1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sư phạm Sinh học: Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm Stem cho sinh viên ngành sư phạm sinh học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM

103 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm Stem cho sinh viên ngành sư phạm sinh học
Tác giả Vừ Nguyễn Tú Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Thanh Tâm
Trường học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 71,26 MB

Nội dung

Vi vay, dé tai “Thiét kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường Đại học Sư phạm TP.HCM là hướng nghiên cứu phù hợp với bối cảnh đồi mới căn bản

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH

VÕ NGUYÊN TÚ ANH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC

NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC:

ThS Nguyén Thi Thanh Tam

TP HO CHÍ MINH - 2023

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Tâm — người đã tận tình giúp

đỡ và hướng dân tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận

Tôi xin chân thành cam ơn trường Đại học Su phạm Thanh pho Hồ Chi Minh,Phòng Đào tạo, các thay cô trong Khoa Sinh học đã tao điều kiện thuận lợi cho tôi

thực hiện khóa luan này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên các khóa của Khoa Sinh học đã

hỗ trợ cho tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm các chủ đề day học theo định

hưởng giáo duc STEM.

Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè và các thay cô đã

giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận này.

TP Hỗ Chí Minh, ngày 28 tháng 04 năm 2023

SINH VIÊN

Võ Nguyễn Tú Anh

Trang 3

MỤC LỤC

TO GANT secs snes cscevscescos:cocesecessonecassceuuccsssessecasscovsccsssvassseustessedssscssuousscasiscesucesucesseaeseues i

MỤCÌẲHEcticccisniiiiiipsiipsiiiiiiinitii1100511041161303110013615565136651635555355381836558535651566558515533883653655685 H

Danh mục các chữ "1: a a aa vì

Đanh mục CAC DANG ::::::-cc-cccccciiiiiiiniiiostiistrisgttagtia31105550231655583368585553358833582155556588658156 Vil

BAPE i0) 1 CAC UDA 1171717171100 T17171701107100/00000 0/0000 nền lì Vili

NHÀ NH2 066cc 0 nen cọc: 00611122051225222i239153523119823021306120222307205026)513131303930E235022502300515162725 1

1 LÍ DO CHON ĐÈ TAL cccccccccscssssssesseesvessessvesresssessessessvennenseeavensvenvesresseeavenneensens |

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2-2 S2 E2 112111211 24215111211 211 2107111 1.10 2

3 GIÁ THUYET NGHIÊN CỨU .2-©222222222222E2222222222EEZSvcSEEZErrcee 2

4 DOI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU 22: SE SE 221220, 2

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU 2-2222+222t222+2222222222222222222 22t 2

6 PHAM VI NGHIÊN CỨU 5221 21 2112221122112 11122111 211111110021222 cưng 3

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 222©22222E222£C2+22EEzzEEEzzrrcree 3

7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyÉt 52-52 2222652222222 223223122372322xe2 3

f2 Phone pHÁDIGIEHIETTsieccoicccco:22162220221021403312062313024603130531081101620)121403310231032A/ 3

7,3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Ăn eeieeeeieeircxe, +

7.4 Xứ lí số liệu bằng thông kê toán học 2-ccczcreececsrrrsrrrceed 4

8 ĐÓNG GÓP MỚI ĐỀ TÀI -222¿222222222222221222112221522221271117 2112 E2 ve 5 Chương 1 CO SỞ LÍ LUẬN VA CƠ SỞ THUC TIEN CUA DE TÀI 6

1.1 CØ SỞLÍLUẬN cc.ccG.CS1,<020012000026601660626116260 3601620 6

1.1.1 Tổng quan nghiên cứu - 2-22 02202212112 11211 2102210222112 11721172 xe 6

Ù.1,1.1 TT HỆ BOGE th ki cán, 141100011Ð< ŸHg HN Linh sisvosiivosssasosoassooascasnsusie’ 6

Trang 4

Í,1.1.Ê.(Õ 'VINNHlliosanaannanisnitiiitiidititgiiilii5i18531388818605583383018830833818808883033ï888808Ả 6

D2) RRR NSM STM cssssssssesescarscvessorsssassassseasssenstarssoassssseassssassesessersezessonsces 10 DiS GIAO GUS STEIN ss ccssatasasseasecaceseasscasasasasesssacescsnsacssscssnsscasavsssssacssacssasneesi03 12

TD BD KRGU ICI nha 12 L332: Mục tiêu pido dục STIỂM :: ::.-:::-ccosciccciisoiiasiissianstiseiissaiasg25aasEsgã5 13

1.1.3.3 Tiến trình tổ chức GAY (HỌC STEM (¿4:(4211031110114343155135311333315333353322315315 14

1.0),4), oat Ging trải ngHiÊNH::: : :s.::: c:::2::i2022001270222607115111121231122355355253s655 17

1.1.4.1 Khái niệm hoạt động trải nghi@e occcccccccccccseccsecccseesseesseeneeenseetsneens 17

1.142 Phân loại LIDTTN., Ú SG L1 1111111 1H 1H11 kH HH HH ru, l8

1.1.4.3 Hoạt động trải nghiệm SŠTICÌM - SccSSeeieeirirriessrrrrrsee 20

1.1.4.4 Đặc điểm của hoạt dong trai nghiệm STEM - «<5 21

1.1.4.5 Các hình thức triển khai hoạt động trải nghiệm STEM 21

Ì.2 CƠ SỞ THỰC TIỀN SH 2,00020400060244000006, 24

1.2.1 Mục đích điều tra - 6 S911 90021011 11711011111 0200221015111 xe 24

1.2.2 DSi tượng và thôi gian điều¡tã c c co 002,0200220062000216620 66 24

1.2.3 Phương pháp điều tra 2- ¿-©26 22s 2222122112 217210721122117 11272222222 24

Dey) Retna Cita con 002 062 01021100201020102021202100020002000070002100770121012309200155 25

1.2.4.1 Thông tin cơ bản của đổi tượng điều tra -5e55e2 25

1.2.4.2 Mức độ tìm hiểu và tiếp cận về giáo duc STEM cua SV ngành Sư

Phạm SNHIRÖÊ:::-:::siccoinniiiiiisii144113514631123155553535153331351368359555853635555618351658882358 26

1.2.4.3 Tỉ lệ lệ SV sư phạm Sinh hoc tham gia và tổ chức các hoạt động liên

guan đển:giáo dục STEM sssaissesiicesscessssivasisicesinsssossvorsivsssrsinccsisoosiesssssiveaiinass 28

1.2.4.4 Thực trạng hiểu biết của SV về hoạt đồng trai nghiệm STEM 32

Trang 5

1.2.4.5, Những lợi ích khi SV tham gia hoạt động trai nghiệm STEM 34

1.2.4.6 Mức độ sẵn sàng của SV khi được yêu cầu tổ chức HDTN STEM 36

Chương 2 THIẾT KE MOT SO HĐTN STem môn sinh học cho sinh viên ngành

2.1 PHAN TÍCH MACH NOI DUNG MỘT SO HỌC PHAN LIÊN QUAN

DEN CHU DE VA MOI LIEN HE CUA MACH NOI DUNG VOI CTGDPT

DOTS ccccccccssocsssesesrssseseeseaveseereavesessvavessasvavanvaveasareasessarvaveseaseavenvareasarvavessasvaveavaveevenss 38

2.1.1 Mach nội dung liên quan đến cơ sở khoa học chế tạo mô hình đèn bắtmuỗi ở các cấp học phô thông và ở bậc đại học cc - 38

2.1.2 Mạch nội dung liên quan đến việc cham sóc sức khỏe làn da của bản

thân ở các cấp ở các cấp học phô thông và ở bậc đại học 40

2.2 THIẾT KE MOT SO CHỦ DE HDTN STEM MÔN SINH HỌC 41

2.2.1 Quy trình xây dựng HDTN STEM ssssccssssssssssscsssessccsscsnssersees 4I

2.2.2 Tiền trình hoạt động trải nghiệm STEM -552-522522scczcvscc 42

32:5.Đánh:giñHĐTNISTENI con coi bnicioiieiioiiooaiidisiessed 43

2.2.4 Thiết kế một số hoạt động trải nghiệm STEM môn Sinh học cho SVSP

0062: 11501155021119 502227112217 1122211220112/012111:122711510050011111320112102271111005110550720182101202211155 35 45

2.2.4.1 Chủ dé “Dũng sĩ diệt tuuổi ” 525cc ScszScsSxscxvcxrcvrcvrrcvea 45

2.2.4.2 Chit dé ""!Lovelysskin T” tt E1 1 nu n1 11 1 1 ga 56

KET LUẬN CHUONG 2 - 22-22 ©C2zCECxeCxrecxEecAEecvkecrrxecrxecrrrerrrerrred 68

Chương 3 THUC NGHIEM SƯ PHAM ccccsssesssssssssssecssnecssseessssecsssecessneessnsecssees 69

3.1 PHƯƠNG PHAP THỰC NGHIEM SƯ PHẠM - 69

Si), Mie đích:thưe:nghÌỆHli‹cooooceooooiooaiiDioiiiiibiiiis410381440643314236ã3ã83ã153Ẵ 69

