-Năm 1963, Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc UNIDO lại đưa ra một định nghĩa mới về CNH có tính tổng hợp trung gian như sau: CNH là một quá trình phát triển kinh tế, trong
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Phong Liên
| — THỰ VIÊN |
Mia |
Trang 2kiểm thite da học ode niệc tim hiéu, dank gid mgt odin dé kink tế - xa hội
ade dd, Tuy nưền, off kha nướng od ru kiểm thite di ,chc chẩn bad
cua ed di kha ning để hodn thank tất bai khda luận màu Oi này để Kode thank tất hài tit nghiép, tải đã rất ede tdi tự luuwlng dan tan tink eta “Thủy Moang adn Ping, giảng niên Khoa Pia lý, lường Pai
học Sef pham “Thám: phd Fd Chi Mink “Thâu da chỉ dan cho tdi tit niệc thiết lap để cương đếm từng lước tim fai liệu, edeh trink bay, thé hign
bai luận ode aac cha hop bj, ldgic nhất OF màu, em xin gửi tei thầu
làng biél on chan thank od san sie nhất Bén eauh dd, em eda tủ làng hiét oa tei ede thay ca trong Khoa Dja lụ da lận tinh gitip dé cung em
feong ƒ nde hoe qua.
Qua day, em cũng xin gửi ldi cảm on tửi Mur niệm britidtng DEAD Tp, T62 Ñ, thit niện khoa hoe lắng hop Tp FOOM, gia dink, ban
hè đa tao diéu kiện cho em hoan thank tất hài khda luau nay.
Odi tự han chế of trink độ, that giam od tai liệu củng nh mhưững kh: khuẩn màu sink trong qua trinh nghiện ain nền hài khda lướn chuẩn
chin cản cá nhiéu kehiém khagél Oi ody, em rất mong tận được tự gdp
Ú, bd sung của quay thay ed cing toàn thé các ban để khda luận được
fectcter lhiện drove.
Tp, Wd Chi Mink, Hing 5 nds 2004
T2 :
Hguyen “Thị Vhong -iên
Trang 4Ee ES ee eT mE me oom Sees esseees
Steerer eee
HH nan BH nan .ann.
Trang 5BANG VIET TAT
1 CNH Công nghiện hóa.
3 HBH Hiện đại hóa.
3 DPT Pang phat triển
4 XHCN Xã hội chủ nghĩa.
5, TBCN Tu bản chủ nghĩa,
6, DTCH Dan tộc chủ nghĩa
7, CMCN Cach mang cong nghiép.
& KHKT Khoa học kỹ thuật
9, CMKHKT Cách mạng khoa học kỹ thuật.
10 WTO Tổ chức thương mai thế giới.
11, CNHT Công nghiệp hương trấn.
12 XNHT Xi nghiệp hương trấn
13 NDT Đồng nhãn dan tệ
14 BRKT Đặc khu kinh tế.
15 DTNN Đầu tư nước ngoài.
16, FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Trang 6MỤC LUC
KHẨN: M Đ ke a nănh nI0000)50dănggghoia(4c003180580.0n840gieiesi2aiasi.iŠ
I LÝ DO CHON ĐỀ TĂI mm 2
II TINH HÌNH NGHIÍN CỨU ĐỀ TẢI cccccvccccecrerrrrrrrsrrrcrcrÖ
II ĐỔI TƯỢNG NGHIÍN CỨU VĂ GIỚI HAN CUA KHÓA LUẬN 3
IV PHƯƠNG PHÂP LUẬN VA PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU 4
V KẾT CẤU LUẬN VĂN Gò igi2V2.0udg0g iềöiQ68060410in0000160030028g1 6 0081/0000) 0Ô 3+2) 7
CHUONG I NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VA CƠ SỞ THỰC TIỀN VE CNH
CA THUNG QUỐC GocGoccGociokGecsdibilbeotoiaoiigltsisv(,axsïau 8
Li NHUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA 8
1.1.1, ES Khâi DÌỆN¡occcobicokiieoiroigtathdgidbadoocbisi ssa 8
1.1.2 Đặc điểm CNH trong giai đoạn hiện nay , -:0-0se0eeeeeeeeee 12
1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VĂ CƠ SỞ THỰC TIEN VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
THỦNG DU: iiss sissies c6 AGiix01010đ8idiâdududucioidisa seca „¡13
I.2.1 Những cơ sở lý luận vẻ công nghiệp hóa của Trung Quốc 131.2.1.1 Quan điểm về “công nghiệp hóa” ở Trung Quốc - 13
1.2.1.2, Nội dung vă câc nhiệm vụ cơ ban của công nghiện hóa I7 1.2.1.3 Câc bước đi trong thực hiện công nghiệp hóa DB
1.2.2 Những cơ sở thực tiễn về công nghiệp hóa ở Trung Quốc I8 1.2.2.1 Trung Quốc lă một nước lan, có dẫn số đông nhất
thĩ giới, có tăi nguyín thiín nhiín phong phú LR
Trang 71.2.2.2 Trung Quốc có 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 — 1979)
và thực hiện CNH theo mỗ hình Liên Xõ cũ - 222 20
1.2.2.3 Trung Quốc có Hồng Kông, Ma Cao, Bài Loan là những vùng lãnh thể mở cửa, có kinh tế thị trường khá phát triển và có quan hệ chặt
Chế VÌ TT TT E00 100ỀL000ÄAQLGIHAGGGHGGGaIHNAARIvidtgtttsuiai 21
CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN DE CUA QUA TRINH CNH Ở TRUNG QUOC
TỪ NĂM 1979 ĐẾN NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XX 23 TIL1 CHUYỂN DICH CƠ CẤU NGANE ciwiesscesssssssocsocsseisscasicscstescacelecssctliseesis3
H.1.1 Hiện trạng cơ cấu ngành của Trung Quốc - 23
IL.1.2 Hướng chuyển dịch cơ cấu ngành: - 25c sees ssesesesesseeeees 25
11.1.3 Quan hệ giữa các ngành trong mối liên hệ với sự
tăng trưởng kinh tế và công nghiệp hóa ở Trung Quốc 26
11.2 PHÁT TRIEN Xi NGHIỆP HƯƠNG TRẤN (XNHT)- MOT HÌNH
THỨC CNH NÔNG THON ĐIỂN HÌNH mm „28
II.3.1 Khái niệm 0 S0 ecserreeersseeW
11.2.2 Đặc điểm hoạt động của các XNHT vn nsrnerrsreo 28 11.2.3 Tinh hình nhát triển của XNHT ero AE OT Peer 29
H:2:4 XaiHò.của XHHT:sc-sáásitno:0v0000iá6X601attifdadeottet 3I
11.3 CÁC ĐẶC KHU KINH TE (ĐKKT) —
II.3.1 Một vài nét về 5 đặc khu kinh tế ả s2 2222552222 se 33
II.3.2 Thanh công của các BKKT và những đóng góp cho quá trình công WSR ea THÊN:Guuác con GG 06G GGG\(GAiuNGitigtidiiltrtlatgadtgtadyqeai 34
II.4 HOAT DONG THU HUT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
(FDI) VÀO TRUNG QUỐC- một tác động lớn đối với sự nghiệp CNH của
Trung CRIẶC: assassins aaa 162040121190 TA 37
1.4.1, Quid PT 8 Trung HIẾP csscscssscspccssssveccivccesecevsencnacenaes (RPT 0019/1008 A 37
Trang 8II.4.2 Các chính sách, hiện phap chủ yếu trong thu hút FDL 38
P43 We © CH GAU tif nh ốẽẽẽ 41
ILS PHÁT TRIEN NGUON NHÂN LUC VA KHOA HOC KY THUẬT CHỦCNH ——m.a- “=.Ắ “ 43
11.5.1 Phát triển nguồn nhân lực cho CNH đ3 1.5.1.1, Một số đặc điểm về nguẫn lao động ở Trung Quốc 43
II5.I.2, Các chỉnh sách phat triển nguồn nhẫn lực 44
11.5.2 Phát triển khoa học và cũng nghệ cho công nghiệp hóa 47
11.5,2.1, Phát triển KHKT thông qua tiếp cận công nghệ nước ngoài 47
H.5.3.2 Phát triển KHKT thông qua phát triển KH- CN trong nước 48
CHƯƠNG III, MỘT SỐ KẾT QUA - NHỮNG VAN ĐỀ TON TẠI VÀ HƯỚNG GIÁI QUYE Psi 52 IIL.1 MỘT SỐ KẾT QUÁ BƯỚC pA Eee IH.1.1 Khái quát tinh hình phat triển tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc từ khi mở cửa đến nay 32
III.1.2 Những thay đổi trong cơ cấu ngành 54
11.1.3 Những thay đổi trong cơ cấu dan số và lực lượng lao déng 58
1II.1.4 Những thay đổi về mức sống -.cc c2 10202002 60 III.2 MỘT SỐ TỔN TẠI -22CSCCSCEEEECSEEZ12.2212141411522712712 226 62 IH.2.1 Sự phat triển kinh tế có xu hướng chậm lại 52:55 ñ3 II.2.2, Những thách thức vỀ mỗi trường c ¿5c s2 cssrcrrrrsrei 64 LÍI;3:3: Chént lách pian nghéo: có 2212222222222 en en ee 65 HH;2:4;.CiáC LỆ en 68 Boia 6xx 111.3 PHƯƠNG HƯỚNG VA MỘT SỐ BIEN PHÁP GIẢI QUYẾT 69
Trang 9III,3.1, Khắc phụ tình trạng chậm lại trong hiện tại và thúc đẩy nên kinh
tế Trung Quốc trong tương lai
11.3.2 Đối với vấn để môi trưỜng : s‹ s2 c6 225cc 242202 TO
III.3.3 Khắc phục dẫn tình trạng chênh lệch giầu nghèo TÍ
11.3.4 Đối với vấn để tệ nạn xã hội 56o c2, T2
PHAN Hl: KET LUAN a saa shcrdaed das cia ce de Us ns are nd aL a TT
"TOG TE VAM KH Occ pec season 78
PHU DUG iascsecassansscccssesse: xitdtìiätikitptiitiitisaiiidiitcii3barttsiiiptadkkkllitiigtde 79
Trang 102” ‘lage South China Sea
- _—
%4x*
Trang 11Khod luận tất “giiệp GOWD: Hoang Qadn Ding
OSs
DIAUAMO DAU
SOTH: Hguyén Thi Dhoug Lien Frang ƒ
Trang 12Khod luận tất “giiệp 102/0: Hoang Huda (ông
I LÝ DO CHON ĐỀ TÀI
Công nghiệp hóa (CNH) là một quá trình mang tính tất yếu của lịch sử Đểtrở thành nước có nền kinh tế - xã hội phát triển vững mạnh, giàu có, mỗi quốc giađều phải trải qua quá trình CNH Bởi vi, CNH gắn liên với xóa bỏ nghèo nàn, lạchậu, gắn liền với quá trình chuyển từ lao động thủ công sang lao động cơ khí, từ sảnxuất tự cung tư cấp với năng suất thấp sang sản xuất chuyên môn hóa với nang suất
lao động cao CNH gắn liến với việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, trang thiết bị
kỹ thuật và công nghệ hiện đại, phong phú, sản xuất tiên tiến để từ đó khai thác và
sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế Với hầu hết các nước đang pháttriển (ĐPT) hiện nay việc thực hiện CNH là một trong những định hướng chủ yếu và
