Max viết: "Hoạt đông trong sự giao lưu trực tiếp với những người khác đã trở thành khí quan thể hiện đời sống của tôi và là một trung những phương thức chiếm lĩnh đời sống của nhân loại”
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ BẢO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM
TP HỖ CHÍ MINHKHOA TAM LÝ - GIÁO DỤC
Trang 2MỤC LUC
MC BẦU
MAbs dì chỉịi để tải cee eT Rees ee ee meg | [l' Mie địch nghiên riểu popes Silanes eee dường
Vl? Shei xu na ren ett La eS Ciy.bbe Co TCEEEE-1 size 4
IN) Bay Hútng# và khách thể nghiên cửu einen insane 4
XIIIEHVECHPHICHGUU le eas tdÄi ee
WIL Phương nhan oebiem cứu " ro 04 gels tvigat yy L9E<81a 65460262222
Chitty |
LICH SỬ VẤN HỆ
Lo Những nghiên cửa ở Phí ng lấy óc ch nhe nherrnrrenrree H1
|.3 Những nghiền cứu ñ Yiệt N‡ăTr: eo anh sasme 1ñ
È lñtmp 2
t1 Sch LÍ LUẬN
Fae a 1U CD || Cy | set cÐ xi Ueeieesee 3si#2SHEg31106141u8t2)px2DEg3.2E0540f>h:06sbirnlfoegEl sờ |7
So La NHáT BE Hi ETE coi tta 0 D0ACDANG: SIPG reese emine eg pcm nce en eras onsen |2
Chư: ERE HÃTME: eee paneer pore int “H046|4em Peet |
2 EE Ky doe phetiipe gece ce ence Ese 228 i2f061210dxetiosÐl 2
22 Pere điểm lứa tHồi thanh niên bee sink PUIETHE - : ¡óc eee BS
Trang 33.3.” Đặu điểm tắn! ÏÍ sát cty x4 2y kg Seeking PA ng nee ĐA 26
2.2.3 Đặc điểm giao tiếp lứa tuổi thành niên học sinh PTTH 28
Chucing 3
NỘI DUNG VÀ KẾT QUA NGHIÊN CỨU
1 Thực trạng mức độ nhãn thức của học sinh về các kỹ năng giao tiến 3I
Il Thực trang mức độ biểu hiện các kỹ năng giao tiến của học sinh 40
TH Tưởng quan giữa nhận thức và biểu hiện các kỹ năng giao tiếp 46
IV Những yếu tế ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ năng giao tiếp
Trang 4MỞ ĐẦU
I LÍ DO CHỌN DE TAI
Giao tiếp là một hoạt động rất cần thiết của con người để tổn tại và pháttriển trong xã hội Tâm li hoc Macxit khẳng định:Nhãn cách con người được hìnhthành và phát triển thông qua hoạt đông và giao lưu Đứa trẻ sơ sinh mới chỉ làmột thực thể tự nhiên mang tinh người nhưng không có giao lưu sẽ không pháttriển như một con người Nhân cách đứa trẻ được hình thành thông qua giao tiếp
với những người xung quanh Những khái niệm đầu tiên được khắc sâu vào trẻ
thông qua những gì mà người lớn nói, đánh gid, phản ứng C Max viết: "Hoạt đông trong sự giao lưu trực tiếp với những người khác đã trở thành khí quan thể hiện đời sống của tôi và là một trung những phương thức chiếm lĩnh đời sống của
nhân loại”.
Con người sinh ra dé sống, hod nhập vào xã hội, là một thành viên của xãhội Con người phu thuộc lẫn nhau để tự đáp ứng nhu cau căn ban về vật chất và
tinh than: ăn, mặc, ở, tình cảm, vui chơi Đây là những nhu cầu cẩn thiết mà nếu
không đáp ứng được thì con người sẽ không phát triển huất phat triển theo hướng
tiểu cực.
Ở mỗi giai đoạn lứa tuổi déu có những nhu cẩu, đối tượng, nội dung giao
tiến khác nhau Tam quan trong của giao tiến phụ thuộc phan lớn vào từng giải
đoạn lứa tuổi, Con người càng phát triển thì phạm vì giao tiếp càng rong
Trong xã hội ngày nay, giao tiến được coi như là một phương tiện để hoànthành tốt công việc Bất cứ trong lĩnh vực hoạt động nao vũng đều tổn tại những mốt quan hệ: nhà trường với quan hé giữa thay-tro, trù-trò; bệnh viện với quan
hệ giữa bác si — bệnh nhìn bệnh nhân — bệnh nhân: nhà máy với quan hệ giữa
gidm đốc — công nhân, công nhân với công nhãn Trong những mỗi quan hệ
Trang 5này, nếu thực hiện thành công việc giao tiếp được coi như thành công một nửa,
Chang hạn, trong nhà trường hiện nay, phần lớn phương pháp day học được sử
dụng là phương pháp day học tích cực Với phương pháp day học này đòi hỏi
người học phải làm việc theo nhóm Để làm việc theo nhóm đạt hiệu quả thì cẩnphải có kỹ năng giao tiếp
Con người theo quan điểm của Đảng ta vừa là động lực vừa là mục tiêu
của sự phát triển Nguồn lực con người là một trong những nguồn lực quan trọng
nhất cho sự phát triển của đất nước Trong Văn kiện Đại Hội VII, VIII của Đảng
đã khẳng định vai trò của nhân tố con người và phát huy nguồn lực người là yếu
tế cơ bản để phát triển nhanh và bén vững đảm bảo cho sự thành công của sự
nghiệp CNH - HĐH đất nước Như vậy nguồn lực người trong xã hội ngày nay
cẩn có những yêu cầu gì? Bàn về vấn để này GS Vũ Văn Tảo đã vạch rõ nhữngyêu cầu đối với nguồn nhân lực là phải có " nang lực thích ứng với những thayđổi nhanh không bi tụt lùi bị thái loại: năng lực hoạt động cé hiệu qua, biết ứng
dung sang tao những thành tựu khoa học công nghệ, có trình độ tự chủ, có sáng
kiến, có kỹ năng giao tiếp ” Như vậy, một trong những yêu cầu đối với guồn nhân lực ngày nay là phải có kỹ năng giao tiếp Do đó, cần thiết phải trang bị
cho học sinh những kỹ năng giao tiếp ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà
trường Thế nhưng thực tế thì vấn để này vẫn chưa được quan tâm nhiều
Boi với lứa tuổi thanh niên học sinh THPT, nhu cau tự khẳng định minh
thôi thức các em hướng tới đối tượng giao tiếp một cách phong phú Các em không chỉ giao tiếp trong gia đình, nhà trường, mà cả ngoài xã hội Việc giao
tiếp ngoài xã hội ảnh hưởng quan trọng đến các em Sự phát triển đúng hướng
hay lệch hướng cũng phụ thuộc vào kha năng giao tiếp, Giai đoạn THPT là giai
đoạn sap rời phế nhà trường để bứơc vào cuộc sống, bước vào những va cham
của những mối quan hệ xã hội Lúc này đòi hỏi sự vững vàng hơn, năng đông
tw
Trang 6hơn để thích nghị Vì vậy học sinh cẩn phải chuẩn bị rất nhiều kỳ nang, trong đó
có kỹ năng quan hệ: giao tiếp
Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn trên đã thôi thút chúng tôi tiến hành
nghiên cứu để tài này Hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé vào công tác giáo dụctrang thời đại công nghiệp hoá — hiện đại hoá của đất nước
HH MỤC DICH NGHIÊN CỨU
1-Tim hiểu thực trạng môt số kỹ nang giao tiếp của hoc sinh.
2-Xét những yếu tổ ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ nắng giao tiếp của
học sinh.
3-Trén cơ sở đó để xuất một số kiến nghị can thiết trong việc giáo dục
học sinh THPT.
III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
| Nghiên cứu lí thuyết: tổng hợp những quan điểm về giao tiếp đặc
biệt là các kỹ năng giao tiếp:
~ Ky năng tiếp xúc thiết lap mối quan hệ
* Kỹ năng nghe đối tượng giao tiếp.
Kỹ năng tự kiểm chế
Kỹ năng diễn đạt
Kỹ năng linh hoat mềm dẻo trong giao tiếp
Kỹ năng thuyết phục đối tương trong giao tiếp
Kỹ năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp
> FE Ñ BH Kỳ nang nhân thức nhạy hén trong giao tiếp.
2 Khảo sát thực trạng kỹ năng giao tiếp của học sinh:
2.1 Thực trạng mức đô nhận thức của học sinh về các kỹ năng giao tiếp
của học sinh THPT địa bàn Q5 TP HCM.
Trang 72.2 Thực trạng mức dO biểu hiện của học sinh vẻ các kỹ năng giao tiếp
của học sinh THPT dia bàn Q5 TP HCM.
3 Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỳ năng giao tiếp
cúa học sinh của học sinh THPT địa bàn Q5 TP HCM.
4 Tìm hiểu sự khác biệt vẻ mức độ nhận thức, biểu hiện các kỹ nang giao
tiếp và những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ năng giao tiếp giữa
học sinh ở các trường, khối phái và giữa các loại học sinh
5 Tìm hiểu tương quan giữa nhân thức và biểu hiện các kỹ nang giao tiếp,
giữa nhận thức chung ý thức rèn luyện với biểu hiện và nhận thức về từng
kỹ năng giao tiếp
6 Để xuất một số kiến nghị về vấn để giao tiếp của học sinh hiện nay
IY KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1-Đối tượng
- Thực trang mức độ nhân thức và biểu hiện một số kỹ năng giao tiếp
của học sinh THPT địa bàn QS TPCHM.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ năng giao tiếp của
V GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Trong quá trình tiến xúc với học sinh THPT chúng tôi đưa ra những giảthuyết sau:
I-Thực trạng mức đô nhân thức và biểu hiện kỹ nắng giao tiếp của học
xinh THPT địa bàn QS TPCHM dat mức trung bình.
Trang 82- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ năng giao tiếp củahọc sinh như: năng lực hoạt động ui tuệ vốn trì thức các hoạt động vui chơi,
cách giáo dục của thay cô, sự quan tâm giáo dục của cha mẹ sách báo về giao
tiếp Song ảnh hưởng mạnh mẻ nhất là yếu tố bản thân họ: sự tự tu đưỡng và
rèn luyện của bản than, năng lực hoat đông trí tuệ, vốn wi thức
3- có thể có sự khác biệt về mức độ nhận thức và biểu hiện các kỹ năng
giao tiếp và những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ nang giao tiếp giữa
các trường, giữa các khối lớp, giữa nam và nữ và các học sinh có trình độ học lực
khác nhau.
4- có thể có su tương quan giữa mức độ nhận thức và biểu hiện các kỹnăng giao tiếp, giữa nhận thức ý thức rèn luyện với mức độ biểu hiện và nhậnthức về từng kỹ năng giao tiếp.
VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Trong thực tế, kỹ năng giao tiếp của con người thật đa dạng và phong
phú Song với khả năng, kinh nghiệm, thời gian còn ít, chúng tôi chỉ tập trung
nghiên cứu & kỹ năng giao tiếp cơ bản (đã trình bày ở nhiệm vu nghiên cứu).
Bên canh đó vì điều kiện không cho phép nên chúng tôi chỉ khảo sát trên khách
thể là học sinh ở 2 trường THPT thuộc địa bàn Q5 TP HCM.
VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
( Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, phân tích, tổng hợp những tài liệu lí
luận về những nội dung có liên quan đến dé tài,
2 Phương pháp nghiên cứu bằng phiếu điều tra:
Mục đích: nhằm khảo sát thực trạng mức độ nhận thức và biểu hiện
các kỹ nang giao tiếp của học sinh THPT địa bàn QS TP HCM.
2.1 Quá trình xây dựng phiếu điều tra qua 2 giai đoạn:
+ Giải đoạn |:
Trang 9- Nghiên cứu lí luận và xây dựng câu hỏi mở gồm hai phan:
y Phân 1: Những biểu hiện của các kỹ năng giao tiếp
> Phan 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ nang giao
* Câu 1, 2: Nhận thức chung và thái độ đối với các kỹ năng giao tiếp.
* Từ câu 3 đến câu 10: Nhân thức từng kỹ năng giao tiếp
6
Trang 10Phần B: Gồm 64 câu, chia thành & kỹ nang mổi kỹ năng gồm 8 câu được phân
bố như sau:
® Kỹ năng tiếp xúc thiết lập mỗi quan hệ: gồm các câu 1, 9, 17, 25, 33, 41, 49.57
* Kỹ năng lắng nghe: gồm các câu 2, 10, 18, 26, 34, 42, 50, 58,
* Kỹ năng kiểm chế: gồm các câu 3, 11, 19, 27, 35, 43, 51, 59
= Kỹ năng diễn dat: gồm các câu 4 12 20 28, 36, 44, 52 60
* Ky năng ứng xử linh hoạt gồm các câu 5, 13, 21, 29, 37, 45, 53, 61,
* Kỹ năng thuyết phục gồm các câu 6 14 22, 30, 38, 46, 54, 62,
“Kỹ nang chủ động điểu khiển quá trình giao tiếp gồm cúc câu 7 15, 33,
> Cho điểm 5 nếu lựa chọn mức đô 5
> Cho điểm 4 nếu lựa chon mức đô 4
> Cho điểm 3 nếu lựa chon mức độ 3
® Cho điểm 2 nếu lựa chon mức độ 2
>» Cho điểm | nếu lựa chọn mức dé |
% Đối với các câu 4, 10, 12, 13 15 17, 21, 23, 27 29 3U 32, 35, 3w 40,
4I.42 43 44, 45 46, 47 49 50, 51 52 54 5Š 56 61 62 64.
~ Cho điểm § nếu lựa chon mức dé |
Trang 11> Cho điểm 4 nếu lưa chọn mức độ 2
> Cho điểm 3 nếu lựa chọn mức độ 3
> Cho điểm 2 nếu Iva chọn mức đô 4
> Cho điểm I nếu lựa chọn mức độ 5
© Điểm lí tưởng cho mỗi kỹ năng là 40
© Điểm thấp nhất cho mỗi kỹ năng là 8.
Phần C: Gém 31 câu chia thành 4 nhóm yếu tố ảnh hưởng,mỗi nhóm
được phân bố như sau:
> Cho 3 điểm nếu chọn mức ảnh hưởng “nhiều `
> Cho 2 điểm nếu chọn mức ảnh hưởng “vita”
> Cho 1 điểm nếu chọn mức ảnh hưởng “it”
Trang 12Í Mức dé Ảnh hưởng it Có ánh hưởng | Anh hưởng nhiều
+ Mẫu nghiên cứu gồm những học sinh được chọn ngẫu nhiên từ hai
trường An Đông và Hùng Vương.
+ Tổng số phiếu phát ra 340 phiếu
+ Tổng số phiếu thu về: 300 phiếu
3- Phương pháp toán thống kê
Tinh tần số tỷ lê phần trăm, trung bình, đô lệch tiêu chuẩn, tổng điểm
Xếp thứ hạng
Kiểm nghiệm T ( so sánh trung bình 2 mẫu độc lập), kiểm nghiệm F
(so sánh trung bình 3 và 4 mẫu độc lập)
Tinh tương quan cap Pearson.
Tinh tưởng quan bội.
Từ kết qua thống kê phân tích nội dung
Tất cả được xử lí trên máy tỉnh bằng phần mẻm SYSTAT.
4, Cúc phương pháp hỗ trợ:
Trang 134.1 Phương pháp quan sát: quan sát hoc sinh trong giờ chơi quan sat quá
trình các em trò chuyên với nhau.