Trang 6

3.1.4.1 Chú dé I “Dũng sĩ diệt mudi 0 0c.ccccccccscessessessecseecseecseecseesees 71

3.1.4.2 Chủ dé 2 “Lovely skin scccccccccocsscsssssessoessesssessecssessessesssessesneesseseeenven 79

3.1.4.3 Kết quả khảo sát về mức độ hài lòng của SVSP Sinh học sau khi tham

DIQDTIDIT IN STEM t:::áitcii15511131114311811133158513833585518353855158813853165158538855154558535788858538 $4

3.1.4.4 Kết qua khảo sát mong muốn của SVSP Sinh học về thiết ké và tổ

CCID IN SIEM ccticititiiiti2111410138158311281113118361331333613838163138565831855838ã681583558655 86

3.1.4.5, Kết qua mức độ san sàng của SVSP sau khi tham gia HDTN STEM

Trang 8

DANH MYC CAC BANG

Bang 1.1.Mức độ tim hiệu giáo dục STEM cua SV khoa Sinh học 26

Bảng 1.2 Các nguôn tiếp cận giáo dục STEM của SV sư phạm (%) 26

Bảng 1.3 Tỉ lệ SV sư phạm Sinh học tham gia các hoạt động liên quan đến 28

Bang 1.4 Ti lệ SV tham gia tô chức các hoạt động về giáo dục STEM (%) 30

Bang 1.5 Một số chú dé STEM ma SV đã từng tham gia hoặc tô chức 3

Bảng 1.6 Kết quả khảo sát về mức độ đồng ý về lợi ích khi tham gia HĐTN STEM giành cho SV Khoa Sinh học cu nh n1 ng 34 Bảng 1.7 Mức độ sẵn sàng của SV khi được yêu cầu tô chức HDTN STEM 36

Bang 2.1 Tiến trình hoạt động trải nghiệm STEM cho SVSP 43

Bossi 2:2 Bice ie Gti SV osiecssssasscirsssnsasnsainssnnseasseanssanvsaisaansuanisssassannaraeanannaed 44

Bang 3.1 Thời gian triển khai 2 chủ G6 o.oo cece eccceecseecseeseeeseeeseeeseesseeeseeeneeeneeeees 70 Bang 3.2 Kết qua TN chú đề “Dũng sĩ điệt muỗi ” óc cv se 72

Bảng 3.3 Kết qua TN chủ dé **Lovelyskin”” 25-222 S2s S2 2 e2 ecsrrsrrsrrred 79

Bảng 3.4 Một số chủ dé STEM môn Sinh học mà SV mong muốn thiết kế và tỗ chức

saiilkliiitiam.giaiHĐTNISTMG : :.: c0 02001 101124183 163 Eeixgsiasesssoi 87

Bảng 3.5 Mức độ sẵn sàng của SV ooo ccccccceccecccsscssesseesessessessesnensecessncssesseseserconeaesens 88

Trang 9

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình.1.1 ChuitiinhiSTRN c2: 0ni0200062010010021016615966104116835953166556858666.568 II

Hình 1.2 Dạy học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật 555-555-5552 l6

Hình 1.3 Quy trình nghiên cứu khoa học trong giáo dục STEM 17

Hình 1.4 Chu trình học tập trải nghiệm của David Kolb - c-<ces<+ 20 Hình 1.5 Thông tin cơ ban của SV tham gia khảo sắt, sóc 25 Hình 1.6 Ti lệ SVSP Sinh học tiếp cận với các ngườn giáo dục STEM (%) 28

Hình 1.7 Tỉ lệ SV su phạm Sinh học tham gia các hoạt động liên quan đến giáo dục 1⁄08 20 ` 433 29

Hình 1.8.Ti lệ SV tham gia tô chức các hoạt động ve giáo dục STEM (%) 30

Hình 1.9.Kết quả khảo sát về hiệu biết của SV Sư phạm Khoa Sinh học về HĐTN Hình 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM .6c 5s s55 4I Hình 3.1 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm chủ đề "Dũng sĩ diệt muốỗi” 76

Hình 3.2 Một số hình ảnh san phẩm sư phạm chủ đẻ “Diing sĩ diệt mudi” 78

Hình 3.3 Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm chú dé '*Lovelyskin” 82

Hình 3.4 Một số hình ảnh sản phẩm su phạm chủ dé **Lovelyskin`" 83

Hinh 3.5 Mot số nhận xét của SV sau khi tham gia HĐTN - 85

Hình 3.6 Biéu đồ thé hiện mong muốn của SVSP Sinh học thiết kế và tô chức hoạt

động giáo dục STEM aisccsssssscsissssscssssccsssssesssoorssessssesssssvssssosssoossoesivessvsssiesssscrsosvvecssees 86

Hình 3.7 Mong muốn tham gia va trải nghiệm thêm các hoạt động giáo dục STEM

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp HS

áp dụng các kiến thức khoa hoc, công nghệ, kĩ thuật và toán học vào giải quyết một

số van đẻ thực tiễn trong bối cảnh cụ thé (Bộ Giáo dục và Đào tạo (e), 2018) Việctriển khai giáo dục STEM ở trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp vớimục tiêu đôi mới giáo dục phô thông: đảm bảo phát triển toàn diện: nâng cao hứngthú học tập các môn học STEM; hình thành và phát triển phẩm chat, năng lực cot lõi

của HS; kết nỗi trường học với nguồn lực ở địa phương: hướng nghiệp phân luồng

HS theo sở thích, năng lực, từ đó, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứngnhu cau của Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (Vụ Giáo dục Trung học, Xâydựng và thực hiện các chủ dé giáo dục STEM trong trường Trung học, 2019)

Hiện nay, trong giai đoạn chương trình giáo dục phống thông 2018 đang được

triển khai, giáo dục STEM ngày càng được quan tâm Theo Chỉ thị 16/CT-TTg năm

2017 đã đưa ra giải pháp về mặt giáo dục, trong đó có sự thay đôi mạnh mẽ các chính

sách nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có

khả năng tiếp nhận các xu thé công nghệ sản xuất mới, trong đó cần tập trung vàothúc đây dao tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán (STEM), ngoại ngữ, tinhọc trong chương trình giáo dục phô thông: tô chức thí điêm tạo một số trường phd

thông ngay từ năm học 2017-2018 (Thủ tướng chính phủ, 2017)

Bên cạnh đó, Bộ giáo đục và Dao tạo cũng khang định rằng: “Giáo dục STEMnhư la giải pháp quan trọng trong việc đôi mới căn bản và toàn điện nền giáo dục Việt

Nam Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhắn mạnh việc vận dụng dạy học giải quyết vẫn

đè, các phương pháp thực hành, dạy học theo đự án trong các môn học (Bộ Giáo dục

và Đảo tạo (e), 2018) Do đó ở Việt Nam, nhiều sách báo và công trình nghiên cứu

về giáo dục STEM đã được công bố nhiều hoạt động giáo dục STEM dành cho họcsinh Tiêu học, Trung học Cơ sở và Trung học Pho thông đã được tô chức Như vậy,

Trang 11

giáo đục Việt Nam đang thực hiện đổi mới toàn điện từ mục tiêu giáo duc, nội dung

giáo dục, phương pháp dạy học, hình thức dạy học và đánh giá kết quả học tập của

HS, đồng thời, chú trọng đảo tạo và nâng cao trình độ GV đáp ứng với chương trìnhgiáo dục phô thông tông thê mới Trong đó, giáo dục STEM là yêu câu tất yếu trongquá trình đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tại Trường Đại học Sư phạm Tuy nhiên,mức độ tiếp cận của Sinh viên Sư phạm về giáo dục STEM cũng như việc thiết kế và

tô chức các chủ đề STEM liên quan đến các môn học nói chung, đặc biệt là môn Sinh

học nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế.

Vi vay, dé tai “Thiét kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM cho sinh viên

ngành Sư phạm Sinh học trường Đại học Sư phạm TP.HCM là hướng nghiên cứu

phù hợp với bối cảnh đồi mới căn bản và toàn điện giáo dục ở Việt Nam hiện nay

2 MỤC TIEU NGHIÊN CỨU

Khảo sát mức độ tiếp cận của sinh viên (SV) ngành Sư phạm Sinh học củatrường DH Sư phạm TP.HCM vẻ giáo duc STEM Đồng thời thiết kế và tô chức 2chủ dé STEM theo hình thức hoạt động trải nghiệm, nội dung thuộc môn Sinh họcgóp phan nâng cao nang lực chuyên môn và năng lực nghề nghiệp cho SV

3 GIA THUYET NGHIÊN CỨU

Nếu xây dựng và tô chức được hoạt động trải nghiệm STEM cho SV ngành Su

phạm Sinh học thì sẽ phat triển được năng lực nghé nghiệp và năng lực chuyên môn

cho SV,

4 DOI TƯỢNG VÀ KHÁCH THE NGHIÊN CỨU

Đôi tượng nghiên cứu: Chủ đề HDTN STEM môn Sinh học

Khách thẻ nghiên cứu: SV khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

(1) Nghiên cứu tài liệu về cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn

Trang 12

(2) Khảo sát mức độ tìm hiéu và tiếp cận của SV ngành Sư phạm Sinh học của

Trường Dại học Sư phạm TP.HCM về hoạt động trải nghiệm STEM.

(3) Xây dựng quy trình thiết kế và tô chức hoạt động trải nghiệm STEM cho SV

Phạm vi khảo sát: 50 SV của khoa Sinh học tại Trường Đại học Sư phạm

TP.HCM về mức độ tìm hiểu và tiếp cận các hoạt động trải nghiệm STEM

Phạm vi thực nghiệm hoạt động trai nghiệm STEM: Khoa Sinh học Trường Đại

học Sư phạm TP.HCM.

