Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế Chữ ký của người lập và người chịu trách nhiệm về tính chính xác của nghiệp vụ Các yếu tố này có sự khác biệt giữa chứng từ kế toán
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN
Nguyên Lý Kế Toán
Đề Tài Thảo Luận số 2
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
Lớp học phần : 24103FACC0111 Giảng viên: Nguyên Minh Giang
Trang 2BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC THÀNH VIÊN - NHÓM 7
62 Bùi Thị Trà My Làm Phần 1-2 câu 1
63 Nguyễn Hải Nam Thuyết Trình
64 Phạm Hoàng Nam
(nhóm trưởng) Giao việc, quản lý deadline, thuyết trình
65 Hồ Bảo Ngọc Làm phần 3 (các yếu tố )
66 Nguyễn Bích Ngọc
(Thư kí) Làm phần 3 (các yếu tố )
67 Nguyễn Đức Nguyên Làm phần 3 (các yếu tố )
68 Đỗ Tú Oanh Làm câu 2 (Định khoản)
69 Nguyễn Ngọc Lan
Phương Thiết kế PPT
70 Nguyễn Thu Phương Làm câu 2 (Lập bảng chữ T)
71 Ninh Thị Quỳnh Làm câu 2 (Lập bảng cân đối kế toán)
72 Chu Nguyễn Tuấn Sang Làm câu 2 (Định khoản)
BÀI THẢO LUẬN SỐ 2
Trang 3Câu 1:
Chứng từ kế toán là gì?
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán (Theo Điều 4, Luật Kế toán)
Các yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán?
Tên gọi chứng từ (VD: hóa đơn, phiếu thu,…)
Số chứng từ và ngày, tháng, năm lập chứng từ
Tên, địa chỉ của cá nhân, của đơn vị lập và nhận chứng từ
Nội dung tóm tắt của nghiệp vụ kinh tế: thể hiện tính hợp lệ, hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế
Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế
Chữ ký của người lập và người chịu trách nhiệm về tính chính xác của nghiệp vụ
Các yếu tố này có sự khác biệt giữa chứng từ kế toán giấy và chứng từ kế toán điện tử không?
Cho biết kế toán đã xử lý chứng từ các trường hợp sau đúng hay sai? Giải thích?
Yếu tố Chứng từ kế toán giấy Chứng từ kế toán điện tử Hình thức Giấy tờ Tệp tin điện tử
Lưu trữ Hồ sơ cứng Cơ sở dữ liệu điện tử
Ký tên Chữ ký tay Chữ ký số
Tìm kiếm Phức tạp, tốn thời gian Dễ dàng, nhanh chóng Sửa đổi Khó khăn, lưu dấu vết Dễ dàng, lưu bản gốc Bảo mật Dễ bị giả mạo, thất lạc An toàn hơn, khó sao chép Lưu trữ
lâu dài Tốn diện tích, dễ hư hỏng Tiết kiệm diện tích, an toàn
Trang 4a) Kế toán thu của một công ty 100% vốn nước ngoài nhận được một khoản thanh toán của khách hàng bằng tiền ngoại tệ Kế toán đã ghi nhận số tiền trên phiếu thu theo nguyên tệ và không chuyển đổi ra VNĐ
Sai Kế toán cần phải chuyển đổi số tiền ngoại tệ sang VNĐ theo tỷ giá hối
đoái quy định tại thời điểm ghi nhận Việc ghi nhận theo nguyên tệ có thể dẫn đến sai sót trong việc phản ánh doanh thu và lợi nhuận của công ty
Giải thích:
Theo quy định tại Luật Kế toán 2016, doanh nghiệp phải ghi sổ kế toán bằng đồng Việt Nam
Việc ghi nhận thanh toán bằng ngoại tệ mà không chuyển đổi sang VNĐ sẽ dẫn đến việc không phản ánh đầy đủ, chính xác doanh thu
và lợi nhuận của công ty theo quy định
