1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nhóm luật kinh tế

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Nhóm Luật Kinh Tế
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Trí, Huỳnh Thị Bảo Trân, Lê Thị Kiều Oanh, Nông Văn Giáp, Trần Quốc Việt, Nguyễn Hồng Thuận, Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thành Đạt, Lê Thị Hoàng Trinh
Người hướng dẫn Thầy Trần Huynh
Trường học Trường Đại Học Thủ Dầu Một
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Trong đó, hai loại hình doanh nghiệp phổ biến là Công ty Trách nhiệm Hữu hạn TNHH một thành viên và Công ty hợp danh.. Dựa vào Luật Doanh nghiệp 2020, tiểu luận này sẽ đi sâu vào phân tí

Trang 1

TRUONG DAI HOC THU DAU MOT TRUONG LUAT VA QUAN LY PHAT TRIEN

2 Huỳnh Thị Bảo Trân 2323401010509 100%

3 Lê Thị Kiều Oanh 2223401010303 100%

4 Nông Văn Giáp 2225106050189 100%

Trang 3

LOI CAM DOAN

Xin cam doan rang tiểu luận này là kết quả làm việc chung cua cả nhóm

Chúng tôi đã nghiên cứu và tổng hợp, trình bày nội dung một cách trung thực về nội dung của đề tải về công ty TNHH l thành viên và công ty hợp danh

Trang 4

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Trần Huynh Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Luật kinh tế, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, siúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết va tận tỉnh của thầy Nhờ vào những lời góp ý và khuyên bảo đúng lúc của thầy đã giúp chúng em vượt qua khó khăn khi thực hiện bải luận này Thầy đã giúp chúng em tích lũy được thêm nhiều kiến thức về môn học nảy để có thể hoàn thành được bài tiểu luận

Sau tất cả, nhóm em đã có nhiều cô gắng nhưng đo kiến thức và thời gian

Trong quá trình làm bài chắc chăn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, nhóm

kính mong nhận được những lời góp ý của thay dé bai tiểu luận của chúng em ngày cảng hoàn thiện hơn về kiên thứ của mình

Trang 5

DANH MUC TU VIET TAT

TNHH: Trách nhiệm Hữu hạn

MTV: Một thành viên

DNTN: Doanh nghiệp tư nhân

vi

Trang 6

DANH MUC CAC BANG

vii

Trang 7

DANH MUC CAC HINH

viii

Trang 8

MUC LUC VA PHU LUC

VVVVVVVVVVVVVVVVVV

Trang 9

A PHAN MO DAU

1 Giới thiệu vấn đề

Việt Nam hiện nay đang trải qua một giai đoạn phát triển kinh tế năng động, với sự xuất hiện và phát triển của nhiều loại hình doanh nghiệp Điều này đã góp phần quan trọng vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế Tuy nhiên, dé có thể chọn lựa mô hình hoạt động hiệu quả, các đoanh nghiệp phải đối diện với nhiều lựa chọn pháp lý và cơ cấu tổ chức khác nhau, mỗi loại hình lại có những ưu, nhược điểm riêng Trong đó, hai

loại hình doanh nghiệp phổ biến là Công ty Trách nhiệm Hữu hạn (TNHH) một

thành viên và Công ty hợp danh Việc hiểu rõ sự khác biệt và tính chất pháp lý của hai loại hình này là vô cùng cần thiết để đưa ra những quyết định phù hợp cho sự phát triển doanh nghiệp

Dựa vào Luật Doanh nghiệp 2020, tiểu luận này sẽ đi sâu vào phân tích đặc điểm, ưu điểm, nhược điểm của hai loại hình Công ty TNHH một thành viên và Công ty hợp danh, từ đó giúp người đọc có cái nhìn rõ hơn về việc lựa chọn mô

hình doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu và khả năng của từng cá nhân hay nhóm

sáng lập

2 Tổng quan về các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam

Theo Luật Doanh nghiệp 2020, tại Việt Nam, có nhiều loại hình doanh

nghiệp có thể được thành lập và hoạt động như công ty cô phần, công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, hợp tác xã, Mỗi loại hình này có cơ cầu

Trang 10

tô chức, quyên va nghĩa vụ của các thành viên, và mức độ trách nhiệm pháp lý khác nhau

Trang 11

Trong bối cảnh pháp lý và thị trường tại Việt Nam, Công ty TNHH một thành viên và Công ty hợp danh là hai mô hình tiêu biểu cho các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, với cơ cầu tổ chức sọn nhẹ và tính linh hoạt cao Do đó, các

doanh nghiệp thuộc hai loại hình này đang ngày cảng trở nên phô biến

3 Giới thiệu về Công ty TNHH một thành viên và Công ty hợp danh

3.1 Công ty TNHH một thành viên

Công ty TNHH một thành viên là loại hình doanh nghiệp do một tổ chức

hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi vốn điều

lệ Chủ sở hữu có toản quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty Đặc biệt, loại hình này không được phát hành cô phiếu nhằm huy động vốn

và các thành viên của công ty không chịu trách nhiệm về các khoản nợ vượt quá số vốn điều lệ đã góp

3.2 Công ty hợp danh

Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp được thành lập bởi hai hoặc nhiều cá nhân cùng kinh doanh dưới một tên chung Công ty hợp danh bao gồm ít nhất hai thành viên hợp danh, chịu trách nhiệm vô hạn với mọi nghĩa vụ của công

ty, và có thể có thêm các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi

phần vốn đã góp Loại hình này thường được áp dụng trong các lĩnh vực yêu cầu sự tín nhiệm cao như tư vấn pháp lý, kiểm toán, y tế

Trên cơ sở phân tích các đặc điểm pháp ly và thực tiễn hoạt động của hai loại hình này, tiểu luận sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về sự lựa chọn mô hình doanh

nghiệp phù hợp với nhu cau phat triển kinh doanh tại Việt Nam

1

Trang 12

4 Mục tiêu của tiểu luận

4.1 Phân tích chỉ tiết các quy định pháp luật liên quan đến Công ty TNHH một thành viên và Công ty hợp danh:

Tiểu luận sẽ trình bày cụ thể về khung pháp lý hiện hành quy định về hai loại

hình doanh nghiệp này theo Luật Doanh nghiệp 2020 và các văn bản pháp luật liên quan khác Việc phân tích sẽ bao gồm các quy định về quyền hạn và nghĩa vụ của chủ sở hữu (đối với Công ty TNHH một thành viên) và các thành viên hợp danh

(đối với Công ty hợp danh)

Ngoài ra, tiểu luận sẽ đi sâu vào các quy định về việc thành lập, đăng ký kinh doanh, quản lý nội bộ, và các yêu cầu về vốn điều lệ Đặc biệt, vấn đề trách nhiệm pháp ly của chủ sở hữu trong Công ty TNHH một thành viên và thành viên hợp danh trong Công ty hợp danh sẽ được xem xét kỹ lưỡng, p1úp làm rõ cách thức bảo

vệ quyền lợi của các bên liên quan

Các quy định về việc giải thể, chuyên nhượng và tái cơ cấu doanh nghiệp cũng sẽ được phân tích để hiểu rõ hơn về sự linh hoạt và khả năng thích ứng của hai loại hình này trong những tình huống thay đối

4.2 So sánh ưu điểm và nhược điểm của Công ty TNHH một thành viên và Công ty hợp danh:

Tiểu luận sẽ đưa ra một cái nhìn tong quan va toan dién vé những lợi thế mà mỗi loại hình doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư Ví dụ, Công ty TNHH một thành viên có ưu điểm về khả năng quản lý tập trung và sự bảo vệ tài sản cá nhân của chủ sở hữu, trong khi Công ty hợp danh lại có ưu điểm về uy tín của các thành viên hợp danh và sự cam kêt mạnh mẽ từ các bên

Trang 13

Đồng thời, tiểu luận cũng phân tích những hạn chế của từng loại hình doanh

nghiệp Với Công ty TNHH một thành viên, nhược điểm có thê bao gồm hạn chế về

quy mô vốn đầu tư và khả năng huy động vốn từ các nguồn bên ngoài Còn đối với Công ty hợp danh, việc các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ của công ty có thể là một yếu tố rủi ro lớn

Phần so sánh cũng sẽ xem xét cách thức quản lý và ra quyết định trong hai loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên thường có sự quyết đoán và nhanh chóng trong việc ra quyết định do quyền lực tập trung vào chủ sở hữu duy nhất Trong khi đó, Công ty hợp danh có thế gặp khó khăn trong việc thống nhất ý kiến giữa các thành viên, dẫn đến việc ra quyết định chậm hơn nhưng lại có sự cân nhắc và trách nhiệm cao hơn từ nhiều phía

4.3 Đánh giá khả năng phù hợp của từng loại hình doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư:

Tiểu luận sẽ đánh giá mức độ phù hợp của Công ty TNHH một thành viên và Công ty hợp danh dựa trên nhiều yếu tố như quy mô vốn, ngành nghề kinh doanh, mức độ rủi ro, và khả năng huy động nguồn vốn từ các bên thứ ba

Đối với các nhà đầu tư nhỏ lẻ, việc thành lập Công ty TNHH một thành viên

có thể là lựa chọn tối ưu đo sự đơn giản trong việc quản lý và bảo vệ tài sản cá nhân khỏi rủi ro tài chính của công ty Tuy nhiên, đối với những ngành nghề đòi hỏi sự

uy tín và trách nhiệm cao như các ngành nghề luật, kiểm toán, hoặc y tế, Công ty hợp danh lại có thể là sự lựa chọn tốt hơn nhờ sự bảo đảm về chất lượng và trách nhiệm cá nhân của các thành viên hợp danh

Trang 14

Phần đánh giá cũng sẽ đề cập đến xu hướng phát triển và tiềm năng mở rộng của từng loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên có thê phù hợp với các nhà đầu tư mong muốn giữ quyền kiểm soát tuyệt đối nhưng có thế gặp hạn chế trong việc mở rộng quy mô hoặc huy động vốn Trong khi đó, Công ty hợp danh có tiềm năng phát triển mạnh trong các lĩnh vực cần sự hợp tác chặt chẽ và sự chia sẻ trách nhiệm p1ữa các thành viên

4.4 Đề xuất lựa chọn mô hình doanh nghiệp phù hợp cho các nhà đầu tư dựa trên phân tích:

Trên cơ sở các phân tích và so sánh đã nêu, tiểu luận sẽ đưa ra đề xuất về việc lựa chọn mô hình doanh nghiệp phù hợp nhất cho các nhà đầu tư dựa trên nhu cầu cụ thể của họ Các tiêu chí như quy mô vốn, mức độ chấp nhận rủi ro, và mục tiêu kinh doanh đài hạn sẽ là cơ sở để đánh giá mức độ phù hợp của từng loại hình doanh nghiệp

Đồng thời, tiểu luận cũng sẽ gợi ý các giải pháp pháp lý để tối ưu hóa lợi thé

của mỗi loại hình doanh nghiệp và giảm thiểu rủi ro pháp lý cho các nhà đầu tư Ví

dụ, trong trường hợp Công ty TNHH một thành viên, việc tang cường các biện pháp bảo vệ vốn và kiểm soát nội bộ sẽ giúp nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển doanh nghiệp Còn đối với Công ty hợp danh, việc thiết lập các thỏa thuận hợp danh

rõ ràng và chi tiết sẽ giúp giảm thiểu xung đột giữa các thành viên và bảo đảm sự

hợp tác lâu dài

Như vậy, mục tiêu chính của tiểu luận là cung cấp một cái nhìn toàn diện và sâu sắc về hai loại hình đoanh nghiệp phỏ biến, đồng thời giúp các nhà đầu tư có cơ

Trang 15

sở pháp lý và chiến lược để đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp với nhu cầu và điêu kiện thực tê của họ

Trang 16

B PHAN NOI DUNG

1 So sánh Công ty TNHH một thành viên và Công ty hợp danh

1.1 Về cơ cấu tô chức

1,1,1 Công ty TNHH một thành viên:

Cơ sở pháp lý: Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam (Luật Doanh nghiệp 2020, Điều 74), công ty TNHH một thành viên có một chủ sở hữu (cá nhân hoặc tô chức) và được quản lý bởi người đại diện theo pháp luật (thường là giám đốc hoặc tông giám

đốc) do chủ sở hữu bỏ nhiệm

Điều 74 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây goi la chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chỊu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong pham vi số vốn điều lệ của công ty

2 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kế từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

3 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được phát hành cô phân, trừ trường hợp đề chuyến đổi thành công ty cô phân

4 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được phát hành trái phiếu theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; việc phát hành trái

phiếu riêng lẻ theo quy định tại Điều 128 và Điều 129 của Luật này.)

Trang 17

Ví dụ cụ thể: Công ty TNHH một thành viên B do ông X làm chủ sở hữu Ông X có quyền bỗ nhiệm giám đốc điều hành công ty và quyết định các chiến lược quan trọng mà không cần tham khảo ý kiến của người khác

1.1.2 Công ty hợp danh:

Cơ sở pháp lý: Luật Doanh nghiệp 2020, Điều 181 Công ty hợp danh có ít nhất hai thành viên hợp danh, những người cùng quản lý và điều hành công ty Quyết định quản lý phải được sự đồng thuận của các thành viên hợp danh

( Điều 181 Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh

1 Thành viên hợp danh có quyền sau đây:

a) Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vẫn đề của công ty; mỗi thành viên hợp đanh có một phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tai Điều lệ công ty;

b) Nhân danh công ty kinh doanh các ngành, nghề kính doanh của công ty; đàm phán và ký kết hợp đồng, giao dịch hoặc giao ước với những điều kiện mà thành viên hợp danh đó cho là có lợi nhất cho công ty;

c) Sử dụng tài sản của công ty để kính doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty; trường hợp ứng trước tiền của mình để kinh doanh cho công ty thì có quyền yêu cầu công ty hoàn trả lại cả số tiền gốc và lãi theo lãi suất thị trường trên số tiền gốc

đã ứng trước;

d) Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh trong phạm vi nhiệm

vụ được phân công nếu thiệt hại đó xảy ra không phải do sai sót cá nhân của thành viên đỏ;

Trang 18

d) Yéu cau céng ty, thành viên hợp danh khác cung cấp thông tin về tình hình kinh

doanh của công ty; kiểm tra tài sản, sô kế toán và tài liệu khác của công ty khi thấy cần thiết;

e) Được chia lợi nhuận tương ứng với tý lệ phần vốn góp hoặc theo thỏa thuận quy

định tại Điều lệ công ty;

ø) Khi công ty giải thế hoặc phá sản, được chia giá trị tài sản còn lại tương ứng theo

tỷ lệ phần vốn góp vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tý lệ khác;

h) Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được

hưởng phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ và nghĩa vụ tải sản

khác thuộc trách nhiệm của thành viên đó Người thừa kế có thể trở thành thành

viên hợp danh nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận;

1) Quyền khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty

2 Thành viên hợp danh có nghĩa vụ sau đây:

a) Tiến hành quản lý và thực hiện hoạt động kinh doanh một cách trung thực, cần trọng và tốt nhất nhằm bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho công ty;

b) Tiến hành quản lý và thực hiện hoạt động kinh doanh theo đúng quy dinh cua pháp luật, Điều lệ công ty và nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên; nếu làm trái quy định tại điểm nảy, gây thiệt hại cho công ty thì phải chịu trách nhiệm

bồi thường thiệt hại;

c) Không được sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tô chức, cả nhân khác;

đ) Hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hại gây ra đối với công ty trong trường hợp nhân danh công ty, nhân danh cá nhân hoặc nhân danh

1

Trang 19

người khác để nhận tiền hoặc tài sản khác từ hoạt động kinh doanh của công ty mà không đem nộp cho công ty;

đ) Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của công ty không đủ đê trang trải số nợ của công ty;

e) Chịu khoản lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc theo thỏa thuận quy định tại Điều lệ công ty trong trường hợp công ty kinh doanh bị lỗ;

ø) Định kỳ hằng tháng báo cáo trung thực, chính xác bằng văn bản tình hình và kết quả kinh doanh của mình với công ty; cung cấp thông tin về tình hình và kết quả

kinh doanh của mình cho thành viên có yêu cau;

h) Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty )

Ví dụ cụ thể: Trong công ty hợp danh X, các thành viên A và B cùng tham gia quản lý và điều hành công ty Họ cùng đưa ra quyết định về các vấn đề quan trọng của công ty

1.2 Về trách nhiệm pháp lý

1,2,1 Công ty TNHH một thành viên:

Cơ sở pháp lý: Luật Doanh nghiệp 2020, Điều 74 Trách nhiệm pháp lý của chủ sở hữu được giới hạn trong phạm vi vốn điều lệ của công ty

Điều 74 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

1 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây goi la chủ sở hữu công ty) Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong pham vi số vôn điều lệ của công ty

Ngày đăng: 16/01/2025, 18:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  so  sánh  nhanh  2  loại  hình  công  ty: - Tiểu luận nhóm luật kinh tế
ng so sánh nhanh 2 loại hình công ty: (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN