Các nhà máy, khucông nghiệp, các cơ sở kinh doanh vừa và nhỏ, các ngành dịch vụ phát triển nhanhchóng đã đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế của khu vực nhưng đồngthời cũng tạo
Trang 11 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Chuyên đề tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng và giải pháp quản lý nước thải đô thịtrên địa bàn Hà Nội” là kết quả của quá trình nghiên cứu và thu thập số liệu trong suốtthời gian thực tập tại phòng Kinh tế đô thị và Ha tang kỹ thuật - Viện kinh tế xây
dựng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa, các anh chị
trong phòng Kinh tế đô thị và Hạ tầng kỹ thuật đã tận tình giúp đỡ em hoàn thànhchuyên đề này Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến :
ThS Vũ Thị Hoài Thu — Khoa MT và ĐT trường ĐHKTQD.
ThS Nguyễn Quốc Tuấn — Trưởng phòng Kinh tế đô thị và Hạ tang kỹ thuật,Viện Kinh tế Xây dựng
Do còn hạn chế về trình độ và thời gian nên đề tài vẫn còn có nhiều thiếu sót vànghiên cứu chưa được đầy đủ, tôi rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô và bạn
bè dé có thể hoàn thiện hơn những nhận định của minh
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 21 Những vấn dé chung về quản I) môi HFIỜIIg 5- 2-5252 St£St‡EeEeEeEererterserxee 8
1.1 Khái niệm quản lý HÔI ÍFỜN tk kg HH HH Hàn ổ
1.2 Muc ti@u Quan 1) M67 trong aố.ố.ốee.e 8
1.3 Nội dung quản lý MOL ÍFWỜI ch ng Hàn 9
2 Quản lý nước thai AO Ah , cv tk TH HH 10 2.1 Khái niệm, phân loại HƯỚC thi cà kh kg kg key 10
2.2 Tính chất vật lý, hóa học của nước thải: «-scccScssissesseerseeeseere 122.3 Các thông sô đánh giá 6 nhieM HHỚC - ©5555 St‡SE£EE‡EE‡EEtEEeEEeEEerterkerkerkees 142.4 Ảnh hưởng của nước thải đối với môi trường và con người -5:©se-: 18
2.5 Khái niệm quản by nước thải đô tHỊ - cccc St kvktrEketrterteerrrerrerrrerrre 19
2.6 Hệ thong quản lý Nhà nước trong quản lý nước thải -cc sec: 232.7 Các công cụ kinh tế sử dụng trong quản lý nước thải 5c55c 55555: 24
3 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nước thải đô thị: - 5c ©s5ceceecerereerxeei 26
CHƯƠNG II: THUC TRANG QUAN LÝ NUOC THAI ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI 28
1 Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội +2 2 2 +E+EE+E££EeESEerEerzrerkererrees 281.1, Diu Kién toe hin nan 281.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã NGieeseseecssssessssseesssssesseecssssesesssteessneeessneeeessnes 29
2 Nguôn gốc, khối lượng, thành phân nước thải Hà Nội 5-55-5552 332.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải 5c 5c ©s+E‡+‡E£EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEkerkerkerkerkek 33
2.3 Khói lượng nước thải ceccecceccescescsscessessessessessessessessessessessessessessessessessessessessesseeseeses 352.4 Thành phan nước tdi cececcecceccessessecsessessessessecsessessessecsessessessessessessessessessesseeseeseesess 40
3.Tinh hình xử lý nước thải tại Hà NỘI cv HH kg 46 3.1 Cơ quan quản lý nước thai AO Ang cv kg rrkp 48 3.2 Công tác xứ lý nước thủi «tk HH HH ng 48
4 Công tác thu phí nước thải tại Hà ÌNỘI - Ship 58
SV: Pham Thi Ngoc Phwong Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 33 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4.1 Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải -. -c©5+ 555: 59
4.2 Hiện trạng công tác thu phí nUOC thi eccccccccscccesccesscescessecesecesecesseeeseeeseeesssenseees 61
5 Đánh giá thành công và hạn chế của công tác quan lý nước thải tại Ha Nội 62
SL TRAN CONG eccccscccscccenscesscesseeeneceseeessecssecsscecesecssecsseeceseceseeseeceseceseeesseseseeeeeseaeenseees 62
5.2 HAM CNE vereecssssscsssssecssssecssssecsssescessueesessunecsssunesessuessssuecessuecessnecessnecesanecssnneees 63
CHUONG III: CÁC GIẢI PHAP CHO CONG TÁC QUAN LY NUOC THÁÁI 65
1 Mục tiêu của công tác quan lý nước thải tại Hà NỘIi S-c55<S<<<<c<secxes 65
2 Giải pháp về tổ chức Quan VP cecceccecceccesvesvessecsessessessessessessessessessessessessessessesseesesseeses 66
3 Giải pháp nhằm giảm lượng nước thi cecceccccccecscsssecsssssessesssessesssessecsesssessesssessessesess 673.1 Các công cụ KINN 6 veecceccccceccescescessessessessessessessessessessessessessessecsessessessessessessesseeseeses 67
3.2 Các công CU PNGp Ïý cv TH HH nếp 69
3.3 Giải pháp về tuyên truyền cộng AON veecseccsesssesssssssesssesssesssesssesssesssesssecssecssesssecses 70
4 Giải pháp về phương pháp Xử: I) ccecceccescescescessessessessessessessessessessessessessessessessessesseeses 71
5 Giải pháp thực hiện mô hình xã hội hÓA c- Sc tk tri 71
KET LUAN VA KIEN NGHI uvesecsssssssssssssssssssssssnssesssnssessnesessnecesineecesuneeesnnnesesnnneeessnes 73TAI LIEU THAM KHAO 0E NNNỢẸSS aa 74
SV: Pham Thi Ngoc Phwong Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC CAC BANG, HÌNH VE
Bảng 1.1: Giá trị giới hạn các thông số nông độ các chất ô nhiễm trong nước thải
công nghiệp (TCVN S945 — 25)) c- +5 + + k+s++kEsekEseEseekseeseerske 18
Bảng 1.2: Tổng quan về công nghệ và phương pháp xử |ý nước -:c5¿ 21Hình 1.1: Sơ đồ quản lý các chất gây 6 nhiéteiccecccccccccccescsscsscescessessesssssessessessessesseees 23Hình 1.2: Sơ đô Hệ thong quản lý Nhà nước trong quản lý nước thải 24Hình 2.1: So sánh tốc độ tăng trưởng và GDP bình quân dau người của Hà Nội với
cả nước những năm gân đâ|y + +5 ©t+teSEe+EeEEeEEeEEeEEerkerkerkerkees 31Bang 2.1: Cơ cấu ngành nghề Hà Nội giai đoạn 2000 — 2010 v.ececceccescescesvesvseseeeese 32Hình 2.2: Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề tại Hà Nội giai đoạn 2000-2010 32Bảng 2.2: Lượng nước thải sinh hoạt phân bổ theo khu vực của Hà Nội
Bảng 2.4: Nước thai đô thị trong các lĩnh vực năm 20]0 - -« << «<<s<++s<+ 40
Hình 2.5: Phân bồ nước thải tại Hà Nội - -cccscccckicrErirrrrriiirriiireriee 40Bang 2.5: Khoi lượng chất ban có trong 1m? nước thải sinh hoạt - 4IBảng 2.6: Khối lượng chất ban có trong nước thải sinh hoạt cho 1 người 4IBang 2.7: Lượng nước thai hằng ngày ở các công trình sinh hoạt và thương mại tại
Hà NỘI - 1n H TT ngả 42
Hình 2.6: Lượng nước thải tai các công trình sinh hoạt tại Hà Nội 43
Bang 2.8: Thành phan đặc trưng cua các loại nước thải tại Hà Nội - 44Bảng 2.9: Lưu lượng nước thải trong một số ngành công nghiệp trên địa bàn Hà
„20 44
Bảng 2.10: Tính chất đặc trưng của nước thải ngành công nghiệp dệt tại Hà Nội 45Hình 2.7: Diễn biến hàm lượng BODs trung bình năm sông Hong so với các sông
thuộc các đô thị lớn khác, giai đoạn 2005 — 2009 «-~-«+++ 46
Hình 2.8: Ti lệ các giá trị quan trắc hàm lương N-NH4* vượt QCVN
08:2008/BTNMT loại Al ở các lưu vực sông QUA các NAM 46
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 55 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Hình 2.9: Hàm lượng N-NH4* trên sông Nhuệ giai đoạn 2007 — 2009 47
Hình 2.10: Diễn biến hàm lượng COD trên sông Đáy qua các năm -. . - 48Hình 2.11: Ham lượng BODs trung bình tại các sông hô nội thành Hà Nội so với
sông hồ nội thành các đô thị lớn trong cả nước giai đoạn 2005 — 2009 48
Bang 2.11: Nước thai được xử lý tại các quận nội thành -«++c<<<xs<s2 50
Hình 2.12: Tỉ lệ nước thải được xử lý của các quận nội thành so với tỉ lệ xử lý toàn
thành PRO vecsecsessessessesseeseesecsessecsecsessessessecsessessessecsessessessessessessessesseeseeseess 50
So đồ việc cấp nguồn nước và xử lý nước thải đô tHị S-cc se cSscseeseseeesrs 52Bang 2.12: Thông số 6 nhiễm và giới han cho PNEp ciccccccccssecesvssserecvssverssvesveseeeseees 54
Bang 2.13: Quy ước áp dụng cho các loại hình dịch Vụ, -c-<<ccsecsseesee 55
Bang 2.14: Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp (chất lượng loại B) -. - 57
Bang 2.15: Doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội o.ceecceesccesseesseeeseeetseesseeeseeeeneesaeenseeesaes 56
Hình 2.13: Cơ cau doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tại Hà Nội năm 2009 39
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 66 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây nước ta đang trong quá trình công nghiêp hoá- hiệnđại hoá đất nước, nền kinh tế đang trải qua những biến đổi mạnh mẽ: tăng cường
khai thác tài nguyên, đây mạnh phát triển kinh tế, mở rộng hợp tác quốc tế, từng
bước nâng cao mức sống của người dân Tuy nhiên đối với bất kỳ một quốc gia nàothì mặt trái của quá trình phát triển bao giờ cũng hàm chứa những van đề tiêu cực
và một trong những vấn đề đó là ô nhiễm môi trường nảy sinh; ở nước ta cũng vậy
Do đó đòi hỏi ngay từ bây giờ phải có các biện pháp quản lý môi trường hiệu quả
hơn nhằm nâng cao chất lượng môi trường khu vực.
