1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận diện nguyên nhân, bản chất của sự khủng hoảng, sụp Đổ của chế Độ xã hội chủ nghĩa Ở liên xô, Đông Âu – nguyên nhân sâu và nguyên nhân trực tiếp

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận diện nguyên nhân, bản chất của sự khủng hoảng, sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Đông Âu – nguyên nhân sâu và nguyên nhân trực tiếp
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 332,17 KB

Nội dung

 Khái niệm giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệphiện đại; là giai cấp đại diệ

Trang 1

TUẦN 1

1 Nhận diện nguyên nhân, bản chất của sự khủng hoảng, sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Đông Âu – nguyên nhân sâu và nguyên nhân trực tiếp

 Chỉ là sự sụp đổ của mô hình chứ không phải hệ thống lý luận

Nguyên nhân sâu xa = Chỉ có một nguyên nhân chủ quan: Duy trì cơ chế quản

lý kinh tế tập trung bao cấp trong điều kiện đã kết thúc chiến tranh (chính sách

này chỉ phù hợp với thời kì chiến tranh, trong chiến tranh, cào bằng chính là côngbằng) Bản thân cơ chế tập trung bao cấp không có lỗi gì cả - gắn với chính sáchCộng sản thời chiến của Lênin Cơ chế quản lý tập trung bao cấp không có chữ quan liêu

Nguyên nhân trực tiếp: Tại sao khủng hoảng lại sụp đổ? KHÔNG phải cứ khủng

hoảng là sụp đổ, nếu không kinh tế tư bản khủng hoảng lâu rồi

(1) Nguyên nhân chủ quan: tư duy của người lãnh đạo  Đường lối cải tổ sai

lầm

- Chính trị : Xoá bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin, chuyển từ nhất nguyên chính trị sang

đa đảng đối lập để phát huy dân chủ (CIA bơm tiền vào các Đảng đối lập) chống phá  Đảng Cộng sản chính thức mất trắng chính quyền

- Hai sắc lệnh : cấm Đảng Liên Xô hoạt động, giải tán Đảng, tuyên bố bỏ tù nhữngngười sinh hoạt đảng

(2) Nguyên nhân khách quan: Sự chống phá của các thế lực đế quốc: Đế

quốc Mĩ – chiến tranh lạnh, ráo riết chạy đua vũ trang làm hao kiệt nguồn lựccủa Liên Xô.1

2 Dẫn chứng thực tiễn cho xu hướng trung lưu hoá trong sở hữu, thu nhập và

mức sống của giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển hiện nay, sự ảnh

hưởng của nó đối với sứ mệnh lịch sử 2 và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở những nước này.

 Khái niệm giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân là một tập đoàn xã hội ổn

định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệphiện đại; là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; là lực lượng chủyếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội Ở các

Trang 2

nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có hoặc về cơbản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tưsản bóc lột giá trị thặng dư Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhâncùng nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhauhợp tác lao động vì lợi ích chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đángcủa mình.

 Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển hiện nay là những tập đoànngười sản xuất và dịch vụ bằng phương thức công nghiệp tạo nên cơ sở vật chấtcho sự tồn tại và phát triển của các nước tư bản phát triển hiện nay

 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ mang tính lịch

sử mà giai cấp công nhân cần phải thực hiện vởi tư cách là giai cấp lãnh đạo, làlực lượng xã hội đi đầu trong cuộc cách mạng nhằm xác lập hình thái kinh tế - xãhội cộng sản chủ nghĩa được thể hiện toàn diện trên các lĩnh vực chủ yếu của đờisống xã hội

 So với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỉ XIX, giai cấp công nhân ở cácnước tư bản phát triển hiện nay vừa có những điểm tương đối ổn định, vừa cónhững điểm khác biệt, những biến đổi mới trong điều kiện lịch sử mới, trong đó

có sự biến đổi về sở hữu tư liệu sản xuất, thu nhập và mức sống của giai cấp công

nhân (xu hướng trung lưu hoá).

- Do sự phát triển chung của đời sống kinh tế nhân loại nên đời sống của côngnhân ở các nước tư bản chủ nghĩa cũng có những thay đổi Giai cấp công nhân

không còn là những người vô sản trần trụi với hai bàn tay trắng như đúng nghĩa đen của từ ấy nữa, thể hiện ở chỗ:

(1) Một số đã có những tư liệu sản xuất phụ để làm thêm (do đó họ có thể

đem sản phẩm chưa hoàn thiện về nhà làm một số khâu…);

(2) Một số có cổ phần ở xí nghiệp tựa hồ như cũng là người làm chủ xí

nghiệp (những người công nhân này chiếm khoảng 60% trong tầng lớptrung lưu mới – Middle Classes);

(3) Một số khá lớn, bằng tiết kiệm của mình hoặc nhờ cơ chế mua hàng trảgóp, đã sắm được nhiều tiện nghi trong nhà kể cả ô tô dùng đi làm hay đinghỉ…

Trang 3

- Nhưng tất cả những tình hình kể trên không làm thay đổi một sự thật là: Toàn bộ

tư liệu sản xuất cơ bản nhất của nền sản xuất, tất cả những tư liệu sản xuất chủ yếu giữ vai trò quyết định đối với nền kinh tế tư bản chủ nghĩa và quyết định sự sống còn của giai cấp thống trị vẫn nằm trong tay giai cấp tư sản Giai cấp công

nhân về cơ bản vẫn không có tư liệu sản xuất, vẫn phải bán sức lao động cho giaicấp tư sản, kể cả lao động trí óc và lao động chân tay để kiếm sống Họ vẫn bị bóclột giá trị thặng dư với những hình thức và trình độ tinh vi hơn Đó là còn chưa kểtới một bộ phận không nhỏ khác trong giai cấp công nhân vẫn thuộc tầng lớpcông nhân nghèo khổ (Working Class); hoặc bộ phận nhỏ khác có hoàn cảnh khókhăn hơn như người vô gia cư (Homeless people) Giới nghiên cứu Marxist ởphương Tây gọi họ là lớp người bị loại ra khỏi xã hội

- Dẫn chứng:

+ Trên thực tế ở các nước tư bản chủ nghĩa, một bộ phận công nhân đã tham gia vào

sở hữu một lượng tư liệu sản xuất của xã hội thông qua chế độ cổ phần hoá Như vậy,xét về mặt hình thức, họ không còn “vô sản” nữa mà có xu hướng “trung lưu hoá” vềmức sống Tuy nhiên, những công nhân có cổ phiếu trong các công ty cổ phần củanhà tư bản có tổng giá trị cổ phần luôn không quá 49% tổng giá trị cổ phần của nhà

tư bản Theo thống kê của Bộ Lao động Anh, hiện nay có 20% (ở Mỹ là 10%) ngườiđến tuổi lao động có cổ phiếu trong các công ty cổ phần của chủ tư bản, nhưng tổnggiá trị cổ phần của họ chỉ chiếm 5% so với 95% do chủ tư bản nắm giữ Như vậy, giaicấp tư sản luôn nắm quyền quyết định trong việc tổ chức, quản lý sản xuất và đặcbiệt là trong phân phối giá trị thặng dư Xét về bản chất, thực chất của việc chia cổphần cho người lao động chủ yếu là nhằm giảm bớt mâu thuẫn diễn ra ngày càng gaygắt giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, là “cột chặt” hơn người lao động vớitập đoàn, công ty, doanh nghiệp của ông chủ (do đều có chung lợi nhuận) Mặt khác,nguyên tắc chia cổ phần là làm thế nào không ảnh hưởng đến lợi nhuận của ông chủ,

do vậy chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng lợi nhuận của các ông chủ

+ Đời sống giai cấp công nhân tăng lên là điều không nằm ngoài xu hướng ngàycàng sung túc hơn của đời sống nhân loại Hơn nữa, những giá trị đời sống vật chất

và đời sống tinh thần mà giai cấp công nhân được hưởng hiện nay chỉ là một phầnkhông đáng kể trong khối giá trị thặng dư do chính họ làm ra đã bị nhà tư bản chiếm

Trang 4

nhân Mỹ chỉ cần làm 2 giờ là đủ để bù đắp giá trị sức lao động, 6 giờ sau là để sảnxuất giá trị thặng dư cho nhà tư bản.