cũng là một thách thức lớn Với nước ta, một đất nước có nhiều điểm tương đồng về
kinh tế, văn hóa, xã hội cũng có những thành công đáng kể trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và thực hiện CNH, hiện đại hóa (HĐH) đất
nước, tương tự như đất nước Trung Hoa Chính vì vậy, việc tìm hiểu về một số vấn
để của quá trình CNH ở Trung Quốc là một việc làm có ý nghĩa và cần thiết
Trung quốc, kể từ khi được độc lập (1949) đến khi thực hiện cải cách đổi mới (1978) là một thời kỳ đẩy biến động với những thăng trầm lịch sử Đất nước Trung
Hoa vẫn chưa thoát khỏi vòng luẩn quẩn của đói nghèo và lạc hậu Thế mà chỉ 20
năm sau đó, nhờ vào cuộc cải cách táo bạo, mở cửa, từng bước thực hiện tiếp CNH
đất nước, Trung Quốc đã phát triển rất nhanh và trở thành một nước “phá vỡ tất cả
các kỷ lục phát triển của thế giới”, như một số nhận định của các giới quan sát nước
ngoài Kinh tế phát triển mạnh, đời sống của người dân Trung Quốc được nâng lên
rõ rệt Đất nước Trung Hoa mỗi ngày một khởi sắc và có một vị trí vững chắc, xứng
đáng trong nên kinh tế thế giới Xưa kia, Napôléon đã từng báo nguy với thế giới về
hiểm họa một nước Trung Hoa vào lúc ấy chỉ là một anh chàng khổng lổ với đôi
chân đất: “Trung Hoa là một anh chàng khổng 16 đang ngủ say, hãy để nó ngủ yên
vì khi thức giấc nó vươn mình làm rung chuyển cả thế giới” Và câu nói bất hủ này
đến nay quả là rất đúng Trung Quốc vươn mình, đang khơi đậy những tiểm năng vàtrong tương lai gắn, Trung Quốc sẽ làm “rung chuyển cả thế giới °
Việc khởi đầu cải cách đi lên từ nông nghiệp, việc thúc đẩy phát triển công nghiệp hương trấn(CNHT) cũng như việc thực hiện chính sách mở cửa từng bước
phát triển các n;'ình công nghiệp, định hướng xuất khẩu đã góp phần quan trọng
vào việc tạo ra những thành tựu to lớn cho Trung Quốc, thu hút sự quan tâm của dư
— — —.— ————— ——_——_———————————————- r.rr.srr.rr -.- - ee.=re=s>~
=x~x~+
SOTH: Uguyéu Thi Phong Litn
Trang 13Khod luận tải “giiệp (02/0: Hoang Laan Ding
luận thé giới Do vậy, việc tìm hiểu các chính sách, các bước di trong tiến trình
CNH ở Trung Quốc sẽ giúp cho chúng ta rút ra được những bài học kinh nghiệm quý
báu cho việc thực hiện, nỗ lực đẩy nhanh và rút ngắn tiến trình CNH, HĐH ở nước
tạ.
Il TINH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
Như một phép mau về các thành tựu rực rỡ mà nền kinh tế Trung Quốc đã đạt
được sau cải cách, trong 20 năm qua đã thu hút rất nhiều sự quan tâm đông đảo của
dư luận toàn thế giới Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của nhiều tắc giả khác
nhau tìm hiểu về vấn để này, Theo nhiều nguồn tài liệu cho thấy, các vấn dé về cải
cách nói chung được các tác giả để cập đến rất nhiễu còn vấn dé cụ thể vé tiến trìnhCNH ở Trung Quốc diễn ra như thế nào thì ít được các giới nghiên cứu quan tâm tới,
Tuy nhiên, để tim hiểu một cách khái quát nhất về quá trình CNH của Trung Quốc,
chúng ta vẫn có thể tìm hiểu qua một số sách, báo khác nhau, ví dụ như các số báo nghiên cứu Trung Quốc, các tạp san nghiên cứu kinh tế thế giới hay một số sách:
“Ban về CNH nông thôn Trung Quốc” của Ngô Thiên Nhiên, sách “Kinh tế Trung
Quốc bước vào thế kể XXI" (tập 1, 2) của Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều tác giả nghiên cứu vé CNH ở các nước cũng
như ở Việt Nam như: Phạm Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan “CNH, HDH ở Việt
Nam và các nước trong khu vực” (NXB Thống Kê Hà Nội 1994), Đỗ Đức Định
“CNH bền vững, hướng chiến lược mới của các nền kinh tế dang phát triển Châu A”(Những vấn để kinh tế thế giới 6/1998) Đây cũng là những nguồn tài liệu đángquý cẩn để tham khảo khí tìm hiểu về vấn dé CNH của bất kỳ quốc gia nào
IH ĐỐI VÀ GIỚI HẠN CỦA KHÓA LUẬN.
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là “Bude đầu tìm vé một số vấn để của
quá trình CNH ở Trung Quốc trong những năm cuối thế kỷ XX “ma cụ thể là từ sau
năm (1979) ~» những năm cuối thế kỷ XX Sở di, đối tượng của khóa luận chỉ dừnglại ở "bước đầu Gm hiểu một số vấn để” và ở “những năm cuối thế kỷ XX” mà
không tìm hiểu cho tới nay và không thể sâu sắc hơn, là vì :
- Thứ nhất, khi dé cập đến vấn để CNH, đây là một vấn dé rất rộng và rấtkhó Chi để hiểu sâu sắc về thuật ngữ CNH cũng là một vấn để hết sức khó khanchứ không nói gì đến cả một quá trình CNH của đất nước, nhất là đối với một đất
_ — Ï — ———————————<._~<.<.<<*
SOTH: Aguyén Thi Dhoug Lien Trang 3
Trang 14Khoa luận tél ngiiệp GOWD: Hoang (tuân Ding
nước rộng lớn, đẩy tiểm năng và đang có sự chuyển biến lớn vé kinh tế như Trung
Quốc Chình vì vay mà đối tượng của để tài chỉ dừng lại ở “bước dau tìm hiểu một
số vấn dé”.
- Thứ hai, khi tìm hiểu vế quá trình CNH của Trung Quốc, vấn để khó khăn
nhất là vấn để về nguồn tài liệu Các khía cạnh về quá trình CNH của Trung Quốc được các tắc giả để cập tới không nhiều lại liên quan tới nhiều nguồn tài liệu khác nhau, trên sách, báo, tin tức thời sự Vì vậy, đây là một điều gây khó khăn lớn cho
vấn để tìm hiểu, tổng hợp và làm khóa luận
- Thứ ba, mặc dù sau năm 1979, Trung Quốc đã đạt được những thành công
to lớn trong quá trình phát triển kinh tế Sự thay đổi theo hướng phát triển diễn ra
trên các lĩnh vực kinh tế quốc đân, quá trình CNH cũng diễn ra liên tục và được
phản ánh khá trung thực, chính xác trên các tài liệu sách báo Trung Quốc và nước
ngoài Nhưng các nguồn tài liệu hầu hết mới chỉ phản ánh nội dung, số liệu của các
vấn để kinh tế - xã hội của Trung Quốc ở những năm cuối thế kỷ XX Vì vậy, do
lượng thời gian quá ngắn, lại không được cập nhật, khảo sát thực tế cộng với vốn kiến thức ít bi vé CNH Vì vậy, khóa luận không thể tìm hiểu sâu sắc và đi xa hơn
được Kính mong quý thay cô và các bạn hãy bổ sung và hết sức thông cảm
IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
IV.1 Phương pháp luận.
Để tài được nghiên cứu đựa trên các quan điểm chủ yếu của địa lí học: quan
điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, quan điểm lịch sử viễn cảnh.
IV,1.1 Quan điểm hệ thống.
Quan điểm hệ thống thể hiện rất rõ trong các mặt sau:
- Trung Quốc là một bộ phận cấu thành của hệ thống kinh tế - xã hội thế giới
nói chung.
- CNH là một quá trình mang tính tất yếu lịch sử của mỗi quốc gia ở mỗi giai đoạn nhất định, Việc thúc đẩy quá trình CNH diễn ra và phát triển là cả một khoảng thời gian khá dài (có thể vài chục năm hoặc hàng thế kỷ) dưới tác động tổng hợp của các dạng tiểm năng, các quan điểm, chính sách ti các thành phan kinh tế - xã hội không ngừng phát triển Quá trình đó chính là quá trình thúc đẩy sv phát triển về
.k.k kg knnxx x xxx .ˆ xxx xxx x
(72: Hyguyén “Thị Phong Lien Trang 4
Trang 15Khod luận tất aghi¢n 020: Hoang Maan Ding
mọi mặt của mỗi quốc gia Quá trình đó không chi là một bước phát triển lớn vềkinh tế - xã hội trong hiện tại mà còn là tiền để vững chắc để mỗi quốc phát triểnmạnh mẽ trong các giai đoạn về sau
1V.1.2, Quan điểm tổng hợp lãnh thổ.
Bất cứ một địa phương, một quốc gia, một khu vực nào đó đều có bên trongmình một hệ thống phức tạp, bao gồm các yếu tố về tự nhiên, kinh tế - xã hội nhất
định Tất cả các yếu tế này đều phát triển theo những quy luật riêng nhất định và
không tổn tại một cách độc lập mà giữa chúng luôn có mối quan hệ tác động qua lại
chặt ché với nhau, chịu ảnh hưởng và chi phối đến sự phát triển của nhau Vì vậy,
khi nghiên cứu, tìm hiểu, đánh giá vấn để nào đó về địa lý kinh tế - xã hội địa
phương đều phải chú ý và quán triệt quan điểm này
IV.1.3 QUAN DIEM LICH SỬ VIỄN CẢNH.
Các yếu tế địa lý thường không chi biến đổi và khác nhau theo không gian
mà còn biến đổi theo thời gian Vì vậy, quan điểm lịch sử viễn cảnh cho phép ta cócách nhìn tổng hợp chính xác vé quá khứ phát triển Từ đó, khi tìm hiểu vé một vấn
để thực tại nào đó, nó sẽ giúp ta có thể giải thích, nhận xét và đánh giá vấn để một
cách khách quan và thuận lợi hơn đồng thời có thể dự báo cho tương lai một cách
chính xác hơn.
1V.2 Phương pháp nghiên cứu.
