Ngày nay, ghi đơn cũng vẫn được sử dụng nhưng trong phạm vi áp dụng sau: o Ghi phản ánh nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh vào các tài khoản kế toán chi tiết o Ghi phản ánh nghiệp v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
TIỂU LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ
KẾ TOÁN
Đề tài: Phương pháp ghi chép trên tài khoản kế toán, kế toán tổng hợp
và kế toán chi tiết
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN MẠNH TƯỜNG
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
xếp loại
Đánh giá của giảng viên
4 Vũ Thị Hoài Linh Thuyết trình
5 Nguyễn Thị Mai Linh Lý thuyết
9 Nguyễn Thị Ngọc Mai Bài tập vận dụng
10 Vũ Thị Xuân Mai Bài tập vận dụng
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP GHI ĐƠN, GHI KÉP 4
1.1 Phương pháp ghi đơn 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Ý nghĩa phương pháp ghi đơn 4
1.2 Phương pháp ghi kép 6
1.2.1 Khái niệm 6
1.2.2 Định khoản kế toán 6
1.2.3 Nguyên tắc ghi kép 7
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TỔNG HỢP, KẾ TOÁN CHI TIẾT VÀ MỐI QUAN HỆ 11
2.1 Kế toán tổng hợp 11
2.2 Kế toán chi tiết 12
2.3 Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết 12
CHƯƠNG 3: BÀI TẬP VẬN DỤNG 16
Bài 1: Có tài liệu tại một doanh X nghiệp như sau: 16
Bài 2: CÔNG TY TNHH MTV HÓA PHẨM VICO 18
KẾT LUẬN 27
2
Trang 4Trong bài tiểu luận này, nhóm 6 sẽ tìm hiểu hai khía cạnh chính: kế toántổng hợp và kế toán chi tiết Chúng tôi sẽ xem xét ý nghĩa, cách thức thực hiện
và ưu điểm của mỗi phương pháp, cũng như tầm quan trọng của việc hiểu và ápdụng chúng đối với việc quản lý và báo cáo tài chính của các tổ chức và doanhnghiệp Bài tiểu luận cũng sẽ trình bày một số ví dụ cụ thể để minh họa cáchthức áp dụng phương pháp ghi chép này trong thực tế kinh doanh Chúng tôi hivọng rằng bài viết này sẽ cung cấp cho độc giả cái nhìn tổng quan về phươngpháp ghi chép trên tài khoản kế toán
Trang 5
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP GHI ĐƠN, GHI KÉP
1.1 Phương pháp ghi đơn
1.1.1 Khái niệm
Phương pháp ghi đơn trên tài khoản kế toán là phương thức phản ánh riêng
rẽ, độc lập sự biến động từng mặt, từng bộ phận của tài sản do nghiệp vụ kinh tếphát sinh gây ra vào từng tài khoản riêng biệt
VD: Doanh nghiệp thuê ngoài 1 TSCĐ hữu hình của Công ty A nguyên giá
4
Trang 6- Việc thực hiện ghi đơn có thể dẫn đến thiếu sót nhiều thông tin quan trọng, khó khăn trong việc quản lý và điều hành đơn vị.
- Việc kiểm tra đối chiếu phát hiện những lỗi sai sót trong ghi chép của kế toán cũng bị hạn chế
Các trường hợp áp dụng ghi đơn
- Ghi đơn xuất hiện từ thời kì chiếm hữu nô lệ, được sử dụng trong các
trang trại của chủ nô lệ, trong các nhà thờ, các phòng đổi tiền Ngày nay, ghi đơn cũng vẫn được sử dụng nhưng trong phạm vi áp dụng sau:
o Ghi phản ánh nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh vào các tài khoản kế toán chi tiết
o Ghi phản ánh nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh vào các tài khoản ngoài bảng
o Một số đơn vị kế toán có qui mô rất nhỏ, hoạt động đơn giản,không có điều kiện triển khai tổ chức công tác kế toán như các hộkinh doanh cá thể, hợp tác xã nên yêu cầu quản lí chỉ cần thựchiện ghi đơn vào tài khoản kế toán
Những đơn vị kế toán này thực hiện mở sổ sách kế toán theo dõi cho một
số đối tượng kế toán chủ yếu như tiền, các khoản phải thu, các khoản phải trả,các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nước ,
Thông thường các đơn vị này không bắt buộc phải lập báo cáo tài chính,tuy nhiên với dữ liệu của cách ghi đơn kết hợp một số thông tin bổ sung vẫn cóthể lập được Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động
Trang 71.2 Phương pháp ghi kép
1.2.1 Khái niệm
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở các đơn vị phát sinh cácnghiệp vụ kinh tế khác nhau Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn phản ánhmột nội dung kinh tế nhất định và liên quan ít nhất đến hai đối tượng kế toán cóliên quan Mỗi một đối tượng kế toán sẽ có một tài khoản kế toán mở ra theodõi, ghi chép và phản ánh Do đó, để phản ánh mối quan hệ khách quan giữa cácđối tượng kế toán khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì mỗi nghiệp vụ kinh tế cầnđược ghi vào ít nhất hai tài khoản kế toán, nói cách khác đó chính là thực hiệnghi kép trên tài khoản kế toán
Ghi kép trên tài khoản kế toán là phương thức phản ánh các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh vào ít nhất hai tài khoản kế toán có liên quan theo đúng nội dungkinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán
1.2.2 Định khoản kế toán
Khái niệm
Để ghi kép, kế toán phải tiến hành định khoản kế toán
Định khoản kế toán là việc xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có đểphản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng mối quan hệ giữa các đối tượng
kế toán
Các bước định khoản kế toán
Định khoản kế toán tiến hành qua 2 bước:
Bước 1: Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế xác định tài khoản kế toán cần
Trang 8Bước 2: Căn cứ vào nội dung của nghiệp vụ và mối quan hệ kinh tế khách quangiữa các đối tượng kinh tế xác định tài khoản và số tiền ghi Nợ, ghi Có:
- Xác định chiều hướng biến động của từng đối tượng kế toán dưới ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Căn cứ vào nguyên tắc kết cấu của tài khoản kế toán, chiều hướng biến động và mức độ ảnh hưởng của từng đối tượng kế toán để xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có
Các loại định khoản
Định khoản kế toán giản đơn là định khoản chỉ liên quan đến hai tài khoản
tổng hợp cho một nghiệp vụ kinh tế
Định khoản kế toán phức tạp là định khoản kế toán liên quan ít nhất đến 3
tài khoản tổng hợp cho một nghiệp vụ kinh tế
Định khoản kế toán phức tạp có thể có các dạng sau:
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi Nợ 1 tài khoản đối ứng với ghi Có cho nhiều tài khoản khác
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi Có 1 tài khoản đối ứng với ghi Nợ cho nhiều tài khoản khác
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi Nợ nhiều tài khoản đối ứng với ghi Có nhiều tài khoản khác
Thực chất của định khoản kế toán phức tạp là do nhiều định khoản kế toángiản đơn ghép lại Hay nói cách khác một định khoản kế toán phức tạp có thểtách thành nhiều định khoản giản đơn
1.2.3 Nguyên tắc ghi kép
Nguyên tắc 1: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi ít nhất vào 2 tài khoản kế toán có liên quan.
Cơ sở của nguyên tắc: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn liên quan ít
nhất đến hai đối tượng kế toán Mỗi một đối tượng kế toán có nội dung kinh tế
Trang 9riêng biệt luôn có một tài khoản kế toán mở ra theo dõi, ghi chép và phản ánh.
Do vậy, một nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ được ghi ít nhất 2 tài khoản kế toán
Nguyên tắc 2: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi theo 1 trong 3 trường hợp sau:
- Ghi Nợ một tài khoản đối ứng với ghi Có của một hay nhiều tài khoản khá
- Ghi Có cho một tài khoản đối ứng với ghi Nợ của một hay nhiều tài khoản khác có liên quan
- Ghi Nợ nhiều tài khoản đối ứng với ghi Có nhiều tài khoản
Cơ sở của nguyên tắc: Do 1 nghiệp vụ kinh tế phát sinh có thể liên quan
đến nhiều đối tượng kế toán, xuất phát từ mối quan hệ khách quan giữa các đốitượng kế toán trong 1 nghiệp vụ kinh tế, do kết cấu tài khoản kế toán phản ánhđối tượng kế toán khác nhau thì khác nhau
Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phátsinh rất đa dạng và phản ánh nhiều nội dung kinh tế Nhưng xét sự ảnh hưởngcủa chúng đến tài sản và nguồn vốn của các đơn vị thì không ngoài 4 trườnghợp sau:
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến tài sản làm cho 1 hoặc 1 số tàisản tăng và 1 hoặc 1 số tài sản khác giảm tương ứng
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến nguồn vốn làm cho 1 hoặc 1 sốnguồn vốn tăng và 1 hoặc 1 số nguồn vốn khác giảm tương ứng
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến cả tài sản và nguồn làm cho tàisản tăng và nguồn vốn tăng tương ứng
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến cả tài sản và nguồn vốn làmcho tài sản giảm và nguồn vốn giảm tương ứng
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán là tàisản, theo kết cấu của tài khoản tài sản, tài sản tăng số phát sinh sẽ ghi bên Nợ,đối với tài sản giảm số phát sinh gảm sẽ ghi bên Có; như vậy, nghiệp vụ kinh tế
8
Trang 10phát sinh sẽ ghi Nợ một tài khoản tài sản đối ứng với ghi Có của một hay nhiềutài khoản tài sản khác và ngược lại.
