1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thú y: Khảo sát sự hiện diện của virus dịch tả heo châu phi (ASFV) trên thịt và sản phẩm từ thịt tại lò mổ, cơ sở chế biến và chợ tươi sống

76 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Virus Dịch Tả Heo Châu Phi (ASFV) Trên Thịt Và Sản Phẩm Từ Thịt Tại Lò Mổ, Cơ Sở Chế Biến Và Chợ Tươi Sống
Tác giả Hứa Đoan Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Đỗ Tiến Duy
Trường học Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Thú y
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 22,19 MB

Nội dung

Con đường truyền lây của ASF rất phức tạp theo bốn vòng dịch tễ của ASFChenais và ctv., 2019, gắn liền với hoạt động sống của con người, chuỗi cung ứngthực pham thit heo va san pham từ t

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

HỨA ĐOAN TRANG

KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA VIRUS DỊCH TẢ HEO

CHAU PHI (ASFV) TREN THIT VA SAN PHẨM TU THỊT

TAI LO MO, CO SO CHE BIEN VA CHO TUOI SONG

LUAN VAN THAC Si KHOA HOC NONG NGHIEP

Thành phố Hồ Chí Minh, Thang 5/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

HỨA ĐOAN TRANG

KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA VIRUS DỊCH TẢ HEO CHAU PHI (ASFV) TREN THỊT VA SAN PHAM TỪ THỊT

TẠI LO MO, CƠ SỞ CHE BIEN VÀ CHỢ TƯƠI SONG

Trang 3

KHẢO SÁT SỰ HIỆN DIỆN CỦA VIRUS DỊCH TẢ HEO

CHAU PHI (ASFV) TREN THỊT VA SAN PHAM TỪ THỊT TẠI LÒ MO, CƠ SO CHE BIEN VÀ CHỢ TƯƠI SONG

HỨA ĐOAN TRANG

Hội dong cham luận van:

Trang 4

Đang công tác tại: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An.

Địa chỉ liên lạc: 542 quốc lộ 62, phường 6, thành phố Tân An, tỉnh Long An

Điện thoại: 0386.178.188

Email: doantrang(@longan.gov.vn

1

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công

bố trong bat kỳ công trình nào khác

Tác giả

Hứa Đoan Trang

1H

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, con xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến bố mẹ, người

đã nuôi nang, dạy dỗ, luôn luôn yêu thương, dõi theo và đành tình cảm tốt đẹp nhất

cho con.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Đỗ Tiến Duy - người thầy đã tậntình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo, luận văn này và chỉ dạy cho em nhiều thứ

từ lĩnh vực chuyên môn cho đến những kinh nghiệm trong công việc

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn bộ anh chị em trong Chỉ cụcChăn nuôi, Thú y và Thuỷ sản Long An đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt

quá trình làm luận văn này.

Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y,

Trường Đại học Nông Lâm Tp HCM và cùng toàn thể quý thầy cô Khoa ChănNuôi Thú Y đã tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập

Học viên thực hiện

Hứa Đoan Trang

IV

Trang 7

TÓM TẮT

Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh ASF tại tinh Long An được khảo sát theophương pháp điều tra hồi cứu thông tin từ Chi cục Chăn nuôi Thú y và Thuy sản tạicác cơ sở chăn nuôi trước và sau khi xảy ra dịch Đồng thời đánh giá sự lưu hành

của mầm bệnh ASEV tai cơ sở giết mô, chợ (khu bán thực phẩm tươi sống), CƠ SỞ

sản xuất và chế biến từ năm 2019 đến năm 2021 Mục tiêu của nghiên cứu này 1akhảo sát sự lưu hành của virus Dịch tả heo Châu Phi trên thịt heo, sản phẩm độngvật được thu thập tại các cơ sở giết m6, cơ sở chế biến, chợ qua các năm từ năm

2019, 2020 và 2021 Các mẫu trên heo (thịt và hạch) và các sản phâm từ heo (xúcxích, lạp xưởng, chả, nem, ) được thu thập từ lò mồ, chợ và cơ sở chế biến Mẫuthu thập được xét nghiệm ASFV theo phương pháp realtime PCR tại Chi cục Thú y

vùng VỊ.

Dịch ASF bắt đầu trên đàn heo từ ngày 15/6/2019 với tỷ lệ bệnh là 39% và tỷ

lệ chết là 36% Tỷ lệ nhiễm bệnh của heo ở các hộ chăn nuôi quy mô nông hộ(62,74%) và nhỏ lẻ (60,35%) cao hơn đáng ké trai quy mô vừa và lớn (25,16%)(p<0,001) Tỷ lệ tiêu hủy heo bị nhiễm ASF theo các nhóm đối tượng lần lượt là

heo nai (79,0%), heo noc (62,19%), heo thịt (49,34%), heo cai sữa (48,58%) và heo

con (14,45%) Có sự lưu hành của các chủng ASFV theo mẫu thu thập tại một SỐ CƠ

sở giết mô, chợ và cơ sở chế biến trong thời gian khảo sát với tỷ lệ lưu hành theo

mẫu thu thập từ các cơ sở tương đối thấp lần lượt là 2,88%; 7,22% và 3,33% Virus

ASE chủ yếu được phát hiện trên mẫu thịt với tỷ lệ là 12,22% (11/30) so với mẫusản pham từ thịt là 2,22% (4/180)

Nghiên cứu mô tả bức tranh của một số yêu tố địch té của bệnh ASF ở tỉnhLong An qua đó cho thấy có sự chuyên biến bức tranh dịch tễ của bệnh ASF từ

“epidemic” sang “endemic” trên dia bàn tỉnh Long An Có sự lưu hành virus ASF

tại một SỐ cơ SỞ giết mồ, chợ và co sở chế biến là một thách thức trong kiểm soát

dịch bệnh.

Trang 8

Some epidemiological characteristics of ASF disease in Long An

province surveyed through a retrospective information investigation method

from the Animal Husbandry and Aquaculture Department at livestock facilities before and after the outbreak At the same time, the circulation of ASFYV virus was evaluated at slaughterhouses, fresh markets, production and

processing facilities from 2019 to 2021 The aim of this study was to

investigate the circulation of African swine fever virus on pork, animal

products collected at slaughterhouses, processing facilities, and fresh markets over the years 2019, 2020, and 2021 Samples from pigs (meat and lymph nodes) and pork products (sausage, ham, pate, nem, ) were collected from slaughterhouses, markets, and processing facilities The samples were tested for ASFV using real-time PCR at the Veterinary Department, VI Region.

ASF outbreak started on June 15, 2019, with the disease rate being 39%

and the mortality rate being 36% The infection rate of pigs in small-scale and

household farms (60.35% and 62.74%, respectively) was significantly higher

than in medium and large-scale farms (25.16%) (p<0.001) The ASF infection and destruction rate by age groups were as follows: sows (79.0%), boars (62.19%), fattening pigs (49.34%), lactating sows (48.58%), and piglets (14.45%) ASFV strains circulated in some slaughterhouses, markets, and processing facilities during the survey period, with a relatively low circulation rate of 2.88%, 7.22%, and 3.33% respectively ASF virus was mainly detected

in meat samples with a rate of 36.67% (11/30) compared to pork product samples with a rate of 2.22% (4/180).

The study describes the epidemiological situation of ASF disease in

Long An province, showing a transition of the epidemiological situation from

"epidemic" to "endemic" in Long An province The circulation of ASF virus

in some slaughterhouses, markets, and processing facilities is a challenge in controlling the disease.

VI

Trang 9

Danh mục từ viết tắt - 2-5-5 2S E1 12E221215112121111121111211111211111111 2111 11c re X

Danh mục các Bắng -«o- se se<sxseng42 408210212630 aenninnnsiinsonsasencetainenasnncnnensensrenacenes XI Danh:TT1UG Các DHHscxsesseisitzesasiissesx 1111100943 09101 10191491003035819554/ 0 GEAĐZESEL4ã3V844048ap82E 3t XI

| 1Churong 1 TONG QUAN cscssssssssssssscsssssscssssssssucsacsssssaccasssuccatsascsucsaccassacensceseeasens 31.1 Giới thiệu chung về bệnh Dịch tả heo Châu Phi - 2 2 s+s+szszzzzzzezszsz 8

12 Lão nhấn Bay HGTÌH:;-s>sssscsxsssnscftiy2sscb2b2G085505i8134g523040869983GuSufg8p0aigblđulOGeufbosocuitcrsib 31.3 Sức đề kháng của virus Dich tả heo Châu Phi - 2 2252+22z+22+2z++25+2 5

a 11

1.4.1 Tình hình ASF trên thé giới - 2-2 ©2¿22222E22E22EE2EE22EE2EEEEEzExrrxrrrree ll

1.4.2 Tình hình ASF tại Việt Nam ececeeeceeceeeseesceseeeceeeeeceeseeeeseeseeseeeeereeees 12

1,4,3 Tỉnh Hình, ASE tat Done Am Tjsssssxssasissssetlt601GG658320958158013ESg9EMểG3G9SU5G080E201336338QĐ 13

1.4.4 Một số yếu tô nguy cơ liên quan đến ASE -22©2222+22z2zzzzzzzee 13L5 Es a cree rnin ae entice 15

1 x3¿Ì.„ HGö TING pre scm cipercariseseesarustaee seater emis San Rasa ln ea NORE GRRE 15

1.5.2 Heo hoang da (heo ring) eee 16

{.3:3 Ve thân ereen On itherthore ssansescccssesncrenasre massa nnnsaaxenncmunciuasanesannnmarnmensttis 161.6 Con đường truyền lây của virus ASF -¿2¿52¿2222222E22E2Eczxrzxrzxees 17

he Thôi đi Ni lilf thui | xe ekesriodEkiek gi.crosgrrhckrdltlrigEceimtioirdkgicosgicsigaoke 18

Vil

Trang 10

1.8 Sinh bệnh HQG « cccxe-sue ke SE S4 HA 810.2408306 ceiananeaaisadinandistsnnng sdlsuaitienenennaawnies 19

Lies, Chin đư‹nzring Thí 10 ieenarcre enn 23

1.13 Kiểm soát dich b@nhh oi c.cccccccccccsescesessesessseesessescssesescssssessceesessecsesesseseeeeeeees 25LAS AL, CHữa xảy TA CCH os ccc csovsoncsnssansescesmveveornssninssnnevenccnuueinen winsionnivcersnbrisevienssens 251.13.2 Đối với vùng có dịch - + ¿©5¿25+2E2E22E22E2E2E2123232121 222222 xe 251.14 Sơ lược về Realtime PCR kĩ thuật sử dung trong nghiên cứu 251.14.1 Các thành phần phan ứng cho Realtime PCR 22©22522252552<: 251.14.2 Nguyên tắc kỹ thuật Realtime PCR sử dụng Taqman probe - 26Chương 2 NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 292.1 Thời gian và địa điểm ¿2-2222 2S2E22E2E2212212212212212212122121 2121-21 Xe 29

2D NOL 9111675880194411-331fe)54100777Ẹ72577®27e ốc ốc 29

2.3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu - 622251 St grrưy 29 2y 0L; VI HỆ Ihosccngenootistotso5Et0S6 ĐH0885A00040348580.I0DGISGSBS.IS5.708320gSESS-EHOSSGEGGSS20024SEMSS2/800303:1848S1 29

2.3.2 Phương pháp lay mẫu và bảo quản -2¿ 2+ 222+2z+£E+2EzzEzzxzzxzzxrzxez 30

2,33 PHWONS PRẩP figBD1SHGƯU naengeednuisddgtittl6180981606138063098068894363888438538308/28888828IEE 31

2.3.3.1 Nội dung 1: Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh Dịch tả heo Châu

Phi trên địa bàn khảo sát năm 2019, 2020 và 2021 - -+++++5<++ 31 2.3.3.2 Nội dung 2: Xác định sự hiện diện của virus ASF trên heo tại các cơ

| PP 322.3.3.3 Nội dung 3: Xác định sự hiện diện của virus ASE trên sản phẩm từ

heo tại các chợ thực phẩm tươi sông, cơ sở sản xuất/chế biến thực phẩm

—-QA XU LY 0n -‹“-33 35

vill

Trang 11

Chương? RT GUA VÀ THÁI THỂ saeeeedidiiindiieidikotidnnnaoagtenSbteugngdi 363.1 Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ bệnh Dịch tả heo Châu Phi trên địa bàn

khảo sát năm 2019, 2020 và 2021 - - + + 2222111222221 1122221111251, 36

3.1.1 Tình hình nhiễm ASF trên địa bàn tỉnh Long An trong giai đoạn dịch

DUS) TÍN Eussssseoisuioksbietinoolievgeudrisdasiodubl öntdrdggktonidrsndköiei8 gi4GieifetrorigidiailggniegihiẫngutostogtoenieiBaki 36

3.1.2 Tỷ lệ nhiễm ASF theo quy mô trang trại chăn nuôi - 2-2-5552 383.1.3 Tỷ lệ nhiễm ASF và tiêu hủy theo nhóm đối tượng - - 403.1.4 Su phân bố ASF trên địa bàn tỉnh Long An trong ba năm khảo sát 433.2 Xác định sự hiện diện của virus ASF trên heo tại các cơ sở giết mồ 453.3 Xác định sự hiện diện của virus ASF trên san phẩm từ heo tại các chợ

thực phẩm tươi sống, cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm 3Shlf43BBiS6 5860530154 3138.805 5i 46

KẾT LUẬN VÀ HỆ NGHĨ Seegieeenighan Ga 001000610 00 10031000016/304464 01000 50T1TT TT THAN OAC cnn 51

PHU LUC 22 .Ảẩ.HẢ ,ÔỎ 60

1X

Trang 12

DANH MUC TU VIET TAT

Nguyên nghĩa tiếng Việt

Dịch tả heo Châu Phi

Virus Dịch tả heo Châu Phi

Axit deoxyribonucleic

Axit ribonucleic

Nguyén nghia tiéng Anh

African Swine Fever

African Swine Fever Virus

Deoxyribonucleic acid

Ribonucleic acid

Trang 13

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 1.1 Thời gian tồn tại của virus ASF (Cục Thú y, 2019; FAO, 2017) 6

Nhận xét và gợi ý sử dụng nhóm khử trùng ASF (Gallina và ctv.,

2010; Shirai và ctv., 2000; OTE, 20109) - 2:22: +22 2222212212 x2E2rerske 8

Bang so sánh triệu chứng lâm sang và bệnh tích dai thé giữa bệnhDịch tả heo Châu Phi, Tai xanh thể độc lực cao và Dịch tả heo cổha ` 24Bang phân bố số lượng mẫu khảo sát 2-©22 522 522222zz2z2>5zz2 30Trinh tự cặp môi và đoạn dò phát hiện ASFV -5 32

Bố trí thu mẫu tại lò m6 khảo sát theo từng năm - - 33Thu mẫu thịt heo tại chợ khảo sát theo từng năm - 34Thu mẫu sản phẩm chế biến từ thịt tại chợ, cơ sở sản xuất/chế biến

thực phâm khảo sát theo từng năm - 2: 2¿2222222z+22++2z+zz+zzze2 34

Số liệu 6 dich ASF ở ở tỉnh Long An năm 2010 - 52 s25s+2522 38

Tỷ lệ nhiễm ASF theo quy mô chăn nuôi của các hộ/trang trại chăn

NNO giai đoạn saudÍCHsesescssesesssszs6sti25639216E55i2001AG33G13133553:48531394853ã4580 40

Tỷ lệ nhiễm ASF theo quy mô chăn nuôi của các hộ/trang trại năm

Tỷ lệ nhiễm ASF và tiêu hủy của các nhóm đối tượng heo trong thời

lait NAG) Số Dhuct¿ettgiatt6gti5kgtiacifaaBitodgicrsda3tritsiugtztiXSb:9538u50g63460505i023555/ L8.60:06613u8/ 42

Tỷ lệ mẫu dương tinh với ASF thu thập từ một số cơ sở giết mồ 46

Tỷ lệ mẫu thịt và sản phẩm từ thịt đương tính với ASF thu thập từmột số chợ thực phâm TS g6 an on 47

XI

Trang 14

Bảng 3.7 Tỷ lệ mẫu sản phẩm từ thịt dương tính với ASF thu thập từ một số

cơ sở chế biẾn - +52 SE S12E5E121212121511112121211111111712111111 111 1xe 48Bang 3.8 Tỷ lệ mẫu thịt dương tính với ASF thu thập từ một số chợ 48Bang 3.9 Tỷ lệ mẫu sản pham chế biến từ thịt đương tính với ASF tại chợ và

cơ sở sản:xuất, chế biến thite pHẩmM «-z::s:ssssessseesesssissoseosboeeptouelordcaesskssod 49

Xl

Trang 15

So sánh thời điểm lây nhiễm của FMDV, CSFV và ASFV (Depner,

DOS se sssnentbenbetibetihtetoz3) 8v yanglisStgEisotnlegoiÑz22z7320X33238184380s9099/8S0108:00ngtlLg7S08E 18

Sơ đồ phan ứng realtime PCR (Adeel, 2020) -2z52z52z552<- 47Diễn tiến tình hình nhiễm ASF tại tinh Long An năm 2019 37

Số heo tiêu hủy do nhiễm ASF giai đoạn 2019 - 2021 - - 37Bản đồ phân bố dịch trên các huyện trong ba năm khảo sát từ 2019

TT =—————————=—==————— 43

XI

Trang 16

ĐẶT VAN DE

Dich ta heo Chau Phi (African Swine Fever - ASF) la bénh truyén nhiém ratnguy hiểm thuộc họ Asfarviridae, giỗng Asfivirus gây ra Bệnh xảy ra chủ yêu trênheo (heo nhà và heo rừng) Bệnh lây lan chậm nhưng tỷ lệ chết rất cao, có thé lênđến 100% (Gallardo và ctv., 2015) Nếu heo khỏi bệnh thì có khả năng mang virustrong thời gian dài, thậm chí suốt đời nên khó có thé loại trừ virus ASF trong danheo đã mắc bệnh (FAO, 2017) Chính vì thế, khi đàn heo bị nhiễm virus ASF sẽ xảy

ra những hậu quả nghiêm trọng, không chỉ cho đàn heo đó mà còn cho ngành chăn

nuôi heo của một quốc gia (Đỗ Tiến Duy, 2020) Hiện nay, bệnh ASF đã trở thànhmỗi đe dọa cho ngành chăn nuôi heo, anh hưởng lớn đến an ninh lương thực va ansinh xã hội toàn cầu, đặc biệt là Việt Nam Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn năm 2020, ASF đã xảy ra tại 8.553/10.614 xã thuộc 667/705huyện trong 63/63 tỉnh (thành phó) với tông số heo tiêu hủy gần 6.0 triệu con, chiếmkhoảng 9% tổng số đầu heo của cả nước

Con đường truyền lây của ASF rất phức tạp theo bốn vòng dịch tễ của ASF(Chenais và ctv., 2019), gắn liền với hoạt động sống của con người, chuỗi cung ứngthực pham thit heo va san pham từ thịt heo nên việc kiểm soát, ngăn ngừa bệnh ASF

vô cùng khó khăn bởi virus ASF không thé bị loại trừ hoàn toàn trong thời gianngắn vì khả năng sống sót dài và lưu hành trong chuỗi thực phẩm thịt heo, trong khikhả năng xâm nhiễm virus này vào chuồng heo chủ yếu ở vector chính là con người,côn trùng và thức ăn, nước uống bị vấy nhiễm (Đỗ Tiến Duy, 2020) Chính vì thé,hoạt động mua bán, vận chuyên heo và sản phẩm từ heo không an toàn sẽ mangvirus ASF vào trại và lây nhiễm cho đàn heo với nguy cơ cao Tuy nhiên, hiện tạiViệt Nam dang sản xuất thương mai vaccine phòng bệnh ASF, trong giai đoạn thửnghiệm ở thực địa trên diện hẹp mà chưa có thương mại ở thị trường.

Trang 17

Thực hiện hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về kiểmsoát vận chuyên heo để nuôi làm giống, nuôi thương phẩm trong và ngoài vùng cóbệnh năm 2019 và kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh Dịch ta heo Châu Phi giaiđoạn 2020 - 2025, hàng năm tỉnh Long An xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sátbệnh Dịch tả heo Châu Phi tại cơ sở giết mồ, cơ sở chế biến thực phẩm và chợ buônbán thực phẩm tươi song nhằm kiểm tra sự lưu hành của virus Dich tả heo Chau Phi.

Xuất phát từ thực tế trên, được sự chấp thuận của Khoa Chăn Nuôi Thú Y

trường Dai Hoc Nông Lâm thành phố Hồ Chi Minh, với sự hướng dẫn của PGS.TS

Đỗ Tiến Duy, đề tài “Khảo sát sự hiện diện của virus Dịch tả heo Châu Phi trênthịt và sản phẩm từ thịt tại lò m6, cơ sở chế biến và chợ tươi sống” đã được thực

hiện trên địa bàn tỉnh Long An.

Mục tiêu của nghiên cứu

Đánh giá sự lưu hành của virus Dịch tả heo Châu Phi trên thịt heo, sản phẩmđộng vật được thu thập qua các cơ sở giết mồ, cơ sở chế biến, chợ tươi sống qua các

năm từ năm 2019, 2020 và 2021.

Yêu cầu

1 Thu thập dữ liệu heo mắc bệnh, tiêu hủy do dịch bệnh Dịch tả heo ChâuPhi trên địa bàn tỉnh Long An qua các năm 2019, 2020 và 2021.

2 Thu mẫu thịt heo, hạch tại cơ sở giết mổ; thịt heo và sản phẩm từ heo tại

cơ sở chế biến và chợ thực phẩm tươi sông

3 Kiểm tra phát hiện virus Dịch tả heo Châu Phi bằng phương pháp RealtimePCR đối với mẫu thịt và sản phâm chế biến từ thịt tại Chi cục Thú y vùng VI

Trang 18

Chương 1

TỎNG QUAN

1.1 Giới thiệu chung về bệnh Dịch tả heo Châu Phi

Bệnh Dịch tả heo Châu Phi (tên tiếng Anh là African swine fever - ASF) làbệnh truyền nhiễm nguy hiểm và rất dễ lây lan do virus gây ra, virus ASF có thể tồntại thời gian dải trong chất tiết, dịch tiết, máu, mô và phân, cũng có thé nhân lêntrong các vecto của nó như ve mềm Ornithodoros spp và có sức đề kháng cao trong

môi trường (Martinez và ctv., 2015; Olesen và ctv., 2018; Natalia và ctv., 2019).

Bệnh Dịch tả heo Chau Phi xảy ra trên heo thuộc họ Asfarviridae gây ra, có độc lực

khác nhau giữa các chủng và rất khó bị bất hoạt về mặt vật lý và hóa học VirusASF thường xuất hiện ở dạng cấp tính như sốt xuất huyết Các dạng bán cấp tính vàmãn tính của bệnh cũng ton tại Virus ASF có thé gây chết heo với tỷ lệ lên tới100% và heo ở mọi lứa tuôi đều bị ảnh hưởng Heo khỏi bệnh có khả năng mangvirus trong thời gian dai và có thể trở thành vật chủ mang trùng suốt đời, do vậy khó

có thê loại trừ được bệnh nếu dé xảy ra bệnh Dich tả heo Châu Phi (FAO, 2021)

1.2 Tác nhân gây bệnh

Bệnh Dịch tả heo Châu Phi do virus thuộc họ Asfarviridae, giỗng Asfivirus,

kích thước khá lớn, đường kính khoảng 200 nm, với bộ gen ADN 2 sợi, có vỏ bọc

ngoài Virus ASF mang bộ gen ADN sợi đôi với chiều đài khoảng 170 đến 193 kbp,

mã hóa từ 151 đến 167 ORFs, trong đó 110 vùng được bảo tồn cao (Jia và ctv.,2017) Đường kính virus khoảng 200 nm và được bao bởi nhiều cấu trúc màng phứctạp (Dixon và Chapman, 2008) Các protein cấu trúc được mã hóa có liên quan đến

sự xâm nhiễm và nhân lên của virus Một số nghiên cứu cho thấy có hơn 50 proteinchứa trong virus ASF và đóng vai trò trong sự xâm nhiễm như pp220, pp62, p72,

Trang 19

p54, p30, CD2v, p10, p12, p14.5 và p17 Trong đó p54 va p30 mang tính khang

nguyên rat quan trọng của virus, được tông hợp ở giai đoạn sớm sau khi nhiễm p72

là thành phần chính của vỏ capsid va được chứng minh có tính kháng nguyên 6nđịnh cao giữa những chủng phân lập từ các vùng khác nhau CD2v giúp virus “lantránh” miễn dịch vật chủ, đóng vai trò trong cơ chế sinh bệnh của virus ASF (Jia và

ctv., 2017).

Vỏ ngoài chất béo

' lipid

Vỏ bọc capside hình khối 20 mặt với 1892 đến 2172

Hình 1.1 Mô hình hat virion virus ASF (Nguồn: Salas, Andrés, 2013)

Đoạn gen có kích thước từ 70 - 193 kbp, có 3 protein cấu trúc quan trọng làp72, p54 và p32, tham gia trong quá trình chuyên hóa của acid nucleic, DNA nhânlên, chỉnh sửa và tái tổ hợp trong đoạn mRNA đóng vai trò bản sao thực hiện tiễntrình, tham gia trong việc sửa đổi đoạn protein và có vai trò trong việc điều tiết phảnứng của hệ miễn địch, tham gia trong quá trình chết trình tự (Cục Thú y, 2019) Dựa

Trang 20

vào sự sai khác ở vùng gen mã hóa protein capsid p72, chủng virus ASF được phan

thành 24 kiểu gen (Quembo và ctv., 2018)

1.3 Sức đề kháng của virus Dịch tả heo Châu Phi

Virus ASF tồn tại rất lâu ở những điều kiện khác nhau Virus bị bất hoạt ở60°C trong 30 phút Hiệu giá virus bị giảm khi bị tác động bởi các chất sát trùngnhư formaldehyde 1%, NaOH 2% và para-phenolic Virus có thé được phân lập từhuyết thanh và máu khi được giữ ở nhiệt độ phòng trong vòng 18 tháng Virus tồntại trong khoảng pH rộng từ 4 - 13 (EFSA, 2010) Virus ASF có thé tổn tại thời giandài, có thể nhiều năm ở điều kiện đông lạnh hoặc bảo quản ở 40°C (Dixon, 2005).Trong các sản phẩm từ thịt, virus có thể tồn tại vài tuần đến vài tháng trong thịtđông lạnh hoặc thịt chưa nấu chín Khi thịt được nấu ở 70°C trong 30 phút thì virus

bị bat hoạt (Beltran-Alcrudo và ctv., 2017)

Virus ASF trong thịt và nội tạng sống đông lạnh có khả năng sống sót trongkhoảng thời gian kéo dài từ 103 đến 118 ngày, nhưng theo Adkin và ctv., 2014 chorang virus ASF van có thé lây nhiễm cho đến 1.000 ngày sau đó Virus ASF sốngđược trong khoảng thời gian 84 đến 155 ngày trong thịt được bảo quản ở 4 - 89C.Các mẫu lá lách bị nhiễm bệnh được lưu trữ trong tủ lạnh van còn lây nhiễm trong

204 ngày và khi chôn trong đất vào tháng 6 ở độ sâu 8 cm virus ASF vẫn còn lây

nhiễm trong 280 ngày Tủy xương (trong thịt có xương) vẫn còn lây nhiễm trong

180 - 188 ngày, da và mỡ trong 300 ngày, nội tang trong 105 ngày, tuy nhiên nhiệt

độ mà các mẫu này được lưu trữ không được nêu rõ mặc dù nó là một yếu tố chínhcho khả năng sống sót của virus (Adkin và ctv., 2014)

Sự sống sót của virus ASF trong thịt chế biến khô được chế biến chỉ giới hạn

ở giăm bông, thịt vai, thị dui, thịt hun khói va salami, bụng heo và thịt bắp

(McKercher và ctv., 1978; Mebus và ctv., 1987; Mellor và ctv., 1987; Petrini và

Trang 21

virus từ môi trường nay phụ thuộc nhiều yếu tố như tính nhạy cảm, cường độ và tầnxuất tiếp xúc với môi trường nhiễm bệnh của heo rừng, nơi chúng sinh sống, pháttriển Việc xử lý xác của chúng sẽ có vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu dịch

bệnh ASF (Chenais và ctv., 2019).

Virus ASF rất ôn định với sự thay đôi nhiệt độ và pH môi trường Nó có théchịu đựng được pH từ 4 đến 13 và có thê tồn tại nhiều năm ở 4 - 20°C Khả năng tồntại của virus trong một số điều kiện được trình bày ở bảng 1.1 Tuy nhiên, virusASF có thé bị bat hoạt ở 60°C trong vòng 30 phút và nhạy cảm với tia tử ngoại cũngnhư nhiều chất sát trùng thương mại Các chất sát trùng như formaldehyde 1% cóthé tiêu diệt virus sau 6 ngày, NaOH 2% trong 1 ngày (Đỗ Tiến Duy, 2019)

Bảng 1.1 Thời gian tồn tại của virus ASF (Cục Thú y, 2019; FAO, 2017)

Loại sản phẩm Thời gian virus tồn tạiThịt có xương, thịt nghiền 105 ngàyThịt chế biến ở nhiệt độ 70°C trong 30 phút 0

Máu ở nhiệt độ lạnh 4°C 18 tháng

Phân heo ở nhiệt độ thường 11 ngày

Thực phẩm thừa bỏ đi (có thịt heo) 15 tuầnChuéng heo nhiễm bệnh 1 tháng

Trang 22

Bảng 1.2 Bảng tổng hợp thông tin về chất khử trùng đối với virus ASF (Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, 2018)

Đối tượng cần sát trùng Chất khử trùng/hóa chất/quy trình

Thú sống Làm chết heo (trợ tử nhân đạo)

Xác thú Chôn hoặc đốt

; ; Xà phòng va chat tây rửa, tac nhân oxy hóa va

Nhà nuôi thú/các dụng cụ nuôi 2

kiêmCác hoát chất diệt côn trùngDiệt ve, mòng (organophosphates và synthetic pyrethroids) để

diệt veCon người Xà phòng và chất tây rửa

Các dụng cụ điện Phun Formaldehyde

Thức ăn Chôn hoặc đốt

Chất thải, phân Chôn hoặc đốt, axit hoặc kiềm

Nhà ở của người Xà phòng, chất tây, các tác nhân oxy hóa

Máy móc Xà phòng, chất tây, và kiềm

Phương tiện vận chuyền Xà phòng, chất tây, và chất kiềm

Quần áo Xà phòng, chat tay chất oxy hóa và kiềm

Máy bay Xà phòng, chất tây và thuốc sát trùng đa năng

Theo Beltrán-Alcrudo và ctv (2017), cho rằng phải thường xuyên làm sạch

và khử trùng đối với các cơ sở, trang trại và thiết bị chăn nuôi Chất hữu cơ cầnđược làm sạch khỏi chuồng trại, thiết bị, xe c6, trước khi khử trùng Phương tiện

và giày dép, thiết bị của nhân viên phải được khử trùng khi ra vao trang trại Cácchất khử trùng được chứng minh là có hiệu qua bao gồm chất tay rửa, hypoclorit vàglutaraldehyde Virus ASF nhạy cảm với ether va chloroform Virus ASF bị bất

hoạt trong vòng 30 phút bởi 8/1.000 natri hydroxit, hypoclorit - 2,3% clo, 3/1.000

formalin, 3% ortho-phenylphenol và các hợp chất iốt (OIE, 2013) Các sản phẩmthương mại hiệu quả cũng có sẵn Tác động môi trường của các tác nhân này cần

Trang 23

được xem xét Thiết bị không thé khử trùng dé dàng nên được phơi dưới ánh sáng

mặt trời.

Theo khuyến cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2020 đốivới khu vực chăn nuôi định kỳ phun thuốc sát trùng ít nhất 2 lần/tuần; phun thuốcsát trùng trong chuồng muôi ít nhất 1 lần/tuần khi không có dịch và ít nhất 2 lần/tuầnkhi có dịch bệnh; phun thuốc sát trùng trên heo ít nhất 2 lần/tuần khi có dịch bệnhbằng các dung dich sát trùng thích hợp theo hướng dẫn của nha sản xuất Sau mỗi

đợt nuôi phải làm vệ sinh, tiêu độc khử trùng chuông, dụng cụ chăn nuôi và để

trống chuồng ít nhất 7 ngày trước khi đưa heo vào nuôi Phương tiện vận chuyêntrước và sau khi vào chuồng nuôi phải được khử trùng, tiêu độc Chất thải phảiđược thu gom hàng ngày, chuyên đến nơi tập trung và xử lý bằng nhiệt, hoặc bằnghoa chất, hoặc xử lý bằng sinh học phù hợp Chat thai rắn trước khi đưa ra ngoàiphải được xử lý đảm bảo vệ sinh theo quy định hiện hành của thú y Chat thai lòngphải được xử lý bằng hóa chất hoặc bằng phương pháp xử lý sinh học phù hợp Cơ

sở giết mé heo định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử trùng sau mỗi ca giết mô heo Cơ sở sơchế, chế biến thịt heo, sản pham thịt heo định kỳ vệ sinh, tiêu độc khử tring sau mỗi

ca sản xuat.

Bang 1.3 Nhận xét và gợi ý sử dụng nhóm khử trùng ASF (Gallina và ctv., 2010;

Shirai và ctv., 2000; OIE, 2019)

TT Nhóm thuốc khử tring Khuyến cáo đối tượng sử dụng

Nong độ khuyến cáo 8/1.000; xử lý chất độn

1 Sut (NaOH) \ : ¬ , :

chuông, nên chuông, chât thải khác

Vôi tôi (Ca(OH)›), vôisống Néng độ khuyến cáo > 1%; Xử lý chất độn(CaO) chuông, nền chuồng, chat thải khác; Xử lý bề

Vôi sống (CaO) khi ngân mặt nền chuồng, vách chuồng hay một diện

nước (HHO) sẽ tạo Ca(OHb tích bê mặt rât lớn khác.

và nhiệt lượng lớn giúp tiêu

Trang 24

TT Nhóm thuốc khử trùng Khuyến cáo đối tượng sử dụng

Citric acid, Formic acid,

Phenolics, Hop chat

Nồng độ khuyến cáo: Nồng độ chlorine >

0,2% Tác dụng nhanh, mạnh và nguy cơ ảnh

hưởng sức khỏe thấp hơn formaldehyde Khửtrùng bề mặt vật dụng, nền, tường và mái

chuồng nuôi hoặc dùng cho các đối tượng

khác.

Nồng độ khuyến cáo 3/1.000, trong 30 phút;hoặc 1% tác dụng nhanh chóng Tác dụng nhanh, mạnh nhưng có nguy cơ cao ảnhhưởng sức khỏe Thường dùng dé xông khử

trùng chuồng, nhà, phòng và thùng kín

Nồng độ khuyến cáo 0,003% Khử trùng bềmặt vật dụng, nền, tường và mái chuồngnuôi Không sử dụng trực tiếp cho vật nuôi

do kích thước da và hô hấp

Nong độ khuyến cáo 0,015% đến 0,075%.

Khử trùng bề mặt vật dụng, nền, tường vàmái chuồng nuôi hoặc dùng cho các đốitượng khác Có thé sử dụng dé sát trùng vết

thương.

Cần có khuyến cáo cụ thé từ các kết qua thinghiệm xác định liều ứng dụng và đối tượng

sử dụng hữu hiệu.

Trang 25

TT Nhóm thuốc khử trùng Khuyến cáo đối tượng sử dụng

Khử trùng nước; khử trùng thức ăn tươi sống

8 Ozone (O3) va vật dung sinh hoạt ăn uống cho công

nhân.

Là biện pháp sử dụng vật lý Cường độ

khuyến cáo tối thiểu đạt > 40 (mJ/cm?) Khửtrùng nước, bề mặt vật dụng và không khí

9 Tia cực tím (UV) trong phòng kín Thường là lựa chọn kết hợp

với một biện pháp khử trùng hóa học dé đảmbảo khử trùng triệt để mầm bệnh có sức đề

kháng cao.

Là biện pháp khử trùng vật lý (nhiệt Rấthiệu quả ức chế virus ASF trong vài phút.Ứng dụng rộng dé xử lý khử trùng nước, bề

"¬ ; mặt vat dụng cứng, bền, nền/vách chuồng bê

Nhiệt độ cao: nước sôi F Ề

10 , tông và ca xe vận chuyên Thường được két

(>90°C) và lửa dot oo, :

hợp với | biện pháp khử trùng hóa học nham

tối đa khả năng ức chế mầm bệnh Thậntrọng rủi ro do tai nạn cháy nổ, phỏng khi áp

dụng.

Theo khuyến cáo của OIE và FAO cho các đối tượng cụ thé như sau; thực tế

cho thấy nhiều đối tượng rất cần áp dụng biện pháp nhiệt độ cao này và rất hiệu quả

trong thực tê chăn nuôi ở nhiêu nước Châu A.

10

Trang 26

Hình 1.2 Bản đồ Dịch tả heo Châu Phi trên thế giới (Nguồn: OIE, 2020)

Bệnh xuất hiện đầu tiên ở Kenya vào năm 1920 (Montgomery, 1921), chođến nay có ít nhất 68 quốc gia bị ASF (Gulenkin và ctv., 2011; GPRoC, 2019) Sựlây lan xuyên lục địa của virus ASF lần đầu tiên xảy ra ở Bồ Đào Nha vào năm

1957 và nhanh chóng lan sang bán đảo Iberia và các nước khác ở Châu Âu nhưPháp (1964), Ý (1967, 1969, 1983), Malta (1978), Bi (1985) và Hà Lan (1986) Cácquốc gia khác ở Châu Mỹ cũng bị ảnh hưởng bởi ASF trong thời gian này: Cuba(1971, 1980), Brazil (1978) và Haiti (1979) Đến những năm 1990, nhờ vào chươngtrình kiểm soát chặt chẽ, bệnh đã bị loại trừ khỏi Châu Âu (trừ Sardinia) Tuy nhiên,năm 2007 virus ASF một lần nữa đi ra khỏi Châu Phi vào vùng Kavkaz (nằm ở biêngiới giữa Châu Âu và Châu Á) và Georgia và sau đó đến Đông Âu, dẫn đến sự bùngphát ở Liên bang Nga và các nước láng giềng, bao gồm Belarus, Ukraine, Estonia,

11

Trang 27

Ba Lan, Latvia, Cộng hòa Séc, Romania va Hungary (Ge và ctv., 2018) Đặc biệt,

hơn 3.900 ô dịch ASF đã được báo cáo trên toàn thế giới trong năm 2018, điều này

đã phản ánh số lượng 6 dịch báo cáo tăng 25% so với năm 2017 (Min, 2018) Hơnnữa, các đợt bùng phát ASF đã xảy ra ở Mông Cổ và Việt Nam dọc theo biên giớiTrung Quốc vào năm 2019 (Dixon và ctv., 2019)

1.4.2 Tình hình ASF tại Việt Nam

Bệnh Dịch tả heo Châu Phi xuất hiện đầu tiên tại Việt Nam vào ngày19/2/2019 tại tỉnh Thái Bình, Hưng Yên Đến hết tháng 3/2020, bệnh Dịch tả heo

Châu Phi đã xảy ra tại 8.567 xã của 668 huyện của 63 tỉnh, thành phố; buộc phải

tiêu hủy 5,99 triệu con heo (369,8 nghìn tấn heo hơi, chiếm 9,67% tổng trọng lượng

heo của cả nước) (Cục Thú y, 2020).

Ban đồ phân bố đàn heo và các

xã có bệnh Dich tả heo Chau Phi,

Trang 28

1.4.3 Tình hình ASF tại Long An

Bệnh Dịch tả heo Châu Phi xuất hiện đầu tiên tại tỉnh Long An vào ngày14/6/2019 tại xã Đức Lập Thượng, huyện Đức Hòa Đến hết tháng 12/2021, bệnhDịch tả heo Châu Phi đã xảy ra tại 235 xã/phường của 15 huyện, thị xã và thànhphó; buộc phải tiêu hủy 81.824 con heo

1.4.4 Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến ASF

Dich tả heo Châu Phi có thé lây truyền trực tiếp giữa những heo bệnh vớinhau hoặc thông qua các vector truyền bệnh trung gian như: thức ăn, nước uống, côntrùng, dụng cụ chăn nuôi, động vật hoang dã (Martinez và ctv., 2015; Olesen va ctv.,

2018; Natalia và ctv., 2019).

Yếu tô nguồn nước sử dụng trong chăn nuôi cũng quan trọng trong việc lây

truyền bệnh Dịch tả heo Châu Phi, theo báo cáo của Boklund và ctv., (2018) ở Châu

Âu, bệnh ASF đã được báo cáo tại nhiều trại đã được chứng nhận an toàn sinh họccao như ở Rumani, virus ASF đã lây nhiễm vào các trại chăn nuôi an toàn sinh họcvới 140.000 heo Tuy nhiên, nguồn gốc chính xác của bệnh chưa được xác định vàgiả thuyết là bệnh có thé bắt nguồn từ nguồn nước bi ô nhiễm ở sông Danube gan

đó.

Việc thu gom thức ăn có nguồn gốc từ bên ngoài như thu gom từ các hộ dân,

quán ăn, nhà hàng trong vùng là loại thức ăn có nguy cơ làm phát sinh và lây lan

dịch bệnh động vật Boklund và ctv., (2018) cho rằng, nguồn gốc của đại dịch ASF

ở Châu Âu bắt nguồn từ nhà bếp đã tận dụng thức ăn thừa bị nhiễm virus ASF dùng

để nuôi heo gần bến cảng Poti Sau đó vào năm 2014, căn bệnh này đã lây lannhanh sang các khu vực lân cận, đến Đông Âu và cuối cùng đến các quốc gia thuộcliên minh Châu Âu Mặt khác, theo Gogin và ctv., (2013) cho rằng việc lây nhiễmđầu tiên là do tiếp xúc trực tiếp giữa heo rừng mang virus ASF và heo nhà đượcchăn nuôi thả rông và tiếp theo đó là sự vận chuyền bất hợp pháp các sản phâm heo

bị nhiễm virus từ những vùng dịch và từ thức ăn thu gom, cũng như việc thực hiện

không hiệu quả các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát ASE

Trang 29

Việc mua con giống không rõ nguồn gốc và chưa được kiểm tra đạt yêu cầu

từ bên ngoài là một yếu tố nguy cơ trực tiếp trong lây lan truyền bệnh Dich tả heoChâu Phi Việc tiếp xúc trực tiếp giữa heo bị bệnh và heo ủ bệnh được chứng minh

là một đường lây truyền hiệu quả của virus ASF (Blome và ctv., 2013; Guinat và

ctv., 2016).

Yếu tố khoảng cách giữa trại chăn nuôi, chợ buôn bán thực phẩm tươi sống

và đường giao thông cũng rất được quan tâm trong công tác phòng chống dịchbệnh Chợ chính là nguồn phát tán virus do có rất nhiều động vật có nguồn gốc khácnhau được bày bán tại đây Nhiều nghiên cứu dịch tễ học đã chứng minh virus ASF

có thé dé dang lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các phương tiện chở

heo bệnh, dụng cụ chăn nuôi (Martinez và ctv., 2015; Natalia ctv., 2019) Xe chở

thức ăn cũng có thé đóng vai trò như một vector truyền bệnh ASF Tuy nhiên, hiệnnay chưa có một bằng chứng rõ ràng nào chứng minh vai trò của xe chở thức ăntrong việc lây truyền ASF tại Châu Âu (Gogin và ctv., 2013; Guinat và ctv., 2016)

Virus ASF có thé tồn tại hàng tuần trong máu, phân và nước tiêu của nhữngcon heo bệnh bài tiết ra môi trường bên ngoài (Blome và ctv., 2013; Guinay và ctv.,2016) Theo kết quả nghiên cứu của Natalia và ctv., (2019), chủng virus ASF độclực cao tại Georgia có thời gian sống sót trong phân và nước tiểu của heo bệnh lênđến 8-15 ngày ở 4°C, 5 ngày ở 21°C Tuy nhiên, việc lây nhiễm giữa các trại vớinhau cũng có thể là do tiếp xúc với chất thải bị ô nhiễm và các động vật mang virusASE Một số vụ dịch ASF tại các trại chăn nuôi thương mại lớn ở Nga và Litva đãđược giải thích là không tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an toàn sinh học như khửtrùng quần áo và ủng không đúng cách, công nhân di chuyên giữa các trại với nhau(Gogin và ctv., 2013) Theo nghiên cứu của Natalia và ctv., (2019) nêu quần áo,giày, ủng của công nhân cũng đóng vai trò như một vector truyền bệnh ASF mộtcách gián tiếp Do đó, nếu một người đi từ trại mac bénh ASF sang trai chua macbệnh, họ có thé dong vai trò như một vector truyền bệnh thông qua giày, dép, quan

áo, Dee và ctv., 2018 cũng khuyến cáo virus ASF có thé tồn tại 30 ngày trongviệc vận chuyên nguyên liệu thức ăn sây khô như bã đậu tương hoặc trong một sô

14

Trang 30

chất phụ gia thức ăn nếu không được bảo quản tốt.

1.5 Động vật cảm nhiễm

Tất cả các loài thuộc họ heo (Suidae) ở mọi lứa tuổi đều nhạy cảm với virusASE Heo rừng Châu Âu và heo nhà có biểu hiện lâm sàng, tỷ lệ bệnh, tỷ lệ chếtđược ghi nhận tương tự nhau Nhưng một số loài heo rừng ở Châu Phi như

Warthogs (Phacochoerus phius và P aethiopicus), bushpigs (Potamochoerus

porcus và Potamochoers larvatus) va giant forest hog (Hylochoerus

meinertzhageni) mang mam bệnh nhưng không biểu hiện triệu chứng đóng vai trò là

6 chứa virus ở Châu Phi Một số loài ve thân mềm Onithodoros là vật chủ tích trữ tự

nhiên của virus ASF (Costard và ctv., 2013; Sanchez-Vizcaino và ctv., 2015).

ASF không phải là bệnh truyền lây giữa người và động vật nên sẽ không anhhưởng đến sức khỏe cộng đồng (Sanchez-Vizcaíno và ctv., 2009) Tuy nhiên, ASF

có ảnh hưởng tới kinh tế và xã hội nhất là những nước sử dụng thịt heo là nguồnchính cung cấp chất đạm

1.5.1 Heo nhà

Khi virus ASF xâm nhập vào đàn heo nhà, tỷ lệ mắc bệnh và ty lệ chết trongđàn heo thường rất cao và trở nên lây lan nhanh chóng cho những đàn heo khác.Tuy nhiên, có nhiều tài liệu cho thấy tỷ lệ tử vong đã giảm, nhiễm virus ASF ở thécận lâm sàng và mãn tinh ở các địa phương có 6 dịch xảy ra (Costard và ctv., 2012).Các dạng mãn tính có thể do nhiễm virus độc lực thấp hay do hậu quả của việc sửdụng vaccine sông giảm độc lực trong những năm 1960 (Sanchez-Vizcaino và ctv.,2012) Ở Châu Phi, có nhiều giả thuyết khác nhau giải thích cho hiện tượng này,miễn dịch được tạo ra ở những lần nhiễm virus ASF trước đó hoặc nhiễm virus độclực thấp (Penrith và ctv., 2004) do đã có sự lưu hành trong quan thé heo nội địa

Những con heo nhiễm bệnh cận lâm sàng, mãn tính hoặc đang hồi phục đóng

vai trò quan trọng trong dịch tễ học của một bệnh đang lưu hành của một vùng, gây

ra các đợt bùng phát dịch lẻ tẻ hoặc lây qua những vùng không có dịch khác(Costard và ctv., 2012) Mặc dù không có ca bệnh nào mang mầm bệnh thời gian

Trang 31

đài được báo cáo, những con heo như vậy đã được chứng minh là van bị nhiễmbệnh trong vài tuần (Wilkinson, 1984) và có thể truyền bệnh cho những con heoman cảm khác qua tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua vết cắn của ve hoặc sau khi

ăn phải thịt, các sản phẩm có mầm bệnh

1.5.2 Heo hoang dã (heo rừng)

Heo rừng Phacochoerus africanus (Warthogs), sống trong hang, được xem làvật chủ của bệnh ASF và truyền virus cho ve thân mềm Onithodoros moubata trong

tự nhiên (Plowright và ctv., 1969; Thomson, 1985) Warthogs là loài mang mambệnh không có triệu chứng lâm sàng, heo nhiễm virus qua vết cắn của ve khi còntrong hang (Thomson, 1985; Thomson và ctv., 1980), sau đó virus tồn tại dai dang 0trong các nốt hạch bạch huyết (Costard và ctv., 2012)

Sự nhân lên của virus ASF đã được chứng minh trên heo rừngPotamochoerus larvatus (bushpig) và nó truyền lây visus trong đàn heo và cho vemềm (Anderson và ctv., 1998; Oura và ctv., 1998) Loài heo này được tìm thấy ở

Đông, Trung, Nam Phi và Madagascar (Costard và ctv., 2012) Tuy nhiên, chúng

không được xem là 6 chứa mầm bệnh quan trọng vì có thé do thói quen sống vềđêm, số lượng it và it sống trong hang như những loài khác, điều này đã hạn chế sựtiếp xúc với heo nhà và ve mềm Ngoài ra, heo rừng giant forest hog (Hylochoerus

meinertzhageni) được báo cáo thỉnh thoảng nhiễm virus ASF nhưng sự tham gia của

chúng vào dịch té không đáng ké (Jori và Bastos., 2009)

1.5.3 Ve thân mềm Onithodoros

Ở Châu Phi, ve Onithodoros moubata là nguồn lây nhiễm virus ASF cho heonhà và heo rừng Sự lây truyền xảy ra do sự hút máu của ve (Plowright, 1981;Plowright và ctv., 1969) và ve bị nhiễm có thé lưu giữ virus trong thời gian dai vàtruyền chúng cho các vật chủ nhạy cảm khác Ngoài ra, virus có thể truyền quatrứng ve hoặc cho ve khác qua giao phối (Costard và ctv., 2012) Ve Onithodorosmoubata phân bô rộng rãi ở miền nam Châu Phi va cũng có mặt ở Madagascar(Costard và ctv., 2012), trong khi có ít bằng chứng về sự phân bố của chúng ở

16

Trang 32

Trung Phi (Costard và ctv., 2012) Onithodoros moubata được cho là không có ở Tây Phi Virus ASF đã được phát hiện ở ve Ornithodoros sonrai từ Senegal, nhưng

các tác giả cho rằng chúng có vai trò hạn chế trong dịch tễ học của bệnh (Vial vàctv., 2007) Năm loài Ornithodoros khác có thể nhiễm virus ASF trong thựcnghiệm: bốn loài được tìm thay ở Bắc Mỹ va Caribe (Ó coriaceus; O turicata; O.parkeri và O puertoricensis) và O savignyi từ các vùng sa mạc ở Bắc Phi (EFSA.,2010; Sanchez-Vizcaino và ctv., 2009) Ngoài ra, véc-tơ khác có thể chứa mầmbệnh trong vòng 48 giờ sau khi hút máu heo có nhiễm bệnh đã được xác định đốivới ruồi nhà (9/omoxys calcitrans) (Mellor và ctv., 1987)

1.6 Con đường truyền lây của virus ASF

Theo Chenais và ctv., (2019), có 4 vòng dịch té của ASF (i) vòng sylvatic

gồm heo rừng tự nhiên (warthog bushpig) và ve mềm (Omthodofos spp.) (ii) vòngtruyền lây heo-ve, ve mềm và heo nha (iii) vòng truyền lây heo nhà và sản pham từheo (thịt heo, máu, mỡ, xương, tủy xương, lông da ) (iv) vòng truyền lây sinh tháiheo rừng; heo và sản phẩm từ heo, quầy thịt và mội trường sống (Hình 1.4) Ở ViệtNam, vòng dịch té (iii) của ASF là chủ yếu (Đỗ Tiến Duy, 2020)

La

Trang 33

1.7 Thời điểm bài thải virus

Bắt đầu từ ngày thứ 2 trước khi heo nhiễm bat đầu có triệu chứng lâm sang,thời điểm bài thải và tồn lưu virus trên 70 ngày sau khi heo nhiễm Bệnh tuy chếtnhanh nhưng lây nhiễm chậm, do đó nếu phát hiện và cách ly sớm heo nghi ngờ

nhiễm virus Dịch tả heo Châu Phi và tiêu huỷ sớm heo bệnh Dịch tả heo Châu Phi,

có thé hạn chế sự lây nhiễm virus Dich tả heo Châu Phi trong trại, giảm nguy cơ lâynhiễm virus Dịch tả heo Châu Phi ra bên ngoài

Theo Đỗ Tiến Duy (2020), mặc dù ASF là một bệnh rất nguy hiểm, với tỷ lệchết >90% nhưng sự lây lan chậm là co sở dé chuẩn bị các bước chặn đứng sự lây

lan và dập dịch ở thời điêm vàng khi có một vài ca bệnh đâu tiên.

1 2 3 tuần

FMD rF 5 Khả năng phục hồi: >90%

CSF x -Ð) Khả năng phục hồi: *50%

ASF ) Khả năng phục hồi: <5%

dấu hiệu lâm sàngHình 1.5 So sánh thời điểm lây nhiễm của FMDV, CSFV và ASFV (Depner, 2018)

Theo biểu đồ của Depner (2018) cho thay, bệnh lở mồm long móng (FMD)

và bệnh dich tả heo cổ điển (CSF) đều có sự hiện điện của virus trong máu và bàithải virus trước khi heo xuất hiện dấu hiệu lâm sàng Đặc biệt là virus được bài thải

có khả năng lây nhiễm ngay trong đàn Trong khi đó, bệnh Dịch tả heo Châu Phi thì

virus hiện diện trong máu cùng với thời điểm xuất hiện dấu hiệu lâm sàng; sau đó,mat một thời gian heo mắc bệnh mới bài thải virus và phải mat thêm một thời gian

18

Trang 34

nữa thì virus được bai thải mới có khả năng lây nhiễm trong đàn Đây là thời điểmvàng can thiết dé chuẩn bị các bước chặn đứng sự lây lan va dap dịch đối với bệnh

Dich tả heo Châu Phi.

các dấu hiệu lâm sảng nhẹ đến sốt xuất huyết cấp tính và tử vong Virus ASF nhân

lên chủ yếu trong các đại thực bào và bạch cầu đơn nhân (Wardley và ctv., 1979) vàgây ra quá trình apoptosis ở các tế bào bị nhiễm và tế bào lympho không bị nhiễm ởheo (Ramiro-Ibanez và ctv., 1996) Trong các thé cấp tính và bán cấp tính, virusASF gây ton thương nghiêm trọng ở mach máu với dấu hiệu xuất huyết ở các cơquan khác nhau như đỏ da, xuất huyết các hạch lympho ở da dày, gan và thận; phùphôi, phổ biến là đông máu nội mạch, giảm bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính

và giảm tiểu cầu (Gómez-Villamandos và ctv., 2013; James và ctv., 2019) Trongquá trình sinh bệnh của virus, bạch cầu đơn nhân và dai thực bao tạo ra cytokine —yếu tố đóng một vai trò quan trọng trong cơ chế bệnh sinh, đặc biệt là các phản ứngviêm mô quá mức làm lá lách to có nhồi huyết (James và ctv., 2019) Phân tíchhuyết thanh của heo nhiễm virus ASF cho thấy, xu hướng tăng mạnh mẽ và bềnvững của các cytokine tiền viêm bao gồm TNF-a, IFN-a, IL-1, IL-6, IL-8, IL-10,IL-12, IL-18 ; trong đó, IL-10 tăng cao ở giai đoạn cuối của nhiễm trùng (Wang

và ctv., 2022) Sự nhân lên của virus không được kiểm soát và các phản ứng viêmkèm theo sẽ thúc day hiện tượng xuất huyết và rối loan đông máu với các biểu hiệnheo bị chảy máu các lỗ tự nhiên (Christopher, 2017)

Virus ASF nhân lên trong tế bào động vật có xương sống và ca chân dot Tếbào đích là tế bào bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, xâm nhập vào tế bào theo cơchế kết bám thụ thể và nội thực bao Virus ASF nhân lên ở vùng ria nhân, thoát ra

19

Trang 35

khỏi tế bào theo cơ chế nảy chổi, có thé gây chết tế bào Sự phá hủy các tế bao đơn

nhân, đại thực bao trong ASF được cho là do quá trình apoptosis hoặc hoại tử do tac

động của virus ASF (Salguero, 2020).

Virus ASF xâm nhập qua đường mũi miệng, nhân lên ở hạch amygdal va

hạch bạch huyết, theo bạch huyết, máu đến các cơ quan thứ cấp khác Đại thực bào,

bạch cầu đơn nhân nhiễm bệnh sưng lên, sự nhân lên của virus làm hoại tử tế bàonhiễm ASF được đặc trưng bởi sự phá hủy lớn các cơ quan và mô bạch huyết, baogồm lá lách, hạch bạch huyết, tuyến ức và hạch amygdal (Salguero, 2020)

1.9 Miễn dịch

Đặc điểm miễn dịch đối với virus ASF có đặc điểm kháng nguyên phức tap,với nhiều yếu tố kháng nguyên có thé gây đáp ứng tạo kháng thé trung hòa cho đếnnay vẫn chưa hiểu rõ Virus ASF có tính sinh miễn dịch cao Heo nhiễm virus ASF

sẽ đáp ứng tạo kháng thé cao và có thé phát hiện qua xét nghiệm Kháng thé IgM vaIgG có thể được phát hiện trong huyết thanh của heo sau 4 - 6 ngày nhiễm và ton tại

ở mức hiệu giá cao trong một thời gian dài sau nhiễm Sự hiện diện của kháng thểtrong máu có hiệu quả trong việc ngăn ngừa sự phát bệnh ASF, mức virus huyết ởheo nhiễm và có thé bảo vệ heo khỏi bệnh ASF Tuy nhiên, do sự đa dang di truyền

và kháng nguyên virus ASF (có đến 24 kiểu gen), các xét nghiệm dựa trên kháng thêtrung hòa đặc hiệu virus ASF vẫn chưa thu được kết quả mong muốn Ngoài miễndich dịch thé dựa vào kháng thể, miễn dịch tế bao dựa vào tế bào T độc có vai tròquan trọng trong bảo hộ chéo chống bệnh ASF Do đặc điểm kháng nguyên phứctạp, cho đến nay vẫn chưa có vaccin hiệu quả dé chống bệnh ASF

Trong nhiễm trùng virus ASF cấp tính, có một tỷ lệ lớn các tế bào lympho B, T

và đại thực bào bị chết Sự nhân lên của virus trong các đại thực bào, bạch cầu đơn

nhân gây ra sự kích hoạt trong quần thể tế bào này và sự gia tăng bài tiết cáccytokine tiền viêm đã được quan sát thấy ở giai đoạn đầu của bệnh (Salguero và ctv.,

2005) Sự điều hòa biểu hiện của các cytokine tiền viêm, bao gồm IL-1, TNF-a và

20

Trang 36

IL-6, và được mô tả như một “cơn bão cytokine” (Gomez và ctv., 1999), là cơ chếgây ra sự cảm ứng 6 ạt của quá trình apoptosis trong tế bào lympho lân cận các đạithực bào, bach cầu đơn nhân đã được kích hoat/bi nhiễm trong các mô (Salguero và

ctv., 2005).

1.10 Triệu chứng và bệnh tích

ASF có triệu chứng lâm sang và bệnh tích khác nhau, tùy thuộc vào độc lực

của virus, đường phơi nhiễm, liều gây nhiễm và đặc điểm của vật chủ ASF có thờigian ủ bệnh từ 4 đến 19 ngày, tuy nhiên triệu chứng lâm sàng có thể xuất hiện sớmhơn 7 ngày sau nhiễm thể cấp tính và đến vài tuần, thậm chí vài tháng khi nhiễm

dạng mãn tính Tỷ lệ chết cũng thay đổi tùy vào độc lực virus, có thể là 100% nếu

nhiễm chủng độc lực cao, hoặc ít hơn 20% đối với chủng độc lực thấp

(Beltrán-Alcrudo và ctv., 2017).

Thể quá cap tính: Gây ra khi heo nhạy cảm nhiễm các chủng độc lực cao, vớibiểu hiện đặc trưng là sốt cao (41 - 42°C), chết đột ngột (khoảng 1 - 3 ngày saunhiễm) và thường không biểu hiện lâm sang hoặc bệnh tích nao rõ ràng (Beltrán-Alcrudo và ctv., 2017) Thể bệnh này được thấy khi virus xâm nhiễm vào các trạihoàn toàn nhạy cam và thường làm chết heo trước khi xuất hiện những ca biểu hiện

lâm sảng rõ rệt (Salguero, 2020).

Thể cấp tính: Triệu chứng lâm sàng xuất hiện sau 4 - 7 ngày sau khi nhiễm.Heo sốt 40 - 42°C, bỏ ăn, yếu ớt, tăng hô hấp, chảy máu mũi và miệng Xuất hiệnnhững vùng da sung huyết, xuất huyết đỏ đến tím bam ở tai, đuôi, tứ chi, ngực,bụng và quanh hậu môn Heo bệnh nôn mửa, táo bón hoặc tiêu chảy có thể lẫn máu.Heo nai thường say thai do sốt ở tất cả các giai đoạn thai kì Gần 90 - 100% heobệnh với những triệu chứng này sẽ chết trong vòng 7 ngày Bệnh tích ghi nhận chủyếu ở lách, hạch bạch huyết, thận và tim Lách triển dưỡng đặc trưng, có thể to gấp

6 lần bình thường, dé vỡ, màu đỏ sậm đến tím đen Hach sưng, xuất huyết dang vâncâm thạch Xuất huyết điểm vỏ thận; tim xuất huyết điểm, tụ huyết Viêm phối kẽ

và phù phối nặng Ngoài ra, khi mổ khám còn ghi nhận tích dịch vàng trong các

Zl

Trang 37

xoang cơ thé, xuất huyết niêm mạc da day, bàng quang, màng tim, màng phối.

(Beltran-Alcrudo và ctv., 2017; Sánchez-V1zcaíno và ctv., 2015).

Thể ban cap: Heo bệnh thường chết trong khoảng 7 - 20 ngày sau khi nhiễmvới tỷ lệ chết đao động từ 30 - 70% Heo có thé hồi phục trong 3 - 4 tuần sau nhiễm.Heo hồi phục có thể bai thai virus lên đến 6 tuần Biểu hiện lâm sang và bệnh tíchtương tự thể cấp tính nhưng ít dữ dội hơn, tuy nhiên xuất huyết và thủy thũng, tích

nước các xoang lại nặng hơn (Beltran-Alcrudo và ctv., 2017; Sanchez-Vizcaino và

ctv., 2015).

Thể mãn tinh: © thé nay, tỷ lệ chết thường dưới 30% Biểu hiện lâm sàngxuất hiện sau 14 - 21 ngày sau nhiễm với sốt nhẹ, sau đó là suy hô hấp nhẹ và sưngkhớp Thể này không có dau hiệu lâm sàng đặc trưng, khoảng 10% có thé bai thaivirus trong thời gian dai, đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại của bệnh Đặctrưng bởi tôn thương hoại tử da và viêm khớp Heo bệnh chậm phát triển, yếu ớt,biểu hiện hô hấp, say thai (Beltran-Alcrudo va ctv., 2017; Sanchez-Vizcaino và

ctv., 2015).

1.11 Chan đoán phân biệt

Dich tả heo Châu Phi và Dich tả heo cổ điển không thé chan đoán phân biệt

bằng cách dựa vào các triệu chứng và bệnh tích Vì vậy, trong mọi trường hợp, phải

lay mẫu xét nghiệm tại phòng xét nghiệm dé chân đoán bệnh Các bệnh khác cầnđược chan đoán phân biệt với bệnh Dich tả heo Châu Phi bao gồm các bệnh: Bệnhtai xanh - đặc biệt là thé cấp tính, bệnh Dich tả heo cổ điển, bệnh Tụ huyết trùng,

Hội chứng viêm da sưng thận do PCV2,

1.12 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu va chan đoán bệnh trong phòng thí

nghiệm

Quy trình lấy mẫu, bảo quản mẫu và chân đoán để phát hiện virus gây bệnhDịch tả heo Châu Phi được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 4527/QD-BNN-TY ngày 15 tháng 11 năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thôn

22

Trang 38

1.12.1 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu

Lấy mẫu máu heo đang sốt trong giai đoạn đầu, máu được chống đông bằng

bồ sung EDTA 0,5% Lay mẫu phủ tạng: Lach, các hạch bạch huyết, hạch amidan

bảo quản ở nhiệt độ 4°C Huyết thanh từ động vật khỏi bệnh, lay mẫu trong vòng 8

đến 21 ngày sau khi heo nhiễm bệnh

Mẫu được bảo quản trong túi nilon hoặc lọ đựng bệnh phẩm vô trùng, tất cảđược đặt trong thùng bảo ôn và vận chuyền trong điều kiện lạnh từ 2°C đến 8°C.Mẫu bệnh phẩm gửi đến phòng thí nghiệm trong vòng 24 giờ sau khi lấy, nếu quáthời gian đó, bệnh pham phải được bảo quan ở nhiệt độ đông băng Huyết thanh baoquản ở nhiệt độ từ 4°C đến 8°C tối đa trong 7 ngày Lưu mẫu bệnh phẩm ở nhiệt độ-20°C đến -80°C

1.12.2 Chan đoán phòng thí nghiệm

Phân lập virus trên tế bào monocytes sơ cấp của heo hoặc tế báo tủy xương,phần lớn virus Dịch tả heo Châu Phi phân lập được sẽ có khả năng hấp thu hồng cầu(Haemadsorption) Phát hiện kháng nguyên bằng phương pháp nhuộm huỳnh quang(Fluorescent antibody test - FAT), kết quả dương tính của FAT cùng với các triệu

chứng và các tôn thương có thé sơ bộ xác định bệnh Dich tả heo Châu Phi Phươngpháp PCR thông thường là Realtime PCR là kỹ thuật cần thiết đối với việc xétnghiệm các mẫu heo nghi bị nhiễm virus Dịch tả heo Châu Phi Kiểm tra huyếtthanh bệnh Dịch tả heo Châu Phi bằng kỹ thuật ELISA (Enzyme Linkedimmunosorbent assay) hoặc nhuộm huỳnh quang gián tiếp (Indirect fluorescent

antibody - IFA).

Ngày đăng: 30/01/2025, 00:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w