Ví dụ: Nếu tỷ giá hối đoái tăng sau thời điểm ghi nhận, doanh thu và lợi nhuận của công ty sẽ bị understated
b) Do sơ suất khi viết phiếu chi, kế toán đã ghi nhầm số tiền phải chi là 123.320.000 thành 123.230.000, kế toán đã dùng tẩy để tẩy sạch số viết sai
và viết số đúng đè lên trên
Sai Kế toán không được phép tẩy xóa, sửa chữa thông tin trên chứng từ kế
toán Việc sửa sai trên phiếu chi bằng cách tẩy xóa và viết số đúng lên trên
là vi phạm quy định về chứng từ kế toán
Giải thích:
Theo quy định tại Luật Kế toán 2016, chứng từ kế toán phải được lập đầy đủ, kịp thời, rõ ràng, chính xác, không được tẩy xóa, sửa chữa
Việc tẩy xóa, sửa chữa thông tin trên chứng từ kế toán có thể dẫn đến việc khó kiểm tra, xác minh tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ
Kế toán cần phải lập chứng từ mới để sửa sai, trên chứng từ mới phải ghi rõ lý do sửa sai và có chữ ký của người lập và người duyệt chứng từ
c) Khi viết hóa đơn giá trị gia tăng, khách hàng yêu cầu kế toán viết liên hóa đơn giao cho mình với giá trị cao hơn liên lưu trên quyển hóa đơn Kế toán
Trang 5đã dùng giấy than đặt lên mỗi liên để viết các giá khác nhau theo yêu cầu khách hàng
Sai Kế toán vi phạm quy định về hóa đơn giá trị gia tăng khi viết hóa đơn
với giá trị khác nhau trên các liên Việc này có thể dẫn đến việc trốn thuế hoặc gian lận thuế
Giải thích:
Theo quy định tại Luật Quản lý thuế giá trị gia tăng 2009, hóa đơn giá trị gia tăng phải được lập đủ số liên theo quy định và nội dung các liên phải giống nhau
Việc viết hóa đơn với giá trị khác nhau trên các liên có thể dẫn đến việc trốn thuế hoặc gian lận thuế bằng cách sử dụng liên hóa đơn có giá trị thấp để kê khai doanh thu
d) Do sơ suất kế toán viết sai 1 chứng từ phiếu xuất kho, kế toán đã không sửa nội dung viết sai mà xé và hủy ngay tờ phiếu xuất kho viết sai để viết lại 1 chứng từ mới
Sai Kế toán không được phép xé hủy chứng từ kế toán, kể cả khi chứng từ
viết sai Việc xé hủy chứng từ có thể dẫn đến việc khó kiểm tra, xác minh tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ
Giải thích:
Theo quy định tại Luật Kế toán 2016, doanh nghiệp phải lưu trữ đầy
đủ, đúng thời hạn các chứng từ kế toán
Việc xé hủy chứng từ có thể dẫn đến việc khó kiểm tra, xác minh tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, ảnh hưởng đến công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan nhà nước
Kế toán cần phải lập chứng từ mới để sửa sai, trên chứng từ mới phải ghi rõ lý do sửa sai và có chữ ký của người lập và người duyệt chứng từ
e) Kết thúc năm tài chính, kế toán đã lập báo cáo tài chính và báo cáo tài chính đã được kiểm toán độc lập và được thanh tra tài chính đã có kết luận
Do số lượng chứng từ quá nhiều và không có đủ không gian để lưu trữ nên
Trang 6kế toán đã tiêu hủy một phần các chứng từ nội bộ trong đơn vị không liên quan đến các pháp nhân bên ngoài
Có thể đúng hoặc sai, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể.
