1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học: Tìm hiểu biểu hiện rối loạn lo âu của học sinh trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh

129 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu biểu hiện rối loạn lo âu của học sinh trung học phổ thông ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Bùi Thị Hạnh Dung
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Thị Uyên Thy
Trường học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 43,8 MB

Nội dung

khỏi | Điểm trung binh, tan sỏ, tỉ lệ lựa chọn các mức độ hảnh vỉ né tránh trong các tinh huỗng cụ thé trên toan mẫu So sánh trung bình mức độ hành vị nẻ tránh ở các tình 6 huong cụ thé

Trang 1

ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TAM LY GIÁO DỤC

afle

BUI TH] HANH DUNG

TÌM HIỂU BIEU HIEN ROI LOAN LO AU CUA

HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THONG Ở

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Kế! ca yên AM) HS AI Pram

| TE iÖ-CH “NINE

| ————

THANH PHO HO CHÍ MINH, 2011

Trang 2

ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÁNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

salle

BÙI THỊ HANH DUNG

TIM HIEU BIEU HIEN ROI LOAN LO AU CUA

HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THONG Ở

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

CHUYEN NGÀNH : TÂM LY HỌC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

THAC Si NGUYEN THỊ UYEN THY

THANH PHO HO CHi MINH, 2011

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC CHU VIET TAT

DANH MỤC CAC BANG, HINH VE, ĐỎ THI

MO DAU Trang

I¡ SD dựnghiÊn cũu, «eessadckgiasubudnsi t4GiWowdudcdigucsdgiss 1

2 Mục dich nghiên cit ccc cee — m1 2

Đỗi tượng và khách thé nghiên cứu 2- s52 Ssscsvcvsrxsesevrsxrkerkeree đ

Giả thuyết nghiền cứu mm 3

Nhiệm Vì Hphiến CŨAG ca cceceeateotbsbigidLiniilEs31140807811550Li0đ1150 0m50 3

CES, eh ƒŸẶŸÝŸÏŸŸn [KẰK Ằƒ{ằẽẴẶẴẶ =ằ.ằ.— ——=._

PR HE POS TENE COU cong kia thaa H20010Q 0 etniaL166140400644046010/0112061st2Ng 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE RỒI LOẠN LO ÂU «se 6

1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cửu vẫn đề ccccccscceevresrerroee Ổ

oe oe oe

LDL Nghiên cứu trên thé giới - -ccc , sf ran abate ie

1.1.2 Nghién cứu ở Việt Nam giiif2däiG Sle aC Rca 8

12 Gorse lệ luận áo z1 canna

1.2.1 Những van dé lý luận về RLLA c2 0x, §

1.2.1.1 Khải niệm RLLÀ:-:‹.-.: :::22 2562225262 i 0012.101000) 8688 in|

13.1 Biba hee REA Gk aie: aa acer puree eco: 17

1.2.1.3 Nguyên nhân gây ra RLLA 525:22225222cvcszSrvzrrserre <i 21

1.2.1.4 Cơ chế tâm lí của RLLAL c.ccccccccsceccccssscessecessceescecescsscstsessesessestsessneeseen 261.2.1.5 Điều trị RLLLA ¿ 55562 S22 22 teense eseeees 4 30

1.2.1.6 Các biện pháp phòng tránh R.LA ni eeke 32

1.2.2, Đặc điểm phát triển tâm ly của học sinh THT ee 34

Trang 4

1.2.2.1 Sự phát triển thé chat của học sinh THPT ` 35

1.2.3.2, Đặc điểm phat triển tâm ly của học sinh THPT 36

1.2.3 Biêu hiện RLLA ở học sinh THPT (2: 2 cccccccc.cssreeerrie 39

1.2.4 Ảnh hưởng RLLA đến học sinh THPT ce.eeo 4]

CHƯƠNG II: TO CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cou eect

2.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận tk GD NGA OUAAMENDBop TH 45

2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng - c2 cv ct2zerrcrxrrrrrerrzrrsrrrrrrrrer 45

2.2.1 Phương pháp điều tra bang bảng câu hỏi 25225 đổ2.2.1.1 Thành phan mẫu nghiên cứu "— ÔÔỎ 45

2.2.1.2 Mô tả công cụ nghiên cứu x)121104E/368.740533'00141E secunsansee repeats 46

3.3.1.3 Cách xử lí số liệu ác cá ch nh 2x2rdyo mm 48

2 ACC ich tính điện ie HH Noo aoaneaanoaaanedezeasaspereeaamaaoiDD

2.2.2 Phương pháp thông kẻ toán học cc eo 12g040,casi 50

CHƯƠNG [II : KET QUÁ NGHIÊN CỨU xiil3k2300606X04 i63624t002sg8kẺ 51

3.1 Biểu hiện RLLA của học sinh THPT TPHCM Tin 51

3.1.1 Biểu hiện RLLA của học sinh THPT TPHCM trên toàn mẫu 5 Í

3.1.2 Các nhóm biểu hiện RLLA ở học sinh THPT TPHCM theo

các phương diện so sánh ea aS Sipe TAA RRS 54

3.2 Mức độ hành vi né tránh của hoc sinh THPT ở từng tinh hung cụ thé 64

3.2.1 Mức độ hành vi né tranh của học sinh THPT ở từng tinh huong

cụ thé trên toản Imẫu :-s:-s2ssvs+srssrvzrvscvz "1 64

3.3.3 Mức độ hành vi né tránh của học sinh THPT ở từng tỉnh huồng

cụ thé trên các phương diện so sánh Iiettdoroiv40501439902500130779732:192001/77/X01700% 73101495E7 70

3.3, Moi quan hệ giữa biêu hiện RLLA với kết quả học tập T2

3.3.1 Moi quan hệ giữa các nhóm biểu hiện RLLA với kết quả học tập 72

Trang 5

3.3.2 Moi quan hệ giữa mức độ hành vi né tránh với kết quả học tập 733.4 Các nhóm yeu tổ anh hưởng đến biểu hiện RLLA spear 743.4.1 Các nhỏm yêu tổ ảnh hưởng đến biéu hiện RLLA trên toàn mẫu 743.4.2 Các nhóm yeu tổ ảnh hưởng đến biểu hiện RLLA trên các

BhữŒNP diện su BÁPH; 2602212 20/80161008đá0801180105 G0101 pore pn petro BỊ

KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ «<5 25c<exxe2 su M.:-:

h‹ mm .,ÔỎ 86

2 Kiến nghị — ,ÔỎ — 88

TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

Phu lục 1: Bang cau hỏi nghiên cứu thực trạng

Phụ lục 3: Bảng số liệu vẻ biểu hiện RLLA

Phụ lục 3: Bang số liệu so sánh trung bình mức độ hảnh vi né tránh ở các tinh

huỗng cụ thẻ

Phu lục 4: Bảng số liệu các yếu tô ảnh hưởng đến biểu hiện RLLA

Trang 6

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

———r-Viết day đủ | Viet tat

Rồi loạn lo âu RLLA

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG

| STT | Ky hiệu Tên bảng Trang

Một số biểu hiện RLLA co thir hang cao va tỉ lệ lựa

Ị Bảng 3.1 | oo ; 0N

chọn “Luén luôn” của các biểu hiện trên toản mẫu

So sánh trung bình các nhóm biêu hiện RLLA theo giới, |

trưởng khỏi |

Điểm trung binh, tan sỏ, tỉ lệ lựa chọn các mức độ hảnh

vỉ né tránh trong các tinh huỗng cụ thé trên toan mẫu

So sánh trung bình mức độ hành vị nẻ tránh ở các tình 6

huong cụ thé theo giới, trường, khối

Tương quan giữa các nhóm biểu hiện RLLA với điêm

thi học ki I, điểm thi giữa ki 1

Tương quan giữa biéu hiện hành vi ở một số tinh huong

cụ thé với điểm thi học ki I, điểm thì giữa ki I

Trung bình, tỉ lệ lựa chọn “Hoàn toàn đúng "của các yêu

tổ ảnh hưởng đến biểu hiện RLLA co thứ hạng cao ở

học sinh THPT TPHCM

So sánh trung bình các nhỏm yeu tổ ảnh hưởng đếnbiểu hiện RLLA theo giới, trường, khỏi

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, ĐỎ THỊ

Trung bình các nhỏm yếu tô ảnh hướng đến biểu hiện

| RLLA trên toan mẫu

7 | Biểu đỏ 3.2

Trang 9

MỞ BAU

1 Lý do nghiên cứu

Cuộc sống hang ngay không phải luôn luôn diễn ra tốt đẹp là một chuỗinhững thang tram Mỗi khi phải doi mat với những tinh hudng khó khăn, nguy

hiểm con người thường rơi vao một trạng thai pho biến là lo lắng, Sự lo lắng

này được xem như một phản ứng tự vệ của cả nhân Ở một khia cạnh nao đó, sự

lo lắng nay có thé mang ý nghĩa tích cực như một động lực giúp con người hanhđộng giải quyết những khó khăn dé cham dứt tinh trạng lo lang nay Tuy nhiên,

có trường hợp, trạng thai tam lý may lại khiển con người suy nghĩ tiêu cực, khả

nang lam việc giảm sút, thê chất suy giảm Khi đó, lo làng trở thành một tinhtrạng bệnh ly được gọi là roi loạn lo au

Rồi loạn lo âu (tiếng Anh: anxiety disorder) là một trong các rồi loạn tâm

lý có tính phố biến cao, nữ mặc nhiều hơn nam Đây không phải lả van dé mới,

nhưng ở thời đại @ nó tién triển mạnh mẽ, với số lượng người vướng phảikhông ngừng tăng lên RLLA năm trong phan "ede rồi loạn bệnh tảm căn cóliên quan đến stress và dang cơ thé" (F40 - F48) theo phân loại bệnh quốc tế 10

(ICD - 10F), thường kết hợp với nhiều rồi loạn khác như tram cảm rỗi loạn

nhan cach, rỗi loan an uống Những người bị RLLA thường lo sợ quả mức

trước một tinh hudng nao dé, có thé có hoặc không có đổi tượng cụ thê rõ rang

Nỗi lo sợ nay có tinh chất vô lý, lập đi lap lại và kéo dai, ảnh hướng tới sự thích

nghi với cuộc sông, tới chất lượng công việc của cá nhân

Theo các so liệu điều tra gan day của hau hết quốc gia trên thẻ giới.

RLLA ngày cảng có chiều hướng gia tăng lên tới 20-25% dan số, trong khi cácrỗi loan tam thân thực tan và nội sinh chỉ dao động từ 1-2% trong nhiều thập ký

Trang |

Trang 10

qua TS Nguyễn Công Khanh, người đã có nhiều công trình trong và ngoàinước vẻ van de nay, đã cho rằng: “Theo thông kẻ của nhiễu nước trong nhiều

thập kỳ qua, ti lệ RLLA trẻ em là 3.7 - 17.7%" [51] Day là con số dang bảo

động, bởi lẽ, trẻ em la lửa tuôi còn thiểu rat nhiều những kĩ năng dé vượt qua

khỏ khăn trong cuộc sông, tâm lí chưa vững vàng, một khi bị RLLA thì các em

sẽ khó khăn trong việc hỏi phục hơn, hơn nữa nêu RLLA trở nên nghiêm trong

thi các em sẽ khó phát triển và hoàn thiện ban thân theo chiều hướng tích cựcđược Vẻ mat lý thuyết, doi tượng có nhiều nguy cơ nhất là lira tuôi vị thành

niên Đây lả giai đoạn chuyển tiếp giữa trẻ con và người lớn Các em phải trải

qua nhiều thay đổi quan trọng, với những bien đổi xảy ra nhanh, không đồngđều, bat én, nêu không cỏ sự trợ giúp hợp lý từ người lớn, những rồi loạn vẻtam lí dé dang phát triển trong đó có RLLA dẫn đến những hậu quả nghiêmtrọng cho chính các em như bị tram cam, cỏ những hành vi chong đổi xã hội, tựtử Hậu quả này ảnh hướng rất lớn đến sự phát triển chung của xã hội Thẻ

nhưng thực tế có đúng lả trẻ vị thành niên đa số vướng phải RLLA hay không?

Hiện nay thong tin về RLLA còn rải rác, không day đủ khiển cho việc nhận biếtdau hiệu RLLA ở học sinh, cách phòng tránh va điều trị căn bệnh nảy cho lửatuổi vị thành niên ở nước ta gặp nhiều khó khăn hơn

Từ thực tế đáng quan tâm như trên, người nghiên cứu quyết định chọn đẻ

tai “TÌM HIỂU BIEU HIỆN ROI LOẠN LO AU CUA HỌC SINH

TRUNG HOC PHO THONG Ở THÀNH PHO HO CHÍ MINH” nhằm tìm

hiểu biểu hiện cụ thé của RLLA ở học sinh va xác định những nguyên nhân đưa

đến tinh trạng trên Ket quả nghiên cứu đạt được nhằm cung cấp thêm những

thông tin cần thiết về RLLA ở học sinh THPT từ đỏ có thé góp phan nhỏ giúp

cho các lực lượng trong xã hội, các bac phụ huynh, giao viễn vả ngay cả các em

Trang 2

Trang 11

học sinh hiểu rõ hơn vẻ căn bệnh nay đẻ phòng tránh và điều trị RLLA có hiệu qua.

2 Mục dich nghiên cứu

Tim hiểu những biểu hiện rỗi loạn lo âu của học sinh một số trưởng trung học phé thông ở thành phố Hỗ Chi Minh.

3 Đối tượng và khách thể nghiên cửu

3.1 Khách thể nghiên cứu : học sinh THPT TPHCM.

3.2 Đối tượng nghiên cứu : biểu hiện RLLA ở học sinh.

4 Giả thuyết nghiên cứu

4.1 Đa số học sinh THPT ở TPHCM đều có những biểu hiện RLLA.

4.2 Biểu hiện RLLA ở học sinh THPT TPHCM thé hiện chủ yếu ở ba mặt

cảm xúc, hanh vi, nhận thức.

4.3 Mức độ hành vi né tránh của học sinh THPT TPHCM ở phương diện

học tập vả giao tiếp xã hội phan lớn năm ở mức vừa phải

4.4 Yêu tế về học tập có ảnh hưởng lớn đến biểu hiện RLLA ở học sinh THPT TPHCM.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thông hóa cơ sở lý luận về RLLA ở học sinh THET.

5.1 Tim hiểu thực trạng biểu hiện RLLA ở học sinh THPT TPHCM ; 5.2.1 Tim hiểu những biểu hiện RLLA ở học sinh THPT TPHCM thể

hiện ở các mặt sinh lí, nhận thức, cảm xúc va hành vi So sánh sự khác biệt

Trang 3

Trang 12

những biểu hiện RLLA ở học sinh THPT TPHCM vẻ các phương diện giới tính,

trường, khỏi lớp

5.3.2 Tìm hiểu mức độ hành vi nẻ trảnh của học sinh THPT TPHCM ở phương diện học tập và giao tiếp xã hội So sánh sự khác biệt mức độ hành vi nẻ tranh của học sinh THPT TPHCM vẻ các phương diện giới tinh, trường, khỗi lớp.

5.3 Tìm hiểu các yêu tổ liên quan đến biểu hiện RLLA ở học sinh THPT

TPHCM : tim hiểu các yếu tô liên quan đến biểu hiện RLLA ở học sinh THPT TPHCM vẻ các mat học tập, bản than học sinh, gia dinh va các yếu to khác, So

sánh sự khác biệt các yêu to liên quan đến biểu hiện RLLA ở học sinh THPT

TPHCM vẻ các phương diện giới tinh, trường, khối lớp.

6 Giới hạn đề tài

6.1 Về khách thé nghiên cứu : chỉ nghiên cứu trên học sinh của 4 trường

la trường Trung học Thực hảnh ĐHSP TPHCM, THPT Nguyễn Khuyến, Phổ

thông năng khiếu, THPT chuyên Tran Đại Nghĩa trên địa bản TPHCM Khảo sat

ở ca 3 khói lớp 10, 11, 12 của mỗi trường

6.2 Về đối tượng nghiên cứu : chỉ nghiên cứu biêu hiện của RLLA ỡ học

sinh THPT TPHCM.

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1, Phương pháp nghién cứu lý luận

Tham khảo các tải liệu có liên quan đến van dé RLLA nói chung va RLLA

ở lửa tuôi học sinh THPT noi riêng Trên cơ so đó hệ thong hóa, khai quát hoa

các khái niệm công cụ căn ban làm cơ sở lý luận cho để tải.

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tien

Trang 4

Trang 13

- Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi:

Dựa trên cơ so lý luận, các tải liệu tham khảo ve RLLA, người nghiên cửu

xây dựng bảng hoi để tìm hiểu về mức độ và những biểu hiện chính của RLLA,

mức độ hành vi tranh nẻ, những yếu tô có liên quan đến biểu hiện RLLA ở học

sinh THPT TPHCM.

7.3 Phương pháp thông kê toán học

Các số liệu thu được sẽ được xử lý bằng toán thống kê trong nghiên cứu

khoa học xã hội Người nghiên cửu sử dụng phan mem toan SPSS for Windows

16.0 dé xử lý số liệu.

Trang Š

Trang 14

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE RỒI LOẠN LO AU 1.1, Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn dé

1.1.1 Nghiên cứu trên thé giới

Những nghiên cứu vẻ RLLA trên the giới đã được tiên hành từ rất sớm

Tuy nhiên đến thé ki 19 thi chúng trở nên có hệ thong và bat dau đi sâu hơn vào ban chất van đẻ Các nghiên cứu phan lớn tập trung ở các mảng : nghiên cứu

thong ké dịch tế học qua đỏ cho thay tỉ lệ mắc bệnh cũng như các yeu tỏ nguy cơ

gay ra RLLA; nghiên cứu xác định nguyên nhân gay ra RLLA; nghiên cứu thực

nghiệm các mô hình trị liệu tâm lý Những doi tượng được nghiên cứu rat dadang, ở nhiều độ tuổi trong dé nghiên cửu vẻ trẻ em chiếm một so lượng tương

đổi lớn.

Trên thé giới đã có nhiều nghiên cứu khảo sát vẻ RLLA trong dan số

chung cũng như trên trẻ em nói riêng Theo một nghién cứu của Rieger va cộng

sự (1990) có khoảng 15% dan số niỏi chung, trong cuộc đời đã trải nghiệm các

triệu chứng mang đặc trưng đủ của RLLA va 2,3 % - §,l % co RLLA hiện hữu,

Ti lệ này ở trẻ em cũng không he nhỏ Lita tuổi nay là lứa tuổi có nhiều bien

động vẻ tâm lý, chịu ảnh hưởng lớn của gia đình, nha trường va xã hội, cho nên

dé dang có những ton thương vẻ tâm lý Theo thông kẻ của các nước trên thé

giới trên thập ki qua, ti lệ RLLA ở trẻ em là 5,7 % - 17,7 % Tỉ lệ nay cho thay

số lượng người gặp phải tình trạng nảy chiêm một phần không nhỏ trong dân số

va ai cũng có kha năng gặp phải, nhất là đổi tượng trẻ em thi cảng phải đặc biệt

lưu tâm hơn Số em có RLLA chiếm ti lệ cao nhưng số lượng được điều trị lại chưa cao, những triệu chứng của căn bệnh nảy cỏ thé anh hưởng lau dai đến cuộc

sông các em sau nảy [16, tr 489 — 490] Dữ liệu từ nghiên cứu thông kê dịch tế

Trang 6

Trang 15

học cua Anderson (1994) cũng đưa ra nhận định RLLA là một trong những dang thưởng gặp nhát trong các bệnh vẻ tâm than của trẻ em với tỉ lệ mắc bệnh là 3,5 % - 9 % trong dan số chung, 20 % đến 30 % ở trẻ em [45, tr 12R].Trong một

bảo cáo của Ollendick (1998) khi nghiên cứu 649 trẻ em được lựa chọn ngẫu

nhiên trong độ tuổi 12 — 17, 16 % cho biết ít nhất đã một lần tửng trải qua một cơn kịch phat hoảng sợ, là một dạng RLLA ảnh hướng rất lớn đến sức khỏe thẻ chat vả tinh than của các em [45, tr.104 - 105].

Những nghiên cứu ve nguyên nhân RLLA dưới góc độ tâm bệnh học khả

phong phú, phản tích các yếu tổ nguyên nhãn có thẻ đưa tới RLLA Nghiên cửu

của Gregory (1959) tìm hiểu vẻ sức khỏe tâm thân của 142 bệnh nhân mắc

chứng RLLA va gia đình họ cho thay có sự liên quan của yếu tỏ di truyền đến

việc hình thành RLLA ở một cả nhắn tức khi có một cả nhân trong gia định mắc

một chứng roi nhiều vẻ tam than, hay có hành vi lệch lạc sẽ gay anh hưởng cho

những người còn lại, có thể gây RLLA ở những doi tượng nay Trong một

nghiên cửu khác Gellhom (1943) cho thay có sự khác biệt trong điện não do của một người binh thường và người bị rồi loạn am anh - cưởng ché, một dạng của RLLA Như vậy có thé thay yếu tổ vẻ mat sinh học cũng la một trong số các

nguyên nhân gây ra RLLA Một số những nghiên cứu khác tìm hiểu vẻ các

trường hợp trẻ em mỏ côi cha mẹ từ nhỏ vả thấy rằng đa số những trường hợp nay đều mac những chứng roi loạn tam than, trong dé có RLLA Gregory (1959) thay rang ti lệ bệnh nhân có rồi loan tâm than ở những trẻ khoảng độ tuôi 10 mat cha có phản cao hon tỉ lệ này ở trong dân số chung Norton (1952) ghi chép lại

những trưởng hợp mắt mát người thân ở họ hàng bên nội của những đứa trẻ, một

lượng lớn trong số nảy đều mac một dang rồi loan tam than, Hollingshead va Redlich (1898) thi cho thay ở những tang lớp kinh tế xã hoi khác nhau thi sự

Trang 7

Trang 16

xuất hiện của các dạng RLLA cũng rất khác nhau [44] Như vậy, các nghiên cửu

cho thay yếu tô sinh học, tâm lý, văn hóa xã hội có thé được xem là nguyên nhân của RLLA.

Nghiên cứu thực nghiệm các mỏ hình trị liệu RLLA cho trẻ em, trong do

liệu pháp nhận thức hanh vi được dé cập nhiều nhất trong thời gian gan đây.

Những nghiên cửu đảng quan tảm như : nghiên cứu của Phillip Kendall thuộc

trường Đại học Temple Mỹ (1994), chương trình trị liệu với tên gọi “Coping cat

workbook”; các tác gia Wignall và Rapee 1998 (Đại hoc Queensland) cũng xảy

dựng một chương trình can thiệp lo au sớm với tên gọi “FRIENDS” Tac giả

Wignall và Rapee 1998 (Đại học Queensland) cũng đã img dung hai chương trình điều trị lo du nỏi trên va đã có những kết quả được thừa nhận [ 16, tr.490].

Những nghiên cứu vẻ RLLA trên thể giới đã phân tích rất chỉ tiết vẻ

RLLA đi từ những con số thông kê đến nguyên nhân va liệu pháp chữa trị cụ thể

dé giúp giảm bet tinh trạng này RLLA ở trẻ em cũng đã được nghiên cứu va phan tích kha nhiễu, tuy nhiên các trẻ em do phát triển trong một mỗi trường xã

hội khác với nước ta, nên còn can phải có những nghiên cứu thêm ve RLLA

riêng ở trẻ em Việt Nam dé có những đánh giá khách quan và phương pháp trị

liệu phù hợp cho các em.

1.1.2 Nghiên cứu ở Việt Nam

Hiện nay van dé RLLA của trẻ em ở nước ta đã bat đầu được quan tam

đến và số lượng các nghiên cứu vẻ van dé này đang bat đầu trở nên pho biên hơn

So lượng các em có van đẻ về sức khỏe tâm thân ngày cảng tăng và RLLA chiếm

một ti lệ không nhỏ trong số đó Các nghiên cửu ở Việt Nam cũng đi vao các

mang như các nghiên cứu trên thẻ giới, tuy chưa day đủ va sâu sat bang

Trang §

Trang 17

Một số nghiên cửu khảo sát thông kế số lượng trẻ em mac các chứng rỗi

loạn tam than nói chung, RLLA noi riêng và đánh giá các yêu to nguy cơ dẫn

đến tinh trạng RLLA ở trẻ em đã được thực hiện trong những năm gan day, Ở Việt Nam, theo một nghiên cửu gan đây nhất, ở học sinh cấp 2 của một trường

nội thành Ha Nội thay có 17,5 % - 19,22 % học sinh đã trải qua các biểu hiện của

RLLA [16, tr.490].

Để tài “Khao sat tinh trang lo du tram cam va mỘI số yếu to lién quan dén

trẻ vị thành nién lang thang kiểm song trên thành phố " do bac sĩ Phan Tien Sĩ và

Nguyễn Thành Công của Bệnh viện Tâm thân Trung ương 2 thực hiện, sử dụng

thang đánh giả lo âu Zung (SAS) đã sang lọc va đánh giá tỉ lệ RLLA ở trẻ em

lang thang kiểm sống trên thành phố cùng với bang hỏi được thiết kế riêng để tim hiểu các yếu tổ tâm lý — xã hội có liên quan đến tinh trạng lo âu - tram cảm của trẻ, tir đó nhận xét thay có một số yêu tổ tâm lý xã hội như khó khăn vẻ kinh

tế, gia đỉnh khong hạnh phúc lam cho các em rơi vao tinh trạng RLLA [16, tr.287] Nghiên cứu của Nguyễn Thi Hãng Phương với dé tải "Thực trạng và

nguyễn nhân gậy ra RLLA ơ học sinh trưởng THPT chuyên Quang Bình” với

công cụ nghiên cửu chỉnh là hai công cụ đánh giá RLLA Ia thang đánh gia lo âu

~ tram cảm ~ stress DASS va thang đánh gia lo âu Zung cho thay ti lệ học sinh

mac RLLA cao 130/600 chiếm tỉ lệ 21.6% va nguyên nhân chính dẫn đến tinh trạng nay chủ yêu liên quan đến học tập va do ban than các em [25].

Nước ta cũng đã cỏ những dé tai đã nghiên cứu thực nghiệm các mô hình

chăm sóc sức khỏe tâm thần nói chung, trị liệu tam ly RLLA nói riêng cho trẻ

em ở các độ tuổi, RLLA là loại rỗi loạn cảm xúc thường đi kèm với các roi loạn

tam than khác, chính vi thể nó ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe tâm thân của

các em thuộc lứa tuôi VTN Nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thi Hong Thúy,

Trang 9

Trang 18

Tran Thanh Nam, Cao Vũ Hùng, Đặng Hoang Minh thực nghiệm vẻ mô hình trịliệu nhận thức cho trẻ em với tên gọi Bước dau dp dụng mo hình trị liệu nhận

thức hành vi (CBT) cho trẻ em có rồi loạn lo âu (RLLA)” Sau khi đánh giá tinh trạng RLLA ở trẻ bang thang đánh giá RLLA Zung va thang danh giả trạng thai

hiểu hiện lo âu trẻ em STAIC của Spieberger, trẻ em va cha mẹ cùng tham gia

vào quá trình trị liệu, kết quả của quả trình trị liệu được cũng được đo bang hai

công cụ đo trên Đẻ tai đã ap dụng mô hình trị liệu nhận thức hanh vi lay từ môhinh trị liệu của nước ngoài va được điều chỉnh lại cho phủ hợp với trẻ em Việt

Nam Nghiên cửu đã bước dau thu được dav hiệu cải thiện tốt sức khỏe tâm lý

cua các em [16, tr.489|.

Các nghiên cửu ở Việt Nam đã trải rộng ra các mặt từ khảo sat tinh trạng

cho đến ap dụng các m6 hình trị liệu cho RLLA Tuy nhiên sỐ lượng các nghiên

cứu nảy van con khả it so với nen tảng nghiên cửu của các nước trên thẻ giới va

van chưa đủ đẻ trị liệu một cách chuyển nghiệp hiệu qua cho các trường hợp

RI.LA vốn rất phức tạp Công cụ dùng dé sảng lọc và chan đoán trong van đẻnghiên cứu, trị liệu RLLA ở nước ta phan lớn sử dụng những trắc nghiệm RLLA

trên the giới đã được định chuẩn như thang danh giả lo âu Zung (SAS), thang

đánh giả tram cam Beck thang danh gia lo âu - tram cảm — stress DASS Vi

the rat can có những trắc nghiệm danh giá RLLA phù hợp hon với trẻ em Việt Nam đẻ nang cao độ chính xác của việc sang lọc va chan doan RLLA với trẻ em

trong nước, nhất la ở độ toi vị thành niên Van dé nghiên cứu RLLA ở trong

dan số nói chung và RLLA ở trẻ em nói riêng can được quan tam hon nữa trong

xu the phát triển ngay cảng nhanh của xã hội RLLA cảng có cơ hội gia tăng hơn

tre em.

1.2, Cơ sử lý luận

Trang 10 [|

Trang 19

1.2.1 Những vẫn dé lý luận về RLLA

1.2.1.1 Khái niệm RLLA

a) Dinh nghĩa RLLA

Những từ ngữ được sử dụng pho biến dé chỉ trạng thai tâm lí khi gặp khó khan trong cuộc song thường là “lo lắng”, “lo âu”, “lo hãi” Lo âu là một cảm

giác ma hau hết mọi người đều trai qua vào một lúc ndo đó trong cuộc đời Đó là

một phản ứng bình thường về mặt cảm xúc trước một tình huỗng nguy hiểm bat

ki và vì vậy nó không kéo dai Tuy nhiên nêu lo âu trở nên kéo dai và ảnh hưởng

nhiều đến chất lượng cuộc song của cá nhãn thì đó đã trở thành RLLA mang tính

chất bệnh lí Từ điển tiếng Việt định nghĩa về RLLA như sau : “Rồi loạn là lộn

xón, không con trật tự” còn “Lo âu fa lo một cách thường Xuyên và sảu sắc ” [38, tr.1027 - tr.I410.]

Dưới góc độ khoa học, Hippocrates có thé được coi là người đầu tiên dé

cập tới sự lo âu với ý nghĩa là một căn bệnh Trong tác pham “Aphorisms” ông

đã tường thuật lại sự sợ hãi của một đứa trẻ như một căn bệnh với những triệu

chứng vẻ sinh lý như nôn mira và tâm lý như sợ hỏng toi[45, tr.2] Va cho đếnnay thi thuật ngữ “lo au” được sử dụng rộng rai va được nghiên cứu có hệ thonghơn Thuật ngữ thông dụng trên thẻ giới hiện nay dé chỉ sự lo âu, lo lang là

“anxiety” và nêu lo âu ở dang bệnh lí người ta sử dụng từ “anxiety disorder”

Antonio C Fonseca và Sean Perrin định nghĩa vẻ lo au như là một sự phảnimg vẻ mặt cảm xúc xuất phát từ việc cảm giác mơ hồ một mỗi nguy hiểm cóthực hoặc tưởng tượng nảo đó đổi với bản thân [45, tr.127]

Peter Stratton và Nicky Hayes thì cho răng RLLA là một thuật ngữ phê

biển dùng dé chỉ tinh trạng rỗi loạn vẻ tâm thân với những dau hiệu đặc trưng là

Trang 11

Trang 20

cơn lo âu kéo dai, lặp lại một cách thường xuyên kéo theo những biểu hiện suy

nhược vẻ cơ thẻ, bao gồm cả những cơn kịch phát lo âu tram trọng (hoảng loan)

và chứng am ảnh sợ [42, tr 16].

Theo Hiệp hội Tâm than Mỹ, RLLA là một dạng rồi loạn cảm xúc với các

the chỉnh như sau : RLLA lan tỏa, RLLA am ảnh sợ, RL hoàng sợ (cỏ kẻm hoặc không kèm cơn kịch phát hoảng loan), RL sang chan sau chan thương, RL 4m

ảnh cưỡng chẻ, Đặc điểm chung là những lo lang qua mức, vô lý vẻ một sự vật,tinh huong nao đó [39]

Trên phương diện tâm bệnh học, RLLA được xếp vào dạng “Cac rồi loạn

bệnh tâm căn có liên quan đến stress va roi loạn dang cơ the” (F40 — F48) theo

phân loại bệnh quốc tế [CD - 10 tức là một loại rồi loạn tâm than nhẹ, đặc điểm

chính là lo âu biểu hiện trực tiếp hay bị biển đổi qua các cơ chế phòng vệ, qua

quả trình giải quyết các xung đột Bệnh tâm căn là những bệnh thường biểu hiện

với một triệu chứng như am ảnh, cưỡng bức, am anh sợ, roi loạn phan ly Đặc điểm chỉnh của dạng rối loạn tâm căn nói chung va RLLA nói riêng : còn nhận

thức tính chất bệnh lí của rỗi loạn; không mất cảm giác vẻ thực tế, người bị rồi

loạn tâm căn vẫn có quan hệ vả giao tiếp bình thường với người khác; không bị

lẫn giữa thực tế bên ngoài vả thực tế nội tam, không bi lẫn giữa huyền tưởng va

thực tẻ Những người bệnh tâm căn bị đau buôn vẻ tâm thân rõ rệt [29, tr.131]

Riêng bác sĩ Nguyễn Khắc Viện dùng từ "lo hãi” thay the cho lo âu Dưới góc độ tâm lý hoc, bác sĩ định nghĩa “lo hãi” như sau : “Đón chờ và suy nghĩ ve một điều gì có the đến mà không chắc có thé đổi phó được là lo Nếu là một sự

việc cụ the [ng gay neuy hiểm thi là lo sợ Trong nhiều trường hợp đặc biết khi

tâm lÍ bị rồi loạn, một triệu chứng thường gặp là mỗi lo nhưng cu thẻ không that

Trang 12

Trang 21

rõ là lo về cải gi, sợ về cái gì, dé là hai.” Bên cạnh đỏ, bac sĩ còn nêu ra triệu

chứng thực thé của lo hãi như sau : “Môi lo hãi đi đổi với các triệu chứng thực

thé » dau ngực cảm giác nuốt không vào, khó thờ, có khi toat mô hỏi, chan tay

run, Có thé nói day là triệu chứng thưởng gặp nhất trong tâm bệnh lì kết hợp

với những triệu chứng khác có những trường hợp lo hãi là triệu chứng độc nhất,

kéo dai, đỏ là chứng bệnh gọi là nelvrose d'angoisse, tạm dịch là nhiều chứng

lo hai.” [37, tr.190-191] Như vậy bac sĩ đã xem xét lo du là một trạng thải tam li

bị rồi loạn va kẻm theo những biểu hiện vẻ mặt cảm xúc, nhận thức và cả ở cơ

Theo TS Vũ Dũng thi RLLA là “sw sợ hãi quả mức không có nguyên

nhân hay do chủ quan của người bénh và không thé giải thích được da một bệnh

tâm than hay do bénh cơ thé RLLA là rồi loạn mà người bệnh không thể kiểm

soát được, biéu hiện bên vững và mang tinh lan toa, thậm chi có thé xay ra dưới dụng kịch phát " (6, tr.689].

Trong Từ điển tâm lý học do Nguyễn Văn Lũy va Lê Quang Sơn đồng tác

giả, lo au được định nghĩa như sau : “Sự trai nghiệm những cam xúc khó chịu

liên quan đến những gì không an toàn hoặc tiền cảm giác về sự nguy hiểm sẽ xây

ra.” Hai tac gia cũng phan biệt giữa sợ hãi và lo âu : “Khác với sự hãi, là phan

ứng với những sự nguy hiểm cụ thể, thực tế, lo du là trai nghiệm về sự đe doakhông xúc định, lan toa, thiểu khách quan." [17, tr 245-246]

Qua tất cả những quan điểm trên, có thể nhận thấy RLLA được tiếp cận

trên hai phương diện chính, do la tam lý học va tam bệnh học.

Trang 13

Trang 22

+ Trên phương diện tâm lý học, RLLA là một trạng thai bị rồi loạn vẻ mat

cảm xúc, bao g6m cảm giác lo lắng, sợ hãi một mỗi nguy hiểm mơ hé nao đó và

no làm can trở việc thực hiện chức nang bình thường hang ngày.

+ Trên phương diện tâm bệnh học, RLLA là một dạng rỗi loạn tâm lý, kéodai và gay huy hại cho cuộc sống thường nhật của con người

Tóm lại, qua những gi phân tích người nghiên cửu xác định thuật ngữ

RLLA dùng trong đẻ tải này là : “RLLA là một dạng rỗi loạn cảm xúc xảy ra

khi cá nhân lo lắng một cách quá mức với những mỗi nguy hiểm không xác

định, tn tại trong khoảng thời gian kéo dài, di kèm với một hay nhiều triệu

chứng thực thể và cản trở khả năng thực hiện những sinh hoạt bình thường

hàng ngày ”

* Phản biệt giữa RLLA và tram cam

Tram cảm cũng la một dạng rỗi loạn tâm ly có thể gặp phải ở những cảnhân bị RLLA Giữa hai dạng roi loạn nay có những điểm chung và riêng can

phan biệt dé có cách điều trị phù hợp

+ Tram cảm va lo au xuất phát từ việc gap phải qua nhiều những ảnh

hưởng tiêu cực hoặc kéo dai tinh trạng căng thang về cảm xúc (như that nghiệp.

that bại trong hôn nhan ).

+ Những biểu hiện của lo âu thién vẻ những yêu to bên trong cơ thể, thẻ

hiện nhiều hơn vẻ mặt sinh học hay căng thăng cơ thê trong khi đó tram cam là

loại rỗi loạn khí sắc thé hiện ra bên ngoài của một ca nhân như mat khoải cam

hoặc những tinh cam tích cực,

Trang l4

Trang 23

Ảnh hưởng về “ Ảnh hưởng mặt sinh học /_ tiêu cực hoặc

hay căng Ì căng thang vẻ/ những tinh

thăng cơ thế cảm tích cực

Sơ đồ 1.1 : Phân biệt giữa RLLA và tram cam

bị Phan loại RLLA

Dựa theo tiêu chuẩn chân đoán DSM — IV của Hiệp hội tâm than Mỹ,

RLLA được phân loại thành những thé chính như sau: RLLA lan tỏa, RLLA ám

ảnh sợ, , rồi loạn ám ảnh — cưỡng che, roi loạn sang chan sau chan thương

- RLLA lan tỏa (GAD): Đây là sự lo âu lan tỏa và dai dang nhưng không

giới hạn vào, hoặc không nôi bật trong bat kì hoàn cảnh, môi trưởng đặc biệt nao.Những triệu chứng chủ yếu bao gồm những than phiền vẻ cảm giác bat an daidang, run, cảng cơ, vã mỏ hôi, đầu óc quay cuồng, đánh trong ngực, chongmặt Những người có roi loạn này luôn lo lang về những điều bat lợi xảy đến

với họ hoặc người thân về tôn that tải chính, sức khỏe, công việc hoặc các mỗi quan hệ cả nhãn Lo lang võ lý nay thường kẻm theo cảm giác lo sợ.

- RLLA am ảnh sg : Tình trạng sợ hãi mãnh liệt va có tinh bệnh ly đối với

một biến co hay sự vật cụ thẻ đặc biệt nhưng thực tế không gây nguy hiểm Kết

quả là một người bệnh đặc biệt né tranh hoặc chịu đựng các tinh huỗng nảy một cách sợ hai, Tiếp xúc với các tình huỗng gây sợ hai có thé gây ra các cơn kịch phat hoảng loạn Người bệnh có thé nhận biết nỗi sợ hãi của minh lả vô lý nhưng không thể kiểm soát được ching Tránh tình huỗng gây sợ hãi có the hạn chế

Trang 15

Trang 24

nghiêm trọng cuộc song con người và khiến cho họ cảm thay đau khô RLLA ám

ảnh sợ bao gồm : ám ảnh sợ đặc hiệu (sợ một sự vật, tinh huống cụ thẻ), ám anh

sợ xã hội (nỗi sợ hãi lúng túng hay khó khăn trong những tình thế xã hội), ámảnh sợ khoảng trồng (sợ những khoảng trồng va những nơi không quen thuộc)

RLLA ám ảnh sợ có thê có hoặc không kèm theo các cơn hoảng loạn.

- Réi loạn ám ảnh — cưỡng chế (OCD): Nét chủ yêu là các ý nghĩ ám

ảnh vả hành ví cưỡng chế Các ý nghĩ ám ảnh là những ý nghĩ, hình ảnh hay

xung động xâm nhập vào tâm trí con người và lập lại dưới dạng định hình.

Người bệnh không làm chủ được các ý nghĩ ám ảnh vô lý đó và để giảm bớt độ

thôi thúc gây khó chịu cho bản thân họ buộc phải thực hiện hành ví cưỡng chẻ

Vi dụ như một người có ý nghĩ đi mua sắm ánh ảnh, họ sẽ phải đi mua đồ cho

bằng được, nếu không đi họ sẽ cảm thấy cực kì khó chịu, không thể chú tâm làm

những việc khác được Hành vi cưỡng chế hay nghỉ thức là những hành vi định hình lập đi lập lại Có người rửa tay đến vài chục lần mỗi ngày, thực tế thì tay họ

không bân nhưng họ bị ảm ảnh rằng nó không được sạch Những hảnh vị cường

chế có thé gây can trở và thiệt hại cho chính ban thân người bệnh và có thé ảnh

hưởng đến những người khác Nhiều người ý thức được tính chất bất thường củahành vi nhưng không không chế được chúng nếu cô gắng không chẻ các hanh vi

bat thường thì lo âu cỏ thé trở nên tram trọng hơn

- Rối loạn sang chan sau chấn thương (PTSD) : Rồi loạn này liên quan

tới việc tái trải nghiệm những sự kiện đã ket thúc từ lâu (những sự kiện gây chan

thương lớn vé tinh than như thiên tai, chiến tranh ) Bat kì sự kiện hoặc tácnhàn kich thích nao (thời tiết, biểu tượng, con người từ ngữ) gắn liền với sự kiện

gốc đều có thé làm xuất hiện rồi loạn này Dau đớn, tội lỗi và sợ hãi là các cảmgiác chung xuất hiện cùng với rồi loạn đó Người bệnh né tránh tiếp xúc sự vật

Trang 16

Trang 25

nảo liên quan đến sự kiện gây chắn thương Người bị rối loan này sé gặp khó

khăn khi giải quyết những van de quan hệ giữa người và người cùng như gặpkhó khăn trong đối phó với stress (rối loạn thích img), những khỏ khăn đó càng

tăng thêm cường độ của rồi loạn.

1.2.1.2 Biểu hiện RLLA

Những biéu hiện của rối loạn nay rất đa dạng va phức tạp bao gồm cả biêu

hiện ca về sinh ly lẫn tâm lý Người nghiên cứu xem xét biểu hiện của RLLA nói

chung chứ không phân loại cụ thê Những biêu hiện đặc trưng của RLLA có thê

thấy như sau :

- Những biểu hiện về sinh lý

Khi gặp phải những van đề gây lo sợ hoặc chi cần nghĩ vẻ nó, nhịp tim của

người bị RLLA có thẻ tăng lên, đập nhanh hơn bình thường, lồng ngực như căng

ra, có thẻ kém theo là cảm giác đau, tức ngực, nhịp thở bị rồi loạn (thở gap, thở

ngắn, khó thở, có cảm giác ngột ngat ) Cảm giác nảy gây nhiều nhiêu khó khăncho việc sinh hoạt bình thường nhiều người lầm tưởng triệu chứng này thànhbiểu hiện của các bệnh vẻ tim mạch Cùng với huyết áp và nhịp tim tang cao, cơ

thẻ có thê xuất ra nhiều mỏ hôi, nhiệt độ cơ thẻ có thẻ tăng cao hoặc hạ thấp đột

ngột gây hiện tượng choáng ngất hoặc giéng như vậy

Sự lo âu, sợ hãi cao độ, thường xuyên gây ra những van dé vẻ tiêu hóa như

roi loạn đường ruột, ăn không tiêu buồn nôn, co thắt dạ dày Người bệnh gặp

khó khăn vẻ ăn uống như có cảm giác vướng họng, khó nuốt, khô miệng hoặc

tăng tiết nước bọt Khâu vị do đó giảm sút làm cho người bệnh trở nên biếng ăn,suy giảm trọng lượng cơ thẻ dẫn đến hệ miễn dịch suy yếu, dé mắc các bệnh

thông thường hơn Người bị RLLA đi tiểu nhiều lan trong ngày hoặc tiểu tiện

Trang 17

Trang 26

rất khỏ khan, các triệu chứng như tiêu chảy hoặc táo bón cũng xuất hiện nhiềuhon làm cơ thê càng tro nên suy nhược.

Than kinh của người bị RLLA trở nên cực ki nhạy cảm, họ luôn cảm thấydau óc căng cứng, bat cứ tác động nhỏ nao đều làm họ cảm thay khó chịu Chính

vi vậy mà họ để trở nên tức giận, cáu gắt, luôn cảnh giác với tất cả mọi thứ xungquanh Chân tay trở nên chậm chap va bun nin, run ray, thường hay nhức mỏi

như người lớn tuổi Các cơ bắp trở nên căng cứng, đau nhức, ở đầu, cô, lưng

Giấc ngủ của người bị RLLA cũng bị roi loạn Họ khó đi vào giắc ngủ hon,

ngủ rất it, có thé nằm tran trọc hàng giờ vẫn không the ngủ được; hoặc ngủ nhiều hơn mức bình thường Họ dé gặp ác mộng nhiều khó có thé ngủ ngon và dù đã

ngủ rất nhiều thi khả năng phục hỏi sau một giắc ngủ không nhiều, họ van cảm

thay rất mệt mỏi dù đi ngủ đúng giờ

- Những biểu hiện về tâm lý

+ Cảm xúc

Triệu chứng ưu thé là cảm giác lo lắng qua mức sợ hãi một đối tượng hay

một hoản cảnh đặc biệt nảo đó, cũng có khi lo âu không xác định đối tượng hay

tình huéng nao cụ thẻ Một số lo sợ khi đối điện với một số nhóm người ăn uống

trước mặt người khác, nói chuyện trước công chúng nói với người lạ, dùng hệ

thông vệ sinh công cộng Số khác rất sợ mat tự chủ, sợ minh bị điện sợ

chết Những nỗi sợ tuy rat vô lý nhưng họ không có cách nao điều khién được.

Sự sợ hãi va lo lắng thường xuyên làm cho ca nhân cảm thay mệt mỏi,

sinh ra những cảm xúc tiêu cực khác như để nổi giận, hay cau gắt khó chịu, dé bị kịch động hoặc cảm thay hoang mang tuyệt vọng Bất cứ một tác động nhỏ từ

người xung quanh cùng làm cho họ trở nên khó chịu bực bội Ví dụ như một em

Trang 18

Trang 27

học sinh có RLLA, chi bị ba mẹ nhắc nhờ không được xem phim quá khuya

cũng có thẻ làm cho em đó rất bực mình khó chịu Nhimg cam xúc am tinh néu

tích ty lâu dan, người bị RI.L.A sé không còn hứng thú với thẻ giới xung quanh

Cả nhan thường ở trong trạng thái than kinh căng thăng vì họ luôn sợ điều

xấu sẻ xảy đến, hoặc sợ sé gặp phải đôi tượng ma họ cho là nguy hiểm, Khi nghĩ

đến moi nguy hiểm có thực hay tưởng tượng người bệnh có cảm giác rất khó

chịu, họ làm mọi cách dé cảm giác này mat di nhưng điều nay khong giúp ich được gì Điều đó cũng lắm người bệnh khô so, đau đớn khi khong có cách nao

loại bo những ý nghĩ vô lý trong dau Họ luôn cảm thay bón chon, bat an đủ có

nguyên nhân cụ thẻ hay không vi họ có cảm giác mối de dọa a khắp mọi nơi và

có thẻ xuất hiện bắt cứ lúc nảo

Tinh trang nay kéo dai sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống bình

thường của cá nhãn, ho sẽ không thẻ ăn uỏng sinh hoạt, làm việc một cách bìnhthường và nhất là không có trang thái tinh than khoe mạnh tích cực

+ Nhận thức :

Tri giác của người bị RLLA mat đi tính chính xác, có kha nang xem xét

mọi sự việc xung quanh theo sự lo âu của mình Khi nhìn bạn bẻ tụ tập noi

chuyện với nhau thi người bị RLLA sẽ lo lang nghĩ rang bạn bẻ đang nói xấu

minh.

Hiệu qua công việc của người bị RLLA khong cao do kha nang tập trung

của họ giảm di rat nhieu Họ không thẻ chú ý trong một thời gian dai vào bat cứ

việc gi, và việc cố gang tập trung dù rất nhỏ cùng lam cho họ cảm thay cực ki

mệt moi, kiệt sức Suy nghĩ cua họ trở nén kém linh hoạt chap cham, thường

khong xử lý tốt thong tin được tiếp nhận

Trang 19 THU MEN

Trang 28

Trí nhớ ở người bị RLLA cũng giảm sút tuy không nhiều nhưng gây ra sự

căng thang cho người bệnh, họ cảm thấy khó khăn trong việc nhớ chính xác

thông tin, nỗ lực ghỉ nhớ một điều gi đó có thé tôn rat nhiêu thời gian nhưng hiệu

quả không cao Công việc, sinh hoạt hang ngày bị ảnh hưởng do họ thường

xuyên nhớ trước quên sau, lẫn lộn mọi việc, dù chỉ là những công việc đơn giản,

Người bị RLLA ở mức độ nặng tránh né tiếp xúc với những đôi tượng gây

ra sự sợ hãi Họ tránh đi đến những nơi đông người, it hoặc không tham gia các

hoạt động xã hội nêu họ sợ tiếp xúc người la, không di đến nhimg không gian

kín, không tiếp xúc với động vật nếu họ sợ động vật Hành vi tránh né đối

tượng gây ra sợ hãi làm ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày, người bệnh dần

hạn ché sự giao tiếp và hoạt động xã hội bình thường, dẫn den giảm chat lượng

công việc.

Biểu hiện RLLA vẻ hành ví còn thẻ hiện rất đa dạng có khi cáu kinh, có

khi như sắp khóc, cỏ khi ấp ing không nói nên lời, chân tay căng cửng, batđộng Người bị RLLA luôn có sự bên chén bat an dẫn đến đứng ngồi không

yên, không bao giờ có thé ngôi yên một chỗ lâu, chân tay hay cử động.

Trang 20

Trang 29

Người bị RLLA có những ỷ nghĩ ám ảnh deo bám buộc họ phải thực hiện

hanh vi nhất định để xóa đi ý nghĩ đó, và thường thì họ sẽ lập đi lặp lại hành vinay nhiêu lần vi cảm giác an tâm thường không tôn tại lâu

1.2.1.3 Nguyên nhân gây ra RLLA

Xác định chính xác nguyên nhân gây ra lối loạn lo âu không đơn giản, bởi

nó không hình thanh chỉ bởi một nguyên nhân riêng biệt nào ma đó có thé là sự

kết hợp của nhiều nhân tố Người nghién cứu đi sâu vào các nhân tổ quan trọng

gồm nguyên nhân ve sinh học, về tâm lý và vẻ văn hỏa xã hội

- Nguyên nhân sinh học : Con người là một thực thê sinh học nên yếu tổnày vô cùng quan trọng có liên quan trực tiếp đến van dé sức khỏe tinh thần của

một người Khi xem xét nguyên nhân gây ra RLLA của một người có thé lưu ý

những van dé vẻ di truyền, chất dẫn truyền than kinh, cau trúc va hoạt động của

não, the chat.

+ Di truyền : các lý thuyết sinh học đã chứng minh rằng các nhân tế ditruyền đóng vai trò quan trọng trong các RLLA Nhiều nghiên cửu được thực

hiện để kiểm chứng sự liên quan giữa di truyền va chứng RLLA Một nghiên cứucủa Gregory năm 1959 về sức khỏe tâm than của các gia đình trong 142 bệnhnhân tâm thân nội tri ở một số bệnh viện, độ tuôi trung bình là 35, cho thay nếutrong gia đình có một thành viên có hành vi bat thường thì những thành viên

khác cũng sẽ bị ảnh hưởng và từ đó xuất hiện một hay kết hợp nhiều dạng củachứng RLLA [44, tr.162} Thành viên nay có thẻ là cha me, anh chị em, hay cả

những người thân thuộc trong họ hàng người bệnh Những bậc cha mẹ có y nghĩ

ám ảnh thì những đứa con vô tinh hoặc cô ý “lay nhiễm” những ý nghĩ đó từ cha

mẹ và tương tự với các dạng RLLA khác, hay một người trong cặp song sinh

Trang 21

Trang 30

dom tu bị rỗi loạn hoảng sợ thì người kia có đến 30% cơ hội cũng sé bị bệnh

tương tự [27, tr.548] Một đứa trẻ dé bị RLLA nếu tỉ lệ người than qua nhiều the

hệ bị RLLA Như vậy có thé thấy nhân tổ này ảnh hưởng khong nhỏ đến sức

khỏe tam than của một cá nhân Tuy nhiên đây chưa phải là nguyên nhân quyết định gây ra RLLA ở một ca nhân, nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tổ khác.

+ Chất dẫn truyền thần kinh : Mộ: nguyên nhân khác góp phan gây nên chứng RLLA là do những sự mat cân bang của các chất dẫn truyền than kinh

trong não Sự thiếu hụt một số chất có tác dụng giảm dau và giúp cơ thé dễ chịunhư endofin, serotonin, adrenalin, dopamine, norepinephrine gop phan gây ra

RLLA Các vùng chức năng trong não như vùng đổi thi, ving não giữa, vùng

dưới đôi sẽ tự tiết ra các chất nảy khi cơ thẻ cảm thấy căng thăng, giải phóng cơ

thé khỏi trang thai stress Cơ sở giải phẫu của cảm xúc phan lớn ở vùng dưới vỏ

nao, vùng nay chỉ phôi cảm xúc thấp như ban năng phan nhỏ hơn ở vỏ nao chi phổi cảm xúc cao như tình cảm Trong trạng thái bình thường, các hệ thống, chất môi giới than kinh giảm đau có mối tương tác hỗ trợ nhau, chúng sé tự điều chỉnh lan nhau để dam bảo hoạt động bình thường của cơ thẻ Tuy nhiên khi

nòng độ của những hóa chất trên trong cơ thẻ quá thấp có thẻ dẫn đến những

triệu chứng sinh lý như mat ngủ, căng thang đầu óc, mệt moi va kèm theo là tắm

trạng lo au, bỏn chon, căng thang quá mức là những biểu hiện đặc trưng của

chứng RLLA Một vải nghiên cứu về serotonin cho thấy những triệu chứng của

RLLA tổng quát có thể phản ảnh sự dẫn truyền quá độ của serotonin hay việc

điều hòa quá mức trên chuỗi kích thích serotonin Bệnh nhân ảm ảnh sợ xã hội

có nhiều prolactin đáp img với buspirone, cho thay tăng đáp ứng trung tâm

serotonin Vai trò của serotonin trong bệnh rối loạn hoảng hết là không rõ ràng nhưng có thé có vai trỏ trong việc phát triển lo lắng Nhừng con số thống kê đầu

Trang 22

Trang 31

tiên cho thấy rằng serotonin và serotonin 2 đối kháng meta

chlorophenylpiperazine gây tang lo lắng trong bệnh nhân bị rồi loạn sang chắn

sau chan thương Dựa trên cơ chế nay mà các nha tâm thần đã dùng thuốc dé

điều trị RLLA, chính xác là dùng thuốc dé điều chỉnh nồng độ các chất dẫn

truyền than kinh ở mức phù hợp, giúp cho cơ thé trở vẻ trạng thải cân bằng Tuynhiên việc sử dụng thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ bẻn cạnh các liệu pháp trị liệu

tam li chứ không có tác dụng loại bỏ hoàn toàn RLLA.|S0]

+ Cấu trúc và hoạt động của não : Nguyên nhân này cũng được xem xét

khi nghiên cứu về RLLA Những nghiên cứu chức năng thần kinh qua hình ảnhcho thay rằng vùng trán va vùng cham của não có liên hệ với việc đáp ứng lolắng Người bệnh rồi loạn hoảng sợ có sự đáp img không bình thường của vùngthái dương và vùng vỏ trước thủy trán lúc nghĩ Bệnh này có liên kết với việc

kích thích thân não và những vùng hạch co bản (basal ganglia) Một số công

trình nghiên cứu cho thay những dị thường tại các vị trí bên trong thân não có thé

gắn với những cơn kịch phát lo âu Hiện nay người ta cũng đang nghiên cứu xem

những dị thường như vậy ảnh hưởng như thé nao đến các triệu chứng rồi loạn ám

ảnh - cưỡng chế Bệnh nhân RLLA tổng quát còn có sự tăng bat thưởng tronghoạt động của ving vỏ và giảm hoạt động trong vùng hạch cơ bản Ở bệnh nhân

am anh sợ xã hội, hạch hạnh nhân, vùng đôi hải ma, và nhiều phan trong vùng vỏ

có sự bất thường Kích thước vùng đổi hải mã nhỏ hơn bình thường cỏ thé là

nguyên nhân dan đến việc phát triển rồi loạn căng thăng hậu chan thương [50].Hoạt động chức nang của não bị xáo trộn và bat thường có thé dẫn đến những rồi

loạn vé tâm lý, lam giảm kha năng điều khiển cảm xúc một các bình thường của

con người.

Trang 23

Trang 32

+ Thể chất : Trí óc và cơ thể có mối quan hệ tương hỗ với nhau vi thế bat

ctr sự thay đổi bất thường nao trong sự tương tác này đều có thé gây ra lo âu.Điều nay thường gap ở những trường hợp như ba me mang thai, giai đoạn day

thi ở lứa tuổi vị thành niên, trong giai đoạn bình phục bệnh Ở những giai đoạn

nay, sức khỏe của cá nhân đó không đạt mức tốt nhất, các chức năng trong cơ thé

hoạt động không nhịp nhàng dẫn đến tâm lý của cá nhân trở nên bất ôn, dễ rơi

vào trạng thái lo âu hơn [28, tr I 7].

- Nguyên nhân tâm lý :

Yếu tô tâm ly là một trong những nguyên nhân quan trọng day con người

đền tinh trạng lo âu Có the kể đến trong yếu tổ này những nguyên nhân như sựnhận thức sai lệch của cá nhân trước các tình huống, áp lực cuộc sống và những

sang chắn tâm lý, sự xung đột nội tâm.

+ Yếu tố tâm lý là một trong những nguyên nhân quan trọng day conngười đến tinh trạng lo âu Có thé kế đến trong yếu tố nảy những nguyên nhân

như sơ đồ nhận thức tiêu cực của cá nhân, những sang chấn tâm lý và sự

xung đột nội tâm.

+ Áp lực cuộc sông và những sang chan tâm lý: Nhiều van dé căng thăng

trong cuộc sống như áp lực học hành, công việc quá tải, thất bại trong tình

cam néu không được giải quyết hợp lí và kịp thời thì nó sẽ trở thành gánh nặng

về tinh than và làm cho chúng ta mệt mỏi, phiên muộn Tình trạng đó kéo dai thì

rồi nhiều tâm lí xảy ra là điều tất yếu Tinh trang này dé xảy ra hơn đổi với

những cá nhân thiếu hụt kĩ năng xã hội cần thiết và nhất là ở tuôi vị thành niên vì

ở độ tudi nay tâm lí các em chưa thật sự vừng vàng, hoàn thiện, bên cạnh đỏ còn

có thêm những thay đổi đột ngột vé sinh ly Bên cạnh đó, sau khi trải qua hoặc

Trang 24

Trang 33

chứng kiến một biến cỏ, cá nhân có khả năng bị mắc chứng rối loạn sang chắnsau chân thương Bị lạm dung tinh duc, bạo hành gia đình, người thân mất sốngsót sau thảm họa hay chiến tranh dé lại những tồn thương tâm lý ma nêu khôngvượt qua nỗi có thẻ dẫn đến rồi loạn tam than.

+ Sự xung đột nội tâm ; Những triệu chứng của RLLA thực chat là những

cổ gắng nhằm bảo vệ con người khỏi lo lắng, sợ hãi trong nội tâm Roi loạn

hoảng sợ và các ám ảnh sợ là kết qua của những xung đột vô thức bật lên thành ý

thức Những xung đột vô thức này có thé xem như có nguồn gốc từ thời thơ au Trong quá khứ chủ thẻ từng có kinh nghiệm khó chịu sợ hai vẻ một đối tượng một tỉnh hudng cụ thé nào đó thi những kinh nghiệm này sẽ chuyển vao vô thức,

những xung động mang tính ban nang này sẽ định hướng cho suy nghỉ và hành

động của cá nhản ở bẻ mặt y thức Vi đụ như thuở nhỏ đứa trẻ bị nhện cắn và

chịu những tôn thương nặng nẻ thì khi lớn lên người đó sẽ có tâm lý sợ nhện va

luôn tìm cách tránh né nồi sợ đó Trong các rồi nhiều ám anh - cưỡng chế, kiểu

am anh là một nỗ lực đây lui lo sợ do một xung đột có liên hệ nhưng day sợ hai

gây ra Bang cach thay thé một ám ảnh chiếm đoạt một cách tượng trưng xungnăng bị cắm đoán, con người sẽ được giải tỏa phần nào Hành vì cường chế là

một nhiệm vụ mang tinh nghi thức cũng cho phép con người tránh được điều có

thé tạo ra xung đột vô thức.

- Nguyên nhân văn hóa - xã hội :

Ti lệ mắc RLLA và các dang thường gặp của rồi loạn nay được xem xét

thay có sự khác biệt giữa các nên văn hóa khác nhau, các tầng lớp xã hội và giữa

các thời đại Nhiều nha nghiên cứu đã nhận xét thời đại ngảy nay có thẻ gọi lả

“ky nguyên của lo âu” (W.H.Auden) khi lo âu và những roi loạn vẻ tam than

Trang 25

Trang 34

đang ngảy cảng ting cao Sự biển đổi nhanh chóng trong mọi mật của đời sống

xã hội: sự doi mat với cuộc sông mưu sinh day khắc nghiệt, trước sự doi thay vềcác nae thang gid trị về đạo lý, cương thường; cũng như những quy luật khát khe

của cơ chế thị trường đã hình thành nhiều tình hudng stress gây ra những xungđột và lo âu mới cho nhiều cá nhân và xã hội ở những mức độ khác nhau Nhữngnước cảng phát triển thi tỉ lệ mắc các rồi loạn này càng nhiều Nghiên cứu của

Hollingshead và Redlich (1958) nhẫn mạnh van đẻ đó là mặc dù ti lệ RLLA gan

như bang nhau ở tất cả các tang lớp trong xa hội các cơn hoảng loạn hau như

không xuất hiện ở những tang lớp thượng lưu mà tôn tại ở những tang lớp thập

và cùng quần nhất trong xã hội Ngược lại rồi loạn ám ảnh — cường chế thườnglại xuất hiện ở những tang lớn thượng lưu nhiều hơn Tuy nhiên rối loan này gầnnhư không được biết tới ở những xã hội nguyên thủy, trừ phi nó là một nghỉ thức

ám ảnh được thẻ chế hóa và được cỏng nhận rộng rai ở xã hội nguyên thủy [44,

tr 165-166] Như vậy có thé thấy yêu tô văn hóa xã hội có sự tương quan nhất định với ti lệ mac các chứng RLLA, đỏ cũng la một trong những yếu t6 góp phản

gây ra lo âu ở con người.

Mỗi một nguyên nhân trên đều góp phần gây ra RLLA, do đó trong mỗi

trường hợp RLLA cần phải tìm hiểu kĩ tat ca các yếu tố tiềm an đưa đến rồi loạn

mới có thể chữa trị chính xác giúp bệnh nhân hỏi phục tốt hơn, trở vẻ với trạng

thải ôn định.

1.2.1.4 Cơ chế tâm lí của RLLA

Một số lý thuyết tâm lý học đã đề cập và xác định cơ chế tâm lý củaRLLA Nhừng trường phải tâm lý nỏi bật dé cập đến vấn dé nảy là lý thuyếtphân tam học ly thuyết nhận thức - hành vi, lý thuyết nhân van ~ hiện sinh

Trang 26

Trang 35

- Lý thuyết nhân tâm học : Theo thuyết phân tam học của Freud (1963),

lo âu bat nguồn là do máu thuần gay gat giữa một bên là siêu ng: có sự kiếm

soát từ ý thức và một bên là xưng động võ thức có nguồn poe sinh ly Khi bình

thường, cal fot sẽ kiếm soát hai thai cực nay và giúp cho cơ thé va tâm lý ở trạng

thai can bang Tuy nhiên khi cái rối không the kiểm soát được những vung động

ve thức là những mong muon sâu thăm trong nội tâm với những cam kj của ý thức ứ mật siéu med thi sé xảy ra xung đột nội tim, đó là bắt nguồn của lo âu Những noi sợ hải, lo lang không rd nguyên nhân, võ lý và bat thường, Ở trẻ nhỏ

sự bộc lộ nội sợ hãi va lo lãng đó có thé 1a tinh cau kinh, để khóc thút thịt ở trẻ

nhỏ hay sự lo lắng ở trẻ lớn Tir đỏ những lo lắng vẻ tinh than đó có thé chuyển

sang các triệu chứng thực thẻ bên ngoài Như vậy, theo phan tâm học, cơ che tâm

ly cua RL.LA thực chat la sự xung đột nội tam bên trong cua chủ thẻ từ do biểu

hiện ra hành vi va dan đến những triệu chứng thực thẻ, [3][16]|30]

Xung động | `,“ Kiểm soát

Trang 36

- Lp thuyết nhận thức — hành vi : Toàn bộ học thuyết của B.F Skinner dựa trên nguyễn lý vận hảnh có điều kiện Nghĩa là một hành vi sẽ xảy ra vả

được củng có nêu gặp tác nhân kích thích phù hợp Lo âu nêu xem xét theo cơ

che nay, đỏ cũng là một dạng hành vi được củng cổ trong một điều kiện thích

hợp Một doi tượng trước kia la trung tinh thì giờ trở thành một 4m sợ bằng cách

dién ra song song với mội trải nghiệm gây sợ hãi Chang hạn như một cô bé đichơi cùng bạn bè bang xe máy va vô tinh gap tai nạn kha nặng Sau khi hỏi phục,

cô bé có thé nảy sinh những am sợ khi tiếp xúc với những thông tin liên quan

đến xe máy hay những cuộc đi chơi với bạn bằng xe máy Khi tiếp xúc trực tiếp

hay giản tiếp với những sự vật, tình hudng có liên quan sẽ làm cho cô bé naysinh sự hoảng sợ cực độ Cô bé sẽ né tránh phải di xe hay nhin thay, nghe thay

những thông tin về xe may hay chuyển di chơi bang xe máy Day lả hanh vi củng

cổ ảm sợ với mong muốn sự an toàn, giải tỏa được nỗi sợ bằng cách không tiếp

xúc với điều gay ra sợ hãi Như vậy, lo âu là một hành vi được kích thích vận

hành bang những yếu to gay sợ hãi và nó tiếp tục được cúng cỗ bằng hành vi

tránh nẻ nỗi lo sợ đó [3][16][30]

Yeu to gây

sợ hãi |

Chithe k? Loâu | | Tránh né

Sơ đã 1.3: Cơ chế tam lì RLLA theo thuyết nhận thức — hành vi

- Lf thuyết nhân văn — hiện sinh : Mỗi người được công nhận với những

giả trị riêng va déu có thẻ tự nhận ra giả trị nảy của minh Tuy nhiên ở một SỐ

người không nhìn ra được điều nay Viktor Frankl, một nha tâm lý theo trường

Trang 28

Trang 37

phải nay đã cung cap những chỉ tiết về trang thai lo au Vi dụ, lo du được thay do

kết tụ của những lo lãng hiện sinh, đỏ la những cham chọc của lương tâm Khi

một ca nhân không hiểu được nỗi lo lắng của minh đến từ cảm giác không hoànthành được trách nhiệm va vi tin rằng mình thiểu những gia trị ý nghĩa, nên họ

đã đem những lo lãng ay gan cho những chỉ tiết khỏ khan trong cuộc sông và coi

đỏ là nguyên nhân gây ra những van đẻ Ví dụ như chứng sợ một căn bệnh nao

đỏ cá nhân mắc bệnh này thường tập trung vào quá nhiều tin hiệu của cơ thé dẫn

đến lo lắng thái qua vẻ những căn bệnh nguy hiểm khác Hay hội chứng RL am

ảnh - cưỡng chế có nguôn gốc hình thành tương tự Người mắc hội chứng nảy

thường hoang mang đi ra khỏi nha và cứ sợ là minh chưa khóa cửa Họ là những

người khong có cảm giác minh đã hoan thành một công việc Trạng thai nay là

trạng thái luôn can đến một sự chắc chắn tuyệt doi để đem lại cho họ cảm giác antâm, du điều này đôi khi vẫn không giảm bot lo lắng cho ho Như vậy, theothuyết nay, lo âu hình thành do cảm giác không hoàn thành trách nhiệm va tinrang bản thân không co giá trị và chuyên sự lo lãng vào những sự vật, tinh huỗng

Trang 38

Qua những cách tiếp cận trên, nhin chung, RLLA được hình thành do

những xung đột nội tam không được giải toa, những kích thích tử moi trường

bên ngoài củng cô cho nỗi sợ hãi, dong thời người bệnh chuyên những lo lang đỏ

vào những sự vật, chỉ tiết có thực hay vô hình.

Yếu tổ gây

) Tinh huong

1.2.1.5 Điều trị RLLA

RLLA gây ra những anh hưởng nghiêm trọng đến đời sống cá nhân, nêu

không điều trị, RLLA nặng co the gây ra dau đớn va buôn rau, đòi hỏi phải đượcđiều trị đặc hiệu Bệnh nhân can được các nha chuyên môn như các bác sĩ dakhoa các nha tam than học thăm khám va cho chỉ định điều trị

Rat nhieu phương pháp được phát triển dé chữa trị cho người mac phải

RLLA Các phương pháp có thé được chia thành liệu pháp tam ly và liệu pháp

hóa dược Liệu pháp hóa được sử dụng trong điều trị RLLA chi là một biện phápgiảm nhẹ các triệu chứng bệnh ly ve mặt sinh học của người bénh chứ khủng

chữa khỏi hoàn toan các roi nhiều Liệu pháp tam lí van đóng một vai tro quan

trọng trong việc giúp người bệnh xử ly được những van dé trong cuộc sống va

trở lại trạng thái tắm lí bình thưởng khoe mạnh.

- kiệu pháp tâm lý: các liệu pháp điều trị bang tam lý gọi chung là liệu

phản tam Iv Liệu pháp này liên quan tới sự tương tác giữa nha tam lí với bệnh

Trang 30

Trang 39

nhân thông qua lời nói nhằm thay doi nhận thức, tinh cảm và quan trọng là thay

đổi những ứng xử lệch lạc đã hình thành ở bệnh nhân đó, giúp chủ thé trở lại

trạng thái bình thường Có rất nhiều liệu pháp tâm lý được sử dụng nhưng những

liệu pháp sử dụng chính yeu va có hiệu quả trong trị liệu tâm ly ngày nay thigom các liệu pháp sau : liệu pháp phan tam, liệu pháp nhân văn hiện sinh, liệu

pháp nhận thức - hành vi Hiện nay, liệu pháp nhận thức — hành vi được sử dụng

kha phỏ biến ở các nước phương Tây trong điều RLLA như RLLA tông quát.RLLA ám ảnh sợ, rỗi loạn 4m ảnh cưỡng chế Liệu pháp nay xem những rai

nhiều tam lý la do những tác nhãn hiện có (điều kiện mỗi trường, nhận thức cả

nhân, những mẫu ứng xử tập nhiễm) dang can trở, làm thay đổi những chức năng

bình thường của cá nhân đó Vi thé, trong tâm chính của liệu pháp nay là nhằm nhận diện những nhãn tô đang duy trì hành vi bệnh, và tìm cách loại bỏ ching.

Bên cạnh những liệu pháp trên, liệu pháp gia đình, liệu pháp thư giãn cũng

được sử dụng phối hợp dé hỗ trợ cho quá trình điều trị RLLA

- Liệu pháp hóa dược - là việc sử dụng các loại thuốc trong điều trị các

chứng bệnh vẻ tâm than Ba nhóm thuốc chính được sử dụng trong liệu pháp nay

là nhóm được phẩm ức chế tâm than (điển hình là thuốc chlorpromazine), thuốc

chống tram cảm (các thuốc thuộc nhóm ba vòng và chất ức chế men MAOI,muối Lithium), thuốc trị lo âu (ba nhóm thuốc điển hình barbiturates,

propanediols va benzodiazepines; hay nhóm thuốc ức chế hap thu serotonin co

chọn lọc — SSRI).

Việc lựa chọn loại thuốc nado còn phụ thuộc vào nhieu yếu tổ khác như là

bệnh nhân có bệnh lý khác kết hợp hay không, điều kiện tải chính Bên cạnh đỏ

Trang 31

Trang 40

các loại thuốc đều cỏ tác dụng phụ riêng, chỉ nên sử dụng thuốc dưới sự hưởngdan của các bác sĩ tâm lý, các nha chuyên môn ve lĩnh vực tâm than.

Ngày nay, RLLA được điều trị phô biển bang cách kết hợp giữa liệu pháp tâm lí nhận thức hành vi, các liệu pháp hỗ trợ (thư giãn, liệu pháp gia đình )

cùng với sử dụng thuốc hợp lí Phương pháp điều trị nay cho thay hiệu quả hỏi

phục tốt và giảm tôi thiểu nguy cơ tai phát các triệu chứng của rỗi nhiễu.

1.2.1.6 Các biện phap phòng tránh RLLA

Moi loại bệnh, không chỉ riêng RLLA đều có nguyên nhân và cơ chế phát

bệnh cơ ban là giống nhau : Đỏ là sự rồi loạn sức chong đỡ của toàn cơ thé do sự

suy giảm hệ miễn dich, đó cũng la những rỗi nhiễu, mắt cân bằng về trao đổi

chất, vẻ các quả trình sinh hỏa trong cơ the do stress ve tâm — sinh lý Chính những rỗi loan hay sự mat cân bang nảy ma cơ thé không còn kha nang bảo vệ

dé những tác nhân có hại xâm nhập gây bệnh Do đó cách phòng tránh cơ bản

nhất là loại bỏ tôi đa các nguyên nhãn phat sinh va duy trì bệnh, luồn giữ cho hệ thông tự bảo vệ của cơ thé ở trạng thải tốt nhất Căn cử vào nguồn gốc phát sinh RLLA có thé xem xét các cách phòng tránh sau.

- Tác động đến thé chất :

Giữ cho cơ thé luôn ở trạng thái tốt nhất bằng lỗi sống điều độ, có lợi cho

sức khỏe Duy tri một chế độ ăn uống day đủ chất đinh đưỡng, cụ thể như một

ngày có thê chia thành nhiều bữa ăn nhỏ giúp cơ thé hap thu chất t6 hơn, ăn sáng

dé cung cấp dinh dưỡng cho một ngày làm việc nặng nhọc Ngủ đủ giac, sâu,

đúng giờ sẽ giúp cơ thẻ tái tạo năng lượng can thiết, điều đó giúp cơ the tỉnh táo,

làm việc hiệu qua, để dang xử lý van đẻ va ít bị căng thắng tâm lí hơn Lựa chọn

món thể thao phủ hợp dé tăng sức dé khang cho cơ thé, giúp cơ thé hoạt động tốt

Trang 32

Ngày đăng: 31/01/2025, 23:43

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN