PHAN CONG CONG VIEC Định tính: Phân tích Hệ thống kinh doanh Định lượng: EPScb, P/E Dinh gia: Tinh FCFF, P/E nganh, CAPM Tóm tắt nội dung thuyết trình 100% Lê Thị Hà Ngân Vĩ mô: Đầu t
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH
BAI TAP NHOM MÔN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH PHẦN TÍCH VÀ ĐỊNH GIA TONG CONG TY CO PHAN BIA
- RƯỢU — NUOC GIAI KHAT SAI GON (SAB)
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm 5
Nguyễn Ngọc Anh Thy - 030137210657 Nguyễn Thị Bảo Trang - 030137210555 Nguyễn Khánh Phương - 030137210414 Nguyễn Ngọc Hoài Thương — 030137210529 Danh Thị Khánh Tường — 030137210610 Dương Hoàng Nam - 030137210303 Nguyễn Thị Tâm - 030137210448 Nguyễn Thị Ánh Chúc — 030137210122
Lê Thị Hà Ngân - 030137210039 Phan Châu Bích Tuệ - 030137210603
TP HỎ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2023
Trang 2PHAN CONG CONG VIEC
Định tính: Phân tích Hệ thống kinh doanh
Định lượng: EPS(cb), P/E
Dinh gia: Tinh FCFF, P/E nganh, CAPM
Tóm tắt nội dung thuyết trình
100%
Lê Thị Hà Ngân Vĩ mô: Đầu tư chính phủ, ODA
PT Ngành: Áp lực từ sản phẩm thay thể
Định tính: Phân tích Hệ thống kinh doanh
Định lượng: Tốc độ tăng trưởng doanh thu, Tốc độ tăng
trưởng LNST, Tỉ lệ lợi nhuận giữ lại
Dinh gia: Tinh DDM, EPS, WACC
Lam PowerPoint thuyét trinh
100%
Duong Hoang Nam Vĩ mô: Văn bản pháp luật mới, chính sách thu hút vốn
đầu tư
PT Ngành: Sức mạnh thương lượng của khách hàng
Định tính: Thị trường tiềm năng
Định lượng: Hệ số thanh toán nhanh, Vòng quay các
khoản phải thu bình quân, Vòng quay hàng tồn kho
Định giá: Tính P/E nội tại, WACC
Tóm tắt nội dung thuyết trình
100%
Nguyễn Khánh
Phương Vi mô: Lãi suât, nợ công
PT Ngành: Áp lực từ đối thủ cạnh tranh trong ngành
Định tính: Lợi thế cạnh tranh
Định lượng: Book Value, P/B
Định giá: Tính P/E ngành, FCFF, CAPM 100%
Trang 3
Định giá: Tính P/E ngành, FCFF, WACC
Tóm tắt nội dung thuyết trình
PT Ngành: Áp lực từ đối thủ cạnh tranh trong ngành
Định tinh: Loi thể cạnh tranh
Định lượng: Tý lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn,
Tý lệ tài sản cô định trên tông tài san, Tý lệ giá vốn
hàng bán trên DT
Định gia: Tinh FCFE, CAPM
Tóm tắt nội dung thuyết trình
Định tính: Phân tích Hệ thống kinh doanh
Định lugng: ROA, ROE, ROS
Dinh gia: Tinh FCFF, Gordon, P/E nganh
Tóm tắt nội dung thuyết trình
100%
Nguyễn Thị Bảo
Trang Vĩ mô: Đâu tư khu vực tư nhân, CPI
PT Ngành: Sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp
Định tính: Tông quan về công ty
Định lượng: Tý lệ nợ dài hạn trên tông tài sản, Tỷ lệ nợ
phải trả trên vốn CSH, Tý lệ nợ phải trả trên tống nguồn
vốn
Định gia: Tinh FCFF, P/E BQ nén KT, WACC
Lam PowerPoint thuyét trinh 100%
Trang 4
Phan Châu Bích Tuệ Vĩ mô: GDP, lạm phát
PT Ngành: Sức mạnh thương lượng của khách hàng
Định tính: Phân tích sản phẩm
Định lượng: Tỷ lệ chị phí bán hàng trên doanh thu, Tỷ
lệ chi phi quản lý trên doanh thu, Tỷ suất lợi nhuận HĐ
KD chính trên doanh thu
Định giá: Tính P/E ngành, DDM, CAPM
Tóm tắt nội dung thuyết trình
100%
Danh Thị Khánh
Tường
Vĩ mô: Nợ xâu, ICOR, lôi sông xã hội
PT Ngành: Sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp
Định tính: Thị trường tiềm năng
Định lượng: Vốn lưu động thuần, Vốn lưu động thuần/
Tông TS, Hệ số thanh toán hiện thời
Định giá: Tính P/E nội tại, Gordon
Làm PowerPoint thuyết trình 100%
Trang 5
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC BÁNG
DANH MUC BIEU ĐỎ
FWo (so 0040 00 ẽ H,)HĂẬ Ô
5 Đầu từ khu vực tư nhân . +++c + + tr H121 29
II Tiêu dùng, xuất nhập khẩu, BOPP G232 Sv St AE vgvH.ngvrrreerrrey 29
2 Kim ngạch xuất nhập khẩu - 5S St St 3E St xxx 1H cv 33
3 Phân tích chỉ số BÓP -cc c2 S HH H111 35
Iv Anh hưởng của các chỉ số vĩ mô đến thị trường chứng khoán, ngành sản xuất đồ uống
va Cong ty co phan rượu - bia - nước giải khát Sài Gòn nen 37
1 Ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán - - 5+5 v‡+‡2EvcvexeEeErkeverererrerreereree 37
2 Ảnh hưởng đến ngành sản xuất đồ uống cv St tt Exsvtreerrrvreg 38
Trang 63 Ảnh hưởng tới SABECO ch HH TH HH TH TH HH1 HH 1H ru 38
B CAC CHINH SACH PHAP LUAT .cccscccsssscssssesescssesesescssescssscssesesesesceseneseecesescneseeesens 38
Tl Chinh sach ốc nh ốc ốốeốỐe 40
TH Văn bản pháp luật mới . - - - x HnHnH V 4I
IV Chính sách thu hút vỗn đầu tư - 2 +5 tSt‡x#EEExSvExEEEEkEkexeErkkrkekerrrerkrerree 41
C LOT SONG XA HOD ậs Ơ 42
| Văn hĩa xã hội - Gì nHHHnn g g 42
E MO HINH MICHAEL PORTER .ccccsccscsssscssessssessesesseseesesesseseeseseeseseeseseeseseeseseeeseenenees 45
I Rao can gia nhập ngành: - CS HH Họ KH tied 45
1 Những rào cản ngăn chặn các doanh nghiệp khác xâm nhập . 5 45
2 Khả năng xuyên thủng những rào cán này là cao hay thấp? -e 47
3 Cai gid ho phai tra khi họ thâm nhập vào ngành của bạn đang phân tích là như thế nào?
3 Áp lực của khách hàng tạo ra cho ngành - St St SE xxx 52
4 Điều này ảnh hưởng như nào đến doanh thu, lợi nhuận và khả năng phát triển của ngành
†rong TƯƠNG lai cọ Họ nọ Họ hy 33
II Sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp cv svevererererrerercrs 54
1 Cée nha cung cap ctia nh ố ốố 54
2 Đặc điểm của cdc nha Cung CAP csccccsescssesesescssssesesescssesesescesssesesescesesesesceseneseeceseseneseeees 54
3 Áp lực của nhà cung cấp tao ra cho ngamhh .c.ccscssesessscsscsesescesesesescscsscsesescesesesesceeeseaeess 55
Trang 74 Điều này ảnh hưởng như thế nào đến doanh thu, lợi nhuận và khả năng phát triển của
ngành trong tuong ÍA1? - sọ ng TT 56
TY Áp lực từ sản phẩm thay thế - 2t 22 tt E11 1111111111 c1 crrv 56
nh 433 56
2 Sự khác biệt giữa sản phẩm thay thế và sản phẩm ngành . 7-5555 5552 57
3 Sự tác động của sản phẩm thay thế đối với ngành 5-5 5+s+s+s+s+sesesesrsrsrsrsree 38
4 Sự ảnh hưởng của tác động đến lợi nhuận, doanh thu và khả năng phát triển của ngành
58
V._ Áp lực từ đối thủ cạnh tranh trong ngành 2 - s5 vctexerererervererereeeeree 60
1 Các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ cạnh tranh trong ngành +-+c<-<c<-«e 60
2 Cường độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành - sec 63
3 Mức đệ cạnh tranh ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và triển vọng phát triển của các
2 Lịch sử hình thamh va phat trig c.c.ccccscscscssesesescssescsescscsscsesescesesesescesesesescsceseaeseseesens 75
3 Tam nbiin — Str m@nhie.s.cccsccccscscssssesescsssscsescscsscsesescesssesescesescseacseseecescseseeceseseseacscensaeaeeees 77 ì"c.? icon .d 78
4 Phí chuyên đôi và giả cả các th HH HH1 11111 1 1111111 11c 86
5 K@tane.ccsccccccsscsessscsssscsescscsscsesescessscsessssscsescssesssesessssesessacsseseaeseacsuescaesescesenesesceeseaeaes 87
V Phân tích hé thong kimh doamh .ccccccscssesescssssesescssescsesescescsesescesesesesceeseseseeceseneaes 88
1 Mô hình kinh doanh của công fy - cọ HH HH 88
Trang 83 Hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm 1mới 5-5525 Sv+s+cvEztzveeerereesexee 89
4 Tinh minh bach trong hoạt động kế toán và công bố thông tỉn -ccc-s++ 89
5 Thay d6i trong chiến lược thích nghỉ với thay đổi thực tẾ -+-+c+c+eeeesesese 91
7 Khả năng thực hiện mục tiêu của bộ máy Quản TTỊ +5 nh ven 95 8 Quan hệ giữa lãnh đạo - lãnh đạo và lãnh đạo - nhân viÊn - se 96
9 Mure dé trung thanh của bộ máy quản trị cấp cao đối với công ty 98
4 Hệ số thanh toán nhanÌ 52t tt EESEvSt+vEEEEEkekEEEEEEkEkEEEEEEEEkekEErEkrkrkrrrree 103
I Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động - <0 nh 104
1 Vòng quay các khoản phải thu bình quân - - chư 104
2 Vòng quay hàng tỒn kho - - 2t 32v St E2 St HE E101 1111111111111 105
3 Vòng quay tài SảH - cọ g3 E 106
4 Hệ số tạo doanh thu của TSC?Ð nh t 2H HH H111 1111.111111 1111 re 107
II Cơ cầu vốn và rủi ro tài chính - - c2 tt v.v 111118111111 E1 1x rrờy 108
1 Tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn C§H St +sSt St v.v xxx crrkrrerrerrrrcrree 108
2 Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng 180 109
3 Tý lệ nợ phải trả trên vốn CSH 2-52 sS2t + v2.2 x2 EExkEExkEEkrkrrkrrrrrerree 111
4 Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn 2-2 + tt vé SE xxx ve, 112
5 Tỷ lệ vốn chi sO hitu trén téng ngudn VOM cescesesescscsesescsesesescssesssesesceseneseseeseneseseeees 113
IV Các chỉ tiêu chị phí - . - - - 1x HH HH HH ng ĐH 116
1 Ty 1é gid vén hang ban trén Doanh thu .c.ccccscssesescscsscsesescsscsesescsescscssesesesceeneseseeceseneaes 118
2 Tỷ lệ chỉ phí bán hàng trén doanh thu, .ccccccccscssssescscsesesescesessseseeceseseseeceesesescsceseneaes 119
3 Ty 16 chi phi quan ly trén ni 8n 121
Trang 91 Tỷ suất lợi nhuận HĐKD chính trên doanh thu -. 5-52 Sscs+eerezeerereerersererrers 122
AEDS .)à).).).).).)H,)HÂH,),H.) ,.,ÔỎ 141
5 Giá trị thực của cô phiêu SABECO theo phương pháp P/E -5cccccccccxcsccee 142
II Chiết khấu dòng cỗ tức - (St 32 St HE HE H111 1110111111 Hee 142 l0 oi n4 142
2 Phương pháp chiết khâu cỗ tức DDM t2 2 vn HE 2111111111111 re 146
3 Phuong phap FCFE (6.00 148
4, Phuong phap FCFF (WACC) .ccsscssssscssssessscsesesescscssssesescescsesescesesesesescescaeseeceseneaeacesenens 150 KKET LUAN oo ccecsscscssscsscsesescssescsessesescsessssesesessasessssasasesescasssaseseasssesesessaesceceseaeseeceseneseecseseasaceees 158 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO cccsccccssscssssesessssesesesescesesesescesescsescscesenesescecesencass 159
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH : TREND (1980-2027) 5+ Ss SE x2xEEEEE2111112121111111111 7111111111111 1.0 2
: Mức tăng GDP của Việt Nam trong 12 năm qUa - - nh 3 : Tốc độ tăng CPI của các năm giai đoạn 2016-2021 (%) cccccccccccerererererxcee 6 : Lạm phát năm 2022 và bình quân 5 năm giai đoạn 2017 - 2021 - << 7
: Tốc độ tăng CPI các tháng năm 2023 so với cùng kỳ năm trước (%) . 8
: Tỷ lệ thất nghiệp va tỷ lệ thiếu việc làm các quý trong năm 2021 (%) - II
: Số người và tý lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động theo quý (2020-2022) 12 : Nợ công của một số nên kinh tế trên thế giới năm 2022(tÿ USD) c-c-5-5+ 16
: Tỷ lệ nợ xấu tại một số ngân hàng . nh xế 17
: GDP, Tông vốn đầu tư giá so sánh 2010, ICOR (2004-2021) .-cccccccccccceecee 18 : Tông quan FDI vào Việt Nam trong năm 2020 - c 2 tt rreverrrrrrerrree 19
: Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam năm 202 l 5-5-5: 19
: Cơ câu ĐTNN năm 2022 theo tháng và theo thành phần vốn đầu tư . 20 : Cơ câu ĐTNN 9 tháng năm 2023 theo đối tác s-cccscrrxererererrrerrrrrrrerrree
: Dòng tiền vào các quỹ ETF ngoại từ đầu năm 2022 (Đơn vị: tỷ đồng)
: Tông hợp thông tin tinh hình các Qũy Đầu tư Đài Loan tại thị trường Việt Nam 23
: 10 địa phương có tiễn độ giải ngân tốt nhất (30/9) cSnct net 24
: Tiến đệ giải ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài được giao năm 2020 ĐÐV: Tỷ
: Hình thức nguồn vốn ODA ở Việt Nam 5 2s th xSvvv HE gxg grxvergrey 26
: Giải ngân vốn đầu tư công theo tháng cv HH re 27
: Giải ngân vốn đầu tư công năm 2022 - 5: St tt v3 xxx xe 28 : Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 12 và bình quân năm từ năm 2018 đến năm 2022 32
: Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 7/2023 so với cùng kỳ năm trước -‹-s-s 33
: Mức xuất siêu từ năm 2017 — 2021 (Đơn vị: USD) s-cccccccceererrererrererrere 33 : Thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa chủ yếu 9 tháng năm 2023 555 34 : Cán cân thanh toán quốc tế từ năm 2020 - 2022 va 6 thang dau nam 2023 (DVT: triéu
Trang 11: Phân khúc, thị trường sản phẩm của từng hãng bia
: Thị phần ngành bia Việt Nam năm 202 Í ¿St 32 Ev St EEekekrrrkrkerrrrrrree 70 : Các chỉ số tài chính SABECO năm 2022 - - tt St tt ve rec 71
: Kết quả kinh doanh theo quý của SABECO St vn HH ren 72
: Bia Saigon Special
: Thị phần ngành bia ở Việt Nam 202 [ St 2 tt Ex.Ex ev vn rrve, 63 : Sản lượng bia tiêu thụ giai đoạn 20 ló — 202 1 nh ve 64 : LOGO Công ty TNHH Nhà Máy Bia Heineken che hy 64
: LOGO Công ty Cô phân Bia — Rượu — Nước giải khát Sài Gòn -. 65 :LOGO Công ty Cô phần Bia - Rượu — Nước giải khát Hà Nội -. 65
: LOGO CÔNG TY TNHH BIA CARLSBERG (55c St tt rEevererrrxerererrer : LOGO Công ty Tnhh Beer Sapporo
> San Luong bia theo QUÝ - < ng nọ ĐH 73
: Lợi nhuận sau thuế của SABECO và HABECO ccccccecrirrrrrrrrrrerriee 73
: Sơ Đề Mạng Nhện Theo Michael POTf€T . - + - SH vn xế 74
: LOGO LOGO Công ty Cô phần Bia - Rượu — Nước giải khát Sài Gòn 75
: Thị phần ngành bia ở Việt Nam năm 202 [ .- 2S 322 SEvErtexererrrrererrrr 82 : Nhà máy bia Sài Gòn - Nguyễn Chí Thanh ảnh chụp từ năm 1965 - 83
: Bộ sản phẩm bia Tết 2023 - nn 2 th E111 v21 4101 11111 1 11 41111 1101.111111 g1 rreg 84
Biên bao 0 n6 85
"ra
: SAB và VN-INDEX khi được niêm yết trên sàn HOSE đến trước dai dich COVID-19
: SAB và VN-INDEX sau dịch COVID-19 đến nay St nhe 98
: Cơ cầu cô đông, và bộ máy quản lý cấp cao c2 tt sevexerrrererrrrrrree 99
Trang 12DANH MỤC BÁNG
Bảng 1: Lãi suất cho vay bình quân 2020 - 2022 5-52 tt t3 v2 111211111111 cee 13
Bảng 2: Tổng vốn FDI vào Việt Nam năm 2022 (Đơn vị: Tỉ USD) 555 cxccscsccrxces 21 Bảng 3: Bảng chấm điểm theo mô hình MICHAEL PORTER (0-5) ccccccccccscsseercrs 74
Bang 4: Hệ số thanh toán của công ty SABECO 2020 — 2022 -7-cccccScccererererererrree 100
Bảng 5: Hệ số thanh toán Vốn lưu động thuân/ Tổng tài sản của công ty SABECO 2020-2022
TS TS HH TH HT HT Họ TT TT TH HT TT TT HH LH 101 Bảng 6: Hệ số thanh toán hiện thời của công ty SABECO 2020-2022
Bảng 7: Hệ số thanh toán nhanh của công ty SABECO 2020 — 2022 ccccccccccrrerree
Bang 8: Vong quay các khoản phải thu bình quân của công ty SABECO 2020 - 2022 104
Bảng 9: Vòng quay hàng tồn kho của công ty SABECO 2020 — 2022 -cccScc 105 Bang 10: Vong quay tài sản của công ty SABECO 2020 — 2022 ng ven 106 Bang 11: Hé số tạo doanh thu của TSCĐ của công ty SABECO 2020 — 2022 107
Bảng 12: Tỷ lệ nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu của công ty SABECO 2020 - 2022 108
Bảng 13: Tý lệ nợ dai han trên tong tài sản công ty SABECO 2020 — 2022 110
Bảng 14: Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn Chủ sở hữu của công ty SABECO 2020 — 2022 111
Bảng 15: Tý lệ nợ phai tra trén von tong nguén von cla céng ty SABECO 2020 — 2022 112
Bảng 16: Hệ số vốn chủ sở hữu trên tông nguồn vốn công ty Vinamilk giai đoạn 2020-2022 114 Bang 17: Chỉ tiêu chỉ phí của SABECO trong giai đoạn 2020-2022 sen 117 Bảng 18: Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu của SABECO giai đoạn 2020-2022 118 Bảng 19: Bảng so sánh tỷ lệ chị phí bản hàng trên doanh thu của SABECO giai đoạn 2020-2022
TS TS HH TH HT HT Họ TT TT TH HT TT TT HH LH 119 Bang 20: Bang so sánh tỷ lệ chỉ phí quản lý trên doanh thu của SABECO giai đoạn 2020-2022
TS TS HH TH HT HT Họ TT TT TH HT TT TT HH LH 121
Bảng 21: Bảng so sánh tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu của SABECO
Bảng 22: Bảng so sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu của SABECO trong giai đoạn 2020-2022
TS TS HH TH HT HT Họ TT TT TH HT TT TT HH LH 124
Bảng 23 : Bảng so sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu của SABECO và các doanh nghiệp đối thủ
trong giai đoạn 2020 - 2022 HH HH V 124
Trang 13"¬ÙU» SE hhh.{ÄgăẬäHậHằHặăA ) àHĂẤHĂẬ 126
Bảng 25: Bảng so sánh tốc dé tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của SABECO và các đoanh nghiệp
đối thủ trong giai đoạn 2020 - 202/2 - c-c tt 2v 211121111111 11111111111 11.11 126 Bảng 26: Giá trị số sách và chỉ số P/B của cơng ty SABECO giai đoạn 2020-2022 (đơn vị tính: b2 PP :::-£Œ£«£œŒ£ẩœœ“—& à) ) àH).H.HHA 128 Bảng 27: Giá trị số sách và chỉ số P/B của cơng ty HABECO giai đoạn 2020-2022 (đơn vị tính: b2 PP :::-£Œ£«£œŒ£ẩœœ“—& à) ) àH).H.HHA 128 Bảng 28: Giá trị sơ sách và chỉ số P/B của cơng ty VINAMILK giai đoạn 2020-2022 (đơn vị
Bảng 29: Giá trị số sách và chỉ số P/B của cơng ty VINACAFE Biên Hịa giai đoạn 2020-2022
(đơn vị tính: đơng) - LH Họ Họ Họ Họ TH ĐH Đy 130
Bảng 30: Chí số EPS và P/E của SABECO giai đoạn 2020 — 2022 -cccccscececcrrcee 132
Bang 31: EPS cua VNM, HNB, VCF trong giai đoạn 2020 — 2022 Lee, 132 Bang 32: P/E cua VNM, HNB, VCF trong giai đoạn 2020 — 2022 nhe 133
Bảng 33: Tơng hợp so sánh ROA của 4 cơng ty cùng ngành đồ uống (2020-2022) 133 Bảng 34: Tơng hợp so sánh ROE của 4 cơng ty cùng ngành đồ uống (2020-2022) 134 Bảng 35: Tơng hợp so sánh ROS của 4 cơng ty cùng ngành đồ uống (2020-2022) 135 Bảng 36: Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại của SABECO giai đoạn 2020-2022 cccccccccccceees 136
Bảng 37: Bảng so sánh tý lệ lợi nhuận giữ lại của SABECO và các doanh nghiệp đối thủ trong
S1 1020920092/2 2000057 = A ,ƠỎ 137 Bang 38: Lợi nhuận sau thuế 5 cơng ty đối thủ 4 quý gần nhất 5sccscccxcesseccrs 138
Bang 39: P/E ngành - - < 1g Ki 138
Bảng 40: Chí số P/E Nội tại Năm 2022 2 -St Set t2 2E HE crrey 139 Bảng 4l: P/E Bình quân nền Kinh tẾ - 52t 322x233 EvEkEEEEx xen, 140
ti 9800n80 1002.07.15 0n n6 141 Bang 43: Giá trị thực của cơ phiêu SABECO theo phương pháp P/E 5-5-5555 cscse2 142 Bảng 44: Tính lợi nhuận giữ lại và ROE 5-52 Ss+SeSt‡xereEerkekerkekerkerrrkerrrxrrrrrrrrrree 142 Bảng 45: Tính lãi suất chiết khẩu theo mơ hình Gordon .- 5-5552 Sxcxsccecrvererererxcee 143 Bảng 46: Thời hạn nợ trung bình của SABECO c- St cv ererrerrkeo 144
Bang 47: Gia tri thị trường của khoản nợ của SABECO ch ve 144
Trang 14Bảng 48: Giá trị thị trường của vốn chủ sỡ hữu của SABECO co cecececeeeeeee 144
Bảng 49: Lãi suất dài hạn bình quân - 2t 22 tt E2 SE 11v 11 1xx rrreg 145 Bảng 50: Chi phi str dung von bimh quan ccccccscssssessscscscsesescssesesescsssscsescecesesesescesensassceeesens 145 Bảng 51: Tốc độ tăng trưởng bình quân trong giai đoạn năm 2017 - 2022 147 Bảng 52: Giá trị cô phiếu theo phương pháp ddm từ năm 2023 trở về sau của công ty sabeco
Trang 15DANH MUC BIEU ĐỎ
Biểu đồ 1: So sánh Hệ số vốn lưu động thuần của 4 công ty trong ngành sản xuất đồ uống 100 Biểu đồ 2: So sánh Hệ số thanh toán vốn lưu động thuần/Tông tài sản của 4 công ty trong ngành
Biểu đồ 3: So sánh Hệ số thanh toán hiện thời của 4 công ty trong ngành sản xuất đồ uống 03
Biểu đồ 4: Biểu đồ so sánh Hệ số thanh toán nhanh của 4 công ty trong ngành sản xuất đồ uống
"DO N .dAAAH)ậHậHậH:ÄgÃH ÔỎ 113 Biểu đồ 13: Hệ số sử dụng vốn chủ sở hữu trên tông nguồn vốn của các công ty 115
Biểu đề 14: Tý lệ TSCĐ trên Tống TS giai đoạn 2020-2022 của SABECO 116 Biểu đồ 15: Tỷ lệ TSCĐ trên Tông TS của các công ty ngành sữa giai đoạn 2020-2022 116 Biểu đồ 16: Tý lệ GVHB trén Doanh thu cia cac céng ty nganh dé uéng giai doan 2020-2022 sessasacessusasecessusassseusasasasausssisasacsssusaacsucusisssavsssisasacessisassceusasissseususisassusssisatsesscasacsceueasatsesenscisacsensens 119 Biểu đồ 17: Tý lệ chỉ phí bán hàng trên doanh thu của các công ty ngành đồ uống giai đoạn 2020-
Biểu đồ 18: Tý lệ chi phi quan lý trên doanh thu của các công ty ngành đồ uống giai đoạn 2020-
Biểu đồ 19: Tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trên doanh thu của các công ty ngành
đồ uống giai đoạn 2020-2022 ch th 11 11211101111 101111111E1 111111102 11111111111 123
Biểu đồ 20: Tốc độ tăng trưởng doanh thu của các công ty ngành đồ uống giai đoạn 2020-2022
sessasacessusasecessusassseusasasasausssisasacsssusaacsucusisssavsssisasacessisassceusasissseususisassusssisatsesscasacsceueasatsesenscisacsensens 125
Biểu đồ 21: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế của các công ty ngành đồ uống giai đoạn ñ9 272777 127
Trang 16Biểu đồ 22: Giá trị số sách của 4 doanh nghiệp SABECO - HABECO - VINAMILK -
VINACAFE Biên Hòa giai đoạn năm 2020 - 2022 LH HH 131
Biểu đồ 23: Chỉ số P/B của 4 doanh nghiệp SABECO - HABECO - VINAMILK - VINACAFE
Trang 17A CAC CHI SO VI MO
I GDP, lam phat, thất nghiệp, tỷ giá
1 GDP
1.1 Tình hình GDP của Việt Nam năm 2021
Năm 2021 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm đầu tiên thực hiện Kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025) và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030)
Cơ quan thống kê cho rằng, mức tăng trưởng GDP năm 2021 là 2,58% đã phản ánh những khó khăn do dịch Covid-19 tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, đặc biệt là trong quý III/2021 khi nhiều địa phương kinh tế trọng điểm phải thực hiện giãn cách xã hội kéo dài để phòng chống dịch bệnh
GDP quý IV/2021 ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn tốc độ tăng 4,61% của năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý IV các năm 2011-2019 Như vậy, GDP quý I tăng 4,72%; quý II tăng 6,73%; quý III giảm 6,02% và quý IV tăng 5,22%
Trong mức tăng chung của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,9%, đóng góp 13,97% vào tốc độ tăng tông giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 4,05%, đóng góp 63,80%; khu vực dịch vụ tăng 1,22%, đóng góp 22,23%
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động
lực tăng trưởng của toàn nền kinh tế với tốc độ tăng 6,37%, đóng gop 1,61 diém phan tram vao tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế Ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,24%, đóng góp 0,19 điểm phần trăm Ngành khai khoảng giảm 6,21%, làm giảm 0,23 điểm phần trăm do sản lượng dầu mỏ thê khai thác giảm 5,7% và khí đết thiên nhiên dạng khí giảm 19,4%, Ngành xây dựng tăng 0,63%, đóng góp 0,05 điểm phần trăm
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp từ cuối tháng Tư đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động
thương mại và dich vu Tăng trưởng âm của một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn đã làm
giảm mức tăng chung của khu vực dịch vụ và toàn bộ nên kinh tế
Về sử dụng GDP năm 2021, tiêu dùng cuối cùng tăng 2,09% so với năm 2020; tích lũy tài sản
tăng 3,96%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,01%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 16,16%
1.2 Tình hình GDP Việt Nam năm 2022
Với quyết tâm phục hồi và phát triển, nền kinh tế nước ta phục hồi mạnh mẽ, kinh tế vĩ mô ôn
định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm báo Một số ngành đã có mức tăng
trưởng cao hơn năm trước khi có dịch Covid- 19
Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2022 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đang phải đối mặt với những thách thức lớn, biến động nhanh, khó lường và tính bất ôn cao; lạm phát đã tăng lên
mức cao nhất trong nhiều thập kỷ buộc các quốc gia phải thắt chặt chính sách tiền tệ Cạnh tranh chiến lược, địa chính trị giữa các nước lớn, xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine; thiên tai, địch
Trang 18bệnh, biến đối khí hậu, mưa bão, hạn hán đã làm gia tăng rủi ro đến thị trường tài chính, tiền
tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực toàn cầu
Theo Tông cục Thống kê, GDP Việt Nam trong năm 2022 đạt 409 tỷ USD Còn theo IMF, con
số này nhỉnh hơn một chút là 413,81 tỷ USD
Trong khu vực Đông Nam A, Việt Nam đứng thứ 5 Việt Nam xếp sau Indonesia (1,29 nghìn
tỷ USD), Thái Lan (534,76 tỷ USD), Malaysia (434,06 tỷ USD), Singapore (423,63 tỷ USD) và xếp ngay trên Philippines (401,66 tỷ USD)
tuy cao hơn tốc độ tăng 4,7% và 5,17% của cùng kỳ năm 2020 và 2021 nhưng thấp hơn tốc độ
tang cua quý IV các năm 2011-2019
Ước tính GDP năm 2022 tăng 8,02% (quý I tăng 5 05%, quý II tăng 7,83%; quy III tang 13,71%; quy IV tang 5,92%) so với năm trước đo nền kinh tế được khôi phục trở lại và đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 - cao nhất trong vòng l2 năm
Trang 19Tăng 8,02%
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022
Mức tăng GDP của Việt Nam trong 12 nam qua
Ngu ầi: thanhnien.vn
Khu vực dịch vụ được khôi phục và tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng năm 2022 đạt 9,99%,
cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 (trong năm 2021 tăng trưởng âm)
Về cơ cầu nền kinh tế năm 2022, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 11,88%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,26%; khu vực dịch vụ chiếm 41,33%; thuế sản phẩm
1.3 _ Tình hình GDP nửa đầu năm 2023 và dự báo
Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023 ở mức 6,5% Đây là mức thấp hơn so với giai đoạn trước khi dich Covid-19 xảy ra (6,7 - 7%), cho thấy những yếu tố khó khăn trong
nên kinh tế
Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam 6 tháng đầu năm ước tăng 3,72% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1,74% của 6 tháng đầu năm 2020 trong giai đoạn 2011-2023 (trong đó
sơ bộ quý 1/2023 tăng 3,28%, ước tính quý 2/2023 tăng 4,14%) Đây là mức tăng thấp hơn nhiều
so với mục tiêu đã đề ra Lý do, toàn ngành công nghiệp có tốc độ tăng giá trị tăng thêm chỉ đạt 0,44%, Trong đó, công nghiệp chế biến chế tạo các năm trước đây là động lực tăng trưởng kinh
3
Trang 20tế, nay chí đạt tốc độ khiêm tốn với giá trị tăng thêm 6 tháng ước tăng 0,37% đo sản xuất hàng
gia công (may mặc, da giày, điện tử, đồ gỗ ) sụt giảm, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2022
vi nhu cau thị trường thế giới suy giảm, thiếu hụt đơn hàng
Theo quý, tăng trưởng GDP quý 2/2023 đạt 4,14% so với cùng kỳ, cao hơn 0,86 điểm phân trăm so với mức tăng 3,28% của quý 1/2023 Trong đó, khu vực công nghiệp đã có chuyển biến tích cực, tạm thời chấm đứt da tăng trưởng âm từ quý 1/2023 (âm 0,75%), đạt mức tăng 1,56%;
đáng chú ý là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 1,18% (quý 1/2023 tăng trưởng
âm 0,49%); ngành xây dựng cũng tăng mạnh với mức tăng 7,05%, cao hơn mức tăng 4,94% của
cùng kỳ năm trước; điểm sáng nhất vẫn là khu vực dịch vụ với mức tăng 6,11%; khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản cũng tăng trưởng khá tốt đạt 3,25% so với cùng kỳ
Trong khó khăn chung của kinh té thé giới, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong quý 2/2023
không đạt như kỳ vọng, tuy nhiên mức tăng trưởng đã được cải thiện hơn so với quý 1/2023, biểu hiện qua số liệu phản ánh kết quả hoạt động của các ngành, lĩnh vực như tăng trưởng khu vực dịch vụ tiếp tục được phục hồi với mức tăng 6,11% so với cùng kỳ (quý 1/2023 là 6,56%); có 27,5% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh trong quý 2/2023 tốt hơn so với quý 1/2023; hoạt động xuất khâu quý 2/2023 giảm 14,2% so với cùng kỳ năm trước nhưng tăng 2,9% so với quý 1/2023
Về cơ cầu nền kinh tế 6 tháng đầu năm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ
trọng 11,32%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 36,62%; khu vực dịch vụ chiếm 43,25%;
thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phâm chiếm 8,81% (Cơ cầu tương ứng của cùng kỳ năm 2022 là
11,21%; 38,00%; 41,85%; 8,94%)
Đặc biệt, trong Báo cáo Điểm lại tháng 8/2023 của Ngân hàng Thể giới (WB) tại Việt Nam,
WB dự báo nền kinh tế trong năm sẽ tăng trưởng ở mức 4,7%, sau đó phục hồi dần lên 5,5% và 6% vào các năm 2024 và 2025
1.4 Tác động đến thị trường chứng khoán, ngành
1.4.1 Tác động đến thị trường chứng khoán
Khi GDP tăng trưởng tức nền kinh tế phát triển, hộ gia đình sẽ có thu nhập trên đầu người cao hơn, do đó sẵn sàng chỉ tiêu hơn Ngoài chỉ tiêu cho các hoạt động thường ngày cũng như vui
chơi giải trí, người dân có thể quan tâm tới đầu tư chứng khoán nhiều hơn Lúc này, thị trường
chứng khoán sẽ trở nên sôi động với nhiều giao dịch trên thị trường Ngược lại, nễu GDP tăng trưởng âm hoặc giảm sẽ bao trùm 1 không khí ảm đạm lên thị trường chứng khoản, người dan tiết kiệm hơn trong chỉ tiêu, không hào hứng đầu tư mạnh vào thị trường
Khi GDP tăng, doanh thu và lợi nhuận của các công ty cũng tăng, điều này thường được phản ánh trong giá trị chứng khoán của công ty đó Nhà đầu tư có xu hướng mua vào cô phiếu và tăng cường hoạt động giao dịch, dẫn đến tăng giá trị chứng khoán trên thị trường
1.4.2 Tác động đến ngành
Trang 21Chỉ tiêu tiêu dùng: Chỉ số GDP phản ánh tình hình kinh tế tổng thể của một quốc gia Khi GDP cao, điều đó thường cho thấy người tiêu dùng có thu nhập khả dụng cao hơn Điều này có thé dẫn đến tăng chỉ tiêu cho nhiều hàng hóa và dịch vụ khác nhau, bao gồm cả đồ uống Khi mọi người có nhiều tiền hơn, họ có xu hướng chỉ tiêu nhiều hơn cho những mặt hàng không thiết
yếu, chăng hạn như dé uống đặc biệt hoặc cao cấp
Quy mô và nhu câu thị trường: GDP ngày càng tăng thường dẫn đến việc mở rộng quy mô thị trường Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu về các loại sản phẩm khác nhau, trong đó có đồ uống,
có xu hướng tăng lên Điều này có thé tao cơ hội cho các công ty đồ uống mở rộng thị phân và phục vụ lượng người tiêu dùng lớn hơn
Đầu tư và đỗi mới: GDP mạnh có thể thu hút đầu tư vào ngành đồ uống Các nhà đâu tư có
thể sẵn sàng tài trợ cho việc phát triển sản phâm mới, chiến lược tiếp thị sáng tạo và nỗ lực mở rộng của các công ty đồ uống Khoản đầu tư này có thể dẫn đến việc giới thiệu đồ uống mới và
cải tiễn trên thị trường
Thương mại quốc tế: Tăng trưởng GDP cũng có thê ảnh hưởng đến thương mại quốc tế Một
nên kinh tế mạnh mẽ thường dẫn đến xuất khẩu và nhập khâu tăng lên Các công ty nước giải khát, đặc biệt là những công ty sản xuất đồ uống độc đáo hoặc có văn hóa đặc trưng, có thê tìm
kiếm thị trường mới ở nước ngoài Ngược lại, những biến động trong GDP có thể ảnh hưởng đến tiềm năng xuất khâu đồ uống
Cơ hội việc làm: Nền kinh tế đang phát triển thường dẫn đến nhiều cơ hội việc làm hơn Khi
tỷ lệ việc làm tăng lên, người dân nhìn chung có thu nhập ôn định hơn, góp phần tăng sức mua Điều này có thể tác động tích cực đến ngành đồ uống vì người tiêu dùng có thê sẵn sàng thử đỗ uống mới và cao cấp hơn
Những thay đôi trong sở thích của người tiêu dùng: Tăng trưởng kinh tế có thê ảnh hưởng đến
sở thích của người tiêu dùng Ví dụ, trong thời kỳ kinh tế thịnh vượng, người tiêu dùng có thể có
xu hướng chỉ tiêu nhiều hơn cho đồ uống sang trọng hoặc chất lượng cao Ngược lại, trong thời
kỳ kinh tế suy thoái, có thê có sự thay đối theo hướng lựa chọn dé uống thiết yếu hoặc tiết kiệm chi phí hơn
2 Lạm phát
2.1 Tinh hình lạm phát của Việt Nam năm 2021 - Kiểm soát lạm phát thấp — thành công của năm 2021 và áp lực trong năm 2022
Giá xăng dần, giá gas trong tháng 12/2021 giảm theo giá nhiên liệu thể giới; địch bệnh Covid-
19 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước; học phí học kỳ I năm học 2021-2022 tiếp tục được
miễn, giảm tại một số địa phương là các nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2021 giảm 0,18% so với tháng trước và tăng 1,81% so với tháng 12/2020 Bình quân năm
2021, CPI tăng 1,84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kế từ năm 2016 Lạm phát cơ bản
12 tháng tăng 0,81%
Trang 22liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tục tăng nhưng chỉ số giá tiéu ding (CPI)
bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng 1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua,
và thấp hơn nhiều so với mục tiêu 4% mà Chính phủ đặt ra
2.2 Tình hình lạm phát của Việt Nam năm 2022 - Kiềm chế lạm phát dưới 4%, hoàn
thành mục tiêu Quốc hội đề ra
Theo Tổng cục Thống kê công bố, chỉ số CPI tháng 12/2022 giảm 0,01% so với tháng trước nhưng tăng 4,55% so với tháng 12/2021 CPI bình quân năm 2022 tăng 3,15% so với năm 2021,
hoàn thành mục tiêu Quốc hội đề ra Nhưng vẫn cao hơn mức lạm phát bình quân 5 năm giai đoạn 2017 - 2021 (2,98%) Trong đó, một số nhóm hàng có mức tăng rất cao so với mức tăng
bình quân 5 năm như giao thông, đồ uống, thiết bị đồ dùng gia đình, văn hóa giải trí; một số nhóm hàng giảm giá mạnh, chủ yếu là nhóm hàng thuộc quản lý của Nhà nước như y tế, giáo
dục
Hình 3: Tốc độ tăng CPI của các năm giai đoạn 2016-2021 (%)
Ngu âr: Tổng cục Thống kê
Trang 23Ngu :: Tổng cục Thống kê
Do ảnh hưởng của đại địch Covid-19, sự gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu, cuộc xung đột Nga - Ukraine đã đây giá năng lượng và hàng hóa cơ bản tăng cao, làm cho lạm phát không ngừng leo thang trong năm 2022 Lạm phát tăng và có xu hướng tiếp tục tăng nhanh, lập ký lục
trong nhiều thập niên ở nhiều nước trong năm 2022, đặc biệt tại các nên kinh tế lớn trên thế giới Tình hình thế giới dự báo tiếp tục diễn biến nhanh, phức tạp, khó lường, lạm phát ở nhiều
quốc gia, khu vực tăng mạnh, ở mức cao; việc tăng lãi suất, thu hẹp chính sách tiền tệ, tài khóa
dẫn đến tăng trưởng suy giảm, nguy cơ suy thoái gia tăng, tiềm ân rủi ro về tài chính, tiền tệ, nợ
công Kinh tế thế giới rơi vào trạng thái lạm phát đình đốn, cùng áp lực tăng lãi suất ở các nền kinh tế lớn đã và sẽ tác động không nhỏ đến Việt Nam
2.3 Tình hình lạm phát 7 tháng đầu năm 2023 và dự báo
Về lạm phát, mục tiêu năm 2023 là kiểm soát ở mức không quá 4,5% Thực tế, lạm phát không
chịu nhiều áp lực, khó có thể vượt mục tiêu
Lạm phát bị ảnh hưởng bởi 3 nhóm chỉ số chính: thực phẩm, giao thông, nhà ở và vật liệu xây dựng
Giá mặt bằng năm 2022 chưa kịp thâm thấu vào trong giá thực phẩm, nên từ năm 2023 sẽ
thấm thấu hơn, tạo áp lực cho giá thực phẩm, đù giá các nguyên liệu đầu vào đã hạ nhiệt Nhưng
ở nhóm giao thông, giá dầu dự kiến ôn định trong vùng 85 - 90 USD/thùng Trong khi đó, giá thuê nhà khó có thê tăng mạnh nhự trong năm 2022
Trang 24Ngu âr: Tổng cục Thống kê
Trong 7 tháng năm 2023, giá hàng hóa trên thị trường quốc tế có nhiều biến động và chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố kinh tế, chính trị, cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn và xung đột
quân sự Nga — Ukraine, chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến sụt giảm nhụ cầu tiêu dùng ở nhiều
nước và tăng trưởng chậm lại, lạm phát tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao Các nhân
t6 dia chính trị, kinh tế tạo sức ép khác nhau lên giá dâu trong 7 tháng năm 2023 như: Tổ chức
các nước xuất khâu dầu mỏ và các nước đồng minh (OPECĐ) sau họp ngày 02/4/2023 tiếp tục
giảm sản lượng khai thác dầu tương đương hơn 3,79% nhu cau thé giới; lệnh cấm nhập khẩu của Liên minh châu Âu đối với sản phẩm dầu và các nhiên liệu tỉnh chế của Nga; tâm lý lo ngại lạm phát và chính sách thắt chặt tiền tệ ảnh hưởng tới sự phục hồi kinh tế toàn cầu, Trung Quốc gỡ
bỏ hầu hết các hạn chế xuất nhập cảnh, tăng đầu tư công và triển vọng tiêu thụ dầu tại Trung Quốc tăng
Trong nước, Chính phủ, Thủ trớng Chính phủ đã chủ động, quyết liệt, sát sao chỉ đạo các Bộ,
ngành triển khai nhiều giải pháp nhằm thảo gỡ khó khăn, thúc day tăng trưởng, giữ vững ôn định kinh tế vĩ mê, các cân đối lớn; giảm mặt bằng lãi suất cho vay, ôn định thị trường ngoại hồi; thúc đây giải ngân đầu tư công: tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, sớm ôn định lại và hỗ trợ phát triển thị
trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản, bảo đảm an sinh xã hội Theo đó, thị trường các mặt hàng thiết yếu không có biến động bất thường, nguồn cung được bảo đảm, giá hàng hóa tăng giảm đan xen
CPI binh quan 7 tháng năm 2023 chỉ tăng 3,12% so với cùng kỳ năm 2022; lạm phát cơ bản tăng 4,65% so với cùng kỳ năm trước, đều giảm so với các mức tương ứng là 3,29% và 4,74% của 6 tháng đầu năm 2023 Mặc dù vay, CPI thang 7 tăng 0,45% so với tháng trước; tăng 1,13%
so với tháng 12/2022 và tăng 2,06% so với cùng kỳ năm trước
Trang 25Tốc độ tăng CPI bình quân các tháng có xu hướng giảm dân, là dấu hiệu tích cực cho thấy CPI
bình quân năm 2023 đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát khoảng 4,5% Trong đó, CPI tháng Một
tăng cao nhất với 4,89%, đến tháng Sáu chỉ tăng 2%, tháng Bảy tăng ở mức thấp 2,06% Nguyên
nhân chủ yếu do giá xăng đầu trong nước giảm theo giá thé giới làm cho chỉ số giá nhóm giao thông so với cùng kỳ năm trước liên tục giảm, từ mức giảm 0,18% trong tháng 2/2023 đã giảm mạnh 9,29% trong tháng 7/2023
CPI thang 7 và bình quân 7 tháng tiếp tục giảm, cho thấy xu hướng ôn định, tuy nhiên dự báo
một số yếu tô sẽ tác động đến CPI những tháng cuối năm 2023 như sau:
— Dịch vụ du lịch trong năm 2023 sẽ tăng trưởng trở lại do nhụ cầu của người dân tăng cao Giá các mặt hàng thực phẩm, đồ uống, may mặc tăng theo quy luật vào thời điểm đầu năm và cuối năm do nhụ cầu mua sắm trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán và các lễ hội Thiên tai và
dịch bệnh diễn ra trong năm có thể gây ảnh hưởng đến giả lương thực và thực phẩm cục bộ tại
các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung tương
~ Giá nguyên nhiên vật liệu trên thé giới đang ở mức cao trong khi Việt Nam là mước nhập khẩu
nhiều nguyên liệu phục vụ sản xuất nên việc nhập khẩu nguyên liệu với mức giá cao sẽ ảnh
hưởng đến chi phí, giá thành, tạo áp lực cho sản xuất của doanh nghiệp, từ đó đấy giá hàng hóa
tiêu dùng trong nước tăng lên
—Ở chiều ngược lại, giá xăng dầu trong nước phụ thuộc rất lớn vào giá dầu thé giới Theo dự báo của các tô chức quốc tế, giá dầu Brent trong năm nay có thể ở mức 80 USD/thùng, Do đó, dự báo giá xăng dâu trong nước bình quân năm 2023 giảm sẽ tác động làm giam CPI
Điểm tích cực tiếp theo trong bức tranh toàn cảnh vĩ mô nửa đầu năm 2023 là áp lực lạm phát
đã giảm hăn sau khi đạt đỉnh vào tháng 1-2023 nhờ nỗ lực hạ nhiệt mặt bằng lãi suất của Ngân hàng Nhà nước, duy trì ở mức dưới 4,5% như Quốc hội dé ra là hoàn toàn kha thi song van dé đặt ra là Chính phủ kiểm soát được tốt các mặt hàng do nhà nước quản lý giá
2.4, Tác động đến thị trường chứng khoán, ngành
2.4.1 Tác động đến thị trường chứng khoán
Chỉ số giá tiêu dùng CPI có thể ảnh hưởng đến xu hướng của thị trường chứng khoán Khi CPI tang, thi trường chứng khoán có thê giảm điểm Điều này là do lạm phát có thể làm giảm lợi
nhuận của các doanh nghiệp
Thông thường, chí số tiêu dùng (CP]) ôn hòa, ôn định ở mức khoảng 5% là điều kiện lý trởng
dé thi trường chứng khoán hoạt động bình thường, tránh sốc nóng, lạnh trong giả định các nhân
tố khác liên quan đến thị trường chứng khoán không đổi
Lam phat có thế làm tăng chi phi sản xuất của các doanh nghiệp, dẫn đến giảm lợi nhuận
Ngoài ra, lạm phát cũng có thể làm giảm sức mua của người tiêu dùng, khiến các doanh nghiệp bán được ít hàng hóa và dịch vụ hơn
Trang 26giảm hạn mức tín dung, tăng dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản và lãi chiết khẩu ngân hàng các
điều kiện tín dụng khác cũng ngặt nghèo hơn, khiến các nhà đầu tư chứng khoán tiếp cận nguồn tín dụng khó khăn va dat dé hơn, vì vậy làm giảm đầu tư vào thị trường chứng khoán
CPI tăng sẽ kéo theo việc phải tăng lãi suất ngân hàng, khiến lãi suất ngân hàng trở nên hấp dẫn hơn kinh doanh chứng khoán, thúc đây việc tăng mức gửi tiết kiệm hoặc mua vàng dé bao toàn tiền vốn của nhà đầu tư, điều này cũng khiến làm thu hẹp dòng đầu tư trên thị trường chứng
khoản
CPI tăng có thể còn gây 2 tác dung trái chiều khác là: Tăng bản ra các chứng khoán "xấu" để
rút vốn khỏi TTCK, và tăng mua vào những chứng khoán "tốt" dé "an nap" lạm phát Xu hướng bản thảo chứng khoán thường xảy ra khi trên TTCK có nhiều hàng hoá-chứng khoán chất lượng
thấp và xuất hiện nhiều các tín hiệu làm giảm sút lòng tin của các nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu
tư không chuyên nghiệp, vốn mỏng
Tuy nhiên, mối quan hệ giữa CPI và thị trường chứng khoán không hoàn toàn tuyến tính Có những trường hợp CPI tăng nhưng thị trường chứng khoán vẫn tăng điểm Điều này có thể xảy
ra nếu các yêu tố khác, chăng hạn như tăng trưởng kinh tế, vẫn tích cực
2.4.2 Ảnh hướng của lạm phát đến ngành sản xuất rượu, bia, nước ngọt
Nếu lạm phát tăng cao, giá các nguyên liệu như lúa mạch (dành cho bia), đường (dành cho
nước giải khát), hoặc các thành phần khác có thê tăng Điều này làm tăng chỉ phí sản xuất Nếu chi phí sản xuất tăng lên do lạm phát, các doanh nghiệp có thể quyết định tăng giá ban dé bu dap chỉ phí Tuy nhiên, điều này có thê ảnh hưởng đến sự phản ứng của khách hàng, đặc biệt là khi giá cả tăng trong khi nền kinh tế không tăng trưởng mạnh
Giá nhiên liệu thường tăng trong thời kỳ lạm phát, làm tăng chỉ phí vận chuyên và logistics
Điều này có thê ảnh hưởng đến chỉ phí giao hàng và phân phối
Tóm lại, ảnh hưởng của lạm phát đối với ngành sản xuất bia, rượu, và nước giải khát thường liên quan đến chỉ phí sản xuất, giá cả, và đáp ứng của thị trường Quản lý chỉ phí, quản lý rủi ro tài chính, và linh hoạt trong chiến lược kinh doanh là quan trọng đề ứng phó với tình hình thị
trường biến động
3 Thất nghiệp
Trước diễn biến phức tạp và kéo dài của đợt dịch Covid-19 khiến tình hình lao động việc làm
năm 2021 gặp nhiều khó khăn Lực lượng lao động, số người có việc làm giảm; tỷ lệ thiếu việc
làm và thất nghiệp tăng so với năm trước Hàng triệu người mất việc, lao động trong các ngành tiếp tục giảm, đặc biệt là khu vực dịch vụ Lao động trong khu vực công nghiệp và xây đựng 16,3 triệu người (chiếm 33,2%), giảm 254,2 nghìn người so với năm trước; khu vực dịch vụ 18,6 triệu người (chiếm 37,9%), giảm 808.000 người so với năm trước; khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 14,2 triệu người (chiếm 28,9%), tăng 37.300 người so với năm trước
Trang 27Ngu ri: Thông cáo báo chí tình hình lao động việc làm, Tổng cục Thống kê, 2021
Trong năm 2022, tý lệ thất nghiệp trong độ tuôi lao động của Việt Nam là 2,46%, giảm I,1
điểm phần trăm so với năm 2021 nhờ vào việc tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2022 đạt mức 8,02% (cao nhất trong giai đoạn 2011-2022) giúp tạo ra nhiều việc làm mới, từ đó giảm
tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát của Việt Nam trong năm 2022 chỉ ở mức 2,9% (thấp hơn so với mục tiêu của Chính phủ là 4%) Lạm phát thấp giúp doanh nghiệp tiết kiệm chỉ phí và có thêm nguồn lực để mở rộng sản xuất kinh doanh, từ đó tạo thêm việc làm Bên cạnh đó Chính phủ cũng đã
triển khai nhiều chính sách hỗ trợ lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, bao gồm hỗ trợ
tiên lương, hỗ trợ đào tạo nghệ, hỗ trợ vay vốn khởi nghiệp, đã giúp người lao động nhanh
chóng én định cuộc sống và tìm được việc làm mới
Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tế tích cực, cuộc chiến Nga-Ukraine đã gây ra những tác động
tiêu cực đến nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, bao gồm giá cả hàng hóa tăng
cao, chuỗi cung ứng bị gián đoạn, Những tác động này có thể khiến doanh nghiệp gặp khó khăn
trong sản xuất kinh doanh, dẫn đến cắt giảm lao động, từ đó làm tăng tỷ lệ thất nghiệp
Trang 28Ngu :: Tổng cục Thống kê
So với cùng kỳ năm trước, tình hình lao động có việc làm trong 9 tháng đầu năm 2023 có xu hướng tăng, khu vực công nghiệp và xây dựng phục hồi nhẹ Số lao động có việc làm ghỉ nhận tăng ở cả khu vực thành thị và nông thôn cũng như ở nam giới và nữ giới, số lao động có việc làm ở khu vực thành thị là 19,0 triệu người, tăng 321,6 nghìn người, lao động ở khu vực nông thên là 32,2 triệu người, tăng 454,3 nghìn người Tuy số người lao động đang làm việc có xu hướng tăng nhưng thị trường lao động chưa có sự cải thiện về chất lượng lao động khi số lao
động làm các công việc bấp bênh, thiếu tính ôn định vẫn chiếm tỷ trọng lớn do sự sụt giảm sức
mua ở các thị trường xuất khẩu; xung đột giữa Nga-Ukraine; lạm phát, giá cả tăng cao, chính
sách tiền tệ thắt chặt, làm cho tông cầu hàng hóa trên thé giới sụt giảm, nhu câu nhập khẩu của
các thị trường lớn cũng bị suy giảm, dẫn tới các doanh nghiệp trong nước bị cắt giảm đơn hàng, gây khó khăn cho việc sản xuất
Theo dự báo của các tô chức và chuyên gia kinh tế cho rằng, năm 2024 các ngành nghề có khả năng tạo nhiều việc làm trong năm bao gồm: công nghệ thông tin, sản xuất, du lịch, dich vụ,
đang khôi phục và phát triển Vì vậy kỳ vọng tý lệ thất nghiệp năm 2024 sẽ có những diễn biến
tích cực
4 Tỷ giá
Trong năm 202 I, thị trường tỷ giá USD/VND tại Việt Nam đã trải qua một chuỗi sự kiện quan
trong, phản ánh sự phức tạp của môi trường tài chính toàn câu Cụ thé, ty gia trung tâm đã trải
qua bốn biến động lớn, tương ứng với các chiến dịch tiêm chủng vaccine COVID-19 và sự kiện kích thích kinh tế của Mỹ Tuy nhiên, đáng chú ý là giá USD sau đó đã giảm mạnh, tạo áp lực
điều chỉnh từ phía Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN).Tháng 8/2021, trong bối cảnh nguồn
Trang 29giảm giá mua vào USD, thể hiện sự nhạy bén và linh hoạt trong quản lý tình hình tài chính quốc
tễ
Chuyên sang năm 2022, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đối diện với những thách thức đáng kế
do cuộc chiến tranh Nga - Ukraine Đề kiểm soát lạm phát, FED đã tăng lãi suất tới 6 lần, gây ra hiện tượng mất giá cho nhiều đồng tiền trên thế giới Trong quý III, giá USD tại các ngân hàng
tăng mạnh và đến tháng 10/2022, giá đạt mức cao nhất, gần 24,900 đồng, tăng khoảng 9% so với
đầu năm Đối diện với biến động này, NHNN đã đưa ra một quyết định quan trọng vào ngày
17/10, mở rộng biên đệ tỷ giá từ +-3% lên +-59% và triển khai nhiều biện pháp khác Kết quả tính đến cuối năm 2022, tỷ giá chỉ tăng 3.53% so với đầu năm, thê hiện sự linh hoạt và quản lý rủi ro
hiệu quả của NHNN
Trong 9 tháng đầu năm 2023, tỷ giá trung tâm tăng 0,35% so với cuối năm 2022 lên mức
24.074 đồng/USD, tỷ giá USD/VND tại ngân hàng tăng 0,43% lên mức 24.100 đồng/USD, tỷ giá
USD/VND trên thị trường tự do tăng 0,5% lên mức 24.150 đồng/USD do chiến tranh Nga - Ukraine, lạm phát và các chính sách thắt chặt tiền tệ
Tuy nhiên, tỷ giá USD/VND vẫn được NHNN kiểm soát tương đối ôn định, không có những biến động quá lớn NHNN đã triển khai nhiều biện pháp can thiệp thị trường ngoại hối, nhằm ỗn
định tỷ giá và bảo đảm nguồn cung ngoại tệ cho nền kinh tế Dự báo, tỷ giá USD/VND trong
thời gian tới có thể tiếp tục tăng nhẹ, nhưng sẽ không có những biến động quá lớn
1 Lãi suất, nợ công, nợ xấu, ICOR
1 Lãi suất
1.I - Tình hình lãi suất
BOnhg 1: Lãi suất cho vay bình quân 2020 - 2022
2020 2021 2022
Lãi suất cho vay bình quân bằng đồng Việt Nam Trung hạn và Dài 10,25 9,23 9,22
hạn
Ngu âr: Tổng cục Thống kê
Dựa trên bảng thống kê về lãi suất cho vay bình quân từ năm 2020 đến 2022, có thê thấy rằng
tỷ lệ này không có sự thay đối lớn Từ năm 2020 đến năm 2021 lãi suất giảm từ 10,25% xuống
còn 9,23%, tuy nhiên, từ năm 2021 đến năm 2022, tỷ lệ này giữ nguyên ở mức 9,22%, Tông thẻ, lãi suất cho vay bình quân trong ca hai loại hạn mức trung hạn và đài hạn duy trì Ôn định từ năm
2021 đến năm 2022 Sự ôn định này có thể phản ánh một sự én định tạm thời trong thị trường
vay mượn hoặc chính sách tín đụng được duy trì ôn định trong khoảng thời gian này
Trang 30Lãi suất vay trung bình đồng Việt đã giảm 1% so với cuối năm 2022, với các điều chỉnh cụ
thể như giảm 1,53%/năm lãi suất tái cấp vốn và chiết khẩu, giảm 2%/năm lãi suất cho vay qua
đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn, cùng với việc giảm lãi suất tối đa cho tiền gửi VND kỳ hạn ngắn
Mặt bằng lãi suất tong thé đã én định, nhưng lãi suất cho vay và tiền gửi đang có xu hướng giảm Lãi suất tiền gửi trung bình của các ngân hàng thương mại đạt khoảng 5,83%⁄2/năm (giảm
0,7% so với cuối năm 2022), trong khi lãi suất cho vay đồng VND trung bình hiện ở mức khoảng
§,9%/năm (giảm 1%/năm so với cuối năm 2022)
Kế từ quý 11/2023, sau khi Ngân hàng Nhà nước giảm lãi suất điều hành nhằm thực hiện các
nghị quyết và chỉ đạo, mặt bằng lãi suất huy động đã giảm Tổng cầu của nên kinh tế cũng thu hẹp, làm suy giảm khả năng hấp thụ vốn của các doanh nghiệp, dẫn đến tăng trưởng tín dụng
chậm lại Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính đến ngày 29/9, tín đụng toàn nền kinh tế tăng 6,92%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 11,05% cùng kỳ năm trước Mặc dù các ngân hàng
thương mại có vốn dư thừa, nhưng quá trình giải ngân gặp khó khăn do khả năng hấp thụ vốn
của nền kinh tế còn thấp Thị trường bất động sản là động lực chính cho tăng trưởng tín dụng, mặc đù chưa thấy nhiều dấu hiệu phục hồi mặc dù đã có nhiều chính sách hỗ trợ
Trong 6 tháng đầu năm 2023, việc giảm lãi suất điều hành đã được Ngân hàng Nhà nước thực hiện thông qua 4 lần giảm lãi suất Cụ thé, giảm lãi suất tải cấp vốn, lãi suất chiết khẩu và lãi suất
cho vay qua đêm Cũng có sự điều chỉnh giảm lãi suất tối đa cho tiền gửi và lãi suất cho vay ngắn
hạn tối đa bằng VND của các tô chức tín dụng Điều này đã ảnh hưởng đến lãi suất tiền gửi và
lãi suất cho vay trung bình của ngân hàng, giảm từ cuối năm 2022 đến tháng 6/2023
Sự giảm lãi suất điều hành đã có tác động tích cực tới thị trường tiền tệ và ngân hàng, cũng như thúc đấy tăng trưởng kinh tế thông qua các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Tuy nhiên, việc
giảm lãi suất này cũng kéo theo việc giảm lãi suất liên ngân hàng và lợi suất trái phiếu, tạo ra sự
phản ảnh tích cực đối với thị trường chứng khoán
1.2 Tác động đến thị trường chứng khoán
Sự giảm lãi suất đã tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi hơn Khi lãi suất giảm, các cơ hội đầu
tư truyền thông như tiền gửi ngân hàng hoặc trải phiếu trở nén it hap dẫn hơn đối với nhà đầu tư
Do đó, nhà đầu tư chuyên hướng đầu tư từ các công cụ tài chính truyền thống sang thị trường
chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận cao hơn, đặc biệt là trong cô phiếu có tiềm năng sinh lời
Việc giảm lãi suất kích thích tăng cường hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Lãi suất thấp hỗ trợ các công ty vay vốn với chỉ phí thấp hơn, giúp họ mở rộng hoạt động kinh doanh, đầu tư vào nâng cấp cơ sở hạ tầng, và phát triển các dự án mới Điều này có thê tạo ra triển vọng tăng trưởng kinh doanh tích cực và ghi nhận sự tăng trưởng doanh thu trong báo cáo tài chính
của các công ty, từ đó tăng giá trị cô phiếu trên thị trường chứng khoán
Trang 31thúc đây nhu cầu đầu tư và tiêu dùng, từ đó tạo đà cho sự tăng trưởng kinh tế chung Khi tình hình kinh tế tốt, các doanh nghiệp thường gặp điều kiện thuận lợi để phát triển và mở rộng Tuy nhiên, một số nhà đầu tư đánh giá thấp giá trị của cô phiếu khi lãi suất thấp mà tìm kiếm
các cơ hội đầu tư khác như bất động sản hoặc tài sản khác Điều này gây ra sự biến động trong thị trường chứng khoán
Nhìn chung, sự giảm lãi suất tác động tích cực đối với thị trường chứng khoán, thúc đây hoạt động đâu tư và kinh đoanh của các công ty, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tìm
kiếm cơ hội sinh lời Đồng thời cũng tạo ra sự biến động tạm thời trong thị trường chứng khoán
do sự chuyên đổi của các nhà đầu tư và chiến lược đầu tư khác nhau
1.3 Tác động đến ngành
Lãi suất thấp tạo ra cơ hội và ảnh hưởng tích cực tới ngành sản xuất bia từ nhiều khía cạnh
khác nhau
Việc giảm lãi suất đã giúp giảm chỉ phí vốn cho các doanh nghiệp trong ngành bia khi họ cần
vay vốn mở rộng sản xuất, đầu tư vào công nghệ tiên tiến, mở rộng dây chuyên sản xuất Điều này không chỉ thúc đây sự đối mới mà còn nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
Một tác động khác của lãi suất thấp là thúc đây chỉ tiêu tiêu đùng của người tiêu dùng, tạo đà
cho thị trường bán lẻ, đặc biệt trong ngành sản xuất bia khi người tiêu đùng có xu hướng chỉ tiêu nhiều hơn cho sản phẩm này
Cơ hội tái câu trúc các khoản vay hiện tại cũng trở nên khả thi hơn đối với các doanh nghiệp
sản xuất bia, giúp giảm chỉ phí tài chính hàng tháng và tăng cường khả năng tái đầu tư vào mảng sản xuất, quảng cáo, hay nâng cấp cơ sở hạ tầng
Lãi suất thấp cũng thúc đây việc đầu tư vào công nghệ tiên tiễn hơn, giúp cải thiện chất lượng sản phẩm và quy trình sản xuất trong ngành bia Điều này tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ hơn và
thu hút người tiêu sử dụng sản phẩm
Cuối cùng, với chi phí vốn giảm, các doanh nghiệp sản xuất bia tận dụng cơ hội này đề giảm
giá sản phẩm hoặc tăng cường chiến lược marketing, tạo ra một môi trường cạnh tranh tích cực
dé thu hút và giữ chân người tiêu đùng
Nhìn chung, việc giảm lãi suất đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây phát triển và cạnh tranh của ngành sản xuất bia thông qua việc tạo ra cơ hội tài chính và khả năng tái đầu tư, cũng như tăng cường sức hấp dẫn của sản phẩm đến người tiêu dùng
1.4 Tác động đến công ty
Lãi suất thấp thúc đấy chỉ tiêu tiêu đùng của người tiêu dùng, tạo ra một môi trường thuận lợi hơn cho Sabeco khi người tiêu dùng có thé chi tiêu nhiều hơn cho sản phẩm bia của công ty Chỉ
Trang 32phí vốn thấp, Sabeco đã đầu tư nhiều hơn vào chiến lược marketing đề thu hút và duy trì khách hàng trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trên thị trường với cuộc đua giành giật thị phân
2 Nợ công
2.1 Tình hình nợ công
Trong giai đoạn từ 2020 đến 2022, dự kiến Chính phú sẽ thực hiện việc vay và trả nợ như sau:
Tông mức vay của Chính phủ ước tính khoảng 1.546,3 nghìn tỷ đồng Cơ cấu huy động vốn từ các nguồn trong nước sẽ chiếm khoảng 75-80% tổng mức vay hàng năm, trong khi đó, từ nguồn
nước ngoài dự kiến sẽ chiếm khoảng 20-25% Kỳ hạn phát hành trái phiếu Chính phủ hàng năm
dự kiến duy trì ở mức khoảng từ 6-8 năm Chính phủ sẽ tiến hành bố trí nguồn để đảm bảo việc trả nợ đây đủ và kịp thời, tránh tình trạng nợ quá hạn có thể ảnh hưởng đến các cam kết quốc tế của Chính phủ Ngoài ra, Chính phủ cũng cam kết đảm bảo rằng chỉ tiêu để trả nợ trực tiếp sẽ
không vượt quá 25% so với tông thu ngân sách nhà nước hàng năm
Trong những năm gần đây, tỷ lệ nợ công của Việt Nam đã có xu hướng giảm dần Từ 61.4% GDP vào năm 2017, giảm xuống còn 58.3% GDP vào năm 2018, tiếp tục giảm xuống 55.9% GDP vào năm 2020 và đạt mức 43.1% GDP vào năm 2021 Số liệu cho thấy rằng đến ngày
31/12/2022, tỷ lệ nợ công của Việt Nam giảm xuống khoảng 38% GDP Trong đó, nợ Chính phủ chiếm khoảng 34.7% GDP và nợ nước ngoài của quốc gia chiếm khoảng 36.8% GDP Tất cả các
tỷ lệ nợ này đều thấp hơn so với các ngưỡng trần quy định là 60% GDP, 50% GDP và 50% GDP
tương ứng cho dư nợ công, dư nợ Chính phủ, và dư nợ nước ngoài của quốc gia Các ngưỡng cảnh báo tương ứng là 55% GDP, 45% GDP và 45% GDP
Hình 8: Nợ công của một số n`n kinh tế trên thế giới năm 2022(tÿ USD)
Ngu ầi: Minh Quang tổng hợp từ Qũy Tï¡&i Tệ Quốc Tế (TME)
Trang 33Gần đây, các quan chức Mỹ đã liên tục cảnh báo về nguy cơ nên kinh tế lớn nhất thế giới đối
mặt với việc vượt quá mức nợ đáng lo ngại Khối nợ của Mỹ hiện đã vượt 3 I.000 tỷ USD, tương
đương hơn 120% GDP vào quý III/2022 Trong khi đó, khối nợ của Việt Nam so với các nước
khác trên thế giới khá thấp Việc giảm nợ công có thé cải thiện tình hình tài chính của quốc gia
và gieo mâm niềm tin trong thị trường tài chính
2.2 _ Tác động đến thị trường chứng khoán
Nợ công thấp tác động tích cực cho thị trường chứng khoán Việc duy trì mức nợ công ở mức thấp được đánh giá là một dấu hiệu vững chắc về tài chính của quốc gia, thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư Sự ôn định này tạo niềm tin trong cộng đồng đầu tư, thúc đây hoạt động giao dịch và đầu tư trên thị trường chứng khoán
Tác động của tình hình nợ công còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như tình hình kinh
tế, chính sách tài chính, và diễn biến thị trường quốc tế Nhưng nhìn chung, tình hình nợ công
thấp có tạo ra tác động tích cực cho thị trường chứng khoán
2.3 Tác động đến ngành
Nợ công thấp cho thầy môi trường kinh doanh ôn định, tạo niềm tin cho người tiêu dùng và nha dau tư, tăng cường sức mua cho sản phẩm bia
24 Tác động đến công ty
Nợ công thấp ảnh hưởng tích cực đến Sabeco giúp duy trì, giảm chỉ phí vốn khi vay vốn từ
các nguôn tài chính trong nước Nợ công thấp, kinh tế ôn định, tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu
dùng và đầu tư, tăng cường nhu cầu tiêu thụ bia của Sabeco
Vì vậy, ngành bia khó mà bão hòa, nó vẫn đang trong quá trình tiếp tục tăng trưởng
3 No xau
Hình 9: Tỷ lệ nợ xấu tại một số ngân hàng
Ngu ầi: Công ty Chứng khoán Mirae Asset (Việt Nam)
Trang 34mức 2,9% vào cuối quý 1/2023 so với mức 2% vào cuỗi năm 2022 Đa số ngân hàng ghi nhận tỷ
lệ nợ xấu nội bảng tăng và tỷ lệ đự phóng rủi ro giảm so với quý trước
Kết quả từ báo cáo tài chính quý 1/2023 của 27 ngân hàng đang niêm yết trên thị trường chứng khoán cho thấy, nhiều ngân hàng tăng mạnh về nợ xấu lên tới 50-70%
Kế đến tính đến cuối quý II⁄2023, tỷ lệ nợ xấu (NPL) tiếp tục tăng lên mức 3,3% so với mức 2,9% tại cuối quý 1/2023 Tổng nợ xấu (nợ nhóm 3-5) của các ngân hàng đạt 196.754,7 tỉ đồng, tang 61% so với đầu năm và tăng 14,5% so với thời điểm cuối quý 11/2023 Tỷ lệ nợ xấu trên
tổng đư nợ cho vay ở mức 2,13%
Hình 10: GDP, Tổng vốn đầi tư giá so sánh 2010, ICOR (2004-2021)
Ngu ri: Tổng cục Thống kê
TCOR năm 2022 đạt khoảng 5,92 lần, tuy chưa thấp bằng các năm 2018, 2019, nhưng thấp xa
so với các năm 2020, 2021, tức là hiệu quả đầu tư đã cao hơn nhiều so với các năm 2020, 2021,
tăng lên gần bằng với mức trước đại dịch Hiệu quả đầu tư tăng cao do nhiều nguyên nhân Trong
đó, một phần nguyên nhân đo chiến lược phòng chống đại dịch có sự chuyên đối theo hướng mở
cửa để hồi phục kinh tế - xã hội , góp phần làm cho tăng trưởng GDP cao gấp 2-3 lần tốc độ
tang cua 2 nam trước
Trang 35Il Đầutư
1 FDI
Nam 2020
Hình II: Tổng quan FDI vào Việt Nam trong năm 2020
Ngu ri: Cục Đi tư nước ngoài
Năm 2020, do bị tác động bởi dịch Covid-19 nên những hoạt động sản xuất và kinh doanh
cũng bị ảnh hưởng trở nên trì trệ , nên so với 2019 thì vốn đầu tư nước ngoài dùng đề thực hiện
các dự án cũng được ghi nhận là đã suy giảm hơn năm ngoái, nhưng mức độ suy giảm cũng đã
chú ý cải thiện ( giảm 2% so với năm 2019) Và đến cuối 2020, với vốn đầu tư điều chỉnh tăng
10,6% so với cùng kỳ năm 2019
Năm 2021
Hình 12: Tình hình thu hút đầi tư nước ngoài của Việt Nam năm 2021
Trang 36Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam vẫn được ghi nhận một con số khá tích cực và khả quan trong
tình hình kinh tế còn chịu nhiều tác động từ địch bệnh Covid với tông vốn đầu tư nước ngoài
đăng ký vào năm 2021 là 31,15 tý USD, tăng 9,2% so với năm năm ngoái Song, cả vốn đăng
ký mới và đăng ký tăng thêm cũng được nhận ở mức tăng trưởng đương cho thấy hình thức đầu
tư đài hạn - đầu tư trực tiếp tại thị trường Việt Nam nhận được khá nhiều sự quan tâm từ các nhà
đầu tư nước ngoài
Dù tông vốn đầu tư thực hiện của năm có xu hướng giảm nhẹ so với năm 2020 (1,2%) nhưng
so với tình hình khó khăn của các quốc gia trên thế giới trong giai đoạn dịch bệnh thì con số trên
vấn thê hiện mức độ khả quan trong khi các hoạt động sản xuất, kinh doanh gần như bị ngưng
đọng hoàn toàn nhưng các nhà đầu tư vẫn đảm bảo thực hiện được như trên là một kết quả đáng
ghi nhận
Năm 2022
Hình 13: Co cau DTNN nam 2022 theo thang và theo thành phi vốn đ ầi tư
Ngu â: Bộ Kế hoạch và Đi tư
Số liệu được ghi nhận tính đến ngày 20/12/2022 thì tông vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và
góp vốn mua cô phần, mua phần vốn góp của nhà ĐTNN đạt gần 27,72 tý USD, bang 89% so với cùng kỳ năm 2021
Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt gần 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với cùng
kỳ năm 2021 Số dự án mới cũng được ghi nhận mức tăng 17,1% nhưng do thiếu hụt những dự
án lớn hơn năm 2021 nên tông vốn đầu tư năm 2022 cũng được ghi nhận thấp hơn so với cùng
kỳ năm ngoái
Trang 37Téng von FDI Vốn đăng ký cấp mới Vốn đăng kí tăng Góp vốn mua cô
Ngu ôn: Bộ Kế hoạch và Đi tư (số liệu đến ngày 20/12/2022)
Mặc dù vốn đăng ký cấp mới có xu hướng giảm so với năm 202 I( giảm 18,43%), song vốn đầu
tư nước ngoài giải ngân đạt mốc 22,4 tỷ USD, tăng so với cùng kỳ năm 2021 là 13,5% và số dự
án đầu tư mới cũng vượt mức tăng lên (tăng 17,1%, đạt 2.036 đự án) so với cùng kỳ năm ngoái
Số vốn đăng ký thêm tăng 12,2% và số lượt điều chỉnh tăng 12,4% với mốc 1.107 lượt điều chỉnh năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021 đã trở thành sự khăng định niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài đối với kinh tế, môi trường đầu tư của Việt Nam
Đồng thời, mức giải ngân cho các đự án nước ngoài tăng cao là một tín hiệu tốt cho thấy các doanh nghiệp đang dân phục hồi, duy trì và mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh sau đại địch
Covid-19 Thêm vào đó, một số tập đoàn lớn của Hàn Quốc đang nghiên cứu, tìm hiểu và dự kiến sẽ triển khai các dự án đầu tư trong thời gian tới
Năm 2023
Hình 14: Cơ cấu ĐTNN 9 tháng năm 2023 theo đối tác
Nguần: Cục Đi tư nước ngoài
Theo thống kê từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20/9/2023,
vốn đầu tư thực hiện của các đự án đầu tư nước ngoài (FDI) đạt hơn 15,9 tỷ USD, cao nhất trong
giai đoạn 2018-2023
Chi trong hơn 9 tháng đầu năm, số dự án đăng ký mới được cấp giấy chứng nhận là 2.254, tăng 66,39% so với cùng kỳ Bên cạnh đó, 10.23 tỷ USD là con số được ghi nhận từ tống vốn đăng
ký (tăng 43.6% so với cùng kỳ) và với 2.539 đự án góp vốn mua cô phân từ các nhà đầu tư nước
ngoài có sự tăng trưởng 4.2 ty USD ( tăng 47% so với cùng kỳ)
Trang 38đây chính là kết quả của các giải pháp quyết liệt và hiệu quả của Chính phủ trong suốt những
tháng đầu năm, mang lại hiệu quả hễ trợ, giải quyết những khó khăn mà các đoanh nghiệp đang gặp phải trong quá trình du nhập Việt Nam
2 Fil
Việc cho phép thành lập và hoạt động của các quỹ đầu tư ở Việt Nam được cơi là kênh mở
đầu cho thời kỳ tiếp nhận vốn FII đối với toàn bộ nền kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, hàng loạt
các quỹ đầu tư chứng khoán, quỹ đâu tư mô phỏng chỉ số ETF được cho phép thành lập theo pháp luật Việt Nam đã và đang tham gia đầu tư sâu, rộng trên thị trường chứng khoán Việt Nam Đây cũng là một hình thức thu hút vốn trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Nguồn vốn từ FII mang lại lợi ích kinh tế lớn cho nền kinh tế Việt Nam qua việc góp phần tăng tông vốn đầu tư xã hội, thúc đấy phát triển kinh tế- xã hội nói chung và thị trường và các
định chế tài chính nói riêng Hơn nữa, nó cũng mang lại thêm nhiều cơ hội mới và góp phần đa dạng hoá các hạng mục đầu tư nước ngoài cho các NĐT, đồng thời góp phần đánh giá được hiệu
quả từ các Chính sách tiền tệ từ Nhà nước mang đến cho lợi ích nước nhà
Hình 15: Dòng tin vào các quỹ ETF ngoại từ đề năm 2022
Đơn vị: tỷ đồng
Trang 39Hình thức đầu tư gián tiếp thông qua các Quỹ đầu tư ghi nhận xu hướng cải thiện trong năm
2022 khi Quỹ Fubon FTSE ( Đài Loan) liên tục gia tăng quy mê kê từ khi thành lập đặc biệt là
trong thời điểm TTCK Việt Nam bước vào giai đoạn điều chỉnh mạnh kê từ tháng 4/2022 Hiện
tượng này cho thấy niềm tin của các nhà đầu tư Đài Loan vào triển vọng tăng trưởng kinh tế và TTCK Việt Nam
Hình 16: Tổng hợp thông tin tình hình các Qũy Đi tư Đài Loan tại thị trường Việt Nam
Nguồn : Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI
3 Von ODA
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đã và đang ảnh hưởng nặng nề đến đời sống kinh tế - xã
hội của quốc gia trong suốt năm 2020-2022, gánh nặng về chỉ ngân sách nhà nước ngày càng lớn trong khi nguồn thu ngân sách nhà nước bị thu hẹp dẫn đến hệ quả của việc gia tăng bội chỉ ngân sách nhà nước Vốn ODA là một trong những nguôn sẽ bù đắp bội chỉ ngân sách nhà nước, giúp
Việt Nam giải ngân các dự án đầu tư phát triển dé kích cầu nền kinh tế
Năm 2020: Theo Bộ Tài chính, tý lệ giải ngân vốn ODA 11 tháng năm 2020 đã tăng hơn đáng
kế so với 6 tháng đầu năm nhờ có sự chí đạo quyết liệt của Chính phủ , Thủ tướng Chính phủ,
nỗ lực của các bộ, cơ quan Trung ương, các địa phương Tuy nhiên, về tông thể, những thông kê
đều cho thấy, kê cả đã điều chỉnh, cắt giảm một lượng lớn vốn ODA so với kế hoạch đầu năm,
việc hoàn thành mục tiêu giải ngân 100% chí tiêu là bất khả thi
Trang 40Ngu ô: (Việt, 2020)
Trên đây là 10 địa phương có tiễn độ giải ngân tốt nhất được thống kê số liệu vào ngày 30/9,
trong đó chỉ có 2 địa phương là Bình Định và Tây Ninh đạt tiễn độ trên 60% Trong cùng giai
đoạn, sau khi có sự điều chỉnh, cập nhật số liệu đã thê hiện rõ tình hình giải ngân nguồn đầu tư
công của ngân sách Trung ương bố sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương đạt tỷ lệ 41% so với đự toán (đã điều chính) Chỉ có 4 địa phương có tý lệ giải ngân đạt trên 70% (theo dự toán
đã điều chỉnh) là Hà Nội, Bình Định, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu
Hình I8: Tiến độ giFlñ ngân vốn ODA, vay ưu đãi nước ngoài được giao năm
2020 DV: TY dmg