Sự ảnh hưởng của xu hướng trung lưu hoá đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:

- Xu hướng trung lưu hoá không làm mất đi sứ mệnh lịch sử của giai cấp côngnhân

- Vì: Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp do địa vị khách quan của giai cấp đó quy định Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định hoàn toàn khách quan bởi địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hội của họ Không phải

do công nhân nghèo thì công nhân mới có sứ mệnh lịch sử, mà vì họ tiến bộ,

họ là người được chọn

 Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: (1) Thứ nhất, do địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định Giai cấp công nhân là sản phẩm con đẻ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa, là chủ thể

của quá trình sản xuất vật chất hiện đại Chính điều kiện khách quan này đã quyđịnh một cách khách quan địa vị kinh tế của giai cấp công nhân ở chủ nghĩa tưbản: đại diện cho sự phát triển của lực lượng sản xuất hiện đại, có tính xã hội hoácao và phương thức sản xuất tiên tiến

 Địa vị kinh tế đó của giai cấp công nhân đã quy định một cách khách quan sứ mệnh

lịch sử của họ: là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

khi nó đã trở nên lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất; thaythế bằng một quan hệ sản xuất mới tiến bộ, phù hợp, mở đường cho sự phát triển củalực lượng sản xuất

(2) Thứ hai, do địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định Điều

kiện sống, lao động và quá trình đấu tranh chống áp bức, bóc lột, bất công trong

xã hội tư bản chủ nghĩa đã tôi luyện nên giai cấp công nhân với địa vị chính trị

-xã hội là một giai cấp tiên tiến nhất, giai cấp cách mạng triệt để nhất, là lực lượng đối kháng trực diện với giai cấp tư sản.

 Địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định sứ mệnh lịch sử của họ:

Với địa vị chính trị - xã hội đó, với những đặc điểm chính trị - xã hội đã làm nên đặctrưng của giai cấp công nhân (về phương diện chính trị - xã hội) là giai cấp có tinhthần cách mạng triệt để nhất, tính tổ chức và kỉ luật cao, ý thức tự giác và khả năng

Trang 5

đoàn kết quốc tế, giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có thể lãnh đạo, dẫn dắt

cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng nhằm tự giải phóng mình, giải phóng

quần chúng lao động và giải phóng toàn xã hội

 Như vậy, chính những điều kiện kinh tế - chính trị, xã hội của chủ nghĩa tư bản đã

quy định nên địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân, từ đóquy định một cách khách quan sứ mệnh lịch sử của giai cấp này Nói cách khác, sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định một cách khách quan bởi yêucầu khách quan của sự phát triển nền sản xuất đại công nghiệp, bởi sự phát triểnđúng quy luật của xã hội, của con người và của loài người, chứ không phải do ýmuốn chủ quan của ai gán ghép cho nó

Sự ảnh hưởng của xu hướng trung lưu hoá đến việc thực hiện sứ mệnh lịch

sử của giai cấp công nhân ở những nước này:

- Kìm hãm

- Tuy nhiên, công nhân ở những nước tư bản phát triển thoả hiệp với điều này 

giai cấp công nhân không có nhu cầu cách mạng: Xu hướng chạy theo chủ

nghĩa cá nhân, chủ nghĩa tiêu dùng, chủ nghĩa hưởng thụ

- Dẫn chứng: Mấy trăm năm ở Mĩ, ở Pháp, không biết bao nhiêu cuộc đấu tranh

của giai cấp công nhân đã nổ ra, nhưng tất cả các cuộc đấu tranh chỉ đòi quyền lợi

về kinh tế cho chính họ chứ không phải cho người khác (ở Pháp, người dân biểutình không phải đòi quyền lợi cho người dân Bắc Phi, mà chủ yếu là đòi tănglương, giảm giờ làm)  Do họ chưa nhận thức được sứ mệnh lịch sử, chưa bao

giờ có mục tiêu: Lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa, họ không muốn đi đến tận

cùng của sứ mệnh, mà chỉ theo đuổi mục tiêu trước mắt, chỉ là đòi hỏi những

quyền và lợi ích cho riêng cá nhân của họ (tăng lương giảm giờ làm, đòi nâng cao đời sống an sinh xã hội).

Giai cấp tư bản đã khôn khéo dung hoà mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản

xuất tư bản chủ nghĩa – xung đột giữa tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất vàtính chất chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất  sự phát triển về chất của công nhân chưa đạt tới điểm nút

3 Dẫn chứng thực tiễn cho xu hướng trí thức hoá và xu hướng dịch vụ hoá trong

cơ cấu của giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển hiện nay, sự ảnh

Trang 6

hưởng của từng xu hướng đó đối với sứ mệnh lịch sử và việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở những nước này.

 Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển hiện nay là những tập đoànngười sản xuất và dịch vụ bằng phương thức công nghiệp tạo nên cơ sở vật chấtcho sự tồn tại và phát triển của các nước tư bản phát triển hiện nay

 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ mang tính lịch

sử mà giai cấp công nhân cần phải thực hiện vởi tư cách là giai cấp lãnh đạo, làlực lượng xã hội đi đầu trong cuộc cách mạng nhằm xác lập hình thái kinh tế - xãhội cộng sản chủ nghĩa được thể hiện toàn diện trên các lĩnh vực chủ yếu của đờisống xã hội

 So với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỉ XIX, giai cấp công nhân ở cácnước tư bản phát triển hiện nay vừa có những điểm tương đối ổn định, vừa cónhững điểm khác biệt, những biến đổi mới trong điều kiện lịch sử mới: gắn liền

với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, với sự phát triển của kinh tế tri thức, công nhân hiện đại có xu hướng trí tuệ hoá.

Xu hướng trí thức hoá

- Trí tuệ hóa không phải là xu hướng của riêng giai cấp công nhân hiện nay Nềnsản xuất và dịch vụ hiện đại đòi hỏi người lao động phải có hiểu biết sâu rộng trithức và kỹ năng nghề nghiệp Ngày nay, công nhân được đào tạo chuẩn mực vàthường xuyên được đào tạo lại, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệtrong nền sản xuất Báo cáo phát triển nhân lực của Ngân hàng Thế giới từ đầu

thế kỷ XXI (năm 2002) đã nêu rõ: “Tri thức là một động lực cơ bản cho việc gia tăng năng suất lao động và cạnh tranh toàn cầu Nó là yếu tố quyết định trong quá trình phát minh, sáng tạo sáng kiến và tạo ra của cải xã hội.”

- Dẫn chứng: Xu hướng trí thức hoá ở các nước tư bản phát triển hiện nay: Ở

thế kỉ 19, công nhân tay nghề thấp chiếm tỉ trọng cao Hiện nay: lực lượngcông nhân tay nghề cao có xu hướng ngày càng tăng cao

Trang 7

 Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng, phát triển mạnh các ngành có kĩ thuật cao

(Sản xuất robot; sản xuất vật liệu mới; tìm cách phát minh ra những kim loại mới c

ó khả năng chống mài mòn, giá thành rẻ; Năng lượng sạch: điện, gió, năng lượng

hạt nhân, )

 Phản ánh xu hướng trí thức hóa tại Nhật Bản: tăng cao và không ngừng phát triển

 Thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hạn chế việc khai thác nguyênliệu tự nhiên, hướng tới bảo vệ và xây dựng môi trường bền vững

 Củng cố vai trò, vị trí quan trọng của giai cấp công nhân Nhật Bản nói riêng vàcác nước tư bản nói chung

- Tri thức hóa và trí thức hóa công nhân là hai mặt của cùng một quá trình, của

xu hướng trí tuệ hóa đó đối với công nhân và giai cấp công nhân Trên thực tế đã

có thêm nhiều khái niệm mới để chỉ công dân theo xu hướng này Đó là “côngnhân tri thức”, “công nhân trí thức”, “công nhân áo trắng”, “lao động trình độcao.”

- Vai trò to lớn của trí thức, tay nghề, văn hóa trong sản phẩm đang từng bước phá vỡ cơ chế chiếm hữu của giai cấp tư sản do sở hữu tư liệu sản xuất mà có

vị trí độc quyền chiếm hữu giá trị thặng dư

- Mỗi dạng thức đặc biệt của tư liệu sản xuất xã hội, đó là tri thức và công nghệ

đang được kinh tế tri thức “chuyển dịch” từ nhà tư bản sang giai cấp công nhân.

Đó là dấu hiệu của sự nhất thể hóa tư liệu sản xuất và sức lao động

 Với tri thức và khả năng làm chủ công nghệ, với năng lực sáng tạo trong nềnsản xuất hiện đại, người công nhân hiện đại đang có thêm điều kiện vật chất

để tự giải phóng Công nhân hiện đại với trình độ tri thức và làm chủ côngnghệ cao, với sự phát triển của năng lực trí tuệ trong kinh tế tri thức, trở thànhnguồn lực cơ bản, nguồn vốn xã hội quan trọng nhất trong các nguồn vốn của

xã hội hiện đại, là một lực lượng lao động đông đảo nhất, là điều kiện đảmbảo cho sự tồn tại và hưng thịnh của nền sản xuất công nghiệp

Trang 8

nghiệp tự động hoá (xuất hiện cùng với việc áp dụng công nghệ thông tin vào

sản xuất cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI) Hơn nữa, máy móc và các dây chuyền

tự động hóa dù có hiện đại đến đâu cũng không thể phát huy tác dụng, không thể

hoạt động nếu tách rời vai trò của người công nhân vận hành, điều khiển, bảo dưỡng, sửa chữa, cải tiến…

- Đồng thời, bên cạnh ngành công nghiệp, nhiều ngành dịch vụ gắn liền với công

nghiệp và hoạt động theo lối công nghiệp xuất hiện và ngày càng phát triển, đặcbiệt là ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển (xu hướng dịch vụ hoá) Ở các nước

này, ngành dịch vụ chiếm từ 60% đến 70% tỉ trọng lao động Tuy nhiên, con

số đó không thể nói lên sự giảm sút tỉ trọng của giai cấp công nhân trong dân cư

và vai trò của giai cấp công nhân trong nền kinh tế Bởi, mỗi bộ phận lớn những

người làm thuê trong ngành dịch vụ (mà ở đây là dịch vụ công nghiệp và dịch vụ

hoạt động theo lối công nghiệp) vẫn là những người công nhân khi xét theo đặc

trưng cơ bản về phương thức lao động

o Họ có thể là những người hoạt động ở các ngành dịch vụ phục vụ trực tiếpcho sản xuất công nghiệp như bưu điện, viễn thông, giao thông, vận tải…hoặc gián tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển như một số khấu trong thươngnghiệp (tiếp thị, môi giới,…)

o Họ có thể là những người lao động trong những ngành dịch vụ đang được

công nghiệp hóa trở thành những ngành công nghiệp thực sự - “công nghiệp không khói” như: du lịch, thông tin, tài chính, ngân hàng…

- Dẫn chứng số lượng công nhân trong lĩnh vực dịch vụ: Dữ liệu cho thấy cơ

cấu ngành nghề công nhân, số công nhân làm trong ngành dịch vụ ngày càngcao

+ Tính đến năm 2020, tỷ trọng lao động dịch vụ tại các nước tư bản phát triển chiếmgần 2/3 tổng tỷ trọng lao động của các ngành nghề: Mỹ: 71%; Nhật: 59%; Đức:58%; Anh: 69%; Pháp: 66%

+ Đức: nền dịch vụ được là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Đức, đóng

góp vào sự phát triển của nền kinh tế quốc gia như: thương mại, vận tải; tài chính ngân hàng (22% / tổng tỉ trọng dịch vụ)

-=> Biểu hiện: các lĩnh vực bán lẻ, ngân hàng và bảo hiểm “mọc lên như nấm” ở cáctrung tâm thành phố lớn vùng Tây Đức

Trang 9

+ Nhật: Các lĩnh vực trọng điểm trong ngành dịch vụ là: thương mại và tài chính

 Phản ánh xu hướng dịch vụ hóa tại các nước tư bản,

Sự ảnh hưởng của xu hướng trí thức hoá, dịch vụ hoá đối với sứ mệnh lịch

sử của giai cấp công nhân:

- Xu hướng trí thức hoá, dịch vụ hoá không làm mất đi sứ mệnh lịch sử của giaicấp công nhân

- Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là do địa

vị kinh tế của giai cấp công nhân và địa vị chính trị - xã hội của giai cấp côngnhân  Không phải do công nhân có trình độ học vấn thấp hay do cơ cấu ngành nghề cơ bản mà công nhân mới có sứ mệnh lịch sử, vì họ tiến bộ, họ là

 Địa vị kinh tế của giai cấp công nhân quy định sứ mệnh lịch sử của họ: Địa vị

kinh tế đó của giai cấp công nhân đã quy định một cách khách quan sứ mệnh lịch sử

của họ: là lực lượng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa khi nó

đã trở nên lỗi thời, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất; thay thếbằng một quan hệ sản xuất mới tiến bộ, phù hợp, mở đường cho sự phát triển của lựclượng sản xuất

(2) Địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân: Điều kiện sống, lao động và quá

Trang 10

luyện nên giai cấp công nhân với địa vị chính trị - xã hội là một giai cấp tiên tiến nhất, giai cấp cách mạng triệt để nhất, là lực lượng đối kháng trực diện với giai cấp tư sản.

 Địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân quy định sứ mệnh lịch sử của họ:

Với địa vị chính trị - xã hội đó, với những đặc điểm chính trị - xã hội đã làm nên đặctrưng của giai cấp công nhân (về phương diện chính trị - xã hội) là giai cấp có tinhthần cách mạng triệt để nhất, tính tổ chức và kỉ luật cao, ý thức tự giác và khả năng

đoàn kết quốc tế, giai cấp công nhân là giai cấp duy nhất có thể lãnh đạo, dẫn dắt cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng nhằm tự giải phóng mình, giải phóng

quần chúng lao động và giải phóng toàn xã hội

 Như vậy, trình độ của công nhân hay cơ cấu ngành nghề không quy định sứ mệnh

lịch sử của giai cấp công nhân

Sự ảnh hưởng của xu hướng tri thức hoá đến việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển hiện nay:

vị trí độc quyền chiếm hữu giá trị thặng dư

- Mỗi dạng thức đặc biệt của tư liệu sản xuất xã hội, đó là tri thức và công nghệ

đang được kinh tế tri thức “chuyển dịch” từ nhà tư bản sang giai cấp công nhân.

Đó là dấu hiệu của sự nhất thể hóa tư liệu sản xuất và sức lao động

- Với tri thức và khả năng làm chủ công nghệ, với năng lực sáng tạo trong nền sảnxuất hiện đại, người công nhân hiện đại đang có thêm điều kiện vật chất để tự giải phóng Công nhân hiện đại với trình độ tri thức và làm chủ công nghệ cao,

với sự phát triển của năng lực trí tuệ trong kinh tế tri thức, trở thành nguồn lực cơbản, nguồn vốn xã hội quan trọng nhất trong các nguồn vốn của xã hội hiện đại,

là một lực lượng lao động đông đảo nhất, là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại vàhưng thịnh của nền sản xuất công nghiệp

- Dịch vụ hoá  năng động hơn  tiếp cận lập luận khoa học

Trang 11

4 Dẫn chứng thực tiễn về sự phát triển không ngừng của giai cấp công nhân (cho

dù mức độ tự động hoá của nền sản xuất ngày càng cao): về vai trò của giai cấp công nhân trong nền sản xuất hiện đại và trong cuộc đấu tranh vì dân sinh, dân

chủ, vì tiến bộ xã hội ở các nước tư bản hiện nay.

Tương tự với câu hỏi: Về vai trò của giai cấp công nhân – hãy phản bác quan

điểm sai trái sau: “Trong nền sản xuất công nghiệp tự động hoá thì giai cấp

công nhân ngày càng teo đi, ngày càng biến mất và trở thành lớp người không đáng kể trong xã hội.”

 Trả lời hai câu hỏi:

- Công nhân có bị suy giảm số lượng, vị trí trong sản xuất không?

- Công nhân có đánh mất vai trò là lực lượng tiến bộ đi đầu trong đấu tranh vì dân sinh dân chủ không?

 Số lượng: Theo những thống kể của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), trừ những

quốc gia tư bản phát triển đã công nghiệp hoá thành công thì phần lớn các quốcgia còn lại vẫn đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước  c

ần số lượng công nhân lớn Số lượng công nhân ngày càng tăng nhanh Năm1950: 290 triệu công nhân, năm 1970: 615 triệu, năm 2005: 1 tỷ năm 2010: 1,2

tỷ Nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển cao (nhóm G7) công nhân chiếmkhoảng từ 70 – 90% trong tổng số lao động của quốc gia Tỷ trọng làm thuê trongcác nước tư bản trong tổng dân số: năm 1950: 69%, năm 1980: 81,8% và hiệnnay là 86%

 Vị trí, vai trò của giai cấp công nhân: Không mất đi

- Không mất đi, vì suy đến cùng: “Ai là người tạo ra nhà máy không người?”.Không phải ông chủ tư bản nào cũng đầu tư vào máy móc vì đầu tư vào tự độnghoá cực kì đắt đỏ và tốn kém C.Mác khẳng định: “Tiền không thể tự đẻ ra tiền

cũng như giai cấp tư sản không thể tự làm giàu trên cơ thể của chính mình.”

Máy móc là tư bản bất biến về giá trị, không thể thu lại giá trị thặng dư về máy

móc, chưa kể hao mòn vô hình, bảo dưỡng… Ngược lại, tiền công là tư bản khảbiến: có thể thay đổi về mặt giá trị  vẫn cần công nhân

- Cánh tay máy: “Ai là người tạo ra cánh tay máy?” Vẫn là công nhân, là nhữngngười lao động làm thuê  Suy đến cùng vẫn là từ bàn tay, trí óc của người lao

Trang 12

- Ví dụ: Công ty Space X của Elon Musk – ông chỉ là người giỏi quản lý và lãnh

đạo, còn về phát minh và sáng chế phải nhờ đến đội ngũ các nhà khoa học, côngnhân lắp ráp…

 Công nhân có còn là lực lượng đi đầu?

- Hiện nay, ở các nước tư bản phát triển, sự bất công, bất bình đẳng, mức thu nhậpchênh lệch ngày càng xa giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân và quầnchúng lao động Dù có cố gắng tìm mọi cách điều chỉnh để “thích nghi” và ápdụng mọi biện pháp để xoa dịu mâu thuẫn nhưng giai cấp tư sản vẫn không thểkhắc phục được mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản Cuộc đấu tranh giữa giaicấp công nhân chống giai cấp tư sản vẫn diễn ra ngày càng quyết liệt ở các nước

tư bản chủ nghĩa dưới nhiều hình thức phong phú, với những nội dung khácnhau

- Dẫn chứng: Các cuộc biểu tình ở những nước tư bản:

- Phong trào I can’t breathe chống lại “virus” phân biệt chủng tộc (cụ thể là

người gốc Á) ở Mĩ trong Đại dịch Covid-19;

- Phong trào áo vàng ở Pháp chống lại cải cách tiền lương của Chính phủ  theothông báo từ Tổng liên đoàn lao động CGT, năm ngoái 2,3 triệu người đã thamgia biểu tình trên toàn nước Pháp trong ngày 1/5 nhân kỷ niệm ngày Quốc tế laođộng  Dẫn chứng biểu tình

* Mỹ: Theo số liệu chính thức của Bộ Lao động Mỹ, số lượng các cuộc đình công

lớn đã tăng 43% lên 33 cuộc trong năm 2023 Đây là số lượng các cuộc đình cônglớn nhất ở Mỹ trong hơn 20 năm Đình công đã làm mất đi 16,7 triệu người làm việc,cao hơn so với 2,2 triệu người vào năm 2022 Thực tế, số lượng các cuộc đình côngchính thức có thể cao hơn, do Bộ Lao động Mỹ chỉ theo dõi các cuộc đình công có sựtham gia của 1.000 công nhân trở lên  Dẫn chứng đình công

*Đức (27/3/2023): cuộc đình công lớn nhất kể từ năm 1992, giữa lúc nền kinh tế đầu tàu của châu Âu cố gắng chống chọi với lạm phát.

+ Ước tính có 380.000 hành khách đi máy bay bị ảnh hưởng do các chuyến bay

bị hủy, bao gồm các chuyến bay tại hai sân bay lớn nhất của Đức ở Munich vàFrankfurt; Dịch vụ đường sắt cũng ngừng hoạt động

+ Hàng ngàn người lao động đình công mặc áo khoác màu vàng hoặc đỏ đã thổicòi, giương biểu ngữ và vẫy cờ trong các cuộc biểu tình

Trang 13

=> Nguyên nhân:

+ Đức, quốc gia phụ thuộc nhiều vào khí đốt của Nga trước khi xung đột bùng

nổ ở Ukraine, đã bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề bởi tình trạng lạm phát khi nướcnày tìm kiếm nguồn cung năng lượng thay thế Tỷ lệ lạm phát ở Đức đã vượt quámức trung bình của khu vực đồng Euro trong những tháng gần đây

+ Đây là diễn biến mới nhất trong nỗ lực của người lao động ở các nền kinh tếhàng đầu châu Âu suốt nhiều tháng qua, trong bối cảnh giá lương thực và nănglượng tăng cao khiến cuộc sống của họ gặp nhiều khó khăn

5 Dẫn chứng thực tiễn về những áp bức, bóc lột đối với giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển hiện nay.3

Nguyên nhân chung:

- Ở các nước tư bản chủ nghĩa, hiện tượng chia cổ phần cho người lao động đangdiễn ra, một bộ phận công nhân có vẻ “trung lưu hoá” Tuy nhiên, cần phải xemxét đánh giá mục tiêu chia cổ phần cho người lao động của các ông chủ là gì?Cách thức phân chia lợi nhuận theo nguyên tắc nào? Trên thực tế, những côngnhân có cổ phiếu trong các công ty cổ phần của nhà tư bản có tổng giá trị cổ phầnluôn không quá 49% tổng giá trị cổ phần của nhà tư bản Theo thống kê của BộLao động Anh, hiện nay có 20% (ở Mỹ là 10%) người đến tuổi lao động có cổphiếu trong các công ty cổ phần của chủ tư bản, nhưng tổng giá trị cổ phần của họchỉ chiếm 5% so với 95% do chủ tư bản nắm giữ Thực chất của việc chia cổphần cho người lao động chủ yếu là nhằm giảm bớt mâu thuẫn diễn ra ngày cànggay gắt giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, là “cột chặt” hơn người laođộng với tập đoàn, công ty, doanh nghiệp của ông chủ (do đều có chung lợinhuận) Mặt khác, nguyên tắc chia cổ phần là làm thế nào không ảnh hưởng đếnlợi nhuận của ông chủ, do vậy chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng lợi nhuậncủa các ông chủ

- Cũng giống như thế kỷ XIX, ở các nước tư bản chủ nghĩa hiện nay, giai cấp côngnhân vẫn bị giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư Quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệusản xuất sản sinh ra tình trạng bóc lột người làm thuê vẫn tồn tại Tỷ suất bóc lộtttd (m’ = m/v x 100%) hiện nay so với thế kỷ XIX ở nhiều ngành sản xuất và dịch

Trang 14

vụ đã tăng lên nhiều lần Theo thống kê của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), con

số phổ biến ở các nước tư bản phát triển rơi vào khoảng m’ = 400%, cá biệt cónhững đơn vị như tập đoàn Microsoft, m’ = 450%

- Hiện nay, ở các nước tư bản phát triển, sự bất công, bất bình đẳng, mức thu nhậpchênh lệch ngày càng xa giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân và quầnchúng lao động Dù có cố gắng tìm mọi cách điều chỉnh để “thích nghi” và ápdụng mọi biện pháp để xoa dịu mâu thuẫn nhưng giai cấp tư sản vẫn không thểkhắc phục được mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản Cuộc đấu tranh giữa giaicấp công nhân chống giai cấp tư sản vẫn diễn ra ngày càng quyết liệt ở các nước

tư bản chủ nghĩa dưới nhiều hình thức phong phú, với những nội dung khácnhau

Dẫn chứng thực tế:

* Mỹ: Theo số liệu chính thức của Bộ Lao động Mỹ, số lượng các cuộc đình công

lớn đã tăng 43% lên 33 cuộc trong năm 2023 Đây là số lượng các cuộc đình cônglớn nhất ở Mỹ trong hơn 20 năm Đình công đã làm mất đi 16,7 triệu người làm việc,cao hơn so với 2,2 triệu người vào năm 2022 Thực tế, số lượng các cuộc đình côngchính thức có thể cao hơn, do Bộ Lao động Mỹ chỉ theo dõi các cuộc đình công có sựtham gia của 1.000 công nhân trở lên  dẫn chứng đình công

+ Giáo dục:

- Ngày 22/1/2024, hàng ngàn giảng viên tại đại học California State University(CSU), hệ thống đại học lớn nhất nước Mỹ, đình công ngay ngày đầu tiên củahọc kỳ mùa Xuân, gây ảnh hưởng lớn đến 450,000 sinh viên

- => Nguyên nhân: Người dân muốn tăng tiền lương, giảm giờ làm vì mức lương

họ nhận được không đủ để nuôi gia đình và mức sống ở những thành phố lớn nhưNew York, Los Angeles…

* Pháp (2019): Người lao động trong nhiều lĩnh vực ở Pháp đã đình công để phản

đối đề xuất cải cách hưu trí của chính phủ, đề xuất có thể khiến họ phải làm việc lâu

hơn với lương hưu ít hơn

=> Nước Pháp những ngày không điện, không tàu, không Eiffel vì đình

công 

Trang 15

+ Cuộc biểu tình diễn ra trên toàn quốc, từ mọi tầng lớp trong xã hội: luật sư,nhân viên hàng không, y tá… đều khoác lên mình bộ đồng phục của mình đểbiểu tình cải cách của Chính phủ Pháp

+ Hàng ngàn người đốt sáng ngọn đuốc và giơ cao lá cờ công đoàn ở khắp cácthành phố lớn nhỏ trên đất Pháp

+ Người biểu tình đã mang theo những tấm biển sặc sỡ màu sắc mang đầy tínhgiễu cợt, mỉa mai Chính phủ Pháp

+ Họ cho rằng Pháp đang mắc kẹt trong mớ hỗn độn của cuộc cải cách

+ Ngoài những rắc rối về giao thông, nhiều trường học phải đóng cửa và các kỳthi bị hủy hôm 17/12 khi giáo viên tham gia cuộc đình công

*Đức (27/3/2023): cuộc đình công lớn nhất kể từ năm 1992, giữa lúc nền kinh tế đầu tàu của châu Âu cố gắng chống chọi với lạm phát.

