LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp “Các yếu tổ tác động đến hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường châu Âu ” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi.. Chính
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KINH TEKHOA KINH TE PHAT TRIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CAC YEU TO TÁC DONG DEN HOAT DONG XUẤT KHẨU
CHE VIET NAM SANG THI TRUONG CHAU AU
Giang viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Bich Diệp
Sinh viên thực hiện: Lê Phương Thùy
Lớp: QH-2019-E KTPT 3
Hệ: CTĐT Chính quy
Hà Nội- Tháng 11 Năm 2022
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
KHOA KINH TE PHÁT TRIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CAC YEU TO TAC DONG DEN HOAT DONG XUAT KHAU CHE
VIET NAM SANG THI TRUONG CHAU AU
Giảng viên hướng dan: T.S Nguyễn Bích Diệp
Giảng viên phản biện:
Sinh viên thực hiện: Lê Phuong Thùy
Lớp: QH-2019-E KTPT 3
Hệ: CTĐT Chính quy
Hà Nội - Tháng 11 Nam 2022
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài khóa luận tốt nghiệp “Các yếu tổ tác động đến hoạt động xuất
khẩu chè Việt Nam sang thị trường châu Âu ” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi
Các trích dẫn, số liệu, dữ liệu thông kê và tài liệu tham khảo được sử dụng rõ ràng,
trung thực và minh bạch trong bài khóa luận.
Hà Nội, tháng 11 năm 2022 Sinh viên thực hiện Chữ ký của GVHD
Lê Phương Thùy
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Hoàn thiện đề tài khóa luận, bằng tất cả lòng kính trọng và biết ơn, em xin gửi
lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại
học Quốc gia Hà Nội và Khoa Kinh tế Phát triển đã t6 chức khóa luận hết sức bồ ích
cho sinh viên chúng em.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các giảng viên Khoa Kinh tế Phát triển
đã dành thời gian, tâm huyết của mình để hỗ trợ, giải đáp thắc mắc cho sinh viên
chúng em và chi dạy những kiến thức quý báu dé em có tự tin hơn trong bài nghiên
Em xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến các thay, cô và chúc thầy, cô luôn dồi dao
sức khỏe và nhiệt huyết dé tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao cả là truyền đạt kiến thức
cho thế hệ tương lai
Hà Nội, tháng 11 năm 2022
Sinh viên thực hiện Chữ ký của GVHD
Lê Phương Thùy
Trang 5MỤC LỤC
LOT CAM DOAN 5:-222+222t2222122211221122.12.11.11 de 3
LOT CAM ƠN - 5c ch HH he 4DANH MỤC VIET TẮTT - 2-52 522SE£SE2EESEEEEEE2E1E7112112717121111711211 1121 re iv
7.9/:8 0098:7907 VvDANH MỤC BIEU BO - 2 55-522 SE E2 12E1211211211211211211211 211211111111 xe vi961.100 1
1 Tính cấp thiết của đề tab cccccccsccssessessessessessessesssssessesusssesesesseeseeaes 1
2 Mục tiêu nghiên Ciru oo cece cccccccesscceeeseceseeeceseeseeesecseesseceeeeseceeeeseeeseeseensees 2
3 Đối tượng và phạm Vi nghiên €ứu - 2-2 ess eseessessessessesessesesteseesees 2
4 Đóng góp của đề tài -: 5s cs 2E 11211211211211211 2112112121111 11k e 2
5 Kết cấu của bài nghiên cứu - 2 2 t+St+EE2E2EE2 2112112112121 cree 3
CHƯƠNG 1: TONG QUAN TAI LIEU VA CO SO LY LUAN VE HOAT DONGXUAT KHAU CHE VIET NAM ng TH HH HH HH Hà Hà ngành 4
1.1 Tổng quan tài liệu - 2-52 SE+SEEE‡EESEE2 1211211211111 xe 4
1.1.1 Tổng quan tài liệu về các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản 41.1.2 Tổng quan tài liệu về các yếu tố tác động đến xuất khẩu chè 51.1.3 Khoảng trống nghiên cứu ccc 25s £+EE+EE+EE+EE£EzEErErrerrerkees 7
1.2 CO sở lý luận - - - cv S1 TH TH TH HH ng tre 8
1.2.1 Cac khái niệm liền quan - - G5 1132113111 EEEEerirsrrrerereree 8
1.2.2 Các sản phẩm chè xuất khẩu chính sang thị trường châu Âu 9
1.2.3 Cac yêu cầu đối với chè nhập khẩu vào thị trường châu Âu 111.3 Phân tích thực trang xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường chau Au 13
1.3.1 Thue trạng xuất khấu nông sản Việt Nam sang thị trường chau Au 131.3.2 Thue trạng xuất khấu chè Việt Nam sang thị trường châu Âu 15CHUONG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU cccccccccvvcccrrre 21
Trang 6CHƯƠNG 3: KET QUA NGHIÊN CUU 0uoieocecccccceccccscsssessessessessssssesstsssessessesssesseenes 27
1.4 Đặc điểm của các đối tượng nghiên cứu được điều tra - 27
1.4.1 Dac điểm về kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường châu
Âu 27
1.4.2 Đặc điểm về GDP bình quân, dân số, khoảng cách địa lý và tiếng Anh
của các nước nhập khấu chè Việt Nam trong Châu Âu - 28
1.4.3 Đặc điểm về các yếu tố EU, WTO và tiếp giáp biển của các quốc gia
nhập khẩu chè Việt Nam trong thị trường châu Âu - 30
1.5 Kết quả nghiên cứu - + s+SE+EE+EE+EEEEEEEEEEE2E1211211211211211 21.1 ve 31
1.5.1 Kiểm định lựa chon mô hình phù hop 2-2 2 252522 32
1.5.2 Kiểm định hiện tượng da cộng tuyến và tự tương quan của mô hìnhI41)/)/ 800) 331.5.3 Kiếm định hiện tượng phương sai thay đối của mô hình nghiên cứu 341.5.4 Kết quả nghiên cứu -:- s s+SE+EESEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrree 36V5.5 Thao ha 37
1.6 Đánh giá chung - - ch HH HH HH ky 38
1.6.1 Thách thỨc - G- ch HT TH ng 38
1.6.2 Cơ hội SH HH HH HH HH HH HH HH TH ng ngàng 391.6.3 Tổng kết - St tt E21 21211211211211211 211211111111 re 39CHƯƠNG 4: ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ, - 2-52-5552 40
4.1 Dinh hướng xuất khẩu chè đến năm 2030 2-2 2 2+£z+£z+£zzsz 404.2 Đề xuất giải pháp đối với các doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam 40
4.2.1 Chủ động tìm hiểu thông tin về các hiệp định thương mai 404.2.2 Ứng dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ vào quy trình sản xuất chè
4I
4.2.3 Nâng cao chất lượng và xây dựng thương hiệu chè Việt Nam 424.2.4 Nâng cao trình độ ngoại ngữ của các doanh nghiệp 434.2.5 Đa dạng hóa sản phẩm và chú trọng phát triển bền vững 434.2.6 Thúc đấy sản xuất liên kết giữa hợp tác xã và doanh nghiệp sản xuấtchè 44
4.3 Đề xuất, kiến nghị đối với Chính phủ, các cơ quan, nhà nước về day
mạnh xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường châu 1 44
4.3.1 Khắc phục tình trạng manh mún, nhỏ lẻ trong sản xuất va nâng cao
chất lượng chè, đáp ứng tiêu chuẩn châu O8 44
Trang 74.3.2 Hỗ trợ các doanh nghiệp chè Việt Nam xúc tiến thương mai 454.3.3 Tăng cường truy xuất nguồn gốc, đảm bảo sản phẩm có nguồn gốc rõràng 45
4.3.4 Xây dựng hành lang pháp lý về sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam
trường châu Au giai đoạn 2016-2020 G222 3112 1112211811111 erke 56
Phụ lục 2: Hồi quy mô hình nghiên cứu ban đầu 2 2 2 2+zzs£zszzsz 60
Phụ lục 3: Mô hình tác động cố định FEM - 2-2-5252 z2EE+EzEzEzrrrrres 61
Trang 8DANH MUC VIET TAT
Chir viét tat Nguyên nghĩa
EU Liên minh châu Âu — Europe Union
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới — World
Trade Organization
EVFTA Hiép dinh Thuong mai tu do Lién minh
châu Âu — Việt Nam
UKVFTA Hiệp định Thương mại tự do Vương
quốc Anh — Việt Nam
Trang 9DANH MUC BANG
STT Bang Nội dung Trang
1 Bang 2.1 Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu 24
2 Bảng 3.1 Đặc điểm về kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam 26
3 Bảng 3.2 Đặc điểm về GDP bình quân của các nước nhập 27
khẩu chè Việt Nam4_ | Bảng 3.3 | Đặc điểm về dân số của các nước nhập khâu chè 28
Việt Nam
5 | Bảng 3.4 | Đặc điểm về khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và 28
các quốc gia nhập khẩu ở châu Âu
6 Bảng 3.5 Đặc điểm về mức độ sử dụng tiếng Anh của các 29
quốc gia trong châu Âu
7 | Bảng 3.6 | Đặc điểm về yếu tổ EU, WTO và tiếp giáp biên của 29
các quốc gia châu Âu nhập khâu chè Việt Nam
8 Bang 3.7 Kiém dinh Breusch-Pagan Lagrange (LM) 31
9 Bang 3.8 Kiém dinh Hausman 32
10 Bang 3.9 Hoi quy mô hình theo phương pháp ước lượng 32
Trang 10DANH MỤC BIEU DO
STT Bảng Nội dung Trang
1 | Biểu đồ 1.1 Giá trị xuất khâu chè Việt Nam sang thị trường 15
chau Au 2017-2020
2 Biểu đồ 1.2 | Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam đến các quốc 16
gia nhập khẩu chủ yếu ở châu Âu năm 2016
3 Biểu đồ 1.3 Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam sang Ba Lan, 18
Đức và Bỉ
4 | Biểuđồ2.1 Mô hình nghiên cứu dự kiến 20
Trang 11MỞ ĐÀU
1 Tinh cấp thiết của dé tài
Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khâu chè lớn nhất thế giới Theo BộCông thương, trong 8 tháng đầu năm 2022, giá chè xuất khẩu bình quân ước tính datkhoảng 1272,8 USD/tan, tăng 3,8% so với cùng kỳ năm 2021 Còn theo Tổng cụcThống kê, tính chung 8 tháng đầu năm 2022, 78000 tấn chè đã được xuất khâu sangcác thị trường lớn trên thé giới, đạt doanh thu 135 triệu USD
Các thị trường Việt Nam tập trung xuất khâu chè van là các nước như Pakistan,Nga, Trung Quốc, Đài Loan, Các sản phẩm chè chủ yếu gồm có chè đen, chè xanh,chè 6 long, chè vàng, chè ướp hoa, chè Phổ Nhĩ, chè túi lọc, chè đóng chai Dòng có ty
trọng xuất khẩu lớn nhất là chè đen và chè xanh, được tập trung đầu tư và sản xuất xuất khâu chính của Việt Nam.
Trong cơ cấu thị trường nhập khẩu chè trên thế giới, có 5 thị trường lớn nhất là
EU, Pakistan, Hoa Kỳ, Nga và Anh chiếm tỷ trọng nhập khẩu lớn nhất trong năm
2021 EU là thị trường dẫn đầu với trị giá nhập khâu đạt 1,1 tỷ USD Tuy nhiên, Việt
Nam chỉ chiếm 0,4% trị giá nhập khẩu chè của EU trong năm 2021.
Giá trị xuất khẩu chè Việt Nam chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong thị trường nhậpkhẩu chè của châu Âu Trong ngành chè, mặt hàng chè chủ lực của Việt Nam xuấtkhẩu vào thị trường Châu Âu là chè đen và chè xanh Đặc biệt, Việt Nam xuất khẩuchè chủ yếu sang các nước như Ba Lan, Đức và Bi
Châu Âu là thị trường tiềm năng lớn đối với xuất khẩu của Việt Nam nhưnghiện nay, Việt Nam vẫn chưa thể khai thác hết cơ hội từ thị trường này Điều này dẫnđến Việt Nam gặp nhiều hạn chế, khó khăn do đây cũng là thị trường khó tính vớinhiều tiêu chuẩn khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm, nguồn gốc và chất lượng sản
phẩm.
Đặc biệt, hiệp định EVFTA (Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và
Liên minh châu ÂU - EU) được ký kết và có hiệu lực từ tháng 8 năm 2020 đã đem đến
làn gió mới đối với nông sản Việt Nam nói chung và ngành chè Việt Nam nói riêng.Với những ưu đãi và cam kết từ EVFTA, ngành chè Việt Nam có tiềm năng phát triển
thị trường mạnh mẽ hơn và đây mạnh hoạt động xuất khẩu hơn Các nước châu Âu
Trang 12cam kết xóa bỏ thuế quan đối với sản phẩm chè Việt Nam Đây sẽ là cơ hội lớn cho
các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu chè tại Việt Nam có những định hướng phát
triển mới dé có thê chuyên đổi trong tâm sản xuất sang các loại chè chất lượng cao phùhợp với thị trường “đầy khó tính” như châu Âu Tuy nhiên, với những tiêu chuẩn và
yêu cầu khắt khe về sản phẩm thì các doanh nghiệp sản xuất chè và ngành chè ViệtNam còn sẽ gặp khó khăn và hạn chế
Chính vi thế, dé tài nghiên cứu “Các yếu to tác động đến hoạt động xuất khẩuchè Việt Nam sang thị trường Châu Au” là rat cần thiết và phù hợp với tình hình thực
tế đối với thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam hiện nay Đề tài sẽ góp phần đưa ranhững giải pháp, kiến nghị thích hợp đối với các doanh nghiệp sản xuất chè nhằm đâymạnh hoạt động xuất khâu chè Việt Nam sang châu Âu dựa trên những cơ hội và tháchthức mà các doanh nghiệp và ngành chè Việt Nam phải đối mặt
2 Mục tiêu nghiên cứu
a Mục tiêu chung: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khâu chè
Việt Nam sang thị trường châu Âu Từ đó, đưa ra giải pháp, kiến nghị và đề xuấtđối với các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu chè nói riêng và ngành chè Việt
Nam nói chung.
b Mục tiêu cụ thé bao gồm:
- Hé thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu chè
- anh giá thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường Châu Âu trong giai
đoạn 2016-2020
- — Chỉ ra các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam sang châu Âu
- Dé xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khâu chè Việt Nam sang thị
trường châu Âu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- _ Không gian: Các nước nhập khẩu ché trong thị trường châu Âu
- — Thời gian: 2016-2020
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tô tác động đến hoạt động xuất khâu chè Việt Nam
sang thị trường châu Âu
4 Đóng góp của đề tài
Bài nghiên cứu có tính áp dụng thực tiễn cao bởi vì:
- Dữ liệu nghiên cứu chính xác, cụ thê và thực tê cao.
Trang 13- Xuat phát từ nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp sản xuất chè, cũng như chính
quyền các địa phương xuất khâu chè
- _ Kết quả nghiên cứu có thé sử dụng dé tham khảo định hướng các chính sách của
chính quyên
- Đưa ra các giải pháp thiết thực và kịp thời cho các doanh nghiệp sản xuất chè
nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu
5 Kết cấu của bài nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu chè Việt
Nam
Trong chương này, bài luận tập trung nghiên cứu tổng quan các tài liệu nghiên
cứu đi trước trong nước và quốc tế về hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam dé từ đó tìm
ra khoảng trống nghiên cứu nhằm xây dựng phương pháp nghiên cứu phù hợp nhất vớibài luận Ngoài ra, chương này sẽ đưa ra những góc nhìn tổng quan nhất về ngành chèViệt Nam trong thời gian gần đây
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cơ sở lý luận đã phân tích và tổng hợp ở chương 1, bài luận lựa chọn
ra phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu phù hợp nhất đối với đề tài nghiêncứu dé đạt được kết qua tốt nhất Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu, phươngpháp thu thập thông tin và phương pháp phân tích, xử lý đữ liệu sẽ được chỉ ra chỉ tiếttrong chương này Sau chương 2, các đữ liệu thu được sẽ được tổng hợp, phân tích vàđánh giá ở chương 3 và đưa ra kết quả nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Bài luận sẽ tiến hành nghiên cứu, phân tích, kiểm định mô hình và đánh giánhằm đưa ra kết quả nghiên cứu từ những dữ liệu thu được
Chương 4: Đề xuất giải pháp và kiến nghị
Dựa trên toàn bộ các chương phía trên, đặc biệt là kết quả nghiên cứu từ
chương 3, kết hợp với những định hướng hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam sang châu
Âu trong thời gian đến năm 2030 của Chính phủ, bài luận sẽ đề xuất những giải phápnâng cao hoạt động xuất khâu chè Việt Nam sang thị trường châu Âu đối với cácdoanh nghiệp trong nước Ngoài ra, bài luận cũng sẽ đưa ra những đề xuất về chínhsách, biện pháp đối với chính quyền nhằm tạo điều kiện phát triển và hỗ trợ các doanh
nghiệp.
Trang 14CHƯƠNG 1: TONG QUAN TÀI LIEU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VE HOẠT ĐỘNG
XUAT KHẨU CHE VIỆT NAM
1.1 Tổng quan tài liệu
Những năm vừa qua, những vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khâu chè đangđược các doanh nghiệp dành sự quan tâm đặc biệt Điều này được thể hiện qua một sé
tai liệu nghiên cứu trong và ngoai nước.
1.1.1 Tổng quan tài liệu về các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản
Lê Quỳnh Hoa và Phan Tan Lực (2021) [4], nghiên cứu “Xuất khẩu nông sản
Việt Nam: Ảnh hưởng từ các Hiệp định thương mại tự do” Thông qua mô hình trọng
lực và phương pháp ước lượng PPML, bài viết cho thấy các yếu tố tac động gồm GDP
của đối tác, dân số của đối tác và lao động của ngành nông nghiệp Việt Nam có tácđộng cùng chiều đến xuất khẩu mặt hàng nông nghiệp Ngoài ra, khoảng cách địa lý có
tác động ngược chiều tới hoạt động xuất khẩu nông sản
Đỗ Thị Hòa Nhã (2019) [10], với bài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến xuất
khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU - Cách tiếp cận từ mô hình trọngluc” Dựa theo phân tích định lượng sử dung kỹ thuật hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) và
mô hình trọng lực mở rộng, bài nghiên cứu đánh giá tác động của các yếu tố đến xuấtkhẩu nông sản và một số mặt hàng điển hình (cà phê, hồ tiêu, trái cây) Từ kết quả
nghiên cứu, thấy được các yếu tố như GDP bình quân đầu người, dân số, chất lượng
thể chế và việc gia nhập WTO có tác động cùng chiều tới khả năng xuất khẩu; cònkhoảng cách địa lý và khoảng cách công nghệ có tác động ngược chiều Từ đó, đề tài
đã đưa ra được một số giải pháp và kiến nghị bao gồm phát huy các yếu tổ tích cực vàhạn chế các yếu tố tiêu cực dé đây mạnh xuất khâu nông sản Việt Nam vao thị trường
EU.
Vũ Bách Diệp, Nguyễn Thị Phương Thảo và Ngô Hoài Thu (2018) [9] đã
nghiên cứu “Phân tích các yếu to tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sangthị trường EU bằng mô hình trọng lực” Áp dụng mô hình trọng lực mở rộng, đề tàinghiên cứu cho thấy rằng GDP, dân số, chất lượng thể chế, việc gia nhập WTO vàkhoảng cách địa lý, khoảng cách công nghệ đều có tác động đến kim ngạch xuất khẩu
Trong khi đó, yếu tố lich sử có tác động âm nhưng không mang ý nghĩa thống kê Kếtquả này sẽ giúp cho chính phủ và các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp một sô các
Trang 15gợi ý giải pháp dé đây mạnh hoạt động xuất khâu sang thị trường EU day tiềm năng và
khó tính.
Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phạm Hoang Linh và Bùi Thị Thanh Hải (2018) [20],
nghiên cứu “Các nhân to ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sangthị trường Liên minh châu Au (EU)” Mục tiêu của bài nghiên cứu là đánh giá cácnhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu nông sản Việt Nam sang EU Bằng cách thực hiệnphương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tông quát khả thi (FGLS), các nhân tốnhư GDP, GDP bình quân đầu người và mức độ tự do thương mại của quốc gia nhập
khẩu hàng hóa có ảnh hưởng tích cực đến xuất khẩu nông sản Việt Nam Mặt khác,
khoảng cách địa lý và tình trạng tiếp giáp biển có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt độngxuất khâu sang thị trường EU
Nguyễn Quyết (2021) [7] có bài nghiên cứu “Tac động của đại dich Covid-19đến kim ngạch xuất khẩu gạo Việt Nam” Bài nghiên cứu đã phân tích tác động củaCovid-19 đến xuất khẩu gạo bằng mô hình trọng lực cho thấy rằng biến Covid-19 tạicác nước nhập khâu và biến khoảng cách từ Việt Nam đến nước nhập khẩu có ý nghĩathong kê Có nghĩa là dich Covid-19 tại các nước nhập khẩu có ảnh hưởng tích cực đếnhoạt động xuất khâu gạo của Việt Nam do nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực củangười tiêu dùng ở các nước nhập khẩu tăng cao Ngoài ra, khoảng cách từ Việt Namđến các thị trường nhập khẩu gạo càng xa thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kim ngạchxuất khẩu gạo (mức ảnh hưởng không đáng kê)
Trần Thị Bạch Yến, Trương Thị Thanh Thảo (2017) [26], với bài nghiên cứu
“Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường ASEAN: Kết
quả phân tích bằng mô hình trọng lực”, ứng dụng mô hình trọng lực kết hợp với môhình REM, FEM va OLS đã đưa ra kết luận nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đếnxuất khẩu gạo Cụ thé là yếu t6 GDP của nước xuất khẩu (Việt Nam), khoảng cách địa
lý, chỉ số lạm phát và điện tích đất nông nghiệp Việt Nam có ảnh hưởng tích cực;
khoảng cách kinh tế có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuất khâu Qua đó, nhómtác giả đề xuất một số định hướng cho xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường
ASEAN.
1.1.2 Tổng quan tài liệu về các yếu tố tác động đến xuất khẩu chè
a Tổng quan trong nước
Trang 16Ngô Thị Mỹ (2021) [1], đã thực hiện nghiên cứu “Biến động của các yếu tổ tác
động đến xuất khẩu chè Việt Nam: Sử dụng mô hình thị phan không đổi (CMS)” Bài
nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phân tích thi phần không đổi (CMS) dé làm rõthực trạng xuất khâu chè Việt Nam trong giai đoạn 2000-2019 Kết quả nghiên cứu
cho thấy hoạt động xuất khâu chè của Việt Nam đã có những thành tựu đáng mong đợi
như kim ngạch xuất khâu không ngừng tăng lên Xu hướng biến động của các yếu tố(tác động cầu, tác động cấu trúc và tác động cạnh tranh) tại mỗi thị trường nhập khẩu
là không giống nhau Nhu cầu tiêu dùng chè tại các thị trường đều có xu hướng tăngnhưng do thị hiếu của người tiêu dùng cũng tăng lên, đồng thời hàng loạt các hàng rào
ph thuế quan được xây dựng dẫn đến việc cạnh tranh của chè Việt Nam trước các đốithủ lớn đang gặp rất nhiều khó khăn
b Tổng quan quốc tế
Trong nghiên cứu của Martin Ndemo Sato (2020), báo cáo “Determinants of
Kenyan Tea Exports: The Gravity Model Approach” [71] đã chỉ ra răng xuất khẩu chè
là một trong những động lực chính thúc đây tăng trưởng kinh tế ở Kenya Mục dichnghiên cứu của dé tài là phân tích các yếu tố quyết định đến dòng chảy xuất khâu chègiữa Kenya và các nước đối tác Thông qua sử dụng mô hình trọng lực và các phương
pháp ước lượng mô hình dir liệu bang (Pooled OLS, Random effect - RE, Fixed effect
- FE), kết quả nghiên cứu cho thấy các biến bao gồm GDP, GDP bình quân đầu người,dân số của các nước đối tác; tỷ giá hối đoái; việc gia nhập WTO và COMESA vàkhoảng cách từ Kenya tới các nước đối tác là những yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảyxuất khẩu chè từ Kenya đến những quốc gia nhập khâu Thêm vào đó, các kết quảphân tích còn cho thấy sự tăng trưởng kinh tế từ các quốc gia nhập khâu cũng có tácđộng đáng ké đến hoạt động xuất khâu chè của Kenya
Nadia Oktaviana, Masyhuri, Slamet Hartono (2017), với nghiên cứu
“Competitiveness of Tea Exports in Asean: A Constant Market Share Analysis” [82]
có mục tiêu nghiên cứu là tìm ra kha năng cạnh tranh của xuất khẩu chè trong khu vựcASEAN trong giai đoạn 2011-2014 Bằng việc phân tích năng lực cạnh tranh của cácquốc gia trong thương mại quốc tế và mô hình thị phần không đổi (CMS), báo cáo chothấy điểm mạnh và điểm yếu của các nước xuất khẩu chè trong ASEAN, trong đó cóViệt Nam Thế mạnh của xuất khẩu chè tại Việt Nam là ảnh hưởng của tăng trưởng
Trang 17xuất khâu thế giới, hiệu ứng thành phần hàng hóa và hiệu ứng cạnh tranh Ngược lại,
thế yếu lại là ảnh hưởng của phân phối thị trường.
To The Nguyen, Nguyen Anh Tuan, Le Phuong Thao (2020) đã có bai nghiên cứu “Vietnamese Tea Exporting and Forecasting to 2030” [81] Nghiên cứu xác địnhcac yếu tố ảnh hưởng đến lượng chè xuất khâu của Việt Nam, cụ thé là các yếu tố bêntrong của sản lượng ché cả nước, năng suất, diện tích đất canh tác và các yêu tố bên
ngoài của giá xuất khẩu, lượng chè xuất khâu thế giới (không bao gồm Việt Nam).Nhóm tác giả đã sử dụng mô hình tuyến tính chuỗi thời gian để ước tính mối quan hệgiữa lượng chè xuất khẩu và các yếu tô tác động đến Kết qua đưa ra cho thấy rằngngoại trừ tổng sản lượng trong nước, các yếu tố như diện tích sản xuất, giá xuất khẩu
và năng suất có tác động tích cực đến lượng chè xuất khẩu; song; sản lượng chè thế
giới có tác động tiêu cực đáng kể
Trong bai nghiên cứu “Developing Tea Market through Analyzing the Value Chain of Vietnam Tea Industry” của nhóm tác gia Nguyen Cong Bien, Nguyen Thi
Minh Phuong, Nguyen Thi Thu Cuc (2018) [80], thông qua phân tích chuỗi giá tri
ngành chè Việt Nam, nhận thấy được rằng ngành chè Việt Nam là một trong nhữngmặt hàng kinh tế xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Chè là ngành tiềm năng sẽ tăng vềchất lượng, số lượng và giá bán Báo cáo cho thấy tầm quan trọng của ngành chè ViệtNam trong hoạt động xuất khâu sang các thị trường lớn trên thế giới Dé từ đó, khangđịnh được rang nâng cao chuỗi giá trị ngành chè Việt Nam là một trong những yếu tốthúc day sự phát triển và mở rộng thị trường chè trong thị trường quốc tế Qua đó, báocáo đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thị trường chè Việt Nam trong khoảng
thời gian tới.
1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu
Thông qua việc tổng quan các tài liệu nghiên cứu trong nước và quốc tế về hoạtđộng xuất khẩu hàng hóa, trong đó có nông sản (cụ thể là chè), các nghiên cứu đã phântích, chỉ rõ các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu chè của các quốc gia trên thếgiới bang các mô hình kinh tế lượng Trong đó, cụ thể các yếu tổ được nhắc đến nhiềunhất có tác động đến xuất khâu nông sản là GDP, dân SỐ, khoảng cách địa lý, GDPbình quân, gia nhập WTO Bên cạnh đó còn có một số yếu tố khác như diện tích đấtnông nghiệp, tiếp giáp biển, các hiệp định FTA được ký kết, thị hiểu người tiêudùng, cũng được nhac đên trong các nghiên cứu.
Trang 18Ngoài ra, một số bài nghiên cứu đánh giá về tầm quan trọng của xuất khâungành chè trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế Các tài liệu còn nghiên cứusâu và cụ thể vào thực trạng, tiềm năng phát triển, cũng như điểm mạnh, điểm yếu vakhó khăn, thách thức của hoạt động xuất khẩu hang hóa (cụ thé là các mặt hàng nông
sản) Thêm vào đó, từ những kết quả nghiên cứu thu được, mỗi đề tài nghiên cứu đều
đưa ra những giải pháp và định hướng cho đây mạnh xuất khâu hàng hóa cho nước chủ
thé.
Tuy nhiên, đối với mặt hang chè xuất khâu, còn chưa có nhiều tài liệu trongnước nghiên cứu về xuất khâu mặt hàng này tới các thị trường lớn trên thế giới Một sốbài nghiên cứu có đưa ra những phân tích và đánh giá về các thị trường như ASEAN,
hay Trung Quéc nhưng không nhiều Đặc biệt, thị trường tiềm năng cần nghiên cứu
là hoạt động xuất khẩu chè sang thị trường châu Âu Châu Âu là thị trường đem đếnnhiều cơ hội phát triển lớn cho ngành chè Việt Nam nhưng cũng rất khó khăn dé có théchiếm được một vị trí cao trong thị trường chè này
Chính vi thé, bài nghiên cứu “Các yếu tổ tác động đến hoạt động xuất khẩu chèViệt Nam sang thị trường Châu Au” hướng đến tập trung phân tích các yếu tố tác độngđến hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường châu Âu Từ đó, bài nghiên cứu
sẽ đưa ra những giải pháp và đề xuất nhằm đây mạnh và nâng cao hoạt động xuất khâuchè của Việt Nam đến thị trường này, cũng như là định hướng đến các thị trường kháctrên thé giới
1.2 Cơ sở lý luận
1.2.1 Các khái niệm liên quan
Trong điều 28, Luật Thương mại 2005 [47], xuất khẩu hàng hóa được hiểu làviệc hàng hóa được ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt năm trênlãnh thổ Việt Nam, được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật đề
ra.
Hiện nay, có rất nhiều loại chè khác nhau trên thị trường Chẻ được định nghĩa
là sản phẩm đồ uống, được chế biến từ búp chè tươi gồm mầm lá, cong, vài lá non (gọichung là nguyên liệu chè) Mỗi loại chè sẽ có những đặc điểm, đặc tính khác nhau.(Chu Xuân Ái, 2017) [48]
Hoạt động xuất khẩu chè có nghĩa là xuất khâu một loại hàng hóa, cụ thể ở đây
là sản phâm chè - mặt hang được phân loại vào nông sản, sang các quôc gia khác, các
Trang 19thị trường khác trên thế giới nhằm nâng cao sản lượng xuất khẩu hàng hóa của quốcgia chủ thể Xuất khâu chè mang nhiều đặc điểm của xuất khẩu hàng nông sản nóichung Nhìn chung, xuất khẩu chè sẽ dem lại nhiều lợi ích về kinh tế cao đối với quốcgia xuất khẩu chè (Voer, 2021) [50]
1.2.2 Các sản phẩm chè xuất khẩu chính sang thị trường châu Âu
Việt Nam là một quốc gia xuất khâu chè nồi tiếng trên thé giới với đa dang loại
chè đáp ứng những yêu cầu từ các thị trường quốc tế Hai loại chè chính được sản xuất
và xuất khâu của Việt Nam là chè đen và chè xanh nguyên lá Ngoài ra, còn nhiều loạichè và sản phẩm chè khác được đem xuất khẩu sang các thị trường quốc tế Trong báocáo “Thi trường chè EU” của Vũ Thục Linh (2015) [33], một số loại chè chính đượcxuất khâu bao gồm:
a Chè đen
Chè đen là sản phẩm chè được chế biến từ nguyên liệu búp chè 1 tôm, 2-3 lánon, thu hái bang thủ công hoặc bằng máy móc Đây là loại chè chiếm ty trọng xuấtkhẩu lớn nhất của Việt Nam Về bề ngoài, chè den đồng đều về kích cỡ, màu sắc, độxoăn của lá Nước chè đen có màu nâu đỏ tươi khi nhìn ở trong sáng Về mùi vị, chèđen có hương thom tươi mát, dé chịu; có vị chát sảng khoái, dé uống, không quá gắt
Công nghệ chế biến chè đen tại Việt Nam chủ yếu dựa theo quy trình công nghệOTD - chế biến chè đen theo phương pháp chính thống Ngoài ra còn một số các quy
trình công nghệ khác như:
- Quy trình công nghệ chế biến chè den theo phương pháp nhiệt luyện
- Quy trình công nghệ chế biến chè đen cánh nhỏ
- Quy trình công nghệ chế biến chè den dạng viên (CTC)
- Quy trình công nghệ chế biến chè đen song đôi (kết hợp OTD và CTC)
Sơ đồ dây chuyên sản xuất chè đen gồm:
Ché nguyên liệu tươi -> Làm héo -> Vd -> Lên men -> Say khô -> Phân loại -> Bảo quản.
Sau khi sản xuất thành công sản phẩm chè đen hoàn thiện, chè đen sẽ đượcphân loại từ thấp đến cao theo chất lượng và kích thước của cánh chè Cụ thé là: OP
(Orange pekoe), P (Pekoe), BOP (Broken orange pekoe), BP (Broken pekoe), FBOP (Flower broken orange pekoe), PS (Pekoe souchong), F (Fannings), D (Dust).
b Chè xanh
Trang 20Chè xanh, hay còn được gọi là chè lục, được chế biến từ những nguyên liệu
giống như chè đen Chè xanh rất gần với lá chè tươi Về ngoại hình, chè xanh cũng
phải đáp ứng đồng đều về kích cỡ, màu sắc và độ xoăn Chè xanh khi pha có hươngthơm đặc trưng của mỗi vùng trồng chè và phang phat hương mùi cốm Nước chè xanh
có màu xanh vàng sáng, vị chát mạnh và có hậu ngọt.
Các công đoạn chế biến chè xanh:
Nguyên liệu tươi -> Diệt men -> Làm nguội -> Vò -> Sấy khô -> Sàng và phân loại ->
Bảo quản.
Đề sản xuất được loại chè xanh có chất lượng cao, quá trình diệt men đóng vaitrò rất quan trọng Có một số phương pháp triệt men triệt để được áp dụng:
- Diệt men bang phương pháp sao, sào (chè sao)
- _ Diệt men bang phương pháp hap (chè hap)
- Diệt men băng phương pháp chan (chè chan)
c Chè vàng
Chè vàng được chế biến cũng giống như chè đen và chè xanh, từ nguyên liệubúp chè 1 tôm, 2-3 lá chè, thậm chí là 4 lá từ giống chè Shan Chè vàng là sản phẩmtrung gian từ chè xanh và chẻ đen qua quá trình làm héo Chè vàng khi pha trong có
màu vàng đậm hơn chè xanh hoặc có màu vàng ánh kim Hương vi của chè vàng dịu đượm và tươi mát.
Quy trình sản xuất chè vàng cụ thể như sau:
Nguyên liệu tươi -> Làm héo -> Diệt men -> Vo -> Say khô -> Phân loại và bảo quản
d Chè Ô long
Chè Ô long là giống trà quý có nguồn gốc từ Đài Loan, được trồng ở nhiều nơinhư Phúc Kiến, Quảng Đông, và nỗi tiếng nhất ở Dai Loan Các sản phâm chè Ô longcủa Việt Nam được làm bằng lá chè nhập khẩu trực tiếp từ Trung Quốc và Dai Loan
Các loại chè Ô long phổ biến nhất gồm: Thanh tâm, Đại bạch trà, Bách tiên,
Kim tuyến, Ngọc thúy, Thiết quan âm và Ô long trăng Chè được phân thành 3 loạichính: Hương ngát, Ô long hồ phách và Ô long màu rượu sâm panh
Chè Ô long được sản xuất với quy mô nhỏ, chất lượng cao, vừa dùng để xuấtkhẩu vừa tiêu thụ trong nước Hiện nay, chỉ có Lâm Đồng là vùng có thé trồng đượcchè Ô long hảo hạng do phù hợp với điều kiện tự nhiên
Trang 21Chè O long có mau nước xanh hoặc vang, có hình dạng viên hoặc ban cầu và
hương thơm mùi diu, vi nồng hậu Về giá trị dinh dưỡng, chè Ô long được đánh giá
cao về khả năng tăng cường sức khỏe, có tac dụng phòng chữa nhiều loại bệnh và đặc
biệt, có tác dùng làm đẹp.
Các giai đoạn sản xuất chè Ô long gồm:
Nguyên liệu -> Hong héo và lên hương -> Diệt men -> Vd -> Say sơ bộ -> Hồi âm ->
Gia nhiệt, tạo hình, làm khô -> Phân loại và bảo quản.
e Chè tươi
Chè tươi là lá chè được thu hoạch từ thân cây chè, gồm các nguyên liệu: lá chè
già, chè búp Chè tươi có thé được pha ngay sau khi hái mà không cần thêm các công
đoạn phức tạp nào khác Lá chè sẽ được hái, đem về rửa sạch; sau đó được vò bang tay
và trực tiếp cho vào nồi (hoặc ấm chè), thêm vài lat gừng dé nấu cho sôi lên Kết qua
là nước chè có một màu xanh tươi, có thé được dùng ngay sau khi nước chè sôi
Mỗi vùng chè khác nhau sẽ có cách thu hoạch chè tươi khác nhau Ví dụ như
vùng chè Xuân Mai (Hà Đông), người dân thu hoạch bằng cách hái từng lá chè, baogồm những lá già bánh tẻ, nhỏ vàng, mép ít răng cưa sâu
1.2.3 Các yêu cầu đối với chè nhập khẩu vào thị trường châu Âu
Trong báo cáo “Thi rường chè EU” của Vũ Thục Linh (2015) [33], các quy
định pháp lý về chè nhập khẩu vào thị trường châu Âu được thé hiện như sau:
a Quy định thuế quan
Thuế suất thuế nhập khẩu theo Quy chế tối huệ quốc (MEN) đối với san pham
chè xanh (chưa ủ men) đóng gói sẵn, trọng lượng không quá 3kg là 3,2% và ưu đãi
thuế quan cho các quốc gia hưởng Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) ở mức0% Còn thuế suất thuế nhập khẩu của chè xanh (chưa ủ men) đóng gói sẵn, trọng
lượng trên 3kg theo MEN là 0%.
Đối với chè đen (đã ủ men), chè đã ủ men một phan, đóng gói sẵn và có trọnglượng trên dưới 3kg, thuế suất thuế nhập khâu đều được áp dụng theo MEN ở mức 0%
b Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 22An toàn vệ sinh thực phẩm là yêu cau cốt lõi trong các quy định pháp lý về thực
phẩm của EU Luật thực phẩm chung (General Food Law) là quy định khung pháp lý
đối với van đề vệ sinh an toàn thực phẩm
Các sản phẩm thuộc nhóm thực pham phải được truy xuất nguồn gốc trong toàn
bộ chuỗi cung ứng nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh thực pham và tránh những rủi ro về
thực phẩm nhiễm khuẩn, không rõ nguồn gốc Ngoài ra, để kiểm soát các rủi ro vềthực phẩm không an toàn, cần xác định Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểmsoát tới hạn (HACCP) bằng cách thực hiện và tuân thủ những nguyên tắc về quản lýthực phẩm một cách chặt chẽ Những sản phẩm được coi là không an toàn, sẽ khôngđược nhập khẩu vào thị trường châu Âu
Đối với sản phẩm chè, EU đưa ra quy định về giới hạn tối đa cho phép của cácchất chiết xuất dung môi (được sử dụng dé tách cafein ra khỏi chè) ở mức 20mg/kgchè đối với metyl axetat, tối đa 5mg/kg chè đối với khí độc không màu và khó cháydichloromethane Thêm vào đó, cần tuân thủ các quy định về giới hạn dư lượng thuốcbảo vệ thực vật (MRL) Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi thu hoạch chè đượccho phép nhưng phải ở dưới ngưỡng tối đa được chấp nhận
c Quy định về bao bì, nhãn mác
Sản phẩm chè thường được đóng gói trong túi giấy Bao gói cỡ lớn cần có sốnhận diện, trọng lượng tịnh và tổng trọng lượng (số lượng các thành phan), thông tinbao bì (danh sách thành phần), nước xuất xứ và các thông tin cụ thể
Các sản phâm chè được dán nhãn cần chứa các thông tin sau:
- _ Tên sản pham
- _ Điều kiện tự nhiên hoặc đã được xử lý cụ thể
- _ Danh sách thành phan, bao gồm các chất phụ gia
- Su có mặt của các chất được biết đến có thé gây di ứng hoặc phản ứng cần phải
được chỉ rõ
- _ Khối lượng tịnh
- _ Ngày hết hạn, ngày sản xuất
- _ Nguỗn gốc và nước xuất xứ
- Nha sản xuất hoặc đơn vị đóng góp hoặc nhà bán trên thị trường EU
d Nguôn gôc xuat xứ
Trang 23Sản phẩm chè cần rõ nguồn gốc xuất xứ từ một quốc gia sản xuất sản phẩm.Người tiêu dùng sẽ được cung cấp những thông tin cụ thé về nguồn gốc, sản phẩm và
cách thức tiêu dùng chè Các loại chè nồi tiếng được xuất xứ từ một nước có thé trở
nên đặc biệt và gây ấn tượng đối với người tiêu dùng ở các quốc gia nhập khẩu
e Sản phẩm bền vững
Các sản pham thực phẩm liên quan đến các khía cạnh kinh tế, môi trường và xã
hội, bao gồm cả các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm Các sản phâm bền vữngđược quan tâm bởi chất lượng, hương vị và giá cả
f Chứng nhận về chè
ETP - Hiệp hội chè Ethical Tea Partnership: là một liên minh của hơn 20 công
ty đóng gói chè quốc tế Hướng dẫn toàn cầu ETP phù hợp với các sáng kiến của
Thương mại công bằng, Liên minh rừng và chứng nhận UTZ ETP thường hỗ trợ cácdoanh nghiệp từng bước đáp ứng các tiêu chuẩn này
RA - Liên minh rừng nhiệt đới: là chứng nhận lớn nhất về sản xuất chè vào năm
2012 Hiện nay, chứng nhận này vẫn chiếm vị trí quan trọng và thường được áp dụngđối với các công ty bán lẻ trên thị trường truyền thống và dạng chè túi lọc Chứng nhận
RA là chứng nhận bắt buộc cho tất cả các công ty đóng gói chè
Chứng nhận UTZ: là chứng nhận được sử dụng chủ yếu từ các công ty bán lẻtrên thị trường chè, đặc biệt là dạng chè túi lọc Nhận thấy được rằng có sự cạnh tranhgiữa chứng nhận RA và chứng nhận UTZ vì hai chứng nhận này có sự tương đồng
Chứng nhận hữu cơ: là loại chẻ được chứng nhận là chè hữu cơ, phải tuân thủcác quy định pháp lý về sản xuất và đán nhãn hữu cơ Chứng nhận hữu cơ được sử
dụng thông dụng nhất đối với các loại chè đặc biệt và cao cấp, ví dụ như chè sây khô.
Chứng nhận thương mại công bằng: Thị trường châu Âu áp dụng chủ yếuchứng nhận Thương mại công băng (FLO) FLO yêu cầu phức tạp và đòi hỏi quá trình
đánh giá rất tốn kém Đây là loại chứng nhận mang tính bền vững cao.
1.3 Phan tích thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường châu Au
1.3.1 Thực trạng xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường châu Âu
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết quý II/2018, Việt Nam đã
có hơn 10 mặt hàng nông sản xuất khâu chủ lực, có mặt tại hơn 160 quốc gia và vùnglãnh thổ trên thế giới Trong đó, một số sản phẩm xuất khâu trên 1 tỷ USD như cà phê,gạo, điều, rau quả [50] Kim ngạch xuất khâu nông, lâm, thủy sản 5 tháng đầu năm
Trang 242018 đạt 15,6 tỷ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2017 và Việt Nam đứng trongtop 5 các quốc gia xuất khâu nông sản lớn nhất thế giới Đến cuối năm 2021, tổng kimngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam như cà phê, hạt điều, cao
su, rau quả, hạt tiêu, gạo và chè sang thị trường châu Âu đạt khoảng 2,2 tỷ USD vàtăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2020 Với kết quả này, châu Âu vẫn duy trì là mộttrong những thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất nước ta, chiếm 13,7% trong tổngkim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính [51]
Về cơ cấu mặt hàng xuất khâu, tỷ trọng các mặt hàng xuất khâu chính của ViệtNam sang EU cụ thé như sau: cà phê (chiếm 42,2% tong kim ngạch xuất khẩu các mặthàng nông sản chính sang EU), hạt điều (chiếm 33%), cao su (chiếm 7,9%), rau quả(chiếm 7,8%), hạt tiêu (chiếm 7,4%), gạo (chiếm 1,7%) và chè (chiếm 0,1%) Cơ cau
các mặt hàng nông sản của Việt Nam sang EU I1 tháng năm 2021 [52].
Về thị trường xuất khẩu sang các nước thành viên EU, dù chịu ảnh hưởng củadịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu nông sản sang các thị trường chủ lực của ViệtNam tại khu vực EU đều tăng trưởng tích cực hoặc chỉ giảm nhẹ: Đức (chiếm 28,8%
tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính của Việt Nam sang EU, đạt
641 triệu USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ năm 2020), Hà Lan (chiếm 22,5%, đạt 500triệu USD, tăng 1,9%), Italy (chiếm 12,8%, đạt 285 triệu USD, tăng 3,2%), Tây BanNha (chiếm 9%, đạt 202 triệu USD, giảm nhẹ 0,6%), Pháp (chiếm 6,4%, đạt 142 triệuUSD, tăng 25,2%), Ngoài ra, một số thị trường có kim ngạch xuất khâu nhỏ nhưngđạt mức tăng trưởng mạnh mẽ, cho thấy tiềm năng xuất khâu: Phần Lan (tăng 198%),
Hungary (tăng 86,9%), Cộng hoà Séc (tăng 49,2%), [53].
Hiệp định EVFTA được coi là cơ hội để các mặt hàng nông sản Việt thâm nhập
sâu rộng vào thi trường lớn, có giá bán cao, nhưng cũng là thách thức đòi hỏi các
doanh nghiệp xuất khâu cần phải thay đổi mạnh mẽ hơn nữa dé tăng trưởng xuất khẩubền vững sang thị trường này Mặc dù Việt Nam thuộc nhóm nước dẫn đầu trongthương mại hai chiều với EU, nhưng EU cũng đang đàm phán hiệp định thương mạivới các quốc gia khác trong khu vực Do đó, các doanh nghiệp nông sản Việt Nam cầntận dụng tối đa lợi thế và cơ hội để tạo chỗ đứng vững chắc tại thị trường này Vấn đềquan trọng là doanh nghiệp cần đáp ứng tốt các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường EU
[53].
Trang 25Dự báo của Bộ Công Thương về những tiềm năng trong năm 2022 cho thấy,
các mặt hàng như cà phê, hạt điều, cao su, rau quả, hạt tiêu, gạo và chè tiếp tục sẽ là
những mặt hàng đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất khâu ngành hàng đối với thịtrường EU Trong đó: Cà phê tiếp tục tận dụng tốt lợi thế về thuế suất 0% theo EVFTA
để gia tăng thị phần trong tổng nhu cầu 10 tỷ USD mỗi năm mà EU đang có Về thịtrường, Đức, Italy, Tây Ban Nha và Bi tiếp tục là các thị trường xuất khẩu chính vàtiềm năng tăng trưởng như các năm trước đây [54]
Ngoài hiệp định EVFTA hợp tác với thị trường EU, Hiệp định thương mại tự do
Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) được kí kết năm 2020 cũng góp phần đáng
kể trong tăng trưởng giá trị nông sản sang thị trường Anh nói riêng và thị trường châu
Âu nói chung Bộ Công Thương cho rằng, các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh
chóng tận dụng cơ hội từ UKVFTA mang lại Bởi theo cam kết của UKVFTA, sau 6năm ké từ khi UKVFTA có hiệu lực, UK sẽ xóa bỏ thuế nhập khâu đối với 99,2% số
dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khâu của Việt Nam Như vậy, Hiệp
định UKVFTA sẽ tạo ra cơ hội lớn thúc đây xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lựccủa Việt Nam như thủy sản, gạo, chè, đồ gỗ, rau quả với những cam kết mở cửa thịtrường hang hóa tương đương Hiệp định EVFTA [55].
Dé tận dụng tốt các lợi thế ở thị trường châu Âu, Việt Nam xuất khâu nông sảnViệt Nam cần tăng cường chuẩn hóa chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khắt khe
của thi trường này.
1.3.2 Thực trạng xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường châu Âu
Sau đây là giá trị xuất khẩu chè từ Việt Nam sang thị trường châu Âu theo don
vị nghìn USD từ năm 2016 đến năm 2020:
Biểu đồ 1.1: Giá trị xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường châu Âu 2016-2020
Trang 262016 2017 2018 2019 2020
(Nguồn tham khảo: ITC, 2022)Kết thúc năm 2016, xuất khâu chè Việt Nam trên thị trường quốc tế tăng cả vềgiá trị và sản lượng Theo thong kê sơ bộ, xuất khâu chè cả nước tăng 5,1% về sản
lượng và 2,1% về giá trị so với năm 2015 Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Nga đã
đạt 16,3 nghìn tấn, tương đương với 22,8 triệu USD Ngoài ra, còn có thị trường Ba
Lan khoảng 1,564 nghìn tấn, trị giá hơn 2,451 triệu USD; thị trường Đức khoảng 660tấn, trị giá hơn 1,304 triệu USD [56]
Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam đến các quốc gia nhập
khấu chú yếu ở châu Âu năm 2016
Đơn vị: Nghìn tấn
Trang 27(Nguồn: Tổng cục Hải quan, 2016)
Trong năm 2017, giá trị xuất khẩu chè Việt Nam sang thị trường châu Âu đạtmức 34,738 nghìn USD Tuy nhiên, trong 3 năm tiếp theo, giá trị xuất khâu chè đã sụtgiảm nhẹ, năm 2020 chỉ đạt 29,990 nghìn USD, giảm gần 13% so với năm 2017.Nguyên nhân khách quan là do nền kinh tế toàn cầu suy thoái, nguyên nhân chủ quan
là do những yếu điểm của ngành chè như doanh nghiệp xuất khẩu chè chưa có vùngnguyên liệu riêng, khó tìm đủ nguồn hàng, chè chưa hấp dẫn người có nhu cầu muatrong khi yêu cầu của người mua về chất lượng liên tục tăng và xu hướng dùng ở cácnước châu Âu hướng đến đồ uống an toàn cho sức khỏe còn chè Việt Nam vẫn còn sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất lượng không đạt tiêu chuẩn.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVETA)
được kí kết năm 2020 đã mở ra rất nhiều cơ hội cho ngành ngành chè day mạnh xuấtkhẩu sang thị trường này Riêng với ngành chè, ngay khi Hiệp định EVFTA có hiệulực, các nước EU cam kết xóa bỏ thuế quan đối với sản phẩm chè Theo số liệu thống
kê từ Cơ quan thống kê châu Âu (Eurostat), trong năm 2021 nhập khẩu chè của EU đạt1,1 tỷ USD, tăng 4,3% so với năm 2020 Trị giá nhập khẩu ché từ Việt Nam chi chiếm
0,4% tổng trị giá nhập khẩu chè của EU trong năm 2021, đạt 3,9 triệu USD, tăng
48,1% so với năm 2020 [57].
Đến nay, Việt Nam là thị trường cung cấp chè lớn thứ 18 cho EU, lượng và trị
giá chè EU nhập khẩu từ Việt Nam tăng rất mạnh Điều này cho thấy doanh nghiệp
Việt Nam đang chuyền trọng tâm sang xuất khâu các sản phẩm chè chất lượng cao
Đây là định hướng phù hợp với thị trường EU vì với mức thu nhập khá cao, người tiêu
Trang 28dùng tại đây cần những san phâm thương hiệu gắn với chất lượng sản phâm hơn là giá
cả cạnh tranh [57].
Tiếp đà tăng trưởng mạnh trong năm 2021, tới tháng 1/2022 trị giá nhập khẩu
chè của EU từ Việt Nam đạt 370,7 triệu USD, tăng 37,8% so với tháng 1/2021, tỷ
trọng nhập khẩu từ Việt Nam chiếm 0,4% tổng trị giá nhập khẩu chè của EU Mặc dùtrị giá nhập khẩu chè từ Việt Nam tăng mạnh, nhưng giá trị chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ trongtrong tổng trị giá nhập khâu chè của EU, do đó vẫn còn cần rất nhiều nỗ lực để cácdoanh nghiệp xuất khẩu chè của Việt Nam khai thác thị trường nay [57]
Việt Nam là một trong những các quốc gia thuộc top đầu có sản pham chè xanh
và chè đen xuất khẩu vào thị trường Châu Âu, tuy nhiên thị phần chè nói chung cauViệt Nam tại thị trường này còn rất hạn chế, sản lượng xuất khâu chưa cao Thị trường
EU cũng mới chỉ chiếm 1,7% tổng kim ngạch xuất khâu mặt hang này trong 11 tháng
năm 2021 Bên cạnh đó, Việt Nam là thị trường cung cấp chẻ xanh lớn thứ 10 cho EU,lượng và tri giá nhập khẩu chè xanh từ Việt Nam tăng rất mạnh, mặc dù giá chè nhậpkhẩu bình quân từ Việt Nam giảm mạnh, chỉ đạt 2.209,2 Eur/tan, giảm 4,8% so với
cùng kỳ năm 2020 Tỷ trọng nhập khâu chè xanh từ Việt Nam chiếm 1,8% tổng lượng
chè xanh EU nhập khâu, tăng 1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2020 [53]
Trong số các thị trường thành viên EU, chè Việt Nam được xuất chủ yếu sang
các nước: Ba Lan (đạt 1 triệu USD), Đức (dat 601 nghìn USD) và Bi (đạt 410 nghìn USD) [53].
Biểu đồ 1.3: Kim ngạch xuất khẩu chè Việt Nam sang Ba Lan, Đức va Bi
Đơn vị: Nghìn tấn
Trang 29(Nguồn: Tổng cục Hải quan, 2022).Theo số liệu từ Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), nhập khâu chè của BaLan trong 8 tháng đầu năm 2020 đạt 27.500 tan, trị giá 81,4 triệu USD, tăng 12% vềlượng và tăng 7% về trị giá so cùng kỳ năm 2019 Giá chè nhập khẩu bình quân của BaLan trong § tháng đầu năm 2020 đạt 2.964 USD/tấn, giảm 7% so với cùng kỳ năm
2019 Ba Lan hiện là nền kinh tế lớn thứ 6 trong Liên minh Châu Âu (EU) và là thịtrường lớn nhất trong số các nước Đông Âu với gần 40 triệu dân, nhu cau tiêu thụ chètính theo đầu người Ikg/ người/năm Ngoài tiêu thụ chè, Ba Lan còn là thị trường cungcấp chè chính cho các thị trường trong nội khối EU 27 [58] Vì vậy, Ba Lan là thịtrường rất tiềm năng cho mặt hàng chè của nhiều thị trường xuất khâu, trong đó có
Việt Nam.
Bên cạnh đó, Việt Nam là thị trường cung cấp chè lớn thứ năm cho thị trườngNga Tuy nhiên, cả lượng và trị giá nhập khâu từ Việt Nam giảm trong 9 tháng đầunăm 2021 chỉ chiếm trên 10% trong tổng khối lượng và tổng kim ngạch, đạt 9.883 tan,tương đương 15,99 triệu USD, giá trung bình 1.618,4 USD/tan, giảm 12,2% về lượng
và giảm 6,3% về kim ngạch so với cùng kỳ năm 2020 Trong 8 tháng đầu năm 2021,Nga nhập khẩu chủ yếu mặt hàng chè đen và chè xanh Trong đó, chè đen là chủngloại nhập khẩu nhiều nhất đạt 94,3 nghìn tấn, trị giá 263,5 triệu USD, tăng 1,5% về
lượng và tăng 8% về trị giá, gia chè đen nhập khẩu bình quân đạt 2.793,6 USD/tan,
tăng 6,4% so với cùng kỳ năm 2020 Việt Nam là thị trường cung cấp chè den lớn thứ
4 cho Nga, tuy nhiên lượng và trị giá nhập khâu từ Việt Nam giảm mạnh trong 8 thángđầu năm 2021, mặc dù giá chè đen nhập khẩu bình quân từ Việt Nam đạt 1.738,4
Trang 30USD/tan, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2020 Tỷ trọng nhập khâu chè đen từ ViệtNam chiếm 8,5% tổng lượng chè đen Nga nhập khẩu, giảm 2,2 điểm phần trăm so vớicùng ky năm 2020 Tiếp theo là chủng loại chè xanh Nga nhập khâu trong 8 tháng đầunăm 2021, đạt 9,3 nghìn tấn, trị giá đạt 29,7 triệu USD, tăng 8,4% về lượng và tăng19,3% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020 [59]
Ngoài ra, thị trường Anh cũng tăng mạnh nhập khẩu chè từ Việt Nam trong giai
đoạn 2018 - 2020, với tốc độ tăng trưởng bình quân là 19,8%/năm Tỷ trọng nhập khâu
chè của Anh từ Việt Nam cũng tăng Chè là một loại đồ uống đặc trưng của ngườiAnh, khoảng 100 triệu tách chè được thụ hàng ngày tại Anh Nhu cầu nhập khẩu chècủa Anh ngày càng tăng, tuy nhiên lượng chè trồng không nhiều nên Anh phụ thuộcvào nhập khẩu Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội đây mạnh xuất khâu mặt
hàng này sang thị trường Anh [60].
Mặc dù châu Âu là thị trường tiềm năng và quan trọng của ngành chè Việt Namvới nhiều tiềm năng tăng trưởng nhưng đây cũng là thị trường khó tính với nhiều tiêuchuẩn khắt khe về an toàn vệ sinh thực phẩm, nguồn gốc và chất lượng sản phẩm, đòi
hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo
sản phẩm chất lượng cao dé vượt qua các rao cản kỹ thuật của thị trường.Trong giaiđoạn 2022-2025, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường châu
Âu được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh mẽ hơn, châu Âu dần nới lỏng các biện phápphòng dịch, mở cửa thông thương thuận tiện hơn, các doanh nghiệp xuất khâu của tacũng trải qua thời gian thích nghi với các cam kết tại EVFTA đặc biệt là các cam kết
về quy tắc xuất xứ Đây là những tiền đề quan trọng để mặt hàng chè của Việt Namđược đây mạnh xuất khẩu, xây dựng thương hiệu, mở rộng thị phần tại thị trường cácquốc gia châu Âu [53]
Trang 31Biểu đồ 2.1: Mô hình nghiên cứu dự kiến
GDP bình
quan
biên
Nguồn: Tác giả tổng hợp 2022
2.2 Dữ liệu nghiên cứu
Bài nghiên cứu sử dụng dit liệu thứ cấp Các dữ liệu về: Kim ngạch xuất khẩuđược lấy dữ liệu từ Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC - International Trade Centre).Các dữ liệu về: tổng sản phẩm quốc nội bình quân (GDPbq), dân số được khai thác và
tính toán từ World Bank (WB) Thông tin về khoảng cách địa lý được khai thác từ
https://distancecalculator.globefeed.com/ Thông tin về mức độ sử dụng tiếng Anhđược khai thác từ https://www.statista.com/.
2.3 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
Trang 32Phương pháp biến đổi số liệu và giữ nguyên số liệu trong các biến
Các dữ liệu nghiên cứu được sử dụng trong mô hình nghiên cứu được biến đổidựa theo các biến Trong đó:
Biến phụ thuộc XK (có nghĩa là Kim ngạch xuất khẩu) được logarit hóa trong
mô hình nghiên cứu.
Các biến độc lập như GDPbg (chỉ yếu tố GDP bình quân), DS (chỉ yếu tố Dân
số), Kcach (chỉ yêu tố Khoảng cách địa lý), TiengAnh (chỉ yếu tô Tiếng Anh) có sôliệu được biến đổi bang cách dùng hàm logarit
Các biến như EU, WTO, Tgbien (chỉ yếu tô Tiếp giáp biển) có sô liệu được giữnguyên ở dạng tuyến tính trong mô hình
Trang 33mô hình để đưa ra các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu chè Việt Nam sang thị
trường châu Âu.
Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa theo mô hình trọng lực được sử dụng
trong phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến quy mô dong thương mại quốc tế, được xâydựng và ứng dụng từ Timbergen (1962) [63] và Poyhonen (1963) [62] Mô hình trọng lực có phương trình như sau:
M,= œ(Y¿2 vị° i dụ)
Trong đó, gồm có:
Mij: khối lượng thương mại giữa quốc gia i và j
Yi: quy mô của nước xuất khẩu
Yj: quy mô của nước nhập khâu
dij: khoảng cách giữa quốc gia i và j
Từ mô hình trọng lực trên và các nghiên cứu đi trước, bài nghiên cứu đề xuấtmột số yếu tố sẽ xuất hiện trong mô hình trọng lực mở rộng: GDP bình quân, Dân SỐ,Khoảng cách, EU, WTO, lịch sử, tiếng Anh và tiếp giáp biển
Về yếu tố “GDP bình quân”, hay còn gọi là thu nhập bình quân đầu người, GDPbình quân được tính băng GDP chia cho dân số của một quốc gia Theo [29], có tồn tạimỗi quan hệ cùng chiều giữa GDP bình quân với giá trị xuất khâu Có nghĩa là, nước
có GDP bình quân cao thé hiện quy mô và sức mua cao hơn những nước có GDP bìnhquân thấp Trong bài nghiên cứu, GDP bình quân được dùng nhằm đo lường mức độtăng trưởng kinh tế của một quốc gia Yếu tố này được tông hợp số liệu từ WTO
Về “Dân số”, theo [10], dan số có tác động cùng chiều với kim ngạch xuấtkhẩu, là yếu tố tác động mạnh nhất trong nghiên cứu bởi dân số đại điện cho cả quy
mô thị trường lẫn quy mô lao động Còn đối với bài luận, đây là yếu tổ phan ánh quy
mô của thị trường nhập khâu - quốc gia nhập khâu chè Theo lý thuyết, dân số càng
tăng thì sẽ dẫn đến nhập khẩu tăng lên Tuy nhiên, dân số cũng giống như yếu tố GDP,
sẽ phụ thuộc vào từng đề tai dé đưa ra kết quả khác nhau
Về “khoảng cách địa lý”, dựa theo [29], nhận thấy răng yếu tố này thé hiện chiphí giao dịch quốc đối với hàng hóa và dịch vụ, có ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị xuấtkhâu Còn trong bài nghiên cứu, khoảng cách địa lý được tính bằng khoảng cách từnước xuất khẩu dé nước nhập khâu Khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia càng xa thi
Trang 34dẫn đến chi phi vận chuyển và các chi phí khác tăng theo, khiến cho giá sản phẩm
nhập khẩu tăng lên.
Về yếu tô “EU”, được hiểu là khối kinh tế Liên minh châu Âu Bài nghiên cứu
đề xuất biến EU vào trong mô hình nghiên cứu Tham gia vào EU sẽ đem lại nhiều lợi
ích kinh tế và xã hội đối với các quốc gia châu Âu Đặc biệt, các quốc gia trong EU sẽ
tập trung hơn về các quy chuẩn trong hàng hóa nhập khẩu Do đó, Việt Nam sẽ cầnphải chú trọng nâng cao chất lượng chè và sản phẩm chè dé tăng cường xuất khâu cácmặt hàng đáp ứng tiêu chuẩn vào thị trường này Trong mô hình nghiên cứu, EU đượcthé hiện qua biến giả Nếu quốc gia có tham gia EU, sẽ nhận giá trị là 1 Ngược lại,nếu không tham gia EU, giá trị sẽ bằng 0
Về yếu tố “WTO”, theo [10], việc gia nhập WTO có tác động tích cực đến kim
ngạch xuất khẩu, nghĩa là khai thác tốt lợi thế từ việc tham gia WTO sẽ giúp cho ViệtNam có cơ hội đây mạnh xuất khâu sang châu Âu Còn trong nghiên cứu, yếu tố nàycũng có ý nghĩa giống như “EU” Việc tham gia WTO đóng vai trò quan trọng trong
sự phát triển kinh tế và thương mại quốc tế Thế nhưng, trên thực tế, vẫn còn một sốquốc gia chưa là thành viên trong WTO Yếu tố này cũng được thực hiện bằng biếngiả Nếu đã là thành viên của WTO, nước nhập khẩu sẽ nhận giá trị là 1, và ngược lại
Về yếu tố “tiếp giáp biển”, trong nghiên cứu [29], yếu tổ này mang giá trị âm vàphản ánh tác động tiêu cực đến xuất khẩu của Việt Nam Còn đối với mô hình nghiêncứu dự kiến, tiếp giáp biển luôn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và làcách thức thuận lợi nhằm giao lưu thương mại giữa các thị trường quốc tế “Tiếp giáp
biển” được thé hiện qua biến giả Nếu nước nhập khâu giáp biển, nhận giá trị bằng 1
Nếu nước nhập khẩu không giáp biển, giá trị nhận bằng 0
Cuối cùng, về yếu tố “tiếng Anh”, bài nghiên cứu dé xuất biến “TiengAnh” bởitiếng Anh hiện nay đang là ngôn ngữ được sử dụng phô biến trong thương mại quốc tế
Người dân một quốc gia thông thạo tiếng Anh sẽ tạo điều kiện cho quốc gia này giao
lưu văn hóa, lưu thông hàng hóa với các quốc gia khác trên thế giới, trong đó có ViệtNam Yếu tố “tiếng Anh” được thống kê đữ liệu từ statista
Kết luận lại, các giả thuyết nghiên cứu của bài luận văn được đưa ra bao gồm:
HI: GDP bình quân của nước nhập khẩu có tác động tích cực đến xuất khâu chè Việt
Nam.
H2: Dân số của nước nhập khẩu có tác động tích cực đến xuất khâu chè Việt Nam
Trang 35H3: Khoảng cách địa lý giữa hai quốc gia có tác động tiêu cực đến xuất khẩu chè Việt
Nam.
H4: EU có tác động tích cực đến xuất khâu chè Việt Nam
HS: WTO có tác động tích cực đến xuất khâu chè Việt Nam
H6: Tiếp giáp biển có tác động tích cực đến xuất khâu chè Việt Nam
H7: Tiếng Anh có tác động tích cực đến xuất khâu chè Việt Nam
Bài nghiên cứu đề xuất mô hình trọng lực mở rộng nhằm phân tích các yếu tốtác động đến xuất khẩu chè sang thị trường châu Âu như sau:
In(XKi) = Bo + B¡In(GDPbq) + B2In(DS;,) + B:In(Kcach;) + ByTgbien;+
BsIn(TiengAnh;) + Bs WTO; + B;EU; + BgNam, + uj Trong đó:
i: nước nhập khâu là thành viên trong châu Âu (j=1,2 );
t: năm (t=2016, 2017, 2018, 2019, 2020);
XK; Kim ngạch xuất khâu từ Việt Nam sang nước i trong thời điểm t;
GDPbq¡: GDP bình quân của nước i năm t;
DS¿: Dân số của nước i năm t;
Kcach;: Khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và nước 1;
Tgbien;: Biến giả có giá trị bang 1 nếu nước i tiếp giáp biển (1=Có, 0=Không);
EU:: Biến giả có giá trị bang 1 nếu nước i là thành viên EU (1: Có; 0: Không);
WTO;: Biến giả có giá trị bằng 1 nếu nước i thành viên của WTO (1=Có; 0=Không);
TiengAnh;: Tỷ lệ phan trăm người dân nước i sử dụng tiếng Anh;
uj: Sai sô của mô hình nghiên cứu.
Bảng 2.1: Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứuBiến Giải thích Dau kỳ vọng
XK¡ Kim ngạch xuât khẩu chè từ Việt Nam sang nước
i trong năm t
GDPbq, | GDP bình quân của nước nhập khâu i trong năm (+)
t
DSi Dân số của nước nhập khẩu (+)
Kcach; Khoảng cách địa lý từ nước Việt Nam và các (-)