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán lànguồn vốn, theo kết cấu của tài khoản nguồn vốn, nguồn vốn tăng số phát sinhtăng sẽ ghi bên Có; đối với tài khoản nguồn vốn giảm số phát sinh giảm sẽ ghibên Nợ; như vậy, nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ ghi Nợ 1 tài khoản nguồn vốnđối ứng với ghi Có của một hay nhiều tài khoản nguồn vốn khác và ngược lại.Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán là tàisản và nguồn vốn, làm cho cả tài sản và nguồn vốn đều tăng Theo kết cấu củatài khoản tài sản, tài sản số phát sinh tăng sẽ ghi bên Nợ; đối với tài khoảnnguồn vốn, nguồn vốn số phát sinh tăng sẽ ghi bên Có; như vậy, nghiệp vụ kinh
tế sẽ ghi Nợ 1 tài khoản tài sản đối ứng với ghi Có của một hay nhiều tài khoảnnguồn vốn
Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các đối tượng kế toán là tàisản và nguồn vốn, làm cho cả tài sản và nguồn vốn đều giảm Theo kết cấu củatài khoản nguồn vốn, nguồn vốn số phát sinh giảm sẽ ghi bên Nợ; đối với tàikhoản tài sản, tài sản số phát sinh giảm sẽ ghi bên Có; như vậy, nghiệp vụ kinh
tế sẽ ghi Nợ 1 tài khoản nguồn vốn đối ứng với ghi Có của một hay nhiều tàikhoản tài sản
Nguyên tắc 3: Trong một định khoản kế toán, số tiền ghi Nợ và số tiền ghi Có của các tài khoản đối ứng bao giờ cũng bằng nhau Do đó, tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Nợ của các tài khoản bao giờ cũng bằng tổng số tiền phát sinh trong kỳ bên Có của các tài khoản.
Cơ sở của nguyên tắc: Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến các
đối tượng liên quan với cùng một số tiền, với nguyên tắc ghi kép, ghi Nợ mộttài khoản đối ứng với ghi Có của một hay nhiều tài khoản khác, do vậy số tiềnghi Nợ và số tiền ghi Có của các tài khoản đối ứng bằng nhau Do đó, tổng phát
Trang 11sinh trong kỳ bên Nợ của tất cả các tài khoản sẽ bằng tổng số tiền phát sinhtrong kỳ bên Có của tất cá các tài khoản.
Với quan hệ cân đối này, cuối kỳ, trước khi lập BCTC kế toán sẽ tiến hànhtổng cộng số phát sinh của tất cả các tài khoản trong kỳ để kiểm tra, đối chiếu,cân đối tổng phát sinh của tất cả các tài khoản trong kỳ
Ví dụ: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 100.000 đồng.
Khi rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt sẽ làm tăng tiền mặt vàgiảm tiền gửi ngân hàng
Như vậy, nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến 2 đối tượng kế toán:tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
Do đó, sẽ ghi nhận nghiệp vụ kinh tế vào 2 tài khoản kế toán: tài khoảntiền mặt (TK 111) và tài khoản tiền gửi ngân hàng (TK 112)
Nghiệp vụ kinh tế làm tăng tiền mặt nên theo kết cấu của tài khoản tài sản,
kế toán sẽ ghi tăng bên Nợ TK 111
Nghiệp vụ kinh tế làm giảm tiền gửi ngân hàng nên theo kết cấu của tàikhoản tài sản, kế toán sẽ ghi giảm bên Có TK 112
Trang 12CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TỔNG HỢP, KẾ TOÁN CHI TIẾT VÀ MỐI
QUAN HỆ 2.1 Kế toán tổng hợp
Khái niệm:
Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán tổng hợp để ghichép, phản ánh, kiểm tra các đối tượng kế toán có cùng nội dung kinh tế ở dạngtổng quát
Đặc điểm:
Kế toán tổng hợp chỉ cung cấp những thông tin về các chỉ tiêu kinh tế, tài
chính tổng hợp như tình hình nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu, hàng hóa, tìnhhình thanh toán công nợ với người bán, người mua…
Kế toán tổng hợp thực hiện việc xử lí thông tin trên các tài khoản kế toán
tổng hợp và cung cấp thông tin thỏa mãn nhu cầu chung của các đối tượng thông qua hệ thống báo cáo kế toán tổng hợp
Tài khoản sử dụng trong kế toán tổng hợp được gọi là tài khoản tổng hợp hay còn gọi là tài khoản cấp một Tài khoản cấp một: được đánh số hiệu gồm bachữ số Trong đó:
- Chữ số đầu tiên đại diện cho loại tài khoản
- Chữ số thứ hai đại diện cho nhóm tài khoản
- Chữ số thứ ba đại diện cho số thứ tự của tài khoản