+ Ước tính có 380.000 hành khách đi máy bay bị ảnh hưởng do các chuyến bay

bị hủy, bao gồm các chuyến bay tại hai sân bay lớn nhất của Đức ở Munich vàFrankfurt; Dịch vụ đường sắt cũng ngừng hoạt động

+ Hàng ngàn người lao động đình công mặc áo khoác màu vàng hoặc đỏ đã thổicòi, giương biểu ngữ và vẫy cờ trong các cuộc biểu tình

=> Nguyên nhân:

+ Đức, quốc gia phụ thuộc nhiều vào khí đốt của Nga trước khi xung đột bùng

nổ ở Ukraine, đã bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề bởi tình trạng lạm phát khi nướcnày tìm kiếm nguồn cung năng lượng thay thế Tỷ lệ lạm phát ở Đức đã vượt quámức trung bình của khu vực đồng euro trong những tháng gần đây

+ Đây là diễn biến mới nhất trong nỗ lực của người lao động ở các nền kinh tếhàng đầu châu Âu suốt nhiều tháng qua, trong bối cảnh giá lương thực và nănglượng tăng cao khiến cuộc sống của họ gặp nhiều khó khăn

6 Thực tiễn về những điều kiện chủ quan đảm bảo cho việc thực hiện sứ mệnh lịch

sử của giai cấp công nhân (ở giai đoạn cách mạng giành chính quyền) tại các nước tư bản phát triển hiện nay.

Trả lời được cho câu hỏi: “Hãy lí giải tại sao cho đến nay giai cấp công nhân ở các nước tư bản vẫn chưa thực hiện được sứ mệnh của mình?”/ “Khi nào giai cấp công

nhân mới có thể thực hiện được sứ mệnh lịch sử của mình?”

Trang 16

 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được quy định hoàn toàn khách quan Song để biến sứ mệnh lịch sử khách quan đó thành hiện thực thì phải đảm bảo được những điều kiện chủ quan nhất định Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ ra những điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thnahf

sứ mệnh lịch sử của mình Đó là: 4 (1) Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân(về cả số lượng và chất lượng); (2) Nhân tố chủ quan quan trọng nhất – Chính đảngcủa giai cấp công nhân (Đảng Cộng sản); và (3) Liên minh các lực lượng cách mạng

(1) Thứ nhất là sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân cả về số lượng và chất lượng

 Ở các nước tư bản phát triển hiện nay, sự phát triển của giai cấp công nhân đã baogồm số lượng đông đảo, tỷ lệ và cơ cấu của giai cấp công nhân phù hợp với yêu cầucủa sản xuất công nghiệp hiện đại và cơ cấu kinh tế của chủ nghĩa tư bản

- Dẫn chứng: Số lượng công nhân ngày càng tăng nhanh, theo Tổ chức Lao động

quốc tế (ILO), nếu năm 1900 mới có 80 triệu công nhân thì nay, công nhân đó lên tớihơn 1 tỷ người Nhiều quốc gia có nền kinh tế phát triển cao, tiêu biểu là nhóm G7,công nhân chiếm khoảng 70% đến 90% tổng số lao động trong xã hội Tỷ lệ làm thuêtrong các nước tư bản rất lớn là điều không ai phủ nhận Anh là 76,9%, Mỹ - 77%,Canada – 76,3% và Đức là 75% (trong tổng dân số)

- Sự phát triển về lượng của giai cấp công nhân còn mang tính xã hội hoá, gắn liền với

cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, với sự phát triển kinh tế tri thức… Sựlớn mạnh của giai cấp công nhân gắn liền với quy mô phát triển của nền sản xuất vậtchất hiện đại trên nền tảng của công nghiệp, của kỹ thuật và công nghệ

 Tuy nhiên, sự phát triển về số lượng phải gắn liền với sự phát triển về chất lượng

giai cấp công nhân hiện đại, đảm bảo cho giai cấp công nhân thực hiện được sứmệnh lịch sử của mình Chất lượng giai cấp công nhân phải thể hiện ở trình độtrưởng thành về ý thức chính trị của một giai cấp cách mạng, tức là tự giác nhận thứcđược sứ mệnh lịch sử giai cấp của mình, phải giác ngộ lý luận khoa học và cáchmạng của chủ nghĩa Mác – Lênin  Tuy nhiên, ở các nước tư bản phát triển hiện

nay, công nhân không có điều này.

 Dẫn chứng:

4 Nguyên nhân khách quan: điều kiện cần

Nguyên nhân khách quan: điều kiện đủ

Trang 17

- Ở các nước tư bản chủ nghĩa, hiện tượng chia cổ phần cho người lao động đang

diễn ra, một bộ phận công nhân có vẻ “trung lưu hoá” Tuy nhiên, cần phải xemxét đánh giá mục tiêu chia cổ phần cho người lao động của các ông chủ là gì?Cách thức phân chia lợi nhuận theo nguyên tắc nào? Trên thực tế, những côngnhân có cổ phiếu trong các công ty cổ phần của nhà tư bản có tổng giá trị cổ phầnluôn không quá 49% tổng giá trị cổ phần của nhà tư bản Theo thống kê của BộLao động Anh, hiện nay có 20% (ở Mỹ là 10%) người đến tuổi lao động có cổphiếu trong các công ty cổ phần của chủ tư bản, nhưng tổng giá trị cổ phần của họchỉ chiếm 5% so với 95% do chủ tư bản nắm giữ Thực chất của việc chia cổphần cho người lao động chủ yếu là nhằm giảm bớt mâu thuẫn diễn ra ngày cànggay gắt giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản, là “cột chặt” hơn người laođộng với tập đoàn, công ty, doanh nghiệp của ông chủ (do đều có chung lợinhuận) Mặt khác, nguyên tắc chia cổ phần là làm thế nào không ảnh hưởng đếnlợi nhuận của ông chủ, do vậy chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng lợi nhuậncủa các ông chủ

- Tuy nhiên, công nhân ở những nước tư bản phát triển thoả hiệp với điều này 

giai cấp công nhân không có nhu cầu cách mạng  giai cấp tư bản đã khôn khéodung hoà mâu thuẫn cơ bản trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa – xungđột giữa tính chất xã hội hoá của lực lượng sản xuất và tính chất chiếm hữu tưnhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất  sự phát triển về chất của công nhân chưa đạt tới điểm nút

(2) Thứ hai, về vai trò của Đảng Cộng sản

 Trong cuộc cách mạng thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, sự ra đờichính đảng của giai cấp công nhân – Đảng Cộng sản là một tất yếu Đảng Cộng sản

là điều kiện chủ quan có ý nghĩa quyết định đối với việc hoàn thành sứ mệnh lịch sửcủa giai cấp công nhân, có mối liên hệ hữu cơ với giai cấp công nhân

 Do vậy, Đảng phải có cương lĩnh, đường lối cách mạng đúng đứng và phương phápcách mạng sáng tạo theo lập trường, quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin Đảngphải là lãnh tụ chính trị, là đội tiên phong chiến đấu, phải xây dựng được cơ sở chínhtrị - xã hội rộng rãi, xác lập và củng cố mối quan hệ mật thiết với quần chúng, tậphợp và đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân trong dân tộc cũng như đoàn kết quốc

