BÀI THUYẾT TRÌNH
Đề tài : So sánh sự khác nhau và giống nhau của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và nền kinh tế thị trường định hướng TBCN.Làm gì để hoàn thiện
nền kinh tế ở nước ta.
Trang 2NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KTTT
SO SÁNH HAI NỀN KINH TẾ
LÀM GÌ ĐỂ HOÀN THIỆN NỀN KTTT
Ở NƯỚC TA
I
II
III
IV
Trang 3I KHÁI NIỆM
Kinh tế
thị
trường
Là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá
cả và số lượng hàng hóa, dịch
vụ trên thị trường.
Trang 4Kinh tế thị trường định
hướng XHCN
Kinh tế thị trường định hướng TBCN -Vừa vận hành
tuân theo quy
luật của cơ chế
thị trường vừa có
sự điều tiết của
nhà nước.
-Tự do theo chế
độ cung cầu, không phải chịu
sự chi phối của chính phủ.
I KHÁI NIỆM
Trang 5II ĐẶC ĐIỂM NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG
-Phân công chuyên môn hóa trong sản xuất sản phẩm xã hội ngày càng cao
-Tự do lựa chọn nội dung trao đổi, tự do lựa chọn đối tác trao đổi và tự do thỏa thuận giá cả trao đổi theo cách thuận mua vừa bán
-Hoạt động mua bán diễn ra thường xuyên, ổn định
-Các đối tác tham gia trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợi ích của mình, đó chính là lợi nhuận
-KTTT luôn gắn với cạnh tranh
-Sự vận động của các quy luật khách quan trong nền kinh tế thị trường (quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật
cung-cầu) dẫn dắt hành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể
tham gia thị trường
Trang 6III SO SÁNH HAI NỀN
KINH TẾ
1.Sự giống nhau :
-Đều chịu sự tác động của cơ chế thị trường với hệ thống các quy luật : Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ
-Đều là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết (quản lí) của nhà nước
Trang 72 Sự khác nhau :
-Về chế độ sở hữu
KTTT định hướng TBCN KTTT định hướng
XHCN
Hoạt động trên nền tảng
của chế độ sở hữu về tư
liệu sản xuất, trong đó các công ty tư bản độc quyền giữ vai trò chi phối
sự phát triển của toàn bộ
nền kinh tế
Hoạt động trong môi trường của sự đa dạng các quan hệ sở hữu
Trong đó chế độ công hữu giữ vai trò nền tảng của nền kinh tế quốc dân, với vai trò chủ đạo của kinh
tế nhà nước
Trang 8-Về tính chất giai cấp của nhà nước và mục đích quản líKTTT định hướng TBCN KTTT định hướng XHCN
Sự quản lí của nhà nước luôn mang tính chất tư sản và trong khuôn khổ của chế độ tư sản với mục
đích nhầm đảm bảo môi
trường kinh tế-xã hội thuận lợi cho sự thống trị
của giai cấp tư sản, cho
sự bền vững của chế độ bốc lột tư bản chủ nghĩa
Sự can thiệp của nhà nước XHCN vào nền kinh
tế lại nhầm bảo vệ quyền lợi chính đáng của toàn thể nhân dân lao động, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh
Trang 9-Về cơ chế vận hành
KTTT định hướng
TBCN KTTT định hướng XHCN
Hoạt động dưới sự quản
lí của Đảng tư sản cầm
quyền
Có sự quản lí của nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
Trang 10-Về công bằng xã
hội KTTT định hướng
TBCN KTTT định hướng XHCN
Vấn đề công bằng xã hội trong nền KTTT TBCN chỉ được đặt ra khi mặt trái của cơ chế thị trường đã làm gay gắt các vấn đề
xã hội, tạo ra nguy cơ bùng nổ xã hội, đe dọa
sự tồn tại của chủ nghĩa
tư bản
Vấn đề công bằng xã hội không chỉ là phương tiện phát triển nền kinh tế hàng hóa mà còn mục tiêu của chế độ xã hội
mới
Trang 11-Về phân phối thu
nhập
KTTT định hướng TBCN KTTT định hướng XHCN
Do sự chi phối điều tiết
của các quy luật kinh tế,
của CNTB, của lợi ích giai
cấp nên sự điều tiết phân
phối thu nhập vẫn còn
nhiều bất cập
Phân phối theo lao động, theo vốn, theo tài năng, điều tiết phân phối thu nhập, có chính sách giảm khoảng cách chênh lệch
giữa lớp giàu và lớp
nghèo
Trang 12IV.LÀM GÌ ĐỂ HOÀN THIỆN NỀN KTTT Ở NƯỚC
TA-Thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN
-Hoàn thiện về thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế,
loại hình doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh.
-Hoàn thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và đồng bộ các loại thị trường.
-Hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng KT với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ , công bằng xã hội trong từng bước, từng
chính sách phát triển bảo vệ môi trường
-Hoàn thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng , quản lí của nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển KTXH
-Vừa đảm bảo phát triển hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời phải phù hợp với những điều kiện , đặc thù và giá trị truyền thống của VN.