1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trình bày hiểu biết của em về các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản phân tích ví dụ cụ thể lập bảng kế hoạch rèn luyện các kỹ năng mềm nói trên Để Áp dụng trong hoạt Độ

28 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình bày hiểu biết của em về các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản
Tác giả Nguyễn Thị Mai Hương
Người hướng dẫn TS. Ngô Bích Thu
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ năng bổ trợ
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 275,23 KB

Nội dung

Hà Nội, 2024TÊN ĐỀ TÀI Câu hỏi 1 5 điểm: Trình bày hiểu biết của em về các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản.. Môn học Kỹ năng

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA QUỐC TẾ PHÁP NGỮ

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN:

KỸ NĂNG BỔ TRỢHỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2024-2025

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Mai Hương

Mã sinh viên: 24310044

Giảng viên hướng dẫn: TS NGÔ BÍCH THU

Trang 2

Hà Nội, 2024

TÊN ĐỀ TÀI Câu hỏi 1 (5 điểm): Trình bày hiểu biết của em về các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản Phân tích

ví dụ cụ thể Lập bảng kế hoạch rèn luyện các kỹ năng mềm nói trên để áp dụng trong hoạt động học tập và trong đời sống.

Câu hỏi 2 (5 điểm): Hiện nay cách thức giao tiếp, học tập của con người đã thay đổi nhiều do công nghệ Công nghệ đã ảnh hưởng đến cách thức giao tiếp, học tập của con người như thế nào? Đó là ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực?

1) Thiết kế một đề cương trình bày ý kiến của cá nhân em.

2) Dựa vào Đề cương, hãy tạo lập một văn bản hoàn chỉnh đánh giá tác động của công nghệ đối với hoạt động giao tiếp, học tập của con người và của bản thân em.

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Kỷ nguyên hội nhập và phát triển đang mở ra trước mắt mỗi bạn trẻ, chúng ta khôngchỉ cần nắm vững tri thức mà còn cần trang bị những kỹ năng cần thiết để sẵn sàngcho hành trang của tương lai Điều đó đã cho thấy rõ rằng việc được học, khám phá,thực hành các kỹ năng là vô cùng quý báu, đặc biệt ngoài kỹ năng chuyên ngành, kỹnăng bổ trợ cũng góp phần quan trọng trong việc phát triển bản thân hoàn thiện hơntừng ngày Môn học Kỹ năng bổ trợ đã trang bị cho em những kỹ năng quan trọng màbản thân còn thiếu sót, từ kỹ năng giao tiếp, thuyết trình đến tạo lập văn bản, mỗi kỹnăng đều là những bài học, thực hành giúp em tăng khả năng làm việc nhóm, nhậnthức đúng đắn cho đinh hướng của bản thân trong tương lai khi ra trường

Em xin được gửi lời cảm ơn đến Giảng viên,Tiến sĩ Ngô Bích Thu đã đồng hành cùng

em và các bạn sinh viên lớp Truyền thông số 2 trong quãng thời gian vừa qua, nhữngchia sẻ, bài giảng, của cô đã giúp chúng em hiểu rõ tầm quan trọng của môn học Kỹnăng bổ trợ, có cho mình những kiến thức bổ ích và nắm vững kỹ năng cần thiết chobản thân Em chúc cô sẽ luôn thành công trong sự nghiệp giảng dạy và nghiên cứu,tiếp tục giúp các thế hệ sinh viên chúng em có thêm nhiều kỹ năng cần thiết chotương lai

Trang 4

MỤC LỤC

Câu hỏi 1 (5 điểm): Trình bày hiểu biết của em về các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản Phân tích ví dụ cụ thể Lập bảng kế hoạch rèn luyện các kỹ năng mềm nói trên để

áp dụng trong hoạt động học tập và trong đời sống 5

1.1 Trình bày hiểu biết về các kỹ năng mềm 5

1.1.1 Kỹ năng giao tiếp 5

1.1.2 Kỹ năng thuyết trình 6

1.1.3 Kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản 8

1.2 Ví dụ cụ thể cho từng kỹ năng 9

1.2.1 Phân tích ví dụ ứng dụng kĩ năng giao tiếp trong buổi phóng vấn câu lạc bộ 9

1.2.2 Phân tích ví dụ ứng dụng kỹ năng thuyết trình trong bài thuyết trình bài tập nhóm 10

1.2.3 Phân tích ví dụ ứng dụng kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản trong viết tin bài truyền thông 10

1.3 Bảng kế hoạch rèn luyện các kỹ năng mềm 11

Câu hỏi 2 (5 điểm): Hiện nay cách thức giao tiếp, học tập của con người đã thay đổi nhiều do công nghệ Công nghệ đã ảnh hưởng đến cách thức giao tiếp, học tập của con người như thế nào? Đó là ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực? .14

1) Thiết kế một đề cương trình bày ý kiến của cá nhân em. .14

2) Dựa vào Đề cương, hãy tạo lập một văn bản hoàn chỉnh đánh giá tác động của công nghệ đối với hoạt động giao tiếp, học tập của con người và của bản thân em 14

2.1 Đề cương trình bày ý kiến cá nhân 14

Trang 5

2.2 Văn bản hoàn chỉnh đánh giá tác động của công nghệ đối với hoạt động giao tiếp, học tập của con người và của bản thân em 17

Trang 6

Câu hỏi 1 (5 điểm): Trình bày hiểu biết của em về các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản Phân tích ví dụ cụ thể Lập bảng kế hoạch rèn luyện các kỹ năng mềm nói trên để áp dụng trong hoạt động học tập và trong đời sống.

Kỹ năng mềm (soft skills) là những khả năng và phẩm chất cá nhân không liên quantrực tiếp đến kiến thức chuyên môn, mà thường ảnh hưởng đến cách thức tương tác,làm việc và giao tiếp

Kỹ năng mềm đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ tốt và đạtđược thành công Trong học tập và công việc, chúng ta sẽ cần có chuyên môn và kỹnăng mềm, không chỉ cần chuyên môn tốt mà trang bị những kỹ năng mềm cần thiếtcũng sẽ giúp định hình bạn là ai, làm việc hiệu quả như thế nào

1.1 Trình bày hiểu biết về các kỹ năng mềm

1.1.1 Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp là khả năng của một người trong việc ứng xử và truyền đạt ý kiến,thông tin một cách rõ ràng, dễ hiểu đến người khác Bằng cách sử dụng các phươngtiện giao tiếp như ngôn ngữ, cử chỉ, giọng điệu và biểu cảm khuôn mặt để tạo ra sựhiểu biết, tương tác và truyền đạt thông điệp, bên cạnh quan sát, lắng nghe và phảnhồi để đạt mục tiêu trong giao tiếp. Điều này giúp xây dựng mối quan hệ xã hội, làmviệc nhóm và thể hiện sự chuyên nghiệp trong môi trường công việc

Có nhiều yếu tố cấu thành kỹ năng giao tiếp và giao tiếp hiệu quả:

Ngôn ngữ: Sử dụng từ ngữ, cụm từ, ngữ điệu và ngữ khí phù hợp để truyền đạt ý

kiến một cách dễ hiểu và lôi cuốn

Lắng nghe: Không chỉ là biết nói, kỹ năng giao tiếp còn liên quan đến khả năng

lắng nghe đồng cảm và tôn trọng người khác Việc lắng nghe tốt giúp tăng cường

sự hiểu biết và tạo sự đồng thuận

Góc nhìn: Biết cách đưa ra quan điểm và lập luận một cách logic, thuyết phục để

người khác có thể chấp nhận hoặc hiểu và chia sẻ quan điểm đó

Trang 7

Giao tiếp phi ngôn ngữ: Bao gồm cử chỉ, diễn cảm, ngôn ngữ cơ thể, và biết đọc

dấu hiệu phi ngôn ngữ của người khác

Giải quyết xung đột: Khả năng giải quyết các mâu thuẫn và xung đột trong giao

tiếp để duy trì mối quan hệ tốt đẹp với người khác

Tự tin: Tự tin trong việc diễn đạt ý kiến và ý tưởng, không sợ trình bày quan điểm

mình và nói chuyện trước đám đông

Kiên nhẫn: Kỹ năng giao tiếp còn bao gồm kiên nhẫn và sự thấu hiểu khi người

khác có thể không hiểu hoặc đồng ý ngay lập tức

Tương tác xã hội: Khả năng tạo mối quan hệ tốt đẹp và tương tác trong cộng

đồng xung quanh, đồng nghiệp và bạn bè

Các thành phần chính của kỹ năng giao tiếp:

 Giao tiếp bằng lời nói: Sử dụng ngôn ngữ để truyền đạt thông tin,bao gồm cả việc lựa chọn từ ngữ, giọng điệu và cách diễn đạt

 Giao tiếp phi ngôn ngữ: Sử dụng ngôn ngữ cơ thể, cử chỉ, ánh mắt

và biểu cảm khuôn mặt để truyền tải thông điệp

 Lắng nghe tích cực: Khả năng lắng nghe và hiểu rõ thông tin từngười khác, đồng thời phản hồi một cách thích hợp

 Kỹ năng viết: Truyền đạt thông tin một cách rõ ràng và chính xácqua văn bản

Kỹ năng giao tiếp đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập, rèn luyện vàphát triển của sinh viên, giúp họ không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập mà cònchuẩn bị cho sự nghiệp tương lai:

Hòa nhập môi trường: Kỹ năng giao tiếp tốt giúp sinh viên nhanh chóng hòa

nhập với môi trường học tập mới, xây dựng mối quan hệ với bạn bè, thầy cô vàcác thành viên khác trong cộng đồng trường học

Học tập hiệu quả: Khi giao tiếp tốt, sinh viên có thể dễ dàng đặt câu hỏi, thảo

luận bài học với bạn bè và giảng viên, từ đó hiểu sâu hơn về bài học

Làm việc nhóm: Trong các dự án nhóm, kỹ năng giao tiếp giúp sinh viên chia sẻ

ý tưởng, giải quyết xung đột và đạt được mục tiêu chung

Phát triển bản thân: Giao tiếp tự tin giúp sinh viên thể hiện bản thân, trình bày ý

kiến và thuyết phục người khác

Mở rộng mối quan hệ: Các mối quan hệ tốt đẹp được xây dựng qua giao tiếp sẽ

tạo ra nhiều cơ hội cho sinh viên trong tương lai

Trang 8

Chuẩn bị cho sự nghiệp: Kỹ năng giao tiếp tốt là một yêu cầu không thể thiếu

đối với bất kỳ công việc nào

1.1.2 Kỹ năng thuyết trình

Kỹ năng thuyết trình là khả năng trình bày, diễn đạt, truyền đạt thông tin, ý tưởng mộtcách rõ ràng, logic và thuyết phục trước đám đông hoặc khán giả Kỹ năng thuyếttrình tốt và hiệu quả bao gồm sự kết hợp của nhiều yếu tố:

 Sự hiểu biết về chủ đề: Người trình bày cần phải nắm vững kiến thức về chủ đề

mình đang thuyết trình Sự hiểu biết sâu rộ giúp họ trả lời các câu hỏi, đối phó vớitình huống khó khăn và tạo sự tin tưởng từ phía khán giả

 Tổ chức nội dung: Kỹ năng tổ chức nội dung là khả năng sắp xếp thông tin một

cách có logic và dễ hiểu Người trình bày cần biết cách chia thành các phần nhỏ,đặt ra các điểm chính và phụ hợp để giúp người nghe theo dõi và hiểu rõ

 Giao tiếp xuất sắc: Việc sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, mạnh mẽ và phù hợp với

khán giả giúp tạo sự ấn tượng Sự lưu loát trong nói và khả năng truyền đạt ýtưởng một cách rõ ràng, dễ hiểu là quan trọng

 Kỹ thuật thuyết trình: Sử dụng các công cụ và kỹ thuật thuyết trình như slide,

hình ảnh, video, biểu đồ để minh họa và hỗ trợ ý kiến Hiểu biết về cách sử dụngcông cụ này một cách hiệu quả là rất quan trọng

 Tương tác với khán giả: Khả năng tạo sự tương tác và liên kết với khán giả giúp

tạo nên một môi trường thuyết trình thú vị Đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi, vàthích nghi với sự phản ứng của khán giả là điểm quan trọng

 Tự tin: Tự tin trong việc thuyết trình giúp tạo sự ấn tượng mạnh mẽ Tuy nhiên,

tự tin cần đi kèm với sự chuẩn bị cẩn thận và kiến thức vững chắc

 Thích nghi với tình huống: Kỹ năng thích nghi là khả năng thay đổi hoặc điều

chỉnh thuyết trình dựa trên tình hình thực tế Điều này bao gồm việc xử lý các tìnhhuống bất ngờ hoặc phản hồi không mong đợi từ khán giả

Vai trò của kỹ năng thuyết trình đối với sinh viên

Trang 9

Rèn luyện sự tự tin: Việc đứng trước đám đông và trình bày ý tưởng giúp sinh

viên vượt qua nỗi sợ hãi, tăng cường sự tự tin và khả năng kiểm soát cảm xúc

Cải thiện kỹ năng giao tiếp: Thuyết trình đòi hỏi sinh viên phải sử dụng ngôn

ngữ một cách chính xác, mạch lạc và hấp dẫn, giúp nâng cao khả năng giao tiếptổng thể

Hệ thống hóa kiến thức: Để chuẩn bị cho một bài thuyết trình, sinh viên cần tìm

hiểu kỹ về chủ đề, tổng hợp thông tin và sắp xếp chúng theo một cấu trúc logic.Điều này giúp củng cố kiến thức và khả năng tư duy

Phát triển tư duy phản biện: Khi thuyết trình, sinh viên phải đối mặt với các câu

hỏi và ý kiến trái chiều, từ đó rèn luyện khả năng tư duy phản biện và đưa ra lậpluận thuyết phục

Tạo ấn tượng tốt: Một bài thuyết trình ấn tượng giúp sinh viên tạo dựng hình ảnh

chuyên nghiệp và thu hút sự chú ý của người nghe

Mở ra nhiều cơ hội: Kỹ năng thuyết trình tốt là một lợi thế lớn trong các buổi

phỏng vấn, hội thảo, và các hoạt động ngoại khóa, giúp sinh viên có nhiều cơ hộihơn để phát triển bản thân

1.1.3 Kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản

Kỹ năng tiếp nhận văn bản là khả năng đọc hiểu, phân tích và đánh giá nội dung, ýnghĩa, cấu trúc của một văn bản bằng cách sử dụng các công cụ tư duy và ngôn ngữ

Kỹ năng tạo lập văn bản là khả năng viết hoặc soạn thảo các văn bản một cách mạchlạc, đúng mục đích, phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp

Các thành phần chính giúp cho kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản đạt được hiệuquả cao và ứng dụng trong nhiều công việc:

 Đọc hiểu: Khả năng nắm bắt ý chính, ý phụ, các chi tiết quan trọng trong văn bản.

 Phân tích: Khả năng chia nhỏ văn bản thành các phần, tìm ra mối liên hệ giữa các

 Nắm vững kiến thức: Khi có kỹ năng đọc hiểu tốt, sinh viên có thể dễ dàng tiếp

thu kiến thức từ sách vở, tài liệu, bài giảng Đồng thời, việc tạo lập văn bản giúpcủng cố kiến thức đã học qua việc diễn đạt lại bằng ngôn ngữ của mình

Trang 10

 Phát triển tư duy: Việc đọc và viết thường xuyên giúp rèn luyện khả năng tư duy

logic, phân tích, tổng hợp thông tin, và sáng tạo

 Cải thiện kỹ năng giao tiếp: Giúp cho hành văn trở nên mạch lạc, rõ rang, giúp

tăng khả năng tiếp nhận thông tin và tạo lập văn bản hoàn chỉnh

 Tự học hiệu quả: Kỹ năng này giúp tự nghiên cứu, tìm kiếm thông tin và giải

quyết vấn đề một cách độc lập

 Chuẩn bị cho công việc: Sẵn sãng tiếp nhận, xử lí các văn bản như báo cáo, văn

bản truyền thông, email, học bổng, thông báo

1.2 Ví dụ cụ thể cho từng kỹ năng

1.2.1 Phân tích ví dụ ứng dụng kĩ năng giao tiếp trong buổi phóng vấn câu lạc bộ.

Hiện nay ở môi trường đại học đã có đa dạng các câu lạc bộ, việc tham gia câu lạc bộ

sẽ giúp mỗi người phát triển bản thân.Để có thể tham gia vào các câu lạc bộ thì mỗisinh viên sẽ phải trải qua buổi phỏng vấn với ban điều hành câu lạc bộ Kỹ năng giaotiếp hiệu quả sẽ giúp cho buổi phỏng vấn thành công và ghi dấu ấn của sinh viên vớingười phỏng vấn

Ở buổi phỏng vấn sinh viên ngoài chuẩn bị thông tin về câu lạc bộ thì cần có phongthái tự tin và điềm tĩnh, có kỹ năng giao tiếp hiệu quả Khi được người phỏng vấn đặtcâu hỏi chúng ta sẽ lắng nghe một cách cẩn thận, không ngắt lời, biểu đạt sự đồng ý,quan tâm đến câu hỏi bằng các cử chỉ như gật đầu, dung lời nói ngắn như