Với dé tài CNH - là một vấn dé rộng dé cập đến nhiều vấn để kinh tế - xã hội
nên các phương pháp nghiên cứu là khá phong phú Một số phương pháp được sử
dụng trong khóa luận sau :
IV.2.1 Phương pháp thống kê - phân tích ~ so sánh
Lad phương pháp rất quan trọng đối với địa lý kinh tế - xã hội Trên cơ sở các
số liệu thống kê, người nghiên cứu có thể phân tích, so sánh với các địa phương
khác các vùng khác nhau trong mối liên hệ giữa các đối tượng khác Trên cơ sở đó,
rút ra những kết luận có tính quy luật và tìm được những dấu hiệu bản chất nhất của
vấn để cần tìm hiểu
SOTH: Hguyéa “Thị Phong Lien Trang 7
Trang 16Khod luda tất “giiệp GOWD: odng Matin Ding
IV.2.2 Phương pháp tổng hợp, logic.
Trong quá trình sưu tim tài liệu cho khóa luận sẽ có nhiều nguồn tư liệu khácnhau Chính vì vậy, phương pháp tổng hợp đã giúp cho bài viết có cấu trúc hợp lý
hoàn chỉnh hơn.
IV.2.3 Phương pháp bản đồ - biểu đồ.
Là phương pháp đặc trưng của địa lý học “các công trình nghiên cứu đều bắt
đầu từ bản đổ và kết thúc bằng bản đổ” cùng với sự minh họa bằng biểu
đổ - bài khóa luận sẽ sinh động hơn
VY KẾT CẤU KHÓA LUẬN.
Kết cấu khóa luận gồm 3 phan :
PHAN |: MỞ ĐẦU.
2
PHAN II : NỘI DUNG.
Nội dung gồm 3 chương :
Chương I : Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về CNH ở Trung Quốc.
Chương II : Một số vấn dé của quá trình công nghiệp hóa của Trung Quốc (từ nam
1979 đến những năm cuối của thế kỷ XX)
Chương II : Một số kết quả, những vấn dé tổn tại, phát sinh và hướng giải quyết
PHAN Il: KẾT LUẬN.
Ngoài phần kết luận của luận vin còn có phần phụ lục, tài liệu tham khảo và một số tranh ảnh
Se ee ee en ee ee ee TEETER EE TERE RRR me
SOTH: Uguyen Thi Phong Lien Fraug 6
Trang 17Khod luận tél “egiiệp GOIN: Hoang ada Ding
OSA:
SOTH: Hguyén Thi Phong Lien “Trang 7
Trang 18Khod luận tất nghiệp Q02: Hoang Anan Ding
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LY LUẬN VÀ CƠ SỞ
THUC TIEN VỀ CNH CUA TRUNG QUỐC
L1 NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG NGHIỆP HÓA.
L1.1 Một số khái niệm
Như chúng ta đã biết, CNH là một quá trình mang tính tất yếu của lịch sử.
Vậy CNH là gì? Từ xưa đến nay đã có rất nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm
CNH như :
*Theo quan điểm đơn giản có tính phổ biến thông thường:
- Thứ nhất, Trong “Từ điển phổ thông "của Nhà xuất bản Giáo dục năm 1971
đã viết: “CNH là biến một nước nông nghiệp thành một nước trong đó mọi ngành
sản xuất déu dùng máy móc ”
-Thứ hai, Trong " Từ điển Petit Lrousse Ilustre” của Pháp lại viết : “CNH là
đưa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động trang bị một vùng, một nước các nhà
máy, các loại công nghiệp "(xuất bản năm 1992, trang 520)
*Theo quan điểm nhấn mạnh đặc trưng, đặc thù từng nước mà không nói đến
tính chất phổ biến chung của mọi quá trình CNH Đại diện cho quan điểm này là từ
điển và sách giáo khoa Liên Xô (cũ) Ví dụ: “Những vấn để CNH của các nước
dang phát triển”"( NXB Tư tưởng Mát-xcơ-va, 1972) , Ban dich của trường Kinh tế
kế hoạch, đã viết: “CNH là quá trình xây dựng nên đại công nghiệp cơ khí có khả
năng cải tạo cả nông nghiệp Đó là sự phát triển của công nghiệp nặng với ngành
trung tâm là chế tạo máy ”.
Quan điểm này xuất phát từ thực tiễn Liên Xô (cũ) được xem là hợp lý trong
điểu kiện của Liên Xô thời đó Tuy nhiên sẽ là sai lắm nếu coi đó là quan điểm phổ
biến để áp dụng cho tất cả các nước đang phát triển trong điểu kiện hiện nay.
SEE EEE EEE EEE EOE OTR RR KKK KKK eee
SOTH: Aguyén Thi Phong Litn Trang 8
Trang 19Khod luận tất nghi¢n GOI: Hoang Quan Ding
* Theo quan điểm CNH ở các nước nông nghiệp thi: CNH thực chất là pháttriển "công nghiệp chế biến” hay phát triển * công nghiệp chế biến" là * bản lẻ của
CNH",
Quan điểm này xuất hiện ở An Độ từ những năm 40 của thế kỷ XX rỗi phát
triển dẫn với những mô hình chiến lược CNH khác nhau ở các nước đang phát triển
* Quan điểm cin cứ vào chế độ chính trị, vào mục tiêu, vào động lực, nguồnvốn và kết quả xã hội để chia ra 3 loại CNH khác nhau là: CNH Tư Bản Chủ Nghĩa
(TBCN) , CNH Dãn Tộc Chủ Nghĩa (DTCN) và CNH Xã Hội Chủ Nghĩa (XHCN).
Ví du, “Từ điển Kinh tế chính trị học” do Giáo sư M.L.Vôn Cốp biên soạn(NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va,1987) đã chia ra 3 khái niệm về CNH để có những định
+ Bốn là phát triển nhanh các thành phố gây nên đối lập giữa thành thị
và nông thôn, tạo thêm mâu thuẫn giữa các nước phát triển và các nước lạc hậu
+ Năm là diễn ra không cùng một lúc do quy luật phát triển không đều
vốn có của TBCN.
+ Sáu là nhờ CNH TBCN, ngay từ thế kỷ XIX , Anh, Đức, Pháp , Mỹ
đã có một nền công nghiệp hùng mạnh và đã trở thành những cường quốc công
nghiệp
- Về CNH DTCN cũng là một quá trình nâng cao tử trọng công nghiệp nhằm
cải tạo cơ cấu, thanh phần xã hội, xây dựng và củng cố đất nước
Trang 20Khod luận tất ngiiệp 029: Hoang (xuân Ding
CNH XHCN được thực hiện có kế hoạch việc xây dựng nén đại công nghiệp
XHCN, trước hết là công nghiệp nang, đảm bảo địa vị thống trị của quan hệ sản
xuất XHCN.
CNH XHCN sử dụng nguồn vốn ở trong nước do tích lũy của bản thân trong nền
kinh tế quốc dan.
CNH XHCN được tiến hành với tốc độ cao, sẽ tạo ra cơ sở vật chất để xoá bỏ sự đối
lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay Đó là ưu việt của CNH XHCN.
-Năm 1963, Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc (UNIDO) lại
đưa ra một định nghĩa mới về CNH có tính tổng hợp trung gian như sau:
CNH là một quá trình phát triển kinh tế, trong đó một bộ phận ngày càng
tăng các nguồn của cải của xã hội được huy động để phát triển một cơ cấu kinh tế
đa ngành ở trong nước với kỹ thuật hiện đại Đây là quá trình biến đổi nền kinh tế
mà nông nghiệp và khai thác nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn sang một nền kinh tế
mà công nghiệp đóng vai trò chủ đạo Với sự tiến triển của quá trình CNH, tỷ trọng
của các ngành công nghiệp hiện đại sẽ ngày càng lớn, xuất khẩu và thu hút phần lớn
lực lượng lao động xã hội".
Đây là một khái niệm sâu sắc và đẩy đủ hơn, khái niệm này đã đặt CNH
trong bối cảnh chung của phát triển kinh tế trên cơ sở thay đổi cơ cấu kinh tế với kỹ
thuật hiện đại bảo đảm nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao và đạt tới sự tiến bộ
về kinh tế xã hội CNH là một quá trình bao trùm toàn bộ phát triển kinh tế, xâydựng cơ cấu kính tế nhiễu ngành chứ không chỉ xây dựng và phát triển công nghiệp
Việc nâng cao trình độ kỹ thuật, ấp dụng một cách phổ biến công nghệ hiện đại là
nội dung cơ bản của quá trình CNH, Trong nền kinh tế mới, CNH cũng có nghĩa làquá trình xây dựng được ngày càng nhiều ngành công nghệp có sức mạnh trên thị
trường quốc tế.
- Tuy nhiên, đến năm 1995, Liên Hợp Quốc lại đưa ra một định nghĩa CNH
hoàn chỉnh hơn do Tiến sĩ kinh tế Vũ Quang Việt, chuyên viên thống kê kinh tế
Liên Hợp Quốc, thảo như sau:
nnn.n k .k kg .k k k k RR t9
SOTH: UAguyén “Thị Phoug Điêu Trang 10
Trang 21Khoa luận tất nghiện GOWD: 2fodnug Anan Ving
“CNH là quá trình trang bi máy móc và công nghệ hiện đại cũng như phương
pháp quản lý tiên tiến vào mọi hoạt động sản xuất, đưa đến tốc phát triển nhanh và
bến vững về giá trị tăng thêm (GDP) Con đường CNH của một nước tuỳ thuộc vàođặc thù vào đặc thù về nguồn lao động và nguồn tài nguyên của nước đó,
Tuy vậy đối với những nước có dân số đáng kể, cái cầu trung gian thường là
từ phát triển công nghiệp chế biến hàng hóa tiêu dùng, dùng sức lao động cơ bắp
tiến dẫn lên lao động chuyên môn rồi lên lao động cao cấp và kính tế dịch vụ tiên
tiến", (Theo thông tin những vấn dé lý luận số 17 năm 1995)
Như vậy, hau hết các khái niệm trên đều chỉ ra rằng CNH không chỉ là sự
phát triển của công nghiệp mà còn bao trùm cả sự phat triển của các ngành khác,
các lĩnh vực khác có liên quan đến công nghiệp trong toàn bộ cơ cấu kinh tế, nhận
tác động từ công nghiệp và tác động trở lại công nghiệp Kết quả của quá trình này
không chỉ đơn giản là tăng tốc về tỷ trọng của công nghiệp trong nên kinh tế mà là
quá trình chuyển dịch cơ cấu gắn với đổi mới căn bản về công nghệ, tạo nến ting
cho sự tăng trưởng nhanh, có hiệu quả cao và bến vững của toàn bộ nên kinh tế
quốc dân.
