1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VAI TRO CUA LA TRONG SY PHAT TRIEN CUA PHAT HOA, VAI TRO CUA AUXIN VA ACID ABCISIC CUA LA TRONG SY AYNG TAAL NON O GIỐNG XOÀI CắT HOA LOC (MANGIFERA INDICAL.)

53 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Tìm Hiểu Vai Trò Của Lá Trong Sự Phát Triển Của Hoa, Vai Trò Của Auxin Và Acid Abcisic Của Lá Trong Sự Rụng Trái Non Ở Giống Xoài Cắt Hoa Lộc (Mangifera Indica)
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Mai
Người hướng dẫn Tiến sĩ Bùi Trang Việt, Thạc sĩ Lê Thị Trung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

phát hoa, vai trò của auxin và acid abcisic của lá trong sự rụng trái non của giống xoài cát Hòa Lộc Mangi/era iadica L.” được thực hiện nhằm.. tìm hiểu về sự tương quan giữa các cơ quan

Trang 1

BM esse

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA SINH HỌC AUB ro

NGUYEN THI NGQC MAI

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VAI TRO CUA LA TRONG

SY PHAT TRIEN CUA PHAT HOA, VAI TRO CUA

AUXIN VA ACID ABCISIC CUA LA TRONG SY

AYNG TAAL NON O GIỐNG XOÀI CắT HOA LOC

(MANGIFERA INDICAL.)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NGÀNH: SINH HỌC

CHUYÊN NGÀNH: SINH LY THYC VAT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ BÙI TRANG VIỆT

Thạc sĩ LÊ THỊ TRUNG

~\

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin bay tỏ lòng biết dn sâu sắc:

« Tiến sĩ BÙI TRANG VIỆT, Trưởng Bộ môn Sinh lý thực vật —

Di truyền, trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Đại học quốc gia

“C6 đi truyền đạt những kiến thức về ainh lý học thực vật trong suốt bốn

năm học, luôn cho em những lời khuyên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em thực

hiện dể tải

5 _ Bố, mẹ đã hết lòng cho con in hoe va luôn là chỗ dựa tinh thẫn con trong, suốt thời gian qua.

Trang 3

Em xin chân thành cầm ơn:

BAN CHỦ NHIỆM và TOÀN THỂ QUÝ THẦY CÔ - khoa Sinh

Học, trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hổ Chí Minh

Ban giám đốc Công ty Giống cây trồng Đồng Tiến cùng các cô

chú làm việc tại Công ty

Tiến sĩ VÕ THỊ BẠCH MAI nguyên trưởng phòng thí nghiệm Bộ

môn Sinh lý thực vật ~ Di truyền trường Đại học Khoa Học Tự

"Nhiên ~ Đại học quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh

‘Thac sĩ PHAN NGÔ HOANG; cô TRẦN THANH HƯƠNG, cán bộ giảng dạy Bộ môn Sinh lý thực vật ~ Di truyén trường Đại Học Khoa học Tự Nhiên ~ Đại học quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh

Cô NGUYEN TH] KIM TUYẾN, anh VÕ ANH KIỆT - cán bộ

phòng thí nghiệm Khoa Sinh, trường Đại học Sư Phạm Thành Phố

Hỗ Chí Minh

CÁC BẠN SINH VIÊN CÙNG KHÓA 98 đang thực hiện để tài tại

bộ môn Sinh lý thực vật ~ Di truyền trường Đại học Khoa Học Tự

Nhién — Đại bọc quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh, và CÁC BẠN

'CÙNG LỚP trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hỗ Chí Minh

DA tạo moi điều kiện, gúp đỡ, đóng góp ƒ kiến trong thời gjan ca thực

tiện để tai.

Trang 4

5, Hiện tượng rụng trá

5.1 Dinh nghĩa sự rung

Trang 5

5.2 Cơ chế sự rụng

6 Ngan chan sy rung trái (tăng đậu trái) trước khi thu hoạch HH

PHAN: VAT LIỆU PHƯƠNG PHÁP

2.6 Đo hầm lượng diệp lục tố tổng số „17 2.7 Đo hàm lượng đường tổng số của lá xoài

Trang 6

- Sắc ký

- Sinh trắc nghiệm

PHAN: KET QUA

1 Hiện tượng rụng trái non của giống xoài cát Hòa Lộc trong thiên

2 Ảnh hưởng của AIA 2 mg/1, AAB 2 mg/ và các chất trích tổng số từ

1á xoài trên sự rụng của khúc cắt vùng rụng lá đậu .23

-25

.3 Giải phẫu vùng rụng lá đậu

4, Sy thay đổi cường độ quang hợp, hàm lượng tỉnh bột của lá xoài

Trang 7

MỞ ĐẦU

'Trong thiên nhiên, hiện tượng rụng trái non xảy ra ở nhiều loại cây

Do đó để tài “Bước đâu tìm hiểu vai trò của lá trong sự phát triển của

phát hoa, vai trò của auxin và acid abcisic của lá trong sự rụng trái non của giống xoài cát Hòa Lộc (Mangi/era iadica L.)” được thực hiện nhằm

tìm hiểu về sự tương quan giữa các cơ quan dinh dưỡng và sinh sản, các biến đổi sinh lý của lá, đặc biệt là sự thay đổi hàm lượng của auxin và

acid abcisic trong lá ảnh hưởng như thế nào trong sự phát triển của phát

hoa từ lúc mới thành lập đến lúc ra hoa, kết trái và trong sự rụng trái

non,

Trang 8

“ÔNG QUAN TÀI LIỆU

1 Cây xoài

1.1 Vị trí phân loại và nguồn gốc

Ngành: Magnoliophyta Lớp :Magnoliopsida

Bộ :Rutales

Họ : Anacardiaccae

“Tên khoa học : Mangifera indica L

(Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng, 1986) [3]

Xoài là loại cây ăn trái vùng nhiệt đới, có nguồn gốc từ

Ấn Độ, Miến Điện và được trồng hơn bốn nghìn năm Hiện nay, xoài

được canh tác rộng rãi tại 60 nước thuộc vùng nhiệt đới và bán nhiệt đổi (Dương Minh và csv, 1996) [1]

1.2 Đặc tính hình thái và sự ra hoa của xoài

Xoài là cây gỗ, cao 10 - 40 mét, có tần lớn và có thể sống đến một trăm năm Khi trồng trên đất cao hoặc đổi núi, rễ có thể mọc sâu

đến 9 mét, đất thấp mọc tới thủy cấp Lá đơn mọc đối xứng, một chùm

7 - 12 lá, có màu xanh đậm (Trần văn Minh, 1997) [2] Phát hoa mọc

ở ngọn các nhánh đã phát triển đẩy đủ trong năm trước, phát hoa

mang nhiều nhánh, có khoảng 500 - 7000 hoa đực và hoa lưỡng tính, ỉ

lệ hoa lưỡng tính chiếm từ 1 - 36 % (tùy giống) Hoa lưỡng tính có

năm cánh mầu trắng vàng, năm đài hoa màu xanh và một bu noăn

có tiểu noãn Hoa đực có năm nhị đực gồm một có phấn và bốn bất thụ Phấn dính khó tung nên chỉ thụ phấn nhờ côn trùng và gió, tỉ lệ

thụ phấn cao khi trời nồng và khô

Trang 9

Xoài trồng từ hột sẽ ra hoa sau 6 ~ 8 năm, cây tháp chỉ ra hoa

sau 3 - 5 năm Ở đổng bằng sông Cửu Long, xoài ra hoa từ tháng 12 -

3 dương lịch (Dương Minh va csv, 1996) [1]

1.3 Yêu cầu về sinh thái

~_ Khí hậu: nhiệt độ chịu đựng 10% - 40C, tốt nhất 24°C ~ 27°C, Mac dù chịu hạn nhưng xoài rất cần nước

để cho sản lượng cao

~_ Đất: xoài mọc tốt trên nhiều loại đất, tốt nhất là đất cát hoặc thịt pha cát, thoát thủy tốt có thủy cấp khong

sâu quá 2,5 mét

- Xoài chịu được pH từ 5,5 - 7 (Dương Minh và csv, 1996) [1]

1⁄4 Phân bón

'Ở cây xoài trưởng thành nên bón tối thiểu 2 - 5 kgícây (phân

N-P-K) và 1,5 - 3 kg urê, chia đều vào hai lẫn bón, vào đầu mùa mưa

(lúc cây mang trái), vào tháng 9 - 10 dương lịch (lúc trước khi ra hoa) (Dương Minh và csv, 1996) [1]

2 Sự phát triển hoa và thành lập trái

Sơ khởi hoa được thành lập từ ngọn chổi dinh đưỡng khi thực vật đạt tới giai đoạn trưởng thành Sau khi được thành lập, sơ khởi hoa có

thể tăng trưởng nhanh chóng hoặc rơi vào thời kỳ nghỉ trước khi hoa

nở hoàn toàn, sẵn sàng cho việc thụ phấn và thụ tỉnh (Esau, 1967)

1131

'Tế bào trứng sau khi thu tỉnh tạo nên hợp tử, hợp tử phát

triển thành phôi Phôi hạt là nguồn gốc tổng hợp auxin nội sinh quan

Trang 10

trọng, khuyếch tán vào bau nhụy và kích thích sự lớn lên của bầu

thành trái

Việc xử lý auxin ngoại sinh cho hoa sẽ thay thế được nguồn auxin nội sinh vốn được hình thành trong phôi và do đó không cẩn quá trình thụ phấn, thy tinh nhưng bầu nhụy vẫn lớn thành trái được nhờ auxin ngoại sinh Trong trường hợp này trái không qua thụ tỉnh và do đó không có hột (Vũ Văn Vụ và csv, 199) [9]

Hột đang tăng trưởng là nguồn đặc biệt giàu auxin,

giberelin va citokinin Các trái tình sản (không hộ) có thể được tạo

nhờ áp dụng riêng rẽ hay phối hợp các chất điểu hòa tăng trưởng thực

vật, Do chứa nhiễu chất điều hòa tăng trường thực vật, hột hoạt động

như những trung tâm huy động các chất biến dưỡng từ lá về hột, giúp

sự tăng trưởng hột và các mô trái xung quanh (Biale, 1978; Crane, 1969; Mumtz ef al., 1985; Ray and Chourhur, 1981) [10, 12, 17,19]

Nói chung không có mối liên hệ giữa hàm lượng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong trái và sự tăng trưởng trái (Crane, 1969) [12] Tuy nhiên trong vài trường hợp:

‘Auxin và citokinin kích thích sự phân chỉa tế bào trong giai đoạn sớm của trái

Giberelin và auxin kích thích sự kéo dài tế bào trong, giai đoạn tăng trưởng nhanh

Êtilen giúp sự tích trữ đường trong giai đoạn tăng

trường sau cùng

(Biale, 1978; Blumenfeld and Gazit 1970; Burg, 1962; Crane, 1969; Dilley, 1969; Purviv and Barmore, 1981; Rodgers, 1981) (trong Bùi Trang Việt, 1989) [6]

Acid abcisic thường cần tăng trưởng trái và kích thích sự rụng trái non (Addicott ef al., 1968; Crane, 1969) (trong Bai Trang Việt, 1989) [6|

Trang 11

3 Các chất điểu hoà tăng trưởng thực vật

3,1 Định nghĩa

Chất điều hòa tăng trưởng thực vật là những chất hữu cơ được tổng hợp từ một bộ phận cơ thể và được chuyển tới một bộ phân khác, nơi đó chúng kiểm soát sinh lý với ndng độ rất thấp

Chất điều hòa tăng trường thực vật không phải là chất dinh

dưỡng, các sinh tố hay những nguyên tố khoáng cẩn thiết cho thực vật

mà là các hợp chất hữu cơ (bao gồm các sản phẩm tự nhiên và nhân tạo) có tác dụng gây ra các phản ứng sinh lý ở nổng độ rất thấp Các

chất điều hòa tăng trưởng thực vật thường được gọi cùng tên của quá trình mà chúng tác động (ra hoa, tăng trưởng)

'Cho tới nay có năm nhóm chất điểu hòa tăng trưởng thực

vật được thừa nhận: auxin, giberelin, citokinin, acid abcisic va étilen (Bùi Trang Việt, 2000) [7]

3.2 Auxin (AIA)

Cơ chế sinh lý của hiện tượng rụng được hiểu rõ sau khám phá

của Went (1928) về auxin và của Labach (1933) vể hiệu ứng cản sự

rụng của auxin khuyếch tán từ khối phấn (Pilet,1961) Tuy nhiên có nhiễu quan điểm về vai trò của chất này trên hiện tượng rụng:

- Auxin của phiến lá là yếu tố bình thường kiểm soát sự rụng

lá (lacobs, 1962) [14] Theo quan điểm này, lá là đơn vị sinh lý độc lập của hiện tượng rụng lá Sự cắt bỏ phiến lá sẽ thúc nhanh sự rụng eda phan cuống lá còn lại; ngược lại, áp dụng auxin vào mặt ngoài của

phẩn cuống bị cắt bỏ phiến lá sẽ làm chậm sự rụng.

Trang 12

~_ Cân bằng "auxin =auxin” kiểm soát sự rụng (Jacobs,

1962) [14]

“Thuyết thừa nhận auxin từ phiến lá bình thường di chuyển vào cuống và kiểm soát sự rụng Tuy nhiên không thể xem lá

là đơn vị sinh lý độc lập trong quá trình này, hiện tượng tương quan có

vai trò trong sự rụng Khi luồng auxin từ phiến lá giảm tới mức nào đó

(do lá già, bị che bóng, bị cất bỏ), auxin từ nụ ngọn hay các lá non đang tăng trường di chuyển tới vùng rụng của các lá già hơn phía dưới

và kích thích quá trình rụng tại đây Các hoa có thể thúc sự rụng của trái hay hoa khác trên cùng một cây theo cách này (Jacobs, 1968) [15] Khi đó auxin đồng vai tò "dấu hiệu tương quan” và di chuyển tới các

mô đích vùng rụng, kích thích sự tạo * chất cản tương quan” này là acid abcisic, chất có vai trò kích thích sự rụng (Tamas ef al,, 1979) 120]

Auxin có mặt trong mô phân sinh (ngọn và lóng) phôi và lá non Auxin được di chuyển đến các phẩn khác nhau trong cây theo hai

con đường hữu cực hoặc thụ động Theo con đường hữu cực, auxin được vận chuyển từ tế bào này sang tế bào khác theo mô hình hóa

thẩm thấu và cẩn năng lượng Ngược lại, sự vận chuyển thụ động auxin trong mạch libe không cẩn năng lượng (Mai Trần Ngọc Tiếng,

1989) |4]

‘Theo Jacobs (1962) [14], đối với các nhân tố bên trong quyết định sự rụng thì auxin tham gia một cách rõ rệt nhất (Esau,

1967) |13| Ở nổng độ thấp < 10 mgí/l auxin kích thích sự rụng và

ngược lại, cản quá trình này ở nỗng độ cao hơn

Trong trồng trọt, auxin được áp dụng ở nồng độ cao để cản

sự rụng hoa, trái (như ở tiêu, cà phê, cà chua) (Mai Trần Ngọc Tiếng,

1989) |4]

Trang 13

3.3 Acld abclsic (AAB hoặc ABA)

Được phát hiện đầu tiên bởi AddicotL (1963) (Mai Trần Ngọc Tiéng,1989) [4]

Acid abcisic được tổng hợp ở hấu hết các bộ phận của cây như: rễ, lá, hoa, củ, hạt và tích lũy nhiễu nhất ở các cơ quan già, các cơ quan đang ngủ, nghỉ, cơ quan sắp rụng Chất này được vận chuyển trong cây theo cách không hữu cực trong mạch libe và mộc Acid abcisic 1a chất đối kháng của giberelin, nên nó làm chậm sự tăng trường của các nhánh, do can sự kéo dài của các lóng Acid_abcisic kéo dài sự ngủ của chổi và hạt, cản sự tăng trường của diệp tiêu và các mô nuôi cấy, kích thích sự lão và sự rụng của giế tiêu (Bùi Trang Việt, 1989) (6)

Nhiều tác giả cho rằng acid abcisic là yếu tố chủ yếu kiểm

soát sự rụng hoa và trái non vì hoạt tính chất này cao nhất trong hoa

và trái non khi bất đầu rụng (Porter, 1977; Tamas et al., 1979) (18, 20]

Ở Lupinus, không có sự liên hệ giữa hàm lượng acid abcisic nội sinh và phần trăm rụng hoa và trái non, do đó phải chăng các dẫn suất của acid abcisic chứ không phải chính acid abcisic cảm

go ra một chất có tác dụng kéo dài tế bào được gọi là giberelin Đây

là tên gọi chung cho một nhóm 80 chất có cấu trúc hóa học tương tự nhau được kí hiệu là GAx theo thứ tự khám phá (Mai Trần Ngọc

"Tiếng, 2001; Bùi Trang Việt, 2000) [5, 7]

'Giberelin được tổng hợp trong phôi đang phát triển và mô chổi, được vận chuyển không phân cực trong hệ thống dẫn mộc) (Mai Trần Ngọc Tiếng, 1989) |4]

non c

ibe

Trang 14

Giberelin kích thích sự rụng ngay cả khi áp dụng đồng thời với AIA (Carns, 1969; Cooper et al, 1968; Jacobs, 1968) (ong Bùi Trang