Hà Nội là trung tâm văn hoá, chính tri của cả nước va năm trên trục phát triểnkinh tế của tam giác phát triển kinh tế miền Bắc (Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh)
Từ khi nền kinh tế mở cửa, nền kinh tế nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng đạtmức tăng trưởng đáng kê, đời sống của người dân ngày một tăng Các nhà máy, khucông nghiệp, các cơ sở kinh doanh vừa và nhỏ, các ngành dịch vụ phát triển nhanhchóng đã đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế của khu vực nhưng đồngthời cũng tạo ra một lượng lớn chất thải vào môi trường và một trong những loạichất thải gây ảnh hưởng đến môi trường, gây suy giảm chất lượng môi trường vàảnh hưởng đến cuộc sông của người dân đó là nước thải đô thi
Hiện nay, trên toàn quốc nói chung và Hà Nội nói riêng, vấn đề ô nhiễm môitrường đô thị đang được quan tâm chú ý của nhiều người Nguyên nhân chính dẫnđến ô nhiễm môi trường đô thị là do đô thị hoá đi kèm với sự tăng trưởng dân sốngày cảng cao bên cạnh đó là vấn đề thiếu nước sinh hoạt, các công trình vệ sinh,
đô thị hoá không có quy hoạch tổng thé, hệ thống thoát nước không hợp lý nướcthải, khí thải, chất thải rắn ở các cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu công nghiệp,các nhà máy và nước thải sinh hoạt của người dân là nguồn ô nhiễm chính cho môitrường đất, nước và không khí Nguồn ô nhiễm này ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ của
người dân và làm suy giảm chức năng của hệ sinh thái trong khu vực.
Trong quá trình phát triển việc thải các chất ô nhiễm vào môi trường là điềukhông thể tránh khỏi được Tuy nhiên chúng ta phải xác định được mức ô nhiễm cóthé chap nhận được va tìm ra các biện pháp giảm thiểu thiệt hại do ô nhiễm môi
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 77 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trường gây ra mà cụ thé là 6 nhiễm nước thải đô thị Vi vậy mục tiêu chính của khoá
luận này là:
“ Thực trạng và giải pháp quan ly nước thai đô thị
trên dia bàn thành phố Hà Nội"
2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng của công tác quản lý nước thải đô thị trên địa bàn Hà Nội
hiện nay để tìm ra những kết quả đã đạt được, những nhược điểm cần khắc phục.Tiếp đó là đề xuất những giải pháp dé cải thiện công tác quản lý nước thải đô thị tại
Hà Nội.
3 Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý nước thải trên địa bàn thành phố Hà Nội
4.Phạm vi nghiên cứu:
— Phạm vi nội dung: Công tác quản ly nước thải đô thi
— Phạm vi không gian: Thành phô Hà Nội — đô thị lớn bậc nhất nước ta, trung
tâm kinh tế, văn hóa, chính trị; đồng thời cũng là nơi mà vấn đề xử lý nướcthải còn nhiều bắt cập
— Pham vi thời gian: 5 năm trở lại day
5 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên các tư liệu, số liệu thống kê, tiến hành nghiên cứu và thực hiện chuyên
dé bang một số phương pháp sau:
Y Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Tit hệ thông số liệu sẵn có Trên cơ
sở đó, tiến hành tổng hợp, xử lý đữ liệu nhằm mục đích đánh giá diễn biến,
thực trạng xử lý nước thải.
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: là phương pháp thực địa khảo sátngoài môi trường Đây là phương pháp không thể thiếu trong suốt quá trình
nghiên cứu Qua đó, kiểm tra độ chính xác, tin cậy của các số liệu thu được ở
trên và bô sung những thiêu sót.
XS Phương pháp thống kê: thông kê lại kết quả đã thu thập được
IN Phương pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá: Tw số liệu, đưa ra nhận định
về tình hình xử lý nước thải trong khu vực, dự báo khả năng phát triển, gia
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 88 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tăng của nước thải đô thị trong tương lai, từ đó đề xuất một số giải pháp khảthi nhằm nâng cao năng lực quản lý
5 Kết cấu của chuyên đề
Đề tài nêu lên thực trạng của công tác quản lý nước thải trên địa bàn, dự báođược lượng nước thải trong tương lai gần và đề xuất một số giải pháp cho công tácquản lý Chuyên đề đã hoàn thành với 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nước thải đô thịChương II: Thực trạng quản lý nước thải đô thị thành phố Hà Nội
Chương III: Các giải pháp cho công tác quản ly nước thai
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 99 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân
thực hiện, không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn
của người khác; nếu sai phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhàtrưởng.
Hà Nội, ngày 6 thang 5 năm 2012
Ký tên
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 1010 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE
QUAN LÝ NƯỚC THAI ĐÔ THỊ
1 Những vấn đề chung về quản lý môi trường
1.1 Khái niệm quản lý môi trường
Quản lý môi trường là một yếu tố khách quan nhăm giữ gìn và bảo vệ môitrường và cũng chính là bảo vệ cuộc sông của chính chúng ta
“Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách Kinh tế,
kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triểnbền vững kinh tế - xã hội quốc gia.”!
1.2 Mục tiêu quản lý môi trường
o Thứ nhất là phải khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi
trường phát sinh trong hoạt động sống của con người
° Thứ hai là Phát triển bền vững Kinh tế và xã hội quốc gia theo 9
nguyên tắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất và đượctuyên bố Johannesburg, Nam Phi về phát triển bền vững 26/8 — 4/9/2002 táikhẳng định Trong đó, với nội dung cơ bản cần phải đạt được là phát triểnkinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài
hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, gìn giữ đa dạng
sinh học.
9 nguyên tắc của một xã hội bền vững:
Nguyên tắc 1: Tôn trong và quan tâm đến cuộc sống của cộng đồng.
Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống con người.
Nguyên tắc 3: Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của Trái Đất.
Nguyên tắc 4: Bảo đảm chắc chắn việc sử dụng các ngồn tài nguyên.
Nguyên tắc 5: Giữ vững trong khả năng chịu đựng của Trái Đất.
Nguyên tắc 6: Thay đổi thái độ và thói quen sống của con người.
i Nguyên tắc 7: Cho phép các cộng đồng tự quan lý lấy môi trường của
Trang 1111 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3.