4.2 Phương pháp đàm thoại: trong quá trình nghiên cứu chúng tôi có trực
tiếp trò chuyện với các học sinh về các vấn đề giao tiếp, các vấn để định hướng
nghề nghiệp, các vấn dé trong cuộc sống hằng ngày,
Ww
Trang 14NỘI DUNG
Chương 1: LICH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Những nghiên cứu ở Phương Tây:
Từ thời cổ Hy Lạp, giao tiếp đã được một số nhà triết học quan tâm
nghiên cứu Tuy nhiên từ thể kĩ 19 giao tiếp mới được mô tả như là sự phản ánh
mối quan hệ người người.
+ Socrate (470-399 trước công nguyên), Platon (428-347 trước công
nguyên) mô tả đối thoại như là sự giao tiếp trí tuệ, phản ánh mối quan hệ giữa
con người và con người.
+ Lêôna đơvanhxi- nhà nghệ sĩ thiên tài người Ý- đã mô tả sự giao tiếp
giữa me con.
+MPHem- xtcc- loxis- nhà triết học Hà Lan- da viết một tiểu luận vớinhan để: "Một bức thư về con người và các quan hệ của nó với người khác”.
Trong tác phẩm này có đoạn:” Trái tìm và lương tâm con người chỉ bộc lộ khi
người ay cùng sống với những người khác ",
Đến thế ki 19, giao tiếp được xem là quan trong trong sự hình thành và
phát triển bản chất xã hôi của con người
+ Phơhach (1804-1872) viết: “Ban chất con người chỉ biểu hiện trong giao
tiếp, trong sự thống nhất giữa con người với con người, trong su thống nhất dựa
trên tính hiện thực của sự khác biệt giữa tôi và bạn”.
+ K.Mark với tác phẩm “ban thảo kính tế triết học 1894" có viết: bất cứ
quan hệ nào của con người đối với bản thân mình đều chỉ được thực hiện biểu
hiện trong quan hệ của con người đối với những người khác”.
Sang đầu thế kỉ 20 giao tiếp được quan tâm nghiên cứu rộng rai và được
các nhà triết học tầm lí học xã hội học nghiên cứu.
Trang 15+ G.Mit (1863-1931) nha triết học người MT- viet: "Nếu chúng ta muốn
cú củi riêng của chúng tú thì phải có cái “tôi” khác”, Ông đã nhấn mạnh đến sựlắc động qua lại trong giao tiếp giữa cái "tôi" cá nhân và cái “tôi” là “khách thể
xã hội”.
+ Mactibahd (1878-1965), nhà triết học hiện sinh, đã đưa ra tư tưởng: "Tổntại là đối thoại” trong tác phẩm “Tôi và bạn” Ong cho rằng trong giao tiếp hai người bổ sung cho nhau, chứ không phải thay thé nhau, đó là “hai người gapnhau” Ngoài ra ông còn gọi cuộc sống của con người là "cuộc sống đối thoại”,nếu thiếu đổi thoại và giao tiếp với người khác con người không thể tổn tại vàphat triển được Như vay ở tác phẩm này tác giả đã nhấn mạnh đến vai trò của
giao tiếp,
+ Cacgiacpe (1883-1969), nhà tâm li học Đức, đã đưa ra thuyết “Giao Hiếp
hiện sinh”, thuyết này chủ rằng “giao tiếp là su tổng quát của sự tổn tại của con
người” Nghĩa là con người phải có sự giao tiếp liên tuc hằng ngày Giao tiến
hiện sinh là cuộc trò chuyện giữa những người gắn gũi về các vấn để quan trọngđối với họ.
+ Những nhà triết học hiện sinh khác như: Gien Marosen (1869-1973), J.P.Sacươ (1905-1981) cùng Munié (1905-1950) cũng nghiên cứu vấn để giao
tiếp, Họ cho rằng: ” Tôi chỉ tốn tại chững nào tôi tổn tại cho người khác”,
+ V.M.Bevcheep (1857-1927), nhà triết học người Nga cho rằng giao tiến
là anh hưởng tâm lí qua lại giữa người này cũng với người kia; giao tiếp giữ vai
trò cử chế thực hiện hoạt động cùng nhau và hình thành nên chủ thể tập thể củahoại động đó, giao tiếp là điểu kiện thực hiện việc giáo dục, truyền đạt kinh
nghiệm từ thế hệ này sang thé hệ khác.
Từ giữa thé kỉ 20, sự ra đời của khoa học điều khiển đã ảnh hưởng mạnh
đến tam H hoe nói chung và tắm lí học giao tiếp nói riêng Các nhà điều khiển
Trang 16học dã xây dựng nên những mô hình, những sử đồ điều khiển có ý nghĩa chỉ đạo
trong thực hành giao tiếp.
+ Năm 1963 Perdonici và cộng sự đã đưa ra sử để đơn giản của môi hệ thống
giao tiếp như sau:
Môi trường truyền thông
Sự dé này cho thấy rằng giao tiếp là một sự trao đổi hai chiều, một quá
trình khép kin,
+ Năm 1975 Thines và cộng sự đưa ra sơ đỗ phức tạp hơn:
Mô hình này nêu bậc lên yếu tế kênh, tức là con đường liên lạc giữa bộ phat và hộ thu trong giao tiếp.
+ Nam 1970 có công trình nghiên cứu của Birdwhistell cho rằng giao tiến
là mot qué trình đa kênh liên tục, sử dung tất cả các phương thức cảm giác, thị
gác, thính giác
+ Nim 1972 Mcharabian đã nghiên cứu những chỉ bao phi ngôn ngữ tính trội khi giao tiến với những luại người có các cương vị khác nhau.
Vao những năm 70 của thé ki này giao Hiếp đã trả thành một vấn để nóng
hồng của tâm lí học, cuốn hút sự tham gia nghiên cứu của nhiều nhà tâm Ii học
xã hội học, triết học XG Viết
1A
Trang 17+ Năm 1973 có công trình nghiên cứu của Xacốpnhin với nhan để “Về
bản chất giao tiếp người”
+ Nam 1974 có công trình " Tâm lí học giao tiếp” của A.A.Lêôngchicp
+ Năm 1976 có công trình nghiên cứu của La.Kôlôminxki: “Tam lí học về
các mối quan hệ qua lại trong nhóm nhỏ `,
+ Năm 1979 có "Giao tiếp su phạm “ của A.A.Léongchiep.
+ Nam 1980 có "Nhân cách trong cấu trúc giao tiếp sư phạm” củaPdlốtnhicôva
+ Năm 1985 Sakanôva cho ra đời “Những trở ngại tâm lí trong giao tiếp tiữa các nhan cách”.
+ Năm 1988 có *Thế giới giao tiếp " của Kagan,
Đặc biệt từ năm 1970 - 1973 có 3 Hội nghị khoa học bàn về vấn để giao
tiếp:
+ Hôi nghị lan thứ nhất ở Lêningrát vào tháng 12/1970.
+ Hội nghị lần thứ hai ở Lêninprát vào tháng 3/1973.
+ Hội nghị lan thứ ba ở AlmaAta vào tháng 5/1973.
Nội dung của các hội nghị này bao gồm các vấn để sau:
* Tư duy và giao tiếp.
* Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu giao tiếp.
* Cu chế giao tiếp.
* Mô hình hoá quá trình giao tiếp
= Những sai lệch và những ví phạm các loại hình giao tiếp
Như vậy vấn dé giao tiếp nói chung đã được nghiên cứu khả nhiều Tuy
nhiên vấn đẻ kỹ nang giao tiếp vẫn chưa được quan tâm sâu sắc
l4
Trang 181.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam ~
Ở Việt nam, vấn để giao tiếp cũng được nhiều nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu từ cuối: những năm 1970 trở lại đây.
+ Năm 1963 có công trình nghiên cứu của tác giả Đỗ Long về “Karl Mark
và pham trù giao tiếp”.
+ Năm 1981, Ban tâm lí học thuộc Viện triết - Uỷ ban khoa học xã hội đã
tổ chức hội nghị khoa học về “hoạt động và giao tiếp gồm các nội dung sau:
*Quan hệ giữa hoạt đông và giao tiếp
*Vai trò, vi trí, ý nghĩa của giao tiếp trong sự hình thành tâm lí, ý
thức.
*Hoạt động giao tiếp trong dạy học và giáo dục
+ Năm 1981 có tác phẩm "Bàn về phạm trù giao tiếp” của Tiến sĩ Bùi
Văn Huệ: "Giao tiếp tâm lí, nhân cách" và “Giao tiếp và su phát triển nhân
cách của trẻ” của Giáo sư Trần Trọng Thuỷ.
+ Năm 1985 có "Đặc điểm giao tiếp của Sinh viên su phạm” của Giáo sư
Trần Trọng Thuỷ
+ Năm 1987 có "Giao tiếp su phạm” của Tiến sĩ Ngô Công Hoàn.
+ Năm 1992 có "Luyện giao tiếp sư phạm” của hai tác giả Nguyễn Thạc.
Hoàng Anh; “Van dé giao tiếp sư pham” của tác giả Nguyễn Văn Lê
+ Năm 1993 có “Kỹ năng giao tiếp sư pham của sinh viên" của Tiến sĩ
Hoàng Anh: “Tâm lí học giao tiếp” Giáo sư, Tiến sĩ Trần Tuấn Lô
+ Nam 1995 có “Khoa học và nghệ thuật giao tiếp” elu tác giả Trần
Tuấn Lô: "Giao tiếp su phạm” của hai tác giá Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh; "Kỹ
năng giao tiếp của giáo sinh người dân tộc trong trường trung học sư phạm” của
L.ã thu Hà.
Trang 19+ Năm 1996 có "Nhập mon khoa học giao tiếp” của Giáo su Trần Trọng
Thuỷ và Giáo sư Nguyễn Sinh Huy
+ Năm 1997 có bài nghiên cứu của Lê Minh Nguyệt với để tài “Tìm hiểu
thưc trang kỹ nang giao tiếp của sinh viên trường Cao Dang sư phạm Hà Nội cónhu cầu giao tiếp khác nhau”: “Bude đầu tim hiểu một số đặc điểm giao tiếp của
sinh viên Đai học văn hoá ` của Phan Thị Dung.
+ Năm 1998 có bài “Tim hiểu một số kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh
viên” của Nguyễn Thanh Bình
+ Năm 2001 tác giá Võ Sĩ Lục đã cho ra đời bài trắc nghiệm đánh giá kỹ
ning giao tiếp nghiệp vụ của trình xút an ninh; "Vấn để giao tiếp sư phạm trong
cấu trúc năng lực sư phạm ` của tác giả Hoàng Anh
+ Đồng thời năm 2001, Tiến si Bùi Ngoc Oánh có viết bài "Một số vấn dé
về khái niệm giao tiếp” đăng trong Kỷ yếu hội thảo khoa học - khoa TLGD,
pham, các tac giả thừơng dé cập đến các kỹ năng sau:
>» Nhóm kỹ năng định hướng giao tiếp.
> Nhóm kỳ nang nhân biết những dấu hiệu bên ngoài của học sinh
» Kỹ năng định vị
> Kỳ năng diéu chỉnh, điểu khiển trong quá trình giao tiếp sư phạm
> Kỷ năng sử dụng phương tiện giao tiếp.
Cho đến nay vấn để kỹ năng giao tiếp của học sinh THPT vẫn chưa được
quan tâm nghiên cứu đây là điểm mới mẽ cúa để tài
16
Trang 20Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1 Giao tiếp
2.1.1 Khái niệm giao tiếpCho đến nay, vấn để giao tiếp trong tâm lí học vẫn đang là để tài hấp dẫn của những cuộc tranh luận khoa học Có thể nói có rất nhiều hướng nghiên cứu
và quan niệm khác nhau về khái niệm giao tiếp, Mỗi một tác giả nhìn nhận khái
niệm giao Liếp dưới góc đỗ khác nhau và đưa ra những khái niệm khác nhau Sau
đây là một số quan niệm về giao tiếp của một số tắc gid:
+ Quan niệm 1: chỉ đừng lại ở việc trao đổi thông tin giữa người với
người như:
* Theo K, K Platônôp và G G, Golulep cho rằng: “giao tiếp là sự trao đổi
thong tin tiữa con người với nhau ”.
* Theo E E Ecgyet — nhà tâm lí học người Mi đã không dùng thuật ngữ
"giao tiếp” mà chỉ nói đến sự túc đông, sự truyền và tiến nhận thông báo và
sự trao đối thông tin của con người.
* Theo M, Acgain -nhà tâm lí hoe người Anh, xem giao tiếp như một quá
trình hai mặt của sự thông báo, thiết lập sự tiếp xúc và trao đổi thông tin,
+ Quan niệm 2: có phần mở rộng khái niệm giao tiếp, cho rằng giao tiếp có
ca đ người và động vat.
* Theo B V Xôcôlôg cho rang: “giao tiếp là sự tác động lẫn nhau giữa
những con người với nhau và giữa những động vật có tim lí với nhau, nếu thuhẹp hen thì có thể coi giao tiếp là mỗi quan hệ giữa con người và những động
vật nuôi trong nha”.
®* Theo L P, Buieva cho rằng giao tiếp "không chỉ là một quá trình vật chất
điển ra sử trao đổi hoạt động, sản phẩm của hoạt động”.
|7
Trang 21+ Quan niệm 3; Chú ý đến mục dich của giao tiếp:
* Theo A G Xpirkin để cập đến mục dich điểu khiển của giao tiếp Ôngcho rằng "giao tiếp đó là một quá trình trao đổi ý nghĩ, tinh cảm kich thích ýchí với mục đích người này điều khiển người kia”,
* Theo B, D Parưphin: “giao tiếp là quá trình tác động lẫn nhau, trao đổi thông tin, ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết và nhận thức lẫn nhau”.
= Theo G M Andrecva trong cudn "tâm li hoe xã hội” đã cho rằng: “giao
tiếp có ba mắt quan hệ hữu cũ với nhau: mặt thông tin, mat thái đồ mặt tắc
động qua lại của con người với nhau `,
= Theo V.N Panpherov: “giao tiếp là sự tic động qua lại của con người mà
nội dung của nd là sự nhận thức lẫn nhau và trao đổi thông tin nhờ sự giúp
đỡ của các phương tiện khác nhau nhằm mục đích xây dựng mối quan hệ qua
lại trong quá trình hoạt động chung”.
Ngoài ra, ở Việt Nam con có rất nhiều tác giả nghiên cứu định nghĩa giao tiếp dưới nhiều góc độ khác nhau:
+ Dưới gúc đồ nghiên cứu đại cương, Gido sư, Tiến si Phạm Minh Hạc định nghĩa; "giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các quan hệ người- người
để thực hỏa các quan hệ xã hội người ta với nhau”
Từ góc đỏ nghiên cứu giao tiếp sư phạm:
® Tiên si Ngô Công Hoàn cho rang: “giao tiếp là quá trình tiếp xúc giữa
con người với con người nhằm mục dich trao đổi tw tưởng, tinh cảm, vốnsống, kỹ năng kĩ xảo nghề nghiệp "
e Tiến sĩ Hoàng Anh cho rằng: “giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí tau nênquan hệ giữa hai hoặc nhiều nguời với nhau, chứa đựng một nội dung xã hội,lịch sử nhất định, có nhiều chức nang tác động, hỗ trợ cùng nhau: Thông
Trang 22báo, điểu khiến, nhận thức, hành động và tình cảm nhằm thực hiện mot
mục đích nhất định của một hoạt động nhất định"
s Từ góc đô nghiên cứu của Tam Lí Học Xã Hôi- của trường đại học sư
phạm (đại học quốc gia Hà Nội), giao tiếp được định nghĩa như sau: ” giao tiếp
là sự tiếp xúc giữa hai hay nhiều người thông qua phương tiện ngôn ngữ nhằmtrao đổi thông tin tình cắm, hiểu biết, tác động qua lại và điều chỉnh lẫn
nhau”.