Trang 18

tế vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thì mới thực hiện được sứ mệnh lịch sử củagiai cấp công nhân

 Tuy nhiên, trên thực tế, ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển hiện nay, hoặc là

không có chính đảng Đảng Cộng sản lãnh đạo, hoặc là có Đảng Cộng sản nhưng chỉmang tính chất biểu trưng, không thực sự mạnh, không có khả năng lãnh đạo nênkhông lãnh đạo được, hoặc lãnh đạo không hiệu quả, không mang tính chất tiênphong, tham mưu nên không có lý luận dẫn đường đúng đắn cho phong trào côngnhân (ví dụ như Mĩ)

(3) Ngoài hai điều kiện thuộc về nhân tố chủ quan nêu trên, chủ nghĩa Mác – Lênin cònchỉ rõ, để cuộc cách mạng thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đi tới

thắng lợi, phải có sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác do giai câp công nhân thông qua đội tiên phong của

nó là Đảng Cộng sản lãnh đạo

 Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động

khác trong xã hội, do giai cấp công nhân lãnh đạo là một tất yếu, một vấn đề có tính quy luật của cuộc cách mạng thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân,

không chỉ trong cuộc cách mạng giành chính quyền mà còn trong toàn bộ tiến trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội

 Thực hiện liên minh giai cấp này bằng đường lối và chính sách đại đoàn kết Đây

là phương thức tập hợp lực lượng cách mạng và phát huy vai trò tiên phong của giaicấp công nhân, phát huy ảnh hưởng của Đảng Cộng sản trong xã hội để thực hiện sứmệnh lịch sử của giai cấp công nhân

 Tuy nhiên, ở các nước tư bản hiện nay, sự liên minh công – nông không được sâu

sắc Tức họ vẫn chưa có nhu cầu về cách mạng Ở các nước tư bản, nông dân không

hề vô sản do được quyền sở hữu ruộng đất  khác với công nhân, họ có lợi ích ràng buộc  thái độ bàng quan, thờ ơ do còn nhiều thứ khác để nghĩ đến (chủ nghĩa

cá nhân, chủ nghĩa tiêu dùng,…)

 Nêu lại lí luận về 3 điều kiện chủ quan – chưa chín muồi  ở các nước tư bảnchưa…

Trang 19

TUẦN 2

1 Dẫn chứng thực tiễn ở các nước tư bản hiện nay để chứng minh: Chính chủ nghĩa tư bản đã và đang chuẩn bị những điều kiện, tiền đề về kinh tế, chính trị,

xã hội cần thiết cho sự thay thế tất yếu hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ

nghĩa bởi hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa – mâu thuẫn nội tại và

mâu thuẫn với xung quanh (giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản)

 Tập trung vào mâu thuẫn trong tư bản đã và đang tạo ra, không thể giải quyết dầndần chín muồi  cách mạng lật đổ

 Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học đã thừa nhận vai trò to lớn của chủ nghĩa

tư bản khi khẳng định: Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn mới trong lịch

sử phát triển của nhân loại

 Nhờ những bước tiến to lớn của lực lượng sản xuất, biểu hiện tập trung nhất là sự rađời của công nghiệp cơ khí cách mạng công nghiệp lần thứ hai, chủ nghĩa tư bản đãtạo ra bước phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất Trong vòng chưa đầy một thế

kỷ, chủ nghĩa tư bản đã tạo ra được một lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơnlực lượng sản xuất mà nhân loại tạo ra đến lúc đó

Mâu thuẫn nội tại

- Tuy nhiên, C.Mác và Ăngghen cũng chỉ ra rằng, trong xã hội tư bản chủ nghĩa,lực lượng sản xuất càng được cơ khí hóa, hiện đại hóa càng mang tính xã hội hóa

cao, thì càng mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên

chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa từchỗ đóng vai trò mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, thì ngày càng trởnên lỗi thời, xiềng xích, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất

- Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với tính chất tư nhân tư bản chủ nghĩa của quan hệ sản xuất trở thành mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản, thể hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản Cuộc đấu tranh giữa giai cấp công

nhân và giai cấp tư sản xuất hiện ngay từ đầu và ngày càng trở nên gay gắt và có

tính chính trị rõ nét C.Mác và Ănggen chỉ rõ: “Từ chỗ là những hình thức phát triển của các lực lượng sản xuất, những quan hệ sản xuất ấy trở thành xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng.”

Trang 20

- Về mặt kinh tế của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa: Lực lượng sản xuấtngày càng hiện đại, tiến bộ, xã hội hoá >< Quan hệ sản xuất mang tính nặng về tưnhân.

o Dẫn chứng thực tiễn: về các cuộc khủng hoảng kinh tế theo chu kì của chủnghĩa tư bản5

o Gần 500 năm tồn tại với cơ man là phao cứu sinh, với chủ nghĩa tự do cũrồi chủ nghĩa tự do mới, với toàn cầu hóa và tài chính hóa, chủ nghĩa tưbản vẫn bất lực với khủng hoảng chu kỳ

o Theo Cục Thống kê lao động Mỹ (BLS), tháng 11-2008, nước Mỹ cóthêm 533.000 người thất nghiệp, tính chung cả năm 2008, nước Mỹ mất1,9 triệu việc làm Điều đáng nói là có tới 70% số người thất nghiệp thuộcngành dịch vụ, ngành tạo nên 80% GDP, trước đó không chịu tác độngnhiều của suy thoái  suy thoái dần lan nhanh từ Mỹ sang EU, Nhật Bản

và hầu khắp thế giới

o Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng: Trước hết phải kể đến mâu thuẫn

giữa chủ tư bản với những người lao động Các phương tiện truyền thông

Mỹ ít đề cập đến các cuộc đấu tranh của nhân dân Mỹ chống các biệnpháp “giải cứu” mà Quốc hội nước này thông qua Cuộc đấu tranh đầutiên diễn ra vào ngày 25-9-2008 Hàng ngàn công nhân, giáo viên, côngchức, hưởng ứng lời kêu gọi của Hội đồng lao động trung ương Niu Oóc,

đã lên tiếng phản đối quyết liệt kế hoạch giải cứu 700 tỉ USD của Tổng

thống G Bu-sơ Chủ tịch Tổng công đoàn AFL-CIO nói: “Chúng tôi muốn số đô-la đóng thuế giúp cho hàng triệu người lao động chứ không phải cho một nhóm đặc quyền được hưởng lương cao bổng hậu.”

- Về mặt xã hội (biểu hiện của mâu thuẫn kinh tế về mặt xã hội): mâu thuẫn đối kháng giai cấp.

o Dẫn chứng: bãi công, biểu tình…

o Về giáo dục nước Mỹ: Ngày 22/1/2024, hàng ngàn giảng viên tại đại họcCalifornia State University (CSU), hệ thống đại học lớn nhất nước Mỹ,đình công ngay ngày đầu tiên của học kỳ mùa Xuân, gây ảnh hưởng lớnđến 450,000 sinh viên

5 Tìm dẫn chứng

Trang 21

 Nguyên nhân: Người dân muốn tăng tiền lương, giảm giờ làm vì mức

lương họ nhận được không đủ để nuôi gia đình và mức sống ở nhữngthành phố lớn như New York, Los Angeles,

o Pháp (2019): Người lao động trong nhiều lĩnh vực ở Pháp đã đình công

để phản đối đề xuất cải cách hưu trí của chính phủ, đề xuất có thể khiến

họ phải làm việc lâu hơn với lương hưu ít hơn

 Nước Pháp những ngày không điện, không tàu, không Eiffel vì đình công

o Lấy ví dụ phong trào đấu tranh ở Nhật, Hàn, Mỹ, Anh đình công, bãi công– bây giờ đòi giành quyền lợi về tư liệu sản xuất là nhiều hơn – đấu tranhchính trị  mâu thuẫn vẫn còn  tất yếu bị thay thế

- Sự phát triển về lực lượng sản xuất – giai cấp công nhân phát triển số lượng chấtlượng, trí thức hoá, xã hội hoá  càng ngày càng nhận ra sứ mệnh quan trọngcủa mình

 Mỗi bước phát triển của chủ nghĩa tư bản đều tạo ra mâu thuẫn làm tiền đề cho cuộccách mạng

Mâu thuẫn với xung quanh: Cùng với mâu thuẫn nội tại kể trên, trong quá trình

tồn tại và phát triển, chủ nghĩa tư bản còn tạo ra nhiều mâu thuẫn với xung quanh

Đó là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản; các nước thuộc địa, phụthuộc, các nước nghèo chậm phát triển và chủ nghĩa đế quốc; các nước tư bản giàu

có bóc lột; giữa các nước tư bản chủ nghĩa với nhau

- Giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội: Chiến tranh lạnh  Dẫn chứng:Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, ở Mỹ nuôi các lãnh đạo của Việt Nam Cộnghoà bôi nhọ Đảng Cộng sản Việt Nam

- Giữa chính các nước tư bản với nhau: Mỹ, EU, Nhật cạnh tranh với nhau vềphạm vi ảnh hưởng lợi ích kinh tế

- Giữa các nước tư bản chủ nghĩa với các nước thuộc địa:

+ Ví dụ: Hơn 10 nước Bắc Phi vẫn còn ở chính sách thuộc địa kiểu cũ của Pháp

(Pháp chiếm 95% lợi ích trong mua bán với các nước Bắc Phi)

+ Hàn Quốc (sợ Triều Tiên) và Nhật Bản (sợ Trung Quốc) đã đóng phí bảo vệhoà bình hàng triệu đô và nuôi hàng triệu lính thuỷ quân lục chiến của Mĩ 

Trang 22

o Nhật Bản: Okinawa chỉ chiếm 0,6% tổng diện tích đất của Nhật Bản, nhưnglại là nơi có tới 70,3% căn cứ của Mỹ đồn trú ở Nhật Bản Cố Thủ tướngShinzo Abe cho rằng, việc di dời căn cứ không quân Thủy quân lục chiếnFutenma là cần thiết để Nhật Bản duy trì sự phòng thủ, trong khi công dânOkinawa coi đây là một gánh nặng đối với họ  hơn 60.000 người dân đibiểu tình hàng năm.

 Đây là những mâu thuẫn nội tại và mâu thuẫn xung quanh mà chủ nghĩa tư bản đangtạo ra và dần dần thành những mâu thuẫn chín muồi  cộng hưởng với sự trưởngthành của giai cấp công nhân  thấy được xu thế tất yếu trong tương lai về cuộccách mạng lật đổ chủ nghĩa tư bản

 Với bản chất không thay đổi, chủ nghĩa tư bản mặc dù đã và đang tạo ra nhiều thànhtựu to lớn, nhưng đồng thời nó đã và tiếp tục tạo ra vô số tai họa cho nhân loại với ápbức, bóc lột, bất công, chiến tranh, nghèo đói, tệ nạn xã hội… Thực tiễn lịch sử pháttriển của chủ nghĩa tư bản ngày càng chứng minh rằng chế độ tư bản chủ nghĩa

không phải là một chế độ xã hội “tuyệt đỉnh”, “vĩnh hằng”, và tất yếu nó sẽ bị nhân loại tiến bộ thay thế bằng một xã hội tốt đẹp hơn, đó là chủ nghĩa xã hội và chủ

nghĩa cộng sản

2 Phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để chứng minh: Muốn xây dựng thành

công xã hội xã hội chủ nghĩa, Việt Nam không thể bỏ qua thời kỳ quá độ lên chủ

nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa

 So với các hình thái kinh tế xã hội đã xuất hiện trong lịch sử, hình thái kinh tế xã hội

cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất, trong đó không có giai cấp đối kháng,

con người từng bước trở thành người tự do  Chủ nghĩa tư bản và tiền chủ nghĩa

6 Lưu ý nhận định: “Việt Nam có thể bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nên hoàn toàn có thể bỏ qua thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội”  Sai  giải thích: Tính tất yếu phải trải qua chủ nghĩa xã hội.

- Tính tất yếu thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội  tất yếu phải trải qua thời kì quá độ.

- Tính tất yếu bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam  tất yếu bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trong thời kì quá độ.

Trang 23

tư bản khác hoàn toàn chủ nghĩa xã hội  Bởi vậy, từ chủ nghĩa tư bản, tiền tư bản

lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ

 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là khoảng thời gian cần thiết và tất yếu để tiếnhành xây dựng những tiền đề quan trọng cho chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản

ra đời và phát triển vững chắc

 Theo lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, bất cứ quốc gia nào, kể cả nước tư bản

phát triển, hay đối với các nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển, muốn lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua thời kì quá độ, mà theo Lênin là “những cơn đau

đẻ kéo dài”  Việt Nam là nước tiền tư bản  tất yếu không thể bỏ qua để chuẩn bị

những tiền đề quan trọng cho chủ nghĩa xã hội ra đời và phát triển vững chắc, cải tạo

xã hội cũ để đi lên chủ nghĩa xã hội mới, hướng tới chủ nghĩa cộng sản

(2) Hai là, căn cứ thực tiễn

Kinh tế: Thực tiễn Cách mạng Việt Nam sau khi kết thúc chiến tranh xuất phát điểm rất thấp: Từ một nước thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp;

đất nước trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thế kỉ, hậu quả để lại còn nặng nề,

bị bao vây, cấm vận trong thời gian dài sau khi kết thúc chiến tranh; những tàn dư,thực dân, phong kiến còn nhiều và ảnh hưởng nặng nề… giấc mơ về xã hội chủnghĩa ngày càng xa vời hơn nếu không đi vào thời kì quá độ.7

- Về nông nghiệp  nghèo; công nghiệp chưa phát triển tí nào, kết quả cuộc khaithác thuộc địa đã bòn rút gần như cạn kiệt tài nguyên của Việt Nam, tư sản cònchưa có điều kiện để ra đời

- Chiến tranh chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đã tiêu tốn gần hết tài sản vàvật lực của người dân Việt Nam, mất cả nhân lực Lực lượng sản xuất phát triểnthấp  cần thời gian để xây dựng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế xã hội,nâng cao năng suất lao động  tạo tiền đề vững chắc đi lên chủ nghĩa xã hội

- Mĩ bao vây cấm vận hết năm 1995

Chính trị: Chính quyền lúc bấy giờ còn non trẻ  cần thời gian để củng cố, hoàn

thiện chính quyền Chính quyền mới giành được năm 1975  các thế lực thù địchtrong và ngoài nước thường xuyên thực hiện âm mưu và hành động phá hoại thànhquả cách mạng của nhân dân, chống chế độ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập của dântộc  Tuy đất nước được giải phóng, nhưng chính quyền lúc bấy giờ còn non trẻ 

Trang 24

cần thời gian củng cố hoàn thiện chính quyền, từng bước hiện thực hoá chuyênchính vô sản, bảo vệ vững chắc chính quyền.

 Tư tưởng văn hoá: còn rất nhiều những tư tưởng lạc hậu, tàn dư phong kiến tồn tại

 cần thời gian để cải biến xã hội (ví dụ: chính sách ngu dân của thực dân Pháp…)

 Thời kì quá độ ở Việt Nam là tất yếu và cần thiết, quan trọng để chúng ta xáclập, cải tạo xã hội

3 Dẫn chứng thực tiễn trên lĩnh vực chính trị và kinh tế ở Việt Nam để chứng

minh cho lý luận của Chủ nghĩa xã hội khoa học về đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (trên lĩnh vực chính trị).

(1) Thực chất và nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Về thực chất, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực chất là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội

chủ nghĩa, là cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt “ai thắng ai” giữa một bên là giaicấp công nhân liên minh với các tầng lớp nhân dân lao động khác đã giành đượcchính quyền nhà nước, đang phấn đấu đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, dưới

sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, với một bên là các giai cấp tư sản thống trị bóc

lột đã bị đánh đổ nhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn Cuộc đấu tranh đó diễn ra tr

ên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và là cuộc đấu tranh lâu dài, phức tạp

- Về nội dung, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội cũ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã

hội, xây dựng từng bước cơ sở vật chất – kỹ thuật và tinh thần của xã hội xã hộichủ nghĩa Đó là thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân vànhân dân lao động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công chủnghĩa xã hội

(2) Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

 Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại đan xen giữa

những nhân tố mới và những tàn dư của xã hội cũ về mọi mặt Xã hội của thời kỳ quá

độ là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinhthần của chủ nghĩa tư bản hay tiền tư bản với những yếu tố mới mang tính chất xãhội chủ nghĩa, mới hình thành nhưng chưa phải đã là những yếu tố phát triển vữngchắc của chủ nghĩa xã hội

Trang 25

 Trên lĩnh vực kinh tế: Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tất yếu tồn tại nền kinh

tế nhiều thành phần, trong đó có những thành phần đối lập nhau Bên cạnh các thànhphần kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếucủa xã hội, còn có các thành phần kinh tế khác nhau dựa trên những hình thức sở hữukhác về tư liệu sản xuất Trong đó, kinh tế nhà nước, sở hữu nhà nước đóng vai

trò chủ đạo (Dẫn chứng)

- Ở Việt Nam, Đảng ta đã xác định: Phát triển nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa, tồn tại nhiều thành phần kinh tế, Nhà nước ghi nhậnnhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh

và hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là

bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùngphát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước vẫn giữ vaitrò chủ đạo

- Đặc điểm: Đan xen yếu tố cũ: sở hữu tư nhân (Phạm Nhật Vượng…) và yếu tốmới: sở hữu công hữu – hợp tác xã… hợp thành nền kinh tế nhiều thành phần.Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo (điện, nước, dầu khí – Nhà nước nắm chủđạo các ngành kinh tế lớn)

 Bản chất là đấu tranh giữa vai trò quản lý của kinh tế Nhà nước với kinh tếnhiều thành phần (có định hướng được nền kinh tế nhiều thành phần haykhông?)

 Nhà nước vẫn quản lý, kiểm soát sự phát triển của nền kinh tế tư nhân.+ Trường hợp anh Quyết thao túng thị trường chứng khoán Việt Nam  hàng nghìnnhà đầu tư phá sản  Ngân hàng Nhà nước phải bỏ ra hàng nghìn tỉ để cứu thịtrường chứng khoán Việt Nam  hậu quả của việc không định hướng được

+ Đấu tranh mặt trái của nền kinh tế thị trường: Ví dụ: tập đoàn tư nhân lớn lũngđoạn (FLC, Tân Hoàng Minh, SCB)  Phải đấu tranh loại bỏ

 Trên lĩnh vực chính trị: Đây là thời kỳ quá độ về mặt chính trị, trong thời kỳ này,

sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân được thể hiện bằng việc nhà nướcchuyên chính vô sản được thiết lập, được cùng cố và ngày càng hoàn thiện, nhằmthực hiện dân chủ cho nhân dân, bảo vệ những thành quả cách mạng, trước các thếlực phản động, thù địch với những âm mưu và hành động chống phá của chúng

Trang 26

- Đặc điểm: đan xen yếu tố mới (Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa) và yếu tố chính trị cũ: thù trong, giặc ngoài, các tổ chức thùđịch…

- Thực chất là cuộc đấu tranh của nhà nước đối với các thế lực thù địch chống phá

- Dẫn chứng:

+ Cuộc đấu tranh chống suy thoái về quyền lực trong nội bộ Đảng (tham nhũng; quyền lực nhân dân quyền lực cá nhân) Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng: “

Chống tham nhũng, tiêu cực là cuộc đấu tranh lớn nhất của Đảng ta.”

=> Trong 6 tháng đầu năm 2023, cấp ủy, Ủy ban Kiểm tra các cấp đã thi hành kỷ luật

218 đảng viên do tham nhũng, 10 đảng viên vi phạm về kê khai tài sản, thu nhập.Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương

đã thi hành kỷ luật 13 cán bộ diện Trung ương quản lý Qua thanh tra, kiểm toán đãkiến nghị thu hồi, xử lý tài chính gần 165.000 tỷ đồng (tăng hơn 10 lần so với cùng

kỳ năm 2022); kiến nghị xử lý trách nhiệm 784 tập thể, 2.912 cá nhân Qua hoạtđộng kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán, thi hành án đã chuyển hơn 320 vụ việc

có dấu hiệu tội phạm sang cơ quan điều tra để điều tra, xử lý theo quy định của phápluật

+ Bảo vệ vững chắc, tiếng nói trên trường quốc tế: vấn đề Biển Đông, nâng tầm quan hệ ngoại giao…

=> Luôn kiên định khẳng định chủ quyền biển đảo trên các trường quốc tế hay đính

chính các nhận định sai lầm của Trung Quốc về vấn đề chủ quyền trên biển Đông

=> Ngày 10/6, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị bình luận về phát biểu của

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 6/6/2023 về hoạt động của nhómtàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 của Trung Quốc, Người Phát ngôn Bộ Ngoạigiao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định, Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý vàbằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Trường Sa

và quần đảo Hoàng Sa

+ Phản động, thù địch, xuyên tạc đường lối cách mạng

=>Ngày 12/4/2023, TAND TP Hà Nội đã đưa ra xét xử với bị cáo Nguyễn Lân

Thắng (48 tuổi, Đống Đa, Hà Nội) về tội danh Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyêntruyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ

Trang 27

nghĩa Việt Nam Tại phiên tòa được xét xử kín, Nguyễn Lân Thắng bị tuyên án 6năm tù giam về tội danh nói trên.

4 Dẫn chứng thực tiễn trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, xã hội ở Việt Nam để

chứng minh cho lý luận của Chủ nghĩa xã hội khoa học về đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và

xã hội)

(1) Thực chất và nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thực chất là thời kỳ cải biến cách mạng từ xãhội tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa, là cuộcđấu tranh giai cấp quyết liệt “ai thắng ai” giữa một bên là giai cấp công nhân liênminh với các tầng lớp nhân dân lao động khác đã giành được chính quyền nhànước, đang phấn đấu đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội, dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản, với một bên là các giai cấp tư sản thống trị bóc lột đã bị đánh đổnhưng chưa bị tiêu diệt hoàn toàn Cuộc đấu tranh đó diễn ra trên tất cả các lĩnhvực của đời sống xã hội và là cuộc đấu tranh lâu dài, phức tạp

- Về nội dung, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo cách mạng sâusắc, triệt để xã hội cũ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,xây dựng từng bước cơ sở vật chất – kỹ thuật và tinh thần của xã hội xã hội chủnghĩa Đó là thời kỳ lâu dài, gian khổ bắt đầu từ khi giai cấp công nhân và nhândân lao động giành được chính quyền đến khi xây dựng thành công chủ nghĩa xãhội

(2) Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

 Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là sự tồn tại đan xen giữa

những nhân tố mới và những tàn dư của xã hội cũ về mọi mặt Xã hội của thời kỳ quá

độ là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, đạo đức, tinhthần của chủ nghĩa tư bản hay tiền tư bản với những yếu tố mới mang tính chất xãhội chủ nghĩa, mới hình thành nhưng chưa phải đã là những yếu tố phát triển vữngchắc của chủ nghĩa xã hội

 Trên lĩnh vực tư tưởng, văn hoá

- Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tưtưởng khác nhau, thật thậm chí đối lập nhau, chủ yếu là tư tưởng vô sản và tư

Trang 28

- Giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của mình là Đảng Cộng sản từngbước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa, tiếp thu giá trịvăn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo đảm đáp ứng nhu cầu văn hóatinh thần ngày càng tăng của nhân dân

o Những tư tưởng mới: chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vănhoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại (rap,hiphop…) đan xen với tư tưởng cũ (hủ tục: tục Juê nuê (nối dây), bắt vợ,

mê tín dị đoan…)

o Tư tưởng trọng nam khinh nữ

o Toàn cầu hoá về văn hoá  tư tưởng sính ngoại tạo ra nhiều tiêu cực phải vừa tiếp thu vừa xoá bỏ, xây dựng con người xã hội chủ nghĩa

 Trên lĩnh vực xã hội

- Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần quy định nên trong thời kỳ quá độcòn tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp với sự khác biệt giữa các giai cấp, tầng lớp xãhội Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau

- Xã hội của thời kỳ quá độ còn tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị;giữa lao động trí óc và lao động chân tay; sự khác biệt đó cũng dẫn tới sự tồn tạicủa bất công, bất bình đẳng nhất định mà chế độ xã hội mới từng bước phải khắcphục

- Ví dụ:

+ Xã hội cũ để lại nhiều tàn dư: mê tín dị đoan: đứng trước mọi sự đau khổ đều đi

xem bói để tìm niềm tin vào một đấng siêu nhiên nào đó

+ Hiện nay, công bằng, bình đẳng, xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, đan xen

với thiểu số những yếu tố như: bạo lực học đường, bạo lực gia đình, con người sống

xa cách => biểu hiện của nền kinh tế thị trường => mất đi giá trị truyền thống 

=> Vừa đấu tranh vừa xây dựng

=> Để có được chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ra đời cần có một khoảng thời gian cầnthiết để giải quyết câu chuyện “đấu tranh” để các yếu tố mới tích cực thắng lợi vàthời gian đó gọi là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (tất yếu cần phải trải qua)

5 Phân tích cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để chứng minh cho tính tất yếu của

việc “bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa” đi lên chủ nghĩa xã hội sau khi thống nhất

đất nước của Việt Nam

Ngày đăng: 16/01/2025, 21:31

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w