Việt, 1989) [6]

3.5 Citokinin

Cilokinin được phát hiện đầu tiên bởi Skoog (1956) Sau đó

Letham (1964) li trích được citokinin thiên nhiên đầu tiên từ mẫm bắp

và ông đặt tên Ia zeatin,

Citokinin ty do được tổng hợp ở mô phân sinh ngọn rễ, di chuyển trong mạch gỗ để tới chổi Tuy nhiên các chổi và phôi cũng là nơi tổng hợp citokinin

Citokinin có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của chổi nách, giảm

fu tính ngọn, gỡ trạng thái ngủ của chổi, làm chậm sự lão hóa của lá (Mai Trần Ngọc Tiếng, 1989; Bùi Trang Việt, 2000) [4, 7]

Citokinin, cũng như auxin cần sự rụng do cần sự lão suy tế bào (trạng thái cẩn thiết để êdilen hoạt động kích thích sự rụng), dấu

cả hai chất này (auxin va citokinin) đều thúc sự tỏa khí êtilen (Abeles

et al,,1967; Goldthvaite and Laesch, 1968) (rong Bùi Trang Việt, 1989) [6]

3.6 Btilen

Êtilen được phát hiện đầu tiên vào năm 1901 bởi Neljubow

Hấu như ở tất cả các mô thực vật đều sản xuất khí êdlen Nếu được thông khí tốt, nổng độ êtilen bên trong mô tỉ lệ trực tiếp với tốc độ sẵn hay thoát chất khí này khỏi mô (Burg, 1968) (ong Bùi Trang Việt,1989) [6]

Trang 15

Abeles (1966,1967) (trong Bai Trang Việt, 1989) [6] cho rằng,

êtilen có vai trò trung tâm quyết định quá trình rụng vì:

~ Có sự tỏa khí êtilen trong quá trình rụng và vài mg/l chit khí này đủ kích thích mạnh quá trình rụng

~ Auxin hay các chất kích thích khác khi kích thích sự rụng, đều làm tăng sản xuất êtlen Hiệu ứng này giảm mạnh nếu các khúc

cất vùng rụng được đặt trong điểu kiện thông khí

.4 Sự tương quan giữa cơ quan dinh dưỡng và sinh sản

“Tương quan là sự tác động qua lại giữa hai cd quan trong một cơ thể thực vật Đó là một năng lực nội sinh kiểm soát sự phát

triển thực vật

Các cơ quan dinh dưỡng, sinh sản có tương quan thuận hay nghịch tùy theo giai đoạn phát triển của thực vật Bộ máy dinh dưỡng phải phát triển đủ để cho phép sự ra hoa, nhưng nếu sự tăng trưởng, vượt quá sẽ có sự đối kháng giữa hai quá trình dinh dưỡng và sinh sản

Hiện tượng tương quan có thể có nguồn gốc dinh dưỡng

(cạnh tranh hoặc cung cấp các chất dinh dưỡng) hay điện (ong sự ứng động của cây mắc cð), nhưng quan trọng nhất là hormon tăng trường thực vật Trong hiện tượng tương quan các chất này đóng vai trò là dấu hiệu hóa học (Bùi Trang Việt, 2000) [7]

© Quan điểm về nơi xuất và nơi nhập

Nơi xuất là nơi sản xuất các chất đồng hoá để chuyển cho

nơi khác nhiểu hơn nhu cầu sử dụng của nơi này Nơi xuất

chủ yếu là lá trưởng thành nhưng cũng có thể là rễ dự trữ của

cây lưỡng niên trong năm thứ hai

Nơi nhập (nơi nhận, vùng nhận) bao gỗm các cơ quan

không quang hợp (1 trái, hột đang phát triển) hay nơi không sản xuất đủ các sản phẩm quang hợp (lá non)

Trang 16

« _ Sự chuyển tiếp “nhập xuất” của lá

Các lá bắt đầu sự phát triển như một nơi nhập Sự chuyển tiếp từ nơi nhập thành nơi xuất xảy ra sau đó

* Quang hợp của lá chịu ảnh hưởng mạnh bởi yêu cẩu của

« Hormon tăng trường thực vật có thể điểu hoà mối liên hệ nơi cho và nơi nhận theo cách gián tiếp (tăng độ mạnh của vùng nhận) hoặc trực tiếp (Bùi Trang Việt, 2000) [8]

'Trong sự rụng các tương quan sau đây thường được để cập:

~ Lá hay trái có vai trò quan trọng hàng đầu kiểm soát sự phát

triển lớp tách rời của lá hay trái đó (Jacobs, 1962; Tamas et al., 1979, 1981; trong Bùi Trang Việt, 1989) [14, 20, 6]

~ Các lá non và chổi ngọn đang tăng trưởng có ảnh hưởng kích thích sự phát triển lớp tách rời ở các cuống bị cất bỏ phiến lá bên dưới

(acobs, 1962) [14]

Trang 17

5 Hiện tượng rụng trái

5.1 Định nghĩa sự rụng

Sự rụng là quá trình sinh lý dẫn tới sự tách rời một cơ quan (lá,

hoa, trái) hoặc một phẩn khác (nhánh) khỏi cơ thể thực vật, do hoạt

động của các enzim phân hủy vách tế bào, tại một vùng đặc biệt, gọi

là vùng rụng Tất cả các chất điều hòa tăng trưởng thực vật đều có thể tác động trên vùng rụng và ảnh hưởng tới quá trình rụng nhưng êtilen

là chất có vai trò trung tâm tong sự rụng lá và trái non (Bùi Trang Việt, 2000) [7]

Sự rụng là qué tinh sinh lý chuyên biệt xảy ra tại vùng rụng Quá trình này do một phức hợp nhiều yếu tố quyết định: thực vật, môi

trường, dinh dưỡng và các chất điểu hòa tăng trưởng thực vật Môi

trường ảnh hưởng trên quá trình này bằng cách làm thay đổi các phản đứng biến dưỡng bên trong thực vật, đặc biệt sinh tổng hợp protêin (enzim), hướng thực vật vào con đường tăng trưởng hay sự rụng (Adams et al., 1970; Addieot, 1968; Pierik, 1977) (trong Bùi Trang Việt, 1989) [6]

5.2, Cơ chế của sự rụng

Sự rụng (lá, trái ) được thực hiện nhờ sự hình thành tẳng rời ở

gốc cuống lá và trái Tầng rời gdm một số tế bào nhu mồ đặc biệt có

đặc trưng là tế bào bé hơn, tròn, chất nguyên sinh đặc hơn, gian bào 'bé, hóa suberin, lignin va hệ thống dẫn qua vùng này rất mỏng manh Các cấu trúc trên làm cho vùng tế bào này yếu hơn vùng tế bào khác Khi có những điểu kiện cảm ứng của sự rụng thì tẩng rời xuất hiện nhanh chóng, Các biến đổi xảy ra trong vùng tế bào này cũng rất

mạnh, đặc biệt là hoạt động của cnzim pecnase phân hủy thành tế

à cho các tế bào bị rời rạc không dính nhau và lá, trái chỉ còn giữ lại được bằng bó mạch mỏng manh Dưới tác dụng của khối lượng

lá, trái, tác động cơ giới làm lá, trái rụng dé dàng (Vũ Văn Vụ, 1999)

191

Trang 18

6 Ngăn chặn sự rụng trái (tăng đậu trái) trước khi thu hoạch

'Tưới nước rất cẩn thiết cho xoài vì cây ra hoa vào mùa khô, nên tưới đầy đủ (3 - 7 ngày/lẩn) cho đến khi mùa mưa bắt đầu để giảm sự rụng trái và tăng kích thước trái Thời gian tưới kéo dài ít nhất 7 tuẫn

kể từ khi hoa trổ với tổng lượng nước 1100 - 2200 liưcây

Bổ sung thêm auxin ngoại sinh để ngăn chặn sự hình thành tẳng

rời, giúp trục phát hoa và cuống trái dày hơn làm trái ft rung va chín

tốt hơn, đồng thời cũng giúp tăng trọng lượng trái Người ta thường sử

dụng 2,4 D (20 - 40 mg/); NAA (50mg/)) phun lên cây ba lẫn lúc trổ

hoa, 3 - 6 tuần sau khi trổ (Dương Minh và csv, 1996) [I].

Trang 19

VAT LIBU VA PHUCNG PHAP

1.Vật liệu

1.1 Lá xoài ( Mangifera indica L ), thuộc giống xoài Cát Hòa Lộc, tổng ở Trại giống cây trồng Đồng Tiến, huyện Hốc Môn,Thành phố Hồ Chí Minh Đó là những lá quanh gốc trục phát hoa (ảnh 1)

Chúng được chia thành bốn giai đoạn dựa vào sự phát triển của phát

hoa:

- Phát hoa vừa mới nhô ra khoảng lem, dân gian còn gọi là "cựa

gà " Lá của phát hoa này được gọi là lá của giai đoạn 1 (ảnh 2)

~ Phát hoa, sau khoảng bốn ngày, dài khoảng 10 - 15 em Lúc này phát hoa bất đầu phân nhiểu nhánh thứ cấp, trên nhánh, hoa chưa nở

Lá của phát hoa này được gọi là lá của giai đoạn 2 (ảnh 3)

- Phát hoa, sau giai đoạn 2 khoảng 3 ngày, dài khoảng 25 - 30 cm Lúc này, 5 = 7 hoa ở các nhánh thứ cấp, gắn gốc trục phát hoa, bắt đầu

nở Lá của phát hoa này được gọi là lá của giai đoạn 3 (ảnh 4)

= Phat hoa, sau giai đoạn 3 khoảng 3 ngày, dài khoảng 40 - 50 cm Lúc này, 10 - 15 hoa (hoặc hơn) ở các nhánh thứ cấp, gần gốc trục phát hoa, bắt đầu nở Lá của phát hoa này được gọi là lá của giai đoạn

4 (ảnh 5)

1.2 Vật liệu sinh trắc nghiệm:

~_ Khúc cất digp tiêu lúa (Oryza sativa L.) 46i với auxin trong pha acid)

~ Khúc cất vùng rụng lá đậu (/2olichos sp.) đối với dịch trích tổng số của lá (bao gồm cả pha acid và pha trung tính).

Trang 20

ee

Ảnh 1: Các lá xoài làm thí nghiệm

a: lá của giai đoạn 1

b: lá của giai đoạn 2

e: lá của giai đoạn 3

d:lá của giai đoạn 4

a

Trang 23

2 Phương pháp

2.1 Cách lấy lá xoài

Lá xoài của bốn giai đoạn nêu trên được chọn ngẫu

nhiên lúc 8 — 9 giờ sáng Một tay nấm nhánh xoài, một tay cẳm lá xoài

đẩy ngược theo chiểu cuống lá, cuống lá sẽ đứt mà không ảnh hưởng

đến phát hoa, Lá được giữ trong giấy thấm ẩm từ lúc rời cành đến lúc làm thí nghiệm

2.2 Theo dõi tốc độ rụng trái non của xoài trên phát hoa ở

giai đoạn 3, giai đoạn 4 của lá

Chọn 20 trục phát hoa, mỗi trục phát hoa chọn 5 nhánh thứ

cấp, trên mỗi nhánh chọn 5 hoa lưỡng tính vừa nở (năm cánh hoa có

màu trắng vàng xòe ra, lộ rõ bầu nhụy màu vàng trắng, hoa nhìn rất tươi) Tuổi trái được tính từ ngày hoa nở gọi là ngày 0 Trái (3 ngày 0) được đánh dấu ở phía dưới vùng rụng của trái và được theo dõi tốc độ rụng trái non theo thời gian

2.3 Ảnh hưởng của dịch trích tổng số đến tốc độ rụng của

độ 30” C + 2'C, độ ẩm 58% + 5% Tốc độ rụng được biểu diễn bởi

phần trăm rụng theo thời gian hay thời rung tso (tso tức thời gian rụng

50% )

Trang 24

2.4 Giải phẫu vùng rụng

Các khúc cắt vùng rụng lá đậu được xử lý bởi dịch trích tổng

xố của lá tương ứng với các giai đoạn phát triển của phát hoa xoài,

chuẩn (nước cất), AIA 2 mg/1, ABA 2 mg/l được đặt trên giấy thấm ẩm

để trong điều kiện thoáng khí, ánh sáng 2500 lux + 500 lux, nhiệt độ

30°C + 2°C, 46 dm 58% + 5% Giải phẫu vùng rụng bằng cách: cất dọc

qua vùng rụng lá đậu Đolichos sp ở những thời điểm khác nhau, nhuộm

phẩm hai màu (đỏ aeetocarmin, xanh iod), quan sát dưới kính hiển vi

và chụp ảnh,

2.5 Đo cường độ quang hợp, hô hấp

- Đối với lá xoài, cường độ quang hợp, bô hấp được đo trên

10 em” lá, cả bốn giai đoạn của lá, bằng máy Hansatech dựa trên sự

thải hay hấp thu khí oxygen của lá trong một không gian kín có áp suất

không đổi, nhiệt 46 26°C, ánh sáng 2000 lux (nếu đo quang hợp), hoặc

trong tối (nếu đo hô hấp) Cường độ quang hợp, hô hấp được tính bằng

+ khúc cắt vùng rụng lá đậu ở thời điểm 0 giờ

+ khúc cất vùng rụng lá đậu được xử lý bởi dịch trích

tổng số của lá tương ứng với các giai đoạn của phát hoa xoài, AIA (2 mg/), ABA (2 mg/)) so với chuẩn (nước cất) sau 20 giờ và sau 40 giờ

Mỗi nghiệm thức được đo trên 0,5 g khúc cắt vùng rụng Cường

độ hô hấp được tính bằng ml O;/mg/giờ

2.6 Đo hàm lượng diệp lục tố tổng số (Krikorian, 1965)16]

Cân 2 g lá của mỗi giai đoạn, cất thành từng miếng nhỏ cho

vào ống nghiệm chứa 40 mÍ metanol, đậy kín ống nghiệm bằng giấy nhôm Đun cách thủy ống nghiệm đến khi lá trắng ra Rót dung dich

1

Trang 25

sắc tố vào bình định mức 50 ml, thêm metanol vào đến vạch của bình định mức Đem đo OD ở 660 nm và 642,5nm so với chuẩn là metanol, Hàm lượng diệp lục tố được tính:

[dllu g/ml =(7,12 x ODwø) + (16,8 xOD4øs),

2.7 Đo hàm lượng đường tổng số (Coombs et al., 1984) [11]

Nghién Ig 14, loc bang cổn 90° nóng (3 lẫn), cổn 80”

nóng (2 lần) tỉ lệ cồn : mẫu là 10:1 (v/v) Đem cô cạn dịch lọc rồi pha

loãng với nước cất để thực hiện phần ứng màu với phênol 5%, H;SO, đậm đặc theo ứ lệ:1:1:5(v/v/v) Lắc nhẹ đều, để lắng, đo OD ngay 490

am, so với đường sacaroz chuẩn (phụ lục 1) Hàm lượng đường tổng số

được tính bing mg/g 14 trong lượng tươi

2.8 Đo hàm lượng tỉnh bot (Coombs et al., 1984) [11]

Dùng phần bã đã lọc ở trên, sấy khô ở 80°C trong 30 phút Để nguội thêm 2ml HCIO; (9,2 N) khuấy đều trong 15 phút, thêm nước cất vào cho đủ 10 ml Ly tâm dịch trích 4000 vòng phút /3 phút Để riêng

địch lỏng, phân bã tiếp tục ly trích với HCIO, (4,6N), ly tâm như trên

Gộp hai dịch ly tâm, định lượng glucoz bằng cách nhuộm màu với

phénol 5% và H;SO, đậm đặc theo tỉ lệ 1:1:5(v/v) Đo OD 490 nm, so với đường cong chuẩn glucoz (phụ lục 2) Hàm lượng tỉnh bột được tính theo công thức: axbx0,9_ (mg/g trọng lượng tươi của lá) với:

a a: lượng đường glucoz sau khi thủy giải

Trang 26

2.9 Ly trích và đo hoạt tính của chất điều hoà tăng trưởng thực vật (auxin, acid abcisic) (Bùi Trang Việt, 1989)(6]

~ Ly trích: nghiển 5 gram lá xoài tươi cho vào bình tam

giác chứa 50 ml metanol 80%, lắc qua đêm Lọc Phẩn bã được cho thêm 5 ml metanol 80%, Ic trong 10 phút Lọc, lặp lại hai in Gop chung ba phn dịch lọc, tiếp tục ly trích theo sơ đổ sau:

Dịch trich metanol 80 %

| Cô cạn Dịch tan trong nước

pH2, Trich ete

h n-butanol bio hòa nước

Pha ete Pha nước

(Pha acid )

Pha nước Pha n-butanol

Cô cạn

Cô cạn

Kết quả ly trích theo sơ đổ trên sẽ có hai trường hợp:

“Trường hợp thứ nhất: Dịch trích trong pha acid được hòa lẫn với dich trích trong pha trung tính, sau đó cô cạn, thêm vào 50 mÏ nước cất Dich

Ngày đăng: 23/01/2025, 02:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w