+ Nguyên tắc 9: Kiên tạo một cơ câu liên minh toàn câu.
Thứ ba là xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trường quốcgia và các vùng lãnh thổ Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành,từng địa phương và từng cộng đồng dân cư
Nội dung quản lý môi trường
Nội dung quản lý Nhà nước về môi trường được quy định tại điều 5 chương 1 Luậtbảo vệ môi trường của Việt Nam (năm 2005) bao gồm:
v
v
Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi dé mọi tô chức, cộng đồng dân cư, hộ
g1a đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.
Đây mạnh tuyên truyền, giáo dục, vận động, kết hợp áp dụng các biện pháphành chính, kinh tế và các biện pháp khác để xây dựng ý thức tự giác, kỷ
cương trong hoạt động bảo vệ môi trường.
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, phát triển năng lượng sạch,năng lượng tái tạo; đây mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiêu chat thải
Ưu tiên giải quyết các van đề môi trường bức xúc; tập trung xử lý các cơ sởgây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; phục hồi môi trường ở các khu vực bị
ô nhiễm, suy thoái; chú trọng bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư.
Đầu tu bảo vệ môi trường là đầu tư phát triển; đa dang hóa các nguồn vốnđầu tư cho bảo vệ môi trường và bố trí khoản chỉ riêng cho sự nghiệp môitrường trong ngân sách nhà nước hăng năm
Ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ môi trường
và các sản phẩm thân thiện với môi trường; kết hợp hài hoà giữa bảo vệ và sử
dụng có hiệu quả các thành phần môi trường cho phát trién
Tăng cường đảo tạo nguồn nhân lực, khuyến khích nghiên cứu, áp dụng vàchuyền giao các thành tựu khoa học và công nghệ về bảo vệ môi trường;
hình thành và phát triển ngành công nghiệp môi trường.
Mở rộng và nâng cao hiệu qua hợp tác quốc tế; thực hiện đầy đủ các cam kết
quốc tế về bảo vệ môi trường; khuyến khích tô chức, cá nhân tham gia thực
hiện hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường
Phát triển kết cấu hạ tang bảo vệ môi trường; tăng cường, nâng cao năng lựcquốc gia về bảo vệ môi trường theo hướng chính quy, hiện đại
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 1212 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2 Quản lý nước thải đô thị 2.1 Khái niệm, phân loại nước thải
2.1.1 Khái niệm nước thải
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980 — 1995 và ISO 6107/1-1980: Nước thải là
nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc được tạo ra trong một quá trình công
nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó
Người ta còn định nghĩa nước thải là chất lỏng được thải ra sau quá trình sử
dụng của con người và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng Thông thường,nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng Đó là cơ sở trong việclựa chọn các biện pháp giải quyết hoặc công nghệ xử lý
2.1.2 Phân loại nước thải
2.1.2.1 Phân loại dựa theo cách xác định nguôn thảia) Nguồn gây ô nhiễm xác định (nguồn điểm):
La nguồn ô nhiễm có thé xác định được kích thước, bản chất, lưu lượng xả thải
của các thông số gây ô nhiễm (Vi dụ: công xả nước thải)
b) Nguồn không xác định (nguồn điện):
La nguồn gây ô nhiễm không có điểm cố định, không xác định được vi trí, ban
chất, lưu lượng các tác nhân ô nhiễm (Ví dụ: nước mưa chảy tràn qua đồng ruộng
đồ vào sông, hồ gây ô nhiễm
2.1.2.2 Phân loại theo tác nhân gây ô nhiễm:
> O nhiém co hoc(vat ly) > Ô nhiễm
> Ô nhiễm hóa học (vô cơ, hữu nhiệt
cơ) > O nhiễm
> O nhiém vi sinh vat phóng xạ
2.1.2.3 Phân loại theo nguồn gốc phát sinh
a) Nước thải sinh hoạt:
Là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng
đồng như: tăm, giặt, vệ sinh cá nhân được thải ra từ các cơ quan, trường học,bệnh viện Lượng nước thải sinh hoạt của dân cư phụ thuộc vào dân số và đặcđiểm của hệ thống thoát nước Thành phần nước sinh hoạt gồm 2 loại:
: Nước thải nhiễm ban do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ
sinh
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 1313 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Nước thải nhiễm ban do các chat thải sinh hoạt
b) Nước thải công nghiệp:
Xuất hiện khi khai thác và chế biến các nguyên liệu hữu cơ và vô cơ Trong cácquá trình công nghệ, các nguồn nước thải là:
7 Nước hình thành do phan ứng hóa học (chúng bi 6 nhiễm bởi các tác
chat và sản phẩm phản ứng)
7 Nước ở dang âm tự do và liên kết trong nguyên liệu và chất ban dau,
được tách ra trong quá trình chế biến
7 Nước rửa nguyên liệu, san phẩm, thiết bị
" Dung dịch nước cái.
7 Nước chiết, nước hấp thụ
7 Nước làm nguội.
b Các nước khác như: nước bơm chân không, từ thiết bị ngưng tụ hòa
trộn, hệ thong thu hồi tro ướt, nước rửa bao bi, nhà xưởng máy móc
c) Nước thải thấm qua: là lượng nước thâm vào hệ thống ống bằng nhiều cách khácnhau, qua các khớp nối, các ông có khuyết tật hoặc thành hồ ga, hồ xí
d) Nước thai tự nhiên: nước mưa được xem như nước thải tự nhiên ở những thành
phố hiện đại Chúng bị ô nhiễm bởi các chất vô cơ, hữu cơ khác nhau Nước trôi quakhu vực dân cư, khu sản xuất công nghiệp, có thể cuốn theo chất rắn, thuốc sát
trùng, phân bón
e) Nước thải đồ thị: là một thuật ngữ chung chi chất lỏng trong hệ thống cống thoátnước của một thành phó, thị xã Đó là hỗn hợp của các loại nước thải trên.
2.2 Tính chất vật lý, hóa học của nước thải
Nước thải chứa nhiều hợp chất khác nhau, với số lượng và nồng độ cũng thayđổi rất khác nhau Có thé phân loại tính chất nước thải như sau:
2.2.1 Tính chất vật lý
Tính chất vật lý của nước thải được xác định dựa trên các chỉ tiêu: màu sắc,
mùi, nhiệt độ và lưu lượng (dòng chảy)
Mau: nước thải mới có màu hơi nâu sang, tuy nhiên nhìn chung màu nước thai thường là màu xám có vân đục Màu sắc của nước thải sẽ bị thay đôi đáng kê nêu như nó bị nhiễm khuân, khi đó nước thải có màu den tôi.
Mui: mùi có trong nước thai sinh hoạt là do có khí sinh ra từ quá trình phân hủy
các hợp chất hữu cơ hay do có một số chất được đưa thêm vào trong nước thải
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 14và lượng nước mưa đồ xuống mới là nhân tố làm thay đổi một cách đáng kê nhiệt độ
của nước,
Lưu lượng: thê tích thực của nước thải cũng được xem là một trong những đặctính vật lý của nước thải, có đơn vị là mẺ/người.ngày Hầu hết các thiết bị xử lýđược thiết kế dé xử lý nước thải có lưu lượng 0,378 — 0,756 m/người.ngày Vận tốcdòng chảy luôn thay đôi trong ngày
2.2.2 Tính chất hóa học
Các thông số mô tả tính chất hóa học thường là: số lượng các chất hữu cơ, chất
vô cơ và chất khí Dé don giản hơn, ta có thể xác định tính chất hóa học của nướcthải thông qua các thông số: độ kiềm, BOD, COD, các chất khsi hòa tan, các hợpchất Nito, pH, các chất rắn (hữu cơ, vô cơ, huyền phù và không tan) và nước
lò Đồ kiểm: đặc trưng cho khả năng trung hòa axit, thường là độ kiềm
bicarbonate, carbonate va hydroxide Độ kiềm thực chất là môi trường đệm (dégiữ pH trung tính) của nước thải trong suốt quá trình xử ly sinh hóa
° Nhu câu oxy sinh hóa (BOD): dung dé xác định lượng chat bi phân
hủy sinh hóa trong nước thải, thường được xác định sau 5 ngày ở nhiệt độ 20°C.