“Vâng”,”Đúng vậy” Chúng ta trả lời câu hỏi bằng cách nhìn đối mặt với ngườiphỏng vấn, trả lời một cách tự tin nhất, không nên ngắt quá lâu, hay để người phỏngvấn chờ câu trả lời Câu trả lời rõ ràng, mạch lạc, sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, có các

cử chỉ để diễn đạt rõ lời nói của mình Giữ một nụ cười tự nhiên, tư thế thoải mái, tạo

ra cho cuộc phỏng vấn tự nhiên, không căng thẳng Sau buổi phỏng vấn việc đặt câuhỏi cho người phỏng vấn cũng là kỹ năng giao tiếp quan trọng, giúp người phỏng vấnhiểu hơn và giải đáp thắc mắc của bản thân

Có thể thấy kỹ năng năng giao tiếp giúp sinh viên không chỉ gây ấn tượng với ngườiphỏng vấn mà còn khiến cuộc phỏng vấn có sự tự nhiên, không căng thẳng, rút ngắnkhoảng cách giao tiếp với người phỏng vấn Giao tiếp tốt khiến sinh viên dễ dàngđược đánh giá cao, thể hiện được mình là thành viên cần có trong câu lạc bộ

Trang 11

1.2.2 Phân tích ví dụ ứng dụng kỹ năng thuyết trình trong bài thuyết trình bài tập nhóm.

Để bài tập nhóm thành công việc thuyết trình trước thầy cô và cả lớp một cách rõràng sẽ góp phần giúp chủ đề nội dung diễn đạt hiệu quả và đánh giá cao Kỹ năngthuyết trình đóng vai trò không thể thiếu khi thuyết trình, đặc biệt là với sinh viên khichủ yếu là thực hành bằng các bài tập lớn, làm việc nhóm, tự tìm hiểu môn học và thểhiện trước mọi người

Một bài thuyết trình nội dung bài tập nhóm ấn tượng nhờ áp dụng kỹ năng thuyếttrình, tạo nên sự thu hút, chỉnh chu, khiến buổi học thêm nhiều hứng thú Bài thuyếttrình được chuẩn bị chu đáo, các nội dung được phân chia cho các thành viên rõ ràng,mỗi thành viên với một lối thuyết trình khác nhau giúp cho bài thuyết trình trở nênđộc đáo, thú vị Khi thuyết trình người thuyết trình sử dụng ngôn ngữ cơ thể, dùngbiểu cảm tự nhiên, phong thái tự tin, nắm vững nội dung bài học, diễn đạt dễ hiểu, sửdụng các phương tiện hỗ trợ linh hoạt, chuẩn bị kỹ càng cho bài thuyết trình, tránhcác sai sót như vấp lời, để trống thời gian Khi thuyết trình có sự tương tác với cácbạn dưới lớp như đặt câu hỏi giúp các bạn hiểu thêm về nội dung nhóm trình bày, xử

lý kịp thời không lúng túng khi có ý kiến phản hồi Hiểu rõ bài tập của nhóm sẵn sàngcho câu hỏi của thầy cô, biết đánh giá cảm xúc của thầy cô, bạn bè để điều chỉnh cáchthuyết trình Quản lý thời gian hợp lí, bài thuyết trình không quá lâu, ngắn gọn nhưng

đi đúng trọng tâm, nói được vấn đề quan trọng Slide thuyết trình được thiết kế gọnmắt, không nhiều chữ, có hình ảnh trực quan giúp bài tập trở nên dễ hiểu

Kỹ năng thuyết trình giúp bài tập nhóm trở nên chuyên nghiệp hơn, tăng tính thuyếtphục và tạo sự ấn tượng với người nghe Việc chuẩn bị kỹ lưỡng, phối hợp nhịpnhàng và xử lý linh hoạt sẽ mang lại thành công cho bài thuyết trình

1.2.3 Phân tích ví dụ ứng dụng kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản trong viết tin bài truyền thông.

Hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, thường xuyên tiếp một lượng lớn thông tinhàng hàng, mỗi phóng viên, biên tập viên sẽ cần xử lí và tạo tin bài trên các kênhtruyền thông của mình Kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản sẽ giữ vị trí quan trọng

và cần có để có thể cho ra các tin bài truyền thông hiệu quả, không vi phạm đạo đứcnghề nghiệp và tiếp cận đến công chúng

Khi một phóng viên làm việc tiếp nhận thông tin và đăng tin trên trang báo, trangtruyền thông của cơ quan mình làm việc sẽ có một quá trình từ xử lí đến tạo lập chotin bài Đầu tiên phóng viên sẽ bắt đầu quá trình bằng việc ứng dụng các kỹ năng tiếpnhận thông tin, thu thập thông tin, phóng viên sẽ tiến hành thu thập thông tin từ nhiều