Giải thích:
Theo quy định tại Luật Kế toán 2016, doanh nghiệp phải lưu trữ đầy đủ, đúng thời hạn các chứng từ kế toán
Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể tiêu hủy một số chứng từ nội
bộ theo quy định của Bộ Tài chính
Việc tiêu hủy chứng từ nội bộ phải được thực hiện theo quy trình quy định và có sự phê duyệt của người có thẩm quyền
f) Tại thời điểm cuối năm, một số hợp đồng với khách hàng đã được thực hiện nhưng kế toán chưa viết hóa đơn và chuyển sang năm sau mới viết hóa đơn
Sai Kế toán vi phạm quy định về hóa đơn giá trị gia tăng khi viết hóa đơn
sau khi thực hiện hợp đồng Việc này có thể dẫn đến việc trốn thuế hoặc gian lận thuế
Giải thích:
Theo quy định tại Luật Quản lý thuế giá trị gia tăng 2009, hóa đơn giá trị gia tăng phải được lập trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hàng hóa, dịch vụ được bàn giao, thanh toán
Việc viết hóa đơn sau khi thực hiện hợp đồng có thể dẫn đến việc trốn
Câu 2: Sinh viên tự cho số dư đầu kỳ của các TK tại 1 DN sản xuất và khoảng
15 – 20 nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ và thực hiện:
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cho biết cơ sở ghi chép
Trang 7- Mở TK chữ T, ghi số dư đầu kỳ, phản ánh số phát sinh trong kỳ và tính
số dư cuối kỳ của các TK
I Số dư đầu kỳ của các tài khoản kế toán:
(đơn vị tính: triệu đồng)
TK 111 500 TK 151 240 TK 331 (dư có) 460
TK 112 1.440 TK 152 60 TK 131 (dư có) 230
TK 131 (dư
nợ)
240 TK 153 70 TK 334 500
TK 331 (dư
nợ)
170 TK 156 710 TK 338 300
TK 133 40 TK 211 2.100 TK 411 3.130 TK121 160 TK 214 270 TK 421 260
II Trong kỳ, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1 Toàn bộ số nguyên vật liệu mua từ kỳ trước đã được nhập kho đầy đủ, biết thuế GTGT 10%
Nợ Tk 152: 240
Có Tk 151: 240
2 Mua một lô hàng, giá mua chưa thuế 400 (triệu đồng), thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản Hàng đã về nhập kho 250 (triệu đồng), số còn lại cuối kỳ chưa về nhập kho
Nợ Tk 156: 250
Nợ Tk 151: 150
Nợ Tk 133: 40
Có Tk 112: 440
3 Người mua thanh toán tiền mua hàng kỳ trước 200 (triệu đồng), trong đó chuyển vào tiền gửi ngân hàng 140 (triệu đồng), số còn lại bằng tiền mặt về nhập quỹ
Nợ Tk 111: 60
Nợ Tk 112: 140
Có Tk 131 (dư nợ): 200
4 Xuất kho bán một lô hàng, giá xuất kho 350 (triệu đồng), giá bán chưa thuế 700 (triệu đồng), thuế GTGT 10% Tiền hàng trừ vào tiền khách hàng ứng trước 100 (triệu đồng), thu bằng tiền mặt 250 (triệu đồng), số còn lại đã thu bằng tiền gửi ngân hàng (đã có báo Có)
Nợ Tk 131 (dư có): 100
Nợ Tk 111: 250
Nợ Tk 112: 420
Có Tk 511: 770
Có Tk 333(1): 77
Nợ Tk 632: 350
Có Tk 156: 350
5 Chi phí phát sinh tại bộ phận sản xuất trong kỳ như sau:
Trang 8 Tính lương phải trả công nhân sản xuất 70 (triệu đồng), nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất 35 (triệu đồng)
Nợ Tk 623: 70
Nợ Tk 627: 35
Có Tk 334: 105
Tính các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định hiện hành
Nợ Tk 623: 70 x 23,5% = 16,45
Nợ Tk 627: 35 x 23,5% = 8,225
Có Tk 338: 24,675
Mua một số nguyên vật liệu chuyển thẳng vào phân xưởng để trực tiếp sản xuất sản phẩm, giá mua chưa thuế 100 (triệu đồng), thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán
Nợ Tk 622: 100
Nợ Tk 133: 10
Có Tk 331 (dư nợ): 110
Xuất kho một số nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm trị giá 85 (triệu đồng) và dùng cho quản lý sản xuất trị giá 15 (triệu đồng)