BODs trong nước thải sinh hoạt thường nam trong khoảng 100-300mg/1
° Nhu cau oxy hóa học (COD): dùng dé xác định chat bị oxy hóa trong
nước thải COD thường năm trong khoảng 200 — 500mg/I Tuy nhiên, trongnước thai công nghiệp, nồng độ này có thé gia tăng một cách đáng ké
° Các chất khí hòa tan: đây là những khí có thé hòa tan được trong
nước thải Nước thải công nghiệp thường có nồng độ oxy tương đối thấp
° Hop chất chứa N: số lượng và các loại hợp chất chứa N sẽ thay đổi
trong từng dạng nước thải khác nhau (nước thải chưa xử lý và nước thải sau xử
lý ở dòng ra) N thường đi kèm vòng tuần hoàn oxy hóa và nồng độ của nó sẽ
giảm dan Phần lớn N chưa được xử lý trong nước thải sẽ chuyền sang dạng Nhữu cơ hay N-NH3 Nong độ N trong nước thải thường là 20 — 85 mg/l; trong đó
N hữu cơ thường ở khoảng 8 — 35 mg/l, còn nồng độ N-NHs thường từ 12 — 50
mg/L.
SV: Pham Thi Ngoc Phwong Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 1515 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
© pH: đây là cách để nhanh chóng phát hiện tính axit của nước thải
Giá trị pH dao động trong khoảng từ 1 — 14 Dé xử lý nước thai một cách có hiệuquả thì pH chỉ nên nằm trong khoảng 6,5 — 9 (ly tưởng hơn là từ 6,5 — 8)
fo) Phospho: đây là nhân tô cần thiết cho hoạt động sinh hóa, nhưng chỉ
nên hiện diện với một số lượng tối thiểu, hoặc sẽ được loại bỏ sau quá trình xử lýbậc hai Số lượng P dư thừa có thé gây rối dòng chảy va làm tăng trưởng quámức các loại tao Nồng độ P thường trong khoảng 6 — 20 mg/I Quá trình loại bỏhợp chất photphat trong các chất tây rửa có ảnh hưởng quan trọng đến khối
lượng P trong nước thải.
© Các chất rắn: hầu hết các chất ô nhiễm trong nước thải có thể được
xem là các chất rắn Mục đích của việc xử lý nước thải là nhằm loại bỏ các chất
rắn hoặc chuyên chúng sang dạng ôn định hơn và dễ xử lý Các chat ran có thé
được phân loại dựa vào thành phần hóa học của chúng (hữu cơ và vô cơ), hoặcbởi các đặc tính vật lý (có thé lang dong, nổi trên mặt nước, hay ở dạng keo).Nồng độ tổng các chat rắn trong nước thải thường dao động trong khoảng 350 —
1200 mg/l.
- Các chất rắn hữu cơ: bao gồm C, H, O, N và có thé chuyên thành
CO; và HO khi cháy ở nhiệt độ 550°C.
- Các chất rắn vô cơ: thường không bị ảnh hưởng bởi sự cháy
Các chất rắn lơ lửng: loại chất ran này thường bị giữ lại bởi các bể
lọc đệm vật liệu xơ, và có thé được phân loại nhỏ hơn như: tổng các chất rắn
lơ lửng (TSS), các chất rắn lơ lửng dễ bay hoi (VSS), các chất ran lơ lửng cốđịnh Ngoài ra chúng còn được phân loại thành ba thành phần dựa vào khảnăng lắng đọng: các chat ran có khả năng lắng đọng, các chat rắn nồi trên mặt
và dạng keo Tổng hàm lượng các chất răn lơ lửng trong nước thải thường từ
100 — 350 mgi1.
- Các chất rắn tan: loại chất ran này sẽ đi qua được các bề lọc đệm
vật liệu xơ, và cũng được phân loại thành: tổng hàm lượng các chat ran tanđược (TDS), các chất rắn tan dễ bay hơi, các chất ran tan cố định Tổng hàm
lượng các chat ran tan được nằm trong khoảng 250 — 850 mg/l.
° Nước: luôn là thành phân câu tạo chính của nước thải Trong một sô
trường hợp, nước có thê chiếm đến từ 99,5% - 99,9% trong nước thải (thậm chíngay cả trong nước thai ô nhiễm nặng nhất thì hàm lượng các chất ban cũng chỉ
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 1616 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chiếm 0,5%; còn đối với nguồn nước thải được xem là sạch nhất thì nồng độ này
là 0,1%).
2.3 Các thông sô đánh giá ô nhiễm nước
Đánh giá chất lượng nước cũng như mức độ ô nhiễm nước cần dựa vào một sốthông số cơ bản, so sán với các chỉ tiêu cho phép về thành phần hóa học và sinh họcđối với từng loại nước sử dụng cho các mục đích khác nhau Các thông số cơ bản déđánh giá chất lượng nước cũng như mức độ ô nhiễm nước cần dựa vào một số thông
số cơ bản, so sánh với các chỉ tiêu cho phép về thành phần hóa học và sinh học đốivới từng loại nước sử dụng cho các mục đích khác nhau Các thông số cơ bản déđánh giá chất lượng nước là: độ pH, màu sắc, độ đục, hàm lượng chất ran, các chất
lơ lửng, các kim loại nặng, oxy hòa tan, và đặc biét là 2 chỉ số BOD, COD
Ngoài các chỉ sô hóa học trên cân phải quan tâm đên các chỉ tiêu sinh học, đặc biệt
là E.coli.
2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá định tính độ nhiễm ban vật lý
fe) pH fe) Mùi
Chất rắn lơ lửng dạng huyén phù (SS): hàm lượng các chat rắn huyền phù làtrọng lượng khô của chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thủy tinh, khi lọc 11 mau nướcqua phéu lọc Gooch rồi say khô ở 103 — 105°C tới khi trọng lượng không đổi Don
vị tính băng mg (hoặc g/l)
Chat rắn hòa tan (DS): là hiệu số tông chat ran huyền phù: DS = TS — SS Don
vi tinh bang mg (hoặc g/l)
Chất rắn bay hơi (VSS): hàm lượng chat rắn bay hơi là lượng mat đi khi nung
lượng chat ran huyền phù ở 550°C trong khoảng thời gian xác định Don vi tính
bằng mg (hoặc % của SS hoặc TS)
2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá định lượng đô nhiễm ban hữu co:
BOD: phản ánh được lượng chất hữu cơ dễ bị phân hủy có trong nước mẫu.Thông số BOD có tầm quan trọng thực tế vì đó là cở sở để thiết kế và vận hành hệ
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 1717 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thống xử lý nước thải; BOD còn là thông số cơ bản dé đánh giá mức độ ô nhiễm củanguồn nước: gid trị của BOD càng lớn nghĩa là mức độ ô nhiễm hữu cơ càng cao.Theo quy định của Bộ Y Tế, nước được dùng trong sinh hoạt có giá trị BODs <4mg/l Vì giá tri cua BOD phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian én nhiệt nên việc xácđịnh BOD cần tiến hành ở điều kiện tiêu chuẩn, thí dụ ở nhiệt độ 20°C trong thời
gian ôn nhiệt 5 ngày (BODs) hoặc có thé ở nhiệt độ trong thời gian 6n nhiệt 3 ngày (BODs).
COD: chi số này được dùng rộng rãi dé biểu thị hàm lượng chat hữu cơ trong
nước thải và nước tự nhiên Hiện nay, tác nhân oxy hóa mạnh như kali dicromat
(K2Cr2O7) thường được sử dụng dé xác định COD, vì chat này có thé oxy hóa đến
95 — 100% chất hữu cơ
TOC (tổng hàm lượng cacbon hữu co): là tỉ lễ giữa khối lượng cacbon so vớikhối lượng hợp chất Như vay tri số TOC được tinh dựa theo công thức của hopchất, đơn vị thể hiện là gam hoặc miligam cacbon theo thể tích
Oxy hòa tan DO: oxy hòa tan trong nước rat cần cho các sinh vật hiếu khí Mứcoxy hòa tan trong nước tự nhiên và nước thải phụ thuộc vào mức độ ô nhiễm chất
hữu cơ, vào hoạt động của thế giới thủy sinh, các hoạt động hóa sinh, hóa học và vật
lý của nước Trong môi trường nước bị ô nhiễm nặng, oxy được dùng nhiều cho cácquá trình hóa sinh và xuất hiện hiện tượng thiếu OXV tram trong
Các hợp chất phenol: Phenol va các chat dan xuất phenol có trong nước thảicông nghiệp Các hợp chất phenol làm cho nước có mùi, đồng thời gây tác hại cho
hệ sinh thái và sức khỏe dân chúng Một số phenol có khả năng gây ung thư Theoquy định của Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) hàm lượng 2,4-triclophenol vàpentaclophenol trong nước uống không quá Ipg/I
2.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm dinh dưỡng và mức độ phú dưỡng
hóa thủy vực
lo Amoni (NH¿") fe) Photphat
° Nitrat (NO3°) fe) Sunphat (SO4?)