Trang 12

nguồn khác nhau như phỏng vấn gặp gỡ những người liên quan trực tiếp đến sự kiện

để thu thập thông tin chi tiết, xác thực, nghiên cứu các tài liệu liên quan như báo cáo,hình ảnh, video, tìm kiếm thông tin trên các trang web, mạng xã hội Phóng viên sẽphân tích thông tin thu thập được để xác định đâu là thông tin chính xác, đáng tin cậy,đâu là thông tin cần được kiểm chứng lại Sau đó áp dụng kỹ năng tổng hợp thông tin như sắp xếp các thông tin theo một trình tự logic, chọn lọc những thông tin quantrọng nhất để đưa vào bài viết Vận dụng sự sáng tạo và kỹ năng viết, phóng viên sẽtạo lập nên tin bài từ một dàn ý chi tiết đến hình thành nên tin bài truyền thông hoànthiện với ngôn ngữ chính xác, mạch lạc và dễ hiểu

Kỹ năng tiếp nhận và tạo lập văn bản đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc viếttin bài truyền thông Việc nắm vững các kỹ năng này giúp phóng viên có thể tạo ranhững bài viết chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của độc giả

1.3 Bảng kế hoạch rèn luyện các kỹ năng mềm.

Ghi chú

Trang 13

tiếp

Cải thiện kỹ năng

lắng nghe, phản hồi,

biết tạo nên không khí

trong các cuộc giao

tiếp

Nâng cao phong thái

tự tin khi giao tiếp, có

them nhiều mối quan

hệ trong môi trường

đại học

Đăng kí tham giavào câu lạc bộ, làmcộng tác viên để có

cơ hội gặp gỡ giaolưu, nói chuyện vớinhiều người

Mạnh dạn đưa ra ýkiến, đứng trướcđám đông phátbiểu suy nghĩ củamình về vấn đề nào

đó như nhận xét bàitập của nhóm bạnKiềm chế cảm xúckhi giao tiếp có thái

độ thoải mái, tươicười, kiểm soátngôn từ đúngchuẩn mực

Cố gắng bắtchuyện nhiều hơnvới thầy cô và cácbạn trong lớp

Tham gia nghe cácbuổi hội thảo chia

sẻ về kỹ năng giaotiếp, học tập cáchgiao tiếp của mọingười xung quanh

Vào các đợttuyển thànhviên của cáccâu lạc bộ

Hàng ngàytrong cácbuổi học

Hàng ngàymỗi khi nóichuyện vớimọi người

2-3buổi/tuần

Phải giữtinh thầnhọc hỏi vàlắng nghe,thực hiệnđầy đủ cáchoạt độngrèn luyện đã

thân gây được ấn

Xung phong thuyếttrình mỗi khi đượcgiao làm bài tậpnhóm

Trước mỗi buổithuyết trình sẽ tựluyện tập một

1-2lần/tháng

Hoàn thànhđúng kếhoạch đề rakhông cóthái độ nảnchí, tậptrung và

Trang 14

tượng, nội dung

thuyết trình được

đánh giá cao

mình, nắm vữngnội dung thuyếttrình, xem kĩ cácslide

Khi thuyết trình sẽtạo nên không khí

mở đầu thoải mái,

cố gắng giao tiếp,trao đổi với cácbạn, sử dụng các cửchỉ để diễn đạt bàithuyết trình

Thuyết trình vớiphong thái tự tinnhất, luôn nở nụcười thân thiện,thái độ phù hợp vớibài thuyết trìnhHọc hỏi cáchthuyết trình từ cácdiễn giả qua cácvideo tọa đàm, lắngnghe tiếp thu từbạn bè trong cácbuổi học có phầnthuyết trình trênlớp

Tự đứng trướcgương thuyết trình

về một vấn đề màmình quan tâm

2-3lần/tháng

1-2 lần/tuần

thực hiện tốtbài thuyếttrình

Cải thiện kĩ năng đọc

hiểu và tạo lặp văn

bản hiệu quả, rèn

luyện kĩ năng để ứng

dụng vào việc học tập

Lựa chọn nhữngcuốn sách về chủ

đề mà mình yêuthích để đọc hàngngày, khi đọc sẽ cố

tinh thần,không bỏcuộc, hoànthành tốt kế

Ngày đăng: 16/01/2025, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w