Nợ Tk 621: 85
Nợ Tk 627: 15
Có Tk 152: 100
Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho bộ phận sản xuất trong kỳ 45 (triệu đồng)
Nợ Tk 627: 45
Có Tk 214: 45
6 Trích tiền gửi ngân hàng thanh toán tiền cho người bán 250(triệu đồng) (đã có báo Nợ)
Nợ Tk 331 (dư có): 250
Có Tk 112: 250
7 Chi phí kinh doanh phát sinh tại doanh nghiệp trong kỳnhư sau:
Tính tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 45 (triệu đồng), nhân viên quản lý doanh nghiệp là 80 (triệu đồng)
Nợ Tk 641: 45
Nợ Tk 642: 80
Có Tk 334: 125
Tính các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy địnhhiện hành
Nợ Tk 641: 45 x 23,5% =18,8
Nợ Tk 642: 80 x 23,5% =10,575
Có Tk 338: 29,375
Mua một số nguyên vật liệu chuyển thẳng vào bộ phận bán hàng, trị giá mua chưa thuế 6 (triệu đồng), thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt
Nợ Tk 641: 6
Nợ Tk 133: 0,6
Có Tk 111: 6,6
Trang 9 Xuất kho một số công cụ dụng cụ dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp, trị giá xuất kho 10 (triệu đồng)
Nợ Tk 642: 10
Có Tk 153: 10
Trích khấu hao tài sản cố định dùng cho bộ phận bán hàng 20 (triệu đồng),
bộ phận quản lý doanh nghiệp 15 (triệu đồng)
Nợ Tk 641: 20
Nợ Tk 642: 15
Có Tk 214: 35
Chi phí bằng tiền mặt theo giá chưa thuế tại bộ phận bán hàng là 30 (triệu đồng), bộ phận quản lý doanh nghiệp là 48 (triệu đồng), thuế GTGT 10%
Nợ Tk 641: 30
Nợ Tk 642: 48
Nợ Tk 133: 7,8
Có Tk 111: 85,8
8 Khấu trừ thuế GTGT và tính số thuế GTGT phải nộp hay còn được khấu trừ Tổng VAT đầu vào: 40 + 10 + 0,6 + 7,8 = 58,4 (triệu đồng)
Tổng VAT đầu ra: 77 (triệu đồng)
VAT còn phải nộp: 77 – 58,4 = 18,6 (triệu đồng)
Nợ Tk 133: 58,4
Có Tk 333(1): 58,4
9 Cuối kì, kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí để xác định kết quả kinh doanh
và kết chuyển về các tài khoản có liên quan, biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành
Nợ Tk 511: 770
Có Tk 911: 770
Nợ Tk 911: 633,375
Có Tk 632: 350
Có Tk 641: 119.8
Có Tk 642: 163,575 Lợi nhuận trước thuế: DT – CP = 770 - 633,375 = 136,625 (triệu đồng) Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: 136,625 x 20% = 27,325 (triệu đồng) Lợi nhuận sau thuế = 136,625 - 27,325 = 109,3 (triệu đồng)
Nợ Tk 821: 27,325
Có Tk 333(4): 27,325
Nợ Tk 911: 27,325
Có Tk 821: 27,325
Nợ Tk 911: 109,3
Có Tk 421: 109,3
Trang 10500
60
250
6,6
85,8
717,6
Tk 112
1440
140
420
440
250
1310
Tk 131 (dư nợ)
240
200
40
Tk 331 (dư nợ)
170
110
60
Tk 133
40 40 10 0,6 7,8 58,4 156,8
Tk 121
160
160
Tk 151
240
150 240 150
Tk 152
60
240 100 160
Tk 153
Trang 1110
60
Tk 156
710
250 350
810
Tk 211
2.100
2.100
Tk 214
270
45
35
350
Tk 331 (dư có)
250
460
210
Tk 131 (dư có)
100
230
130
Tk 334
500 105 125 730
Tk 338
300 29,375 24,675 352
Tk 411
3.130 3.130
Tk 421
260 109,3 369,3
Trang 12Tk 333
77
58,4
27,325
162,725
Bảng Cân Đối Kế Toán
(Đơn vị : triệu đồng) ST
T Tài Sản Số tiền Nguồn Vốn Số tiền
1 Tiền 2.027,6 Phải trả người bán 210
2 Phải thu khách hàng 40 Khách hàng ứng trước 130
3 Ứng trước cho người bán 60 Thuế và các khoảng phảinộp Nhà Nước 162,725
4 Thuế GTGT được khấu trừ 156,8 Phải trả người lao động 730
5 Hàng Tồn Kho 1.181 Phải trả, phải nộp khác 352
6 Tài sản cố định hữu hình 2.100 Nguồn vốn kinh doanh 3.130
7 Hao mòn tài sản cố định 250 Lợi nhuận sau thuế chưaphân phối 369,3
Tổng Tài Sản 5315.4 Tổng Nguồn Vốn 5315.4