° Clorua (CI)
2.3.5 Chỉ tiêu đánh giá mức độ 6 nhiễm của các đối tượng nước thải khác nhau:
° Dầu, mỡ ° Chì (Pb)
fo) Kim loai nang ° Thuy ngan (Hg)
fe) Asen (As)
SV: Pham Thi Ngoc Phwong Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 1818 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.3.6 Chỉ số sinh vật: Vi sinh vật cũng là một chỉ tiêu để đánh giá nước bị ô nhiễm
Có 3 nhóm vi sinh vật chỉ thị cho nước bị ô nhiễm:
- Nhóm coliform đặc trưng là Escherichia (E.coli);
- Nhóm streptococci đặc trưng là Streptococcus faecalis;
- Nhóm clostridia khử sulphit đặc trưng là Clostridium perfringens.
Sự có mặt của các vi sinh vật nay chi ra rằng nước bị ô nhiễm phân, như vậy có
ý nghĩa là có thể vi trùng gây bệnh đường ruột trong nước và ngược lại nếu không
có các vi sinh chỉ thị phân có ý nghĩa là có thể không có vi trùng gây bệnh đường
Trang 1927 | Hóa chất bảo vệ thực vat: | mg/l 0,1 0,1
clo hữu cơ
35 Xét nghiém sinh hoc 90% cá sông sót sau 96h
-(Bioassay) trong 100% nước thải
36 | Tông hoạt độ phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1
37 | Téng hoạt độ phóng xa B Bq/l 1 1
-2.4 Anh hưởng của nước thải đối với môi trường và con người
= Gây 6 nhiễm cho các thuỷ vực tiếp nhận nguồn nước thải (sông, hồ) từ đó
làm giảm khả năng tự làm sạch của các thuỷ vựcvà gây biến đổi hệ sinh thái
của khu vực.
= Xói mòn đất và vận chuyên xa lắng dẫn đến hậu qua lap dần các thuỷ vực
gây khó khăn và làm tăng chi phí cho việc xử lý nước và làm thay đổi chỗ ởcủa một số loài thuỷ sinh vật
= Tăng dần hàm lượng các chất dinh dưỡng cho sinh vật dẫn đến hiện tượng
nước bi phú dưỡng hiện tượng nay diễn ra rất phô biên ở hau hét các sông,
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 2020 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hồ trong nội thành Hà Nội làm cho nước ở các sông, hồ này thường có mauđen và mùi tanh, thối
"_ Khi nước thải xả ra ao, hồ, cống rãnh thì các chất ô nhiễm có thé thấm sâu
qua đất tới nước ngầm gây biến đổi chất lượng nước ngầm theo chiều hướngxấu hoặc làm 6 nhiễm các con sông có chức năng cấp nước sinh hoạt từ đógây ô nhiễm nguồn nước cấp cho sinh hoạt của người dân
“ Khi nước sông, hồ bị 6 nhiễm sẽ gây biến đổi chất lượng các thành phần khác
của môi trường nh gây ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường khôngkhí và từ đó ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân trong khu vực
" Nhiều loại nước thải có chứa các chất độc hạinhư một số nước thải của các
nhà máy hoá chất hoặc nước thải có chưa các vi khuân gây bệnh như nướcthải của các bệnh viện là nguyên nhân gây nên một số bệnh nguy hiểm chocon người như bệnh ung thư, lao uốn ván
= Ô nhiễm nước thải còn gây mat mỹ quan trong khu vực Tại khu vực Hà Nội
các sông hé bị ô nhiễm nước thường có mau den làm giảm đi các chức năngvốn có của nó là nơi vui chơi giải trí, tạo cảnh quan cho khu vực
2.5 Khái niệm quản lý nước thải đô thị
Cuộc sống hàng ngày của con người luôn luôn tạo ra nước thải, từ hoạt động ănuống hàng ngày, sinh hoạt bình thường hay hoạt động kinh doanh sản xuất Khi dân
số tăng cao, lượng nước thải thải ra môi trường cũng tăng lên ngày càng nhiều và
gây ra những tác động không nhỏ tới môi trường Đặc biệt với những đô thị ở Việt
Nam: tốc độ dân số tăng chóng mặt, kèm theo sự gia tăng của các khu công nghiệp,nhà máy, xí nghiệp sản xuất; vấn đề nước thải lại càng trở lên nóng hơn, cấp thiếtcần có sự giám sát, quản lý
“Quan lý nước thải là làm sao dé các chất có thê gây 6 nhiễm môi trường khônglan truyền ra môi trường sống, thủy quyền, thủy sinh, hệ sinh thái, thạch quyền ”
Việc quản lý nước thải phụ thuộc vào bản chất quá trình sản xuất, sinh hoạt, đặc
trưng của nước thải, và tính chất của các chất gây ô nhiễm năm trong chất thải Việcquản lý này được quy định rõ tại điều 81, điều 82 ?- Luật Bảo vệ môi trường 2005:
+ Thu gom, xử lý nước thải:
? Mục 4 (quan lý nước thải), chương VIII (quản lý chất thải)
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 2121 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
© Đô thị, khu dân cư tập trung phải có hệ thống thu gom riêng nước
mưa và nước thải; nước thải sinh hoạt phải được xử lý đạt tiêu chuẩn môi
trường trước khi đưa vào môi trường.
fe) Nước thải của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ tập trung phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi
trường.
° Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải được quản lý theo quy định về
quản lý chất thải rắn
© Nước thải, bùn thải có yếu tô nguy hại phải được quản lý theo quy
định về chất thải nguy hại
+ Hệ thống xử lý:
° Đối tượng sau phải có hệ thống xử lý nước thải:
- Khu san xuắt, kinh doanh, dich vu tap trung
- Khu, cụm công nghiệp, làng nghề
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không liên thông với hệ thống
xử lý nước thải tập trung.
° Hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm các yêu cầu sau:
- Có quy trình công nghệ phù hop với loại hình nước thai cần xử lý: Đủ công suất xử lý nước thải phù hợp với khối lượng nước thải phát
sinh
- Xử lý nước thải đạt tiêu chuân môi trường
- Cửa xa nướct hai vào hệ thống tiêu thoát phải đặt ở vị trí thuận lợi
cho việc kiểm tra, giám sát
- Vận hành thường xuyên.
© Chủ quản lý hệ thống xử lý nước thải phải thực hiện quan trắc định
kỳ nước thải trước và sau khi xử lý Số liệu quan trắc được lưu giữ làm căn
cứ đề kiểm tra, giám sát hoạt động của hệ thống xử lý nước thải
Công nghệ xử lý nước thải:
Bảng 1.2: Tổng quan về công nghệ và phương pháp xử ly nước
Công nghệ Phương pháp Công trình Mục tiêu
Trang 22+Hóa học - Oxy hóa - Trung hoa va khu
- Trung hoa độc nước thai
Xử lý tập trung | + Cơ học - Song chăn rác - Tách các tạp chất
- Bé chắn rác rắn và căn lơ lửng
- Bé lắng đợt I
+ Sinh học - Hồ sinh vật - Tách các chất
- Cánh đồng lọc, tưới hữu cơ dạng lơ
- Kênh oxy hóa lửng và hòa tan
Trang 2323 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chất khác
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 2424 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Quản lý chất thải với ý nghĩa quản lý các chất gây ô nhiễm được thực hiện bởi
sơ đồ:
Hình 1.1: Sơ đồ quản lý các chất gây ô nhiễm
Nguồn ô nhiễm Đường truyền chất ô nhiễm Đối tượng bị (SX và sinh hoạt) (sự lan truyền ô nhiễm) ô nhiễm
Cơ quan giám sát Cơ ko giám sát
môi trường tiệp xúc
Trang 2525 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.6 Hệ thống quản lý Nhà nước trong quản lý nước thải
Chính Phủ
R R R Bộ xây dựn
Bộ Khoa học, Công nghệ <——> yom <— | UBND thành phố
& Môi trường
nghệ và Môi trường
Sở Khoa học, Công
Công ty Môi trường UBND các
đô thị cap dưới
|
Hình 1.2: Sơ đô Hệ thống quản lý Nhà nước trong quản lý nước thảiNguồn: Báo cáo công tác quản lý nước thải đô thị thành phố Hà Nội
° Chính Phủ: quản lý tầm vĩ mô, tổng quát mọi phương diện
° Bộ Khoa học, Công nghệ & Môi trường: quản lý tầm vĩ mô, dưới
Chính Phủ, giao nhiệm vụ, công tác thực hiện cho sở ban, ngành phía dưới;
° Bộ xây dựng: xây dựng, quản lý, bảo trì hệ thống thoát nước đi kèm
với các đường giao thông;
° UBND thành phố: quản lý, điều hành toàn diện các lĩnh vực trên địa
bàn thành phó, trong đó bao gồm cả lĩnh vực môi trường, quản lý nước thải
° Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường: trực thuộc Bộ Khoa học,
Công nghệ & Môi trường, trực tiếp tiễn hành quan trắc, kiểm tra định kì chatlượng nước thải trước và sau xử lý, cung cấp công nghệ xử lý;
° Công ty môi trường đô thị: trực tiếp tiễn hành công tác thu gom và
xử lý chất thải
° UBND các cấp dưới:quản lý nước thải tại địa phương
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 26Hệ thống pháp luật về quản lý nước thải tại Việt Nam gồm:
v Luật bảo vệ môi trường 2005
v Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 về quy định cap giấy
phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào nguồn nước
v Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/6/2003 về phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải
v Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 sửa đổi, bổ sung một
số điều của nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với
v Thuế và phi môi trường:
Giấy phép chất thải có thể mua bán được;
cực như các hành vi môi trường được thuê điêu chỉnh một cach tự giác, các chi phí
của xã hội cho công tác bảo vệ môi trường có hiệu quả hơn, khuyên khích việc
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 2727 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nghiên cứu triển khai kỹ thuật công nghệ có lợi cho bảo vệ môi trường và cho ngânsách Nhà nước, duy trì tốt giá trị môi trường của quốc gia
2.7.3 Công cụ kỹ thuật quản lý nước thải:
Công cụ kỹ thuật thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát của Nhà nước về chất
lượng và thành phần nước thải, sự hình thành và phân bố nước thải trong môi trường.
Các công cụ kỹ thuật quản lý nước thải bao gồm các đánh giá, kiểm toán, các hệthống quan trắc, xử lý nước thải, tái chế và tái sử dụng
Các công cụ kỹ thuật được coi là công cụ hành động quan trọng của các tổ chức
trong công tác quản lý nước thải; đóng góp vai trò quan trọng trong việc hộ trợ tuân
thủ các tiêu chuẩn, quy định về bảo vệ môi trường
2.7.4 Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường
2.7.4.1 Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính
quy hoặc không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng vagiá tri, tao diéu kién cho ho tham gia vao phat triển xã hội bền vững về sinh thái
Giáo dục môi trường gôm những nội dung chủ yêu:
7 Dua giáo dục môi trường vào trường hoc;
7 Cung cấp thông tin cho những người có quyền ra quyết định;
7 Dao tạo chuyên gia về môi trường
2.7.4.2 Truyền thông về môi trường:
Truyền thông môi trường là một quá trình tương tác xã hội hai chiều nhằm giúpcho những người có liên quan hiểu được các yếu tố môi trường then chốt, mối quan
hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng và cách tác động vào các vấn đề có liên quan mộtcách thích hợp dé giải quyết các van đề môi trường
Truyền thông môi trường có thể thực hiện thông qua các cách thức sau:
" Chuyên thông tin tới từng cá nhân thông qua việc tiếp xúc tại nhà,
cơ quan, gọi điện thoại, gửi thư;
Chuyên thông tin tới các nhóm thông qua hội thảo tập huấn, huấn
luyện, họp nhóm, tham quan khảo sát;
7 Chuyén thông tin qua các phương tiện truyền thông dai chúng: báo
chí, tivi, radio, pano, áp phích, tờ rơi, phim ảnh
7 Tiếp cận truyền thông qua các budi biểu diễn lưu động, tổ chức hội
diễn, các chiên dịch, các lễ hội, các ngày kỉ niệm
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 2828 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3 Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nước thải đô thị:
Theo điều tra mới nhất của công ty tư vấn nguồn nhân lực quốc tế ECAInternational (Anh), Singapore là nơi tốt nhất dé sinh sống đối với người châu A,Singapore nổi tiếng là thành phố có môi trường xanh và sạch Đâu phải ngẫu nhiên
mà Singapore trở thành một đất nước xanh sạch bậc nhất thế giới Quốc đảo này đã
có một chiến lược quản lý môi trường hợp lý, trong đó bao gồm cả quản lý nước
thải đô thị.
Từ đó ta có thê rút ra những kinh nghiệm từ Singapore:
3.1 Hoạch định chiến lược quản lý nước thải hợp lý
Chiến lược bảo vệ môi trường nước đô thị của Singapore gồm 4 khâu thànhphần: phòng ngừa, cưỡng chế, kiểm soát, giáo dục Ngay từ những năm 1970,Singapore đã tô chức riêng Bộ Môi trường và Cục phòng chống 6 nhiễm, thực hiệncác biện pháp kiểm soát ô nhiễm nước là một trong những nhiệm vụ của Bộ
Những vấn đề cơ bản về phòng ngừa ô nhiễm được thực hiện thông qua kếhoạch sử dụng đất đai hợp lý, chọn địa điểm công nghiệp thận trọng, kiểm soát gắtgao việc phát triển xây dựng, tăng cường trang bị phương tiện xử lý nước thải
Việc thực hiện nhiều chương trình giáo dục dân chúng tham gia bảo vệ và quản
lý môi trường cũng là một nội dung quan trọng trong chiến lược chung này
3.2 Thực hiện tốt kế hoạch hóa sử dung dat đai
Khi kiểm soát môi trường, thường kết hợp xem xét vấn đề lưu vực nước vàchọn địa điểm xây dựng công nghiệp Do vậy, đã giải quyết tốt vấn đề thoát nước
chung và giải quyết thích đáng mâu thuẫn giữa phát triển khu công nghiệp và ô
nhiễm khu vực dân cư.
3.3 Xử lý chất thải toàn diện
Quản lý hệ thống thoát nước là một vẫn đề lớn được chú trọng vả cũng là thànhcông lớn ở Singapore Đó là cung cấp hệ thống thoát nước toàn diện đề thu gom, xử
lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất Hệ thống thoát nước phục vụ tất cả các
công trình công nghiệp và hơn 97% khu vực dân dụng gồm hơn 2500km đường ống
và cống, cộng với hàng tram trạm bơm và hàng chục nhà máy xử lý nước thải Một
tỉ lệ nước thải rất nhỏ của khu vực dân dụng là do những nhà máy xử lý tại chỗ đảmnhiệm Nước thải công nghiệp đều được xử lý đạt tiêu chuẩn quy định (20mg/1 về
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 2929 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàm lượng oxy sinh hóa và 30g/1 về hàm lượng chất lơ lửng) trước khi đưa vàomạng đường ống chung
3.4 Ban hành luật lệ và giáo dục nghiêm ngặt
Sự nhân thức của cộng đồng về môi trường là yếu tố quan trọng nhất làm cơ sở
để duy trì và phát triển môi trường đô thị thích hợp Singapore đã thực hiện nhiềuchương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận thức và hiểu biết của quần chúng về môitrường, đồng thời động viên họ tham gia tích cực vào việc bảo vệ và giữ gìn môi
trường.
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 3030 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHUONG II: THỰC TRANG QUAN LÝ NƯỚC THAI ĐÔ THỊ
TẠI HÀ NỘI
1 Giới thiệu chung về thành phố Hà Nội
Hà Nội là thủ đô, đồng thời là thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tích tựnhiên và đứng thứ hai về diện tích đô thi sau thành phó Hồ Chí Minh, nó cũng đứngthứ hai về dân số với 6.913.161 người Nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơiđây đã sớm trở thành một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi dau
của lịch sử Việt Nam.
Sau đợt mở rộng dia giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, Hà Nội hiện nay có
diện tích 3.344,7 km2, gồm 10 quận, 1 thị xã va 18 huyện ngoại thành Cùng với
Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là một trong hai trung tâm kinh tế của cả quốc gia.
Năm 2009, sau khi mở rộng, GDP của thành phố tăng khoảng 6,67%, tổng thu ngânsách khoảng 70.054 tỷ đồng Hà Nội cũng là một trung tâm văn hóa, giáo dục vớicác nhà hát, bảo tàng, các làng nghề truyền thống, những cơ quan truyền thông cấpquốc gia và các trường đại học lớn
1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí, địa hình
Năm chếch về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng bang châu thé sông Hong,
Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ
Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa
Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Binh cùng Phú
Thọ phía Tây Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành
phó có diện tích 3.324,92 km2, nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủyếu bên hữu ngạn
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đôngvới độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển Nhờ phù sa bồi đắp, baphần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nam ở hữu ngạn sông Đà, haibên sông Hồng và chi lưu các con sông khác Phần diện tích đồi núi phần lớn thuộccác huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oal, Mỹ Đức, với các đỉnh như Ba Vì cao 1.281
m, Gia Dê 707 m, Chân Chim 462 m, Thanh Lanh 427 m, Thiên Trt 378 m
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 3131 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.2 Khí hậu
Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới
gió mùa ầm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa Thuộc vùng nhiệtđới, thành phố quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ Mặt Trời rất dồi đào và có nhiệt
độ cao Và do tác động của biển, Hà Nội có độ âm và lượng mưa khá lớn, trung bình
114 ngày mưa một năm Một đặc điểm rõ nét của khí hậu Hà Nội là sự thay đổi và
khác biệt của hai mùa nóng, lạnh Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 tới tháng 9, kèm
theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C Từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau là khíhậu của mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C Cùng với hai thời kỳ chuyên tiếpvào tháng 4 và tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu và đông
1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội1.2.1 Kinh tế:
Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử.Tới thé ky gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của Thành phó Hồ Chí Minh và khu
vực Nam Bộ, Hà Nội chi còn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam.
Năm 2011, GDP bình quân đầu người của Hà Nội lên tới 36 triệu đồng, trong
khi con số của cả Việt Nam là hơn 27 triệu Hà Nội là một trong những địa phươngnhận được dau tư trực tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD và 290
dự án Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phòng đại diện nước ngoài, 14
khu công nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp Nhưng đi đôi với sự phát
triển kinh tế, những khu công nghiệp này đang khiến Hà Nội phải đối mặt với vấn
đề ô nhiễm môi trường Bên cạnh những công ty nhà nước, các doanh nghiệp tưnhân cũng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Hà Nội Năm 2010, với gần300.000 lao động, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 77% giá trị sản xuất côngnghiệp của thành phố Ngoài ra, 15.500 hộ sản xuất công nghiệp cũng thu hút gần500.000 lao động Tổng cộng, các doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp 22% tổng đầu
tư xã hội, hơn 20% GDP, 22% ngân sách thành phố và 10% kim ngạch xuất khâu
của Hà Nội.
Sau khi mở rộng địa giới hành chính, với hơn 6 triệu dân, Hà Nội có 3,2 triệu
người đang trong độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố vẫn thiếu lao động có
trình độ chuyên môn cao Nhiêu sinh viên tôt nghiệp vân phải đảo tạo lại, cơ câu và
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 3232 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chất lượng nguôn lao động chưa dịch chuyền theo yêu cầu cơ cau ngành kinh tế Hà
Nội còn phải đôi đâu với nhiêu van đê khó khăn khác Năng lực cạnh tranh của
nhiều sản phẩm dich vụ cũng như sức hap dẫn môi trường dau tư của thành phố còn
thập Việc chuyên dịch co cau kinh tế van chậm, đặc biệt cơ cấu nội ngành công
nghiệp, dịch vụ và các sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triểncác ngành kinh tế ở Hà Nội không cao và thành phố cũng chưa huy động tốt tiềm
năng kinh tế trong dân cư.
Bảng: Tốc độ tăng trưởng và GDP bình quân đầu người Hà Nội so với cả nước qua
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 3333 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của Hà Nội với cả nước những năm gân đây
Bang2.1 : Cơ cấu ngành nghề Hà Nội giai đoạn 2000 — 2010
Năm 2000 2001 2005 2010
Ngàn
Công nghiệp 38.0 38.7 41.5 42
Dịch vụ 58.2 57.6 55.5 56 Nong nghiép 3.8 3.7 3.0 2.0
Nguồn: www.hanoi.gov.vnHình 2.1: Chuyển dich cơ cấu ngành nghề tai Hà Nội giai đoạn 2000 — 2010
Tốc độ tăng trưởng, GDP bình quân dau người của Hà Nội lớn hon nhiều so với
cả nước Trong cơ cấu ngành nghé, tỉ trọng ngành nông nghiệp rất nhỏ, lại có xu
hưởng giảm theo thời gian.
Như vậy, có thê nói: Hà Nội là trung tâm kinh tế, một trong những vùng kinh tếtrọng điểm của cả nước
1.2.2 Văn hóa
Hà Nội thường được xem như nơi tập trung những tỉnh hoa văn hóa của miềnBắc và cả Việt Nam Trong hàng ngàn năm, vị trí kinh đô khiến thành phố này trở
thành nơi quy tụ của những nhân vật ưu tú, những thương nhân, những nghệ nhân,
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 3434 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
những thợ thủ công lành nghề Họ tới đây lập nghiệp, mang theo những phong tục,tập quán địa phương va Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biéu cho nền văn hóa của cảViệt Nam Những danh nhân, nhân vật nổi tiếng của Việt Nam phần đông xuất thân
từ những vùng đất khác, nhưng kinh đô Thăng Long thường là nơi họ xây dựng nên
sự nghiệp Môi trường cạnh tranh của đất kinh thành khiến những thương nhân, thợthủ công trụ vững lại Hà Nội phải là những người xuất sắc, tài năng Khi nhữngngười dân tứ xứ về định cư tại Thăng Long, các phong tục tập quán mà họ mangtheo cũng dan thay đối, tạo nên nét văn hóa của Hà Nội
1.2.3 Xã hội
1.2.3.1 Nhà ở
Mặc dù là thủ đô của một quốc gia nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp,
nhưng Hà Nội lại là một trong những thành phố đắt đỏ nhất thé giới va giá bất động
sản không thua kém các quốc gia giầu có Điều này đã khiến những cư dân Hà Nội,đặc biệt tầng lớp có thu nhập thấp, phải sống trong điều kiện chật chội, thiếu tiệnnghi Theo con số năm 2009, 35% dân số Hà Nội sống dưới mức 3m”/người Ởnhững khu phố trung tâm, tình trạng còn bi dat hơn rất nhiều Nhà nước cũng không
đủ khả năng dé hỗ trợ cho người dân Chỉ khoảng 30% cán bộ, công nhân, viên chứcđược phân phối nhà ở
1.2.3.2 Yiế
Theo con số của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2011 thì năm 2010, thànhphố Hà Nội có 650 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phó, trong đó có
40 bệnh viện, 29 phòng khám khu vực và 575 trạm y tế SỐ giường bệnh trực thuộc
sở Y tế Hà Nội là 11.536 giường, chiếm khoảng một phần hai mươi số giường bệnhtoàn quốc; tính trung bình ở Hà Nội 569 người/giường bệnh
Do sự phát trién không đồng đều, những bệnh viện lớn của Hà Nội, cũng là của
cả miền Bắc, chỉ tập trung trong khu vực nội ô thành phó Các bệnh viện Việt Đức,Bạch Mai, Nhi Thụy Điển và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đều trong tình trạng quátải Cùng với hệ thống y tế của nhà nước, Hà Nội cũng có một hệ thống bệnh viện,phòng khám tư nhân đang dan phát triển Năm 2007, toàn thành phó có 8 bệnh viện
tư nhân với khoảng 300 giường bệnh.
1.2.3.3 Giáo đục
Hà Nội là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam Năm 2009, Hà Nội có 677trường tiểu hoc, 581 trường trung hoc cơ sở và 186 trường trung học phổ thông với27.552 lớp học, 982.579 học sinh Hệ thống trường trung học phé thông, Hà Nội có
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 3535 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
40 trường công lập, một vài trong số đó nổi tiếng vì chất lượng giảng dạy và truyềnthống lâu đời, như Trung học Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trung học phổ thôngchuyên Nguyễn Huệ, Trung học Chu Văn An, Trung học Trần Phú Bên cạnh cáctrường công lập, thành phố còn có 65 trường dân lập và 5 trường bán công Hà Nộicũng là địa điểm của ba trường trung học đặc biệt, trực thuộc các trường đại học, là
Trường Trung học phổ thông Chuyên Ngoại ngữ thuộc Trường Đại học Ngoại ngữ,
Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Trung học phô thông chuyên Khoa học Tự nhiênthuộc Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; và Trường
Trung học phô thông Chuyên thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
2 Nguồn gốc, khối lượng, thành phần nước thải Hà Nội2.1 Nguồn gốc phát sinh nước thải
Nước thải từ khu dân cư: Đây là nguồn thải chính của nước thải sinh hoạt.Hoạt động của con người hàng ngày luôn tạo ra một lượng nước thải nhất định rấtphức tạp, nhiều thành phần Nó bao gồm nước sinh hoạt, nước tây rửa vệ sinh, xàphòng Nguồn nước thai này có xu hướng gia tăng và thay đổi về tỉ lệ các thànhphan
Nước thải từ các nhà hàng, khách sạn: Nguồn nước thải này bao gồm nước tửthức ăn thừa, nước tây rửa, nước thải từ sinh hoạt của khách ở tại khách sạn Nguồn nước thải này cũng thải trực tiếp vào hệ thống cống thoát nước chung
Nước thải từ các công sở, trường học, công trình công cộng: Nguồn nước thảinày không gây nhiều tác động xấu tới môi trường do thành phần của nó không quá
phúc tạp.
Nước thải từ các chợ: nước thải này có thành phần phức tạp, là nước thải ra từ
quá trình hoạt động kinh doanh các mặt hang thực phẩm, có tác động không tốt tới
môi trường xung quanh Lượng nước thải này có hàm lượng hữu cơ cao Thực tế
cho thấy, vấn đề nước thải tại các khu chợ đang hết sức nan giải Nhiều khu chợ, do
van đề xử lý nước thải, hệ thống thoát nước không tốt, nên chợ luôn bốc mùi khó
chịu.
Nước thải y tế từ các bệnh viện: chứa nhiều các chat ban hữu cơ, vi sinh vậtgây bệnh (trực khuẩn Shigella gây bệnh li, Salmonella gây bệnh đường ruột ),ngoài ra trong nước thải bệnh viện còn chứa chất phóng xạ.
Nước thải bệnh viện phát sinh từ những nguồn chính sau:
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 3636 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
° Nước thải là nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích của bệnh
viện
° Nước thai sinh hoạt của cán bộ công nhân viên bệnh viện, cau bệnh
nhân và của người chăm bệnh nhân.
fe) Nước thai từ các hoạt động khám va điều trị như:
- Nước thai từ các phòng xét nghiệm: huyết học và xét nghiệm sinh
hóa chứa chất dịch sinh học (nước tiêu, máu và dịch sinh học, hóa chất)
- Khoa xét nghiệm vi sinh: chứa chất dịch sinh học, vi khuẩn, virus,
nam, ky sinh trùng, hóa chat.
- Khoa giải phẫu bệnh: nước rửa sản pham các mô, tạng tế bào
- Khoa X-quang: nước rửa phim
- Điều trị khối u: nước thai chứa hóa chat và chat phóng xạ
- Khoa sản: nước thai chứa máu và các tạp chất khác
© Nước giặt giũ quần áo, ga, chăn màn cho bệnh nhân
fe) Nước từ các công trình phụ trợ khác.
Nước thải công nghiệp: ngành công nghiệp với đa dạng các loại hình sản xuấtkinh doanh, đồng nghĩa với việc cũng có đa dạng các loại nước thải công nghiệpđược thải ra hàng ngày Một số loại nước thải thường gặp: nước thải sản xuất bộtngọt, café, bia, đường, giấy, cao su, xi mạ, khoáng sản, dệt nhuộm Mỗi loại nướcthải của mỗi ngành công nghiệp có một đặc tính riêng, tuy nhiên các thành phầnchính của nước thải khiến ta phải quan tâm hơn trong việc xử lý nó bao gồm: kimloại nặng, dầu mỡ (chủ yếu trong nước thải ngành xi mạ), chất hữu cơ khó phân hủy
(có trong nước thải sản xuất dược phẩm, nông dược, dệt nhuộm ) Các thành phần
này không những khó xử lý mà còn độc hại đối với con người và môi trường sinhthái Quy mô hoạt động sản xuất càng lớn thì lượng nước càng nhiều kéo theo lượng
xả thải cũng càng nhiêu
2.2 Hiện trạng nước thải
Hiện tại, Hà Nội đang đứng đầu danh sách 6 tỉnh về lượng nước thải đồ ra sông
Nhuệ - Đáy Mặt nước ở các sông của nội thành Hà Nội bị ô nhiễm nghiêm trọng,
các đoạn sông Nhuệ nhận nước từ sông Tô Lịch cũng có dấu hiệu bị ô nhiễm Cácgiá trị COD, BOD5 (ô nhiễm hữu cơ) vượt quá tiêu chuẩn từ 3- 5 lần Nước sông
màu đen, có váng, cặn lăng và có mùi tanh.
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50
Trang 3737 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chất lượng nước của 2 sông Nhuệ - Day đã được cảnh báo ở mức độ ô nhiễmtrung bình đến ô nhiễm nặng, nặng nhất là từ Cống Thần, Đồng Quan chảy về phía
Hà Nội, Hà Đông.
Còn theo dự báo của Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, tải lượng ô nhiễm
vào lưu vực sông Nhuệ từ đập Thanh Liệt sẽ tăng lên gần 16% trong khoảng thờigian từ 2015 đến 2020
Sông Nhuệ là con sông mẹ, tiếp nhận 500.000m3 nước thải mỗi ngày từ bốn
con sông thoát nước của Hà Nội: Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét (qua đập Thanh Liệt,
Thanh Trì, Hà Nội) Kết quả giám định của Viện Quy hoạch thủy lợi, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, tại cầu Tó, nơi nhận nước thải lớn nhất tạisông Tô Lịch, hàm lượng các chất hóa học đều vượt giới hạn B (giới hạn độc hạicủa tiêu chuẩn 5942 - tiêu chuẩn dùng dé đánh giá mức độ 6 nhiễm của một nguồnnước mặt) nhiều lần Lượng NO? có lúc đạt 0,508 mg/lít (vượt giới hạn B 10 lần);lượng NH¿* là 2,005 mg/l (gấp đôi giới hạn B); lượng Coliform, loại vi khuân cótrong phân từ 110.000 - đến 330.000 mpn/100 ml (vượt quá giới hạn B 33 lần)
Ở sông Day, mức độ ô nhiễm mang tính cục bộ, trong đó nặng nề nhất là đoạncầu Hồng Phú (Phủ Lý, Hà Nam - hợp lưu của sông Nhuệ, Đáy và sông ChâuGiang) Tại đây, nước sông bị 6 nhiễm hữu cơ cao Các thông số như BODs, COD,các hợp chất Nitơ và Coliform đều không đạt TCCP Tình trạng này diễn ra tương
tự tại đoạn hợp lưu của sông Hoàng Long đồ vào sông Đáy (cầu Gián Khẩu - Gia
Viễn - Ninh Bình) và xu hướng ô nhiễm ngày một gia tăng với lượng nước thải
được dự báo tăng 1,2 lần ở Hà Nội trong vòng 3 năm nữa
Trong bản báo cáo môi trường quốc gia 2010 chỉ rõ, từ nay đến 2015, nếu
chúng ta không có những biện pháp hợp lý bảo vệ môi trường như xử lý nước thải
trước khi đỗ vào sông, chất lượng nước sông Nhuệ - Đáy sẽ tiếp tục xấu đi, nồng độBOD tăng khoảng 1,2 -1,5 lần, tổng nito tăng từ 1,2 - 1,85 lần, tổng photpho tăngđến hơn hai lần, tổng coliform tăng từ 1,3 - 2 lần
2.3 Khối lượng nước thải
Theo nghiên cứu của tổ chức JICA, lượng tiêu thụ nước đơn vị ở Hà Nội và các
đô thị lớn là khoảng 150 I/nguoi/ngay tại khu vực đô thị va là 80 I/nguoi/ngay tại
khu vực nông thôn (với giả thiết toàn bộ nước sử dụng trong sinh hoạt đều biến
thành nước thải) Từ đó ta có bảng tính toán như sau:
Bảng 2.2: Lượng nước thải sinh hoạt phân bồ theo khu vực cua Hà Nội năm 2010
SV: Pham Thị Ngọc Phương Lép: Kinh tế Môi trường 50