Thực ra, có rất nhiều khái niệm về CNH khác nhau nhưng khái niệm CNHcòn mang tính lịch sử, Nó ra đời gấn liên với sự xuất hiện của mấy móc và sự thaythế lao động thủ công bằng lao động cơ khí tức là gắn bó với cuộc cách mạng côngnghiệp (CMCN) Cuộc cách mạng này diễn ra từ thế ky XVIII ở Anh sau đó lansang các nước: Pháp, Mỹ, Đức cho đến cuối thế kỷ XIX, thuật ngữ CNH xuất hiện
với ý nghĩa là chuyển một lĩnh vực sản xuất nào đó sang hoạt động theo cung cách
của ngành công nghiệp cơ khí mới ru đời Đến nửa sau thế kỷ XX, khái niệm CNH
mới được phổ biến với ý nghĩa như một giai đoạn phát triển kính tế của một nước
CNH không chỉ là sự phát triển công nghiệp mà nó còn là cả một quá trình ting
trưởng kinh tế kèm theo là sự chuyển biến cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang côngnghiệp Vì vậy, CNH có thể được coi như là giai đoạn then chốt trong toàn bộ lịch
sử phát triển kinh tế -xã hội của mỗi quốc gia
Ở Việt Nam ta cũng vậy, trong báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung
ương Đảng Khóa VII tại Dai hội Đại biểu toàn quốc lin thứ VIL của Đảng ghi rõ :
"Nhiệm vụ để ra cho chặng đường đâu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tién dé cho
ne ee EEE EEE ae an EEE EET HH
SOTH: Uguyen Thi Phong Lin “rang tt
Trang 22Khod luận tất ngiiệp q00: Hoing (tuân Ding
CNH đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nước " Như vậy, Dang và Nhà nước ta luôn xác định, trong giai đoạn hiện nay CNH,
HĐH đất nước là mục tiêu lâu đài cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ
sở vật chất kỹ thuật hiện dai, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có quan hệ sản xuất tiến bộ, có
mức sống vật chất và tinh than cao, có quốc phòng và an ninh vững chắc, dan giàu
nước mạnh, xã hội công bằng văn minh.
L.1 2 Đặc điểm của CNH trong giai đoạn hiện nay,
CNH là bước đi tất yếu của tất cả các dân tộc từ sản xuất nhỏ thủ công lạc hậu sang nền sản xuất bằng máy móc hiện đại Tuy nhiên, ở những giai đoạn lịch sử
khác nhau, quá trình CNH mang những nét đặc trưng khác nhau, chịu tác động của
những điểu kiện hoàn cảnh lịch sử khác nhau Dưới tác động của cuộc Cách mạng
khoa học kỹ thuật (CMKHKT) hiện đại, việc hoàn thiện CNH, HĐH trong giai đoạn
hiện nay ở các nước có đặc điểm sau :
Với xu hướng quốc tế hóa đời sống đang diễn ra mạnh mẽ, các nước dù
muốn hay không muốn cũng đều bị thu hút vào các quan hệ kinh tế quốc tế Các
quan hệ này có ảnh hưởng quyết định đối với việc hình thành cơ cấu kinh tế và cách
thức tiến hành CNH, làm thay đổi cơ cấu các lực lực tham gia quá trình CNH, HDHnhất là làm thay đổi lực lượng đóng vai trò dau tàu của CNH Đó là lực lượng thuộc
vể các công ty xuyên quốc gia khổng lổ, các tập đoàn lớn của tư nhân hoặc nhà
nước Tư bản nước ngoài đã trở thành lực lượng quan trọng thúc đẩy quá trình CNH
ở nhiều nước.
Cuộc CMKHKT công nghệ hiện đại đã làm đảo ngược trình tự phát triển củamột số lĩnh vực :
Trước đây, CNH diễn ra ở nước có nén khoa học và kỹ thuật phát triển nhất
theo trình tự: khoa học cơ bản, khoa học ứng dụng, phổ cập kỹ thuật tiên tiến ở diệnrộng Ngày nay các nước đi sau có thể đi theo trình tự khác, sử dụng kỹ thuật vàcông nghệ tiên tiến để nhập khẩu, phát triển khoa học ứng dụng và chỉ đạt được
trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao thì khoa học cơ bản mới có đủ diéu kiện để
phát triển mạnh Về mặt lý thuyết, các nước đi sau có lợi thế ngay từ đầu có thể áp
dụng các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ, bỏ qua những nước đang
phát triển trung gian, rút ngắn thời gian đạt tới trình độ hiện đại nhất Trước đây,
ư kg ư tk k k v k kg hư tk kh kh k k k k k k ee SOTH: UAguyin “Thị Phoug -Điêun Frang 12
Trang 23Khoa luận tát nghiệp GOVWD: Hoang “tuân Ding
CNH thường đi sau “Cuộc Cách mang Xanh” trong nông nghiệp vì nông nghiệp tao
cơ sở ban dau thúc đẩy quá trình phát triển các ngành công nghiệp.
Ngày nay, với các đặc điểm khác trước như công nghiệp phụ thuộc ít hơn vào
nông sản, yêu cẩu vốn đầu tư cao thì sự phát triển của nông nghiệp nhằm vào mục tiêu On định kinh tế - xã hội ở nông thôn nhiều hơn là làm cơ sở cho CNH như trước
đây Ở một số nước khác, chỉ sau khi công nghiệp phát triển cao mới có điều kiện
quay trở lại các chương trình ưu tiên đầu tư phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Trước đây, kết cấu hạ tắng phát triển sau cùng trong quá trình CMCN thìngày nay việc xây dựng kết cấu hạ ting hiện đại lại xem như một tiền để quyết địnhcho sự thành công của quá trình CNH, HDH ở các nước Do đó, ngày nay càng sém
có kết cấu ha tang bao nhiêu thì quá trình CNH càng diễn ra nhanh chóng bấy
nhiêu Quá trình CNH ngày nay không còn mang tính tự phát như trước đã từng diễn
ra ở một số nước đi tiên phong quá trình CNH Ngày nay, nhà nước có vai trò rất
quan trọng trong quá trình thúc đẩy CNH phát triển bằng các công cụ kinh tế vĩ mô
như: các chính sách tài chính, tiền tệ Trong một số lĩnh vực, nhà nước còn đặt ra
các quy chế, quy tắc thông qua các chính sách cụ thể để điều hành CNH,
Theo quy luật phát triển thì thời gian tiến hành CNH ở các nước đi sau ngày
càng được rút ngấn Vi dụ: quá trình CNH ở Anh được bat đầu năm 1780 và cho ra
tới 58 năm sau thì thu nhập bình quân đẩu người mới tăng gấp đôi Ở Mỹ, bat đấu
CNH (1839) để tăng thu nhập gấp đôi cần tới 47 năm Trong khi đó, Nhật Bản chỉ
cần 34 năm, Hàn Quốc cần 11 năm (từ năm 1966 - 1977), Trung Quốc rút ngắn thời
gian xuống còn 10 nam Việt Nam trong kế hoạch 5 năm (1996 - 2000) cũng đặt ra
mục tiêu tăng gấp đôi thu nhập, bình quân đầu người trong năm 2000 so với năm
1990,
HÓA Ở TRUNG QUỐC.
L2.1 Những cơ sở lý luận về công nghiệp hóa của Trung Quốc
1.2.1.1 Quan điểm về “công nghiệp hóa ” ở Trung Quốc.
“CNH” là một thuật ngữ dường như không được mấy ưa chuộng ở đất nước
Trung Hoa Thay thế cho thuật ngữ “CNH” Trung Quốc rất hay sử dụng thuật ngữ
SOTH: Uguyén Thi Phong -iên Trang 13
Trang 24Khod luận tất ngiiệp GOWD: Hoting thuận Ding
“HĐH” Vậy có phải, Trung Quốc ít sử dụng thuật ngữ “công nghiệp hóa” là quá
trình “cong nghiệp hóa” không diễn ra ở đất nước Trung Quốc hay không? Diéu đó
là không phải Bởi vì: Thứ nhất, CNH là một quá trình mà hẳu như các quốc gia
nào cũng phải trải qua dù quốc gia đó có hoặc không nêu ra trong chương trình hay
cương lĩnh phát triển quốc gia CNH là một quá trình mang tính tất yếu lịch sử của
mỗi quốc gia Thứ hai, Trung Quốc ít sử dụng thuật ngữ “công nghiệp hóa” và thay
vào đó là thuật ngữ "hiện đại hóa” hay thuật ngữ "Công nghiệp hóa nông thôn”
được dùng khá phổ biến Như vậy, CNH đô thị trong quá trình CNH chung của cả
quốc gia được coi như là một quá trình đương nhiên và dù không néu ra thực sự
nhưng thay thé bằng các thuật ngữ khác tương tự như “Phat triển hướng về xuấtkhẩu, thay thế nhập khẩu ” thì thực chất vẫn là CNH Trung Quốc thường sử dụngthuật ngữ HĐH nhưng bắn thân HĐH đã có sự gắn liền với CNH CNH luôn đi đôi
với HĐH Bản than CNH đã bao hàm cả yêu cẩu đạt tới trình độ phát triển kinh tế
hiện đại nhất có vào thời kỳ tiến hành nó Và ngày nay, CNH được hiểu như một
quá trình đi liền với HDH, nếu không sẽ dẫn đến nguy cơ tụt hậu Mặt khác, sau khi
thành lập nước Trung Hoa trong các văn kiện chính thức của Đảng, Trung Quốc đã
dùng thuật ngữ “công nghiệp hóa” và từ Đại hội 15 Dang Cộng sản Trung Quốc,
thuật ngữ "công nghiệp hóa” đã được để cập đến Như vậy, những nội dung củachương trình HĐH của Trung Quốc không hé mâu thuẫn với các nội dung CNH, nhưmột hiện tượng, một quá trình phát triển kinh tế xã hội phổ biến trong các quốc gia
dang phat triển mà về thực chất chỉ là một
Ngay từ những năm 50, Trung Quốc đã thực hiện “Ba cải một hóa” - tức là
cải tạo XHCN đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp và công thương nghiệp TBCN
và CNH đất nước theo hình mẫu Xô Viết - ưu tiên phát triển công nghiệp nặng vì
cho rằng ngành này phát triển sẽ giúp trang bị máy móc, tư liệu sản xuất cẩn thiếtcho các ngành khác và đảm bảo cho sự phát triển ổn định, bển vững va lâu dài saunày Một trong những tiêu chuẩn đánh giá mức độ thành công của CNH lúc đó là tỷtrọng giá trị sản lượng công nghiệp trong tổng giá trị sản lượng quốc dân Năm 1952
tổng gid trị sản lượng công nghiệp của các khu vực toàn dân và tập thể chiếm 44,8% trong tổng giá trị sản lượng công, nông nghiệp Đến năm 1975, tỷ lệ trên đã lên tới
72,8% Chính vì điều này mà khi đó, Trung Quốc đã xem gần như hoàn thành các
nhiệm vụ CNH Tuy nhiên, chỉ tiêu trên đã bị sai lạc do những méo mó trong
phương thức định giá.
~~.~~~ ~~~~~~~~~~~<~<~~~T~—m~~—~~~~~~~~~~~~——m~mm~# ~~~~~~~~~~~~~~T~Tm*~~ mẽ ##Z mẽ #Z#Z#Z #9 mm vn 9m9 0v
SOUTH: Hguyen Thi Phoug Lien “Trang 14
Trang 25Khod luận tất ngiiệp GOWD: Hoang Hada Ding
Vào cuối những năm thập kỷ 70, Trung Quốc đưa ra chương trình “Bốn hiện
đại hóa" (Công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kỹ thuật và quốc phòng) Riêng vẻ
công nghiệp được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn 1, 10 năm đầu (1976 - 1985)được coi là giai đoạn then chốt, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của đất
nước, Mục tiêu của giai đoạn nay là: "Sản lượng các sản phẩm công nghiệp chủ yếu
xấp xỉ đuổi kịp và vượt các nước tư bản phát triển nhất, nang suất các nông sản chủ
yếu sẽ đạt hoặc vượt trình độ tiên tiến của thế giới”,
Như vậy là CNH không bao giờ tách rời khỏi sự phát triển công nghiệp, nông
nghiệp, khoa học kỹ thuật và quốc phòng thì về thực chất chương trình “Bốn hiện
đại hóa” do Chu An Lai để ra (1964) và đến năm (1977) tiến hành chính là chương
trình CNH đất nước Kỳ vọng của chương trình "Bốn hiện đại hóa" được đưa ra từbuổi đầu có thể thấy đây là mục tiêu mà quá trình CNH phải đạt được trong một giai
đoạn nhất định.
Trên thực tế, từ sau Hội nghị Trung ương 3 Khóa XI năm 1978, Trung Quốc
mới thật sự chuyển thứ tự ưu tiên phát triển từ “công nghiệp nặng - công nghiệp nhẹ
- nông nghiệp” sang "nông nghiệp - công nghiệp nhẹ - công nghiệp nặng” Trong
đường lối mới vé phát triển công nghiệp, Trung Quốc rất coi trọng vấn để HĐH, coiHĐH công nghiệp là tién dé để thực hiện HĐH các ngành khác: “HĐH công nghệ
và HĐH cơ cấu kinh tế” Trình độ công nghệ thấp hay cao có tác dụng quyết định
đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế và ngược lại, cơ cấu kính tế hợp lý sẽ có ảnhhưởng lớn đến tiến bộ kỹ thuật
Để HĐH công nghệ, trong những ngày đầu mới cải cách, Trung Quốc rất coi
trọng vốn và kỹ thuật phương Tây và cho rằng “mở cửa" để lợi dụng vốn và kỹ
thuật nước ngoài phục vụ HĐH Chính vì vậy, trong suốt thập kỷ 80, nhiều hình thức: vay vốn, hợp tác liên doanh, thành lập các đặc khu kinh tế, các thành phố mở cửa đã được áp dụng Với Chính sách mở cửa, Trung Quốc mong muốn đẩy mạnh
xuất khẩu và thu hút vốn, kỹ thuật tiên tiến từ bên ngoài vào để thực hiện HDHcông nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân Để thu hút được nhiều vốn và kỹ thuật
của nước ngoài hơn, Trung Quốc đã để ra nhiệm vụ tiếp tục kiện toàn luật pháp
kinh tế đối ngoại, thực hiện tốt các chính sách ưu đãi, cải thiện hơn nữa môi trường
đầu tư
ee REE ER RR RRR k k kh ee eee we meee ee ee ene nt meee ne eee ee ees cere weer reer teres eeee
SOTH: Aguyén Thi Dhoug “Điền Trang 135
Trang 26Khod luận tất ngiđệp Q00: Hoang (tuân Ding
Để thực hiện HĐH cơ cấu kinh tế, Trung Quốc đã đưa ra một số chủ trương :
- Tăng cường việc lấy nông nghiệp làm cơ sở cho nên kinh tế quốc dân tiếp
tục hoàn thiện chế độ trách nhiệm khoán hộ, thúc đẩy việc cải tạo kỹ thuật nông
nghiệp, từng bước đầu tư cho nông nghiệp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho
nông nghiệp, sớm đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn, HĐH phù hợp với đặc điểmcủa nông thôn Trung Quốc
- Đưa việc phát triển công nghiệp nhẹ vào vị trí quan trọng Công nghiệp
nặng không được chèn ép công nghiệp nhẹ, đảm bảo cho công nghiệp nhẹ tăng
trưởng ổn định Tốc độ tăng trưởng của công nghiệp nhẹ phải được quy hoạch theomức tiêu thụ của nhân dân Và theo như dự tính cho đến cuối thế kỷ, tổng giá trị sản
lượng công nghiệp nhẹ của họ sẽ chiếm khoảng 45% tổng giá trị sản lượng công
nghiệp.
- Phải thực sự đưa công nghiệp nặng vào quỹ đạo phục vụ việc cải tạo kỹ
thuật nông nghiệp, công nghiệp nhẹ và toàn bộ nền kinh tế quốc dân Khắc phụctình trạng sản phẩm trung gian của công nghiệp nặng được chỉ dùng quá nhiều cho
bản thân công nghiệp nặng (thí dụ vào cuối thập kỷ 70, điện dùng đến 70%, than đá
64%, dầu mỏ 65%, thép 51%, đồng 50% ) không để tốc độ phát triển công nghiệpnặng biến động quá lớn Can phải khống chế chặt chế tổng quy mô đầu tư vốn cố
định và cơ cấu đầu tư
Trong cơ cấu của bản thân công nghiệp nặng, cần khống chế sự phát triểnquá nhanh về sản lượng của ngành chế tạo cơ khí đồng thời phải HĐH ngành này đểlàm cơ sở đẩy nhanh tốc phát triển của các ngành công nghiệp khai thác và sản xuất
nguyên vật liệu Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng coi việc HĐH phương pháp lao
động trong công nghiệp nang có tác dụng quyết định đối với sự phát triển vì theo
họ, đó là vật chất trí tuệ, là cái mốc của tiến bộ kỹ thuật.
Đến Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (12 - 18/9/1997) những nội
dung của CNH lại được để cập đến cụ thể hơn “giai đoạn đầu của CNH là giai đoạn
lịch sử từng bước thoát khỏi tinh trạng kém phát triển, cơ bản thực hiện HĐH
XHCN, là giai đoạn lịch sử từ một nước nông nghiệp có din số nông nghiệp chiếm
tỷ trọng lớn và chủ yếu đựa vào lao động thủ công, từng bước chuyển thành nướcCNH có tỷ lệ lớn dân phi nông nghiệp có nền công nghiệp và dich vụ hiện đại
Các nội dung của quá trình CNH không chỉ là xóa bỏ đói nghèo, lạc hậu chuyển từ
~~~~~~~~~~~~>~>>>>>~~~~~<<~ << EEE EEE EEE EE EEE EEE RENE ENE NER EERE EER ERR RO
SOUTH: Nguyen Thi Phong Lién “rang 16
Trang 27Khoa luận tốt agidệp Q20: Hoang thuận Ding
kính tế nông nghiệp với lao động thủ công là chính sang nên sản xuất lớn, biện đại
mà còn là xóa bỏ nên văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật lạc hậu, để xây dựng
nên văn hóa giáo dục, khoa học kỹ thuật tương đối phát triển, xây dựng chế độ
chính trị dân chủ, rút ngắn khoảng cách chênh lệch trình độ tiên tiến của thế giới và
trở thành một thành viên quan trọng không thể thiếu của thị trường thương mại thế
giới.
1.2.1.2 Nội dung và các nhiệm vụ cơ bản của công nghiệp hóa.
1.2.1.2.1 Mục tiêu của công nghiệp hóa
Mục tiêu CNH Trung Quốc đã được chỉ ra tại các Đại hội Đẳng Công sảnTrung Quốc là biến Trung Quốc thành “nước có tỷ lệ dân phi nông nghiệp, có nền
công nghiệp hiện đại và dịch vụ hiện đại”, giá trị sản lượng bình quân đầu người đạt
mức các nước phát triển trung bình, đời sống nhân dân được nâng cao (khoảng 5040USĐD/người).
1.2.1.2.2 Các nhiệm vụ cơ bản của công nghiệp hóa.
CNH là một quát trình lâu dài được Trung Quốc xác định thực hiện trong 100
năm (1949 - 2050) Trong thời gian này Trung Quốc phải thực hiện các nhiệm vụ
sau đây:
- Chuyển từ một nước nông nghiệp có dân số nông nghiệp tỷ lệ lớn và chủ
yếu dựa vào lao động thủ công thành nước CNH có tỷ lệ lớn dan phi nông nghiệp.
có nền công nghiệp hiện đại và dịch vụ hiện đại
- Chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nên kinh tế thị trường cao.
- Chuyển nến văn hóa giáo dục, khoa học kỹ thuật lạc hậu, mù chữ và nửa
ù chữ chiếm tỷ lệ cao sang nên văn hóa giáo dục khoa học kỹ thuật tương đối pháttriển
- Chuyển đa số dân nghèo đói, mức sống tương đối thấp sang toàn dân tương
đối sung túc Từng bước rút ngấn khoảng cách chênh lệch về kinh tế - văn hóa giữa
các khu vực thông qua sự phát triển có thứ tự
- Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN và các thể
chế khác.
- Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc còn chỉ ra sau khi hoàn thành các
nhiệm vụ CNH, HĐH thì công việc củng cố và phát triển chế độ XHCN vẫn phải tiếp tục “phấn đấu kiên trì không mệt mồi ”.
Se OEE EEE EEE EEE EEE kn n xxx k1 .~.m~me~.ammeemas.mma-ses.n =.=.~=
SOTH: Hguyén “Thị Phiong Lien Trang 17
Trang 28Khoa luận tất nghiệp Q00: Hoang (tuân Ding
1.2.1.3 Các bước đi trong thực hiện công nghiệp hóa.
Trung Quốc chủ trương thực hiện CNH trong “giai đoạn đẩu xây dựng
CNXH” kéo dài trong một thế kỷ Quá trình này như được nêu trong Đại hội XIH
Đảng Cộng sản Trung Quốc (11/1987) và được nhắc lại ở Đại hội XIV (10/1992)
được chia làm 3 bước:
Bước 1: Trong 10 năm 1980 - 1990: Mục tiêu đặt ra là đến năm 1990 tang
gấp đôi GDP so với mức năm 1980, đồng thời giải quyết về cơ bản vấn để an no
mặc ấm cho dân (Mục tiêu này đã đạt được).
Bước 2: Từ năm 1990 đến năm 2000: Mục tiêu là đến năm 2000 tăng gấp đôi
so với mức năm 1990, phấn đấu đời sống nhân dân đạt khá giả.
Bước 3: Từ năm 2000 đến giữa thế kỷ: Mục tiêu là đến năm 2050, đưa GDPbình quân đâu người của Trung Quốc đạt mức các nước phát triển trung bình, đời
sống nhân dân Trung Quốc đạt mức tương đối giàu có Trong khoảng thời gian này
lại được chia thành 3 giai đoạn.
- Từ năm 2010 đến năm 2020: Mục tiêu làm cho nền kinh tế quốc dân càng
phát triển, các chế đô được hoàn thiện hơn
- Từ năm 2020 đến năm 2049: Mục tiêu xây dựng thành công một nước XHCN giàu
mạnh, dân chủ và văn minh, tức hoàn thành quá trình CNH.
Như vậy, sau khi xác định rõ mục tiêu CNH, các bước đi được Trung Quốc đề
ra rất cụ thể Mỗi bước đi là 10 năm và cứ sau 10 năm lại tăng gấp đôi tổng giá trị
sản lượng quốc dân.
Và cuối cùng cơ sở lý luận về CNH của Trung Quốc muốn nói rằng: CNH
của Trung Quốc nhất là từ sau năm 1979 trở đi, sau năm Trung Quốc thực hiện một
cuộc cải cách táo bạo, mở cửa nền kinh tế thì đây chính là một đột phá lớn đã thúc đẩy quá trình CNH tiến triển nhanh hơn Những đột phá này được hình thành trong
cải cách, là kết quả tim tồi, khám phá, thử nghiệm trong nhiều năm chuyển từ kinh
tế tập trung sang nền kinh tế thị trường,
1.2.2 Những cơ sở thực tiễn.
L2.2.1 Trung Quốc là một nước lớn, có dân số đông nhất thế giới, có tài
nguyên thiên nhiên phong phú.
* Trung Quốc là một nước lớn và vị trí địa lý thuận lợi
SOTH: Hyuyéen Thi Phong Liétu Trang 18
Trang 29Khod luận tất “giiệp 2/0): Hoang (Èxuân Ding
Trung Quốc nằm ở phía Đông lục địa Châu Á Từ Bắc xuống Nam kéo dài 36
vĩ tuyển và từ Đông sang Tây cách biệt hơn 60 kinh độ (19° - 55°B; 73°40°D - 5°5'Đ),
chiéu dai biên giới: 22.000 km, chiều dài hải giới 18.000 km Vì vậy, đã có một nhà
dia lý học đã nói rằng: "Khi ánh bình minh vừa đánh tan sương mù trên Vịnh Hằng
Châu thì ngọn Đại Lãnh thuộc rang Côn Luân lắng chìm trong đêm khuya” Có nghĩa
là từ bờ Đông Hải cách Ai Tây đến 5.200 km.
Trung Quốc có diện tích đất liển và biên giới biển với 15 quốc gia Diện tích
lãnh thổ Trung Quốc lớn thứ 3 trên thế giới (9,6 triệu km”) sau Nga và Canada.
Diện tích lãnh thổ rộng và vị trí địa lý thuận lợi đã là những nhân tố tích cực
giúp Trung Quốc dễ dàng phát triển những mối quan hệ kính tế đặc biệt là quan hệ
trao đổi, giao lưu buôn bán với các nước và khu vực lớn ở Châu Âu, Châu Mỹ cũng
như vùng Đông Nam Á, Úc Đại Lợi Trung Á
* Trung Quốc là một nước có dân số đông nhất thế giới
Hiện nay, dân số Trung Quốc có hơn 1,2 tỷ người Đây là một nguồn lao
động lớn, một tiểm năng lớn để thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển Bên cạnh
đó, đây còn là một thị trường khổng lổ có quy mô lớn nhất thế giới không chỉ tiêu
thụ lượng sản phẩm lớn ở trong nước mà còn ở ngoài nước Sự tổn tại một thị trường
khổng 16 (về nhu cầu ăn, mặc, ở”) chưa từng thấy ở trong lịch sử thế giới, trong
khuôn khổ một quốc gia như vậy Đây chính là nhân tố quan trọng cho sự tổn tại, ra
đời và phát triển nhiều ngành ở Trung Quốc từ nông nghiệp đến khai thác, chế tạochế biến du lịch và dịch vụ
Một thị trường khổng lổ như Trung Quốc không những là chỗ dựa để phát
triển một cơ cấu công nghiệp nội địa đa ngành với những mối liên kết hỗ trợ chặt chẽ giữa các ngành mà còn tạo thuận lợi hơn cho Trung Quốc trong hợp tác quốc tế
bởi lẽ, với dung lượng thị trường cực lớn, các quốc gia, các khu vực déu coi Trung
Quốc là một đối tác, một bạn hàng quan trọng của họ Các công ty lớn của thế giới
đã từ lâu để mat đến thị trường Trung Quốc và đều coi đây là nơi clin đến và hoạt
động lâu dài.
* Ngoài tiểm năng về thị trường, Trung Quốc còn có nguồn tài nguyên
thiên nhiên phong phú.
Những tài liệu công bố gắn đây cho biết, Trung Quốc có nguồn tài nguyên
thiên nhiên đứng hàng thứ ba trên thế giới Ching loại và số lượng tài nguyên của
.—~~—~==ễễtễễTễrrrrrr. - — — —.—-—- -—.—.-.~.~. . . - ~ -.~.>~>~.~——>>>>>>.>x~~
Trang 30Khod luận tất ngiiệp 402/0: Hoang (tuân Ding
Trung Quốc có thể được khai thác trong nhiều nam, đáp ứng các nhu cấu xây dựng
và phát triển đất nước Ta có thể sơ lược về tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc
Trữ lượng thủy điện 766 triệu kw
Diện tích vùng biển 818.000 dim vuông
Diện tích mat nước biển có thể nuôi cá 492.000 ha Diện tích mặt nước biển giáp lục địa 18.000 ha Trữ lượng than 737,11 tỷ tấn Trữ lượng quặng sắt 47.198 tỷ tấn
Nguồn : Cải cách kinh tế Trung Quốc tập !, Trung tâm thông tin, Ủy ban Kể hoạch
Nhà nước, Hà Nội, 1988, trang 2.
Sản lượng sản xuất một số sản phẩm là nguyên nhiên liệu của Trung Quốc
gần đây tăng rất mạnh Số lượng các sản phẩm như than nguyên khai, ximăng, bông
vải vươn lên đứng hàng đầu thế giới Lượng phát điện và sản lượng dầu thô đứng
thứ 4 và thứ 5 thế giới Sản lượng thép đứng thứ 4 thế giới Cùng với những tiểm
năng lớn vẻ thị trường, sự đa dạng phong phú về tài nguyên thiên nhiên là những nhân tố thuận lợi cho Trung Quốc trong quá trình CNH đất nước.
1.2.2.2 Trung Quốc 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 - 1979) và thực
hiện công nghiệp hóa theo mô hình Liên Xô cũ.
Từ những năm 1950 đến cuối những năm 1970, Trung Quốc theo đuổi một
chính sách cổ, sản xuất mọi thứ cin thiết có thể ở trong nước, hình thành cho được một cơ cấu công nghiệp tự chủ Cơ cấu này dựa theo mẫu “Chủ nghĩa xã hội ở một nước” của Liên Xô trong những năm 1930 Theo khái niệm về chiến lược và các mô hình CNH thay thế nhập khẩu được ấp dụng trong một nến kinh tế kế hoạch tập
EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EERE EEE EEE EEE EET TTT A
SOTA: Hguyén Thi Phong Lién Trang 20
Trang 31Khod luận tất “giiệp 4029: 2o dùng “tuân Ding
trung Trung Quốc đã cố gấng thiết lập tất cả các ngành công nghiệp thông qua mô
hình kinh tế tự chủ, khép kín
Năm 1957, khi kết thúc kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế lần thứ nhất Trung
Quốc đã tăng tỷ lệ máy móc và thiết bị từ 25% (năm 1949) lên 60% và tỷ lệ tự cấp
về thép từ 10% lên 80%, Do vậy mà Trung Quốc đã đi được bước dài trong xây
dựng cơ cấu công nghiệp tự chủ.
Ba mươi năm CNH lấy công nghiệp nặng làm trung tâm đã tạo cho Trung Quốc
những cơ sở công nghiệp đầu tiên trong đó đáng kể nhất là hơn 200 công trình do Liên
Xô với các nước xã hội chủ nghĩa viện trợ Năm 1972, sau khi cải thiện các quan hệ
với Hoa Kỳ và Nhật Bản, Trung Quốc bat đầu nhập máy móc trọn bộ của phương Tây.
Đó là những máy móc và kỹ thuật cho công nghiệp sản xuất thép và các ngành công
nphiệp chậm phát triển khác của Trung Quốc Ngoài ra, Trung Quốc còn xây dựng và
củng cố hệ thống cơ sở hạ tắng Năm 1985, Trung Quốc đã có 22 thành phố lớn với
quy mô trên ] triệu dân, có 14 hải cảng quốc tế lớn: Thiên Tân, Đại Liên, Thượng
Hải với khối lượng hàng hóa luận chuyển hàng năm khoảng 200 triệu tin, Hơn 80
thành phố được nối với Bắc Kinh bằng đường hàng không Năm 1980, Trung Quốc có
77 sân bay với khối lượng vận chuyển hành khách là 3,43 triệu lượt người Ngoài ra,
Trung Quốc còn mở ra 12 tuyến hàng không quốc tế với tổng số đường bay dài
160.000 km, có 50.000 km đường xe lửa và 876.000 km đường bộ.
Như vậy, mặc dù kết quả đạt được còn hạn chế nhưng 30 năm CNH XHCN cũng đã có những đóng góp nhất định tạo điểu kiện và cơ sở cho các bước CNH tiếp
theo.
1.2.2.3 Trung Quốc có Hồng Kông, Ma Cao, Đài Loan là những vùng lãnh thổ mở
cửa, có kinh tế thị trường khá phát triển và có quan hệ chặt chẽ với Đại Lục.
Hồng Kông và Ma Cao là những vùng lãnh thổ nhỏ thuộc Tỉnh Quảng Đông của Trung Quốc Tuy vậy, nhờ vị trí địa lý thuân lợi: có một thời gian dài đặt dưới sự quản
lý theo chế độ thuộc địa của Anh và Bổ Đào Nha, có thể chế kinh tế tự do cao độ, có
trình độ phát triển kinh tế khá cao nên cả Hồng Kông và Ma Cao vừa có vai trò quantrọng là cầu nối kinh tế giữa Trung Quốc Đại lục với thế giới, vừa là nơi quan trọng
cung cấp vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý cho Đại Lục.
Se EEE EEE EEE EEE EEE EEE EERE TORRE ROKR Renee
SOTH: Hyguyén Thi Phong “Điêu Trang 21
Trang 32Khod lagu tél “giiệp GOWD: Hoing “tuân Ding
Nhờ kinh tế tăng trưởng nhanh và liên tục trong vài thập ky qua, Hồng Kông với
điện tích 1076 km’, dân số 6,6 triệu người, kim ngạch xuất khẩu 188 tỷ USD, GDP
bình quân thu nhập đầu người 26.160 USD, hiện đã trở thành một trung tâm sản xuất
và xuất khẩu hàng công nghiệp nổi tiếng, một trung tâm buôn bán và vận chuyển hang
hóa, trung tâm tài chính quốc tế quan trọng Hồng Kông còn là thị trường cổ phiếu lớn
thứ 6 trên thế giới, lớn thứ 2 ở Châu A với sự tham gia của hơn 500 công ty lớn, có trị
giá tài sản xp xỉ 3000 tỷ HKD Thị trường ngoại hối Hồng Kông mua bán nhanh
chóng, phát triển hoàn thiện, là một khâu không thể thiếu được của thị trường ngoại hối quốc tế với mức giao dịch chiếm hơn 5% tổng mức giao dịch toàn cẩu Việc Hồng
Kông trở về với Đại Lục (1/7/1997) đã giúp tăng thêm sức mạnh, tiểm lực kinh tế cho
Trung Quốc Với các thế mạnh đó và mối quan hệ tương tác giữa Hồng Kông - Trung
Quốc sẽ giúp đại lục có thêm những nhân tố tích cực trong quá trình CNH đất nước.
Đài Loan điện tích 36.000 km”, dan số 21,77 triệu người (1998), GDP : 248,4 tỷ
USD, thu nhập bình quân đấu người: 11.400 USD kim ngạch xuất khẩu hơn 122 tỷUSD, có nguồn hàng hóa kỹ thuật và vốn lớn có thể bổ sung cho kinh tế Đại Lục Sựtrở về của cá Hồng Kông, Ma Cao (20/18/1999) và các cố gắng thống nhất toàn lãnh
thổ Trung Quốc trong tương lai gần là những nhân tố tích cực thúc đẩy Trung Quốc đạt
được các mục tiêu CNH vào giữa thế kỷ 21
SOTH: Hynyéu “Thị Phong Litn Trung 22
Trang 33Khoa lagu tốt “giiệp GOWD: Hoang (tuân Ding
khăn và phức tap, nhất là vấn dé đó lại tìm hiểu ở nước ngoài Do đó, với vốn kiến
thức it di và dung lượng thời gian ngắn khóa luận chỉ xin để cập một số vấn dé của
quá trình CNH ở Trung Quốc dưới đây:
~ `
II.1 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
Từ khi thực hiện cải cách mở cửa nim 1978, Trung Quốc đã có mức tăng
trưởng kỷ lục cao nhất thế giới Với nhịp độ bình quân hàng năm xấp xỉ 10%, tăng
trưởng kinh tế của Trung Quốc đã trở thành một hiện tượng trên thế giới trong hơn 2thập kỷ qua Sự tang trưởng tốc độ cao, chất lượng cao của kinh tế Trung Quốc được
xem như là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu sản nghiệp (ngành), nói cụ thể hơn nó
là một mặt của sự thể hiện của quá trình công nghiệp hóa.
IL1.1 Hiện trạng cơ cấu ngành của Trung Quốc :
Các nhà kinh tế học đã vận dụng mô hình của nhiều nước, nghiên cứu tác
dụng của các loại nhân tố trong sự thay đổi kinh tế Kết quả chứng minh, sự thay đổi
cơ cấu tùy thuộc vào sự dién biến của 2 yếu tố: một là, mức thu nhập bình quân đầu
người; hai là, cơ cấu của các yếu tố cung cấp (tiền vốn, lao động và tài nguyên thiên
nhiên) Thu nhập ting sẽ làm cho cơ cấu nhu cẩu xuất hiện, thay đổi tương đối
thống nhất Diéu này có thể dẫn đến sự thay đổi trong thương mai và kỹ thuật
Từ khi cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc bước vào giai đoạn công nghiệp
hóu toàn diện, cơ cấu ngành có sự thay đổi rõ rệt Quá trình này vừa tuân theo qui luật
chung của công nghiệp hóa vừa có đặc điểm riêng của Trung Quốc
Từ năm 1978 - 1992, sản nghiệp 2 (các ngành chế tạo, chế biến ) với côngnghiệp làm chủ thế đã dim bảo tốc đô tăng trưởng, bình quân hàng năm 10,7% tăng
kh kg EERE EERE EERE ERE v.v EERE REE EERE EE EERE REESE k k k k*k kg k
SOTH: Hyguyén Thi Phong Lién Trang 2%
Trang 34Khoa luận tốt nghipp GOWD: Hoang Kain (Ung
gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng nam của sản nghiệp | (nông
nghiệp và khai mỏ) Theo giá có thể so sánh tỷ lệ sản nghiệp 2 trong GDP tăng từ
44.8% (1978) lên 56.2% nam 1992, làm cho tỷ lệ CNH của kinh tế quốc din được
nâng cao rõ rệt Đây chính là nguồn gốc chủ yếu làm cho kinh tế tăng trưởng tốc độ
cao Trong khi tỷ trọng của sản nghiệp 2 tăng nhanh thì tỷ trọng sản nghiệp 1, GDP
giảm rõ rệt, giảm 11% trong 14 năm.
Bảng 2: Tổng giá trị sản lượng trong nước và cơ cấu ngành
Nguấn: Niên giám thống kê năm 1993
Bên cạnh sự tăng giắm tỷ trọng của các ngành kinh tế thì những thay đổitrong phân bố lao động giữa các ngành cũng phin nào nói lên sự thay đổi cơ cấu
kinh tế Tỷ lệ lao động trong sản nghiệp | giảm tới 12% (từ 70,5% năm 1978 xuống
58.5% năm 1992) Trong khi đó mức tăng tương ứng của sản nghiệp 3 (các ngành
dịch vụ) là 8% (từ 12,1% năm 1978 lên 19.8% năm 1992) Những biến đổi cơ cấu
trên đây được xem là những xu thế có biểu hiện thống nhất với qui luật chung về
CNH ở nhiễu nước trên thế giới.
EEE EEE EEE EEE ELL 9 00009 ee In ee 6000 0 0400502501014 ee
SOTH: Hyuyen “Thị Phong Lien Trang 24
Trang 35Khod luận tất ngiệp 42⁄2: Hoang Luan Ding
Biểu đồ 1: Co cấu lao động giữa các sản nghiệp ở Trung Quốc
năm 1978 và 1992
Năm 1978 Năm 199211.1.2 Hướng chuyển dịch cơ cấu ngành
Như chúng ta đã để cập, sự thay đổi cơ cấu nhu cẩu là khâu trung gian giữa
việc nâng cao mức thu nhập với quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành Sự thay đổi cơ
cấu nhu cầu khi thu nhập được nâng cao là nguyên nhân thúc đẩy chuyển dich cơ
cấu ngành.
Như các nhà phân tích chỉ phí tiêu dùng của cư dân Trung Quốc từ thập kỷ 80
cho thấy, từ cuối kế hoạch 5 năm lan thứ 6 (1981 - 1985) đã xuất hiện việc tăng nhanh
nhu cầu đối với hàng công nghiệp và giảm tương đối về nhu cầu tiêu dùng lương thực,nhất là từ sau vụ thu hoạch kỷ lục năm 1984 Mặt khác, tỷ lệ tích lũy và tỷ lệ đầu tư
của Trung Quốc luôn cao hơn so với các nước có cùng mức thu nhập Từ đầu thập kỷ
90, gia tăng đầu tư thể hiện rõ hơn là một đặc trưng nổi bật trong phát triển kinh tế ở Trung Quốc Tình trạng căng thẳng vé nhu cẩu năng lượng, nguyên vật liệu nửa
cuối thập kỷ 80 dau 90 đã phản ánh khá gay gắt Từ dau thập kỷ 90, Trung Quốc một
mặt đẩy mạnh các chương trình xóa đói giảm nghèo, một mặt khuyến khích đầu tư
vào các khu vực miễn Trung và miền Tây, khuyến khích đấu tư của các công ty đa
quốc gia lớn có kỹ thuật tân tiến vào Trung Quốc Điều này càng làm cho nhu cầu về
hàng công nghiệp tăng đặc biệt là các hàng mới, có kỳ thuật cao, tiên tiến Do đó
thúc đẩy công nghiệp phát triển mạnh, nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong nền
kinh tế quốc din,
~T~~~>~~~~~~~~~~~~~~~<~—~~—~~®m~mm~~~~~~~~~—~—~~~~~mmmm mm ~~~~~———~~<~~~~mT—~—~~~—~—~~——~—~~~~~~<~~~~—~~———~~~—~~~—<
Trang 36Khod luận tat agiiệp 4020: Hoang “tuân Ding
Đồng thời với sự phát triển các ngành công nghiệp, quá trình đô thị hóa diễn
ra đồng thời với công nghiệp hóa sẽ thúc đẩy các ngành dịch vụ phát triển mạnh Do
vậy tỷ trọng các sản nghiệp 2 và 3 trong tổng sản phẩm xã hội sẽ tiếp tục tăng
nhanh trong khi tỷ trọng của sắn nghiệp | tiếp tục giảm mạnh, một xu thế tất yếucủa quá trình CNH diễn ra
Bang 3: Tổng giá tri san phẩm trong nước và cơ cấu ngành
- Với nông nghiệp : Theo tiến trình CNH, kinh tế phát triển sé có xu thế
giảm dựa vào nông nghiệp Do đó công nghiệp sẽ có vị trí không giống nhau trong
các giai đoạn CNH khác nhau Điểu đó chỉ rõ sự thay đổi tỷ trọng ngành nông
nghiệp trong toàn bộ ngành kinh tế Hiện nay ở Trung Quốc, nông nghiệp đang phát
triển dựa nhiều vào sự phát triển của công nghiệp đặc biệt là vé kỹ thuật và vốn.
Bên cạnh đó, công nghiệp còn thu hút một lực lượng lớn lao động thừa của nông
thôn Việc Trung Quốc cắt giảm sản lượng lương thực từ năm 2000 trước một nhiệm
vụ nang nể hơn: lựa chon cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ngành nghé ở nông thôn saocho việc sử dụng đất đai, lao động và các diéu kiện sản xuất khác ở nông thôn có
thể đem lại hiệu quả cao nhất Việc nâng cao hiệu quả các yếu tố sản xuất ở nông thôn sẽ góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước.
- Vé công nghiệp : Trong mười mấy năm sắp tới, công nghiệp vẫn giữ vị trí
chủ đạo phát triển ở Trung Quốc Đó không chỉ vì tốc độ phát triển công nghiệp vẫngiữ vị trí hàng đầu mà còn vì công nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong các ngành
Công nghiệp một mặt cung cấp vật chất đầu tư phát triển nông nghiệp, một mặt trực
tiếp hoặc gián tiếp thu hút lao động dư thừa trong nông nghiệp Đây là con đường
ˆ k .k k kg k
SOTH: Aguyéu “Thị Phong “Điêu Trang 26
Trang 37Khoa luận tot nghi¢p GOWD: Hoang Xuan Ding
tang thu nhập cho nông dan rất hiệu quả, là diéu kiện phát triển nông nghiệp hiện
tại và tương lai.
Công nghiệp là ngành sản xuất lớn, vừa can phải xử lý tốt mối quan hệ giữa
công nghiệp với các ngành khác, cũng cẩn xử lý tốt quan hệ bên trong của cácngành công nghiệp Kinh nghiệm CNH ở nhiều nước cho thấy sự phát triển công
nghiệp mang tính giai đoạn Trước hết là sự phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng,
sau đó là sự phát triển công nghiệp nặng, công nghiệp hóa chất, kế đến là các ngành
ngân hàng, tài chính, bảo hiểm
Vào thập kỷ 80, ở Trung Quốc công nghiệp nhẹ luôn phát triển nhanh hơn
công nghiệp nặng Từ năm 1978 đến năm 1992, công nghiệp nhẹ tăng 7,9 lin, côngnghiệp nặng tăng 5.3 lần, bình quân công nghiệp nhẹ tăng 14%/năm, công nghiệpnặng tăng 10,6%/năm Từ năm 1992 nhịp độ tăng trưởng công nghiệp nang bắt đầu
vượt lên trên công nghiệp nhẹ.
Trong thời kỳ 1995 - 2000, Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển công
nghiệp nặng, hóa chất với trọng điểm là công nghiệp gia công chế tạo, công nghiệp
lắp ráp vật liệu xây dựng đáp ứng các nhu cầu củng cố, phát triển hơn nữa cơ sở
hạ tầng Đồng thời các ngành công nghiệp nhẹ và công nghiệp sản xuất nguyên vật
liệu cũng vẫn duy trì nhịp độ phát triển cao
- Với sản nghiệp 3 : Sự phát triển của các ngành thương mại, tài chính, dịch
vụ giúp hoàn thiện các hoạt động kinh tế xã hội, diéu hòa thống nhất các mặt san
xuất, phân công lao động, trao đổi, tiêu dùng Theo đà phát triển của sản nghiệp |
và 2 thì sản nghiệp 3 này ngày càng trở nên quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn trong cơ
cấu ngành của nền kinh tế Theo dự kiến, khu vực dịch vụ sẽ đóng góp 50% GDP
của Trung Quốc trong vòng một thập kỷ tới so với mức 38% hiện nay
Với nhịp độ phát triển công nghiệp và nông nghiệp hiện nay ở Trung Quốc,
sản nghiệp 3 được hiểu rộng hơn, không chỉ bao gồm các ngành thương mại, dịch
vụ, dang đứng trước những thách thức bị hạn chế phát triển do các cơ cấu hạ ting
còn yếu kém, các ngành tài chính tiền tệ, ngân hàng kém phát triển và tiến trình đô
thị hóa diễn ra cham chap
Se EEE EEE EEE ERE EEE EEE EERE v.v EERE KERR gu tt ta
SOTH: Hguygén “Thị Phong Lien Trang 27
Trang 38Khod luận tắt ngiiệp 020: Hoing udu Ding
Hiện nay, Trung Quốc đang chủ trương ting déu tư từ ngân sách cho phat
triển cơ sở hạ ting Đồng thời với việc thực hiện chủ trương này, việc Trung Quốc
gia nhập WTO năm 2001, việc thực hiện các cam kết trong các hiệp đình thươngmại song phương mà Trung Quốc với các nước thành viên WTO cũng giúp cho
Trung Quốc từng bước khắc phục những hạn chế trước mắt, tạo diéu kiện phát triển
hơn nữa sản nghiệp 3, đồng thời thúc đẩy việc chuyến dịch cơ cấu ngành diễn ra
được nhanh hơn.
11.2 PHÁT TRIỂN Xi NGHIỆP HƯƠNG TRẤN (XNHT) - MỘT HÌNH THỨC
CNH NÔNG THÔN ĐIỂN HÌNH.
H.2.1 Khái niệm:
XNHT là các xí nghiệp do nông đân lập nên với sự giúp đỡ của nhà nước,
dùng vốn tích lũy để tổ chức sản xuất kinh doanh và tự quản lý theo cơ chế thị
trường Các XNHT tổn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: cá thể,tư nhân, cấp thôn,
xã, huyện Tập hợp các XNHT trong một vùng gọi là công nghiệp Hương Trấn
(CNHT)
CNHT trước kia chủ yếu tập trung vào san xuất thủ công nghiệp và chế biến
sản phẩm phụ nông nghiệp, đến nay đã phát triển thành 5 ngành: chế biến nông sản
công nghiệp, kiến trúc, giao thông vận tải và dịch vụ thương nghiệp,
11.2.2 Đặc điểm hoạt động của các XNHT.
Trong suốt những năm 80, Trung Quốc thực hiện chủ trương “ly điển bất ly
hương nhập xưởng bất nhập thành" nghĩa là “rời ruộng không rời làng quê, vào nhà
máy mà không vào thành phố” nhờ vậy đã thu hút được hằng trăm triệu nông dân
chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ, chủ yếu tại các XNHT
Để khuyến khích và phát triển CNHT, chính phủ đã giảm các mức thuế cho
các XNHT, miễn thuế 3 năm d4u cho các xí nghiệp mới thành lập, hạ thuế xuấtnhập khẩu, điểu chỉnh hối suất đồng nhân dân tệ (NDT), thu hẹp phạm vi cấp giấy
phép tạo môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi để các doanh nghiệp trong nước có
thể d4u tư ra nước ngoài theo nhiều phương thức Vì vậy đến cuối năm 1994, CNHT
đã định hình và phát triển mạnh Các XNHT đa phan đã tích lũy nhiều vốn và có vị
SOTH: (Nguyên “Thị Phong -Điêu Trang 2%
Trang 39Xhaá luận tél ngiiệp 402/19: Hoang Daan Ding
trí quan trọng trên thị trường Mọi hoạt động của các XNHT đều dựa theo cơ chế thi
trường với nguyên tắc “lời ăn, lỗ chịu", hoạt động của các XNHT có đặc điểm sau :
Một là, xí nghiệp có quyền tự chủ kinh doanh XNHT có quyền tự chủ về các
mặt, quản lý kinh doanh, đấu tư, hoạch toán, Chính phủ không can thiệp vào mọi
hoạt động của xí nghiệp giám đốc xí nghiệp có đủ quyền ra quyết định Xí nghiệp
có thể căn cứ vào tình hình thị trường mà sắp xếp sản xuất Tự mua nguyên liệu, tự
lo tiêu thụ sắn phẩm và tự định đoạt giá cả.
Hai là, thực hiện chế độ phân phối "làm nhiều hưởng nhiều”, "làm ít hưởng
it, ai không làm không hưởng, có thưởng có phạt ” Do vậy đã khơi dậy được nhiệt
tình sản xuất của công nhân viên chức.
Thứ ba, thực hiện chế độ trách nhiệm đối với cán bộ, chế độ hợp đồng đối với
công nhân Đối với cán bộ: chọn người tốt, có trình độ quản lý, kỹ thuật, có tỉnh thần
và trách nhiệm Đối với công nhân không làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, xí
nghiệp có quyền sa thải
Thứ tư, khả năng ứng biến cao bởi sự phát triển và tổn tại của XNHT phn
lớn dựa vào sự điểu tiết của thị trường Sản xuất căn cứ vào nhu cẩu của khách
hàng Vì vậy, các XNHT phải nhanh nhạy và nhạy cảm với thị trường.
Thứ năm, chú trọng sản phẩm mới và ứng dụng công nghệ mới, có lợi thế
cạnh tranh Do đó việc cập nhật về thông tin cũng như việc ứng dụng đổi mới công
nghệ, chú ý thu hút những chuyên gia và kỹ thuật viên có trình độ chuyên môn cao,
đồng thời sẵn sàng tiếp nhận những thành quả khoa học công nghệ mới
11.2.3 Tình hình phát triển của XNHT.
Với đặc điểm dễ thích ứng, linh hoạt trong cơ chế thị trường các XNHT đã
phát triển rất nhanh.
Trong thời gian 1978 - 1980: Sự phát triển của các XNHT còn mang tính chất
tự phát, số lượng còn ít, phương thức hoạt động của các xí nghiệp khi đó chỉ bó hẹp
trong phạm vì địa phương.
Trong giai đoạn 1980 - 1993: Nhà nước dé ra nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển đã làm bùng nổ phong trào thành lập và phát triển các XNHT Các XNHT tăng
ee EEE EE EEE EEE EEE EE EEE EEE EEE EES KR kg
SOTH: (quyên “Thị Phoug “Điêu Trang 29
Trang 40Khod luda tất ughiép GOWD: Hoang (tuân Ding
lên cả về số lượng và chất lượng Đặc biệt, ở các vùng ven biển đã hình thành mộtloạt các XNHT hoạt động theo mô hình hướng ngoại Có thể nói, các XNHT là mộtlực lượng mạnh giúp Trung Quốc đẩy nhanh chiến lược CNHvẻ xuất khẩu
Bang 4: Các XNHT trong hoạt động công nghiệp (1986 - 1995)
Tốc độ tăng giá trị sản lượng
so với năm trước (%)
3.347.800 6.176.000
6.386.700 6.854.000 7.971.200
8.007.400 5.608.200
Năm 1991, cả nước Trung Quốc có 19,08 triệu XNHT thu hút 96,09 triệu lao
động tạo ra 1162,2 tỷ NDT giá trị sản lượng chiếm 1/4 giá trị sản lượng cả nước và
60% giá trị sản lượng nông thôn Trong giá trị tổng sản lượng công nghiệp đạt 870
tỷ NDT, bằng 1/3 tổng sản lượng công nghiệp cả nước với 1⁄4 giá trị xuất khẩu hàng
hóa cả nước.
Năm 1993, các XNHT đã phát triển vững vàng và bất đầu thành lập các tập
đoàn doanh nghiệp lớn nhu tập đoàn dé điện gia dụng Thuận Đức (Quảng Đông)
tập đoàn đổ chơi Đông Hoãn, tập đoàn hàng tơ lụa Ngô Giang (Giang Tô) Mộtting lớp chủ doanh nghiệp Hương Trấn có khả năng kinh doanh xuyên quốc gia
(như tập đoàn sản xuất băng dinh Hạ Hoa) đã được hình thành.
Năm 1997, cả nước Trung Quốc đã có tới 23,36 triệu XNHT, thu hút 130
triệu lao động, với tổng giá trị sản lượng 1700 tỷ NDT (213 tỷ USD) chiếm 60%
tổng lượng giá trị gia tăng ở nông thôn, 30% GNP của cả nước Trong thời kỳ 1990 ~
1995 CNHT đã tạo ra 1/3 mức tăng GDP thực tế và 1/4 thu nhập thuế của cả nước.
SOTH: (Nguyên “Thị Phoug Litn Trang 30