Sinh học 11.Thông qua quá trình triển khai thực hiện chủ de, tác giả kết luận rằng giáo dục STEM có ý nghĩa thiết thực trong việc day học nói chung va dạy học môn Sinh học nói riêng.Thôn
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TRAN CHÍ HAO
SINH HỌC 11
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGANH SƯ PHAM SINH HOC
THÀNH PHO HO CHÍ MINH — 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
TRAN CHÍ HAO
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
ThS Nguyễn Thi Thanh Tâm
THÀNH PHO HO CHÍ MINH - 2024
Trang 3CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN XÁC NHAN CHỈNH SUA KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Ho vả tên: TRAN CHÍ HẢO
Sinh viên khoa: 46 mã sinh viền: 46.01.301.030
Ngày sinh: 23/01/2002 nơi sinh: TP Ho Chí Minh
Chương trình đảo tạo: Sư phạm Sinh học
Người hưởng dẫn: ThS, Nguyễn Thị Thanh Tâm
Cơ quan công tắc: Khoa Sinh học, Trưởng Đại học Sư phạm TP Hỗ Chi Minh
Điện thoại: 09891803135 Email: tamntth@hemue.cdu.vn
Tôi đã bảo vệ khoá luận tot nghiệp với đẻ tải: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM
nội dung Trao đối chat và chuyên hóa năng lượng ở sinh vật, Sinh học LÍ tại Hỏi đồng cham khoá luận ngày 07 thang 0Š năm 2024.
Tdi đã sửa chữa và hoàn chỉnh khoá luận tốt nghiệp đúng với các góp ý yêu câu của Hội đồng
vả uỷ viên nhận xét, g6m các ý chính như sau:
- Sửa lỗi chính tả, đánh máy, tiêu dé bảng chưa đi chung với bảng sé liệu.
- Sứa lại phạm vi nghiên cứu.
- Bé sung nguyên tắc va quy trình xây dựng hoạt động trải nghiệm STEM vào nhiễm vụ nghiên cứu và két luận.
- Giới hạn các biểu hiện của năng lực nhận thức sinh học và năng lực vận dụng kiên thức, kĩ năng đã học trong bài kiểm tra năng lực trước - sau chủ đẻ.
- Bỏ sung hoạt động nghiên cứu kiến thức nền trong chú dé.
Nay tôi xin bảo cáo đã hoàn thành sửa chữa khoá luận như trên và dé nghị Hội đồng chim khoả luận người hướng din khoa hoe xác nhận.
Thanh pho Ha Chi Minh, ngày 17 tháng Š năm 2024
Sinh viên
|
Tran Chí Hào Xác nhận của người hướng dẫn khoa học Xác nhận của Chú tịch Hội ding
Trang 4LỜI CAM DOAN Tôi xin cam đoan rằng khóa luận tốt nghiệp *Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM nội dung Trao đổi chat va chuyên hóa nang lượng ở sinh vật, Sinh học
11” là nội dung nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của cô Nguyễn
Thị Thanh Tâm.
Ngoài các tài liệu tham khảo được trích dẫn trong bao cáo nảy, tôi xin cam đoan
các rằng các số liệu, kết quả được nêu trong báo cáo trên là hoản toản trung thực và chưatừng được công bó trong bat kỳ công trình nao khác
Thành phó Hé Chi Minh, ngày 02 tháng 0Š năm 2024
Sinh viên thực hiện đề tài
ao
Tran Chi Hao
Trang 5LOI CAM ON
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Tâm đã tan tình giúp đỡ,
hướng dân trong quá trình học tập, thực hiện nghiên cứu và hoàn thiện đề tài khóa
luận tốt nghiệp này
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban giám hiệu và các thay cô giảng
dạy môn Sinh học tại các trường THPT đã hổ trợ tôi trong quá trình khảo sát thực
trang tại tFƯờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đờ của Ban Giảm hiệu và các thay cô trong tổ
bộ môn Sinh học trường THPT Nguyễn Khuyến và trường THPT Ngu yên Thị Minh Khai
đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi trong quả trinh tién hành thực nghiệm dé tài khóa luận tốt
nghiệp tại trưởng.
Tôi xin chân thành cam ơn Trưởng, phòng Đào tạo, các thay cô giảng viên trong
khoa Sinh học — Trưởng Đại học Sư phạm Thành pho Hỗ Chi Minh đã tao điều kiện
thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Qua đây, tôi cũng xin dành lời cam ơn đến các anh chị, bạn bè, gia đình và người
thân đã động viên, giúp đỡ trong thời gian thực hiện dé tài khóa luận tốt nghiệp này.
Thành phó Hỗ Chí Minh, ngày 02 tháng 05 năm 2024
SINH VIÊN
Trần Chí Hào
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN banh ii tong 00500000000331001010061003310033430358188645836058830880185868368Ù i LỜI CÂ MN \sssscsssscsssssosssssnssssnssscasscoascasssssscsonsssansasoassouasssnscssnssssasssossiasissesssenscsesanseasss ii
MUG BG saseiinbiiiidsoiiitisi H230100000G009100039136813034601346063100688063816388046480638908318883886 iii
DANHIMUG CAG CHU VIBE DAD Ga gggggggggỹggggga¿ỹa-a-ay.ya.ÿ.ý-:;ý;ý¿ớ vi
DANBRMUEES.EENE -.ẽ-—=ẽằẽe - vii
ĐANHIMUG GÂC HÌNH sssscssccssesecsstssssseseesserecosesciestesssoeseensoriesenimaisinmeenenneniit viii
MỠ BẦUs::cszssscccooinioiseSSEE2056101504138113331605363101566831388835390353688158618138313539385538856868836384 1
Bh Mh ihe chon GAIBlic ca ann ca seccace scans acasncansvsasstacasacasaassasersssssascstssenatesuuaataneenausaeaisidi 1
2 Mục tiều nghiín CUU ssscsscsscscseccsssscsesssssessssnscscsscssssosseesesssssccsncessscsassssesesssssencssccas 2
3./GiảitlinqvyEbnghiEniEffliintaosssssseeiiiiiiintiii1014246214213225012030301334323858331811314031333883332525217 2
4 Đồi tượng vă khâch thĩ nghiín cứu 2 -2 c< ccscesserssrresers.rcseccee 2
5 |EDiiniii/1IRETHHICDIDIE::s:::5:5s::522252252151259016161514121223323133131614318131351522233235333)8151393151212223333 2
6 Nhiệm vụ nghiÍn CỨU nhọ HH nu nh họ nh Tư 3
7 Phương phâp nghiín cứu săng HH nhe 3
7.1 Phương phâp nghiín cứu lí thuyỂk 5-25 Ssccccteecxerrsrrsecserssrrsrrrrrrrree 3
7.2 Phương phâp điều tra bằng bảng WOi cssssesscvescseesssesssssessseessnecsnnsesnesesveeesseee 4
723 Phương phâp thực nghiỆm sự ĐỈIH cănh nga na 4
7.4 Phương phâp xứ li số ÏÏỆN, ch TT TH T1 1v H1 1 1 11 11 111g gu 58.:Gỗu:trúe của khóa luận 066 NBC si sssisssssssssessssssssossessssassssassescsassssasensensosssssoassassass 5
Chương 1 CO SỞ LÍ LUẬN VĂ CƠ SỞ THỰC TIEN -55csccssccscs+ 6
1.1 TONG QUAN CAC CÔNG TRÌNH NGHIÍN CỨU VE GIAO DỤC STEM 6
FT Ti TRế GIÚP ee 6
FIZ VIET NGI TRẠNG nh 8
I2 (CS TNT I esccassassszsssccssssscosstesssusssavasseseuosssnssocsstuascasssossscsssessusssessspsuasesesease! 9
LZ Gitto dc STEM 0n n6 6 1ŒốAgĐ )H)H,HA 9
DoDD KRGI mid STEM occccceccecccecscecssesssesssessseesseessesssessseesseessesseessesssessseesseeess 9
1.2.1.2 Giâo dục STEM vcccssssssscsssvvevvseevsveesssesssvesssvessseessvesssvesnseessseesneesseeesseeen 10
}.2:.1.3: CSE DhÚI Í:aocociiiiiiiaiaasaasg253853535835558ê38858ê58888ê6838838835888588ê88558::23ĩ23::3835835888 i]
1.2.1.4 Hình thức triển khai chủ đề STEM ccccccccccccccccscssssssersevesvevesvsvevesesvenvavees 13
Trang 7Giáo: dục STEM BIỆN(HữïJ::-:::::c::::c:cssscssossssa21315153551555355333333535555585855552585535335333555535385 17
1.2.2 Day học phat triển | /8
1.2.2.1 Dạy học phát triển HN ẲẲD!:::::1111111111111333353353353113138533533535533533533539555383 16
1.2.2.2 Năng lực SINR HỌC ch HH TH nh Hà gàng 16
1.2.2.3 Năng lực giải quyết vẫn hE và SANZ GO c.cccccsssssssssseessseesseessneessveeesvees 20
BBs GIS TEAS TIẾN Gennrennnornniniiirreniniitiiiiiiiiiiiitittiiiitottisgiiaiaiisssessl 21
LBL Khảo sát thựC WANG SH HH HH nh TH Tàn Hàng Hàn tiệt 2]
1.3.2 Đái tượng khảo SÁK, co St TT TH vn nà c1 gang 22
I.3.3 Phương pháp khảo SắT tk nh HH Hàn Hàn HH Hy 22
DAE KingriiliDDDEScaaoaoeesnionnoiroeeersosrtenarrrertonassasaisazotngontosS2 23
Chương 2 THIET KE MOT SO HOẠT DONG TRAI NGHIỆM STEM NOI
DUNG TRAO ĐÓI CHAT VA CHUYEN HÓA NANG LƯỢNG Ở SINH VAT,
SINH HOC II Ăn nh nghe 35
2.1 PHAN TÍCH MẠCH NỘI DUNG TRAO DOI CHAT VÀ CHUYEN HÓANANG LƯỢNG O SINH VAT, SINH HỌC IL -2-22-©xevcszccszccccee 35
BLL Giải đoạn giáo Aue Cơ ĐÂH:: -ccccccciscccssocsoesasaiSSE11523121321.56.05ã0556181805858 35
2.1.2 Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp 2-cccccccceccccea 36 2.2 THIET KE MOT SO CHU DE HDTN STEM NỘI DUNG TRAO DOI CHAT
VÀ CHUYEN HOA NANG LƯỢNG Ở SINH VAT, SINH HỌC UL 44
2.2.1 Nguyên tắc xáy dựng chủ dé HĐTN STE\M c1 442.2.2 Quy trình xây dung chủ dé HĐTN STEM nội dung Trao đổi chất và chuyển
hoa năng lượng ở sinh vật, SIHh ROC ÌÌ cà SH nHnHnHnHnnhnHn H n ky 45
2.2.3 Kiêm tra đánh giá HĐTN STEM noi dung Trao đổi chat và chuyển hóa năng
lượng ở sinh VẬI, Sinh học ÏÌ ch Tn TT TK HT TH ng ky 47
2.2.4, Thiết kế một số chủ dé HĐTN STEM nội dung Trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng ở sinh vật, Sink học: Í Í -s-c ch Hà, 49
2.2.4.1.Chủ đề “Chế tạo mắy sục khí oXÿgeH ”” à.ìccccccccccccsecrreeree 49
Trang 82.2.4.2.Chủ dé “Sản xuất than sinh NOC” ccccccccccccscccesessessessesvesccsessesvesesvesvereevens $0
Chương 3 THỤC NGHIEM SU PHAN Go ierrerenneeaaeioerỷr=nnnneee 54
SiH; UIC ĐIGHTHUƯCNGHIEMGunaanaanaaiiiianoooooonooiooooooaooiooooaao 54
3.2 PHƯƠNG EHÁP THỰCNGHIỆM 54
3.2.1 Địa điểm thực HGhIỆHH-NW.DNGHIL:-:::::::c::sg:i:555315235355513535383858558558g535335553355555385 343.2.2 Doi PROT ENC HGÑÌlt::s:sccsessniiiiiiiitiiiiitt321011113353535333883885586532038333385385858 34
32:3; That stan ie HGHÍỆNH::::::::::::s2s::t2:12115101111115115333353135531393515353393535553335335585895538 34
3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 2-22-2222 2CZzECCxerEExerrrxrrrrserrsecee 55 3.4 KET QUA THỰC NGHIEM ccccssseesssecssessossssessseessesssessnvesnessseesseessssssesneeeanees 56
3.4.1 KET QUA THUC NGHIEM TẠI TRUONG THPT NGUYEN KHUYEN 56
3.4.2, KET QUA THUC NGHIEM TẠI TRƯỜNG THPT NGUYEN THỊ MINH
ee 58
EETTIUIHVAIEENNSENE 5š 6§
Ì,KEIUÑhnnnnnnsssioiioniinnnoinoiiotiitttitti1t01000146064635660071G110810383438338883561483113833)49ã328g53E 65
22 IR RE Ï¡iontag26626142001201120113101164443832103394151318614888833383433813133883338368233843530538384333838338833Í 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO kGeeereeeeeeeiieeieeoeeiereoioiniiooronrusrnnanasi 67
PRU UG :e¿-s::cccs:ssseczcöeczSS22S66250225562556225652256668585553656965662253905833865358238956238565653258 PLI
PHU LUC 1 BÀI KIEM TRA NANG LỰC TRƯỚC CHU DB PLIPHU LUC 2 BÀI KIEM TRA NANG LỰC SAU CHỦ ĐỀ - PL3PHU LUC 3 PHIẾU KHAO SÁT THUC TRANG TO CHỨC HOẠT ĐỘNG TRAINGHIEM STEM TRONG CHU DE TRAO DOI CHAT VA NANG LUGNG O
SINH VAT, SINH HOG 11 vceccccsccscsssesseessecssessecsuessessesssessesssesareceeseeeavesseesseesveanecees PLS
PHU LUC 4 KE HOACH BAI DAY CHU DE “CHE TAO MAY SUC KHi
Trang 10DANH MUC CAC BANG
Bảng 1.1 Tiêu chi đánh giá chủ đề STEM ssssssssssssssssssssssesssesssessscsssessseeeseeese 15
Bảng 1.2 Một số PP va công cụ đánh giá các thành phan NL sinh học 19 Bang 1.3 Danh sách một số trường THPT có các GV được khảo sát 22
Bảng i) A enya xù UO HỄNcaanannnnaaaaeinnnnannanoiiỷaintnnnnnnnaassaai 23Bang 1.5 Mức độ áp dụng giáo dục STEM của đơn vi trường phô thông và của
OW) dượ6 KHẢO SAI, s.s-s 2112201/12125021102 22221911211252100n320 50-0 24
Bảng 1.6 Mức độ áp dụng giáo dục STEM vào các chú đề môn Sinh học 26
Bang 1.7 Mức độ sử dụng các PPDH trong việc ap dụng giáo đục STEM 28
Bảng 1.8 Mức độ đánh giá của GV về kiến thức nội dung Trao đổi chất và chuyển
hóa năng lượng ở sinh vật, Sinh học Ì Ì vn nh Hee 29
Bang 1.9, Mức độ đánh giá của GV về tam quan trọng của HDTN STEM trong
day học nội dung Trao đôi chất và chuyên hóa năng lượng ở sinh vật, Sinh học 11 31
Bảng 1.10 Mức độ khó khăn khi trién khai, tô chức hoạt động trải nghiệm STEMnội dung Trao đổi chat và chuyên hóa nang lượng ở sinh vật - -55-55-555- 32
Bảng 2.1 Thời lượng phân bố trong mạch nội dung Trao đổi chat và chuyên hóa
năng lượng ở sinh: Vật «HH HH HH4 Hà Tà Tà Tà Hán ga 36
Bảng 2.2 Tiên trình tổ chức HDTN STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuat 46Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá NL giải quyết van đề và sáng tao ở HS 47
Bảng 3.1 Thời gian triển khai chủ đề ở 2 trường THPT -.2 -2 - 54
Bảng 3.2 Ma trận bài kiểm tra đánh gid NL sinh học -.co5-ccsscccc - 56
Bang 3.3 Kết quả bài kiểm tra đánh giá NL cia HS trường THPT Nguyễn Khuyến
trước va sau thực nghiỆtT( ác HH Họ TH nh nem 56
Bảng 3.4 Danh giá NL Sinh học của HS THPT Nguyễn Khuyến trước va sau thực
THIỆN cu 120202:102112520500500146135535211131545202831333381858138133258383553135355)51551183555893681331333359813815338058655 37
Bảng 3.5 Kết quả bài kiêm tra đánh giá NL của HS trường THPT Nguyễn Thị
Minh Khai trước và sau thực nghiệm - nh nhìn Hà HH nước 58
Bảng 3.6, Đánh giá NL Sinh học của HS THPT Nguyễn Thị Minh Khai trước và
sau thực nghiñỆm uc c1 102111111 11T 1n HH TT TH HH vn s9
Trang 11Hình 3.2 Một số hình ảnh HS dé xuất giải pháp cccccccccccccccccee 6]
Hình 3.3 Một số hình ảnh HS lựa chọn giải PHP heo 62
Hình 3.4 Một số hình ảnh HS thực hiện giải pháp .2-552-255-555 62
Hình 3.5 Một số hình ảnh HS vận hành, thử nghiệm sản phâm 63
Trang 12MỞ DAU
1 Lý do chọn dé tài
Chất lượng giáo dục Việt Nam ngảy cảng được đồng bộ hỏa toàn diện từ cơ sở
vật chất, chương trình giáo dục đến nguồn nhân lực tương lai Muốn nguôn nhân lực
ay có đủ trình độ và khả nang dé đáp ứng như cầu hội nhập của thé giới thì việc được
trang bị những kiến thức và kĩ nang phù hợp với sự phát triển khoa học, công nghệtiên tiến là điều thiết yêu Ở các nước phát triển trên thé giới, giáo duc được dựa trên
nên tang của Khoa hoc, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học hay nói cách khác là day
học dựa trên định hướng giáo đục STEM Theo Nguyễn Sỹ Nam và cộng sự (2018),việc xây dựng được nguồn nhân lực chất lượng dap ứng với nhu cầu xã hội hiện naythông qua việc thúc đây giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phô thông
(CTGDPT) 2018 là vô cùng quan trọng Điều đó cho thấy, nền giáo đục Việt Nam đã
nhận ra sức ảnh hướng to lớn của giáo đục STEM trong giải đoạn đôi mới chươngtrình giáo đục hiện nay (Nguyễn Sỹ Nam và cộng sự, 2018)
Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp học
sinh (HS) áp dụng các kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học vào giải
quyết một số van dé thực tiễn trong bồi cảnh cụ thé (Bộ Giáo dục va Đào tạo (đ),
2018) Mặc dù giáo dục STEM rất được Bộ Giáo dục và Đảo tạo quan tâm, song việctriển khai giáo đục STEM trong CTGDPT 2018 chắc chan sẽ gặp không it khó khan,
thách thức Các công trình nghiên cứu vẻ giáo dục STEM nhằm hình thành va phát
triển phẩm chat (PC) năng lực (NL) của HS ở CTGDPT 2018 còn khá ít đặc biệt là
trong môn Sinh học.
