NÉT CHUNG VỀ TÁC PHẨMBỐI CẢNH Tây Du Ký một trong những tác phẩm bất hủ của văn học Trung Quốc được sáng tác vào thế kỷ 16.. Thông qua chuyến đi sang đất Phật để thỉnh kinh của thầy trò
Trang 1BÀI THUYẾT TRÌNH CUỐI KỲ
NHÓM 7
Phạm Thị Ánh Nhi 20CNTDL01 Bùi Nguyễn Khánh Linh
Trang 3GIẢI MÃ CHI TIẾT
Trang 5Là một nhà văn có tài năng trong việc sử dụng ngôn ngữ, ông sử dụng một cách linh hoạt, uyển chuyển
Tạo nên sức hấp dẫn
của tác phẩm.
Trang 6NÉT CHUNG VỀ TÁC PHẨM
BỐI CẢNH
Tây Du Ký một trong những tác phẩm bất hủ của văn học Trung Quốc được sáng tác vào thế kỷ 16
Thông qua chuyến đi sang đất Phật để thỉnh kinh của thầy trò Đường Huyền Trang => tái hiện hiện thực xã hội lúc bấy giờ
Tác phẩm này thuộc thể loại tiểu thuyết chương hồi, viết về thế giới của Thần - Người - Yêu
Trang 7NÉT CHUNG VỀ TÁC PHẨM
TÁC PHẨM
Là tiểu thuyết hư cấu mang tính chất tưởng tượng phong phú, hài hước, là sự gửi gắm những ưu tư và hoài bão của tác giả về xã hội thời bấy giờ.
Ý nghĩa của Tây Du Ký được thể hiện ở tính cách của từng nhân vật và cả những chi tiết nhỏ ở trong tác phẩm
Trang 9GIẢI MÃ CHI TIẾT “ĐỔI” BÁT VÀNG LẤY CHÂN KINH
Đường Tam Tạng rất trân quý bát
vàng nhưng lại bị A Nan, và Ca Diếp
buộc phải đem ra để đổi lấy chân
Trang 10Ngay cả ở đất Phật cũng có
tệ nạn hối lộ, ngay cả Đức
Phật cũng dung túng cho hối lộ?
Trang 11Cố Bí thư Thành ủy Đà Nẵng ông Nguyễn Bá Thanh cũng từng nhắc
Trang 12Tại sao nhất định phải đổi bát vàng mới lấy được chân kinh?
nữa
Trang 13Là vật của vua Đường - anh kết nghĩa tặng cho Tam Tạng => tình cảm
Dùng để đi khất thực, nuôi sống thân mạng
=> mạng sống
Chiếc bát làm bằng vàng
=> của cải
Tầng nghĩa sâu xa
Trang 14Nhận Kinh
• Tác giả truyền tải trí tuệ siêu việt của Phật giáo thông qua chi tiết đổi bát vàng
• Đường Tam Tạng nhận được chân kinh chính là nhờ vào sự giác ngộ của chính mình
Nhận được kinh giấy
trắng
• Để tâm đến cái được và mất
• Chưa buông xả được các chấp niệm trần tục.
• Hoàn toàn buông bỏ
những dục vọng thế tục
Nhận được kinh có chữ
Trang 15“Tay trắng trao kinh truyền đời, người sau đến chết đói mất".
CHÂN LÝ
Kẻ muốn thụ pháp thì phải biết đánh đổi Nếu dễ dàng truyền đạo cho người không xứng đáng, chẳng những không thể truyền bá được Phật Pháp mà còn khiến cho đạo pháp suy tàn
Trang 16LÝ DO CHỌN CHI TIẾT “ ĐỔI BÁT VÀNG LẤY CHÂN
KINH ”?
Có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà Phật về sự giác ngộ để đạt đến giá trị chân thiện mỹ
Nó truyền đến thông điệp: không ai có thể đạt được chân lý một cách dễ dàng, cần phải trải qua những gian nan, thử thách
Là chi tiết gây ra rất nhiều tranh cãi, hầu hết đa số người xem đều không thể hiểu được ý nghĩa sâu sắc bên trong của nó nếu không đi tìm hiểu
Trang 17TỔNG KẾT
Thể hiện quan niệm của đạo Phật về con đường tu hành giải thoát
Là một chi tiết góp phần làm
rõ thêm về sự giác ngộ và con đường lĩnh chân kinh vô cùng gian truân, nhiều thử thách của bốn thầy trò Đường Tăng.
Giá
trị
nội
dung
Trang 18Châm biếm, nhắc nhở: không phải cứ có được kinh văn là đã có được chân lý
Tăng tính kịch tính cho tác phẩm, tạo ra một cao trào cho câu chuyện
Tạo ra một tình huống bất ngờ, gây thắc mắc và tò mò cho người đọc
Trang 19Tượng trưng cho sự giác ngộ của Đường Tăng
Sự thành công khi thầy trò Đường Tăng đã vượt qua rất nhiều gian khổ mới có thể thỉnh được chân kinh
Góp phần làm nên thành công của tác phẩm và để lại nhiều bài học sâu sắc cho người đọc
Trang 20Thông điệp mang đậm triết lí
Phật giáo: Muốn đạt được thông tuệ tối cao phải biết buông xả, giải thoát bản thân khỏi những ràng buộc tầm thường nơi cõi
phàm.
Chi tiết “đổi bát vàng
lấy chân kinh” không
mang ý nghĩa phản ánh
ngay cả ở nhà Phật
cũng có nạn nhận hối
lộ.
Trang 21Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !