1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghiệp hóa ở việt nam và quá trình phát triển kinh tế xã hội trong giai Đoạn hiện nay

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Nghiệp Hóa Ở Việt Nam Và Quá Trình Phát Triển Kinh Tế Xã Hội Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Tác giả Chõu Văn Thõn, Vừ Văn Nam, Ngụ Minh Lợi, Nguyễn Lý Hựng
Người hướng dẫn TS. Trinh Thi Mai Linh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng CSVN
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Công nghiệp hóa không chỉ có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra sản phẩm, dịch vụ và các giao dịch mà còn góp phần vào sự thay đổi cấu trúc kinh tế, tạo ra thêm nhiều cơ hội việc làm, nân

Trang 1

HCMUTE

MON HOC: LICH SU DANG CSVN

TIEU LUAN

CONG NGHIEP HOA O VIET NAM VA QUA TRINH

PHAT TRIEN KINH TE XA HOI TRONG GIAI DOAN

Trang 2

DANH SACH THANH VIEN THAM GIA VIET TIEU LUAN

HỌC KỶ 2 NĂM HỌC 2023 - 2024 Lớp: LLCT220514 23_2_29

Tên đề tài: CÔNG NGHIỆP HÓA Ở VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT

TRIEN KINH TE XA HOI TRONG GIAI DOAN HIEN NAY

MUC DO STT HO VA TEN SINH VIEN MSSV HOAN

Trang 3

MUC LUC A.PHẦN MỞ ĐẦU 2222 122221122212 1211011 ga l

In h0 Vcrịa:glNlNđiiiiđảảăảaảyyÝỶ 1

P0 0i 8.i)1) 0 0 1 3.Phwong phap mghién cu 00.000 ccc ccc 2222111211211 121 212111111 10111 1111111111111 1 g2 ke 1

4 Đóng góp của đề tài ch HH H1 1121210121 dg 1 B.PHẢN NỘI DUNG 5 11221221 112121112211 1t rya 3

CHƯƠNG 1 : TONG QUAN VE CHU TRUONG, DUONG LOI, CHINH

SACH CUA DANG VA NHA NƯỚC VẺ CÔNG NGHIỆP HÓA 3

1.1 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hóa 3 1.2 Đường lối của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hóa 3 1.3 Chính sách của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hóa 5: 4

CHƯƠNG 2: CÔNG NGHIỆP HÓA THỜI KỲ TRƯỚC ĐÓI MỚI (TỪ NĂM

2.1.2 Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa trước thời kỳ đổi mới 7 2.2 Kết quả, ý nghĩa và hạn chế khi thực hiện chủ trương 5552 8 2.2.1 Kết quả và ý nghĩa wee

2.2.3 Nguyén nhan 8

CHƯƠNG 3: CÔNG NGHIỆP HOA, HIEN DAI HOA THOI KY DOI MOI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) 0 2n 2 1121222 22tr 10 3.1 Quá trính đổi mới tư duy công nghiệp hóa — hiện đại hóa 10

3.2 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa 2-52 5 SE rrg 10 3.2.1 Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đỗi mới 10 3.2.2 Định hướng công nghiệp hóa, hiện dại hóa - 55555 << 13 3.3 Kết quả và hạn chế khi thực hiện chủ trương - c sccs2r re 15

3.3.1 Kết quả thực hiện đường lối 15

Trang 4

3.3.2 Nguyên nhân dẫn đến thành tựu và thách thứcc -. 16

3.4 Giai phap day mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 0/18/1010) 510/051 0N 8n .- 17

C.PHẢN KẾT LUẬN - c2 222212112110 2112 1t rrag 21

22

9005000798047 0778 ñãñ

Trang 5

A.PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong thế kỷ 21 đầy cơ hội và thách thức, Việt Nam đang phải trải qua một giai

đoạn vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và xã hội Với mục tiêu đây mạnh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nước ta đang có những biến đổi sâu

sắc trong nền cơ cầu kinh tế, cụ thể hơn từ một nước có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu đang dần chuyên mình sang nền kinh tế kết hợp công nghiệp

Công nghiệp hóa không chỉ có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra sản phẩm, dịch

vụ và các giao dịch mà còn góp phần vào sự thay đổi cấu trúc kinh tế, tạo ra thêm nhiều cơ hội việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân và đây mạnh phát triển tông thê về kinh tế đất nước Và hơn thế nữa, ngay trong bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, việc thúc đây công nghiệp hóa ở Việt Nam lại càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết

Mặc dù đã có những bước tiến tích cực, song quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam vẫn còn tồn đọng những khó khăn, thách thức đáng kế Chính vì thế, nhóm tụi

em xin chọn đề tài: “Công nghiệp hóa ở Việt Nam và quá trình phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay” để có thể nắm vững và hiểu sâu về vấn đề công nghiệp hóa, từ đó có thể góp một phần nhỏ để đưa ra các giải pháp hiệu quả để thúc đây sự phát triển bền vững của đất nước trong thời kỳ mới

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nắm vững và hiểu sâu về các khái niệm cơ bản của vấn đề công nghiệp hóa và các yếu tô liên quan, ảnh hưởng đến vấn để nay

Tìm hiểu về các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công nghiệp hóa

Phân tích thực trạng công nghiệp hóa ở nước ta hiện tay từ đó đánh giá ra các khó khăn, thách thức tác động đên vẫn đề công nghiệp hóa

Để xuất ra các giải pháp và chính sách đề giải quyết các khó khăn, thách thức trên

3.Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp tong hợp - phân tích tài liệu từ những nguồn như sách, báo, trang web, kết hợp với các kiên thức tiệp thu được trong các môn lý luận chính trị mà nhà trường đã tô chức giảng dạy, cùng với các phương pháp khác: phương pháp

đối chiếu, biện luận lịch sử, so sánh, tư duy logic, tổng hợp , phân tích, thông kê,

4 Đóng góp của đề tài

Nghiên cứu này hy vọng sẽ cung cấp một cái nhìn tông quan về quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong suốt hai giai đoạn quan trọng Điều này có

1

Trang 6

thé giúp các nhà lãnh đạo chính trị, nha quan lý và các nhà nghiên cứu hiểu rõ hơn về

các chính sách và biện pháp đã được áp dụng và đóng góp của công nghiệp hóa vào phát triển kinh tế xã hội của đất nước Nghiên cứu cũng có thế đưa ra những bài học kinh nghiệm từ quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam để áp dụng cho các quốc gia khác đang trải qua quá trình tương tự

Trang 7

B.PHAN NOI DUNG

CHUONG 1 : TONG QUAN VE CHU TRUONG, DUONG LOI, CHINH SACH

CUA DANG VA NHA NUOC VE CONG NGHIEP HOA

1.1 Chủ trương của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hóa

Công nghiệp hóa (CNH) ở Việt Nam được hiểu là quá trình chuyền đổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp Quá trình này không chỉ thay đổi cơ bản lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mà còn cải thiện đáng kể trình

độ của lực lượng lao động Đây là nhiệm vụ chiến lược, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước trong gIai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội, được coi là một trong những trong tâm hàng đầu của quá trình phát triển quốc gia, nhằm đưa đất nước lên một trình độ mới về sản xuất vật chất và đời sống văn hóa - xã hội

Mục tiêu của CNH là biến Việt Nam từ một quốc gia nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại, có nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế sâu rộng Lực lượng chủ đạo trong quá trình CNH là giai cấp công nhân và liên minh công

- nông - trí thức, với sự đồng lòng của toàn dân, toàn xã hội Việt Nam theo đuổi con đường CNH lên chủ nghĩa xã hội, phát huy nội lực và kết hợp với ngoại lực, tuân theo nguyên tắc phát triển kinh tế gắn với tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường

Các chủ trương và phương hướng CNH của Đảng và Nhà nước được thê hiện qua các văn kiện Đại hội Đảng, Nghị quyết Trung ương, Chính phủ, và các văn bản

pháp luật khác, phản ánh sự nhất quán trong chính sách vả cam kết đôi với mục tiêu

phát triển bền vững của đất nước

1.2 Đường lỗi của Đáng và Nhà nước về công nghiệp hóa

Đường lối về công nghiệp hóa của Việt Nam được xác định là một quả trình lâu dài, nhất quán vả có tính chiến lược cao, nhằm chuyền dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phát triển một nền công nghiệp hiện đại, mạnh mẽ và bền

vững Đường lối này nhân mạnh vảo việc phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại

hóa, sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường và thúc đấy sự hội nhập

quốc tế

Trong thực tiễn, Việt Nam đã đề ra các mục tiêu cụ thể cho từng ø1IaI đoạn phát triển Ví dụ, trong các nghị quyết gần đây như Nghị quyết 23-NQ/TW năm 2018, Việt

Nam đặt mục tiêu cụ thê cho ngành công nghiệp, bao gồm việc phát triển công nghiệp

hỗ trợ, cải thiện năng lực cạnh tranh quốc tế và phát triển các ngành công nghiệp mới

như công nghiệp năng lượng tái tạo Đường lối này cũng đề cập đến việc phát triển các khu công nghiệp, khu công nghệ cao và các đô thị công nghiệp, nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển nhanh và hiệu quả của nền công nghiệp

Ngoài ra, đường lối công nghiệp hóa của Việt Nam cũng đặc biệt chú trọng đến việc cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, nhằm đảm bảo quyền lợi của các thế hệ hiện tại và tương lai Điều nay bao gom việc thực

3

Trang 8

hiện các giải phap giam thiéu 6 nhiém, quan ly chat thải và sử dụng hiệu quả nguồn tài

nguyên

Đường lối này không chỉ la nền tảng cho sự phát triển kinh tế, mà còn là cơ hội

để Việt Nam nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế, thúc đây hội nhập kinh tế sâu rộng hơn và tăng cường các mối quan hệ đối tác chiến lược Đây là một phần của

mục tiêu tổng thể nhằm xây dựng và phát triển một Việt Nam phổn vinh, hội nhập và phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới

Đường lối CNH của Đảng và Nhà nước được cụ thể hóa qua các giai đoạn:

«ồ Giai đoạn I (1954 - 1975): Xây dựng nền công nghiệp cơ bản, tập trung

vào các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp quốc phòng

«ồ = Giai đoạn 2 (1976 - 1986): Phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực

phẩm, hàng tiêu dùng

* Giai đoạn 3 (từ 1986 đến nay): Phát triển công nghiệp hiện dai, chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật, hội nhập kinh tế quốc tế

1.3 Chính sách của Đảng và Nhà nước về công nghiệp hóa

Đảng và Nhà nước Việt Nam đã triển khai nhiều chính sách nhằm thúc đây công nghiệp hóa

Đầu tiên là chính sách đầu tư, khuyên khích đầu tư vào các ngảnh công nghiệp

ưu tiên và hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp Kế đến là chính sách khoa học công nghé, nhan mạnh vảo việc phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp Chính sách đào tạo nhân lực cũng được đưa ra đề tăng cường chất lượng nguồn nhân lực cho ngảnh công nghiệp Về thuế, các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp được hướng thuế ưu đãi Cuối cùng là chính sách hội nhập kinh tế quốc

tế, mục tiêu thu hút vốn đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường cho sản phẩm công

nghiệp Nhờ các chính sách nảy, ngành công nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng đối mặt với thách thức như năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao và ô nhiễm môi trường Để tiếp tục thúc đây công nghiệp hóa, Việt Nam cần tập trung vảo việc phát triển khoa học công nghệ, đổi mới mô hinh ting trưởng, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời tăng cường hội nhập quốc tế

Chính sách công nghiệp hóa của Việt Nam được thể hiện rõ rang qua cac nghi

quyết và các Đại hội Đảng Với Nghị quyết 29-NQ/TW được ban hành tại hội nghị lần

thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, chính sách này nhân mạnh đến việc đây nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa dưới sự dẫn dắt của các tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, và cải cách mô hình tăng trưởng kinh

te

Nghị quyết này đặt công nghiệp hóa và hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm và xuyên suốt của hệ thống chính trị, đồng thời là động lực chính để đạt được mục tiêu phát triển nhanh và bền vững Việc chuyên đôi số được xem là phương pháp đột phá

để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa Đồng thời, quá trình này cũng

4

Trang 9

bao gồm sự phát triển của công nghiệp và nông thôn, đặc biệt chú trọng vào việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và bảo vệ môi trường

Bên cạnh đó, tại Đại hội XIII của Đảng, đã đặt ra các mục tiêu chiến lược từ

năm 2021 đến 2025, nhân mạnh vảo việc phát triển kinh tế bền vững, tăng cường công

nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với mục tiêu trở thành quốc gia phát triển theo hướng xã

hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ 21 Điểm nhấn là tập trung vào đổi mới sáng tạo, ứng

dụng công nghệ tiên tiến, và cải thiện chất lượng nguồn nhân lực

Qua các chính sách này, Việt Nam đang hướng tới một quá trình công nghiệp

hóa bao trùm, hiệu quả và bền vững, góp phần vào việc nâng cao chất lượng sống và thúc đây tăng trưởng kinh tế của đất nước hội nhập quốc tế

Trang 10

CHUONG 2: CONG NGHIEP HOA THOI KY TRUOC DOI MOI (TU NAM

1960 DEN NAM 1986)

2.1 Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa

2.1.1 Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp hóa trước thời kỳ đổi mới Với xu hướng phát triển tất yếu trên toàn thế giới thì cuộc cách mạng về kinh tế

và kỹ thuật cũng được du nhập vào đất nước và được đề cập tại Đại hội lần thứ III của Đảng ta (tháng 9 -1960), đó là chủ trương công nghiệp hóa đất nước Quá trình này diễn ra trong bối cảnh, tình hình trong nước và thế giới có nhiều sự biến động phức tạp, cụ thể miền Bắc nước ta bị đế quốc Mỹ chiến tranh chống phá tron thế chiến thứ

hai và chiến tranh Biên giới phía Bắc (1975) Kết quả là trước thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa nước ta đã trải qua được khoảng thời gian 25 năm (từ 1960 đến 1986) vả

được chia thành hai giai đoạn: công nghiệp hóa ở miền Bắc (1960-1975) và công nghiệp hóa ca nước (1975-1985) với mục tiêu và phương hướng từng g1at đoạn khác

nhau phù hợp với tình hình, bối cảnh cụ thê

Đến với giai đoạn đầu tiên, công nghiệp hóa ở miền Bắc (1960-197) có đặc

trưng cơ bản là bỏ qua quá trình phát triển tư sản để từ một nước có nền nông nghiệp lạc hậu tiễn thang lên giai đoạn chủ nghĩa xã hội Trong quả trình này, nước ta thực

hiện đồng thời, song song hai nhiệm vụ: chiến đấu kháng chiến chống Mỹ vả xây dựng

nền chủ nphĩa xã hội ở miền Bắc Vào thực trạng tại thời điểm ay, nước ta có những

điều kiện thuận lợi và khó khăn sau: “Trong ba năm, giá trị sản lượng nông nghiệp tăng binh quân hàng năm 5,6%, giá trị sản lượng công nghiệp tăng hàng năm 21,7%,

trong đó giá trị sản lượng công nghiệp chế tạo tư liệu sản xuất tăng hàng năm 35% , nhiều ngành công nghiệp nặng dần dần xuất hiện Những ngành trọng yếu của công nghiệp nhẹ đã phát triển mau chóng Tỷ trọng của công nghiệp trong giá trị tông sản lượng công nông nghiệp từ chỗ chưa được 1/5 năm 1957, đã tiễn lên trên 2/5 năm

1960 Đó là những biến chuyên rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế miễn Bắc.”[11] Song bên cạnh đấy vẫn còn có những mặt hạn chế sau: “hợp tác xã sản xuất nông nghiệp chưa được củng cố và phần lớn còn ở bậc thấp, quy mô còn nhỏ; sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu và lệ thuộc nhiều vào thiên nhiên; cơ sở công nghiệp, nhất là công

nghiệp nặng, còn yếu, năng lực quản lý công nghiệp còn kém, lực lượng kỹ thuật rất

thiếu; trình độ giác ngộ xã hội chủ nghĩa của nhân đân mới ở bước đầu, trình độ văn

hoá và kỹ thuật còn thấp.”[11] Với bối cảnh nước ta như thế, tại Đại hội Đảng lần thứ

HI đã xác định nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu trong quá trình này là xoay quanh việc

phát triển công nghiệp nặng, từ đó Đảng đã đề ra các mục tiêu cơ bản sau:

Phát triển đồng thời cả nông nghiệp và công nghiệp một cách toàn diện và đa dạng, trong đó đặc biệt chú trọng đến công nghiệp nặng

Ra sức cải tạo xã hội chủ nghĩa và tăng cường, mở rộng quan hệ sản xuất trong

toàn bộ nền kinh tế

Nâng cao trình độ văn hóa, học vấn của nhân dân, cán bộ

Tăng cường đời sống vật chất, văn hóa cộng đồng,

6

Trang 11

Giữ gìn trật tự an ninh quốc phòng

Đến với giai đoạn thứ hai trong thời kì này, công nghiệp hóa trên phạm vi cả nước (1975-1985) sau khi nước ta giành được độc lập, thống nhất đất nước Ở giai đoạn nảy, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (tháng 12 - 1976) đã đề ra chủ trương tiếp tục phát triển công nghiệp xã hội chủ nghĩa lẫy trọng tâm là công nghiệp nặng, cụ thể như sau:

Tiếp tục hoàn thiện cơ sở vật chất

Xây dựng nền kinh tế lên nền kinh tế sản xuất lớn

Phát triển công nghiệp nặng dựa trên cơ sở là công nghiệp nhẹ và nông nghiệp Kết hợp, hợp nhất kinh tế địa phương và trung ương

Những thay đôi này so với Đại hội III đã làm cho nền công nghiệp đất nước có những thay đổi nhất định tạm thời nhưng chưa thật sự hiệu quả và rõ ràng Nguyên nhân có thể do các yêu tô thực trạng nước ta lúc bấy giờ như sau: do điều kiện kinh tế cá nhân

và viện trợ còn chưa cung cấp đủ, do cách thức quản lý còn lạc hậu, chủ yếu mang tính quan liêu, bao cấp, thể hiện sự xem xét chưa kỹ càng, đường lối còn chưa đúng đắn của ban lãnh đạo Đảng Và hậu quả là nền kinh tế nước ta lâm vào suy thoái, mắt cân bằng

Mãi đến Đại hội lần thứ V (tháng 3 - 1982), đã tìm ra được những sai lầm, thiếu

sÓt trone các chủ trương, phương hướng trước đây Trong Đại hội này, Đảng đã xác

định được mục tiêu thay thế là lấy nền nông nghiệp làm cốt yếu, lấy nền nông nghiệp làm chủ để phát triển các ngành nghề khác, không còn chú trọng vào công nghiệp nặng

nữa mà chuyền sang phát triển công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng Nhờ vậy, mà

cơ cấu kinh tế nước ta tại thời điểm đây đã có bước ngoặt to lớn trone việc nhận thức,

giúp định hình lại hướng phát triển của công cuộc công nghiệp hóa đất nước

Tuy nhiên với chủ trương đúng đắn như thế, Đảng lại có những hành động hời

hợt, chưa dứt khoát với mục tiêu đã đề ra tại Đại hội dẫn đến nền kinh tế Việt Nam

không phát triển, tiến xa hơn được bao nhiêu, làm cho tình hình kinh tế - xã hội vẫn

còn những bắt ôn, biến động không mấy tích cực

2.1.2 Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp hóa trước thời kỳ đổi mới

Tông kết lại trong thời kỳ từ 1960-1985, đối với công cuộc xây dựng nền công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã có những nhận thức nhất định, tuy nhiên lại triển khai công nghiệp hóa theo đường lối cũ kỹ, bảo thủ với những đặc điểm sau:

Mô hình kinh tế khép kín, chưa có chủ trương đối ngoại về kinh tế và một phương hướng hết sức sai lầm là phát triển công nghiệp nặng trong khi thực trạng của nước ta chỉ mới vừa thong nhat, diéu kién va tiém nang con chua được củng cô, vững mạnh Nền kinh tế sau chiến tranh còn dựa dẫm chủ yếu vào sự viện trợ của các Hước

xã hội chủ nghĩa khác, lực lượng lao động tuy trẻ, nhiều nhưng trình độ kiến thức chuyên môn chưa sâu, thiếu nguồn lực tri thức, có đào tạo Tài nguyên, khoáng sản còn thô sơ, chưa có đủ công cụ lao động để khai thác tiềm năng này Việc quản lý,

Trang 12

phân bố nguồn lực lao động còn theo phương hướng cũ, chưa that sự phù hợp cho giai đoạn hiện tại

Chủ trương, phương hướng được đưa ra một cách nóng vội, chưa xem xét kỹ cảng, thấu đáo

2.2 Kết quả, ý nghĩa và hạn chế khi thực hiện chủ trương

2.2.1 Kết quả và ý nghĩa

Công cuộc công nghiệp hóa trong thời kỳ này được diễn ra trong điều kiện,

hoàn cảnh còn có nhiều hạn chế và khó khăn như: phải thực hiện hai nhiệm vụ đồng

thời củng lúc gay ra ap lực cho bộ máy lãnh đạo, do đó có những phương hướng, chủ trương, phương hướng sai lệch, chưa phù hợp với thời điểm này Song nó vẫn để lại

những kết quả nhất định:

Số lượng cơ sở xí nghiệp tăng mạnh, đồng thời nhiều khu công nghiệp lớn,

công nghiệp nặng cũng bước đầu được hình thành

Bên cạnh đó, nền giáo dục cũng được chú trọng, phát triển, hàng trăm trường được thành lập nhằm mục đích giảng dạy, đào tạo các cán bộ, công chức, nhân dân có trình

độ chuyên môn, tr1 thức

Tổng kết lại, với xuất phát điểm và điều kiện triển khai công nghiệp hóa đất nước còn sặp nhiều trở ngại, khó khăn, đồng thời còn bị chiến tranh xâm lược, tàn phá nặng nè, thì những kết quả đạt được ở trên có ý nghĩa to lớn, củng cố tỉnh thần, làm nên tảng cho các bước và giai đoạn tiếp theo

2.2.2 Hạn chế

Với phương hướng và chủ trương chưa phủ hợp thì quá trình công nghiệp hóa này không thể tránh được những hạn chế nhất định, như sau: Cơ sở vật chất còn lạc hậu, công nghệ kỹ thuật con so khai, cơ bản Những ngành công nghệ được coi là then chốt chưa thực sự có được nền tảng vững chắc, chưa đủ sức để làm chỗ dựa cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế cả nước

Bên cạnh đó, nền nông nghiệp của đất nước lại chưa nhận được sự quan tâm đáng kế Lực lượng sản xuất chỉ mới đầu phát triển, vẫn còn chưa đáp ứng được nhu cầu về lương thực, thực phâm trong nước Dẫn đến tỉnh trạng đất nước còn đói nghèo,

lạc hậu, kém phát triển

2.2.3 Nguyên nhân

Ở khía cạnh khách quan, việc thực hiện công nghiệp hóa đất nước còn quá sớm

so với tình hình thực tại của đất nước: khối lượng nhiệm vụ, công việc khi thực hiện

hai nhiệm vụ xây dựng đất nước và chống chiến tranh xâm lược quá tải, cuộc chiến tranh kéo dải vừa làm hao mòn vừa không tập trung sức người, tâm chí vào công cuộc công nghiệp hóa, nền kinh tế chưa vững chắc, còn đói nghẻo, lạc hậu

Còn phần chủ quan, Đảng ta mắc sai lầm trầm trọng trong việc xác định mục tiêu, đề

ra những chủ trương, phương hướng phù hợp với bối cảnh đất nước hiện tại, chưa xem

Ngày đăng: 15/01/2025, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN