TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM - EL04 - 3 TÍN CHỈ - SOẠN NGÀY 19.01.2025 - THI TRẮC NGHIỆM Ghi chú (Đ) là đáp án đúng Câu 1 " Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo" là đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ: a. Điều kiện lịch sử và kinh tế nông nghiệp. b. Hoàn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử. (Đ) c. Kinh tế nông nghiệp và xã hội nông thôn. d. Hoàn cảnh địa lý và kinh tế nông nghiệp. Câu 2 " Phép vua thua lệ làng" là sản phẩm của : a. Tính tập thể. b. Tính bảo thủ. c. Tính tự quản. d. Chủ nghĩa cục bộ địa phương. (Đ) Câu 3 " Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” là sản phẩm của: a. Chủ nghĩa cục bộ địa phương. b. Tính tập thể. c. Tính tự quản. d. Tính bảo thủ. (Đ) Câu 4
Trang 1TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM - EL04 - 3 TÍN CHỈ - SOẠN NGÀY 19.01.2025 - THI TRẮC NGHIỆM
Ghi chú (Đ) là đáp án đúng
Câu 1
" Khả năng đối phó linh hoạt với mọi tình thế và lối ứng xử mềm dẻo" là đặc điểm tính cách của người Việt Nam được hình thành từ:
a Điều kiện lịch sử và kinh tế nông nghiệp
b Hoàn cảnh địa lý và điều kiện lịch sử (Đ)
c Kinh tế nông nghiệp và xã hội nông thôn
d Hoàn cảnh địa lý và kinh tế nông nghiệp
" Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn” là sản phẩm của:
a Chủ nghĩa cục bộ địa phương
b Điều kiện tự nhiên
c Điều kiện xã hội
Trang 2d Kinh tế tiểu nông (Đ)
c Điều kiện kinh tế
d Điều kiện địa lý
a Địa - văn hóa
b Tọa độ văn hóa
c Nhân học – văn hóa
Trang 3d Giao lưu – tiếp biến văn hóa (Đ)
Trang 5Bản sắc văn hóa là khái niệm dùng để chỉ:
a Các yếu tố văn hóa phân biệt chủ thể văn hóa ở các cấp độ khác nhau (Đ)
Trang 6b Văn hóa của một cộng đồng.
c Văn hóa của một tộc người
d Mọi yếu tố văn hóa
Biểu hiện ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa trong lĩnh vực giáo dục là:
a Sự xuất hiện của các tri thức khoa học kỹ thuật
b Sự xuất hiện của chế độ khoa cử (Đ)
c Sự xuất hiện các trường học
d Sự xuất hiện các Viện nghiên cứu
Trang 7Câu 26
Câu ca dao “Mình về ta chẳng cho về; Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ; Câu thơ ba chữ rành rành; Chữ Trung, chữ Hiếu, chữ Tình là ba” thể hiện sự ảnh hưởng của văn hóa:
c Thuyết Tam tài
d Triết lý của Pythagoar
Câu 29
Câu ca dao: “Tháng Tám có chiếu vua ra; Cấm quần không đáy người ta hãi hùng; Không đi thì chợ không đông; Đi thì phải mượn quần chồng sao đang” thể hiện sự phản kháng với văn hóa:
a Phương Tây
b Trung Hoa (Đ)
c Nhật Bản
Trang 8a Địa - văn hóa.
b Nhân học – văn hóa
c Tôn giáo (Đ)
d Giao lưu – tiếp biến văn hóa
Trang 9Câu 34
Công cụ nghiên cứu được sử dụng phổ biến để nghiên cứu văn hóa dân gian và văn hóa tộc người là?
a Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể
b Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần
c Địa – văn hóa (Đ)
d Giá trị văn hóa tinh thần
Câu 35
Công cụ nghiên cứu văn hóa mang tính tổng hợp là:
a Giao lưu – tiếp biến văn hóa
b Nhân học văn hóa
c Địa – văn hóa
d Tọa độ văn hóa (Đ)
Trang 10Chất liệu làm tranh ở Việt Nam thể hiện sự giao lưu với văn hóa Phương Tây là :
Chiếc áo dài của người phụ nữ Việt Nam là sản phẩm của :
a Sự tiếp thu văn hóa phương Tây
b Sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây (Đ)
c Sự tiếp thu văn hóa truyền thống
d Sự tiếp thu văn hóa Trung Hoa
b Người Trung Hoa
c Người Phương Tây (Đ)
d Người Việt Nam
Câu 42
Dấu ấn của tôn giáo Ấn Độ đậm nét nhất ở khu vực miền Trung của Việt Nam là?
a Hồi giáo
Trang 11b Phật giáo tiểu thừa.