Phạm vi chủ dé: Sinh lý người và động vật, sinh học tế bào, vi sinh vat

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Nghiên cứu tong quan các văn ban, tài liệu, chủ trương và Nghị quyết của Dang

và Nhà Nước trong công tác giáo duc, đặc biệt là việc triển khai giáo dục STEM.

Nghiên cứu chương trình GDPT tông thê, chương trình GDPT hoạt động trải

nghiệm và chương trình GDPT môn Sinh học.

Nghiên cứu các tài liệu, tư liệu về cách xây dựng, tô chức giáo dục STEM các

môn học tự nhiên nói chung và môn Sinh học nói riêng.

Nghiên cứu các tài liệu, tư liệu về cách xây đựng, qui trình t6 chức hoạt động

trải nghiệm.

7.2 Phương pháp điều tra

Cách thức thực hiện:

Trang 13

Trung bình cộng (XJ: Trung bình cộng được tính bằng cách cộng tất cả các giá

trị quan sát của tập dữ liệu rồi chia cho số quan sat của tập dữ liêu đó

Độ lệch chuẩn (S): Độ lệch tiêu chuẩn biểu thị mức độ phân tán của các điểm

sé quanh giá tri trung bình cộng, độ lệch tiêu chuan càng nhỏ thì mức độ phân tán

càng thấp và tính tin cậy của kết qua càng cao

Đại lượng kiếm định độ tin cậy (ta): Kiểm tra độ tin cậy về chênh lệch của 2

giá trị trung bình cộng.

8 ĐÓNG GÓP MỚI ĐÈ TÀI

Khảo sát thực tiễn về mức độ tìm hiểu và tiếp cận của SV về HDTN STEM:

thực trạng và nhu cau tham gia HĐTN STEM của SV Khoa Sinh học.

Thiết kế 2 chủ đề HĐTN STEM với môn học chủ đạo là môn Sinh học

Đề xuất tiền trình tô chức HĐTN STEM dựa trên quy trình thiết kế kĩ thuật

Tổ chức HĐTN STEM cho SV Khoa Sinh học, qua đó góp phan phát triển một

số năng lực mới cũng như củng cô và phát triên thêm các năng lực sẵn có của SV.

Trang 14

Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN CUA DE TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1.1 Tông quan nghiên cứu

1.1.1.1 Trên thế giới

Trên thé giới, các hoạt động trai nghiệm STEM được tô chức thông qua nhiềucác hình thức khác nhau gồm các hoạt động STEM tích hợp trong chương trình, hoạt

động STEM ngoài chương trình như trong phòng STEM (STEM Lab), không gian

sáng chế (Maker Space), hoạt động trải nghiệm ngoài trường (Field trip), hoạt động

STEM ngoài giờ lên lớp (After school STEM program) Những hoạt động này giúp

cho học sinh tìm hiểu và khám phá ứng dụng khoa học kỹ thuật vào giải quyết cácvấn đẻ thực tiễn, giúp HS thắm nhuân sự thành thạo trong các môn học STEM, taođiều kiện phát triển những kỹ năng của thé ki 21 (Dabney , H Tai, John T Almarode,

L Miller-Friedmann,Gerhard Sonnert,Philip M Sadler & Zahra Hazari, 2012)

Susanne Walan va cộng sự (2019) đã điều tra về các yếu tố tạo nên sự hứng thúcho học sinh khi đến tham quan và trải nghiệm các ngành nghé liên quan đến STEM

tại trường đại hoc, thông qua việc áp dụng các phương pháp như bang câu hỏi và các

cuộc phỏng van trong bài nghiên cứu Kết quả cho thấy hai yếu tô chính kích thích

sự hứng thú của HS khi tham gia các hoạt động tại trường đại học là: nội dung của

hoạt động và môi trường học tập Nghiên cứu cũng nhắn mạnh những giờ học ngoài

trường nói chung và tại các trường đại học đơn lẻ nói riêng sẽ có ảnh hưởng đến các

lựa chọn trong tương lai của trẻ em khi nói đến nghiên cứu và nghé nghiệp trong

STEM (Susanne Walan & Niklas Gericke , 2019)

1.1.1.2 Ở Việt Nam

Hà Thị Kim Sa (2018) đã đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản líday học tại trường THPT theo định hướng giáo dục STEM: Nâng cao nhận thức về

tầm quan trọng của công tác bôi dưỡng nhà giáo tại đơn vị; Bồi đưỡng nâng cao nhận

thức về giáo dục STEM, đôi mới hoạt động day học; Bồi đường kĩ năng thực hiện

Trang 15

được thiết kế thành kế hoạch bài day cụ thé với các hoạt động và tiền trình từng hoạt

động.

- Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật: Người học có NL, sởthích và hứng thú với các hoạt động tìm tòi, khám phá khoa học — kĩ thuật giải quyết

các van đẻ thực tiễn được bồi đưỡng và tạo điều kiện thuận lợi tham gia Cuộc thi sáng

tạo khoa học kĩ thuật.

1.1.3.2 Mục tiêu giáo dục STEM

"Giáo đục STEM đang được triển khai ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng mỗi quốc gia đều có những muc tiêu riêng Trong bối cảnh giáo dục ở Việt Nam mục tiêu

giáo dục STEM được đặt ra đáp ứng các yêu cầu của Chương trình giáo dục phố

thông 2018” (Lê Xuân Quang, 2017).

- Phát triều NL đặc thà của các môn học thuộc lĩnh vực STEM cho HS: đó làkhả năng HS biết liên kết và vận dụng các kiến thức, kĩ năng liên quan đến các môn

học Khoa hoc, Công nghệ Kĩ thuật và Toán học để giải quyết các vấn đề thực tiễn

như sử đụng, quan lý và truy cập Công nghệ; biết về quy trình thiết kế kĩ thuật và chế

tạo ra các sản pham

- Phát triển các NL chung cho HS: Bên cạnh những hiểu biết về các lĩnh vựcKhoa học Công nghệ, Kĩ thuật, Toán hoc, HS sẽ được phát triển năng lực giải quyết

vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học

- Định hướng nghề nghiệp cho HS; Giáo dục STEM sẽ tạo cho HS có những

kiến thức, kĩ năng mang tính nền tang cho việc học tập ở các bậc học cao hơn cũng

như cho nghề nghiệp trong tương lai của HS Từ đó, góp phan đáp ứng mục tiêu nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước (Nguyễn Thanh Nga Phùng Việt Hải.Nguyễn Quang Linh, & Hoàng Phước Muội, 2019)

Các mục tiêu của giáo duc STEM cũng góp phan thực hiện hóa mục tiêu củaChương trình giáo dục phông thông (CTGDPT) tong thé đặt ra, cụ the:

Trang 16

"Chương trình giáo dục phô thông giúp HS làm chủ kiến thức phố thông, biết

vận dụng hiệu qua kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sông và tự học suốt đời, có định

hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hòa mối quan

hệ xã hội có cá tính, nhân cách va đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộcsông có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại."

“Chương trình giáo dục THPT giúp HS tiếp tục phát trién những phẩm chat, NLcan thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân khả nang tự học và ýthức tự học suốt đời, kha năng lựa chọn nghẻ nghiệp phù hợp với sở thích và NL,

điều kiện và hoàn cảnh bản thân đề học lên học nghề hoặc tham gia vào cuộc sông

lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bồi cảnh toàn cầu hóa và cuộc

cách mạng công nghiệp mới” (Bộ Giáo dục và Dao tạo (d), 2018)

1.1.3.3 Tiến trình tô chức day học STEM

Dé triển khai giáo dục STEM, có 2 cách tiếp cận phô biến là dựa vào tìm hiểu,khám pha (inquiry-based) — quy tình nghiên cứu khoa học: và dựa vào thiết kế kĩthuật (engineering design-based) — quy trình thiết kế kĩ thuật (Honey, 2014) Sự khácbiệt đầu tiên giữa 2 hình thức tiếp cận là điểm xuất phát của quy trình: quy trìnhnghiên cứu khoa học bắt đầu băng câu hỏi khoa học cần phải trả lời bằng cách quan

sát và thực hiện thí nghiệm trong khi quy trình thiết kế kĩ thuật bắt đầu các van dé

thực tiễn cần giải quyết Sự khác biệt thứ hai là kết quả: đối với quy trình nghiên cứu

khoa học, kết quả là cầu trả lời cho giả thuyết khoa học; còn kết quả của quy trình

thiết kế kĩ thuật là giải pháp thiết kế, sản phẩm hay quy trình được hình thành

(Dankenbring, 2014).

Dạy học chủ đề giáo dục STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật

Quy trình thiết kế kĩ thuật trong giáo dục STEM với mục đích tìm ra giải phápcho các vấn dé, giúp HS tiếp cận phương pháp (PP) giải quyết vẫn dé được sử dụng

bởi các kĩ sư (Bộ Giáo dục và Đào tạo (e), 2018) Dưới đây là đẻ xuất quy trình thiết

Trang 17

kế cho sản phẩm cần làm.