Sinh học là môn khoa học về sự sống, thuộc nhóm môn khoa học tự nhiên với
những kiến thức phô thông cốt lỗi có mối quan hệ với các môn khoa học khác như:Toán học, Vật lí, Hóa học vả kiến thức được ứng dụng vào cuộc sống nhờ kết hợpvới Công nghệ và Kĩ thuật Bên cạnh đó, nội dung Trao đổi chat và chuyển hóa năng
lượng ở sinh vật (Sinh học 11) có nhiều kiến thức ứng dung thực tiễn, gần gũi trong cuộc sông hàng ngày với HS Day cũng chính 1a điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế
các hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM nhằm hướng đến việc gợi
Trang 132 Mục tiêu nghiên cứu
Thiết kế và t6 chức hoạt động trải nghiệm (HDTN) STEM nội dung Trao đỗichat và chuyền hóa năng lượng ở sinh vật môn Sinh học lớp 11, CTGDPT 2018 nhằmgóp phần phát triển NL sinh học và NL giải quyết vẫn đề, sáng tạo cho HS
3 Giả thuyết nghiên cứu
Nếu thiết kế và tô chức HDTN STEM nội dung Trao đôi chat và chuyền hóa
năng lượng ở sinh vật, Sinh học 11 thành công thì sẽ góp phan hình thành và pháttriển NL sinh học, NL giải quyết van dé và sáng tạo cho H§
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục STEM
- Khách thẻ nghiên cứu: Quá trình dạy học sinh học tại các trường THPT
5 Phạm vi nghiên cứu
Pham vi khảo sát: Khảo sát quan điểm của 30 giao viên (GV) môn Sinh học ởmột số trường THPT vẻ thực trạng t6 chức HĐTN STEM trong chủ dé Trao đôi chat
và chuyên hóa năng lượng ở sinh vật, Sinh học 11
Pham vi nội dung thiết kế HĐTN STEM: Thiết kế một số chủ đề HDTN STEMthuộc nội dung Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, Sinh học 11,
CTGDPT2018.
Pham vi thực nghiệm: Thực nghiệm 2 trường THPT trên địa bàn Thành phố Hỗ
Chí Minh (TPHCM), mỗi trường thực nghiệm 2 lớp
Trang 146 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm kiếm, tham khảo công văn, chỉ thị của Dang, Nhà nước: tài liệu tập huấn,
công trình nghiên cứu liên quan đến giáo dục STEM, đặc biệt là trong lĩnh vực Sinh
học.
Xác định mục tiêu đối tượng cần kháo sát; xây dựng bộ câu hỏi kháo sát vềthực trạng tỏ chức HĐTN STEM nội dung Trao đôi chất và chuyền hóa năng lượng
ở sinh vật, Sinh học I1.
Xứ lý số liệu bộ câu hói khảo sát
Thiết kể nguyên tắc va quy trình xây dựng chủ đề HDTN STEM nội dung Trao
đôi chat và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, Sinh học 11.
Thiết kế một số chủ dé HDTN STEM nội dung Trao đôi chất và chuyên hóa
nang lượng ở sinh vật, Sinh học 11.
Đề tải thực nghiệm | chủ dé HĐTN STEM thuộc nội dung Trao đổi chất và
chuyên hóa nang lượng ở sinh vật, Sinh học 11 ở 2 trường THPT trên địa bàn
TPHCM, mỗi trường thực nghiệm 2 lớp Đông thời tiễn hành khảo sát NL sinh họccủa HS trước và sau khi tham gia chủ đẻ
Xử lý số liệu sau khi thực nghiệm
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Mục đích: Phân tích va tông hợp tài liệu dé làm rõ các van dé cơ sở lí luận của
đề tài.
- Nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu các tai liệu, các chỉ thị, nghị quyết công van, của Đảng Nhànước và Bộ Giáo dục và Đào tạo để xây dựng cơ sở pháp lí và định hướng cho việc
nghiên cứu của đẻ tải
+ Nghiên cứu các tải liệu tham khảo, bai báo va công trình nghiên cứu trên thegiới và ở Việt Nam vẻ van dé khoa học liên quan đến giáo duc STEM
+ Nghiên cứu, phân tích nội dung CTGDPT tổng thé và CTGDPT môn Sinh học dé xây dựng chủ dé có nội dung phù hợp với đề tải.
Trang 15- Cách thực hiện: tìm kiểm, thu thập và nghiên cứu văn ban, bai báo và công trìnhnghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài Từ đó, thu thập thông tin và chọn lọcnhững nội dung cần thiết dé hình thành cơ sở lí luận của đẻ tài.
7.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Mục đích: Khảo sát thực trạng tô chức HDTN STEM ở các trường THPT và
đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
- Nội dung điều tra:
+ Đối với GV: Khảo sát quan điểm của 30 GV vẻ thực trạng tỏ chức HDTN
STEM ở các trường THPT.
+ Đối với HS: Khao sát và đánh giá NL sinh học của HS trước và sau khi thamgia chủ dé HDTN STEM
- Cách thực hiện: Xây dựng bộ câu hỏi, xác địch mục tiêu, đối tượng cần khảo
sát Tiền hành khảo sát bằng phiếu hỏi trên giấy và bằng công cụ khảo sát trực tuyên Google biéu mẫu (Google Forms) Sau đó, gửi phiêu hỏi và link khảo sat cho các đôi
tượng trong phạm vi khảo sát Từ những kết quả khảo sát trên giây và trên Google
Forms, tiền hành xử lí và phân tích kết quả.
7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Mục đích: thực nghiệm sư phạm dé đánh giá khả nang ứng dụng của dé tải
trong quá trình day va học.
- Nội dung: tiên hành thực nghiệm sư phạm 1 chủ dé HĐTN STEM thuộc nội
dung Trao đổi chất và chuyên hóa nang lượng ở sinh vật, Sinh học L1.
- Cách tiến hành: Quá trình thực nghiệm chính thức ở 2 trường THPT mỗitrường tiến hành thực nghiệm 2 lớp 11
- Phương pháp (PP) thực nghiệm: đánh giá NL sinh học của HS trước khi triển
khai HĐTN STEM theo kế hoạch đã thiết kế; cuỗi cùng đánh giá NL sinh học của
HS sau khí kết thúc chủ đẻ
Đánh giá kết qua thực nghiệm: Phân tích mức độ tiền bộ cha HS khi tham giachú đề HĐTN STEM thông qua việc so sánh kết quả đánh giá NL sinh học trước và
Trang 16sau khi tham gia chủ đề HDTN STEM, kết hợp với PP đánh giá qua quan sát (đánhgiá quá trình tham gia hoạt động của HS bằng các bảng tiêu chí đánh giá).
7.4 Phuong pháp xử lí số liệu
- Mục đích: đánh giá mức độ tin cậy của thực nghiệm sư phạm.
- Nội dung: xử lí kết quả khảo sát và kết quả đánh giá NL sinh học của HS trước
và sau khi tham gia chủ đề HĐTN STEM
- Các tiền hành: Sử dụng phần mềm Microsoft Office Excel 365 xử lí kết quảkhảo sát thực trạng và kết quả thực nghiệm sư phạm Các kết luận về thực trạng tôchức HDTN STEM và kết quả thực nghiệm được đưa ra trên cơ sở phân tích các đại
lượng sau:
Trung bình cộng (X): Trung bình cộng được tinh bằng cách cộng tat cá các giá
trị quan sát của tập đữ liệu rồi chia cho số quan sát cua tập di liệu đó.
Độ lệch chuẩn (S): Độ lệch tiêu chuân biểu thị mức độ phân tán của các điểm
số quanh giá trị trung bình cộng, độ lệch tiêu chuân càng nhỏ thì mức độ phân tán
cảng thấp và tính tin cậy của kết quả cảng cao
Đại lượng kiểm định độ tin cậy (tz): Kiém tra độ tin cậy về chênh lệch của 2
giả trị trung bình cộng.
§ Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài phan Mở dau, Kết luận và kiến nghị, Phụ lục, Tài liệu tham kháo nộidung của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lí luận vả cơ sở thực tiễn
Chương 2 Thiết kế một số HDTN STEM nội dung Trao đồi chất và chuyền hóa
năng lượng ở sinh vật, Sinh học 1]
Chương 3 Thực nghiệm su phạm
Trang 17Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN
1.1 TONG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VE GIAO DỤC
STEM
1.1.1 Trên thé giới
Trong nghiên cứu về giáo duc STEM trên thé giới của Lê Xuân Quang (2017),
cho thay:
Tại Mỹ: Giáo dục STEM không phải là van dé quá mới ở Mỹ, nhưng gan đây
nó đành được sự quan tâm lớn của quốc gia thông qua luật liên bang Có ba khuyến
cáo quan trọng cho những nhà hoạch định chính sách phát triển các công cụ nhằm
xây dựng những van đẻ liên quan đến STEM một cách toàn diện gồm: yêu cầu xây
dựng một cách nghiêm túc chương trình giáo dục STEM trong hệ đảo tạo 12 năm; cải
thiện việc dạy va hoc STEM trên phạm vi toản quốc; hỗ trợ các mô hình mới tập trung
vào sự phù hợp dé chắc chắn rằng tat cả các HS đều có nhừng kĩ năng STEM sau khi
tốt nghiệp.
Một trong các chiến lược chung nhất ở Mỹ hướng tới STEM lả nâng cao yêu
cau về Toán học và Khoa học đổi với HS tốt nghiệp Cách tiếp cận này là cơ sở giúp
các nha trường có thé tác động tới tat cả HS.
Tại Anh: Giáo dục STEM đã được phát triên thành một chương trình quốc gia
với mục tiêu tạo ra nguôn nhân lực nghiên cứu khoa học chất lượng cao, gọi là
Chương trình hành động 11, gồm 4 nội dung chính:
+ Tuyển dụng GV giảng day STEM Theo đó, dạy tích hợp không phải là
một GV day nhiều môn học một lúc mà các GV các môn học khác nhau
phải hợp tác, cùng xây dựng bài giáng dé HS có thé vận dụng kiến thức
vả ki năng của nhiều môn để giải quyết một van đề;
+ Bồi dưỡng nâng cao trình độ của GV;
+ Phát triển cơ sở vật chất hỗ trợ cho việc dạy và học Việc phát triển cơ
sở vật chất không chỉ cần đầu tư từ ngân sách nhà nước mà còn từ phía
tư nhân.
Trang 18Tại Pháp: Tại Pháp giáo dục STEM được bao phủ ở mọi cấp học.
+ Ở bậc Tiêu học: HS được học về Toán học, Khoa học tự nhiên và Công
nghệ HS đã được tham gia các HDTN nghiên cứu nhằm thúc đây sự
quan tâm của các em về Khoa học va Công nghệ, bên cạnh đó phát triển
tư duy phê phán của HS.
+ © bậc THCS: HS được học vẻ Toán học, Khoa học (Vật li, Hóa học,
Khoa học sự sống và Trái đất), Công nghệ HS được tập trung học tậptheo định hướng giải quyết van đẻ và nghiên cứu nhằm khuyến khích các
em có hiểu biết và những suy nghĩ nghiêm túc vẻ thế giới của mình
+ O bậc THPT: giáo dục STEM được dành thời lượng dang kê, HS được
tham gia vào chú đề khám phá có liên quan đến STEM như: Công nghệ
sinh học; Y tế và xã hội; Phát minh và đổi mới công nghệ, kĩ thuật (Lê
Xuân Quang, 2017).
Yuanli Zhou (2022) đã nghiên cứu tích hợp giáo dục STEM vao dạy học môn
Sinh học ở trường THCS Tác giả cho răng việc tích hợp giáo dục STEM vào dạy học
môn Sinh học có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của HS Đồng
thời, thúc đây HS tích cực khám phá và vận dụng kiến thức đa ngành để giải quyếtcác van dé thực tiễn trong cuộc sông GV nên lựa chọn nội dung day học dựa trên cácnguyên tắc STEM dé thu hút sự tích cực tham gia của HS Bên cạnh đó GV phải chú
ý đến việc đánh giá dé HS có thé sử dung tốt hơn những kiến thức tích hợp, đảo sâu
hiểu biết va kiến thức về môn Sinh học va các vấn đề khác của khoa học, thúc đây
hiệu quả sự phát triển tông thẻ của HS (Yuanli Zhou, 2022)
Vera Zupanee và cộng sự (2022) đã tiền hành nghiên cứu vẻ hiệu quá giảng day
va sự tích cực tham gia cua HS trong việc áp dung PP giáo đục STEM trong day học
môn Sinh học so với PP học tập truyền thông Hiệu quả được đánh giá dựa trên kết
quả làm bài kiêm tra, sự nỗ lực tham gia các hoạt động học tập của HS Thông qua
thực nghiệm, tác giả kết luận rằng việc sử dụng PP giáo dục STEM trong dạy học
môn Sinh học góp phân nâng cao hiệu quả giảng dạy và sự tham gia của HS so với
PP học tập truyền thông Những HS tiếp thu các kiến thức sinh học bằng PP giáo dục
Trang 19STEM có thành tích cao trong bai kiểm tra và các kiến thức này được duy tri trong
một khoảng thời gian đài hơn so với các HS tiếp thu kiến theo PP học tập truyền
thống (Zupanec Vera: Radulovié, Branka; Lazarevié, Tihom, 2022).
1.1.2 Ở Viet Nam
Tran Thị Gai và cộng sự (2018) đã tiến hành thiết kế chủ dé giáo dục STEMtrong dạy học phan “Chuyén hóa vật chất và năng lượng ở thực vật" Sinh học 11.Thông qua quá trình triển khai thực hiện chủ de, tác giả kết luận rằng giáo dục STEM
có ý nghĩa thiết thực trong việc day học nói chung va dạy học môn Sinh học nói riêng.Thông qua các hoạt động day học, giáo dục STEM giúp HS phát trién các PC, NL,khám phá tri thức mới cũng như vận dung tri thức vào giải quyết các van dé thực tiễn
trong cuộc sông (Tran Thi Gái va cộng sự, 2018)
Nguyễn Thị Thuê và cộng sự (2019) đã nghiên cứu, đề xuất một số chủ đề giáo
dục STEM dùng trong dạy học phan Sinh học Vi sinh vật vả quy trình tô chức dạy
học theo định hướng giáo dục STEM vào day học môn Sinh học gồm 5 bước, đồngthời đã vận dụng quy trình trên vào dạy chủ dé “Tao các sản phẩm nhờ quá trình lên
men” Tác giả nhận định việc xây dựng bài học theo định hướng giáo dục STEM giúp
HS liên kết kiến thức các môn học và vận dụng nó để giải quyết những van dé gắn
với thực tiễn cuộc sống Thông qua việc học tập này HS sẽ chủ động sáng tạo và
hứng thú học tập các môn khoa học đồng thời hình thành và phát triển được các NL
chung và NL chuyên biệt cho HS (N guyen Thị Thuê va cộng sự, 2019)
Nguyễn Thị Hằng (2020) đã thiết kế và tô chức hoạt động học trải nghiệm trongday học chủ dé “Sinh trưởng va phát triển ở động vat” (Sinh học 11) theo định hướng
giáo dục STEM cho HS Kết quả thực nghiệm bước đầu cho thấy tính hiệu quá và khả thi của hoạt động học trải nghiệm STEM đối với sự phát triển NL vận dung kiến thức, kĩ năng đã học vảo giải quyết vấn đẻ thực tiễn của HS Tuy nhiên, đây chỉ là kết
quả bước đầu và chỉ thực nghiệm trên một số lượng HS nhất định Do đó, tác giả kiến nghị rằng cần tiếp tục nghiên cứu đề hoàn thiện hơn vả thực hiện tô chức rộng hơn
tại các đơn vị trường THPT (Nguyễn Thị Hang, 2020)
Trang 20Nguyễn Thanh Nga và Lê Nguyễn Thanh Thủy (2020) đã đề xuất 4 chủ đẻ
HDTN trong chương “Chat khí" (Vật lý 10) theo định hướng giáo dục STEM Dé tài
tiền hanh thực nghiệm trên 75 HS lớp 10 với thời lượng 90 phút cho một chú đè.Thông qua thực nghiệm, tác giả đã kết luận rằng việc tô chức HDTN theo định hướnggiáo duc STEM tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, bôi đường cho HS NLsáng tạo và một số NL khác như là: NL thực hành, NL giao tiếp va hợp tác, (Nguyễn
Thanh Nga, Lê Nguyễn Thanh Thủy, 2020)
Nguyễn Thị Hang Nga vả cộng sự (2022) đã xây dựng tiến trình tổ chức dạyhọc chủ đề STEM gồm 6 bước và áp dụng các bước nay vào day học phan “Sinh học
vi sinh vat” (Sinh học 10) nham phát triển NL sáng tạo cho HS Tác giả đã kết luận
việc day chủ dé STEM đã tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, chủ động giảiquyết các vẫn đẻ trong học tập và phát triển NL sáng tạo Bên cạnh đó, tác giả cònlưu ý dé tô chức dạy học chủ dé STEM hiệu qua, cần có nhiều yếu tô như là: phươngtiện dạy học hiện dai, phòng học trang bị day đủ các điều kiện thực hành (NguyễnThị Hằng Nga và cộng sự 2022)
1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.2.L Giáo dục STEM
1.2.1.1 Khái niệm STEM
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công
nghệ), Engincering (Ki thuật) va Mathematics (Toán học) Thuật ngữ nảy được sử
dụng khi đề cập đến các chính sách phát triển về Khoa học, C ông nghệ Kĩ thuật vàToán học của mỗi quốc gia Hiện nay, thuật ngữ này được dùng chủ yếu trong hai
ngừ cảnh là giáo dục và nghé nghiệp
Trong ngữ cảnh giáo dục dé cập tới STEM là muốn nhắn mạnh đến sự quantâm của nên giáo dục đối với các lĩnh vực Khoa học C ông nghệ, Kĩ thuật và Toánhọc; chú trọng đến đạy học các môn học STEM theo tiếp cận tích hợp liên môn, gắn
với thực tiễn, hình thành và phát triển PC, NL người học
Trang 21Science (Khoa học): gồm các kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học và Khoa học
trái đất nhằm giúp HS hiểu về thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thức đẻ giải quyết
các van dé khoa học trong cuộc sống hàng ngày
Technology (Công nghệ): phát trién khả năng sử dụng quan lý, hiểu và đánh giá
công nghệ của HS, tạo cơ hội để HS hiểu về công nghệ được phát triển như thế nào,ảnh hướng của công nghệ mới tới cuộc sống
Engineering (Kĩ thuật: Phát triển sự hiểu biết ở HS vẻ cách công nghệ đang phát triển thông qua quá trình thiết kế kĩ thuật, tạo cơ hội dé tích hợp kiến thức của
nhiều môn học, giúp cho các khái niệm liên quan trở nên dé hiéu, Kĩ thuật cũng cung
cấp cho HS những kĩ năng dé vận dụng sáng tạo cơ sở Khoa học và Toán học trong quá trình thiết kế các đối tượng, các hệ thông hay xây dựng các quy trình sản xuất.
Maths (Toán học): phát triển HS khả năng phân tích biện luận và truyền đạt ýtưởng một cách hiệu quả thông qua việc tính toán, giải thích, các giải pháp giải quyếtcác van dé toán học trong các tình huéng đặt ra
Trong ngừ cảnh nghẻ nghiệp, STEM được sử dụng khi đề cập tới ngành nghe
thuộc hoặc liên quan tới các lĩnh vực Khoa học, Công nghệ Kĩ thuật và Toán học.
Đây là những ngành nghề có vai trò quyết định tới sức cạnh tranh của một nên kinh
tế, dang và sẽ có nhu cầu cao trong xã hội hiện đại.
1.2.1.2 Giáo đục STEM
Theo Tsupros N., R Kohler và J Hallinen (2009), giáo đục STEM là cách tiếp
cận liên ngành trong qua trình hoc, trong đó các khai niệm học thuật mang tính nguyên
tắc được lỏng ghép với các bai học trong thé giới thực, ở đó HS áp dung các kiến thức
trong Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học vào trong các bối cảnh cụ thê giúp
kết nối giữa trường học, cộng đồng, nơi làm việc va các tô chức toan cầu, đề từ đó phát triển các NL trong lĩnh vực STEM va cùng với đó có thể cạnh tranh trong nén
kinh kế mới (Trân Thị Gái va cộng sự, 2018).
Giáo dục STEM được mô ta trong CTGDPT 2018 như sau: “Giáo dục STEM la
mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng các kiến thức
Trang 22thực tiên” (Bộ Giáo dục và Đảo tạo (a), 2020)
1.2.1.3 Cơ sở pháp lí
Trong những năm qua, Đảng, Chính phú, Bộ Giáo dục và Dao tạo đã có nhiềuvăn bản chỉ đạo, hướng đẫn thực hiện và đôi mới giáo dục trong có liên quan đến giáo
dục STEM được ban hành, cụ thê như:
Chúng ta đang tích cực thực hiện đôi mới căn bản toàn diện giáo dục đảo tạo, đôi mới PP day, hình thức tô chức day học dé chuyên từ chủ yếu quan tâm đến việc cung cấp kiến thức sang việc quan tâm hình thành, phát triển các NL, PC người học,
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, tăng cường kĩ năng thực hành
theo đúng tinh than của Nghị quyết số 29/NQ-TW được Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) thông qua về đổi mới căn bản, toàn điện giáo dục va đào tạo (Ban Chap
hành Trung ương 2013)
Tại chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/05/2017 của Thủ tướng Chính phủ vẻ việctăng cường NL tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 có nêu rõ giải pháp:
“Thay đôi mạnh mẽ các chính sách, nội dung PP giáo dục và dạy nghé nhằm tao ra
nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thé công nghệ san xuất mới, trong đó
cần tập trung vao thúc day dao tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật va toán học
(STEM), ngoại ngữ, tin học trong CTGDPT” Đây được xem là một chính sách quan
trọng nhằm thúc day mạnh mẽ giáo dục STEM vào CTGDPT va là giải pháp tăng
cường giữa việc học trong nhả trường gắn liền với thực tiễn cuộc sống, giúp HS phát
triển hài hòa vẻ thé chat va tinh than, trở thành người học tích cực (Thủ tướng Chính
phủ (a), 2017)
Trang 23Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luéng HS trong giáo dụcphô thông giai đoạn 2018 - 2025” có nêu rõ nhiệm vu, giải pháp chủ yếu đối
CTGDPT mới: “Cha trong đưa nội dung giáo dục hướng nghiệp tích hợp
trong chương trình các môn học và hoạt động giáo đục theo định hướng giáo dục tích
hợp Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học (giáo duc STEM) trong chương trình
phủ hợp với xu hướng phát triển ngành nghé cúa quốc gia, đáp ứng thị trường lao
động, chuan bị điều kiện đảo tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công
nghiệp lan thứ 4` (Thủ tướng Chính phủ (b), 2018)
Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 25/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
dé án “Tang cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyên đôi số trong giáo dục vàđào tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030” có nêu nhiệm vụ, giải phápchủ yếu dé đào tạo, bôi dưỡng NL số cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quan lý giáo duc,nhân viên và người học như sau: “Trién khai mô hình giáo dục tích hợp Khoa học,
Công nghệ, Ki thuật, Toán học và Nghệ thuật (giáo dục STEM/STEAM), phát triển
tư duy lập trình, triển khai các chương trình về khoa học máy tính phù hợp” (Thủ
tướng Chính phủ (c), 2022)
Quyết định 146/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
dé án “Nang cao nhận thức, phô cập kỹ năng vả phát triển nguồn nhân lực chuyên đôi
số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” có nêu rõ nhiệm vụ phát triền nguồn nhân lực chuyên đổi số như sau: “Tô chức đảo tạo GV day các hoạt động giáo dục liên quan đến tin học, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, công nghệ, kỹ thuật và
nghệ thuật trong các cơ sở giáo dục từ tiêu học đến THPT vẻ PP STEM/STEAM; xâydựng và tô chức trién khai chương trình STEM/STEAM trong giáo dục phô thông
với lộ trình triển khai cụ thé Trong đó, ưu tiên triển khai thí điểm ở các thành phố
trực thuộc trung ương và một số địa phương trước khi nhân rộng quy mô toàn quốc”
(Thủ tướng Chính phủ (d), 2022)
Công văn số 4325/BGDDT-GDTrH ngay 01/09/2016 của Bộ Giáo duc va Daotạo vẻ việc hướng dan thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016 - 2017
Trang 24đã chi dao: “Tiép tục quán triệt tinh than giáo dục tích hợp Khoa hoc, Công nghệ Ki
thuật và Toán học (Science - Technology - Engineering = Mathematic: STEM) trong
việc thực hiện CTGDPT ở những môn hoc liên quan Triển khai thí điểm giáo dục
STEM tại một số trường đã lựa chọn” (Bộ Giáo dục va Dao tạo (c), 2016)
Ngày 14/08/2020, Bộ Giáo dục va Dao tạo ban hành Công văn số
3089/BGDDT-GDTrH về việc triển khai thực hiện giáo dục STEM trong giáo duc
trung học với mục đích: “Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và GV vẻ vị trí, vai
trỏ và ý nghĩa của giáo duc STEM trong trường trung học; thống nhất nội dung, PP
và các hình thức tô chức thực hiện giáo dục STEM trong nha trường: tăng cường áp
dụng giáo dục STEM trong giáo dục trung học nhằm góp phan thực hiện mục tiêu
của CTGDPT 2018; nâng cao nang lực cho cán bộ quan lí và GV vẻ việc tổ chức,
quản lý, xây dựng va thực hiện dạy học theo phương thức giáo dục STEM” (Bộ Giáo
dục và Đào tạo (a), 2020)
1.2.1.4 Hình thức triển khai chủ de STEM
Trong công văn 3089/BGDĐT-GDTrH của Bộ Giáo dục va Đào tạo (2020) về
việc hướng dẫn thực hiện giáo dục STEM và tô chức, quản lý hoạt động giáo dục
STEM có đề cập đến các hình thức tổ chức giáo đục STEM chủ yêu ở Việt Nam như
sau:
- Dạy hoc các mon khoa hoe theo bài học STEM (bài học STEM): Dạy học bai
học STEM thuộc các môn học thuộc chương trình theo hướng tiếp cận nội môn hoặc
liên môn; nội dung bài hoc STEM bam sat nội dung chương trình của các môn học,
đảm bảo thời lượng qui định của các môn học trong chương trình.
- Tổ chức HIĐTN STEM: HS được khám phá các thí nghiệm, tng dụng khoa học,
kĩ thuật trong thực tiễn đời sống, qua đó, nhận biết được ý nghĩa của các môn học trong đời sông và tạo hứng thú, động lực học tập nhằm phát triển PC va NL cho HS.
HĐTN STEM 1a cầu nỗi hợp tác giữa nhà trưởng và xã hội (cơ sở giáo dục nghé nghiệp, trường đại học, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ) nhằm huy động tối đa nguồn
lực vật chất và nhân lực cho sự nghiệp giáo dục Hình thức tô chức có thê linh hoạt,kết hợp các hoạt động trong nhà trường (câu lạc bộ, không gian trải nghiệm) và ngoài
Trang 25trường (tìm tòi, khám phá thực tiễn) theo kế hoạch giáo dục hằng năm nhà trường.Đông thời, HĐTN STEM phát hiện các HS có năng khiếu dé bồi đưỡng, tạo điều kiện
dé tham gia nghiên cứu khoa học, kĩ thuật (Bộ Giáo dục vả Dao tao (a), 2020)
HĐTN STEM được tô chức theo kế kế hoạch giáo duc hàng năm cúa nha trường:nội dung mỗi budi trai nghiệm được thiết kế thành bai học cu thé, mô tả rõ mục đích,yêu câu, tiến trình trải nghiệm va dự kiến kết quá Các HDTN STEM trong dé tai
được thiết kế thành kể hoạch bai day cụ thé với các hoạt động va tiến trình từng hoạt
động.
- Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật: HS có NL, sở thích và hứngthú với các hoạt động tìm tỏi, khám phá khoa học — kĩ thuật giải quyết các van déthực tiễn được bồi đưỡng và tạo điều kiện thuận lợi tham gia cuộc thi sáng tạo khoa
học kĩ thuật.
1.2.1.5 Quy trình nghiên cứu khoa học va thiết kế kĩ thuật trong triển khai chủ dé
STEM
* Quy trình nghiên cứu khoa hoc
Thông qua quy trình nghiên cứu khoa học trong giáo dục STEM giúp HS có thê
sử dụng các nghiên cứu, thí nghiệm để tự khám phá thế giới tự nhiên Đây là mộtcách đẻ đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi khoa học bằng cách quan sát và thực hiện
các thí nghiệm.
Hoạt động 1: Đặt câu hỏi nghiên cứu: GV giao cho HS một chủ đề chứa đựngvan đề, HS bắt đầu tìm hiểu về chủ đề và đặt các câu hỏi xung quanh chủ đè đó
Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và lập kể hoạch thực nghiệm: HS phải
sử đụng kiến thức đã học dé dé xuất va đưa ra giả thiết trả lời cho các câu hỏi ma minh đẻ ra HS thực hiện hoạt động học tích cực, tự tim tỏi và lên ý tưởng đê lập kế hoạch kiêm chứng giả thiết
Hoạt động 3: Bảo vệ ké hoạch thực nghiệm: HS được tô chức đề trình bày, giải thích và bảo vệ kế hoạch thực nghiệm; Dưới sự góp ý của các bạn và GV, HS tiếp tục
hoàn thiện kế hoạch thực nghiệm trước khi tiễn hành thực nghiệm va thu thập kết
quả.
Trang 26Hoạt động 4: Thực ngiém, quan sát, phân tích và rút ra kết luận: HS tiễn hành
thực nghiệm, quan sat, phân tích số liệu đối chứng với giả thiết và rút ra kết luận.
Hoạt động 5: Chia sẻ, tháo luận va điều chỉnh: Trình bảy kết qua thực nghiệm
đã hoàn thành; trao đôi, thảo luận, đánh giá dé tiếp tục điều chính, hoàn thiện.
4 Quy trình thiết kế kĩ thuật
Quy trình thiết kế ki thuật trong giáo dục STEM với mục dich tim ra giải phápcho các van dé, giúp HS tiếp cận PP giải quyết van đề được sử dung bởi các kĩ sư.Dưới đây là quy trình thiết kế kĩ thuật theo Công văn 3089/BGDĐT-GDTrH của Bộ
Giáo dục và Đào tạo (2020)
Hoạt động 1: Xác định van để GV giao cho HS nhiệm vụ học tập chứa đựng
van dé Trong đó, HS phải hoàn thành một sản phâm học tập hoặc giải quyết một vẫn
dé cụ thẻ với các tiêu chí doi hoi HS phải sử dụng kiến thức mới trong bài học dé đẻxuất, xây dựng giải pháp Tiêu chí của sản phẩm là yêu cầu hết sức quan trọng, buộc
HS phải nắm vững kiến thức mới thiết kế giải thích được thiết kế cho sản phẩm cần
lam.
Hoạt động 2: Nghiên cứu kién thức nên và dé xuất giải pháp Tô chức cho HS
thực hiện hoạt động tích cực; tăng cường mức độ tự lực tủy thuộc từng đổi tượng HS
dưới sự hướng dan một cách linh hoạt của GV; khuyến khích HS hoạt động tìm tôi, chiếm lĩnh kiến thức dé sử dụng vào việc dé xuất, thiết kế san phẩm.
Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Tô chức cho HS tình bảy, giải thích và bảo
vệ bản thiết kế kẻm theo thuyết minh (sử dụng kiến thức mới va kiến thức đã có); GV
có thê tô chức góp ý, chủ trọng việc điều chỉnh và xác thực các thuyết minh của HS
để HS nắm vững kiến thức mới và tiếp tục hoàn thiện bản thiết kế kế trước khi tien
Trang 27Hoạt động 5: Chia sé, thao luận và điều chỉnh Tổ chức cho HS trình bay sảnphẩm học tập đã hoàn thành; trao đôi thảo luận, đánh giá đẻ tiếp tục điều chính, hoàn
thiện (Bộ Giáo dục va Dao tạo (a), 2020)
1.2.1.6 Tiêu chí đánh giá chủ đề STEM
Chủ dé STEM là biểu hiện cụ thé của đổi mới PPDH và kiểm tra đánh giá theotinh thần Công văn số §5SS/BGDĐT-GDTrH Do đó, việc đánh giá bài học theo chủ
dé STEM can căn cứ vào các tiêu chí đã được Bộ Giáo duc và Dao tạo hướng dẫntrong công văn nói trên Cụ thẻ lả:
Kế hoạch
và tài liệu
day học
Bang 1.1 Tiêu chí đánh giá chủ đề STEM
Mức độ phủ hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và
PP dạy học được sử dụng.
can đạt được của mỗi nhiệm vụ học tap
Mức độ phủ hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để
tô chức các hoạt động học của HS
Mức độ hợp lý của phương án kiêm tra, đánh giá trong quá trình tô
Mức độ phù hợp hiệu quả của các biện pháp hô trợ và khuyên khích
HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Mức độ hiệu quả hoạt động của GV trong việc tông hợp, phân tích,
đánh giá kết quả hoạt động và qua trình thảo luận của HS
Kha năng tiếp nhận và săn sảng thực hiện nhiệm vụ học tap của tất
cả HS trong lớp.
Trang 28Hoạt Mức độ tích cực, chú động, sáng tạo, hợp tác của HS trong việc thực
động của hiện các nhiệm vụ học tập.
HS Mức độ tham gia tích cực của HS trong trình bày, trao đổi thao |
luận vẻ kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Mức độ đúng dan, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập của HS.
1.2.1.7 Một số khó khăn, thách thức của GV phổ thông trong việc triển khai giáo
dục STEM hiện nay
Theo Nguyễn S¥ Nam và cộng sự (2018), giao dục STEM được tô chức trongtrường phổ thông ở Việt Nam hiện nay tuy đã đạt được những kết qua bước dau, tao
tiên dé thuận lợi cho bước triển khai tiếp theo mang tính đại tra va hiệu quả nhưng
thực té triển khai vẫn còn gặp nhiều khỏ khăn:
- Chưa “Chương trình hóa” giáo dục STEM: Mac dù CTGDPT 2018 đã tạo điều
kiện thuận lợi hơn dé có thé triển khai giáo dục STEM; tuy nhiên, với khung chương trình dé ra, GV vẫn gặp khó khan trong việc tô chức các nội dung, chủ dé sao cho vừa
đảm bảo yêu cau của khung chương trình, vừa phát huy sức sáng tạo của HS
- Trình độ GV chưa đáp ứng được yêu cầu: Phần lớn GV chỉ được đào tạo đơnmôn, do đó sẽ gặp khó khăn nếu triên khai day học theo hướng liên ngành như giáodục STEM Bên cạnh đó, đa số GV còn ngại học hỏi, ngại chia sẻ với đồng nghiệp,nên chưa có sự phối hợp tốt giữa GV các bộ môn trong day học STEM
- Chưa có sự phối hợp tốt giữa trường phỏ thông với trường đại học và các viện
nghiên cứu, các tô chức, doanh nghiệp: Giáo đục STEM chi đạt hiệu quả khi có sự
phối hợp tốt giữa trường phô thông với các trường đại học trong quá trình đào tạo,bồi dưỡng NL chuyên môn cho GV Ngoài ra, cần có sự hỗ trợ của các viện nghiêncứu, tô chức giáo duc vả khoa học, hội nghề nghiệp, doanh nghiệp để đảm bao tính
thường xuyên, liên tục.
- Kiểm tra, đánh giá còn là “rao cản"; Môn Công nghệ va Tin học là 2 mônthành tô của giáo dục STEM nhưng vẫn chưa có vị trí đúng Hơn nữa, việc kiểm tra,
Trang 29đánh giá hiện nay ở trường phé thông (cụ thé là kì thi tốt nghiệp THPT) được tô chứctheo hình thức làm bài thi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, kĩ năng, trong khi kiểm tra,
đánh giá theo mô hình giáo đục STEM là đánh giá thông qua sản phẩm, đánh giá quá
trình Vì vậy, trên thực tế, việc triển khai giáo đục STEM vẫn phải “tránh” các lớpcuối cấp (lớp 9, lớp 12) dé dành thời gian cho HS luyện thi Còn với các khối lớpkhác không nặng vẻ thi chuyên cấp thi vẫn phải đảm bảo học đẻ thi hết kì cho nên
việc học theo sách giáo khoa, luyện giải bải tập vẫn là hoạt động chính của HS, GV
chỉ danh một phan thời gian cho các hoạt động STEM (ngoại khóa, hoạt động sau giờ
học) là chủ yêu Như vậy, kiểm tra, đánh giá chậm đôi mới sẽ là “rào cản” lớn nhất
ngăn cản sự triển khai STEM trong nhà trường phô thông
- Điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cau đề ra: Sĩ số mỗi lớp học
quá đông cũng gây khó khăn cho tổ chức hoạt động can trở việc đổi mới PPDH của
GV: việc không có phòng học STEM hoặc phòng thực hành để HS có nơi làm việc
nhóm, nghiên cứu, thí nghiệm cũng là một khó khăn Ngoài ra, với các nội dung học
tập chuyên sâu hơn như khoa học máy tinh, robotic, lập trình thì cần dau tư kinh phí
lớn hơn, nên đây cũng là rao cản.
Tóm lại, thực tế triển khai giáo dục STEM trong nhà trường phô thông ở Việt
Nam đã đạt được những kết quả bước đầu đáng ghi nhận Day lả nền táng dé chúng
ta tiếp tục có những nghiên cứu, chính sách, đề xuất nhằm đáp ứng việc triển khai CTGDPT 2018 nhằm hạn chế những khó khăn, rao cản dang gặp phải (Nguyễn Sỹ
Nam va cộng sự, 2018)
1.2.2 Dạy học phát triển năng lực
1.2.2.1 Day học phát triển năng lực
Theo CTGDPT tổng thé 2018: “NL là thuộc tinh cá nhân được hình thành,
phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rén luyện, cho phép con người huy động tông hợp các kiến thức, kĩ năng vả các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú,
niềm tin, ý chi, thực hiện thành công một loạt hoạt động nhất định, đạt kết quá mong
muốn trong những điều kiện cụ thể” (Bộ Giáo dục va Dao tạo (4), 2018)
Trang 30Dạy học theo định hướng phát triển NL là việc t6 chức các hoạt động day học
nhằm nâng cao khả năng thực hiện hiệu quả các hành động học tập của HS Trong
đó, HS sẽ tự mình hoàn thành nhiệm vụ bằng cách giải quyết các vấn đẻ trong nhữngtình huéng khác nhau đựa trên những kiến thức và kĩ năng đã có dưới sự tô chức,
hướng dẫn cla GV (Nguyễn Thanh Thủy, 2019)
Mục tiêu của dạy học theo định hướng phát triển NL là hình thành va phát
triển cho HS những NL can có dé sống và lam việc hiệu qua trong môi trường hiện
đại Với cách dạy này, HS không chỉ hiểu được cơ sở kiến thức ma con hình thành
được kha năng tự tim ra tri thức, có thé vận dụng những kiến thức đã lĩnh hội dé áp
dụng vào các tình huéng trong thực tiễn, hạn chế các khuyết điểm của dạy học theo
- Nhận báết, kẻ tên, phái ~ Đề xuất vin để ~ Giải thích dược tiễn
biểu, nêu được - Đưa ra phán đoán | | + Giải thách, đảnh giả hiện
+ Trình bảy được bằng các vả xây dựng giá | | tượng tự nhiên va din sống
bành thức böểu đạt thuyết + Gii thích, đính giá, phán
- Phin loại được - Lập kế boạch thực biện md hình công nghệ
- Phản tích được hiện + Có hành vi và thai độ thích
- So stab, lựa chon được ~Thạc hiện kế boach hợp
« Giải thách được -So sinh, lựa chọn | | + Đề xuất, thực hiện giải pháp
- Nhận ra điểm sai và | | đượ bảo về sức khỏe
chỉnh sửa, phê phản ~ Viết, trình bảy báo + Để xuất, thực hiện giải pháp
- Tim tử khóa, kết nổi | | cáo, thio bain bảo vệ thiên nhoên, mdi trưởng,
được thông tin phat triển bên vững
Hình 1.1 Sơ đồ các thành phan NL và biểu hiện của NL Sinh học
(Nguồn: (Lẻ Thị Phượng, 2020))
Trang 31Đề đánh giá việc hình thành, phát triển NL sinh học cân tập trung vào việc đánhgiá NL nhận thức Sinh học: NL tìm hiểu thế giới sống NL vận dụng kiến thức, kĩnăng đã học Mục đích chính của đánh gia kết quả hình thành, phát triển NL sinh học
là nhắm vào sự tiền bộ trong học tập, sự phát triển cúa HS.
Dé đánh giá NL Sinh học, có thé sử dụng đa dạng các PP đánh giá và công cụ
đánh giá.
Bảng 1.2 Một số PP và công cy đánh giá các thành phần NL sinh học
Thanh phan NL PP danh gia Công cụ đánh giá
Câu hỏi, bai tập, dé kiểm tra, bảng
5 _ | Bài tập thực nghiệm sản pham hoc
Viet, quan sat
tập bang kiểm, rubric, thang do
Việt, quan sát, +m r ;
Bai tập thực tien, bang kiêm, rubric van dap
Giải quyết vấn dé và sáng tao là hoạt động đặc thù trong quá trình tìm hiểu và
khám phá thế giới sống, vì vậy, phát triển NL này là một trong những nội dung giáodục cốt lõi của môn Sinh học
NL giải quyết vấn dé vả sáng tạo được hình thành, phát triển trong quá trình tô
chức cho HS dé xuất van đẻ, nêu giả thuyết, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch tìm hiểu các hiện tượng đa dạng của thé giới sông gân gũi với cuộc sông hang ngay.
Theo Nguyễn Bảo Hoàng Thanh và cộng sự (2017), để đánh giá việc hình thành,phát triển NL giải quyết van để và sáng tạo của HS can thực hiện theo quy trình đánhgiá bao gom các bước sau:
Bước 1: Xác định đối tượng đánh giá: Căn cứ vao mục tiêu và yêu cau của
việc đánh giá NL giải quyết van dé và sáng tao, xác định đối tượng đánh giá là tat cả
HS của lớp một số HS của lớp hay một cá nhân HS cụ thẻ của lớp
Trang 32Bước 2: Lựa chọn PP, công cụ, kĩ thuật đánh giá
+ PP đánh giá NL giải quyết van dé và sáng tạo của HS được thực hiện bằng
một số PP: đánh giá qua quan sát; đánh giá qua hồ sơ học tập; tự đánh giá; đánh giáđồng đăng
+ Công cụ đánh giá: thiết kế các đề kiểm tra, các phiếu đánh giá, các bài báocáo phù hợp với trình độ nhận thức của mỗi lớp và mục đích, mục tiêu cần đánh giả
+ Kỹ thuật đánh giá: đánh giá bằng cách cho điểm; đánh giá bằng nhận xét;
đánh giá cách ghi sô nhật ký dạy học
Bước 3: Thực hiện đánh giá
+ Thu thập thông tin cân đây đủ, chính xác: GV phải tập trung, kịp thời nhậnbiết và ghi nhận kết quả đánh giá vào số nhật ký day học
+ Phân tích xử lý thông tin: Từ các thông tin đã thu thập được, đối chiêu vớibảng tiêu chí tham chiều, phan tích dé có được kết quả đánh giá một cách khách quan,công bằng với mọi HS
+ Thông báo kết quả: Kết quả đạt được của HS GV phải phản hỏi lại những
điểm mạnh, điểm yếu với HS, GV chủ nhiệm, gia đình (khi cần thiết) Từ 46, giúp
HS chỉnh sửa những hạn chế mắc phải, đồng thời, giúp HS nâng cao động cơ học tập
của bản thân (Nguyễn Báo Hoàng Thanh và cộng sự, 2017)
1.3 CƠ SỞ THỰC TIỀN
1.3.1 Khao sat thực trang
1.3.1.1 Mue đích khảo sat
Tìm hiểu về thực trạng tổ chức HĐTN STEM trong nội dung Trao đôi chất vàchuyên hóa năng lượng ở sinh vat, môn Sinh học 11, CTGDPT 2018
1.3.1.2 Mội dung khảo sát
+ Khao sát mức độ và hình thức triển khai, áp dụng giáo dục STEM ở đơn vịtrường phô thông của GV đang công tác
+ Khao sát mức độ và hình thức triển khai, áp dung giáo dục STEM của GV
Trang 331.3.2 Doi tượng khảo sát
Đối tượng kháo sát: 30 GV đang trực tiếp giáng day môn Sinh học tại một số
trường THPT trên địa bản TPHCM Khao sát được thực hiện từ thang 11 năm 2023.
Bảng 1.3 Danh sách một số trường THPT có các GV được khảo sát
mw THCS-THPT Diên Hỗng
THPT Gia Định
THPT Hàn Thuyền
THPT Mac Dinh Chi
| 8 THPT Net Thi Minh Khai |
Xác địch mục tiêu đối tượng cần khảo sát: xây dựng bộ câu hỏi khảo sat
Tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi trên giấy và bằng công cụ khảo sát trực tuyến
Google biểu mẫu (Google Forms)
Trang 34Sau đó, gửi phiếu hỏi và link khảo sát cho các đối tượng trong phạm vi khảo sat
Từ những kết quả khảo sát trên giấy và trên Google Forms, tién hành xử lí và phân
Hoàn toàn : Không có : an tod
` Không đồng ý " Dong ý `
không đông ý ý kien dong ý
Rât thường xuyên
1.3.4 Kết quả khảo sát
Rat khó khăn
Mức
độ
1.3.4.1 Thông tin cơ bản của các GV được khảo sát
Có 30 GV được khảo sát đến từ 11 trường THPT khác nhau trên địa bàn TPHCM.
Trong đó, số lượng GV có kinh nghiệm giảng dạy trên 10 năm cũng chiếm tỉ lệ
khoảng 60%.
O Dưới Š năm
Từ 5 nắm dén dưới 10 nắm
OTe 10 năm đến đưới 1Š năm
Từ 15 năm đến đưới 20 năm
Từ 20 năm trở lên
Hình 1.1 Kết quả khảo sát kinh nghiệm giảng day của các GV
Trang 351.3.4.2 Thực trạng triển khai, áp dụng giáo dục STEM tại đơn vị trường phổ thông
của các GV được khảo sat
Kết qua khảo sát mức độ áp dụng giáo dục STEM của trường phô thông và của
GV được khao sat đạt ở mức thường xuyên.
