Cuối cùng, Làn sóng Hallyu có tác động lớn đối với ngoại giao văn hóa, vì nó thường bị đặt vào các tranh chấp trong các lĩnh vực khác của quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc, chăng hạn như các
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
TP HÒ CHÍ MINH
NGOẠI GIAO VĂN HÓA CỦA HÀN QUOC TẠI TRUNG QUOC (2000 — 2020)
Giảng viên hướng dẫn — : TS Nguyễn Minh Mẫn
Họ tên sinh viên :Truong Ngọc Thanh Vy
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HCM
«++ de (LÌ s&
-KHOA LICH SU
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Giảng viên hướng dẫn :TS Nguyễn Minh Man
Họ tên sinh viên :Truong Ngọc Thanh Vy
Lop : QTH_K45_A
Mã số sinh viên : 4501608222
Khóa : 2019 — 2023
Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC CỤM TỪ VIET TAD sssssissscssscssosscssscsscssssscsssessscssssonsssasavasosscssssavesnes iii
LỘ IGÀMIONGaaesanntanabsiadioiiiitit10110000100008163130001848080786018461403183011838888 YPHẦN MÔ BẦU se ssgnasnosaiioiooionidbingidiigiiis0g040016100040158800033013001803036 1
I — Lý do chọn đề tài -c«ccscceecsecrsrrserserrerrserseererrserserrsee 1
? Tổng quandnhlbÌnh nghiên CÉaceeesesseeaseeeeseeesễsnnnnnnennsnsenssnas 2
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên CỨU c5 Ăn ng x5, 4
4 PASTA Wi AGTH CUTS toiiiti6iái666ã00604600601605601101001061201061202604012004601161600202604012606642ã02 5
5 FBt00BEIDHSB RBERIONN COW Giasigsii8ssi88008130002302066010080ã0ãGGöoaaoi 6
6 Ngôn Gad Gen đưgG SẼ HE kg gaỹ-iiiiiỷ-nooaiioududiaoauiosag 6
1 Ch CT Cd Lẻ {ẽằe.{7eằẰêẴẳằẽêẰỀẽằẽằẽằẴằẴằẽẽnẽ 7
PHAN NOI DUNG uccsscsssssescscsscssessscsscssnssssssessscsnsssssssssncsssenessnssnscnssessssesanessssncsesesnsens 8CHU ONG 1: MOT SO LY LUẬN CƠ BAN VE NGOẠI GIAO VAN HOA 8
SE) CG KBliBlVTBiedlĐẩfftssassaasoaostsoibiiiitiiiioiiioiiioititiottiiidoiitdiiiititiiitioibsasiio 8
1.1.1 Lý luận sức mạnh mềm (Soft Power) cccssesecssesseessesseeseessensvenesseeseeenreees §
1.1.2 Giao lưu và tiếp biến văn hóa - 25+ 2 22252 SE2zv2v2vEv2vevxrrsrrrrree 14
1.1.3 Ngoại giao van hóa (Cultural Diplomacy) - ó5 5s S5 ccceseeeee 15
1.2 Các mục tiêu trong chiến lược ngoại giao văn hóa Hàn Quốc 17
13 Cac giai đoạn phat triển của Làn sóng Hàn Quốc tại Trung Quốc 19
1.4 Cac trụ cột trong ngoại giao văn hóa Hàn Quốc . -‹s-‹- 24
CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO VĂN HOA CUA HAN QUOC TẠI
Trang 42.1 Một số hoạt động văn hóa của Hàn Quốc tai Trung Quốc 29
2.1.1 Trên lĩnh vực truyền hình, điện ảnh, âm nhạc và truyền thông 29
2.1.2 Trên lĩnh vực ngôn ngữ và giáo dục -‹sc<c<cc<cceeeeee.-., 32
2.1.3 Trên lĩnh vực ẩm thực -¿- s s S2 Szc2tcx SE x2 cvxrxerkevrrrereererree 34
2.1.4 Mức độ tiếp cận văn hóa Hàn Quốc của người Trung Quốc 36 2.2 Tác động của chính sách ngoại giao văn hóa đến Hàn Quốc 36
A eg 36 2.2.2 Trong việc cải thiện hình ảnh quốc gia scssscsesssessecsesssesneesesscenesesesees 40
2.3 Tác động của chính sách ngoại giao văn hóa Hàn Quốc đến Trung Quốc
Tidu Ket ChUON 7 ẦẢ 47
CHƯƠNG 3: MOT SO NHAN XÉT VA Ý KIÊN VE NGOẠI GIAO VĂN HOAHÀN QUỐC VÀ TRUNG QUỐC sessssisscscscssosssccsssscsstescssscnscesccesicstessceiuanceasassosriccs 50
3.1 Một số nhận xét về các van đề trong ngoại giao văn hóa Han Quốc — Trung
THÊ ae 50
3.2 Một số phương hướng có thể thực hiện để phát triển ngoại giao văn hóagiữa Hàn ue và TruRg QUÁ coonooooibtioioototoibiiiGi020010010010600300101016064260616563661036 51
PHANIRET LUẬN haeeeainiiiioaiiieiriiiiioioiiiiioiktiiitoiiiiii10154440123010621383888 54
TÀI LIEU THAM KHẢO -VVVVEEEEEECEEEEErrrtrtrrrrrrrrrrrrrrrie 57
Trang 5DANH MỤC CUM TU VIET TAT
THAAD Terminal High Altitude Area Hệ thống phòng thủ tam cao giai
Defense đoạn cuốiCPI | Consumer Price Index | Chỉ số giá tiêu dùng IMF | International Monetary Fund | Quy Tiên tệ Quốc tế
EDI | Foreign Direct Investment | Đầu tu trực tiếp nước ngoài
CIS Council of International Schools Hội đồng các trường quốc tếK-pop Korean popular music Am nhac tir Han Quéc
K-drama Korean Drama Thé loai phim truyén hinh chinh
KOFIC Korean Film Council Hội đồng Điện ảnh Hàn Quốc
IMF Quy Tiên tệ Quốc tế
International Monetary Fund
OECD Organization for Economic Tô chức hợp tác và phát triển Kinh
Cooperation and Development; tê
Trang 6DAC Digital Analog Converter Bộ chuyên đôi tín hiệu digital
thành analog
PwC PricewaterhouseCoopers Một trong những nhà cung cấp lớn
nhất thế giới về các dich vụ kiểm
toán, tư vấn thuế, tư vấn pháp ly, tư
van các thương vụ và hoạt động
PRC | People's Republic Of China | Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
Trang 7LOI CAM ON
Pau tién, em xin gui lời cam on chân thành đến Trưởng Đại học Sư phạm
Thành pho H Chi Minh đã đưa Bộ môn Quốc tế học vào giáng dạy Trong thời gian
học tập tại Khoa Lịch sử, ngành Quốc tê học, em đã có thêm cho mình nhiều kiếnthức bồ ích, tinh than học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến
thức quý báu, la hành trang dé em có thé vững bước sau này.
Để đề tài kết thúc khóa học được thực hiện thành công, em xin cảm ơn giảng
viên hướng dan — Thay Nguyễn Minh Man, Khoa Lịch sử, Truong Đại học Su phạm
Thành pho Hồ Chi Minh đã gơi ý và hướng dan em thực hiện dé tai, chỉ ra những lỗi
sai và hướng dân em khắc phục để em có thé hoàn thành tiểu luận một cách tốt nhất
Sau khi nghiên cứu đề tài và két thúc khóa học em đã học hoi và tích lũy được kiên thức và kinh nghiệm từ Thay cô và anh chị di trước dé hoàn thiện và phát trién ban thân Bên cạnh do, đây cũng la cơ hội giúp em nhận ra mình cân hoàn thiện
thêm những gì dé chuẩn bị cho một hành trình dai phía trước.
Do kiến thức của bản thân còn hạn chế và thiểu kinh nghiệm thực tiễn nênnội dung bài nghiên cứu khó tránh những thiểu sót Em rất mong nhận sự góp ý, chỉdạy thêm từ Quý Thay cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8PHAN MO DAU
1 Lý do chọn dé tài
Trong Chiến tranh Lạnh, việc trao đôi thông tin giữa Trung Quốc và Hàn
Quốc bị giới hạn ở mức tối thiêu Các cơ quan tuyên truyền của Trung Quốc luôn coi
Hàn Quốc là "tay sai của chủ nghĩa để quốc Mỹ", và công chúng Trung Quốc nhìn
chung có thái độ thù địch với Hàn Quốc Sau khi Trung Quốc và Hàn Quốc thiết lập
quan hệ ngoại giao, giao lưu văn hóa giữa hai bên đã dần cải thiện Với sự phô biến
của “Làn sóng Hàn Quốc” (Hallyu), người dân Trung Quốc dân hiểu hơn vẻ lối sông,
tỉnh thần và phong tục của người Hàn Quốc, từ đó có hiểu biết cụ thé hơn về HanQuốc
"Làn sóng Hàn Quốc" đã trở thành một phương tiện tăng cường sự tin cậy
lẫn nhau giữa người đân Trung Quốc và Hàn Quốc Nói một cách tông thể, càng có nhiều tương tác về kinh tế, chính trị và văn hóa giữa hai quốc gia, thì càng có nhiều lợi ích chung và sự chia sẻ kiến thức giữa họ Trung Quốc và Hàn Quốc có lịch sử
giao lưu lâu đời, tuy hai nước đã bị cô lập trong nhiều thập kỷ do Chiến tranh Lạnhnhưng văn hóa Nho giáo vẫn là thành phần cốt lõi của văn hóa truyền thống TrungQuốc và Hàn Quốc vì vậy hai nước dé đàng chia sẻ nhiều tín ngưỡng và nghỉ thức
xã hội chung.
Ngoại giao văn hóa là một thực tiễn nôi bật trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là
trong môi quan hệ Hàn Quốc — Trung Quốc, một trong những cường quốc có sức ảnh
hưởng trên thé giới Nghiên cứu ngoại giao văn hóa của Han Quốc tại Trung Quốc,
cụ thê trong khoảng thời gian 2000 — 2020 về các cơ sở lý luận, các chính sách của
Han Quốc, và ảnh hưởng, tác động của chính sách này đến chính quốc gia Hàn Quốc
và Trung Quốc mang tính cấp thiết, nhất là trong bối cảnh sự hợp tác và phát triên
" 4 x ˆ ` ˆ 4 a ˆ £ ES
giữa các quốc gia van luôn là một van để quan trọng trong quan hệ quốc tế.
Trang 92 Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu ngoại giao van hóa Hàn Quốc tại Trung Quốc có các tác phẩm sau:
Tác phẩm “Su va chạm của các nên văn minh” (Nhà xuất bản Lao Động, HàNội, 2003) của Samuel Hungtington cho rằng nguồn gốc của các xung đột trên thế
giới sẽ không còn là ý thức hệ hay kinh tế Nguyên nhân của mọi chia rẽ và xung
đột của con người chính là văn hóa, và cuộc đụng độ giữa các nên văn minh trở thành yêu tô chi phối nên chính trị thé giới.
Sách “Soft Power: The means to Success in World Politics, PublicAffarrs,
2004” (Quyén lực mém: Phương tiện đề đạt được thành công trong chính trị quốc tế) của Joseph S.Nye nêu rõ những yêu tô cau thành của quyền lực mềm, trong đó
có văn hóa, các giá trị quan trọng và chính sách của quốc gia qua đó luận giải vai
trò và tầm quan trọng của ngoại giao văn hóa.
Tác phẩm “Hop tác Đông Bắc A và quan hệ Trung — Hàn” (2014, Nxb Kinh
tế Trung Quốc) của tác giả Môn Hong Hoa và nguyên Đại sử Han Quốc tại Trung
Quốc Shin lung Seung đồng chủ biên Có thê nói, đây là một trong số ít công trìnhđánh giá khái quát, toàn điện và khách quan về quan hệ Trung Quốc - Hàn Quốctrong suốt lịch sử quan hệ hai nước đến năm 2014, dựa trên 4 nội dung, chủ yếulà: tình hình Đông Bắc A, cơ hội và thách thức ở Đông Bắc A, hợp tác Đông Bắc
Á và phương hướng chiến lược quan hệ Trung-Hàn, tương lai trên mặt trận quan
hệ hợp tác chiến lược Trung-Hàn Tác phâm đưa ra những phân tích khá toàn điện
về tiên triển hợp tác giữa hai nước trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, chính trị ngoại giao, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng trong khuôn khô hợp tác Đông
Bắc Á
Ngoài ra, bài viết The Korean Wave and Its Implications for the Korea-China
Relationship (2012), trong tạp chí Journal Of International And Area Studies của tác
gia Soo Hyun lang Bài báo thảo luận vẻ hiện tượng Lan sóng Han Quốc (Hallyu) ở
Trung Quốc và xem xét tác động của nó doi với quan hệ Hàn Quôc-Trung Quoc La
Trang 10một hiện tượng văn hóa, Làn sóng Hallyu đã có tác động đáng ké đến nhận thức của
người Trung Quốc về Hàn Quốc Các bộ phim truyền hình, điện ảnh và âm nhạc của
Hàn Quốc đóng một vai trò đặc biệt mà thông qua đó khán giả Trung Quốc hiểu được
xã hội Hàn Quốc va phát triển cảm giác quen thuộc về văn hóa với Han Quốc Nócũng giúp tạo ra sự đồng bộ về văn hóa giữa hai quốc gia Ngoài ra, đây còn là một
hiện tượng kinh tế, kích thích sự hợp tác và cạnh tranh giữa các ngành văn hóa Hàn Quốc và Trung Quốc Hoạt động hợp tác sản xuất và phát hành phim truyền hình và phim truyện được mở rộng và đa dạng hóa hơn nữa Cuối cùng, Làn sóng Hallyu có
tác động lớn đối với ngoại giao văn hóa, vì nó thường bị đặt vào các tranh chấp trong
các lĩnh vực khác của quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc, chăng hạn như các vấn dé
như đi sản, văn hóa, lịch sử và chủ nghĩa dân tộc.
Tác phẩm “Quan hệ quốc tế thời hiện đại, những vấn đẻ mới đặt ra” do GS.TS.
Đỗ Thanh Bình, PGS.TS Văn Ngọc Thành đồng chủ biên (Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội 2012) đưa ra những van dé nôi bật trong quan hệ quốc hậu Chiến tranh Lạnh,
khi đối dau thay thé bang đối thoại
Bài viết “Những thành tựu nôi bật trong 30 năm quan hệ ngoại giao Hàn Quốc
~ Trung Quốc” của tác giả Phan Thị Diễm Huyền, đăng tải trên trang Viện Nghiêncứu Đông Bắc Á" Quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc về cơ bản tuân theo các nguyêntắc trên và đã đạt được những thành tựu dang ké trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế,
xã hội, giao lưu nhân dân và văn hóa Bai viết cũng đưa ra một số thành tựu trong
quan hệ giữa Hàn Quôc va Trung Quốc trên lĩnh vực văn hóa.
Bài viết * Hàn Lưu ở Trung Quốc” của tác giả Nguyễn Ngọc Mai, Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc tông thuật viết về lịch sử của thuật ngữ Hallyu (hay Hàn
Lưu), quá trình Làn song Hallyu phát triển tại Trung Quốc và một số ảnh hưởngcủa làn sóng này đối với Trung Quốc
Những công trình nghiên cứu trên thé giới và trong nước khá đa dang, là các tài
liệu rat hữu ích đê tham khảo về lý luận và thực tien, đồng thời cũng là nguôn tham
Trang 11khảo rất có giá trị về phương pháp nghiên cứu cũng như cách thức xử lý vấn đẻ Nhiều công trình nghiên cứu và phân tích sâu về chính sách và thực tiễn ngoại giao
văn hóa của Hàn Quốc, hoặc làm rõ những mục tiêu chiến lược mà chính sách ngoại
giao văn hóa của Hàn Quốc hướng tới Tuy nhiên, có thê nói còn thiếu hụt các công
trình nghiên cứu chuyên sâu về đặc điểm, hoạt động, xu hướng vận động và tác
động ngoại giao văn hóa đến chính Hàn Quốc và Trung Quốc.
Cuộc khảo sát mang tên Sức mạnh mêm tại châu A: Kết qua điều tra dư luận
đa quốc gia năm 2008 (Soft Power in Asia: Results of a 2008 Multinational Survey
of Public Opinion, 2008) do nhóm tác gia Christopher B Whitney, David
Shambaugh thực hiện Bang việc sử dụng nhiều phương pháp: thăm do ý kiến, đánh
giá và tính toán, sau đó đưa ra những con số sự ảnh hưởng của sức mạnh mềm
Trung Quốc va Hàn Quốc tại châu A thông qua các mặt sức ảnh hưởng về kinh tế,
chính trị, văn hóa , nhóm tác giả đưa ra kết luận rằng: Trung Quốc và Hàn Quốc
đang được các nước láng giéng công nhận như là một cường quốc có vị thé ngày càng quan trọng ở châu Á.