Đạo Hòa Hảo là sự kết hợp giữa :
a Tín ngưỡng thờ Thành hoàng và Phật giáo
b Tín ngưỡng thờ Tổ tiên và Phật giáo (Đ)
Trang 12c Được xây bằng nhiều loại vật liệu
d Được xây bằng gạch đỏ chồng khít lên nhau không có mạch hồ (Đ)
c Địa - văn hóa (Đ)
d Nhân học văn hóa
Trang 13Câu 51
Đặc điểm văn hóa “Tôn sùng phụ nữ và sự phồn thực” được rút ra từ công
cụ nghiên cứu:
a Địa văn hóa (Đ)
b Giao lưu – tiếp biến văn hóa
nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình” là của:
Trang 14c Tâm lý “trọng nông, ức thương”
d Sự bao trùm của thể chế làng xã lên mọi thiết chế
Câu 56
Đô thị Việt Nam trong truyền thống được quản lý bởi:
a Cộng đồng dân cư sống ở đô thị
b Những người đứng đầu các phường nghề
c Những người được cộng đồng dân cư của đô thị bầu ra
Đối tượng nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là?
a Các yếu tố văn hóa mang tính nhân loại
b Các yếu tố văn hóa mang tính khu vực
c Các yếu tố văn hóa của Việt Nam
d Các yếu tố tạo thành bản sắc văn hóa Việt Nam (Đ)
Câu 59
Trang 15Kết quả của giao lưu giữa văn hóa Việt Nam với văn hóa Ấn Độ ở thời kỳ đầu công nguyên là?
a Cả 3 phương án đều đúng
b Phật giáo đại thừa
c Phật giáo tiểu thừa (Đ)
Khái niệm văn vật dùng để chỉ:
a Các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật thể
b Giá trị văn hóa vật chất (Đ)
c Giá trị văn hóa vật chất và tinh thần
d Giá trị văn hóa tinh thần
Câu 62
Lịch Âm dương mà người Việt Nam sử dụng được xây dựng:
a Cả ba phương án đều đúng (Đ)
b Theo chu kỳ của vòng quay mặt trời
c Theo độ dài của ngũ hành
d Theo chu kỳ của vòng quay mặt trăng
Câu 63
Lịch được người Việt Nam sử dụng là:
a Lịch Âm - Dương (Đ)
Trang 16a Giao lưu – tiếp biến văn hóa.
b Địa - văn hóa (Đ)
c Nhân học – văn hóa
d Tọa độ văn hóa
Câu 65
Luận điểm “Văn hóa Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng” được rút
ra từ công cụ nghiên cứu:
a Địa - văn hóa
b Giao lưu – tiếp biến văn hóa
c Tọa độ văn hóa
d Nhân học – văn hóa (Đ)
Câu 66
Luận điểm «Càng đi về phía Nam Việt Nam, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng càng suy giảm» được giải thích trên cơ sở :
a Cả ba phương án đều đúng
b Lý thuyết giao lưu – tiếp biến văn hóa (Đ)
c Điều kiện địa lý
Trang 17a Điều kiện địa lý
b Điều kiện kinh tế
Trang 18Câu 72
Phạm vi nghiên cứu Đại cương văn hóa Việt Nam là văn hóa của:
a Cộng đồng người Việt sinh sống trên thế giới
b Cộng đồng người Việt trong khu vực châu Á
c Cộng đồng người sống trong lãnh thổ của nước CHXHCN Việt Nam (Đ)
d Cộng đồng người Việt trong khu vực Đông Nam Á
c Ảnh hưởng của Phật giáo
d Kinh tế nông nghiệp (Đ)
Câu 74
Phẩm chất “ Đề cao chủ nghĩa kinh nghiệm” trong tính cách của người Việt Nam được hình thành từ:
a Kinh tế nông nghiệp (Đ)
b Sự ảnh hưởng của Phật giáo
c Sự ảnh hưởng của Nho giáo
d Sự tôn trọng đối với những người cao tuổi
c Kinh tế nông nghiệp (Đ)
d Điều kiện xã hội
Câu 76
Trang 19Phật giáo đại thừa ở Việt Nam là sản phẩm của văn hóa:
Trang 20a Kinh tế nông nghiệp (Đ)
b Điều kiện xã hội
Trang 21b Giao lưu – tiếp biến văn hóa
c Nhân học văn hóa
d Địa – văn hóa
Trang 22Tôn giáo phổ biến nhất ở Việt Nam là?
Từ các công cụ nghiên cứu văn hóa, có thể rút ra kết luận:
a Văn hóa Việt Nam mang tính kế thừa
b Văn hóa Việt Nam mang tính phổ biến
c Văn hóa Việt Nam mang tính đồng nhất
d Văn hóa Việt Nam mang tính hỗn dung và tổng hợp (Đ)Câu 91
Thái độ « vừa cởi mở, vừa rụt rè » trong giao tiếp là của:
a Người Mỹ
b Người Việt Nam (Đ)
c Người Trung Quốc
Thiền phái do người Việt Nam sáng lập ra là?
a Tỳ ni đa lưu chi
b Thảo Đường
Trang 23c Vô ngôn thông.
Trong quan hệ với nông thôn, đô thị Việt Nam truyền thống luôn:
a Bị nông thôn hóa, phụ thuộc vào nông thôn (Đ)
b Phát triển cùng với nông thôn
c Phát triển để dẫn dắt nông thôn
d Tách biệt với nông thôn
Trang 24Trong thuyết Ngũ hành, con người thuộc về hành:
Trang 26Văn hóa Trung Hoa du nhập vào Việt Nam chủ yếu bằng con đường :
a Chiến tranh (Đ)
b Giao lưu chính trị
c Giao lưu kinh tế
d Giao lưu văn hóa
Câu 108
Văn miếu là nơi thờ:
a Ông tổ của nghề buôn bán
b Ông tổ của nghề dạy học (Đ)
c Ông tổ của nghệ thuật