Bang 1.5 Mức độ áp dụng giáo dục STEM của don vị trường pho thông và của
GV được khảo sát
Mức độ áp dụng giáo dục STEM
3,42 + 0,56 Thường xuyên
của GV được khảo sát
Điều này cho thay, giáo dục STEM đã được triển khai rộng rãi ở các trường phôthông nhằm góp phân thực hiện mục tiêu của CTGDPT 2018 Bên cạnh đó, GV cũngnhận thức được tim quan trọng của giáo duc STEM vả có nhu câu tìm hiểu, áp dụng
giáo dục STEM trong day học Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Minh Anh Tuan
(2023) về “Thye trạng triển khai giáo dục STEM tại các trường THPT trên địa bàn
tinh Tuyên Quang” cho thay việc triển khai thực hiện giáo dục STEM tại các trườngTHPT đạt được hiệu quả ban dau khá tích cực: đổi mới giáo duc tại các nhà trườngđược đây mạnh, HS chủ động tiếp thu kiến thức và áp dụng kiến thức đã học vào thựctiễn, tăng cường kĩ năng thực hành của HS và GV THPT nâng cao được trình độchuyên môn khi tổ chức các hoạt động giáo dục STEM (Nguyễn Minh Anh Tuan,
2023)
Tùy vào điều kiện, cơ sở vật chất của đơn vị trường phố thông ma có những
hình thức triển khai, áp đụng giáo dục STEM khác nhau
Trang 36Lién két Với cúc trung tắm bén ngoải détrién khai
giáo dục STEM S5
Thanh lip cau lạc bộ giáo dục STEM 27%
Chủ trương cho cúc thay/cé lang ghépgiao duc
STEM vào môn Sinh học Sis
O% 20% 40% 60% 80% 100%
Hình 1.2 Hình thức triển khai giáo dục STEM tai đơn vi trường phổ thông
của các GV được khảo sát
Kết quả ở hình 1.3 cho thấy, hình thức triển khai giáo dục STEM tại đơn vị
trường phô thông của các GV được khảo sát chủ yếu là “Chu trương cho các thầy/cô
lồng ghép giáo dục STEM vào môn Sinh học” với tỉ lệ khoảng 67% Một số đơn vị
trường phố thông thanh lập cau lạc bộ giáo dục STEM hoặc kết hợp với doanh nghiệp,
trung tâm giáo dục STEM dé được chia sẻ phòng học và thiết bi day hoc STEM cũng
chiếm tỉ lệ khoảng 22%
1.3.4.3 Thực trang triển khai, áp dụng giáo duc STEM của các GV được khao sát
Nội dung giáo dục cốt lõi của môn Sinh học bao quát các cấp độ tô chức sống,gồm: phân tứ, tế bao, cơ thé, quản thé, quan xã - hệ sinh thái, sinh quyền Kiến thức
về mỗi cap độ tổ chức sống bao gồm: cấu trúc, chức năng: mới quan hệ giữa cau trúc,
chức năng và môi trường sống Từ kiến thức về các cấp độ tỏ chức sóng, chương trình
môn học khái quát thành các đặc tính chung của thé giới sống như: trao đôi chất và
chuyển hoá năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, đi truyền, biển
dj và tiến hoá Do đó, tùy vào những chủ dé, những nội dung khác nhau trong chương
trình môn Sinh học, GV có thé linh hoạt triển khai, áp dụng giáo dục STEM ở các
mức độ khác nhau (Bộ Giáo dục và Đào tao (e), 2018)
Trang 37Bang 1.6 Mức độ áp dụng giáo dục STEM vào các chủ đề môn Sinh học
Chủ đề TB + ĐÐLC Mức độ
lới thiệu chung ve các cap độ tô chức của the giới sông| 1.70 + 1.09°
Sinh học tế bào 3.47+ 0.73 | Thường xuyên
2,23 + 1,01 Hiém khi
Sinh thái học vả môi trường 2,50 + 1,22: Hiểm khi
*Ghi chú: Các chữ cái khác nhau theo cột khác nhau có độ tin cậy mức 95%
Kết qua từ bang 1.5 cho thay, các chủ dé môn Sinh học được GV thường xuyên
áp dung giáo dục STEM 1an lượt là “Sinh học vi sinh vật va virus” (3.67 + 0,55),
“Sinh học co thế” (3.5 + 0,78), “Sinh học tế bào” (3.47 + 0.73).
Trong đó chủ đẻ “Sinh học vi sinh vật và virus” (3.67 = 0,55) được GV thường
xuyên áp đụng giáo đục STEM nhất là vì chủ dé này bao gồm các nội dung liên quan
đến các quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật, sinh trưởng và sinh sản ở ví
sinh vật, ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn, ứng dụng virus trong sản xuất Đây là
những kiến thức mang tinh thực tiễn, ứng dụng cao Trong giảng day chủ dé nảy, nêu
GV chi chủ trọng truyền thụ kiến thức một chiều sẽ khiển HS tiếp nhận kiến thức một
cách thụ động Vi vậy, tổ chức day học chủ dé nay theo định hướng giáo dục STEM
sẽ giúp GV tiếp cận chương trình va phương pháp tổ chức dạy học tích cực; đồng
thời giúp HS khắc sâu được kiến thức, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập,
vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiền, đông nghĩa với việc phát
triển năng lực bản thân để bước vào đời sống (Nguyễn Thị Hãng Nga và cộng sự,
2022)
Trang 38Và cũng tùy thuộc vào chu đẻ, nội dung khác nhau và điều kiện cơ sở vật chất
của nhà trường, GV có thé áp dung linh hoạt các hình thức tô chức giáo dục STEM
ODay học các mon khoa học theo bài học STEM.
Đ[ö chức heat động trải nghiệm STEM.
OTs chức heat động nghiên cứu khoa hoc, ki thuật.
Hình 1.3 Kết quả khảo sát hình thức tổ chức giáo dục STEM
được GV sử dụng
Kết quả từ hình 1.4 cho thấy, hình thức tô chức giáo dục STEM được GV sử
dụng lần lượt là “Day học các môn khoa học theo bai học STEM” với tỷ lệ 50%, tiếptheo đó là '*Tỗ chức hoạt động trai nghiệm STEM” với tỷ lệ 43% Và cudi cùng là
“T6 chức hoạt động nghiên cứu khoa hoc, kĩ thuật” với tỷ lệ 7%
Trong đó, hình thức “Day học các môn khoa học theo bai học STEM” được GV
sử đụng nhiều nhất vì đây là hình thức tỏ chức giáo đục STEM chủ yếu trong nhàtrường Theo hình thức này, các bài học STEM được GV thiết kế và triển khai ngaytrong qua trình day học các môn học thuộc lĩnh vực STEM theo hướng tiếp cận tích
hợp nội môn hoặc tích hợp liên môn, nội dung bám sát CTGDPT 2018, thuận lợi cho
quá trình day - học của GV và HS (Bộ Giáo dục và Dao tạo (a), 2020)
Trang 39Bang 1.7 Mức độ sử dụng các PPDH trong việc áp dụng giáo dục STEM
TB + ÐLC
PPDH dam thoại 3,73 + 0,87" Thuong xuyên
PPDH trực quan 4.13 = 0,63° Thường xuyên
PPDH thực hành 3,57 +0,63° Thường xuyên
PPDH dựa trên dự án 3.43 + 0.63 Thường xuyên
PPDH dựa trên nghiên cứu khoa học 2,73 + 0.64" Thinh thoang
*Ghi chú: Các chữ cái khác nhau theo cột khác nhau có độ tin cậy mức 95%
Kết quả từ bang 1.6 cho thấy, các PPDH giải quyết van đề (4,37 + 0,67), PPDH
đàm thoại (3,73 + 0,87), PPDH trực quan (4,13 + 0,639), PPDH thực hành (3,57
+0,63°), PPDH dựa trên dự án (3,43 + 0,63) được GV sử dụng ở mức độ thường
xuyên trở lên.
Trong đó, PPDH giải quyết vẫn dé (4,37 + 0.67°) được GV sử dụng ở mức độ
rat thường xuyên PPDH giải quyết van dé là cách thức tô chức day học, trong đó HS được đặt trong một tình hudng có van dé mà bản thân HS chưa biết cách thức, phương
tiện nên HS cần phải nỗ lực tư duy đẻ giải quyết van dé đó Theo CTGDPT 2018,giáo dục STEM là mô hình giáo dục đựa trên cách tiếp cận liên môn giúp HS áp dung
các kiến thức Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học vào giải quyết một số vấn
đè thực tiễn trong bối cảnh cụ thé Do đó, thế mạnh của giáo dục STEM là dé cao đếnviệc hình thành và phát triển năng lực giải quyết vẫn đề cho người học Trong mỗibai học theo chủ dé STEM, HS được đặt trước một tinh hudng có van dé thực tiễn
cần giải quyết liên quan đến các kiến thức khoa học Đề giải quyết vẫn đề đó, HS phải tim tòi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các môn học có liên quan và sử dụng chúng
dé giải quyết van dé đặt ra (Bộ Giáo dục và Dao tạo (0, 2020)
Trang 401.3.4.4 Nội dung Trao đối chất và chuyển héa năng lượng ở sinh vật, Sinh học 11
Bang 1.8 Mức độ đánh giá của GV về kiến thức nội dung Trao đồi chat và
chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, Sinh học 11
Có thé kết nối những kiến thức từ các môn học khác
- 4.17+0.95° Đông ý
trong quả trình dạy học
*Ghi chú: Các chữ cái khác nhau theo cột khác nhau có độ tin cậy mức 95%
Kết quả từ bảng 1.7 cho thay, các nhận định “Gan liền với thực tiễn đời sông,
con người, xã hội, " (4,20 + 0,96"), “Mang tính ứng dụng cao" (4,17 + 0,99"), “Mang
tính tông hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều môn học” (4.03 + 1.031) “Co thể kết nồinhững kiến thức từ các môn học khác trong quá trình day hoc” (4.17 + 0.955) về kiếnthức nội dung Trao đôi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, Sinh học 11 đềuđược GV đánh giá ở mức độ đồng ý
Như vậy, nội dung kiến thức Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh
vật, Sinh học L1 gắn liền với thực tiễn đời sống, con người, xã hội, có tính ứng dụng cao trong thực tiễn đời sống Chang hạn như các quá trình hap thy nước vả ion khoảng, quá trình quang hợp, hô hap, ở thực vật được xây dựng trên cơ sở khoa
học, có sự tích hợp các kiến thức vật lí và hỏa học, dé cập đến việc giải quyết nhiều
van đẻ rat gan gũi với đời sống hàng ngày như bón phân và tưới tiêu hợp lý cho cây
trong, lợi dụng quang hợp dé tăng năng suất cây trong hoặc qua trình hô hap dé bảo
quản nông sản, bảo vệ môi trường (Phạm Thị Thái Thủy, 2019)
Ngoài ra, một số nội dung còn mang tính tông hợp nhiều lĩnh vực giáo dục,nhiều môn học, HS có thể kết nối những kiến thức từ các môn học khác trong quá