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nên và đề xuất giải pháp Tô chức cho người

học thực hiện hoạt động tích cực; tăng cường mức độ tự lực tùy thuộc từng đôi tượng

HS dưới sự hướng dẫn một cách linh hoạt của người day; khuyến khích người học

hoạt động tim tdi, chiếm lĩnh kiến thức dé sử dụng vào việc dé xuất, thiết kế sảnphẩm

Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp Tô chức cho người học trình bày giải thích

và bảo vệ bản thiết kế kèm theo thuyết minh (sử dung kiến thực mới và kiến thức đã

có): GV có thê tô chức góp ý chú trọng việc điều chỉnh sửa và xác thực các thuyết

minh của người học dé người học nắm vững kiến thức mới và tiếp tục hoàn thiện ban

thiết kế kế trước khi tiền hành ché tao, thử nghiệm.

Hoạt động 4: Ché tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giả Tổ chức cho người học tiền

hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế, kết hợp tiền hành thử nghiệm trong quá trình chế

tạo Hướng dẫn người học đánh giá mẫu và điều chỉnh thiết kế ban dau dé đảm bảo

mẫu chế tạo là khả thi

Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh Té chức cho người học trình bày sản phẩm học tập đã hoàn thành; trao đôi, thảo luận, đánh giá dé tiếp tục điều chính,

hoàn thiện.

Trang 18

Xác định van dé

{

Nghiên cứu kiến thức nên

_Toán | | Lý | [Hóa] /Sinh] [Tin | | CN `

Thử nghiệm và

đánh giá

Chia sẽ thảo luận

panel |

Hinh 1.2 Day hoc STEM theo quy trinh thiét ké ki thuat.

Các bước tiễn trình dạy hoc STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật không can thực hiện một cách tuần tự mà thực hiện song song Hoat động 2 Nghiên cứu kiến

thức nên có thé được tô chức thực hiện đồng thời với Hoat động 3: Đề xuất giải pháp.Hoạt động 4: Chế tạo mẫu có thê thực hiện đồng thời với việc thu nghiệm và đánhgiá Trong đó, sản phâm của mỗi bước vừa là mục tiêu vừa 1a điều kiện thực hiện củabước tiếp theo

Hoạt động 4 và hoạt động 5 có thẻ được tô chức linh hoạt ở trong và ngoài lớp

học theo nội dung và phạm vi của từng bài học.

Day học chủ đề giáo dục STEM theo quy trình nghiên cứu khoa học

Thông qua quy trình nghiên cứu khoa học trong giáo dục STEM giúp người học

có the sử đụng các nghiên cứu, thí nghiệm dé tự khám phá thế giới tự nhiên Day

là một cách dé đặt cầu hoi và trả lời các cầu hỏi khoa học bằng cách quan sát và thực

hiện các thí nghiệm.

Trang 19

Nghiên cửu kiến thức nên

Nay dung gia thiết

Lập kế hoạch thực nghiệm

~——=—=>=~t—=—===—=; | Ghi nhận kết quả:

| Bảo vệ kế hoạch thực nghiệm _ | - Rat kinh nghiệm

m7 mm mm pm" cho nghiên cứu khác.

- Đặt giá thuyết mới

Tien hành thực nghiệm

Quan sát, phân tích dữ liệu

và rút ra kết luận

Kết qua phù bop Kết quả không phù hợp

Chia sẻ và phố biến kết quả

1.1.4.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm

Ở Việt Nam, thuật ngữ "hoạt động trải nghiệm” được đè cập nhiều trong thời

gian gan đây đặc biệt trong đề án đổi mới chương trình GDPT Cùng với những

nghiên cứu và các bài báo khoa học cũng như những tranh luận, bình luận trên các

phương tiện truyền thông, cụm từ “hoạt động trải nghiệm” đang được định nghĩa với

nhiều cách khác nhau Trên bình diện chung, phần lớn quan niệm hoạt động trải

nghiệm là hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp, nhằm hình thành và phát triển phẩm

chất cho người học), dưới sự hướng dẫn và tô chức của nhà giáo dục từng cá nhân

HS được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau của nhà trường

cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thé hoạt động, qua đỏ góp phan phát triénpham chat và các NL của cá nhân mình (Dinh Thị Kim Thoa 2015)

Học tập thông qua hoạt động trải nghiệm có thê hiểu là một quá trình thu nhậncác kiến thức từ những kinh nghiệm kết hợp các khái niệm lý thuyết đã được học và

ứng dụng trong thực tiễn

Trang 20

Hoạt động trai nghiệm có thẻ định nghĩa là hành động trong đó chủ thé được

tham gia trực tiếp một sự kiện hoặc tương tác trực tiếp với các đối tượng nao đó, qua

đó hình thành được kiến thức, kinh nghiệm, xúc cảm về sự kiện, đối tượng đó HĐTNtrong dạy học là HS thực hiện các nhiệm vụ học tập với sự tham gia trực tiếp, tíchcực hoặc tương tác trực tiếp với đối tượng học tập nhằm hình thành kiến thức, kĩ

năng, NL và xúc cám với đối tượng học tập (Trần Thị Gái, 2018)

Bản chất của HDTN tạo cơ hội cho người học tham gia học tập tích cực vào

việc học tập, gắn liền với cảm xúc cá nhân Trong day học nói chung và day học Sinh

học nói riêng các hoạt động trong học tập từ hoạt động nghe tích cực, doc, quan sat

tranh ảnh, video tích cực đến các hoạt động thực hành thí nghiệm, thực địa, tham

quan, dự án, seminar đều là các HĐTN Ngoài ra, HĐTN còn linh động trong không

gian tô chức, có thẻ tô chức bên ngoài lớp học như khảo sát thực địa, thực tế thiênnhiên, trải nghiệm trong nhà máy, cơ sở sản xuất, trường đại học Do vậy, HĐTNđòi hỏi cần phải sự phối hợp với nhiều lực lượng giáo dục trong nhà trường và ngoài

xã hội.

1.1.4.2 Phân loại HĐTN

- HĐTN là hoạt động giáo duc

Theo CTGDPT 2018, HDTN là hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từlớp I đến lớp 12, cụ thể: Hoạt động trải nghiệm (cấp tiêu học) và Hoạt động trải

nghiệm, hướng nghiệp (cấp trung học cơ sở và cấp trung học phô thông) Trong đó,

HS tham gia trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới sự

hướng dan và tô chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức, các kĩ

năng và tích lũy kinh nghiệm riêng Đặc biệt ở cấp THPT tập trung hơn vào hoạt động

giáo dục hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp tương lai

(Bộ Giáo dục và Đảo tạo (b) 2018).

- HDTN là phương pháp dạy học tích cực

Trang 21

Trong môn học cụ thé, HDTN được STEM là phương pháp day học tích cực.Khi đó HĐTN thường được tô chức theo chu trình học tập trải nghiệm của DavidKold Dé học tập có hiệu quả người học cần phải trải qua 4 pha của chu trình trảinghiệm thường bat đầu với sự tham gia của cá nhân người học bang trải nghiệm cuthe:

(1) Trải nghiệm cụ thê: người học tham gia vào một trải nghiệm mới, thông qua

các hoạt động, hành vi, thao tác cụ thê gắn với bối cảnh thực tế sẽ đúc kết được kinh

nghiệm.

(2) Quan sát phản ánh: người học kiêm tra các hoạt động một cách có hệ thông

những kinh nghiệm đã trai qua Từ đó cùng nhau chia sẻ, phân tích, thảo luận đểthống nhất quan điềm, cách nhìn nhận van đề một cách có hệ thống HS phân tích.

đánh giá các sự kiện, các kinh nghiệm qua việc tự mình suy ngắm về kinh nghiệm

Trang 22

kính achitm

C?ưuyên hóa kink nghiệm

Thể nào?

Hình 1.4 Chu trình học tập trải nghiệm của David Kolb

Việc người học tiếp cận chu trình trải nghiệm bắt đầu từ pha nào cho phù hợp

và có hiệu quả cao nhất (thực tế công việc hay quan sát người khác hay học lí thuyết trước) sẽ tùy vào phong cách học tập của HS hoặc mục tiêu dạy học Người dạythiết

kế các nhiệm vụ trong HDTN trong vùng phát triển gần và tạo ra môi trường học tập tích cực đề HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học nhằm chuyên hóa thành kinh

nghiệm mới cho ban thân và giải thích van dé thực tiễn trong đời sống, xã hội (Tran

Thị Gái, 2018).

Trong phạm vi đẻ tài nghiên cứu HDTN dựa vào những NL muốn hình thành

cho SV , dé tài sẽ thực hiện dựa trên chu trình học tập trai nghiệm của David Kolb

gồm 4 pha và qui trình thiết kế kĩ thuật gồm 8 bước thiết kế HDTN STEM gồm 5

hoạt động.

1.1.4.3 Hoạt động trải nghiệm STEM

Hoạt động trải nghiệm STEM là các hoạt động trải nghiệm được thiết kế và tôchức nhằm giúp HS huy động kinh nghiệm, vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ năng của

các môn học thuộc lĩnh vưc STEM đẻ giải quyết những vấn đè thực tiễn Thông qua các môn học thược lĩnh vực STEM, học sinh có thê hình thành hiểu biết mới, kĩ năng mới, và góp phần giúp HS đáp ứng yêu cầu công dân thé ki XXI Bên cạnh đó, những

Trang 23

HS có kha năng và yêu thích các cộng việc thuộc lĩnh vực STEM có thé phát huytiềm năng và định hướng nghề nghiệp Các nghiên cứu khang định việc cho phép HS

tham gia vào các hoạt động mang tính thực tiễn trong khi học các môn học STEM ở

trường sẽ nâng cao sự quan tâm sớm của học sinh đối với STEM (Nguyễn Thị Thu

Trang, 2022)

1.1.4.4 Đặc điểm của hoạt động trải nghiệm STEM

Các hoạt động trải nghiệm STEM cần được thiết kế dựa trên các bộ tiêu chuangiáo duc của từng quốc gia vẻ năng lực HS trong các môn học thuộc lĩnh vực STEM

Vi dụ, ở Mi, các hoạt động nảy được gắn kết chặt chẽ với tiêu chuan NGSS (Next

Science Standards).

Ở Việt Nam, nội dung HĐTN STEM được lựa chọn phải gắn với việc thực hiện

mục tiêu của chưởng trình phô thông, tạo hứng thú va động lực học tap nhằm phát

triển phẩm chất và năng lực cho học sinh (Nguyễn Thị Thu Trang, 2022)

- Hoạt động trải nghiệm STEM có thê tô chức linh hoạt về nội dung thời gian,

địa điểm

- Có kết hợp hình thức trải nghiệm STEM với hình thức bài học STEM trong

chương trình, tập trung vào giải đoạn chế tạo và thử nghiệm, cai tiễn sản phẩm, hướng

đến giải quyết các van dé thực tiễn xã hội khoa học và công nghệ

- Nội dung HĐTN STEM có thé gắn với các hoạt động nghé nghiệp liên quanđến lĩnh vực STEM nhăm góp phan định hướng nghề nghiệp lĩnh vực STEM cho học

sinh STEM cho HS.

- Tùy theo sở thích và năng khiếu mà học sinh có thé lựa chọn tham gia hoạt

động trải nghiệm STEM một cách tự nguyện

1.1.4.5 Các hình thức triển khai hoạt động trải nghiệm STEMTrên thé giới, HDTN STEM được tô chức thông qua nhiều hình thức da dang,bao gồm hoạt động STEM tích hợp trong chương trình, hoạt động ngoài chương trình

Trang 24

trong các phòng STEM (STEM Lab) hay không gian sáng chế (Marker Space) trong

khuôn viên trườn, hoạt động câu lạc bộ STEM, hoạt động trải nghiệm ngoài trường các ngày hội STEM hay hoạt động STEM (Field trip) ngoài giờ lên lớp (After school

STEM program), hoạt động STEM ở nhà.

© Việt Nam các hình thức triển khai hoạt động STEM phô biến ở các trường

tiêu học, trung học và cả các trưởng đại học là:

- Tham quan và trải nghiệm tại các đơn vị có hoạt động STEM

Một dạng của hoạt động trải nghiệm bên ngoài lớp học rat được các trường quan

tâm sử dụng là tham quan và trải nghiệm thực tế, thực địa Hoạt động này tạo cơ hội

cho học sinh tham gia các hoạt động STEM thực hành trí ốc thử nghiệm và phiêu lưu ngoài trời được thiết kế xoay quanh chủ dé mà trường đã chọn cho chuyển đi trainghiệm thực tế Đồi với các chuyền trải nghiệm thực tế định hướng nghệ nghiệp, các

hoạt động trải nghiệm được kết nỗi và thiết kế phù hợp với các tiêu chuẩn về nội

dung, quy trình và kỹ năng sử dụng lao động Học sinh có thé được chia thành các

nhóm nhỏ dé hoàn thành các nhiệm vụ trong chuyền di và sẽ có phan báo cáo, chia

sẻ lại những gi đã tìm hiểu khám pha được HS có thê được tham quan, trải nghiệmcác hoạt động STEM tại các nơi nôi tiếng

- Câu lạc bộ STEM

Cầu lạc bộ STEM là một trong các câu lạc bộ ngoại khóa được nhiều trườngphô thông áp dụng đẻ triển khai hoạt động giáo dục STEM ngoài giờ lên lớp Thamgia các cầu lạc bộ STEM học sinh được củng có đào sâu kiến thức và vận dụng các

kỹ năng thuộc lĩnh vực STEM thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế các dự án

nghiên cứu, tìm hiệu các ngành nghé thuộc lĩnh vực STEM Tô chức tốt hoạt động tại

câu lạc bộ STEM cũng là tiền dé triển khai các dự án nghiên cứu trong khuôn khô

cuộc thi khoa học kỳ thuật dành cho học sinh trung học Bên cạnh đó tham gia cau

lạc bộ STEM còn là cơ hội dé học sinh thay được sự phù hợp vẻ năng lực sở thích

giá trị của ban thân vẻ nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực STEM Từ đây có thé giúp

Trang 25

2 Ww

phát hiện các học sinh có năng lực vượt trội về khoa học công nghệ kỹ thuật dé bôi

dưỡng thành lực lượng nòng cốt tham gia các cuộc thị khoa học kỹ thuật trong và

ngoài nước.

- Ngày hội STEM

Mục tiêu của ngày hội STEM là thu hút sự quan tâm của học sinh, phụ huynh,

nhà trường và xã hội tới các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán; truyềntải thông điệp về sự hấp dẫn của lĩnh vực STEM vẻ vai trò của các môn hoc STEMtrong đời sống xã hội cũng như xu hướng phát triển của các nghé nghiệp trong lĩnhvực STEM Cũng trong ngày hội STEM nhà trường và địa phương có thê tô chứcnhững hoạt động học thuật về giáo dục STEM, kết nối với các nhà khoa học các cơ

sở giáo dục dé giao lưu, học hỏi lan tỏa giá trị của giáo dục STEM tới các trườngkhác và cộng đồng

1.1.4.6 Vai trò của HĐTN STEM

Trong HĐTN STEM, HS được khám phá các thí nghiệm ứng dụng khoa học ki

thuật trong thực tiễn đời sống Qua đó, nhận biết được ý nghĩa của khoa, công nghệ,

kĩ thuật và toán học đối với đời sống con người, nâng cao hứng thú học tập các mônhọc STEM Đây cũng là cách để kết kết cộng đồng và nhà trường (Bộ Giáo dục và

Dao tạo (e), 2018).

HDTN trong chương trình giáo dục tích hợp va giáo dục STEM dựa trên kinh

nghiệm sống và các van đề xã hội sẽ tạo động cơ học tập và giúp phát huy tính sáng

tạo của học sinh.

HĐTN STEM phát hiện các HS có năng khiếu đẻ bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận

lợi cho HS tham gia nghiên cứu khoa học, kĩ thuật.

Trang 26

1.2 CƠ SỞ THỰC TIEN

1.2.1 Mục đích điều tra

Khảo sát mức độ tìm hiểu và tiếp cận của SV ngành Sư phạm Sinh học về cáchoạt động liên quan đến giáo dục STEM nói chung, hoạt động trải nghiệm STEM nóiriêng Ngoài ra, bài khảo sát cũng thu thập ý kiến SV vẻ những lợi ích khi tô chứcHDTN STEM cho SV và thu thập những ý tưởng day học liên quan đến giáo dục

STEM.

1.2.2 Doi tượng và thời gian điều tra

Khảo sát được thực hiện trên đối tượng 50 SV khoa Sinh học của Trường Dai

học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Thời gian thực hiện: Học ki I] năm học 2022-2023

1.2.3 Phương pháp điều tra

Phiếu khảo sát được thiết kế đưới dang Google Forms và gửi đến các SV khoa

Sinh học Trường Đại học Sư Phạm Thành phó Hỗ Chí Minh ở các khóa khác nhau (Phụ lục 1) Nội dung phiêu khảo sat gồm các phần như sau:

Phan I Thông tin cá nhân: gồm có 3 câu hỏi nhằm thu thập thông tin cá nhân

của SV,

Phan II: Mức độ tìm hiểu và tiếp cận mô hình giáo duc STEM: gồm có Š cầuhỏi (từ câu 1 đến câu 5) nhằm thu thập thông tin cơ bản về mức độ tìm hiểu, tiếp cậngiáo dục STEM của SV, nguồn thông tin về giáo dục STEM mà SV tiếp cận cũng

như các hoạt động giáo dục STEM ma SV đã tham gia.

Phan III Mức độ tìm hiểu về HDTN STEM và lợi ích khi tham giá HDTN STEM: gồm có 8 câu hỏi (từ câu 6 đến câu 15) nhằm thu thập thông tin về sự hiểu biết của

SV về HDTN STEM, nhận thức của SV về lợi ích của giáo dục STEM cũng như mức

độ sin sàng tô chức HĐTN STEM của SV

Trang 27

3, “San sang” = 4, “Hoàn toàn sẵn sàng” = 5.

Ở câu hỏi về lợi ích khi SV được tham gia các hoạt động trải nghiệm STEM.các mức độ đồng ý của SV đối với từng lợi ích được mã hóa như sau: “Hoàn toàn

không đồng ý" = 1, “Không đồng ý” = 2, “Phan vân” =3, “Đồng ý” = 4 và “Hoan

toàn đồng ý” = 5

1.2.4 Kết quả điều tra

1.2.4.1 Thông tin cơ bản của đối tượng điều tra

Khảo sát được đã thu thập ý kiến của 50 SV ngành Sư phạm Sinh học thuộc

trường Đại học Sư phạm TP.HCM Thông tin cơ bản của SV tham gia khảo sát được

Trang 28

1.2.4.2 Mức độ tìm hiểu và tiếp cận về giáo dục STEM của SV ngành Sư

phạm Sinh học

Khoảng giá trị trung bình về mức độ tìm hiểu giáo dục STEM được hiểu như

sau: “Chưa được tìm hiểu” = 1,0 - 1,75, “Tim hiểu ở mức sơ qua” = 1,76 - 2,5 “Tìm

hiểu ở mức kha” = 2,51 - 3,25, “Tìm hiểu chuyển sâu” = 3,26 - 4,0.

Bang 1.1.Mức độ tìm hiểu giáo duc STEM của SV khoa Sinh học

Mức độ NỘI DUNG

ĐTB + DLC

Mức độ tìm hiéu giáo dục STEM 2,02 + 0,55

Kết quả ở bảng cho thấy mức độ tìm hiểu về giáo dục STEM của SV khoa Sinh học chi đạt ở mức tìm hiéu so qua Điều này cho thay SV sư phạm hiện nay đã quan

tâm và dành thời gian dé tìm hiểu vẻ giáo dục STEM từ rất sớm, bao gồm cả sinhviên năm | va năm 2 Tuy nhiên, đa số SV vẫn chưa có nhiều cơ hội tìm hiểu sâu hơn

về GD STEM SVSP cũng bat dau tiếp cận giáo dục STEM từ các nguồn khác nhau được thé hiện ở Bảng 1.2.

Bảng 1.2 Các nguồn tiếp cận giáo dục STEM của SV sư phạm (%)

STT Nội dung Tỉ lệ (%)

1 | Từ các học phân liên quan đến giáo dục STEM

2 | Thông qua các phương tiện truyền thông Internet, tivi, báo

chỉ

3 | Từ các câu lạc bộ STEM, trung tâm STEM của trường đại học

4 | Từ các trường học

5 | Từ các tô chức khác liên quan đến giáo dục STEM

Kết quả khảo sát cho thay đa số SV Khoa Sinh học bat đầu tiếp cận với giáo dục STEM thông qua các phương tiện “Truyén thông internet, tivi, báo chí, "(26%) Trong bối cảnh đổi mới giáo dục, GD STEM ngay càng được các nhà giáo dục và xã

Trang 29

hội quan tâm nên được dé cập nhiều trên các phương tiện truyền thông , vì thẻ SVSP

có thê dé dàng tiếp cận qua nhiều nguồn thông tin khác nhau trên phương tiện truyền

thông “Các học phan liên quan đến giáo dục STEM"(24%) cũng góp phần giúp SV tiếp cận gan hơn với giáo dục STEM Ngoài ra, SV cũng được tiếp cận với giáo dục

STEM từ “Tir các câu lạc bộ STEM, trung tam STEM của trường dai học” (20%),

“Tir các trường học”(18%) và thấp nhất là “Tir các tổ chức khác liên quan đến giáo

dục STEM'(14%) Nhìn chung có nhiều cách tiếp cận giúp SV có thé tìm hiểu vềgiáo dục STEM Tuy nhiên, đỗi với việc chi tìm hiểu giáo dục STEM phương tiện

“Truyền thông internet, tivi, báo chí ” và học “Cac học phản liên quan đến giáo dục STEM“, SV Khoa Sinh học chưa có nhiều cơ hội thực tế dé trải nghiệm làm một

sản phim STEM hoàn chỉnh như các bạn HS ở các trường THPT Vì thé, việc tô chức

các hoạt động trải nghiệm STEM cho SV sẽ không chỉ giúp cho SV nâng cao năng

lực chuyên môn mà còn giúp SV hiểu được tiến trình tô chức day học, các van đề tinh

huỗng ma HS có thé mắc phải trong quá trình chế tao sản phẩm hoặc bé trí thí nghiệm

là cần thiết Ngoải ra, HĐTN STEM tạo cơ hội cho SV sáng tạo, tiếp cận với các chủ

đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học và gắn liền với thực tiễn; tăng cường kỹ

năng hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học; tạo cơ hội giao lưu, trao đôi kinh nghiệm giữa

các SV với nhau (Đỗ Hồng Cường, 2022)

Trang 30

mat nhiều thời gian va thường phụ thuộc vào yếu (6 sinh vật, nên việc tham gia và tô

chức các ý tưởng STEM liên quan đến môn Sinh học còn nhiêu hạn chế.

1.2.4.4 Thực trạng hiểu biết của SV về hoạt đông trải nghiệm STEM

Hoạt động trai nghiệm STEM

§

1 HĐTN STEM là hoạt động ngoài

nhà trường.

: 8

2 HDTN STEM được to chức theo ke

hoach hang nam cua nha truong.

3 Triển khai các HDTN STEM đồi 36

hỏi phải sứ dung các trang thiết bị

hiện dai, đắt tiền.

4 Nội dung HĐTN STEM được lựa 6

chọn phải gan với việc thực hiện mục tiêu của CTGDPT 2018.

3 Nội dung HĐTN STEM phải bám

sát các yêu cầu can đạt trong chương

trình các môn.

6 Các nội dung HDTN STEM nhằm

bô trợ, tạo hứng thú cho quá trình học

tập nhằm phát triển phẩm chất và

nang lực cho HS.

7 Té chức HĐTN STEM phải theo l8 9 32

thời lượng qui định của các môn học

trong chương trình.

0% 10% 20% 30% 40% S0% 60% 70% 80% 90%100%

Ding Sai 8 Không biết

Hình 1.9.Kết quả khảo sát về hiểu biết của SV Sư phạm Khoa Sinh học về

HDTN STEM

Trang 31

S3 Ww

Kết quả ở Hình 1.9 cho thấy hiểu biết của SV Khoa Sinh học về HDTNSTEM Ở nội dung số 3 về HDTN STEM, đa số SV chọn phương án “Không biết"

với quan điểm “Trién khai các HĐTN STEM đòi hỏi phải sử dụng các trang thiết bị

hiện đại dat tiền” chiếm 62% Chi có 2% số lượng SV trả lời là “Sai”, còn 36% trảlời đáp án “Dung” Đây là quan điểm sai, vì với tỉnh thần của giáo đục STEM và côngvăn 3089 Bộ Giáo dục và Dao tạo nêu rõ: các thiết bị day học can lưu ý việc sử dụngthiết bị, công nghệ sẵn có, dé tiếp cận với chi phí tôi thiêu

Ở nội dung số 2 “HDTN STEM được tô chức theo kế hoạch hang năm của nhà trường” có 52% SV chọn đáp án “Sai”, 40% SV chon đáp án "Không biết" và 8%

chọn “Ding” Tuy nhiên, nội dung này là đúng, nguyên nhân có thé do SV chưa tiếp

cận Công văn 3089 vẻ qui định, hướng dẫn triển khai giáo dục STEM ở trường phô

thông Việc tô chức HĐTN STEM theo kế hoạch giáo dục hằng năm của nhà trường:

nội dung mỗi buôi trải nghiệm được thiết kế thành bài học cụ thé, mô ta rõ mục dich,

yêu câu tiền trình trải nghiệm và dự kiến kết quả

Hầu hết các SVSP có nhận định sai về quan điềm ở nội dung số 4 “N6i dung HDTN STEM dược lựa chọn phải gắn với việc thực hiện mục tiêu của CTGDPT”, đáp án được các bạn lựa chọn nhiều nhất là “Sai” chiếm tỉ lệ 60% Tuy nhiên, nội dung HDTN STEM được lựa chọn phải gắn với việc thực hiện mục tiêu của

CTGDPT, tạo hứng thú và động lực học tập nhằm phát triển PC va NL cho HS Chútrọng những hoạt động liên quan, hoạt động tiếp nỗi ở mức vận dụng các hoạt độngcủa bài học STEM trong chương trình, tập trung giải quyết các van dé của thực tiễn

đời sông, xã hội, khoa học và công nghệ (Bộ Giáo dục va Dao tạo (c), 2020) Ngoài

ra, các nội dung HĐTN STEM nhằm bồ trợ, tạo hứng thú cho quá trình học tập nhằm

phát triển phẩm chất và NL HS (có 68% SPSV chọn chính xác phương án này)

SV chủ yếu lựa chọn phương án “Đúng” ở nội dung câu 5 “Nội dung HDTNSTEM bám sát yêu cầu cần đạt trong chương trình của các môn học” Tuy nhiên, nộidung của HĐTN STEM có thẻ gắn kết với kiến thức thuộc nhiều môn học thuộc lĩnh vực STEM hoặc có thê bô sung các kiến thức mở rộng liên quan đến van dé thực tiền,

Trang 32

gắn với các hoạt động nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực STEM nhưng phù hợp với

mục tiêu giáo dục từng cấp học Nghĩa là khi xây dựng và tô chức các nội dung theo

hình thức HĐTN STEM không nhất thiết phải bám sát hoàn toàn YCCD của các môn

học.

Đa số SVSP đều không biết về thông tin về thời lượng tô chức HDTN STEM

“Té chức HDTN phải theo thời lượng qui định của các môn học trong chương trình"

(82%) và địa điểm tô chức HĐTN STEM “HDTN STEM là hoạt động ngoài nhàtrường” (40%) HĐTN trải nghiệm STEM được tô chức thông qua hình thức câu lạc

bộ hoặc các hoạt động thực té; được tố chức thực hiện theo sở thích, năng khiếu vàlựa chọn của HS một cách tự nguyên và không nhất thiết phải bám sát YCCD của các

môn học chủ đạo nên thời gian tô chức sẽ linh động hơn bài học STEM (được thực

hiện theo thời lượng qui định của các môn học trong CTGDPT) Đông thời, nhàtrường có thé tô chức các không gian trải nghiệm STEM trong nhà trường; giới thiệuthư biện học liệu sé, thí nghiệm ảo mô phỏng phan mềm học tập dé HS tìm hiéu khám phá thí nghiệm , úng dụng khoa học, kỳ thuật trong thực tiễn hoặc liên kết với

các cơ sở ngoài nhà trường dé cho HS trực tiếp trải nghiệm thực tế những không gian

làm việc thuộc lĩnh vực STEM.

1.2.4.5 Những lợi ích khi SV tham gia hoạt động trai nghiệm STEM

Trong câu hỏi về lợi ích của SV khi tham gia hoạt động trải nghiệm STEM,khoảng giá trị trung bình của các câu trả lời được hiểu như sau: “Hoan toàn khôngđông ý" = 1,0 - 1,8, "Không đồng ý" = 1,81 - 2,6, “Không có ý kiến” = 2,61 - 3.4

“Đồng ý" = 3,41 - 4,2, “Hoan toàn đồng ý” = 4,21 - 5,0.

Bảng 1.6 Kết quả khảo sát về mức độ đồng ý về lợi ích khi tham gia

HDTN STEM giành cho SV Khoa Sinh học

Trang 33

ˆ Nâng cao kiến thức liên quan đến giáo dục STEM 4,06 + 0,90

3 Tự tin hơn khi tích hợp các kiên thức liên môn vào tô 4.02 £0.93

chức các hoạt động giáo duc STEM

4 | Hình dung được cách thức tô chức một hoạt động trải

€ C

nghiém STEM 3,96 + 0,92

6 | Tìm hiéu được cách thiết kế tiền trình tô chức hoạt động :

trải nghiêm STEM 3,90 + 0,92

7 | Học được các kĩ năng dé t6 chức hoạt động giáo dục

STEM 3,92 + 0,89

8 | Dược chia sẻ lan nhau những kinh nghiệm của ban thân

với những người học khác 3,28 +0,21

Kết quả Bảng 1.6 cho thấy tất cả SV đều đồng ý với những lợi ích khi được

tham gia HĐTN STEM môn Sinh học dành cho SV Mức độ đồng ý đối với các lợi

ích đành cho SV lần lượt là “Giúp người học yêu thích hon các môn khoa học, ki

ayy

thuật và công nghệ" (4,08 + 0,96), “Nâng cao kiến thức liên quan đến giáo dục STEM” (4.06 + 0,90); “Ty tin hơn khi tích hợp các kiến thức liên môn vào tổ chức

các hoạt động giáo dục STEM” (4.02 + 0.93) “Được gợi mở thêm các ý tướng tô

chức hoạt động giáo dục STEM phù hợp trong tương lai” (4,00 + 0,89), "Dược chia

sẻ lẫn nhau những kinh nghiệm của bản thân với những người học khác” (3,98 +0,91), “Hình dung được cách thức tô chức một hoạt động trải nghiệm STEM” (3,96

+ 0,92), “Hoe được các kĩ năng dé tỏ chức hoạt động giáo dục STEM” (3,92 + 0,89)

và thấp nhất là “Tim hiểu được cách thiết kế tiến trình tô chức hoạt động trải nghiệm STEM” (3,90 4 0,92) Điều này, phù hợp với các ban SV có sự quan tâm đến giáo dục STEM nhưng chưa có nhiều cơ hội tham gia các hoạt động liên quan Ngoài ra, đối với các ban SV đã tìm hiệu STEM ở mức độ khá mong muốn được tô chức các

Trang 34

hoạt động liên quan đến giáo dục STEM cho HS can rất nhiều sự đóng góp và chia

sé ý tưởng của các SV lẫn nhau dé có thé lựa chọn những chủ đề phương pháp giảng

đạy mang tính thiết thực phù hợp với HS và phù hợp với thực tiễn giảng

1.2.4.6 Mức độ sẵn sàng của SV khi được yêu cầu tổ chức HĐTN STEM

Trong câu hỏi về mức độ sẵn sàng của SV khi được yêu câu tô chức HĐTNSTEM, khoảng giá trị trung bình của các câu trả lời được hiểu như sau: “Hoan toàn

không sẵn sàng” = I,0 - 1,8, “Không sẵn sang” = 1,81 - 2,6, “Phân vân” = 2,61 - 3.4,

“Sẵn sàn” = 3,41 - 4,2, “Hoản toàn sẵn sàng” = 4,21 - 5,0

Bảng 1.7 Mức độ sẵn sàng của SV khi được yêu cầu tổ chức HĐTN STEM

Nội dung

Mức độ tìm hiểu giáo dục STEM

Kết quả Bảng 1.7 cho thấy đa số các bạn SV còn phân vân khí được yêu cầu tự

dam nhận tô chức một HDTN STEM Nguyên nhân do trong quá trình SV học tập ở

trường Đại học Sư phạm, những hoạt động trải nghiệm toa dam, cuộc thi, học phan

luôn được chú trọng tổ chức ở thời gian gan đây Tuy nhiên, với số lượng SV củatrường khá cao và thời gian tô chức các chương trình cũng sẽ tùy thuộc vào kế hoạch

của từng đơn vị tô chức nên không phải tat ca SV đều có cơ hội tham gia các hoạt

động liên quan đến giáo dục STEM khác nhau Vì thé, những SV có sự quan tam nhat

định đến giáo dục STEM nhưng chưa có nhiều trai nghiệm sẽ cảm thay phân vân khi được yêu câu thực hiện một HDTN STEM Việc tô chức HDTN STEM cho SVSP

của Khoa Sinh học là phù hợp và cân thiết.

Trang 35

KET LUẬN CHƯƠNG I

Trong chương |, dé tài đã trình bay được cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của

việc tô chức HĐTN STEM cho SVSP Sinh học Những nội dung chính của chương

1 có thê được tóm tắt như sau:

Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa trên cách tiếp cận liên môn, giúp HS

dp dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học đẻ giải quyết một số

van dé thực tiền trong bồi cảnh cụ thé Giáo dục STEM không phải là phương pháp

đạy học.

Các hình thức tổ chức giáo duc STEM chủ yếu ở Việt Nam là: Bài học STEM,

HDTN STEM; Nghiên cứu khoa học, kĩ thuật.

Hoạt động trải nghiệm STEM là các hoạt động trải nghiệm được thiết kế và tô chức nhằm giúp HS huy động kinh nghiệm vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học thuộc lĩnh vưc STEM để giải quyết những van dé thực tiền.Các hìnhthức trién khai hoạt động trải nghiệm STEM: Tham quan và trải nghiệm tại các đơn

vị có hoạt động STEM; cầu lạc bộ STEM; ngày hội STEM.

Dạy học chủ đề giáo dục STEM có 2 hướng tiếp cận: quy trình thiết kế kĩ thuật

và quy trình nghiên cứu khoa học.

Nghiên cứu đã thực hiện điều tra 50 SVSP Sinh học về mức độ tim hiểu và tiếpcận của SV ngành Sư phạm Sinh học vẻ các hoạt động liên quan đến giáo dục STEM

nói chung, hoạt động trải nghiệm STEM nói riêng Ngoài ra, bài khảo sát cũng thu

thập ý kiến SV về những lợi ích khi tô chức HĐTN STEM cho SV va thu thập những

ý tưởng day học liên quan đến giáo dục STEM Kết quả chỉ ra rằng hau hết SV đã tim

hiểu và quan tâm về giáo dục STEM tuy nhiên ý tướng tô chức hoạt động giáo dục STEM đối với môn Sinh học theo CTDGPT còn hạn chế, do chưa có nhiêu cơ hội tham gia và tô chức các hoạt động liên quan đến giáo dục STEM Hau hết SV còn

phân vân khi được yêu cau tô chức một hoạt động giáo dục STEM.Kết quả điều tra

được tông hợp, phân tích làm cơ sở thực tiễn cho đề tài.

Trang 36

Chương 2 THIET KE MOT SO HDTN STEM MÔN SINH HỌC CHO

SINH VIEN NGANH SU PHAM SINH HOC

2.1 PHAN TÍCH MACH NOI DUNG MOT SO HQC PHAN LIEN QUAN DEN CHỦ DE VA MOI LIÊN HE CUA MACH NOI DUNG VỚI CTGDPT 2018.

2.1.1 Mach nội dung liên quan đến cơ sở khoa học chế tao mô hình đèn bắtmuỗi ở các cấp học phố thông và ở bậc đại học

Ở chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Sinh học:

Ở mạch nội dung “Dai cương về virus” thuộc học phan “Vi sinh vật học”, SV

cũng được học về hình thai, cấu tạo của virus; sự nhân lên, lây lan của virus và một

số virus gây bệnh nguy hiểm hiện nay Ngoài ra, đối với nội dung “Lép côn trùng”thuộc học phần “Động vật 1” SV cũng được học về yong đời của một số loại côntrùng quen thuộc; đối với học phan “Tap tính động vat” SV cũng được tìm hiểu vẻ

một số các tập tính của nhiều loài động vật khác nhau.

