả sản phẩm truyền thông băng các PTTT khác như: chiếu lại chương trình đạp xe vì môi trường.

Trang 21

Bước 9 Giám sát, đánh giá và tư liệu hóa

1 Giám sát và đánh giá

- Giám sát được tiến hành trong suốt thời gian sau khi thực

hiện chương trình truyền thông:

+ Đánh giá sau hoạt động “ đạp xe vì môi trường biển” và hoạt đông phát, dán poster để xem xét về tính hiệu quả của hoạt động

+ Đánh giá sau khi kết thúc chương trình truyền thông để ước lượng về tính hiệu quả và bền vững của chương trình

2 Một số câu hỏi cho quá trình đánh giá, giám sát

+ Với việc phân tích và xác định vấn đề

• Vấn đề đang được thảo luận là do ai đưa ra?

• Nó liên quan đến đối tượng như thế nào?

• Chủ đề có được hiểu rõ không?

• Kết quả phân tích tình hình và xác định vấn đề có phản ánh đúng sự thật không?

• Vấn đề có gây ra xúc động không?

Trang 22

+ Về lựa chọn PTTT

• PTTT được chọn thích hợp như thế nào đối với đối tượng truyền thông?

• Có thông tin nào thừa hoặc thiếu không?

• Việc chọn PTTT đại chúng có tăng thêm sức mạnh cho sản phẩm truyền thông không?

+ Về tác dụng của thông điệp:

• Có phải thông điệp chỉ hướng vào các cơ quan, tổ chức liên quan đến tràn dầu miền Trung mà không hướng vào dự án không?

• Có phải thông điệp và cách truyền bá thông điệp không có tính khuyến khích và không có tính cổ động không?

• Thông điệp có được lắng nghe, hiểu và chấp nhận không, và có tính thúc đẩy và động viên đối tượng thay đổi các ứng xử, hành vi không?

• Có khả năng mâu thuẫn với thông điệp của các chương trình truyền thông khác không?

Trang 23

3 Tư liệu hóa như thế nào?

- Mô tả công việc theo thứ tự thời gian

- Những quyết định thành công và kém thành công được đưa ra trong quá trình lập kế hoạch, thực hiện và quản lý

- Rút ra một số bài học để sử dụng sau này khi muốn lặp lại hoặc muốn mở rộng hoạt động

Trang 24

Cảm ơn cô và các bạn

đã lắng nghe

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w