% Từ góc độ tâm Ii trị liệu, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện định nghĩa: “Giao tiếp
là sự trao đổi giữa con người thông qua ngôn ngữ nói, viết, cử chi; ngày nay từnày hàm ngụ sự trao đổi mấy thông tin qua một bộ mã Người phát tin ma hoámột số tín hiệu, người tiếp nhận giải mã, một bên tuyển một ý nghĩa nhấtđịnh để bên kia hiểu được”.
% Từ góc độ nghiên cứu giao tiếp ở phạm vi rộng, Diệp Quang Ban và Dinh
Trọng Lạc cho rằng: “Giao tiếp là sự tiếp xúc với nhau giữa các cá thể này
với các cá thể khác trong một cộng đồng xã hội Loài động vật cũng có thé
làm thành những xã hôi vì chúng sống có giao tiếp với nhau như: xã hôi loài
ong, xã hội loài kiến ”.
% Từ góc độ nghiên cứu tiếng Việt, trong từ điển tiếng Việt, NXB khoa học
xã hôi, Hà Nôi năm 1988 có nêu “Giao tiếp là sự trao đổi, tiếp xúc với nhau
Ngôn ngữ là công cụ của giao tiếp”
Tóm lại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp Các nhà nghiên cứukhí định nghĩa giao tiếp đều đứng ở một góc độ nhất định Vì thế họ đều có quan
niệm riêng của mình Tuy nhiên, tất cả cúc khái niệm giao tiếp trên tựu trung
lại gồm có những đặc điểm sau:
> Giao tiếp là một hiện tượng đặc thù của con người
19
Trang 23> Giao tiếp được thực hiện trong một mối quan hệ nhất định, mang tính chất
xã hội lịch xử.
> Trong quá trình giao tiếp diễn ra sự trao đổi thông tin, tình cam, thế giới
quan của những người tham gia vào quá trình giao tiếp và dẫn đến sự hiểu
biết lẫn nhau, tác động ảnh hưởng lẫn nhau
Trong bài nghiên cứu "một số vấn dé về khái niệm giao tiếp” Tiến sĩ Bòi
Ngọc Oánh đã đưa ra định nghĩa:
*Giao tiếp là sự tiếp cận giữa con người với người khác, hoặc
với sự vật, hiện tượng tạo nên những mối quan hệ xã hội, sự nhận thức hoa
sự biến đổi tâm lí ở mỗi người ”.
Trong định nghĩa này, Tiến sĩ Bùi Ngoc Oánh đã vạch ra những cơ sở sau:
s Giao tiếp là một hiện tượng đặc thù của con người Chỉ con người mới
có giao tiếp Con người có nhu cấu giao tiếp và thường giao tiếp với người
khác, nhưng cũng có thể giao tiếp với sự vật hiện tượng (như động vat, cảnh
vật thiên nhiên, các đổ vật, )
« Giao tiếp là một dang hoạt động đặc biệt của con người, trong đó, con
người tiếp xúc hoặc tác đông vào người khác, vào sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.
* Giao tiếp tạo nên các mối quan hệ xả hội giúp con người trao đổi thôngtin với nhau, hiếu biết lẫn nhau làm biến d6i tâm lí của nhau, hoặc làm biếnđổi chính ban thân mình.
“Trong giao tiếp giữa người với người mỗi người vừa là chủ thể vừa làkhách thể giao tiếp
s Ngôn ngữ là công cụ chủ yếu của piao tiếp, tuy nhiên, con người còn giao tiếp bằng các công cụ khác như: hành vi, cứ chi, đồ vật hoặc các tác
động đặc bit,
20
Trang 24* Sự giao tiếp của con người chịu sự chỉ phối của các yếu tổ xã hội lịch
sử chính tri, kinh tế, văn hoá nhất là tâm lí nhân cách của ho.
* Giao tiếp của con người có thể là mot quá trình chủ định hoặc không chủ định, có ý thức hoặc không ý thức Sự giao tiếp có thể nhằm mục đích cụ thể, nhưng có thể chỉ là những hành vi tự nhiên, nhằm đáp ứng những nhu
cầu những trạng thái tâm lí của bản thân.
2.1.2 Kỹ năng giao tiếp
2.1.2.1 Kỹ năng
Trong lịch sử nghiên cứu các vấn để về kỹ năng khái niệm kỹ năng trong
các công trình nghiên cứu đều được bàn luận dưới góc đô của hoạt đông
® V.A Kruteski coi kỹ ning "là phương thức thực hiện hoạt động `.
© KK Platonov: coi kỹ nang là “kỹ nang của con ngừơi thực hiện mội hoạt
động hay hành đông bất kỳ "
e LA Dimnhia coi kỹ nang như "ưình độ tối ưu hoàn thiên như một hoạtđộng chung có thé dude xác định như là khả nẵng sáng tạo".
e A.A Lêônchicv cho rằng: “kỹ năng là kha nang thực hiện hành động này
hay hành đông kia theo các tham số tối ưu của hành động, tức là theo phương
thức tốt nhất như sự thực hiện hành động tương ứng với mục đích và các điềukiện diễn ra của hành đông”
e« T.I, Capitanôva và A.N Sukin hiểu kỹ nang là "khả năng vận dung những
kiến thức thu được và những kỹ xảo có được vào những tinh huống khúc nhaucủa giao tiếp ”
e Theo từ điển "Từ và ngữ Việt Nam” của Nguyễn Lan: “K¥ năng là khanâng ứng dụng trị thức vào thực tiền”
e Theo tiến sĩ Bùi Ngọc Oánh, khái niệm kỹ năng có thể bao gdm các nội
dung sau:
Trang 25© KY nang là một khả nang của con người có thể thực hiện một hành dong
Kỹ năng gắn với một công việc nào đó, hoặc mỗi hành động cụ thể nào đỏ,
Khi ta nói kỹ nang là nói kỹ năng thực hiển một công việc, hoặc một hoại
động cụ thể như: kỹ năng giải bài tap, kỹ năng nói, kỹ năng đánh bỏng, kỹ
năng giao tiếp
> Kỹ năng được hình thành từ nhận thức và sự tap luyện Muốn có kỹ nang
trước hết phải nhận thức được công việc, nhận thức được cách thức thực hiện
các thao tác Sau đỏ là thực hiện các thao tác đó, tập luyện Khi có thể thực
hiện được công việc, ta cú kỹ nang về công việc đó,
> Kỹ năng được nảy sinh, hình thành và phát triển trong hoạt động lao độngnên có cấu trúc và đặc điểm của kỹ năng riêng biệt và hoạt động nói chung
» Kỹ năng mang tinh kỹ thuật của hành động và là thành phan không thể
thiểu của tài nẵng con người.
» Neét đặc trưng co bản của kỹ năng là tính mục dich, sự déi hỏi phải tận trung chủ ý, phải thực hiện các thao tác, phải tập luyện.
Như vậy, có thể nói kỹ năng là khả năng có được của con người, có thể thực hiện hành động nhằm đạt được mục đích đã đẻ ra.
2.1.2.2 Kỹ năng giao tiếp Trong tam li học, kỹ năng giao tiếp là một cấp độ của hoạt động giao tiếp,
đó là khả nắng con người có thể thực hiện một hành đồng giao tiếp có hiệu quatrong những tình huống giao tiếp nhất định nhằm đạt muc dich đã để ra.
Trong thực tế, có rất nhiều kỹ năng giao tiếp, song trong bài nghiên cứu
này người nghiên cứu chi để cận đến một số kỹ nang giao tiếp sau:
Kỹ năng tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ:
La khả năng tiếp xúc, tiếp cân, thiết lập các mối quan hệ với mọi người G
mọi nơi, mọi lúc và trên mọi đối tượng Người xưa nói “van sự khỏi đầu nàn”,
¬¬
Trang 26giao tiếp cũng vậy, giao tiếp phụ thuộc rất nhiều vào sự tiếp xúc thiết lập mốiquan hệ ngay từ đầu Lam sao để quan hệ, lam quen với người khác, biết cáchnói chuyện, làm việc với người khác, làm cho họ đối xử, quan hệ với mình
một cách cải mở, không từ chỗi, không xa lánh, không giả tạo
“ding rỗi”, "nên như thế”, "tôi cũng nghĩ vay", hoặc có nụ cười thân thiện }.
Kỹ năng lắng nghe con biểu hiện ở sự phân biệt đúng, sai qua những thay đổi của âm tiết, ngữ điệu cách dùng từ đẳng nghĩa, câu, nhịp điệu âm thanh, cách diễn đạt, ngữ phán Như vậy, lắng nghe bao hàm cả một phần xử lí thông tin,
nhận thức thông tin.
Như vậy, kỹ nang lắng nghe là khả năng hưởng vẻ đối tượng với tất cả
khả năng nhân thức của chủ thể, vừa bằng giác quan, trí tuệ, vừa bằng con
tim Lang nghe là nhận thức lời nói của người kia để hiểu ý nghĩa, nội dung nguyễn nhân của lời nói và đi đến hiểu con người của đối tượng Lắng nghekhông chỉ là nghe âm thanh mà đôi hỏi phải nghe từng tầng lớp ý nghĩa của lời nói, Theo bác sĩ Đăng Phương Kiệt thì " lắng nghe có nghĩa là “giải mã”
được ý nghĩa ở tang dưới của thông tin (cái lõi) chứ không phải hoàn toàn dựa
vào ý nghĩa hiển nhiên hode nông can (vỏ chứa thông tin)”, Để lắng nghe tất
đòi hỏi nhải biết nghe hãng “lỗ tai thứ ba” (Theodor Reik).
Kỹ năng kiểm chế:
La khả năng làm chủ nhận thức, thái độ, hành vi phản ứng của minh Bathành phần này phải nhối hep nhịp nhàng, hợp lí, nhiều khi sự phối hợp này
Trang 27tưởng chừng như tự động, ngẫu nhiên có lúc tưởng chừng như thói quen ma
chủ thể không kịp nhận thức Kỹ nang kiểm chế biểu hiện ở việc biết tự chủhành vi, biết kiểm chế cảm xúc và tình cảm của mình một cách hợp lí Nghĩa
là chủ thể nhận thức được giới hạn của hành vi, phản ứng của bản thân mình.
Thậm chí biết che dấu tâm trang khi cần thiết.
* Kỹ năng diễn đạt:
Là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để trình baynhững suy nghĩ, ý kiến của mình cho người khác hiểu Đảm bảo tính chínhxác, đầy đủ, rö ràng, dé hiểu, mach lạc, lôgich Khả năng điễn dat còn biểu
hiện ở ngữ điệu, giọng nói, cách dùng từ, sao cho phù hợp với nội dung giao
tiếp
% Kỹ năng ứng xử linh hoạt:
Là khả năng con người có được những phản ứng, hành vì nhằm lĩnh hôi
và truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất trong nhữngtình huống giao tiếp nhất định Hay nói cách khác kỹ năng ứng xử linh hoat
là khá năng xử lí những tình huống giao tiếp một cách nhanh chóng và đạt
hiệu quả cao.
+ Kỹ năng thuyết phục đối tượng giao tiếp:
La khả năng làm cho người khác nghe và tán thành ý kiến của mình, tin
tưởng vào những luận điểm của bản thân mình Thuyết phục còn là khả năng làm cho người khác hiểu ra ý kiến của họ là đúng hay sai và có khả nang làmcho họ thay đổi ý kiến
* KY năng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp:
Là khả nang điểu khiến chủ thể và đối tượng giao tiếp Điều khiển banthân nghĩa là có cử chi, điệu bô ánh mắt nụ cười hành vi phản ứng phù hợp
với đổi tướng hòan cảnh, mục dich, nội dung, nhiệm vu giao tiếp Kỹ năng
24
Trang 28điều chỉnh bản thân biểu hiện ở việc hướng phản ứng, hành vi của mình theomục dich, nội dung, nhiệm vụ giao tiếp Điều khiển người khác là phải hiểuđược đặc điểm tâm sinh lí, hòan cảnh sống, nhu cầu, ước muốn của đối tượnggiao tiếp Đồng thời phải nắm được tại thời điểm này, đối tượng cần gì, muốn
gì?.,.Lúc đó cấn lựa chon thời cơ để giao tiếp tốt nhất,
Tóm lại, kỹ năng điều khiển là khả năng sử dụng những tri thức khoa hoc,
vốn xống nghề nghiệp cá nhân, sự rèn luyện kiên trì, với thái độ thiện cảm,
tình yêu thương con người để mở đầu, duy trì và kết thúc quá trình giao tiếp.
Kỹ năng nhận thức nhạy bén:
Là khả năng phát hiện nhanh chóng những diễn biến của quá trình giaotiếp Phát hiện những thay đổi về cử chỉ, điệu bộ, màu sắc trên nét mặt và
tư thé tòan thân của đối tượng dé có thể đi đến nắm bất những thay đổi về
tâm lí bên trong của họ Kỹ năng nhân thức tính tế đồi hỏi chủ thể phải thật
tính tế, tỉnh ý và có kinh nghiệm trực giá, có tư duy linh hoạt thực tiễn sáng
tạo, có khả năng suy xét, phán đoán, có vốn sống phong phú
2.2 Đặc điểm lứa tuổi thanh niên học sinh THPT
Lứa tuổi thanh niên học sinh THPT hay còn gọi là lứa tuổi đầu thanh niên, là
giai đoạn lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi Tuổi học sinh THPT là lứa tuổi trưởng thành
về mặt xã hôi, là tuổi chuẩn bị bước vào cuộc sống tự lập cuộc xống gia đình
Đồng thời đây cũng là thời kì trưởng thành về mặt thể chất và những phẩm chất
tinh thin của một con người đúng nghĩa trong xã hội,
2.2.1 Đặc điểm về thể chất
e Đây là thời kì chấm đứt một bước ngoặc trong quá trình phát triển sinh vật
ở con người, nghïa là chấm dứt tuổi day thì Đa số các em bắt đầu bước vào
thời kì phát triển bình thường
Trang 29làm cho vốn từ ngữ tăng nhanh, ý nghĩu của từ được chính xác và mở rộng,
cách đặt câu trở nên phức tạp hơn Ngoài ra ở các em, như cầu về tu từ tăng
rõ rệt, ngôn ngữ đã dién cảm và chính xác hơn
+ Một số nét nhân cách nổi bật
> Thể giới quan và lí tưởng
"Tuổi thanh niên học sinh THPT là giai đoạn hình thành thế giới quan,
hệ thống quan điểm về tự nhiên va xã hội, về các nguyên tắc và quy tắc cư
xử trong xã hôi Thế giới quan của các em, nhìn chung phát triển ở mức
cao, sầu sắc, khái quát, nhất quán và toàn vẹn Trong thế giới quan, các em
quan tâm nhiều nhất tới những vấn để thuộc về lẻ sống của con người trong
xã hội.
* Đây là lứa tuổi dang say sưa với lí tưởng cao đẹp và sẵn sang xả thân vì
lí tưởng đó Lí tưởng của các em có tính chất trừu tượng, khái quát, đâm nét
hiện thực và sáng màu lãng mạn Ở các em có khá năng tìm thấy hình ảnh
một con người lí tưởng từ trong cuộc sống bình thường, dm thấy mot mục
tiêu phấn đấu và lẽ sống của bản thân
> Sự tự ý thức phát triển cao
Do sự trưởng thành về mặt cơ thể làm cho các em tự quan sát ban thân
mình Đồng thời cũng chính do địa vị mới mẽ của bản thân buộc các em theotiêu chuẩn phù hợp hay không với những yêu cầu để ra của xã hội Các em
thường Gim hiểu về hình dang bên ngoài và khám phá ra những nét độc đáo ở
thé giới bên trong của mình,
z Tính cách và như cầu tự tu dưỡng
* So với thiếu niên, thanh niên học sinh THPT có nhiều nét tính cách rấtnổi bật Tinh than làm chủ tập thể, thái độ đối với lao động, tính dũng cảm
tính than kĩ luật, tự giác tính tư chủ, tư kiểm chế, tính kiên trì nhẫn nại,
Trang 30+ Vai trò của giao tiếp đối với sự phát triển của thanh niên học sinh
THPT
> Giao tiếp là phương tiện biểu hiện nhân cách đồng thời cũng là phương
tiện thiết lập những mối quan hệ
> Giao tiếp làm tăng khả năng tư khẳng định ở học sinh
>» Giao tiếp giúp các em hình thành thái độ tích cực đối với cuộc sống
> Giao tiếp làm phát triển các loại tình cảm cấp cao ở các em Qua giao
tiếp các em càng ngày càng hiểu rõ hơn những rung đông của người khác và
biết cùng rung đông với họ trước những sư kiện của cuộc sống
> Giao tiếp làm phát triển tự ý thức ở học sinh Việc sinh hoạt trong mét
tap thể nhất định nào đó làm cho các em ngày càng ý thức rd hon về trách
nhiệm trước những suy nghĩ và hành động của mình.
> Giao tiếp làm tăng hứng thú, thái độ học tập, kích thích sự sáng tạo trong công việc.
> Giao tiếp giúp cho nhân cách phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng Nhấn
mạnh vấn dé này, TS Hoàng Anh đã vạch rõ “giao tiếp tạo ra các hoàn cánh
tâm lí kích thích việc hoàn thiện bản thân và tự giác giáo dục nhân cách `.
Tóm lại giao tiếp là một hoạt động không thể thiếu được trong quan hệgiữa con người với con người trong xã hội Giao tiếp có vai trò quan trọngtrong việc hình thành bộ mặt xã hội của con người Thực tế cho thấy hoạtđộng giao tiếp diễn ra thường nhật ở mỗi người, ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi
hoàn cảnh, mọi điều kiện khác nhau Hiệu quả của giao tiếp còn phụ thuộc
vào khả năng giao tiếp, cách thể hiện nội dung cũng như hình thức giao tiếp.
Vì vậy, ở bất cứ lứa tuổi dào cũng cẩn quan tâm chú ý rèn luyện cúch giao
tiếp để đạt hiệu quả cao,
30
Trang 31Chương 3 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUA NGHIÊN CỨU
I THỰC TRANG NHẬN THỨC CUA HỌC SINH VE CÁC KY NANG GIAO
TIEP
1 Thực trạng nhận thức chung về các kỹ năng giao tiếp:
Kết quả điều tra về thực trạng nhận thức của học sinh THPT về các kỹ
năng giao tiếp được trình bày trong bảng sau đây:
Bang | » Nhận thức chung về kỹ năng giao tiếp:
Mức độ biết “rất nhiều” chỉ có 11 HS lựa chon chiếm 4 58%: mức độ hiết
"tương đối nhiều có 73 HS lựa chọn, chiếm 30.42% Như vậy, số các em biết về
các kỹ năng giao tiếp tương đối nhiều chỉ có khoảng 34.98%
Trong khi đó, số các em biết *ít” và biết “rất ít” chiếm đến 46.66% và có tới18.33% (44 HS) là không để ý đến (nghia là không biết gì) Bên cạnh đó, vớiđiểm trung bình M = 2.933 ta thấy nhận thức chung về kỹ nang giao tiếp của
học sinh THPT ở mức it.
Khi chúng tôi hỏi trực tiếp các em thì hầu hết các em được hỏi điều trả
lời là "chỉ biết ít”, thâm chí có những em trả lời là “kỹ năng giao tiếp là gì
vậy?", "em không biết gì cả” Như vậy có thể kết luận rằng sự nhân thức của
vác em về ky nang giao tiếp là ở mức ít,
3]
Trang 322 Nhân thức từng kỹ năng giao tiếp của học sinh
ĐỂ làm sáng tỏ hơn kết luận trên chúng tôi tiến hành điều tra sự nhận
thức từng kỹ năng giao 0uếp của học sinh Cụ thể kết qua điều tra được trình bày
M (8 kỹ năng giao tiếp) = 2.689
Từ kết quả thu được, chúng tôi có một số nhân xét sau:
Kết quả nghiên cứu cho thấy, điểm trung bình củu từng kỹ nang giao tiếp
do học sinh tự đánh giá chỉ dao động từ 2 429 đến 3.371, điểm trung bình chung
của Ñ kỹ năng giao tiếp là; 2689 Kết quả này tương đương với kết quả điều tra
ở trên vẻ mức độ nhân thức chung của học sinh vẻ kỹ nang giao tiếp là 2.933,
Điều đó càng khẳng định kết luận rằng sự hiểu biết về kỹ năng giao tiếp của
học sinh chỉ ở mức độ “it”, tức là học sinh chỉ biết ít về các kỹ năng giao tiếp
Trang 33Ngoài ra, chúng ta thấy trong các kỹ nang giao tiếp, thi kỹ nang lắng nghe
được các em biết nhiều hơn Đồng thời, có 30 HS lựa chọn mức "rất tốt”, chiếm
12.50% và điểm trung bình là 3.371 Trong khi đó kỹ năng diễn đạt và kỹ năng
ứng xử linh hoạt thì tỷ lệ phan trăm các em biết ở mức "rất tốt” là 3.75% vàđiểm trung bình là M = 2.429 và 2.433, là 2 kỹ năng các em biết ít nhất
Kết quả này cho thấy:
Trong giao tiếp, một số ít học sinh (12.50%) đã biết chú ý lắng nghengười khác Có thể những em này đã biết trình độ của mình còn hạn chế, cầnphải học tập mọi người và đa số học sinh chưa nhận thức được điều đó Đây là
vấn để mà các nhà giáo dục cần phải quan tâm
Bên cạnh đó, đa số học sinh còn kém về các kỹ nang giao tiếp Đặc biệt
là kỹ năng diễn đạt và kỹ nắng ứng xử linh hoạt Các kỳ năng điển hình khácnhư tiếp xúc thiết lập mối quan hệ, kỹ năng kiểm chế, kỹ năng thuyết phục, kỹnăng chủ động điều khiển quá trình giao tiếp cũng còn yếu Thực trạng trên
đặt ra cho các nhà giáo dục rất nhiều vấn để trong việc xây dựng cải tiến nội
dung, chương trình và phương pháp giảng day Phải chang nhà trường hiện nay
vẫn duy trì phương pháp dạy học truyền thống?
33
Trang 34xá hức e và thức tif ø tiếp của
học sinh.
Để tìm hiểu sâu hơn sự nhận thức của học sinh vẻ các kỹ năng giao tiếp.chúng tôi so sánh nhận thức cla các em về các kỹ năng giao tiếp giữa cáctrường, giữa các khối lớp, giữa nam và nữ, giữa các học sinh có trình độ học lựckhác nhau, Kết quả so sánh được trình bày trong bảng 3 và bảng 4 sau đây:
3.1 So sánh nhân thức chung về các kỹ năng giao tiếp của học sinh
Bing 3: So sánh sự nhận thức chung của học sinh về các kỹ năng giao tiếp
giữa các trường, khối, 1 mí [mm] học lực
3.1.1 So sánh nhân thức chung của hoc sinh theo trường:
Có sự khác biệt trong việc nhân thức chung về kỹ năng giao tiếp (P = 0.00 <
ct = 0.05) Nếu xét thêm điểm trung bình ta thấy học sinh trường Hùng Vương có
điểm trung bình (3.20) cao hơn điểm trung bình (2.63) học sinh trường An Đông
Như vậy, học sinh trường Hùng Vương có nhận thức về cúc kỹ năng giao tiếp tốt
hơn trường An Đông Tuy nhiên sự chênh lệch này không cao cd hai trường đều
ở mức thấp
3.1.2 So sánh nhân thức chung của học sinh theo khối:
Với œ =0.0Š = Fa = 3.07
34
Trang 35Không có sự khác biệt trong việc nhận thức vẻ các kỹ năng giao tiếp ở các
khói Nghĩa là ð các khối lớp khác nhau đều nhận thức như nhau về các kỳ nang
giao tiếp Nghĩa là không có sự tiến bô sự phát triển các kỹ nang giao tiếp ở học
sinh khối 10, 11, 12.
3.1.3 So sánh nhân thức chung của học sinh theo phái:
Không có sự khác biệt trong việc nhận thức chung vẻ các kỹ năng giao tiếp ở
học sinh nam và nữ Như vậy, nam và nữ đều có nhận thức như nhau về các kỹ
năng giao tiếp Có thể nói, việc bình đẳng giữa nam và nữ ngày nay có ảnh
hưởng đến nhân thức của các em
3.1.4 So sánh nhân thức chung của học sinh theo học lực:
Với a = 0.05 => Fa = 2.65
Có sự khác biệt ở các học sinh có trình độ học lực khác nhau trong việc nhận
thức về kỹ năng giao tiếp Trong đó điểm trung bình của các học sinh dao đông
khoảng từ 2.7 đến 3.5 Nghĩa là cùng chỉ ở mức "tương đối nhiều” và “it” Như
vậy sự chênh lệch này không nhiều lắm Như thế giao tiếp của hoc sinh không
phụ thuộc nhiều vào học lực của họ trong nhà trường Với kết quả này chúng tôi
có thể nhận định rằng việc giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh hiện nay làrất cần thiết
35
Trang 363.2 So sánh nhận thức t Ỹ lao ti i t
phái, hoe tye.
Bang 4: Se sánh nhận thức từng kỹ năng giao tiếp của HS
3s pa bw apa pas par pas Pa LR we
Trang 37e KN :: kỹ năng tiếp xúc, thiết lập mối quan hệ
® KN7: kỹ nang chủ động điều khiển quá trình giao tiếp
® KN&: kỹ nang nhân thức nhạy bén.
Qua bằng 4, có thể rút ra một số nhận xét sau:
3.2.1 So sánh trung bình nhân thức của học sinh theo trường:
Khi tiến hành kiểm nghiệm, chúng tôi nhận thấy:
Có sự khác biệt ở KN2, KN3, KNð5, KNó6, KN7, KN& trong việc nhân
thức cua học sinh ở hai trường Nghĩa là hoc sinh ở hai trường tự đánh giá khác
nhau vẻ các kỹ năng trên Để khẳng định sự khác biệt này, chúng tôi tiến hành
tìm hiểu điểm trung bình trên từng trường Kết quả cho thấy học sinh trường An
Đông có điểm trung bình nhận thức chung về kỹ năng giao tiếp cao hơn học sinh
trường Hùng Vương.
Như vậy so với kết quả so sánh nhận thức về các kỹ năng giao tiếp ởtrên, ta thấy kết quả thu được ngược lại Nghĩa là có sự mâu thuẫn trong việcnhận thức chung và nhận thức về từng kỹ năng giao tiếp của học sinh ở 2 trường.Hoe sinh trường An Đông biết vẻ 8 kỹ năng giao tiếp nói trên nhiều hơn học sinh
trường Hùng Vương nhưng đồng thời sự hiểu biết về cúc kỹ nâng giao tiếp nói
3?
Trang 38chung lại thấp hơn hoe sinh trường Hùng Vương Tuy nhiên, xét điểm trung bình
thì sự mâu thuần không cao trong việc đánh giá của học sinh ở 2 trường
Mặc dù vậy, kết quả trên cũng cho phép khẳng định một diéu rằng sự
nhận thức chung và nhận thức từng kỹ năng giao tiếp của các em còn hạn chế,
không rò ràng.
3.2.2 So sánh nhận thức của học sinh theo khôi:
Kết quả nghiên cứu ở bảng 4 ta thấy có sự khúc biệt ở kỹ năng tiếp xúc
thiết lập mối quan hệ (F = 3.094) Các kỹ năng còn lại không có sự khác biệt ý
nghĩa Nghĩa là có sự khác nhau trong sự tự đánh giá kỹ nang tiếp xúc thiết lập
mốt quan hệ của học sinh ở ba khối Các kỹ năng còn lại thì sự tự đánh giá của
học sinh là như nhau Như vậy xét tổng thể thì sự khác biệt không lớn giữa việc
tự đánh giá các kỹ năng giao tiếp
3.2.3 So sánh nhân thức của học sinh theo phái:
Không có sự khác biệt trong việc nhân thức từng kỳ năng giao tiếp của
nam nữ học sinh Nghĩa là học sinh nam và học sinh nữ đánh giá như nhau vé
các kỹ nang giao tiếp Sự đánh giá này hoàn toàn phù hợp với sư nhận thức của
các em Vậy mét lan nữa su nhận thức từng kỹ năng giao tiếp của các em
không bị anh hưởng bởi giới tính.
3.2.4 So sánh nhận thức của học sinh theo học lực:
Với a = 0.05 => Fa = 2.65
So sánh với kết quả theo bang 4 ta thấy có sự khác biết trong việc nhận
thức từng kỹ nắng giao tiếp ở các học sinh có trình độ học lực khác nhau ở kỹ
nang diễn đạt (TB= 2.718) Các kỹ năng còn lại không có su khác biệt Nghĩa
là các hoe sinh giỏi khá TB yếu có kỹ nắng diễn dat ở những mức đô khác
nhau.
a8
Trang 39Cụ thể hon chúng tôi xét thêm điểm trung bình tự đánh giá của các em ở
kỹ năng này, kết quả cho thấy: các em học sinh giỏi tự đánh giá kỹ năng diễn
đạt của mình ở mức trung bình khá (TB= 3.06), các em học sinh yếu thì cho
rằng mình diễn đạt được (TB = 2.61) các em học sinh TB và khá thì lại tự nhận
thấy rằng bản thân mình diễn đạt ở mức "tạm được "(TB = 2.37) Như vậy, kỹnăng giao tiếp của học sinh không phụ thuộc quá nhiều vào học lực
s* Kết luận phần I: Những kết quả thưc tiễn trên cho phép đưa ra những kết
luận sau:
© Sự nhận thức về kỹ năng giao tiếp của học sinh chưa cao Đồng thời sựnhân thức từng kỹ năng giao tiếp của bản thân các em cũng chưa cao Nói cáchkhác học sinh còn ít biết về các kỹ năng giao tiếp và ít nắm được kỹ năng giao
tiếp trong các tình huống giao tiếp.
e© Kết quả so sánh nhận thức chung về các kỹ năng giao tiếp cho thấy:
o Giữa các trường, giữa các học sinh có trình độ hoc lực khác nhau có sự
khác biệt trong việc nhân thức chung về các kỹ năng giao tiếp.
o Không có sư khác biệt giữa nam và nữ trong việc nhân thức chung về
các kỹ năng giao tiếp
® Két qua so sánh nhận thức từng kỹ năng giao tiếp của hoc sinh:
o Có sự khác biệt giữa các trường giữa các khối lớp khối và các học sinh
có trình độ học lực khác nhau trong việc nhân thức từng các kỹ năng giao
tiếp ở một vài kỹ năng
o_ Giữa nam và nữ đều nhận thức từng các kỹ năng giao tiếp như nhau
39