Tài khoản tổng hợp là căn cứ chủ yếu để lập các báo cáo tài chính Các báocáo tài chính này có nhiệm vụ cung cấp thông tin về tình hình về nhiều mặt của doanh nghiệp và do vậy, phải giới hạn ở những chỉ tiêu chung
Thước đo sử dụng của kế toán tổng hợp chỉ có một loại thước đo duy nhất,
đó là thước đo giá trị
Trang 132.2 Kế toán chi tiết
Khái niệm:
Kế toán chi tiết là loại kế toán thực hiện việc thu nhận, xử lí, cung cấp thông tin về các đối tượng kế toán cụ thể dưới dạng chi tiết hơn và biểu hiện dưới các hình thái tiền tệ, hiện vật và lao động
Đặc điểm:
Kế toán chi tiết hay còn gọi là kế toán phân tích giúp phản ánh và kiểm tra một cách chi tiết, cụ thể từng loại tài sản, nguồn vốn theo yêu cầu quản lí cụ thể của đơn vị kế toán
Kế toán chi tiết cùng với các tài khoản chi tiết cung cấp những chỉ tiêu chi
tiết bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp
Tài khoản kế toán sử dụng để thực hiện kế toán chi tiết là tài khoản chi tiết hay còn gọi là tài khoản phân tích hay tài khoản cấp hai, thậm chí cấp ba (thể hiện ở các sổ chi tiết)
Để thực hiện kế toán chi tiết kế toán cần phải sử dụng cả thước đo giá trị
và thước đo hiện vật
2.3 Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
Từ việc phân tích khái niệm, đặc điểm của kế toán tổng hợp và kế toán chitiết đã cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết, liên quan, ràng buộc lẫn nhau
Kế toán chi tiết bổ trợ, giúp kế toán tổng hợp thấy rõ được sự phát sinh củatài sản, nguồn vốn là của đối tượng nào và tăng giảm ra sao
Vì thế, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết luôn phải tiến hành cùng lúc,song hành với nhau Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần kế toán chi tiết,bên cạnh việc phản ánh tài khoản cấp 1, kế toán phải thực hiện phản ánh lên tàikhoản cấp 2, sổ chi tiết liên quan
12
Trang 14Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết phản ánh các đối tượng kế toán ởnhững mức độ khác nhau, bổ sung cho nhau trong việc bổ sung thông tin sốliệu Mối quan hệ này còn được thể hiện trong ghi chép và đối chiếu số liệu nhưsau:
- Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết phải tiến hành đồng thời Các đối tượng cần hạch toán chi tiết, khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thì đồng thời với việc ghi vào các tài khoản tổng hợp phải ghi vào các tài khoản chi tiếthoặc các sổ chi tiết thuộc tài khoản tổng hợp đó Kế toán chi tiết luôn minh họa cho kế toán tổng hợp
- Mối quan hệ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết còn thể hiện trong quan hệ đối chiếu số liệu Số liệu kế toán chi tiết phải khớp đúng với số liệu của kế toán tổng hợp trong một kỳ kế toán Quan hệ đối chiếu số liệu được xác định: Tổng số phát sinh trong kỳ bên Nợ, bên Có và các số dư bằng tiền của các tài khoản chi tiết hoặc sổ chi tiết của một tài khoản tổnghợp (kế toán chi tiết) phải bằng tổng số phát sinh trong kỳ bên Nợ, bên
Có và số dư bằng tiền của một tài khoản tổng hợp đó (kế toán tổng hợp)
Ví dụ: Tại doanh nghiệp X có tình hình nguyên vật liệu tháng 3/2x như sau:
a Tồn đầu kỳ:
- Vật liệu chính (A): 1000 kg x 3.000 đồng/kg = 3.000.000 đồng
- Vật liệu phụ (B): 200 kg x 1.000 đồng/kg = 200.000 đồng
b Mua vào trong kỳ:
- Ngày 08/03 mua vật liệu chính (A): 2000 kg x 3.000 đồng/kg = 6.000.000đồng chưa trả tiền người bán
- Ngày 10/03 mua vật liệu phụ (B): 500 kg x 1.000 đồng/kg = 500.000 đồng trả bằng tiền mặt
c Xuất ra sử dụng trong kỳ:
- Ngày 16/03 xuất vật liệu chính (A) dùng để sản xuất sản phẩm: 2500 kg x3.000 đồng/kg = 7.500.000 đồng
Trang 15- Ngày 20/03 xuất vật liệu phụ (B) dùng để sản xuất sản phẩm: 600 kg x 1.000 đồng/kg = 600.000 đồng.
Tình hình trên được phản ánh vào tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2
và sổ chi tiết như sau:
Trang 16- Ghi vào sổ chi tiết:
Sổ chi tiết: Vật liệu chính
200 1.300 100
200 1.300 100