1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học chủ Đề giới thiệu sách búp sen xanh

17 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu sách búp sen xanh
Tác giả Trần Quốc An
Trường học Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Những câu chuyện lịch sử về thời thơ ấu của Bác, gia đình và quê hương • Bác sinh ra trong 1 gia đình nhà nho nghèo ở Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An • Cha là cụ phó bảng Nguyễn Si

Trang 1

Tiểu luận chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ đề: Giới thiệu sách búp sen xanh

Họ và tên: Trần Quốc An

MSSV: 20234097

STT: 2

Mã lớp: 156087

Đ Ạ I H Ọ C B Á C H K H O A H À N Ộ I

K H O A L Ý L U Ậ N C H Í N H T R Ị

Trang 2

Khái quát

Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Nhân vật Nguyễn Sinh Cung(Bác Hồ kính yêu) Hành trình tìm đường cứu nước(1911 – 1941) Lòng yêu nước cần học tập

Trang 3

Đôi nét về tác giả, tác phẩm

Sơn Tùng tên đầy đủ là Bùi Sơn Tùng(1928 – 2021) quê ở Nghệ An Ông sinh ra trong 1 gia đình nhà nho nghèo nhưng trọng chữ, quan hệ họ hàng với Bác Hồ.

Ông tham gia hoạt động cách mạng từ 16 tuổi, 70 năm tuổi Đảng Để lại 1 di sản văn học đồ sộ cho nền văn học nước nhà với hàng chục tác phẩm trong đó có 21 tác phẩm tiêu biểu.

Búp sen xanh là tác phẩm thành công nhất về

hình tượng Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

Trang 4

Bối cảnh lịch sử, xã hội khi Bác Hồ còn nhỏ

• Thực dân Pháp biến 3 nước Đông Dương(VN, Lào, Campuchia) thành thuộc địa

• Các cuộc khởi nghĩa lần lượt nổ ra nhưng đều thất bại, nhân dân lầm than

• Nước mất nhà tan, sưu cao thuế nặng

• Triều Nguyễn mục nát, Pháp khai thác khoáng sản phục vụ chiến tranh

Trang 5

Những câu chuyện lịch sử về thời thơ ấu của Bác, gia đình và quê hương

• Bác sinh ra trong 1 gia đình nhà nho nghèo ở Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An

• Cha là cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là bà Hoàng Thị Loan

• Học giỏi, thông minh

• Từng học tại trường Quốc Học Huế nhưng bị đuổi học vì tham gia phong trào chống Pháp

• Chịu nỗi đau mất mẹ năm 1901

Trang 6

Ý nghĩa tiêu đề Búp sen xanh

Tượng trưng cho tuổi thơ trong sang, thuần khiết và tiềm năng lớn lao của Hồ Chí Minh “Búp sen” là hình ảnh một con người đang trưởng thành, mang trong mình phẩm chất cao quý và lý tưởng cao đẹp Màu xanh của búp sen là biểu tượng cho sức sống, hy vọng và tinh thần dân tộc Việt Nam

Trang 7

Quá trình hình thành lý tưởng cách mạng và các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách HCM

• Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

• Tinh hoa văn hoá nhân loại: phương Đông và phương Tây

• Chủ nghĩa Mác – Lênin

• Tài năng và hoạt động thực tiễn sáng tạo của Hồ Chí Minh

• Trong quá trình bôn ba ở nước ngoài, Người tiếp thu những cái tốt và không tiếp thu những cái xấu

Trang 8

Nhân vật Hồ Chí Minh – tính cách và phẩm chất

• Nhân cách Hồ Chí Minh được kết tinh từ nhiều yếu tố: Truyền thống gia đình, quê hương, đất nước, từ hoàn cảnh của thời cuộc; từ giáo dục và tự giáo dục; từ tư chất, năng lực của con người Hồ Chí Minh, trong đó có quãng đời niên thiếu; từ ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, của các học thuyết, tư tưởng tiến bộ; từ gương sáng của các nhà hoạt động chính trị tiến bộ, nhà văn hóa trên thế giới

• Lòng thương người bao la mang tầm nhân loại của Hồ Chí Minh đã được minh chứng bằng

cả cuộc đời hoạt động vì độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc của người Việt Nam và nhân dân lao động trên thế giới Bản thân cuộc sống riêng tư khiêm tốn, bình dị, trong sáng của Người, ngay cả khi đã đứng ở đỉnh tháp của quyền lực nhưng không bị quyền lực làm cho tha hóa, cũng đủ cho thấy sự đồng cảm sâu lắng của Người đối với con người lao động bình thường Một nếp Nhà sàn nhỏ bằng gỗ, một đôi dép lốp cao su, hai bộ quần áo vải kaki bạc màu và chỉ một ham muốn, một ham muốn suốt đời sao cho dân ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành

Trang 9

Nhân vật Hồ Chí Minh – tính cách và phẩm chất

• Trong suốt cuộc đời, Hồ Chí Minh luôn day dứt với một suy nghĩ: Người

chưa làm tròn nghĩa vụ cách mạng với dân, với nước Vì thế, Hồ Chí Minh

từ chối mọi danh hiệu, phần thưởng cao quý mà Đảng, Nhà nước, bạn bè quốc tế dành cho Người

• Chí công vô tư là một yêu cầu nữa đối với nhân cách của người cách

mạng, nó trái ngược với chủ nghĩa cá nhân mà Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa

cá nhân như là “bệnh mẹ” đẻ ra hàng loạt các căn bệnh khác Nếu cuộc sống bị chủ nghĩa cá nhân hoành hành thì đạo đức bị xuống cấp một cách nghiêm trọng

Trang 10

Các thành viên trong gia đình Bác và vai trò của họ

• Gia đình Bác Hồ luôn giữ được những đạo lý truyền thống của gia đình Việt Nam Đó là sự

chăm lo, yêu thương, quan tâm, chia sẻ với nhau; là sự tần tảo của người mẹ, sự cương trực của người cha, sự nhường nhịn của các anh chị em trong gia đình

• Ông Nguyễn Sinh Sắc – bố Bác, là một nhà nho, ông luôn nghiêm khắc trong việc dạy dỗ các con Ông luôn đề cao tư tưởng “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” để giáo dục các con của mình

• Bà Hoàng Thị Loan – mẹ Bác, là con gái của nhà Nho - cụ tú Hoàng Xuân Đường, bà được học hành và được dạy dỗ Tứ đức Công, Dung, Ngôn Hạnh trong gia đình truyền thống nho học Bà miệt mài làm việc để lo cho gia đình, vì vậy mà thân thể càng ngày càng yếu, năm

1901, bà lâm bệnh nặng và qua đời

• Bà Nguyễn Thị Thanh là người chị cả đã hết lòng quan tâm hai em khi mẹ mất sớm Bà là

người chị, nhưng cũng đóng vai người mẹ để nuôi hai em trưởng thành

Trang 11

Các thành viên trong gia đình Bác và vai trò của họ

• Ông Hoàng Xuân Đường, ông ngoại Bác vừa là ân nhân, vừa là bố vợ, vừa là ông ngoại của

gia đình Bác Chính ông đã bỏ qua mọi định kiến để nuôi dưỡng và tạo điều kiện để giúp đỡ một nhân tài trưởng thành

• Khi biết hoàn cảnh của cậu bé Nguyễn Sinh Sắc, ông đã không ngần ngại mà nhận về nuôi,

ra sức dạy giỗ rồi gả con gái cho Ngoài tình thương yêu của con người với nhau, chi tiết này còn cho thấy ông đã nhận thấy được tài trí của cậu bé Nguyễn Sinh Sắc và tìm cách để nuôi dưỡng nhân tài này cho đất nước

Trang 12

Những người thầy và bạn bè ảnh hưởng đến Bác

• Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc - người thầy đầu tiên của Nguyễn Sinh Cung đã dạy chữ, dạy

làm người, giáo dục lòng yêu nước và quyết định đối với sự hình thành chí hướng cách mạng của Người