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Muc tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của bài luận chủ yếu làm rõ chính sách và hoạt động
ngoại giao văn hóa của Hàn Quốc đối với Trung Quốc, trong khoảng thời gian từ
năm 2000 đến năm 2020, từ đó chỉ ra một số tác động của chính sách này đối vớihình ảnh va nền kinh tế của Hàn Quốc và những ảnh hưởng của nó đến tư tưởng,công chúng Trung Quốc từ đó đúc kết quan diém của tác giả trong đóng góp củangoại giao văn hóa Hàn Quốc trong quan hệ với Trung Quốc
“Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm:
Trang 12- Đánh giá những tác động thực tiễn của ngoại giao văn hóa đến chính Hàn
Quốc trên các lĩnh vực kinh tế, và chính trị
- Đánh giá những ảnh hưởng của văn hóa Hàn Quoc den tư tưởng va quan
diém của công chúng Trung Quôc
- Đưa ra quan diém cá nhân về các phương an giúp quan hệ ngoại giao văn
hóa giữa Hàn Quốc và Trung Quốc phát triển và hiệu quả hơn
Pham vi thời gian, đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm
2000 — 2020 (Khoảng thời gian liên tục có những thành tựu và thăng tram trong van
dé ngoại giao van hóa cũng như tranh chấp văn hóa của Hàn Quốc va Trung Quốc).Bên cạnh đó, dé phân tích một cách toàn diện các vấn dé liên quan, tác giả có thé mở
rộng phạm vi thời gian trong khoảng sau nam 1990 — kê từ khi hai quốc gia thiết lập
quan hệ ngoại giao.
Trang 135 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phân tích - tông hợp là một trong những phương pháp chính yếu
của đề tài trong quá trình nghiên cứu, xử lý các tài liệu phản ánh sức mạnh mẽ của
văn hóa Hàn Quốc Thông qua phương pháp phân tích và tông hợp những nét phô
biến và đặc thù trong hành vi ngoại giao văn hóa của Hàn Quốc nhằm gia tăng sức
mạnh mềm đối với Trung Quốc cũng như khả năng tác động của sức mạnh mém Han
Quốc đôi với quôc gia trên sẽ được làm sang rõ.
- Phương pháp so sánh và đối chiếu loại hình van hóa: Công trình nghiên cứu
chú ý tới một số lý luận được áp dụng trong phương pháp loại hình văn hóa như lýluận hệ thống văn hóa lý luận phát trién và truyền bá văn hóa, lý luận thích ứng vàxung đột văn hóa nhằm xác định được những giá trị văn hóa đã được Hàn Quốc su
dung nhằm mở rộng khả năng lan tỏa của sức mạnh mềm văn hóa sang Trung Quốc.
Ngoài ra , trong quá trình đánh giá mức độ tác động của sức ảnh hướng văn hóa
của Hàn Quốc tới Trung Quốc thì các phương pháp nghiên cứu liên ngành, nhất là
phương pháp quan hệ quốc tế, điều tra, phương pháp thông kê định lượng cũng được
ngoại giao, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng.
Các báo cáo chính thức của Chính phủ, cơ quan hành chính các cấp, các tôchức chính trị - xã hội được thông kê công bó
Trang 145.2 Tài liệu cấp 2 (tài liệu thứ cấp) chủ yếu bao gồm:
Các công trình khoa học đã được công bố như: sách tham khảo, các bài viết
trên các tạp chí chuyên ngành, luận văn, luận án, các tham luận trong các hội thảo
Đề tài là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống và tương đối đầy đủ,
toàn diện về Ngoại giao văn hóa của Hàn Quốc tại Trung Quốc (2000 — 2020), bao
gồm các lý luận, cơ sở, mục tiêu và trong đó nôi bật là đóng góp thêm một số đánh
giá về sự ảnh hưởng của chiến lược ngoại giao văn hóa Hàn Quốc đến kinh tế Hàn
Quốc và môi quan hệ ngoại giao với Trung Quốc.
Vé mặt thực tiên
Đê tài nêu được hoàn thiện có thê trở thành nguôn tư liệu tham khảo hữu ích
đôi với việc tìm hiệu, nghiên cứu về van de Ngoại giao văn hóa của Han Quốc tại
Trung Quốc và tác động đến mối quan hệ hai nước trên từng lĩnh vực cụ thẻ
Trang 15PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: MOT SO LÝ LUẬN CƠ BAN VE NGOẠI
GIAO VAN HOA
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Lý luận sức mạnh mềm (Soft Power)
Những nghiên cứu đầu tiên về sức mạnh mém tại phương Tây, giới học giả
phương Tây đã tiếp cận vấn đề sức mạnh mềm từ khá sớm Tuy nhiên, thuật ngữ
“sức mạnh mẻm” lần đầu tiên được nhắc đến như là một khái niệm trong chính trị học vào năm 1973 trong cuén Quyén lực và thịnh vượng: Kinh tế chính trị học trong
quyền lực quốc tế của học giả Klaus Knorr - Giáo sư nghiên cứu kinh tế - chính trịhọc thuộc Trung tâm Nghiên cứu quốc tế , Đại hoc Princeton , Hoa Ky Cac nghién
ctru vé strc manh mém & giai đoạn nay đã cho thấy, sức mạnh mém luôn gắn chặt với
sức mạnh tông hợp quốc gia Nghĩa là sức mạnh của một quốc gia không chỉ bao
gôm sức mạnh cứng (yếu tô địa lý - dan cư, kinh tế, quân sự) ma còn có cả các yếu
tô thuộc về sức mạnh mềm (thê chế chính trị, tư tưởng và chiến lược quốc gia, ý chicủa nhân dân trong thực hiện chiến lược, hệ giá trị xã hội, quan hệ quốc tế)
Các yếu tô này đã được phân tích trong phương trình sức mạnh quốc gia nồi
tiếng mà nhà chiến lược Hoa Kỳ Rai Cline nêu ra từ cuối những năm 1970 với công
thức 1 sức mạnh tông hợp quốc gia (Pp) bao gồm :
Pp=(C+E+M)x(S+W)
Trong đó:
C (Country): thực thé cơ bản gồm dân số và lãnh thô
E (Economy): thực lực kinh tế gồm GDP và cơ cau kinh tế
Trang 16M (Military): thực lực quan sự bao gồm lực lượng hạt nhân chiến lược và lực
lượng chính quy.
S (Strategy): ý đồ chiến lược do lãnh đạo quốc gia vạch ra
W (Will): ý chí của toàn dân đối với ý đồ chiến lược do lãnh đạo quốc gia
vạch ra.
Mỗi tham số sẽ được tính điểm và giá trị cao nhất của Pp mà một quốc gia có
thể đạt được là 1000 thì:
Pp / 1000 = (C/ 100 + E/ 200 +M/200) x (S + W)
Trong phuong trinh néu trén, yeu tô sức mạnh mềm nam ở đoạn hai (S + W)
và được xem như là hệ số tuyệt đối (= 1) làm nhân lên hay giảm đi sức mạnh cứng
của quốc gia Ở phương trình này, sức mạnh mềm chưa xuất hiện như bộ phận của
hệ thống sức mạnh quốc gia.
Khái niệm sức mạnh mềm của Joseph Nye
Mặc du thuật ngữ sức mạnh mềm đã được các học giả phương Tây tiếp cận
từ rất sớm nhưng trong một thời gian dai, thuật ngữ nay chưa được khái quát hóathành hệ thống lý luận hoàn chỉnh Đến đầu những năm 1990 của thế ky XX, trongbối cảnh nước Mỹ đứng trước sức ép dư luận quốc tế về sự giảm sút sức mạnh, cũng
như nguy cơ đi vào tình trạng thoái trào, Joseph Nye - Giáo sự thuộc trường Dai học
Havard - Hoa Kỳ đã nêu lên khái niệm *sức mạnh mềm” Tuy không phải là học giả
đầu tiên đề xuất khái niệm nảy, nhưng Joseph Nye lại là người đi tiên phong trong
việc phân tích, hệ thong hóa và nâng các nghiên cứu về sức mạnh mém lên thành hệ
thống lý luận quan hệ quốc tế Với những đóng góp đó, Joseph Nye thường được coi
là cha đẻ của học thuyết sức mạnh mềm Trong nhiều năm , ông đã xây dựng kháiniệm, hoàn thiện nội hàm khái niệm và chỉ ra nguôn lực của sức mạnh mềm, từ đó
từng bước chỉ ra các cau trúc sức mạnh mém trong hệ thong sức mạnh tông hợp quốc
Trang 17gia cùng các nguyên tac ứng dụng nó Về cơ bản, học thuyết sức mạnh mem của
Joseph Nye được hệ thông như sau:
Khái niệm sức mạnh mém lần dau tiên được Joseph Nye dé cập đến trong
cuốn sách xuất bản năm 1990 với nhan dé Ràng buộc dé dẫn dắt : Ban chất sức mạnh
dang thay đôi của Mỹ Theo Joseph Nye , khác với ** sức mạnh cứng” mang tinh áp
đặt, cưỡng chế, de doa bằng vũ lực, * sức mạnh mềm `` chính là sức hap dan, thuyết phục, kha năng ảnh hưởng, lôi kéo của một quốc gia đôi với các quốc gia khác bằng các giá trị hệ tư tướng, văn hóa, mô hình phát triển, hệ thông thé niệm sức mạnh mềm
được hiéu là sức hấp dẫn, thu chế, chính sách đối nội, đối ngoại Như vậy, khái niệmsức mạnh mềm được hiéu là sự hấp dan, thu phục, khả nang ảnh hưởng, lôi cuốn củamột quốc gia đối với các quốc gia khác, hình thái ý thức và chế độ từ đó thực hiện
mục tiêu chiến lược của quốc gia bằng các phương thức mang tính phi cưỡng chế
trong quan hệ quốc tế
Khái niệm nay đã được Joseph Nye xác định trong công trình Rang buộc đề
dan dat: Bản chất sức mạnh đang thay đôi của Mỹ, như sau:
(1) Sức mạnh mềm là sự hấp dan và mê hoặc chứ không phải cưỡng chế haythuyết phục phát huy tác dụng Một quốc gia có thê khiến đối tượng học tập và làmtheo những điều mình muốn thông qua sức lan tỏa của văn hóa, của hình thái ý thức
và chê độ , từ đó thực hiện mục tiêu chiên lược của quốc gia;
(2 ) Sức mạnh mềm phan ánh khả năng của một quốc gia dé ra và xây dựng các thẻ chế quốc tế, mong đó cũng chính là hình thức quyên lực mới mà chủ nghĩa
hiện thực mới và chủ nghĩa tự do mới đề cập đến;
(3 ) Sức mạnh mềm mang tính thừa nhận, có thê là thừa nhận về giá trị haythê chế, cũng có thé là thừa nhận trong phán đoán hệ thống quốc tế Quyền lực mang
tính thừa nhận giúp cho một quốc gia đạt được sự hợp pháp trên trường quốc tế.
Trang 18Năm 2004 là thời điểm đánh dau bước phát triển mới của lý luận sức mạnh
mềm Trong bài viết Sức mạnh mềm: Công cụ tiền tới thành công trong chính trịquốc tế, Joseph Nye đã đi sâu phân tích va giải thích rõ hơn về khái niệm sức mạnhmềm Ông cho rằng, sức mạnh mềm là khả năng khiến đối tượng mong muốn thực
hiện những điều mà bạn muốn đó là sức mê hoặc, chứ không phải cưỡng ép người
khác Sức mạnh mém có thé được gọi là “phuong điện thứ hai của quyền lực, nghĩa
là một quốc gia có thê đạt được những điều họ muốn trong chính trị quốc tế do các
nước khác tự nguyện mong muốn làm theo, ngưỡng mộ giá trị của quốc gia, muốn
học theo tam gương đó, khát vọng đạt tới sự phén vinh và mở cửa như vậy” TheoJoseph Nye, sức mạnh mềm không chỉ là sức ảnh hưởng, vì ảnh hưởng có thê tạo đedoa hoặc mua chuộc (cây gậy và củ cà rốt), sức mạnh dựng thông qua các hình thứccủa sức mạnh cứng là đe mềm là khả năng hap dan, hơn nữa sức hap dan còn thườngdẫn đến sự mặc định Joseph Nye kết luận rằng: “Xét từ góc độ hành vi, sức mạnh
mềm là sức hap dẫn Xét từ nguồn lực, sức mạnh mém là tài nguyên sản sinh ra sức hấp dẫn này”.
Theo lý thuyết của Joseph Nye, sức mạnh mém chủ yếu dựa trên ba nguồn
cơ bản: Một là, văn hóa của một quốc gia (có sức hap dẫn đối với các quốc gia khác).Trong bối cảnh nhất định, văn hóa có thé được coi như một nguôn lực quan trọngcủa sức mạnh mềm Văn hóa hiện diện ở các cấp độ vô cùng da dang, các văn hóa
khác nhau tương tác theo những cách thức khác nhau, là kênh truyền bá giá trị và tư tưởng chính trị của một quốc gia Hai là, tư tưởng chính trị và chính sách đối nội.
Theo Joseph Nye, dan chủ va nhân quyền chính là những nguồn lực có hiệu quả tạo
ra sức hút của Mỹ đối với thế giới, các chính sách phát triên kinh tế, an sinh xã hộithực hiện trong nước đạt hiệu quả cao cũng tạo ra hiệu ứng lan tỏa ra thế giới bên
ngoài, tạo nên sức hấp dẫn của quốc gia đó Ba là, chính sách ngoại giao (Khi chính
sách được coi là uy tín và có đạo đức), sức hấp dẫn của một quốc gia phụ thuộc vào
việc triên khai các chính sách ngoại giao cũng như những giả trị mà các chính sách
Trang 19ngoại giao muốn truyền tải Mọi quốc gia đều tìm kiếm lợi ích quốc gia thông qua
các chính sách ngoại giao, nhưng định nghĩa về lợi ích quốc gia như thể nào và dùngphương cách nào dé đạt được lợi ích quốc gia lại khác nhau giữa các nước Nhữngchính sách được xây dựng trên cơ sở xác định lợi ích quốc gia một cách rộng rãi và
có tam nhìn rộng để tạo ra sức hap dẫn đôi với các quốc gia khác.
Giải thích của Joseph Nye đối với những hiểu lầm về sức mạnh mềm
Tuy sức mạnh mềm đã trở thành một khái niệm được thảo luận sôi nồi trong
giới chính trị quốc tế, nhưng theo Joseph Nye, khái niệm này đã bị hiểu sai một cách
phô biến Do đó, tháng 2-2006, trong bài viết Suy ngẫm lại về sức mạnh mềm đăng
trên tạp chí Chính sách ngoại giao, ông đã khang định lại những quan điểm được nêu
ra trong cuốn sách Sức mạnh mém, đồng thời giải thích rõ hơn một số khái niệm có
liên quan mà giới nghiên cứu quan hệ quốc tế thường hiểu sai Các nội dung cụ thé gồm: Một là, đồng nhất sức mạnh mềm với sức mạnh mềm văn hóa chỉ đúng ở một chừng mực nhất định Sức mạnh mềm của một quốc gia cần hội tụ đủ ba yếu tô: văn
hóa, tư tưởng chính trị và chính sách đôi ngoại Hai là, sức mạnh kinh tế không phải
là sức mạnh mềm là sai, sức mạnh kinh tế có thé chuyền hóa thành sức mạnh cứnghoặc sức mạnh mềm tùy thuộc vào hoàn cảnh áp dụng, trong trường hợp trừng phạt
về kinh tế thì nó trở thành sức mạnh cứng, còn trong trường hợp dùng của cải để muachuộc thì kinh tế lại phát huy tác dụng sức mạnh quan điểm mềm Ba là, sức mạnh
mềm không nhất thiết mang tính nhân đạo hơn sức mạnh cứng, sức mạnh mềm cũng
là một loại quyên lực, do đó, giống như các loại sức mạnh khác, nó có thê được sử
dụng cho các mục đích tốt hay xấu Bồn là, sức mạnh mềm khó lượng hóa là sai lầm.Joseph Nye cho rằng, giống các loại sức mạnh khác, sức mạnh mềm cũng có thê dolường thông qua các cách tiếp cận như so sánh, lấy ý kiến Năm là, chỉ dựa vào sứcmạnh cứng hay sức mạnh mềm đều sai làm, kết hợp một cách hiệu quả giữa hai loại
sức mạnh này tạo ra một loại sức mạnh mới gọi là sức mạnh thông minh Sáu là, một
số mục tiêu chỉ có thê đạt được băng sự sức mạnh cứng, trong một số trường hop,
Trang 20như ngăn chặn chương trình hạt nhân cua Iran thì sức mạnh cứng là sự lựa chọn đúng
dan của Mỹ Bay là, nguồn lực quân sự không chỉ sản sinh ra sức mạnh cứng, nều sử
dụng vào những mục đích tốt thi sẽ sản sinh ra sức mạnh mém, ví dụ việc đưa lực
lượng quân đội cứu trợ nhân đạo, gìn giữ hòa bình Tám là , ở một chừng mực nhất
định, sức mạnh mềm khó triển khai, nhưng các chính phủ có thé cao tăng cường sức
mạnh mềm thông qua việc kiêm soát và thay đôi chính sách đối ngoại của mình Chín
là, sức mạnh mém có thé góp phần vào giải quyết môi de dọa khủng bó hiện nay.
Mười là, nước Mỹ ngày càng dé sức mạnh mềm trong quan hệ quốc tế Năm 2003,
trong nhiệm kỳ dau của Tông thong George W.Bush, khi được hỏi về sức mạnh mềm,
cô van An ninh quốc gia Donald Rumsfeld đã trả lời rằng không biết sức mạnh mềm
là gì, nhưng đến nhiệm kỳ thứ hai, Chính quyền Bush đã coi trọng hơn tới sức mạnh
mềm, tăng chỉ ngân sách cho ngoại giao công Như vậy, lý luận sức mạnh mém
phương Tây đã đi đến xác định, sức mạnh mém là sức hấp dan, thu phục, khả năng
ảnh hưởng lôi cuốn của một quốc gia đối với các quốc gia khác bằng hệ giá trị, tư
tưởng, văn hóa, mô hình phát triển, hệ thong thé chế, chính sách đối nội, đối ngoại
thông qua các phương thức mang tinh phi cưỡng chế nhằm đạt được các mục tiêu
chiến lược của quốc gia đó trong quan hệ quốc tế Trong hệ thống lý luận này, văn
hóa được xác định là một bộ phận của sức mạnh mềm Do đó, các vấn dé về khái
niệm, nội hàm khái niệm và các nguyên tắc sử dụng nó luôn có sự liên quan mật thiết
tới cầu trúc tông thê của sức mạnh mềm.
