1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - tâm lý học giáo dục - đề tài - PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI SỞ THÍCH VÀ KHẢ NĂNG CÁ NHÂN

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Giảng Dạy Với Sở Thích Và Khả Năng Cá Nhân
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI

SỞ THÍCH VÀ KHẢ NĂNG CÁ NHÂN

Trang 3

 Giảng dạy với sở thích và khả năng cá nhân là mỗi cá nhân HS học hỏi và thực hành với đề tài

và phương pháp thích hợp với nhu cầu, sở thích

và khả năng.

Trang 4

I Mục đích của PP giảng dạy với sở thích

Trang 5

1 Mục đích thích hợp với sở thích và khả năng cá nhân

Mục đích cần thực hiện là giảng dạy cá nhân, mỗi cá nhân được học hỏi với những vấn đề thích hợp với sở

thích, khả năng cùng với những tài liệu học tập,

phương pháp hướng dẫn, bài làm thích hợp thuộc đề tài học tập, để khuyến khích và thúc đẩy tinh thần học tập

Trang 6

1 Mục đích thích hợp với sở thích và khả năng cá nhân

- Giảng dạy cá nhân trong nhóm với cùng sở thích

Nhóm học tập này có thể thiết lập trong 1 lớp học hoặc những lớp học khác nhau Những học sinh có thể có cùng khả năng

và sở thích tương tự hoặc có thể khác biệt.

Hạn chế: khó thực hiện tốt

Vì có những bất đồng về quan điểm, thái độ, hoàn cảnh xã hội Cách phân chia này có thể dẫn đến tình trạng phân hóa trong lớp học ( HS nghèo và giàu được xếp vào những nhóm khác nhau)

Trang 7

1 Mục đích thích hợp với sở thích và khả năng cá nhân

- Một mục đích khác là Áp dụng phương pháp phụ giáo, học tập bổ túc

- Để những học sinh khá nhảy lớp tạo cơ hội học tập tiến bộ

- Yêu cầu các học sinh kém ở lại lớp

Trang 9

Nguồn gốc chương trình GD phụ giáo

* Chương trình GD phụ giáo là sáng kiến của Andrew Bell ( 1753

– 1832) Bell là tu sĩ Anh Giáo, là nhà giáo dục người Scotland đã

thiết lập “ Hệ thống phụ giáo – Monitorial system”

- Năm 1797 tại London Ông xuất bản tập sách nghiên cứu GD “ An Experiment in Education – Một kinh nghiệm GD”, trong đó có

giải thích về “ Hệ thống phụ giáo” nhưng không được nhiều người chú ý.

- Năm 1811 ông được bổ nhiệm làm giám đốc Tổ chức giáo dục cho người nghèo và có dịp giới thiệu sáng kiến GD phụ giáo Nhưng không hoàn toàn thành công

Trang 10

Nguồn gốc chương trình GD phụ giáo

 Joseph Lancaster ( 1778 – 1832) là nhà GD người Anh đã dựa vào sáng kiến “ Hệ thống phụ giáo” của Bell để phát triển hệ thống GD mà người sau gọi là “ PP giáo dục Lancaster”

 Năm 1803, Tổ chức và PP giảng dạy được ông giới thiệu qua tập sách “ Improvements in Education as its Respects in Industrious Classes of the community – Cải tiến GD trong các lớp học tại cộng đồng kỹ nghệ” tập sách này được các nhà GD, hảo tâm hoan nghênh và khuyến khích mở rộng

 Các nhà hảo tâm đã nhiệt tình ủng hộ và thiết lập “Tổ chức GD Lancaster – Lancasterian Institution” với mục đích gây quỹ cho chương tình GD phụ giáo.

 PP giảng dạy của Lancaster phát triển rộng rãi và nhanh chóng.

Trang 11

b Yếu tố thực hiện

- Tìm hiểu để hướng dẫn:

GV lớp tường trình sơ qua về khả năng, sở thích của HS, bài

vở thực hiện đồng thời cung cấp tài liệu giáo khoa cần thiết

và 1 vài ý kiến cho người phụ giáo để họ tập trung vào việc hướng dẫn.

Người phụ giáo và HS sẽ đối thoại về việc học tập, những khó khăn trở ngại HS gặp phải Khi đã hiểu được khó khăn của

HS, những hướng dẫn đơn giản sẽ được thực hiện như: tập đọc lớn tiếng, làm các bài toán đơn giản, viết câu văn ngắn,

Trang 12

b Yếu tố thực hiện

- Sửa chữa những áp dụng

Hiểu vấn đề khó khăn của HS, đưa ra bài tập thích hợp, sửa chữa bài tập 1 cách chi tiết, ngồi cạnh để nhắc nhở từng chi tiết Trong khi đối thoại về đề tài học tập, người phụ giáo sửa chữa những câu trả lời Nếu những câu hỏi, bài tập quá khó người phụ giáo sẽ nhận được phản ứng tiêu cực của HS để thay đổi câu hỏi, bài tập

Trang 13

B YẾU TỐ THỰC HIỆN

- Hiệu lực hiển nhiên:

Nhiều HS gặp khó khăn trong lớp học đã có tiến bộ khi được hướng dẫn phụ giáo.

Một số hướng dẫn căn bản về chương trình phụ giáo:

+ So sánh kết quả học tập với kết quả ngay trước đó để chứng tỏ tiến bộ

+ Thông báo KQ học tập đến GV, khuyến khích HS, nhắc nhở những khuyết điểm.

+ Không kéo dài thời gian phụ giáo, tránh mỏi mệt cho HS

+ Duy trì thái độ thân thiện, thích hợp

+ Không nhận định bài tập dễ phải hoàn tất mỹ mãn, nên nói bài có thể khó, HS nên cố gắng Khi làm được HS sẽ hứng thú, nếu không làm được thì không cảm thấy buồn.

Trang 15

3 Mục đích khuyến khích tinh thần tự lập, tự hướng dẫn học tập.

GD với sở thích và khả năng cá nhân hướng dẫn HS tự lập, tự học hỏi, tự hướng dẫn

Khuyến khích tinh thần tự lập, tự hướng dẫn học tập:

Giáo viên giới thiệu tổng quát về đề tài ->hướng dẫn tài liệu tham khảo để

HS tự tìm tòi, sưu tầm trong thư viện hoặc ngoài cộng đồng Với những sáng kiến cá nhân HS sẽ thực hiện việc tìm hiểu nhận định về các phương diện của đề tài Sáng kiến cá nhân được khuyến khích, mỗi HS tìm hiểu nhận định về 1 khía cạnh Những HS cùng thực hiện 1 khía cạnh của đề tài có thể thành lập nhóm để bàn bạc, đóng góp ý kiến, sưu tầm tài liệu, Tuy là làm việc nhóm nhưng ý kiến cá nhân được duy trì

và được sự đóng góp của ý kiến của các bạn Việc học tập cá nhân được khuyến khích hướng dẫn bổ túc trong thư viện của trường và thư viện công cộng GV thư viện đóng vai trò GV lớp thứ 2, sẽ cung cấp tài liệu

và hướng dẫn cho HS.

Trang 16

QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

KẾT QUẢ TỐI ĐA

THÓI QUEN HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI SỞ THÍCH VÀ KHẢ NĂNG CÁ

NHÂN

Trang 17

CÓ CẦN THIẾT LÀM BÀI TẬP TẠI NHÀ? TẠI SAO?

Trang 18

MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH CỦA COOPER

 50% HS trung học được thăm dò xác nhận có tương quan tất yếu giữa bài làm tại nhà và kết quả tiếp nhận kiến thức.

 43% HS tiểu học được thăm dò xác nhận có sự tương quan rõ ràng giữa bài tập tại nhà và kết quả tiếp nhận kiến thức.

 7% HS trung học được thăm dò xác nhận không có sự tương quan giữa bài làm tại nhà và kết quả tiếp nhận kiến thức.

=> 93% HS được thăm dò công nhận giá trị giáo dục của bài làm tại nhà; còn 7% HS không chứng tỏ được giá trị giáo dục.

Trang 19

MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH CỦA COOPER

 Những lớp học có bài làm tại nhà thu hái được kết quả học tập tốt đẹp hơn những lớp không có bài làm tại nhà tới 69%

 Bài làm tại nhà tại các cấp lớp thấp ở trung học ít hơn nhiều so với các cấp lớp cao và số giờ tùy thuộc vào mỗi môn học

 Đối với các lớp tiểu học, bài làm vừa đủ, tạo thói quen học tập tốt; đối với các lớp thấp tiểu học, bài làm tại nhà không cần thiết, hoặc chỉ là việc tập đọc những sách truyện tranh ảnh

Trang 20

II SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI

SỞ THÍCH VÀ KHẢ NĂNG CÁ NHÂN

1 Sự cần thiết của bài làm và thói quen học tập

 Giúp HS hiểu tường tận vấn đề và có khả năng áp dụng những điều học hỏi vào đời sống thực tế

 …

Trang 21

II SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI

SỞ THÍCH VÀ KHẢ NĂNG CÁ NHÂN

1 Sự cần thiết của bài làm và thói quen học tập

 Bài tập về nhà phải có liên quan với những gì vừa mới học

 Bài tập về nhà phải được biên soạn cẩn thận, hướng dẫn tổng quát và trả lời những thắc mắc của HS trước khi làm bài

 Bài tập về nhà phải được sửa chữa, nêu ra những ưu khuyết điểm, là một phần trong thể thức đánh giá việc học tập việc học tập của HS trong cả năm học

Trang 22

II SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI

SỞ THÍCH VÀ KHẢ NĂNG CÁ NHÂN

1 Sự cần thiết của bài làm và thói quen học tập

 Nếu có thể, yêu cầu phụ huynh nhắc nhở con em làm bài, nhưng không can thiệp vào việc làm bài

 Nếu có sự thiệt thòi của những HS có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, không có chỗ học tập riêng biệt tại nhà, giáo viên tổ chức làm bài cho các HS này tại thư viện sau giờ học, trong giờ chơi

Trang 23

II SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VỚI

 Khả năng tự đặt câu hỏi

 Khả năng tự trả lời

 Khả năng sử dụng kiến thức trong ký ức

Trang 24

GIÁO DỤC NHÂN BẢN

Giáo dục về các giá trị con

người, cá nhân tiếp nhận

các giá trị này qua khả

năng kiến thức cá biệt.

Trang 25

Mục đích của chương trình giáo dục nhân bản

Gia tăng khả năng tự lập và tự hướng dẫn học tập,

Khuyến khích HS đón nhận trách nhiệm học tập và quyết định nên học tập những gì với sự hướng dẫn của GV qua đề tài học tập

Gia tăng khả năng sáng tạo

Phát triển sở thích học tập ngành học nghệ thuật

Phát triển óc tò mò

Làm giảm thiểu chương trình giáo dục cổ điển, các loại bài thi kiểu mẫu, các loại bài khuôn mẫu và việc bắt học sinh hiện diện trong lớp học

Trang 26

Nguồn gốc của chương trình giáo dục nhân bản

 Bắt nguồn từ quan điểm “giáo dục tích cực – progressive education” vào đầu thế kỷ XX (John Dewey chủ xướng)

Trang 27

Nguyên tắc giáo dục nhân bản

Nguyên tắc 1: HS học hỏi những gì cần thiết

• Nguyên tắc 2: HS nhận định được học hỏi thế nào

• Nguyên tắc 3: HS tự đánh giá

• Nguyên tắc 4: Sự quan trọng của cảm xúc

• Nguyên tắc 5: Môi trường học tập thân thiện

Trang 28

Ứng dụng trong dạy học

 Quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng của người học Để trên cơ sở đó GV thiết kế nội dung chương trình cho phù hợp với sở thích, năng lực của HS

 Tạo điều kiện thuận lợi cũng như hướng dẫn HS sưu tầm, tìm kiếm tài liệu để giúp HS hoàn thành việc học của mình

 Sử dụng các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học như: hợp tác nhóm, đóng kịch, kể truyện, nêu – giải quyết vấn đề…Đồng thời kết hợp với phương tiện dạy học hiện đại nhằm làm cho giờ học thêm sinh động, kích thích được hứng thú học tập của người học

Trang 29

Ứng dụng trong dạy học

 Trong giờ học, khi sử dụng hình thức hợp tác nhóm thì GV cần tạo cơ hội cho HS tham gia vào các nhóm khác nhau với những bạn khác nhau để HS có cơ hội tương tác, học hỏi lẫn nhau

 Tăng cường tổ chức sự trao đổi ý kiến giữa GV với cả lớp, giữa trò với trò nhằm giải quyết 1 vấn đề xác định

 Cần đảm bảo được tính vừa sức chung và tính vừa sức riêng trong dạy học

 Dạy học kết hợp với việc tạo cơ hội để HS được đi tham quan thực tế, được quan sát cuộc sống thực tiễn bên ngoài Qua đó giúp các em có được cái nhìn đúng đắn về các sự kiện, hiện tượng xã hội và cả con người

Trang 30

 Quan tâm, động viên, giúp đỡ đối với những HS khó khăn cả

về thể chất lẫn tinh thần để các em có thêm động lực trong học tập

 Tạo bầu không khí học tập thân thiện, gần gũi qua đó HS cảm thấy an tâm, tỏ ra tự tin và cố gắng học tập

Trang 31

TRÒ – CHỦ THỂ Thầy – chủ thể

Trang 34

1 Đặc điểm của PP GD mở rộng

1.2 Môi trường lớp học thuận tiện

- HS thấy thoải mái khi giữ vai trò chủ động,

tích cực tự giác học tập

- GV hướng dẫn, giúp đỡ, động viên

Trang 35

1 Đặc điểm của PP GD mở rộng

1.3 Sinh hoạt của HS (HĐ của HS)

- Mỗi HS thực hiện 1 nhiệm vụ

- HS có thể di chuyển trong lớp để trao đổi ý

kiến với bạn bè, đặt câu hỏi với GV

Trang 36

1 Đặc điểm của PP mở rộng

1.4 Thể thức đánh giá

- ĐG từng giai đoạn học tập (ghi nhận sự tiến

bộ của từng cá nhân), ĐG cả quá trình

- Không quá khuôn mẫu trong vấn đề điểm số, thứ hạng

Trang 37

1 Đặc điểm của PP GD mở rộng

1.5 Sử dụng thời gian

- Tùy theo ND của đề tài học tập mà sử dụng

thời gian linh hoạt

- Đảm bảo sự tương quan chặt chẽ giữa nhiệm

vụ học tập với thời gian thực hiện nó.

Trang 38

1 Đặc điểm của PP GD mở rộng

1.6 Vai trò của GV : Chủ đạo

- Tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh

HĐ NT của HS

- Kích thích, động viên, tham vấn, giúp đỡ…

HS NT nội dung học tập

Trang 39

2 Nhận định về PP GD mở rộng

- Nếu được tổ chức tốt  hiệu quả cao (HĐ dạy,

HĐ học) vì:

+ HS tích cực HĐ để chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo

+ GV phát huy vai trò tổ chức, hướng dẫn HS

học tập

+ Có sự tương tác tốt giữa GV và HS

Trang 40

2 Nhận định về PP GD mở rộng

- PP này khó thực hiện trong trường hợp:

+ Điều kiện học tập không đảm bảo (thiếu cơ

sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy

Trang 41

2 Nhận định về PP GD mở rộng

- Yêu cầu :

+ Tài liệu học tập cần đa dạng, phong phú

+ Đảm bảo tốt về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại

+ Trình độ GV (chuyên môn, nghiệp vụ,…)

Trang 43

- Đảm bảo sự tương tác tốt giữa người dạy và người học

Trang 44

Điều kiện thực hiện

- Nhà trường đảm bảo đầy đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học,…

- Người dạy đáp ứng tốt về năng lực (chuyên

môn, nghiệp vụ) và phẩm chất

- Người học tích cực, tự giác, chủ động, sáng

tạo,…trong học tập

Trang 45

5 Kết luận

- Giảng dạy theo sở thích và khả năng giúp

phát huy tính tích cực học tập của người học

 tăng hiệu quả HĐ DH

- PP này cần được sử dụng phối hợp với nhiều

PP giảng dạy để phát huy tối đa vai trò trung tâm của người học

- Đảm bảo mọi điều kiện cần thiết để sử dụng hiệu quả các PP giảng dạy

Ngày đăng: 18/01/2025, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w