• Cử nhân Vương Thúc Quý – người thầy thứ 2 của Bác, dạy Bác những năm cậu trở lại làng Sen Thầy là con độc nhất của tú tài Vương Thúc Mậu, lãnh tụ Cần Vương của huyện Nam Đàn đã hy sinh trong cuộc bao vây của giặc Pháp tại Kim Liên Mang nặng thù nhà, nợ

nước, thầy đã không ra làm quan mà ở quê mở trường dạy học và cùng Phan Bội Châu bàn mưu chống Pháp

• Lê Văn Miến đã là thầy giáo đầu tiên đưa Nguyễn Sinh Cung - tức Tất Thành đến với nền văn hóa phương Tây

Trang 13

Những giá trị nhân văn và bài học rút ra từ cuốn sách

• Cuốn sách đã vượt xa khỏi phạm vi của một tác phẩm dành riêng cho trẻ em Đọc “Búp sen

xanh”, người ta tìm thấy những phẩm chất, đạo lý mà ngay cả người lớn chúng ta phải học hỏi

• “Búp sen xanh” chứa đựng nhiều hoàn cảnh cảm động đến mức bất kỳ ai cũng đều xúc động, đặc biệt là trong những khoảnh khắc chia ly, đó là khoảnh khắc Bác mất đi mẹ mãi mãi hay khi người con phải từ biệt cha để theo đuổi con đường của mình và phục vụ cho dân tộc Đó

là một phần cuộc đời Bác và cũng là những yếu tố hoàn thiện lý tưởng và cống hiến hết mình cho Tổ quốc

• Câu chuyện của Bác Hồ đã giúp truyền cảm hứng cho thế hệ bằng cách kết nối mọi người với tinh thần của dân tộc

Trang 14

• Nhà văn Sơn Tùng đã dành trọn cả cuộc đời mình để nghiên cứu sưu tầm và viết về vị lãnh

tụ vĩ đại của dân tộc Ông đã viết nên những tác phẩm, trang văn giàu xúc cảm, lay động nhất về Bác Hồ

• Ông đã viết nên những tác phẩm, trang văn giàu xúc cảm, lay động nhất về Bác Hồ

• Là tiểu thuyết lịch sử đầu tiên viết một cách trọn vẹn về thời niên thiếu cho đến khi ra đi tìm đường cứu nước của Hồ Chủ tịch Đây là tác phẩm tâm huyết nhất mà nhà văn Sơn Tùng kính dâng lên vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc

Trang 15

Tầm ảnh hưởng đối với người đọc và xã hội

• Tất cả đều xúc động, rơi nước mắt

• Xen lẫn tự hào về người cha già vĩ đại của dân tộc

• Cuốn sách ban đầu viết cho thiếu nhi nhưng đã vượt qua khuôn khổ

• Trải qua thời gian, người đọc đã chấp nhận việc miêu tả về một vĩ nhân thời trẻ với những mối quan hệ bình dị, gần gũi với con người Nhà văn Sơn Tùng đã góp phần hé mở cánh cửa

để người đọc dần dần khám phá những miền tâm tư sâu thẳm của nhân vật Hồ Chí Minh

• Kể từ lúc ra mắt, cuốn tiểu thuyết liên tục được tái bản Tác phẩm được dịch ra nhiều thứ tiếng để giới thiệu đến độc giả quốc tế

• Được quốc tế khen ngợi rất nhiều

Trang 16

Cảm nhận cá nhân và khuyến nghị đọc

• Đây là 1 cuốn sách rất hay viết về Người

• Cảm xúc lúc đọc là ko kìm được sự xúc động

• Mỗi trang sách là mỗi câu chuyện cảm động về Bác, gia đình, hành trình 30 năm

Người đi tìm hình của nước

• Trái tim Người là trái tim của dáng đứng lâu, nặng vai hay là tổ quốc Người chắc

đã rưng rưng nước mắt

• Mọi người thử đọc cuốn sách này để cảm nhận về cuốn tiểu thuyết và hành trình

lớn lên, đi tìm đường cứu nước của Bác nhé.

Trang 17

Cảm ơn mọi người đã lắng nghe.

Ngày đăng: 19/01/2025, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w