Sức mạnh văn hóa là một loại sức mạnh mêm, có sức hap dan, thu phuc, kha
nang anh hưởng, lôi cuỗn của một quốc gia đối với các quốc gia khác bang các giá
trị văn hóa, tinh thần, hệ tư tưởng, được thực hiện thông qua các phương thức mangtính phi cưỡng chế nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược của quốc gia đó trong
ˆ 4 4
quan hệ quốc tê.
Trang 211.1.2 Giao lưu và tiếp biến văn hóa
Trong luận án tiễn sĩ: Ngoại giao văn hóa trong quan hệ quốc tế (2015) của
TS Nguyễn Hải Anh có viết: Giao lưu văn hóa là một quy luật của thời đại, là hiện
tượng phô biến của xã hội loài người Giao lưu văn hóa là sự tiếp xúc và trao đôi qua
lại trong một quá trình lâu dai, trực tiếp giữa hai nền văn hóa của hai cộng đồng
người khác nhau Giao lưu văn hóa là sự vận động thường xuyên của văn hóa Nó
không chỉ là động lực phát triển của văn hóa mà còn là động lực của sự tiền hóa của
xã hội Giao lưu văn hóa là bé sung các giá trị văn hóa giữa các dân tộc Giao lưu van hóa có vai trò rat quan trọng đối với mỗi nên van hóa, là quy luật tat yêu ma
không một nền văn hóa nào có thê đứng ngoài Đúng là một trong những nguyên nhân thúc đây ngoại giao văn hóa.
Tiếp biến văn hóa là những liên hệ tương tác trong một “văn hóa quyền” toàncầu giữa các quốc gia lớn, nhỏ, mạnh, yếu khác nhau qua quá trình hội nhập liên đới,
tủy thuộc, trên cơ sở bảo tồn bản sắc văn hóa độc lập, đặc thù của dân tộc mình Tiếp
biến văn hóa do vậy đã tạo nên những xung lực và cản lực theo chiêu thuận nghịch,ảnh hưởng đến vị thé và vận tốc phát triển của từng quốc gia thành tố'
Tiếp biển văn hoá là quá trình mà trong đó các thành viên của nhóm văn hoáthông qua niềm tin và hành vi của nhóm khác, chuyên từ lỗi sống riêng của minh déthi chứng Định nghĩa về “tiếp biến văn hoá” được đưa ra ở cuộc hop UNESCO châu
A tại Téhéran năm 1978: Tiếp biến văn hoá đó là sự tiếp xúc giữa những nhóm người
khác nhau về văn hóa, do đó sinh ra những sự thay đổi về văn hoá (ứng xử, giao
tiếp, tư đuy ) ở trong mỗi nhóm Tiếp biến van hoá là qua trình một nhóm người
' Nguyễn Thừa Hy (2014), TIẾP BIEN VAN HÓA VIỆT NAM DƯỚI GÓC NHỈN LY THUYET HE THONG,
Tap chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82), trang 92
Trang 22hay một cá nhan qua tiếp xúc trực tiếp và liên tục với một nhóm khác, tiếp thụ (tự
nguyện hay bắt buộc, toàn bộ hay từng bộ phận) nên văn hoá của nhóm này.?
Tiếp biến văn hoá có thé xảy ra theo con đường kinh tế, tôn giáo, tư tưởng,
văn hoá nghệ thuật trong bối cảnh hoà bình hay gắn với áp đặt về chính trị Tiếp
biến văn hoá cũng có thé gây “sốc” văn hóa, “áp đặt” văn hoá, nhưng bản chat của
quá trình vẫn là đối thoại văn hóa, vì vậy nhiều khi cũng khó có thê tách bạch giữa
các phương thức giao lưu và tiếp biên văn hoá.
1.1.3 Ngoại giao văn hóa (Cultural Diplomacy)
Dựa trên khái niệm “strc mạnh mém” do Joseph Nye đưa ra vào những năm
1980, Nhà nghiên cứu Milton C Cummings Jr (Trung tâm nghệ thuật và văn hóa
Mỹ tại Washington) đã đưa ra định nghĩa về ngoại giao văn hóa là “Sự trao đôi ý
tưởng, thông tin, nghệ thuật, ngôn ngữ và các khía cạnh khác của văn hóa giữa các
quốc gia va dan tộc nhằm thúc day sự hiểu biết lẫn nhau” Ngoại giao văn hóa bao gồm nhiều hoạt động với các mục tiêu khác nhau, có thê là cúng có liên minh, kích thích phát trién kinh tế hoặc hỗ trợ hòa bình và an ninh.
Theo TS Đào Minh Hồng định nghĩa trong cuốn Sô tay Thuật ngữ Quan hệQuốc tế: Ngoại giao văn hóa là hoạt động ngoại giao gắn liền với văn hóa, ở góc độ
quan hệ quốc tế, có thé khái quát ngoại giao văn hóa là một hình thức ngoại giao
thông qua công cụ văn hóa đề thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ đối ngoại nhăm
đạt được các mục tiêu lợi ích cơ bản của quốc gia là phát triển, an ninh và ảnh hưởng
Tác giả Phạm Thủy Tiên đã đưa ra khái quát định nghĩa về ngoại giao văn
hóa trong bài việt Ngoại giao văn hóa (Cultural Diplomacy) trên trang Nghiên cứu
quốc tế: Là một hình thức ngoại giao thông qua công cụ văn hóa đê thiết lập, duy trì
È Nguyễn Thị Hương (2015), Giao lưu, tiếp biến văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa vả hội nhập quốc tế hiện nay, Viện Văn hoá và Phát triển, Học viện Chính trị Quốc gia Hỗ Chi Minh, Tạp chi Khoa hoc&Céng nghệ Việt Nam,
số 1(5), trang 55.
Trang 23và phat trién quan hệ đối ngoại nhằm đạt được các mục tiêu lợi ích cơ bản của quốc
gia là phát triển, an ninh và ảnh hưởng.)
Đối tượng của ngoại giao văn hĩa: Thường là các chính phủ hoặc nhân dâncủa các quốc gia khác, và mục đích thực hiện thường do các bên liên quan xác định
Hơn nữa, vai trị của ngoại giao văn hĩa khác nhau tùy theo trình độ của mỗi quốc
gia.
Vai trị chính trị: Đơi với các nước lớn, ngoại giao văn hĩa là con đường mở
rộng ảnh hưởng của họ trên thé giới Đối với các quốc gia nhỏ hơn, ngoại giao van
hĩa phục vụ cho việc quảng bá hình ảnh và sự phát triển của đất nước nham gây thêm
sự chú ý và nâng cao tiêng nĩi của mình trên trường quơc tê.
Vai trị kinh tế: Ngoại giao văn hĩa cũng giúp thu hút đầu tư, du lịch và khai
thắc các ngành cơng nghiệp văn hĩa.
Phát huy bản sắc văn hĩa dan tộc: Ngoại giao văn hĩa là hoạt động trao đơi,
tương tác hai chiều Quá trình giao lưu này giúp các quốc gia bảo tơn các giá trị,
thành tựu văn hĩa tiêu biểu của nhân loại làm giàu kho tang văn hĩa của mình, đồng thời định hướng việc bảo tơn, phát huy và gắn kết các giá trị văn hĩa của chính minh
với địng chảy phát triển chung của thé giới
Từ những quan điểm trên, cĩ thê định nghĩa ngoại giao văn hĩa là một hoạt
động ngoại giao đặc thù, sử dụng cơng cụ văn hĩa đề đạt được các mục tiêu của ngoại
giao và sử dụng ngoại giao đề tơn vinh vẻ đẹp của văn hĩa Các hoạt động ngoại giao
văn hĩa được thực hiện thơng qua việc áp dụng các hình thức văn hĩa, nghệ thuật
> Phạm Thủy Tiên (2016), Ngoại giao văn hĩa (Cultural Diplomacy), Nguồn:
https:naghiencuuquoete.org/20]6/01/23/ngộ1-giao-van-hoa-cultural-diplomacy/
Ý Nguyén Tuấn Hùng, Vũ Lê Quỳnh, Đặng Thị Thanh Tâm, Đỗ Mạnh Tién (12,2021), Ngoại giao văn hĩa Hàn Quốc
Sự ảnh hưởng “Lan sĩng Hallyu” đến Việt Nam,
https://oghicncuulichsu.conv2021/09/12/ngoai-giao-van-hoa-han-uọc-šu-anh:hueong- lan-song-hallyu-den-viet-narr/
Trang 24Tính đến thời điểm này trước tiên, chính phủ Hàn Quốc luôn muốn thúc day
giao lưu văn hóa giữa các quốc gia.
Thứ hai, mở rộng cơ hội giới thiệu văn hóa Hàn Quốc chât lượng cao ra nước
ngoài và tăng cường khả năng cạnh tranh quôc tê của văn hóa đại chúng qua văn hóa,
nghệ thuật, thê thao, du lịch vả thanh niên ở cấp tư nhân cũng như cấp chính phủ.
Thứ ba, trọng tâm của chính sách là dé tăng cường sự hiéu biết cho người Hàn
Quốc về các nền văn hóa nước ngoài và trau dồi nhận thức về văn hóa thông qua việc
hỗ trợ các hoạt động trao đôi văn hóa khác nhau như giao lưu với các quốc gia
Cụ thé, trong bài viết “Principal Goals and Directions of Korean Cultural
Diplomacy and Related Policies” (Mục tiêu va Dinh hướng Chính của Ngoại giao
Văn hóa Hàn Quốc và các Chính sách liên quan) do Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đăng
tai năm 2007, có nội dung như sau:
1 Thúc đây hợp tác với các nước khác thông qua giao lưu văn hóa
Hỗ trợ cho các chương trình trao đổi văn hóa khác nhau được thực hiện ở cả
cấp chính phủ và phi chính phủ sẽ tạo nền tảng vững chắc cho sự hợp tác giữa Hàn
Quốc và các quốc gia khác.
Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, các chương trình trao đổi văn hóa không
chi giúp Hàn Quốc trau đôi ban sắc văn hóa dan tộc ma còn nâng cao nhận thức và
đánh giá cao của người dân về các nên văn hóa đa dạng trên thê giới.
5 Phạm Thái Việt, Lý Thị Hải Yến (2004), Ngoại giao Văn hóa: Cơ sở lý luận, Kinh nghiệm quốc tế và Ứng đụng,
NXB Chính trị - Hanh chỉnh, Ha Nội, tr.?7
§ hưns:/www.mofa.go.krfeng/hr:
Trang 252 Tang cường năng lực cạnh tranh quốc gia bằng cách nâng cao hình ảnh
quôc gia
Khi 'văn hóa' đã trở thành một trong những từ khóa chính của thế ky 21, tác
động kinh tế của ngành công nghiệp văn hóa với các hoạt động kinh doanh có giá trịgia tăng đang được đánh giá lại Do đó, những nỗ lực ngoại giao trong các van dévăn hóa sẽ góp phan nâng cao hình ảnh quốc gia của Hàn Quốc ở nước ngoài, từ đó
sẽ góp phan tăng cường khả năng cạnh tranh tông thé của Hàn Quốc trong cộng dong
quốc tế
3 Thực hiện các hoạt động van hóa và quảng bá một cách toàn diện và có
hệ thông
Do sự phát trién cả về số lượng và chất lượng trong các chương trình trao đôi
văn hóa, một kế hoạch trung và đài hạn toàn diện cho các hoạt động trở nên can thiết
đê thực hiện các hoạt động trao đổi văn hóa một cách có hệ thong và có tô chức hon.
Bằng cách điều phối các sự kiện văn hóa khác nhau được tổ chức ở các cơ quan
đại diện ở nước ngoài, việc lập kế hoạch trung va dai hạn cho các chương trình van hóa sẽ dẫn đến việc sử dụng ngân sách hiệu quả với hiệu quả quảng cáo tối đa.
Tóm lại, chính phủ Hàn Quốc đang thực hiện nhiều nỗ lực khác nhau đề đạt
được các mục cơ bản này của ngoại giao văn hóa Nói cách khác, dé hỗ trợ về trao
đổi văn hóa với nước ngoài và củng cố vị thé của Hàn Quốc trong giai đoạn ngoại
giao văn hóa quốc tế, Hàn Quốc thúc đây sự tham gia tích cực vào các tô chức quốc
tế liên quan đến văn hóa ví như UNESCO và ký kết các thỏa thuận văn hóa, đồng
thời mở rộng việc giới thiệu văn hóa Hàn Quốc ra quốc tế Đề đạt được mục tiêu này,
nhiều kế hoạch và cách thức khác nhau đã được thực hiện, chăng hạn như hỗ trợnghiên cứu về nghiên cứu Hàn Quốc ở nước ngoài, cử các đoàn nghệ thuật Hàn Quốc
ra nước ngoài và tô chức trién lãm tranh.”
7 Xu hướng phát triển của chỉnh sách văn hóa Hin Quốc, Công thông tin điện tứ, Bộ Văn hóa Thẻ thao và Du
lịch, Nguồn; hups:/bvhttdl.gov.vn/xu-huone-phaL-tryen-cua-chinh-sach-van-hoa
Trang 261.2.2 Mục tiêu đối với Trung Quốc
Đầu tiên, đối mặt trước với sự trỗi dậy nhanh chóng của Trung Quốc và sự bắtcân xứng về sức mạnh quốc gia giữa Hàn Quốc và Trung Quốc Vì vậy, trong chínhsách ngoại giao văn hóa của Hàn Quốc, mục tiêu là phô biến thương hiệu và hình ảnhquốc gia dé nâng cao giá trị chiến lược đối với Trung Quốc Cụ thé, Hàn Quốc sẽ xây
dựng thương hiệu hình ảnh quốc gia thông qua nhận thức và nhu cầu, tạo ra một hình
ảnh và thương hiệu quốc gia có sức ảnh hưởng den công chúng Trung Quoc.
Thứ hai, quan hệ Hàn Quốc - Trung Quốc mặc dù đã đạt được những tiền bộ
nhất định, sự phát trién mối quan hệ dựa trên sự trao đôi và hợp tác kinh tế, mang lại
sự mở rộng vẻ trao đôi con người và vat chất giữa hai nước Tuy nhiên, cùng với sự
mở rộng của quan hệ song phương, tình cảm dan tộc giữa hai nước lại ngày càng xấu
đi, không xây dựng được lòng tin tương xứng, làm đấy lên lo ngại rằng sự giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ giữa hai nước có thé làm gia tăng xung đột, mâu thuẫn Bắt nguồn
từ sự thiếu hiéu biết và hiệu lầm lẫn nhau, ví dụ như: “Hàn Quốc đã đánh cắp văn
hóa cô đại từ Trung Quốc” Do đó, việc xây dựng lòng tin thông qua sự hiéu biết về
quốc gia khác ngày càng trở nên cần thiét.*
13 Các giai đoạn phát triển của Lan sóng Hàn Quốc tại Trung Quốc?
Năm 1979, một sự thay đôi đã phá vỡ hệ thống Chiến tranh Lạnh, Đặng Tiểu
Binh chủ trương chủ nghĩa xã hội kiều Trung Quốc và bắt đầu mở rộng nền kinh
tế thị trường Năm 1989, sau khi cải cách và mở cửa, Trung Quốc đã tiền hành giải
quyết các yếu tố tư ban chủ nghĩa, và một trong số đó là nới lỏng việc thành lậpcác đài truyền hình Vào những nam 1990, có hang tram đài truyền hình ở TrungQuốc, cả trung ương và địa phương, nhưng khả năng cung cấp chương trình của
* Hongseok Han (2005), "GH HAUS = SSO] HS CHS PS 28, 3X|^Z| 9‡ 1 AoA 1<
SUAS, #2, Zhang Shuai Một nghiên cứu vẻ nhận thức va sự chấp nhận Lan sóng Han Quốc trong thanh
thiểu niên Trung Quốc Hiệp hội Nghiên cứu Kinh tế, Khoa học Xã hội vả Nhân văn Nghiên cửu Toàn điện Trung
Quốc Chuỗi Nghién cứu Hợp tác 19-68-01
Trang 27họ rất kém Đó là lý đo tại sao người dân Trung Quốc chuyên sang xem phim
truyền hình Hàn Quốc
Sự sụp đồ của hệ thong Chién tranh Lanh, tiếp theo là làn sóng toàn cầu hóa
và sự lan rộng của công nghệ kỹ thuật số đã mang lại sự gia tăng nhanh chóng
trong việc phân phối các chương trình phát sóng xuyên quốc gia Ngoài ra những năm 2000, khi làn sóng Hàn Quốc trỗi đậy cũng là lúc các thương hiệu toàn cầu
như Samsung, LG bắt đầu được biết đến là một thương hiệu đến từ Han Quốc.
Lan song Hàn Quốc hay Hallyu ở Trung Quốc bắt dau phát trién mạnh mẽ
từ nam 1997, va đã mở rộng sự hiện diện của mình ở Trung Quốc trong hơn hai
mươi năm qua, tập trung vào điện ảnh, phim truyền hình và âm nhạc Hàn Quốc.
Nhìn vào lịch sử Làn sóng Hàn Quốc ở Trung Quốc cho đến khi xảy ra xung độtgiữa Hàn Quốc và Trung Quốc sau khi triển khai THAAD” vào năm 2016, có thểchia thành ba giai đoạn Giai đoạn đầu tiên là giai đoạn bắt đầu, giai đoạn thứ hai
là giai đoạn tăng trưởng và giai đoạn thứ ba là giai đoạn thành công.
Một trong những quan điềm chính vé Làn sóng Hàn Quốc (Hallyu) trong xã
hội Trung Quốc là hiện tượng “xuất khâu quy mô lớn các sản pham van hoa tu ban
chủ nghĩa" Ban chất của Hallyu là văn hóa và lỗi sống độc đáo của Hàn Quốc, kết
hợp hài hòa các yếu tố văn hóa hiện đại và truyền thông, được truyền bá rộng rãi và
pho biến ở các quốc gia khác Hallyu là sản pham của sự kết hợp các đặc điểm củaHàn Quốc hoặc châu Á với văn hóa phương Tây Vì vậy, có thé thay Lan sóng Han
Quốc cùng tôn tại với truyền thống văn hóa Nho giáo va các giá trị của văn hóa
phương Tây dé cao tự do và quyền con người Do những yếu tô phương Tây nay,
Trung Quốc công nhận Làn sóng Hàn Quốc là một nên văn hóa tư bản Ngoài ra,
HE thong phòng thủ tầm cao giải đoạn cuối (tiếng Anh: Terminal High Altitude Area Defense, viết tắt là
THAAD, trước kia gọi là Theater High Alutude Area Defense, tức Khu vực phòng thủ cao độ chiến vực) là một hệ
thống tên lửa đạn đạo của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ được thiết kế để bắn hạ các tên lửa đạn đạo tắm ngắn tắm trung vào thời điểm trung gian trong giai đoạn cudi của chúng bằng cách Tiếp C§n va Tiêu Diệt.
Mục đích chính của bệ thông THAAD là giúp Han Quốc tự bảo vệ trước mot cuộc tắn công (giả định) từ
Cc HDC ND Triéu Tiên Tuy nhiên Trung Quốc coi đây lả một mỗi de doa có thé “pha vỡ cân bằng chiến lược trong khu
vực”.
Trang 28~
Trung Quốc dang chú ý dén toc độ lan truyền của Lan sóng Han Quốc cả về chat
lượng và số lượng trên trường thế giới.
Giai đoạn đầu (1997 - 2000)
Nam 1993, bộ phim truyền hình Hàn Quốc “Jealousy” lần đầu tiên được phát
sóng ở Trung Quốc, nhưng nó không nhận được nhiều phan hồi từ người xem Tuy nhiên, vào năm 1997, bộ phim truyền hình Hàn Quốc “What's Love”, được phát sóng trên Kênh truyền hình Trung ương ( Drama Channel, CCTV 8), đã ghi nhận tỷ suất người xem cao nhất trong số các bộ phim truyền hình nước ngoài được phát
sóng tại Trung Quốc Đây là một cơ hội tuyệt vời dé Lan sóng Hàn Quốc trở thành
một xu hướng ở Trung Quốc, và xu hướng này càng được củng cố bởi bộ phim truyền hình Hàn Quốc *Những vì sao trong trái tim tôi” Trên thị trường âm nhạc, năm 1998, album HOT của than tượng thế hệ đầu tiên của Hàn Quốc đã lan tràn ngoài kiêm soát tại thị trường Trung Quốc Năm 1999, nhóm nhạc song ca Hàn Quốc Clon đã đạt được thành công vang đội trong buôi biểu diễn tại Bắc Kinh, và từ
khoảng thời gian này, thuật ngữ Hallyu thường xuyên được nhắc đến trên cácphương tiện truyền thông đại chúng Vào thời điểm đó, ở Trung Quốc, truyền hình
và bang cassette là phương tiện chính dé truyền bá Làn sóng Han Quốc và đối tượngtiêu thụ chính của Làn sóng Hàn Quốc là thanh thiếu niên
Giai đoạn tăng trướng (2001 - 2005)
Đầu những năm 2000, làn sóng Hàn Quốc ở Trung Quốc cho thấy sự phát
triển vượt bậc cả về tốc độ và quy mô Ngành công nghiệp điện ảnh, phim truyền
hình và âm nhạc Hàn Quốc rất thích thị trường Trung Quốc đại lục, và ảnh hưởngcủa các lĩnh vực văn hóa đại chúng này đã mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác nhau
như thời trang, thực pham, mỹ pham và du lịch.
Năm 2004, các đài truyền hình Trung Quốc đã giới thiệu tong cộng 249 bộ
phim truyền hình nước ngoài, trong đó có 107 bộ phim truyền hình Hàn Quốc, chiếm
Trang 2946,5% tông số Đặc biệt, kênh truyền hình trung ương Trung Quốc đã tỏ chức hon
57% phim truyền hình Hàn Quốc, và không ngoa khi nói rằng phim truyền hình Hàn
Quốc chiếm phan lớn thời lượng xem truyền hình của người dân Trung Quốc trong
thời kỳ này Đặc biệt, bộ phim truyền hình Hàn Quốc “Nang Dae Jang Geum” phátsóng năm 2004 đã dẫn đầu làn sóng Hàn Quốc lên đến đỉnh cao, theo kết quả khảo
sát tại 31 thành phó lớn, trung bình và nhỏ ở Trung Quốc, “Nang Dae Jang Geum”
có hơn 163 triệu người xem Ké từ thời điểm nay, Làn sóng Han Quốc lan sang thực phẩm, thời trang, mỹ phẩm, du lich, 6 tô, điện thoại di động, thiết bị điện tử và thậm
chí cả giáo dục, và phụ nữ trung niên cũng như thanh thiếu niên bat đầu gia nhập
hàng ngũ những người tiêu dùng chính của Làn sóng Hàn Quốc.
Giai đoạn thành công (2006 - trước THAAD)
Trong giai đoạn này, làn sóng Hàn Quốc tại thị trường Trung Quốc có dau hiệu suy giảm nhẹ, sau đó tăng trở lại và đạt đến thời kỳ hoàng kim, cho thấy tiềm năng to lớn của nó Tuy nhiên, vào năm 2006, những khán giả Trung Quốc nhiệt tình với Làn sóng Hàn Quốc bat đầu thé hiện thái độ chỉ trích và cảnh giác Thậm
chí có những người Trung Quốc bay to quan điểm “chéng Làn sóng Hàn Quốc” Do
đó, quy mô nhập khâu các sản phim văn hóa Hàn Quốc năm 2006 có xu hướng giảm
so với năm 2004 và 2005, và sự ưa chuộng các sản pham văn hóa Hàn Quốc của
người xem Trung Quoc cũng giảm.
Tuy nhiên, sự phát triển của các phương tiện truyền thông mới như Internet
và We Media, làn sóng Hàn Quốc lại có được động lực phát triên mạnh mẽ tại thị trường Trung Quốc Nhờ hoạt động tiếp thị kỹ thuật số tích cực của chính phủ Hàn
Quốc và ngành công nghiệp văn hóa Hàn Quốc phù hợp với sự lan rộng của Internet
ở Trung Quốc, Internet đã vượt qua truyền hình và nôi lên như một phương tiệnchính dé phô biến Lan sóng Hàn Quốc Một cuộc khảo sát năm 2013 về người tiêu
ding Hallyu cu trú tại Trung Quốc cho thay hơn một nửa số người được hỏi đã tiếp
cận Hallyu thông qua Internet.
Trang 30Cho đến thang | năm 2014, trên mỗi trang web lớn ở Trung Quốc đều có
nhiều kênh chuyên về phim truyền hình Hàn Quốc Đặc biệt, phim truyền hình “Visao đưa anh tới” đã thu hút hơn 2 triệu bài đăng liên quan trên Baidu, công tìm kiếmlớn nhất Trung Quốc, đây là kỷ lục cao nhất trong kết quả tìm kiếm liên quan đến
phim truyền hình Hàn Quốc Ngoài ra, “Vi sao đưa anh tới” đã lập kỷ lục khi vượt qua | tỷ lượt xem trên các trang phát sóng video chính thong của Trung Quốc như
IQIYL!!
Mặc dù số lượng phim truyền hình Hàn Quốc phát sóng ở Trung Quốc trong
thời gian này giảm so với những năm trước, nhưng phim truyền hình Hàn Quốc vẫngiữ vị trí số một, chiếm 35% tông doanh thu phim truyền hình nước ngoài
Từ khoảng năm 2006, Làn sóng Hàn Quốc cùng đối mặt song song với thời
kỳ hoàng kim và thử thách Khi sự phô biến của văn hóa đại chúng Hàn Quốc tăng lên, những quan điểm chỉ trích không thiện cảm với nó cũng bắt đầu tăng lên Năm
2007, một bai báo nghiên cứu có tiêu đề “Can than với cuộc xâm lược của làn sóng
Hallyu”, dang trên một tạp chí học thuật Trung Quốc, đã thu hút sự chú ý của nhiềuhọc giả Luận điểm này đáng chú ý ở chỗ từ “sự xâm lắn của Làn sóng Hàn Quốc”lần đầu tiên được đề cập thông qua một phương tiện truyền thông chính thức Cũngtrong luận điểm này nhà nghiên cứu chi ra rằng “chuyện tình trong phim truyềnhình Hàn Quốc chứa đựng một câu chuyện lịch sử bị xuyên tạc” Lập luận cốt lõi
của nghiên cứu nảy là: “Các sản phẩm văn hóa Hàn Quốc sang thị trường Trung
Quốc là một cuộc “xâm lược” văn hóa Trung Quốc và tinh than của người TrungQuốc, và đo đó, vì tương lai của văn hóa Trung Quốc, chúng ta phải cảnh giác chống
lại cuộc xâm lược của Làn sóng Hàn Quôc."!?
?! Công ty TNHH Công nghệ iQIY1 Bắc Kinh trước đây là QIY1 (tiếng Trung: 42), là một nên tang video
trực tuyến thuộc Tập đoản Baidu, cô trụ sé tại Bắc Kinh, Trung Quốc ra mat ngày 22 tháng 4 năm 2010
!2Gvyu-Seo Jang (201 1), Study of Korean Wave's The Origin and the Usage,
L< 053 cA.2n g
Trang 3114 Các trụ cột trong ngoại giao văn hóa Hàn Quốc
Trụ cột đầu tiên là phát triển và hợp tác Với tư cách là nước được hưởng lợi
từ trật tự quốc tế tự do về mặt tăng trưởng kinh tế và các giá trị đân chủ, Hàn Quốc
có thê cung cấp những bài học thực tế và tích cực trong lĩnh vực này Cùng với vị thế
là thành viên của OECD DAC, kinh nghiệm của Hàn Quốc về phát triển và hợp tác
có thẻ đặc biệt phù hợp với các nước đang phát trién Hàn Quốc đã tham gia vào các hoạt động phát triển khác nhau thông qua các tô chức quốc tế và Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc, nhưng cần phải mở rộng hơn nữa sự tham gia đó, Hàn Quốc phải tập trung vào châu A, dựa trên lợi ích trong lĩnh vực phát trién va hợp tác, Hàn Quốc
có thê hỗ trợ thực hiện chương trình nghị sự toàn cầu ở cấp khu vực một cách chủ
động và thiết thực Thông qua các dự án chung đa dạng giữa Hàn Quốc và các nước
ở châu Á và việc xây đựng lòng tin với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
cùng các quốc gia thành viên có thê đạt được, sức mạnh mềm của Hàn Quốc có thé
góp phan kích thích tích cực quá trình này Đồng thời, quá trình tông thé có thé mang
lại cơ hội ngoại giao cho Han Quốc dé thực hiện chiến lược của mình ở châu Á một
cách đáng tin cậy hơn Biến đôi khí hậu, năng lượng, chăm sóc sức khỏe, và chất
lượng giáo dục - tất cả đều là những điều mà các quốc gia châu Á rất quan tâm - có
thê được coi là chương trình nghị sự khả thi cho các dự án chung với Han Quốc Sự
hợp tác như vậy cũng có thé góp phần tạo ra một môi trường thuận lợi dé giải quyết
các thách thức địa chính trị mà Han Quốc phải đối mặt, bao gồm cả việc xây dựng
sự đồng thuận chống lại chương trình hạt nhân của Triêu Tiên
Trụ cột thứ hai là hợp tác phát triển các công nghệ mới nôi Linh vực công nghệ kỹ thuật số — đặc biệt là 5G, Công nghệ thông tin — Truyền thông (CNTT-TT)
và an ninh mạng — trong đó Hàn Quốc có vị thế dẫn đầu và có liên kết chặt chẽ với
ngành công nghiệp văn hóa, nên đi đầu trong các nỗ lực hợp tác của đất nước với các nước khác Đáng chú ý nhiều tác động tong hợp đã phát triển trong ngành công
nghiệp văn hóa hội tụ với những công nghệ mới nôi đó Thông qua sự phát triên của
Trang 325G, IoT (Internet van vat) va hợp tac CNTT-TT, sự hợp tác với Han Quốc sẽ mang
lại lợi ích cho các quốc gia trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng đáng tin cậy Ngoài ra,Hàn Quốc cũng sẽ có thê phô biến hỗ trợ công nghệ của mình thông qua các hoạt
động hợp tác đó Ví dụ, sự hợp tác như vậy có thê giúp giải quyết các mối quan tâm
của các quốc gia đối tác vẻ an ninh mạng, đặc biệt là từ các cuộc tan công của Bắc
Triều Tiên Xu hướng này đặt ra mối quan tâm quốc tế và khu vực và yêu cầu hợp
tác mang lưới toan cầu Về van đề này, lĩnh vực CNTT tiên tiễn của Hàn Quốc có thé
góp phan rat lớn vào việc giảm thiểu và chống lại các cuộc tân công từ Triều Tiên
cũng như thiết lập các tiêu chuẩn quốc tế dé tăng cường an ninh mạng Trong quá
trình này, quyên lực mém dựa trên sức mạnh đôi mới của Hàn Quốc sẽ có ảnh hưởng
rất lớn
Cuối cùng, trụ cột thứ ba là hợp tác toàn cầu về các vấn đề nhân quyên Là
một nên dân chủ tự do, Han Quốc coi việc bảo tồn và thúc đây nhân quyền là một giá
trị cốt lõi Lập trường tích cực của Hàn Quốc nhằm thúc đây các van dé nhân quyền
trong nước và toàn cau, bao gồm cả ở Bắc Triều Tiên, có thé được nêu bật và cuốicùng củng cô quyên lực mềm của Hàn Quốc Điều 2 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhânquyền nêu rõ: “Moi người đều được hưởng tat cả các quyền và tự do nêu trong Tuyênngôn này, không có bat kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc màu da, giới tinh,ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hay quan điểm khác, nguồn gốc quốc gia
hoặc xã hội, tài sản, dòng dõi hoặc địa vị khác Hơn nữa, không có sự phân biệt nào
được thực hiện trên cơ sở tình trạng chính trị, quyên tài phán hoặc quốc tế của quốc
gia hoặc vùng lãnh thô ma một người thuộc về,! Ngoài ra, Điều 10 nhắn mạnh, “Moi
người đều có quyền tự do ngôn luận Quyên này bao gồm quyền tự do giữ quan điềm,
tiếp nhận và phô biến thông tin cũng như ý kiến mà không bị cơ quan công quyền can thiệp và không phân biệt biên giới."!* Nhân quyền đại điện cho một chuan mực
!? Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, Liên Hợp Quốc, https /www.un.org/
4 Tuyén ngôn Quốc tế về Nhắn quyền, Liên Hợp Quốc, htps:/4vww.un.org/
Trang 33phô quát, và các giá trịcủa đân chủ và nhân quyền được hải hòa với nhau Những
điều nay cùng nhau đã phục vụ dé anh hưởng đến sự phát triển của quyên lực mềm
ở Hàn Quốc Sự tham gia tích cực của Hàn Quốc vào chương trình nhân quyền cóthê xây dựng bản sắc dan tộc của Hàn Quốc với tư cách là một quốc gia cam kết bảo
vệ giá trị phô quát Do đó, bằng cách thực hiện các khuyến nghị nêu trên, Hàn Quốc
£ ˆ a x À ‘ ` ˆ a 4 4
có thé nâng cao quyền lực mềm của minh trong cộng dong quốc te.
Ở Hàn Quốc, chính sách ngoại giao văn hóa được thực hiện thông qua các
hoạt động giao lưu văn hóa với nước ngoài Các cơ quan thúc đây giao lưu văn hóa
với nước ngoài của Hàn Quôc chủ yêu bao gôm:
+ Bộ Ngoại giao và Thương mại: Chịu trách nhiệm chính trong việc ký kết
các hiệp ước với quan chức nước ngoài
+ Bộ Van hóa, Thể thao và Du lich: Chịu trách nhiệm chính trong việc thúc
đây các ngành công nghiệp văn hóa
+ Bộ Bộ Giáo dục và Nhan lực: Chịu trách nhiệm chính trong việc quảng ba
tiếng Hàn va thu hút sinh viên nước ngoài.
Sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc, Han Quốc đã thành lập
một Đại sứ quán tại Trung Quốc, với một văn phòng dưới quyên, chịu trách nhiệm
trao đôi văn hóa chính thức giữa Trung Quốc và Hàn Quốc Năm 1994, Văn phòng
Thông tin và Văn hóa Hàn Quốc tại Trung Quốc được thành lập và trở thành nơi giới
thiệu văn hóa Hàn Quốc và là nên tảng cốt lõi cho các hoạt động giao lưu văn hóa
giữa Han Quốc và Trung Quốc, giúp công chúng Trung Quốc hiéu rõ hơn về Han
Quốc.'Ÿ
+ X|Cus+ 4] 9 SF (2020) AAP ?{ = 8# Hat SHS] BHAA AWA, Hit BAO} tt
A> (Tác giả Choi Young-ho, Luận văn thạc sĩ, chính sách hỗ trợ công nghiệp văn hoa quốc gia và Hàn Quốc, nghiên
cứu phần tích so sánh}