Các nội dung trên sẽ giúp cho SV hiểu rõ hơn về mức độ nguy hiém của các

bệnh do virus gây ra hiện nay và cách phòng chống nó dựa vào cơ chế lây truyềnbệnh và vòng đời, tập tính của muỗi Từ đó, có thê tô chức cho HS những hoạt độngliên quan để chủ đề này phù hợp với thực tiễn giáo dục và cuộc sống hằng ngày

Giai đoạn giáo dục cơ bản:

Môn Khoa học tự nhiên cấp Trung học cơ sở (lớp 6):

Ở mạch nội dung “Virus và vi khuẩn” thuộc phần “Da dang thé giới sống” (lớp

6) HS cần nêu được một số bệnh do virus gây ra Ngoài ra HS cần trình bày được

một số cách phòng và chống bệnh do virus gây ra chất đi truyền và lớp vỏ protein).

Môn Khoa học tự nhiên ở cấp Trung học cơ sở quan tâm tới những nội dung

kiến thức gần gũi với HS trong cuộc sống hằng ngày, tăng cường vận dụng kiến thức,

kĩ năng khoa học vào các tình huống thực tế; góp phan phát trién khả năng thích ứngtrong môi trường sống luôn biến đôi

Trang 37

Giai đoạn giáo dục hướng nghiệp:

Môn Sinh học cấp Trung học phổ thông (lớp 10 và lép 11):

Ở mạch nội dung “Virus và ứng dụng” thuộc phan "Sinh học vi sinh vật va virus”

(lớp 10) yêu cầu của chương trình là HS trình bày được các phương thức lây truyền

một số bệnh do virus ở người, thực vật va động vật (HIV, cúm, sốt xuất huyết, ) và cách phòng chồng; giải thích được các bệnh đo virus thường lây lan nhanh, rộng và có

nhiều biến thê Bên cạnh đó, HS cũng có thê thực hiện được các dự án hoặc đề tai điềutra một số bệnh đo virus gây ra và tuyên truyền phòng chống bệnh

Ở chuyên đề 11.2 về “Một số bệnh dịch ở người và cách phòng chống”

(lớp 11) bao gồm các mạch nội dung liên quan như:

- Nguyên nhân gây bệnh dịch ở người: Trình bày được một số nguyên nhân lây

nhiễm, gây dịch bệnh ở người (ví dụ: nhà cửa không sạch sé, vệ sinh giao tiếp với ngườibệnh không đúng cách, vệ sinh cơ thê không đúng cách )

- Các biện pháp phòng chống bệnh dịch: Phân tích được một số biện pháp phòngchống các bệnh địch phô biến ở người (bệnh sốt xuất huyết; bệnh lao phôi ) ; thực hiện

được các biện pháp phòng chống một số bệnh dịch phô biến ở người.

Ở mạch nội dung "Các hình thức sinh trưởng và phát triển" thuộc phan “Sinh trưởng và phát triển ở động vật, HS được học về vỏng đời của một số các loài động vật,sinh trưởng và phát triển qua biến thái (muỗi: biến thái không hoàn toàn) hoặc không

qua biến thái Ngoài ra, ở lớp 11 HS cũng được học về tập tính động vật (SV có thẻ giới

thiệu về tập tính ưa ánh sáng lạnh và độ cao khi bay của muỗi sốt xuất huyết dé vận

dụng vào việc chế tạo và sử dụng mô hình bắt muỗi)

Ngoài ra với tinh chất định hướng nghề nghiệp của chương trình hoạt động trảinghiệm trong chương trình giáo dục phố thông 2018, khi tham gia các hoạt động giáodục STEM vẻ chủ dé này HS có thé đánh giá được khả năng và sở thích của bản thân

với những ngành nghẻ liên quan phù hợp với công việc được phân công như nghiên cứu

Trang 38

về bệnh dịch; thiết kế bản vẽ; xây dựng quy trình, kế hoạch; lắp ráp, thi công mô

hình: trong quá trình thực hiện các dự án về phòng chong bệnh do virus gây ra.

2.1.2 Mạch nội dung liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe làn đa của bảnthân ở các cấp ở các cấp học phô thông và ở bậc đại học.

Ở chương trình đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Sinh học:

Ở mạch nội dung “Sinh lí bài tiết” thuộc học phần “Sinh lí học người và động

vật”, SV cũng được học một số dạng bài tiết, trong đó SV được học về cấu trúc đa,

sinh lí bài tiết mô hỏi, bài tiết chất nhờn của da Mạch nội dung này giúp cho SV hiểu

rõ hơn vé sinh lí của làn da Từ đó, có thê tổ chức cho HS những hoạt động liên quan

dé chủ dé chăm sóc sức khỏe làn da phù hợp với thực tiễn cuộc sống hằng ngày

Giai đoạn giáo dục cơ bản:

Môn Khoa học cấp Tiêu học (lép 5):

Ở mạch nội dung “Chăm sóc sức khỏe tuổi đậy thì” thuộc phần “Con người vasức khỏe” (lớp 5), HS can nêu và thực hiện được những việc cần làm dé chăm sóc,

bảo vệ sức khoẻ vẻ thé chất và tinh than ở tuổi day thì Bên cạnh đó, HS cũng có thẻ giải thích được sự can thiết phải giữ vệ sinh cơ thé, đặc biệt là ở tuổi dậy thi.

Môn Khoa học tự nhiên cấp Trung học cơ sở (lớp 8):

Ở mạch nội dung “Da va điều hoà thân nhiệt ở người” có bao gồm:

- Chức năng và cau tạo da người: HS cần nêu được cau tạo sơ lược và chức nangcủa da va trình bay được một số bệnh vẻ da và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và

làm đẹp da an toàn.

- Chăm sóc và bao vệ đa: HS có thé vận dụng được hiểu biết về da dé chăm sóc

đa, trang điểm an toàn cho da; tìm hiểu được các bệnh về đa trong trường học hoặctrong khu dân cư và tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học

Giai đoạn giáo dục hướng nghiệp:

Trang 39

Môn Sinh học cấp Trung học phố thông (lớp 11):

Ở chương trình Sinh học 11, HS được phân tích các đặc tính của chung của tôchức sông cấp độ cơ thẻ, trong đó phan sinh học cơ thé người được chú trọng, từ đó

HS được thực hành ứng dụng liên quan đến mốt số van dé y hoc, bảo vệ sức khoẻ.

O những mạch nội dung như dinh dưỡng ở động vật, HS có thê vận dụng được hiềubiết về dinh đưỡng trong xây dựng chế độ ăn uống và các biện pháp dinh đưỡng phù

hợp ở mỗi lứa tuôi và trạng thái cơ thê; đối với nội dung về hệ bài tiết và cơ chế bài

tiết, HS cần trình bày cấu trúc và vai trò của hệ bài tiết Với những nội dung kiến thức

trên, HS có thê vận dụng vào việc chăm sóc sức khỏe làn da của bản thân.

2.2 THIẾT KE MOT SO CHỦ DE HĐTN STEM MÔN SINH HỌC

2.2.1 Quy trình xây dựng HĐTN STEM

Dựa vào hướng dẫn quy trình xây dựng chủ đẻ giáo dục STEM của Bộ Giáo dục

2 Xác định van đề cần giải quyết

¥

3 Xây dung tiêu chí đánh giá/giải pháp giải quyết van đề

Hình 2.1 Quy trình xây dựng chủ đề giáo dục STEM

Bước I: Lựa chọn nội dung day học Căn cứ vào nội dung kiên thức chương trình sinh học, các hiện tượng, quá trình

gắn với các kiến thức đó trong thực tiễn xã hội, đời sóng hay thực tế thiên nhiên; quy

Trang 40

trình hoặc thiết bị công nghệ ứng dụng kiến thức đó trong thực tiễn dé lựa chọn nội

dung của bài học.

Bước 2: Xác định vấn dé can giải quyết

Xác định van dé cần giải quyết dé giao cho SV thực hiện sao cho khi giải quyếtvan đề đó, SV phải vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã biết dé xây dựng bài học

Bước 3: Xây dựng tiêu chí đánh giá buổi học

Xác định rõ tiêu chí của giải pháp/sản phâm làm căn cứ quan trọng dé dé xuấtgia thuyết khoa học/giải pháp giải quyết van đề/thiết kế mẫu sản phẩm, tiêu chí vẻ

quá trình làm việc.

Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức HĐTN STEM

Tiến trình tô chức hoạt động dạy học được thiết kế theo các phương pháp và kĩ

thuật dạy học tích cực với các hoạt động học bao hàm các bước của quy trình kĩ thuật

Mỗi hoạt động được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dung, dự kiến san phẩmhọc tập mà học sinh phải hoàn thành và cách thức tô chức hoạt động học tập Các

hoạt động học tập đó có thẻ được tô chức cả ở trong và ngoài lớp học.

2.2.2 Tiến trình hoạt động trải nghiệm STEM

Căn cứ vào các pha chu trình HĐTN của David Kolb (Trần Thị Gái, 2018) và

quy trình thiết kế kĩ thuật theo CV 3089, đề xuất tiền trình tô chức HĐTN STEM cho

SV g6m 4 hoạt động:

Ngày đăng: 01/02/2025, 00:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN