1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp nghiên cứu khoa học

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Ở Tiểu Học Theo Hướng Tích Hợp
Trường học Trường Tiểu Học Nguyễn Du
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2019
Thành phố Biên Hòa
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 41,58 KB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học

Trang 1

ĐỀ TÀI 1 : Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học

Một trong những khó khăn ngày nay khiến trẻ khó khăn trong việc học các môn khoa học tự nhiên có thể thấy được qua rất nhiều trường tiểu học là các học sinh tiểu học luôn phải học những kiến thức lý thuyết dày đặc trong sách giáo khoa khiến các em mệt mỏi trong việc học hành, khó hiểu những khái niệm

Trang 2

trừu tượng, phức tạp, bị động trong việc gặp các tình huống cuộcsống của môn khoa học tự nhiên này Ngoài ra còn có khó khăn

là giáo viên còn chỉ chăm chăm dạy lý thuyết và không cho các

em ví dụ thực tế cũng khiến các em khó khăn trong việc học hơn

Tính từ năm 2019 đến nay, trong độ tuổi lớp 3 đến lớp 5 đến từ một trường đó là trường tiểu học Nguyễn Du ở Biên Hòa là hơn 5.000 trường hợp các em học sinh bị trung bình môn khoa học

tự nhiên Đặc biệt là có 2.680 trường hợp là học sinh lớp 5 bị dưới trung bình Nếu không có sự đổi mới trong phương pháp dạy học môn khoa học tự nhiên này thì con số sẽ ngày càng tăngthêm

=> Trước thực trạng và những trăn trở đó, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tựnhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp”, với mong muốn góp

Trang 3

phần vào sự phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học hiện nay, với mục tiêu lấy người học làm trung tâm.

2 Mục đích nghiên cứu

Chúng tôi nghiên cứu đề tài này để tìm ra nguyên nhân dẫn đến việc trẻ gặp khó khăn trong việc học các môn khoa học tự nhiên theo phương pháp dạy truyền thống trong các buổi học Từ đó chúng tôi sẽ đề xuất và tìm ra những giải pháp để nâng cao , đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp để giúp các em học tốt hơn

- Chúng tôi sẽ biên soạn và tạo ra các sản phẩm cụ thể như : giáo án , tài liệu hướng dẫn , sách tham khảo , video bài giảng thực tế cho các em trên các kênh youtube , facebook , violet để mọi người có thể tiếp cận và tham khảo

- Nghiên cứu này đầu tiên là mang lại lợi ích cho bản thân các

em học sinh – đặc biệt là học sinh Tiểu học đang gặp khó khăn

Trang 4

trong việc học các môn khoa học tự nhiên theo phương pháp truyền thống trong các buổi học Tiếp theo là mang lại lợi ích cho giáo viên trong phương pháp giảng dạy, tuyên truyền cho các em học sinh Sau đó là giúp cho cha mẹ học sinh, xã hội hiểu hơn về phương pháp dạy tích hợp các môn khoa học tự nhiên để chỉ dạy con em mình.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

Khách thể nghiên cứu : học sinh tiểu học

Đối tượng nghiên cứu : phương pháp dạy học các môn khoa học

tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp

Trang 5

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu thực trạng về phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp ở Biên Hòa, Đồng Nai

Nhiệm vụ 3: Đề xuất các phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp ở Biên Hòa, Đồng Nai

Nhiệm vụ 4: Xây dụng công cụ nghiên cứu thông qua bảng khảosát thực trạng về phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp tại các trường tiểu học ở Biên Hòa, Đồng Nai

5 Cấu trúc cho đề tài:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp ở Biên Hòa, Đồng Nai

Trang 6

Chương 2: Khảo sát thực trạng về phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp ở Biên Hòa, Đồng Nai.

Chương 3: Đề xuất các giải pháp thực tế nâng cao phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở Tiểu học theo hướng tích hợp ở Biên Hòa, Đồng Nai

Câu 2:

Câu hỏi định danh:

1 Nguyên nhân cần phải đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp là gì?

A Phương pháp cũ khiến học sinh nhàm chán, khó hiểu, khó học được bài.

B Phương pháp cũ khiến học sinh khó áp dụng được vào thựctiễn

Trang 7

C Phương pháp cũ làm cho giáo viên khó khăn trong việc soạn bài.

D Phương pháp cũ làm các em bị động chỉ chăm chăm học lý thuyết

2 Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học này là gì?

A Giúp học sinh chủ động, tự tìm tòi kiến thức ngoài sách giáo khoa.

B Giúp học sinh phát triển tư duy và vận dụng được vào thực tế.

C Giúp học sinh nắm bắt kiến thức đã học một cách

nhanh chóng

D Giúp giảm tải cho học sinh các lý thuyết dày đặc khó hiểu.

Trang 8

3 Giáo viên cần phải làm gì để giúp học sinh tiểu học tiếp cận phương pháp dạy học mới có hiệu quả?

A Tổ chức và chỉ đạo học sinh tiến hành các hoạt động học tập, vận dụng sáng tạo kiến thức đã biết vào các tình huống học tập hoặc tình huống thực tiễn.

B Định hướng cho học sinh cách tư duy để các em dần hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo.

C Tạo tình huống để cho học sinh vận dụng sự hiểu biết

và kinh nghiệm của mình để giải quyết các tình huống đó.

D Kết hợp phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp mới, có thể tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinh trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề.

Câu hỏi thứ tự:

Trang 9

4 Hiện nay, việc dạy học các môn khoa học tự nhiên cho Tiểu học theo hướng tích hợp của các trường tiểu học ở Biên Hòa như thế nào?

Trang 10

E Rất tệ

Trang 11

ĐỀ TÀI 2 : Nghiên cứu tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh

tiểu học ở thành phố Biên Hòa

CÂU 1:

1 Lí do chọn đề tài

Có thể nói, môi trường ngày nay đang thực sự lâm vào khủng hoảng với quy mô toàn cầu và trở thành nguy cơ trực tiếp ảnh hưởng tới cuộc sống hiện tại và sự tồn vong của xã hội loài người trong tương lai Việc tổ chức các hoạt động để giáo dục môi trường cho trẻ tiểu học chiếm vị trí đặc biệt bởi vì trường tiểu học là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước Họ cần phải được giáo dục một cách có hệ thống về tư tưởng, thái độ, tình cảm, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường Giáo dục

Trang 12

môi trường cho học sinh tiểu học vừa đạt lợi ích trước mắt, vừa

có lợi ích lâu dài, và vì vậy mà việc làm này được xem là có tác dụng rộng lớn, sâu sắc và lâu bền nhất

Tuy nhiên , hiện nay ở thành phố Biên Hoà, các em vẫn còn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường, nhiều em vẫn còn vứt rác bừa bãi, bỏ rác không đúng nơi quy định, phần lớn là do các tổ chức các hoạt động bảo vệ môi

trường ở tiểu học chưa gây được hứng thú và sự tập trung của các em

Theo số liệu thống kê cho thấy,vào năm 2019, trong 1.000 hộ gia đình thì có đến 50% trẻ chưa có ý thức về việc bảo môi

trường Đến tháng 12 năm 2022 thì con số này đã tăng lên 70% cho thấy mức độ đáng báo động về tỉ lệ trẻ chưa có ý thức bảo

vệ môi trường Điều này cho thấy nếu không được giải quyết kịpthời thì sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới môi trường Từ đó

Trang 13

gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến sự phát triển của xã hội trong tương lai

Nếu chúng ta không giáo dục cho trẻ bảo vệ môi trường ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường thì sẽ để lại nhiều hậu quả dẫn đến ô nhiễm môi trường xung quanh chúng ta và ảnh hưởng đến sức khỏe của con người Nghiêm trọng hơn nữa, ô nhiễm môi trường là nguyên nhân chính gây ra các bệnh hiểm nghèo, thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán…), và ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, sự cân bằng của hệ sinh thái, biến đổi khí hậu, suy giảm, cạn kiệt nguồn tàinguyên…

Đó là lý do chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hòa”

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 14

- Chúng tôi nghiên cứu đề tài này để tìm ra Từ đó chúngtôi sẽ đề xuất tìm ra những giải pháp để nghiên cứu và đưa ra cáccách thức tổ chức hoạt động giáo dục môi trường cho các em

- Chúng tôi sẽ biên soạn và tạo ra các sản phẩm cụ thể như : giáo

án , tài liệu hướng dẫn , sách tham khảo , video bài giảng thực tếcho các em trên các kênh youtube , facebook , violet để mọi người

có thể tiếp cận và tham khảo

- Nghiên cứu này đầu tiên là mang lại lợi ích cho bản thân các emhọc sinh - đặc biệt là học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hòa đểgiúp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh , nhằm nâng caonhận thức về môi trường cho các em , hình thành ở trẻ hành vi ứng

xử đúng đắn với môi trường góp phần phát triển nhân cách toàndiện cho trẻ Tiếp theo là mang lại lợi ích cho giáo viên trongphương pháp giảng dạy, tuyên truyền cho các em học sinh Sau

đó là giúp cho gia đình, cộng đồng , xã hội hiểu biết nhiều hơn vềviệc giáo dục môi trường

Trang 15

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hòa.

Đối tượng nghiên cứu : cách tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hòa.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu (khảo sát) thực trạng về các hoạt động giáo dục môi trường đến học sinh Tiểu học tại Biên Hoà

Nhiệm vụ 3: Đề xuất các giải pháp thực tế để đưa ra các cách tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hòa

Nhiệm vụ 4: Xây dụng công cụ nghiên cứu thông qua bảng khảo sát thực trạng về các hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hòa

5 Cấu trúc cho đề tài:

Trang 16

Chương 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hòa.

Chương 2: Khảo sát thực trạng về các hoạt động giáo dục môi trường đến học sinh Tiểu học tại Biên Hoà

Chương 3: Đề xuất các giải pháp thực tế để đưa ra các cách tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học ở thành phố Biên Hòa

CÂU 2

Câu hỏi định danh:

Trẻ có thể làm gì để bảo vệ môi trường?

 Biết chăm sóc và bảo vệ cây

 Biết giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, vệ sinh trường lớp

 Bỏ rác đúng nơi quy định.

 Phân biệt được những hành động đúng, hành độ sai đối với môi trường.

Trang 17

Tại sao nhiều trẻ chưa ý thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường?

 Do cách giáo dục của gia đình

 Do môi trường sống của trẻ

 Do bản thân trẻ chưa hiểu được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường

 Tất cả các ý kiến trên

Trẻ được giáo dục bảo vệ môi trường ở những hoạt động giáo dục nào?

 Hoạt động học tập

 Hoạt động vui chơi

 Hoạt động sinh hoạt hàng ngày

 Hoạt động lao động

 Hoạt động lễ hội

Câu hỏi thang thứ tự

Ý thức bảo vệ môi trường của trẻ em ở thành phố Biên Hòa ở mức độ nào?

 Mức độ rất tốt

 Mức độ tốt

Trang 18

Câu 1:

Trang 19

1 Lí do chọn đề tài

Tích hợp là một xu thế, một trào lưu dạy học và giáo dục phổ biến trên thế giới trong nhiều thập kỉ qua Quan điểm dạy học tích hợp được xem là định hướng lí luận của chương trình tiểu học Việt Nam hiện hành và những năm sắp tới Để đào tạo

nguồn lực giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới, các khoa giáo dục tiểu học ở các trường đại học, cao đẳng trong nhiều năm nay đã và đang quan tâm tìm hiểu, vận dụng quan điểm tíchhợp để chuẩn bị cho giáo sinh có thể đáp ứng với chương trình dạy học ở tiểu học theo quan điểm tích hợp

Trong bối cảnh ấy, việc nhìn lại để đánh giá thực tiễn tìm hiểu

và áp dụng lí luận tích hợp vào quá trình dạy học ở đại học cũng như tiểu học, xác định thành tựu và những điều còn bất cập, để

có thể đưa ra những biện pháp nhằm thúc đẩy hơn quá trình thựchiện các chương trình đào tạo theo hướng tích hợp vào giai đoạnsau 2015 là một hoạt động cần thiết

Trang 20

Với mong muốn nâng cao năng lực thiết kế bài giảng theo

hướng tích hợp nhằm thu hút sự đóng góp, chia sẻ tri thức của các thầy cô, nhà quản lí chuyên môn đang công tác tại trường tiểu họC

Trước thực trạng mà chúng tôi vừa nêu trên , chúng tôi đã quyết

định tiến hành nghiên cứu đề tài: “Biện pháp nâng cao năng lực

thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp cho giáo viên tiểu học ở

TP Biên Hòa”

2 Mục đích nghiên cứu

- Chúng tôi nghiên cứu đề tài này để tìm ra những khó khăn màgiáo viên thường gặp trong quá trình thiết kế bài giảng Từ đóchúng tôi sẽ đề xuất tìm ra những giải pháp để nghiên cứu và đưa

ra các biện pháp nâng cao năng lực thiết kế bài giảng theo hướngtích hợp cho giáo viên

Trang 21

- Chúng tôi sẽ biên soạn và tạo ra các sản phẩm cụ thể như : giáo

án , tài liệu hướng dẫn , sách tham khảo , video bài giảng thực tếcho các em trên các kênh youtube , facebook , violet để mọi người

có thể tiếp cận và tham khảo

- Nghiên cứu này mang lại lợi ích cho giáo viên , giúp giáo viên tăng cường thêm kiến thức, rèn các kỹ năng cơ bản trong việc thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp , tăng cường khả năng nghiệp vụ

3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu

 Khách thể: giáo viên tiểu học ở TP Biên Hòa

 Đối tượng: Biện pháp nâng cao năng lực thiết kế bài giảng

theo hướng tích hợp cho giáo viên tiểu học ở TP Biên Hòa

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 22

Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về biện pháp nâng cao năng lực thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp cho giáo viên tiểu học

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu (khảo sát) thực trạng về năng lực thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp cho giáo viên tiểu học ở TP Biên Hòa

Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp thực tế rèn luyện và nâng cao năng lực thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp cho giáo viên tiểu học ở TP Biên Hòa

Nhiệm vụ 4: Xây dựng công cụ nghiên cứu thông qua bảng khảosát thực trạng về năng lực thiết kế bài giảng theo hướng tích hợpcho giáo viên tiểu học ở TP Biên Hòa

5 Cấu trúc cho đề tài

Trang 23

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu cơ sở lý luận về

biện pháp nâng cao năng lực thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp cho giáo viên tiểu học ở TP Biên Hòa

Chương 2: Khảo sát thực trạng về năng lực thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp cho giáo viên tiểu học ở TP Biên Hòa

Chương 3: Đề xuất giải pháp rèn luyện và nâng cao năng lực thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp cho giáo viên tiểu học ở

TP Biên Hòa

Câu 2: Soạn 1 một bảng hỏi gồm 5 câu hỏi cho đề tài trên (gồm 3 câu hỏi theo thang định danh, 2 câu hỏi theo thang thứ tự)

a) Theo thang định danh:

Câu 1: Theo anh ( chị ) việc thực hiện nâng cao năng lực thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp cho GV tiểu học ở

Trang 24

TP Biên Hòa cần phải ( đánh dấu X vào ô tương ứng

phương án được chọn ):

 Nhất thiết theo đúng qui định của Bộ GD-ĐT

 Nên vận dụng cho phù hợp hoàn cảnh của địa

phương,của trường

Câu 2: Những khó khăn chủ yếu khi triển khai thực hiện nâng cao năng lực thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp cho GV tiểu học ở TP Biên Hòa ở trường của anh ( chị )

là ( đánh dấu X vào ô tương ứng phương án được chọn,

Trang 25

 Tư tưởng đổi mới của Gv chưa nhiều, thích giảng dạy theo lối cũ, ngại đổi mới vì mất thời gian

 Trình độ HS không đều, có nhiều HS yếu

 Trình độ năng lực không đều giữa các thành viên trong tổ, giữa tổ với tổ, giữa các trường

 Nhiều khi không có sự giám sát, kiểm tra chặt chẽ của lãnh đạo nhà trường

Câu 3: Theo anh(chị) hạn chế của dạy học theo cách tiếp cận truyền thống hiện nay có phải là ( đánh dấu X vào ô tương ứng phương án được chọn, có thể tích nhiều ô ) :

 Dạy theo từng bài riêng lẻ với một thời lượng cố

định.

 Kiến thức thu được rời rạc, hoặc chỉ có mối liên hệ tuyến tính (một chiều theo thiết kế chương trình học).

Trang 26

 Trình độ nhận thức sau quá trình học tập thường theo trình tự và thường dừng lại ở trình độ biết, hiểu và vận dụng (giải bài tập).

 Kết thúc một chương học, học sinh không có một tổng thể kiến thức mới mà có kiến thức từng phần riêng biệt hoặc có hệ thống kiến thức liên hệ tuyến tính theo trật

Ngày đăng: 20/01/2025, 18:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w