Trong luận văn này, chúng tôi không có tham vọng đưa ra những kiến giải hoàn toàn mới mẻ và sảu sắc, mà chỉ đặt cho mình nhiệm vụ cố gắng tổng kết một cách tưởng đổi đầy đủ những ý kiến
Trang 1137 227 ]
ñ|!ũÈ T- €
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO k Tiệp:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM - TP HỒ CHÍ MINH ¬ ' “”
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TAI:
CÂU ĐƠN ĐẶC BIỆT TRONG
TIENG VIET
THẦY HUGNG DAN : TRAN HOAN
SINH VIÊN THỰC HIÊM : MAI THỊ THUY TIÊN
NIÊN KHÓA 1991 - 1995
va:
| ion
i
Trang 2ITIL Mục đích của luận văn 5
IV Phương pháp nghiên cửu 5
V Cấu trúc của luận văn 6
NOI DUNG cd BAN
Chương I Những cơ sở lf thuyết có liên quan
dén đề tài luận van
1 Về vấn đề khái niệm câu đơn đặc biệt 7
II Xác định Câu đơn đặc biệt 9
Chương Ir Cầu tạo rả phán loại Câu don đặc biệt
1 Cấu tạo 16
II, Phan loại ˆ 20
Chương Iii Phan biệt câu don đặc biệt edi cầu
tính lược, câu sai ngữ pháp.
1, Câu tinh lưạc 38
II, Cầu sai ngũ pháp 45
KET LUAN 50
Phụ lục 52 Danh mục tài liệu văn học trích dẫn &é
Danh mục tài liệu tham khảo k3
Trang 3LOI MỞ ĐẦU
Những năm tháng ở giảng đường Dai học, người sinh viên không chỉ tiếp cận với chan trời khoa học qua các
giáo sư kiến thức uyên thảm, mà còn qua những người Thay
tôn kinh và giàu nhiệt tám ấy, học hỏi tác phong của một nhà nghiên cứu.
Nghiên củu khoa học dưới sự nàng đất cha các giảo
sư là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình học
và hành của người sinh viên Ndi hoạt động đó, đi từ cảm
tinh đến ché dựa vào một cd sở khoa học để nhận định vấn
đề một cách chỉnh xác là điều không đơn giản Như đúng
trước một vấn đề nhỏ của Ngữ pháp học là câu đơn đặc
hiệt trong tiếng Việt phải căn cử vào đâu để có một
cách nhìn nhận thỏa đáng?
Hoc tập triệt để phương pháp nghiên củu của Thay
Tran Hoán trong một số công trình khoa học và qua việc
giảng day cho sinh viên khoa Ngữ văn trường Dei học su
phạm Thành phố Hồ Chi Minh, chúng tỏi đi vào đề tài "Cậu
đơn đặc biết trong Tiếng Việt" với mong muốn góp chút
hiểu biết của bản thận vào bộ món mà mình yêu thích
Pham vi bài viết không rộng, chỉ gỏi gon trong mot
phần nhỏ của "CAu" trong tiếng Việt, các mật nghiên ciu chưa phải đã đủ bao quát, tỉnh cách sáng tạo của bài
viết lÀ rất khiêm tổn, tuy nhiên, từ bài viết, ching tôi”
mong ghi nhận được chân giá trị của vấn đề nay
Trang 4Quá trình tìm hiểu, chúng tôi đã được sự giúp đỡ,
hướng dẫn tận tinh của Thầy Trần Hoán trong tất cA các
bước tiến hành Qua đây, chúng tôi kinh xin được gửi đến
Thầy lòng tri ân sâu xa của tôi về t!tẤt cả những gì tôi
đã thu nhận dude Củng qua đây, tỏi xin chắn thành cảm
dn Ban Chủ nhiệm Khoa Văn trường Đại học Su phạm TP.HCM
đã tạo điều kiện giúp tôi tiến hành viết tập khoá luận
này.
Đường học vấn còn dài, người viết nguyện lòng rằng
tập khoá luận này chỉ là những bước chập chủng đầu tiền
trên con đường Ấy.
TP Hồ Chỉ Minh, ngày 22 tháng 4 năm 1995
Sinh viên
Mai Thị Thuỷ Tiên
Trang 5DẪN LUẬN
I LÝ DO CHỌN DE TÀI :
Ti trudc đến nay có nhiều công trình nghiên cửu vẻ
Câu đơn Tiếng Việt nhưng chủ yếu nghiên củu câu đơn hai
thành phần con câu đón đặc biệt thì hầu như không được
chủ ÿ thích đáng Ở loại câu này, có lẽ các nhà nghiên
edu cho rằng khong quan trọng nén chứa có su tranh luận
nhiều Do vậy, trong cách giải quyết vấn đề, mỗi ngườiđưa ca một kiến giải khác nhau điều đó dẫn đến su chưa
thống nhất trong cách đánh giá Câu đơn đặc biết.
Mặt khác, trong các sách giáo khoa tiếng Việt việc
phản hiệt siữa cau đón đặc biết với các câu tinh lược,
cau sai ned pháp vẫn còn là mot khoảng trồng Việc lấnlộn giữa các loại cau này là một tinh trang khá pho biếnxảy ra ở hoc sinh phé thong
Dude su sợi ý cla Thầy Trần Hoán, củng sự yêu thích
của bản than về món học này, vdi hy vong góp một phan
nhỏ về mật lý luàn củng như vi mục đích thực tién trong
aidng day phục vụ cho giảng dạy, nén chúng tỏi đã chọn
đề tài "Cau đơn đặc biệt trong Tiếng Việt”.
Trang 6II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ :
Nhìn chung, cho đến nay Câu đơn đặc biệt trong Tiếng Việt đã được đề cập đến qua các nhà nghiên cửu :
Nguyễn Kim Than [27a,b], Dinh Trọng Lạc [11], Hữu Quỳnh
[17], Hoàng Trọng Phiền [14], Lê Cận - Phan Thiều - Diệp
Quang Ban, Hoang Văn Thung [19], DIệp Quang: Ban [Bña,b],
Can Xuân Hạo [4],
Trong phần nghiên cdu về Câu, các nhà ngữ pháp đưa
ra một số kiến giải cho loại Câu đơnđặc biệt Tuy những
kiến giải đỏ còn sd lược, chưa sâu sắc, nhưng củng đã có
nhiều đóng góp nhất định Trong luận văn này, chúng tôi
không có tham vọng đưa ra những kiến giải hoàn toàn mới
mẻ và sảu sắc, mà chỉ đặt cho mình nhiệm vụ cố gắng tổng
kết một cách tưởng đổi đầy đủ những ý kiến đã được phát
biểu chung quanh vấn đề câu đơn đặc biệt này, trên cơ sở
đó, năng thêm các kết luận đã từng được đưa ra dưới hình
thức những lời nhận xét có tỉnh chất phác thảo của các
tác giả đi trước, cố gắng tìm cơ sở lý luận cho những
kết luận dy.
Vì thời gian thực hiện đề tài không nhiều, trình độ
nang lực nhận thức của ban than còn hạn chế nén luận
văn không tránh khỏi những thiếu sốt, người viết kính
mong được sự góp # của Thầy hướng dẫn và của Hội đồng
giám khảo, để có thé nhìn nhận vấn đề thấu đáo hơn
Trang 7III MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN VĂN :
Xuất phát tử góc độ xem xét cấu tao của câu đón đặc
biệt trong tiếng Việt và phản loại ching theo cấu tạo từ
loại, luận văn sẻ nhằm những mục tiêu khoa học và ung
dụng như sau :
VỀ mặt khoa học : góp thém cd liệu làm rõ hún việc
xác định Câu đơn d&c biệt trong tiếng Việt, đồng thời có
thể bổ sung vào phần còn thiếu về Câu đặc biệt trong các
sách ngũ pháp ở phd thong
Về mặt Ung dụng thực tế : Luân văn góp thêm cơ sở
khách quan có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viênphổ thông trung học, bên cạnh đó giúp học sinh có cod sởphản biệt giữa câu đúng, câu sai khi các câu có hình
thức gần giống nhau Ti việc nghiên cửu này có điều
kiện giúp cho việc sử dụng tiếng Việt được tỉnh tế và
chỉnh xác hơn.
IV PHƯƠNG PHAP NGHIÊN ct :
1 Phương pháp duy vat biện chứng :
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tdi cố gắng van
dụng quan điểm của chủ nghia duy vat biện chủng, cu thể
là không xem xét Câu đơn đặc biệt một cách tách rời, cỏ
lập, mà luôn luôn đật nó trong mối liên hè, đối sánh với
Câu ddn hai thành phần.
Trang 82 Phương pháp thống kê - miêu tả :
Ngày nay, ta không thé dùng cảm tinh đế tìm hiểu
đánh giá một vấn đề Khoa Ngôn ngữ học hiện đại cũng như phần lỏn các khoa học khác đã dùng phương pháp thống kẻ
tức là ding định lượng để hổ trợ cho mặt định tính Vì
vay, trong quá trình nghiên củu, chúng tdi đã cố gắng
thống kẻ tần số xuất hiện của Câu đơn đặc biệt trong một
số tác phẩm văn học sau đó, căn củ vào số liệu đã có để
đưa ra nhận định có tinh tổng hợp, khách quan, đồng thờimiéu tả điện mạo cấu trúc của các loại Câu đdn đặc biệt
V CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN :
Để đi vào nội dung đề tài, ngoài phần đắn luận và
kết luận, luận văn gồm cỏ 3 chưởng :
Chương [ : Những co sở lý thuyết có liên quan đến
đề tài luận văn.
Chương [1 : Cấu tạo và phản loại Câu đơn đặc biệt
Chương III : Phan biệt câu đơn đặt biệt với câu
tĩnh lược, câu sai ngữ pháp.
Trang 9NỘI DUNG CƠ BẢN
Chương ï : NHŨNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
I VỀ VẤN DỀ KHÁI NIỆM "CÂU ĐỚN DẶC BIẾT" :
1 Trong giao tiếp, cau lÀ đớn vị của lời nói để
théng háo một điều gì.
Câu được phản loại theo những tiêu chuẩn khác nhau
Mếu dựa theo cấu trúc ngữ pháp, câu được chia làm hai
loại : câu đản và câu phúc (hay câu ghép],
Dựa vào tiêu chuẩn cấu trúc, câu đơn được chia làm
hai loại : Câu đơn bình thường và câu đơn đặc biệt.
3 Cau đơn hai thành phần như ta đã biết là câu đơn
cỏ hai trung tam củ pháp có quan hệ qua lại với nhau.
làm thành phần chủ ngũ lđề ngữ) và thành phần vi ngữ
-(thuyết ngữ) cho cau Do tinh chất thường gặp của kiểu
câu này, người ta gọi là câu đơn bình thường.
Câu đơn có cấu tạo JA một trung tam cú pháp chỉnh
(có thé có thêm trung tam củ pháp phụ) khong chia hay
không hàm dn một trung tâm cú pháp thủ hai có quan hệ
qua lại như chủ ngữ và vị ngũ, có thể gọi là câu có một
trung tâm cú pháp chính, nhưng nếu gọi như vay lại nảy
sinh vấn đề về cưởng vị ngũ pháp thành phần trong cầu
Trang 10của cái trung tam cú pháp chỉnh đó Do vậy phải gọi như
thế nào cho thỏa đáng, khi không thể gọi là chủ ngữ hay
vị ngữ.
Từ trước đến nay, gida các nhà nghiên clu ngũ pháp
chưa có một sự thống nhất về tên goi cho loại câu này,
Dinh Trọng Lạc !!! cho một dang của kiểu câu này (câu
chỉ có một từ) là câu không phân định thành phần Ddi
Xuân Ninh (2), Lưu Văn Lăng (13! thi cho câu chỉ có vị ngữ
(thuyết ngữ, phần bdo) mới là câu đặc biệt.
Hữu Quỳnh !*! gọi dang câu này 1A câu đơn một thành
phần Mếu gọi như thế theo chúng tôi có chỗ không tiện
là phải xác định thành phần ấy là thành phần gì : chủ
ngữ hay vị ngủ, mà có khi việc xác định này không thé
thực hiện được VA lại, đã không có chủ ngũ thì nói làm
sao được đến vị ngữ Còn Lê Xuân Thai (5), - Nguyễn Kim
¡31 “Một số mau thuản trong quan niệm “Cụm ti là trung
tam của Ngủ pháp tiếng Việt”, Ngon ngữ số 1, “1975 trang
Trang 11Than ‘*), Lé Cận, Phan Thiều (7), Uy Ban Khoa học Xã
hội (%), Diệp Quang Ban t?), thì gọi là Câu đơn đặc biệt
3 Để cho giản tiện, theo chúng tôi có thể tạm gọi
nhu một số nhà nghiên củu là "Câu đơn đặc biệt” cho loại
cảu này, mặc dù cách gọi này không có tính chất thuật
ngữ cao Dù tên gọi thế nào, chúng ta vẫn có một hiện
thực ngòn ngữ đáng có một cách gọi riêng, đó là cái tạm
goi là Câu đơn đặc biệt.
II XÁC ĐỊNH CAU DON ĐẶC BIỆT :
1 Câu đơn đặc biệt là loại câu mà ta khong xác
định được hai thành phần : Chủ - Vị, nghia là cau có thể
là một từ, một cụm từ (cụm từ hiếu theo nghía hep) hay
một kết cấu khác khong phải là Chủ - Vi Loại câu này muốn trở thành câu thì nó phải xuất hiện trong những
hoàn cảnh cụ thé và khi nói, nó phải có giọng điệu đặc
biệt.
(*) "Ca sở ngữ pháp tiếng Việt", NXB TP.Hồ Chi Minh,1981
(7) "Giáo trình ngủ pháp tiếng Việt", tập II, NXB Giáo
Trang 122 Nhìn chung, việc xác định như thế nào 1A một câuđứn đặc biệt vẫn chưa có sự thống nhất giữa các nhànghiên cứu, vi mỗi người xác định Câu ddn đặc biệt theo
cách lý giải của bản thân.
Nguyễn Lan ¡1#! không đồng Ý khi cho những từ, nhóm
là câu Theo dng, đây hoặc là những trang từ, những than
từ hoặc 1A những hỏ ngủ, hoặc nữa là cách viết đặc biệt của một số nhà văn vi ngụ ý riêng không muốn theo quitắc ngũ pháp.
Lê Quang Thiêm (!1! chi đồng ý cho những từ, nhóm
từ như : Ai cha ! Oi! Eo ôi! Trồi Chết!, là câu, nhưng
không đồng ý với tên gọi Câu đơn đặc biệt, mà gọi làCau không phan định thành phần tình thải, trong đó “tình
thai tinh, ngữ điệu là thành tố quan trọng cấu thành vị
tinh vA ngữ nghia của câu”.
(101 “Mật vài ý kiến về cach phan tích câu", Ngôn ngũ số
2, 1870, trang 46.
“(119 “Nhận xét về đặc điểm ngữ nghĩa của một kiểu cau
tiếng Việt", Ngôn ngũ số 4, 1985, trang 28.
Trang 13Cao Xuân Wao Í!?! theo quan điểm Ngữ pháp chức
nâng, thi cho những kiểu câu sau đây mới là câu đặc biệt
Vi dụ : "Tạp chi Văn học", "Công ty Hải Sản", "Bão
Biển", Vượt Còn Dảo", "Còn lại một mình",
Bén cạnh đó, vẫn còn sự nhập nhằng giữa cảu đơn đặc
biệt vA câu ghép Ví dụ như xếp "Bong, băng, cồn” vào
loai cau thot Theo sự lÝ giải của Lưu Văn Lãng (131) thì
đó lh loại câu đặc biệt có cấu trúc là một "ngữ đơn"hoặc một "ngũ kép" Còn Lê Xuân Th ai (!*! và Nguyễn Kim
Than !!3? thi cho là câu ghép.
(12) Xem "Tiếng Việt.3đ Thảo Ngủ pháp chức năng” NXB
Khoa học XÃ hội, 1981, trang 208-209.
(13! "Nghiên cửu ngữ pháp tiếng Việt trên quan điểm ngữ
đoạn tầng bậc có hạt nhân”, Neon ngủ số 1.1970, trang 60
(14) “Cụm từ và phân tích câu theo cum ti", Ngón ned số
2, 1969, trang 41.
(15) “Một số vấn đề về việc biên soan một quyển Ngữ pháp
phổ thông”, Ngôn ngữ số 1 1969, trang 57.
Trang 14Giải thích sự đối lập trên, Luu Văn Lang t1*1 viết:
"Sở di có những mâu thuấn tràn đây chính là vì quan niệm
cụm từ đã đựa vào hình thức cụm từ, gạt tất cd cụm từ
song song sang một bèn, tập hợp tất cả những câu do một
cụm tii song song hoặc liên hợp tạo thành vào một phạm trù gọi là cau ghép (cho Đóng, băng, cồn! cũng là câu
ghép) Quan niệm này xuất phát từ chỗ lấy quan hệ song
song làm "mốc", đối lập kết hợp song song hay liên hợp
với những kết hợp khác (chỉnh phụ và đề thuyét).”
Nhưng chính Lưu Văn Lăng củng khong giải thích tại
sao "Bông, bang, cồn" chỉ có thể là câu đơn đặc biệt mà
khòng phải là câu ghép, kết quả của sự ghép lại ba từ
vốn đi là ba câu có một từ, khi chính ông thừa nhận
Bông Băng, Cồn là ba câu đơn đặc biệt.
Do vậy, để đi đến một sự thống nhất tuyệt đối trong
cách xác định Câu đơn đặc biệt là một vấn đề khó khăn,
phải giải quyết sự nhập nhằng này như thế nào để có một
sự phân định rõ ràng giữa cÁc câu đơn đặc biệt và câu
ghép, ta thử lấy một vi đụ : Mua to
Gió lớn.
là hai cau đơn bình thường, ghi ghép hai câu này lại
“Mua to gió lớn" ta được cau ghép đẳng lập.
Củng vậy với hai câu đơn đặc biệt : Mưa.
Gió
(16) Xem "Một s6 mâu thuấn trong quan niệm "Cụm từ là
trung tâm của Ngũ pháp tiếng Việt”", Ngòn ngũ số 1,
1975, trang 42.
Trang 15ghép hai câu này lại "Mưa, gió"<*> thì kết quả phải là
câu ghép đẳng lập chủ không thế nào là “Câu đặc biệt”
có cấu trúc là 'ngữ kép liên hợp” như Luu Văn Lãng quan
niệm được 8 đây ta thấy, hai vế của càu ghép cùng diễn
đạt một sự việc có quan hệ với nhau và <*> được tạo
thành trên có sở hai vế câu có quan hệ bình đẳng mdi về
cỏ cấu tạo là một càu đơn đặc biệt Hai vế này đảm nhiệm
chức vụ như nhau, không vế nào phụ thuộc vào vé nào và
các vế đều điển dat những nội dung thong báo ngang nhau
Thống nhất trong cách nhìn nhân này, chúng ta sẽtránh được sự mâu thuấn về sau, khi xem xét cấu tạo và
phân loại Câu đơn đặc biệt.
3s vay như thế nào là một Câu đơn đặc biệt ?7 Dù có
một số ý kiến khác nhau khi xác định câu đơn đặc biệt,
nhưng phần lớn các nhà nghiên cứu đều cho Câu đơn đặc
biệt là một cấu trúc kín tự thân, no không đòi hỏi phải
thèm thất một thành phần chính nào vào nữa cả nhất là
nó không đòi hoi phải tìm hiểu xem đâu là chủ ngủ, đâu
là vị ngử trong nó Tdn tai trong hoàn cảnh sử dụng phổ
biến của mình câu đơn đặc Vài kế 2u oe cue ce mite ồ
đó là chỗ cau đơn đặc biết khác với câu dn chủ ngữ * câuđặc biệt vẫn là câu có mang tính vi ngủ Dé trở thành
câu đặc biệt nó phải xuất hiện trong những hoàn cảnh cụ
thể và khi nói phải có giọng điệu đặc biệt.”
Trang 16a Hoàn cảnh xuất hiện :
Cau đơn đậc biệt chỉ xuất hiện trong những hoàn
cảnh nhất định với những mục đích nhất định.
1, Câu đơn đặc biệt xác định trạng thái tồn tại của
sự vật.
Ví dụ : Có bóng người.
Còn đồi mày nữa, (Ngô Tất Tố)
2 Câu đơn đặc biệt biếu thị một sự đánh giá về" vật
4 Câu đơn đặc biệt nêu sự xuất hiện của hiện tượng
Ví dụ : Tiếng reo Tiếng vẻ tay (Nam Cao)
b Nol điệu :
Về mật ng am một chu thường có một giọng điệu
nhất định khi cao khi thấp, khi nhanh khi chậm, khi kéo
dai, khi rút ngắn, khi lướt nhẹ, khi nhấn mạnh khi ngất
quáng, khi liền hơi Giọng điệu này còn gọi là ngủ điệu.
Trang 17TU lau các nhà ngữ pháp đã khẳng định vai trò của
ngủ điệu với tú cách là một phương thÚc cú pháp quan
trọng trong việc cấu tạo nên cau Chính vì vậy mà một đơn vị cú pháp nhỏ nhất hoặc một nhóm đơn vị cú pháp
trong mot hoàn cảnh nào đó có một ngủ điệu kèm theo sé
trở thành càu Loại càu này là câu đặc biệt.
Ví du : Kẻ cướp !
Khiếp !
Tàu giéc !
Có thé nói ngữ điệu là một trong nhdng phương thức
cú pháp dùng để xác đỉnh tính mục đích của câu biếu thi
mối quan hệ của nội dung nói năng giữa người nói với
hiện thực biếu thị thái độ của người nói và có thẻ biến
một tỪừ, cụm từ nào thành câu nói Chính vì vậy mà những
từ, những cụm từ này khi xuất hiện trong một ng cảnh
xác định, dù có cấu tạo khác câu đơn bình thường về mặt
hình thức, nhung nó van là câu.
Trang 18Ví dụ : Mùa xuân ! (Võ Quãng)
Bom ta.(Nguyén Dinh Thi)
Chửi Kêu Dấm D4 Thyi Bich
(Nguyễn Công Hoan)
Xung phong !
Tuyệt !
Khiếp !
Cau đơn đậc biệt củng có thể được làm thành từ một
cum danh từ hay một cụm vị từ,
Vi dụ : Một câu mời Idi Một câu hứa vudn
(Nguyễn Công Hoan)
Tiếng thì thào (Bảo Ninh) Còn đời mày nữa.(Ngò Tất Tố)
Có bóng cờ đỏ sao vàng (Chu Văn)
Thật mong manh quá ! (Anh Dic)
Xinh xấn lắm (Nam Cao)
Ngoài ra, câu đơn đặc biệt củng có thể làm thành từ
mot than từ.
Vi dụ : Chao oi !
Trời !
Ui chà !
Trang 19* Lưu ý :
a Danh từ cấu tạo nên câu đơn đặc biệt thường là
những danh từ cụ thể mang ý nghia chan thực
b Trong trường hợp câu đơn đặc biệt xác định trang
thái tồn tại của sự vật, thành phần duy nhất của nòng
cốt càu đơn đặc biệt là một cum động từ do tiếu loại
động từ tồn tại đảm nhiệm Động từ thuộc tiếu loại khác
cing có thé làm thời biếu thị nghĩa tồn tai và cụm động
từ đo động tu ấy làm chính tố củng có thể làm thành một
nòng cốt don dc biệt.
Ví dụ : Đã đến hè rồi !
c Trong trường hợp Câu đơn đặc biệt biểu thị một
sự đánh giá về sự vật thì thành phần duy nhất của nòng
cốt thường thuộc từ loại tính từ.
d Khi câu đơn đặc biệt là cụm vị từ với tham thể
đi kèm thì tham thế đó không thể làm chủ ngữ trong cấutrúc cú phap,(Iham thể có thể hiểu là những vat thẻ tham
gia vào sự việc).
2 Các hình thức mở rộng của Câu đơn đặc biệt :
a Câu đơn đặc biệt có thể cỏ trung tam cu pháp phụ
đi kèm làm thành phần phy của câu cho nó.
~ Câu đơn đặc biệt co thành phần phụ trạng ngủ ding
đầu.
Trang 20Vi dụ : Xảm ngoái động đất Xăm nay cũng động đất.
Ở mối đầu làng đều có mòt mỏm đất phẳng làm
cái sản chơi chung ngày Tết (Tô Hoài).
- Câu đơn đặc biệt có thành phần phụ của câu là đề
ngữ (đề ngữ là thành phan dang để mờ rong câu, nẻu lên
chủ đề của câu nói mà điều giải thích về chủ đề - sẻ được néu ra ở nòng cốt câu).
Vị dụ : Mưa thì kệ mưa.
Com, toàn một thi gao cuống rơm 44 bốc hơi
(Nam Cao)
b “Khi đứng trong kiến trúc lởn hơn, câu đơn đặc
biệt có thể biến thành một thành phần phụ của câu”t!),
Chẳng hạn, nếu chúng ta có câu :
Hồi Ấy, đưới trời Au đang họp chợ.
thì có thế phan tích đây là câu đơn đặc biệt, trong đó :
"hồi ấy” là trạng ngd (?) câu chỉ thời gian, “dưới trời
Âu” là trang ngữ t?' câu chỉ không gian
Nhung với cau :
Hồi Ấy, dưới trời Âu đang họp chợ, vàng thau còn
lắn lộn (Lưu Quý Kỳ) >
thì toàn bộ phan "hồi ấy, dưới trời âu đang họp chợ” có
thé coi là trang ngủ chỉ khéng gian cho nòng cốt câu
"vàng thau còn ldn lộn" Trạng ngử không gian này sé
được phân tích như trên.
(1) Diệp Quang Đan "Cấu tạo của câu đơn tiếng Việt”
(2) (3) Có nhà ngủ phấp gọi là "Bổ ngữ".
Trang 21Củng vay nếu : Hết giờ
là câu đặc biệt hiến nhiên, thì khi kiến trúc đó là một
bộ phan trong câu :
Hết giờ, mọi người ra về
thì "hết giờ" được xác định là trang ngủ của câu chỉ
thời gian.
Cc Hai câu đơn đặc biệt có thé kết hợp với nhau tạo
thành càu ghép.
Vị dụ : Vừa hết bua cơm lai tiếp agay bữửa rượu bên
bếp lủa (Tô Hoài).
Ta thấy vế i: “Vừa hết bửa cơm” là một câu đơn đặc biệt
vế 2 : “lại tiếp ngay bữa rượu bèn bếp lửa” cũng
là một cau đơn đặc biệt.
d Trường hợp lưỡng khả : có những câu có thể xem
xét theo hai cách.
Vi dụ : Hết lương thực, nghia quản phải ân mang
tre, rể củ rất gian khổ (Lich sử lớp 7).
ta có thẻ coi phần “hết lương thực" là một thé cau đặc
biệt làm thành một vế cau ghép, củng có thé đán! giá nó
là một thành phần phụ của câu (một trang ngủ chi tình
huống).
Do vay, co thể thấy rằng, việc phản biệt thành phần
phụ mở rộng câu với thể câu đặc biệt làm một vế trong
cau ghép là việc làm-có tính chất tương đối và có tỉnh
chất quy ước.
TM ————
THU Vises
Trưởng Berl ter 2, ayy,
TP in, Pet Whiten "
—.————_— ny
Trang 22€ Có một số trường hợp không phân biệt được câu
đậc biệt danh từ với câu dac biệt vị tù Dây là những
câu nói về những sự kién khí tương như : mưa, gió, báo,
sấm, chớp, tính chất đanh từ hay vị từ của những câu
như thể thường chỉ xác định được cần cử vào các phụ từ
đi kèm hoậc nhing cau xung quanh.
Ví dụ : Mưa ! Mưa ! Cải đêm mưa trên thuyền mia.
Những đêm mưa nhà đột trong cái lều nhà bà
cu Xoan (Nam Cao)
Trong chuỗi câu trên có cau thử ba và cau thủ tư là
hai câu đặc biệt danh từ Hai càu một từ đứng trước, thì
khó phan biệt được cau đặc biệt là cầu danh từ hay câu
vi từ, vi bản tính từ loại của từ đang xét khong rõ Còn
như : Mòt cơn mưa
thì hẳn là câu đặc biệt danh từ, và :
Mưa rồi !
hiến nhiên là câu đặc biệt vị từ.
Tuy nhiên, số câu khỏ phân biệt do bản tính từ loại nước đôi của tÙ cần xét này không nhiều, nên vấn đề cũng
khong có gi lớn lắm.
II PHAN LOẠI :
Việc phân loại cau đơn đặc biệt có thể dựa trên hai
tiêu chuẩn :
¬
- Dựa vào cách cấu tao của bản thân từ loại.
“ Dựa vào vai trò ngủ nghia của nédtrong cau.
Trang 23Dế tránh sự trùng lấp khi dựa trên cả hai cân củ,
chúng tòi phan loại câu đơn đặc biệt căn cử vào bản tinh
từ loại của từ ở Trung tam cú pháp chính Theo đó, cau
đặc biệt có hai losi cơ bản :
~ Câu đặc biệt - danh til.
- Câu đặc biệt - vị từ.
và một loại nhỏ là Câu đặc biệt ~ than từ.
Cùng với việc phản loại này, củng có thế néu các ý
nghĩa khái quát của cau đơn đặc biệt và các trường hợp
sử dụng phó biến của chúng
A CÂU ĐẶC BIẾT DANH TỪ :
1 Câu đặc biệt danh từ có trung tâm cú pháp chính
là danh từ hoặc cụm từ chính phụ với thành tố chỉnh là
danh ta.
Ví dụ : Mẹ ' (a)
Thu đông 1949 ! (bì
Trong cau (a) chỉ có một danh từ “Me” lam nòng cốt
câu, dùng để điển đạt lời gọi Ở đây không thế xác định
được "Me” là thành phần chủ ngữ hay vi ngủ.
Trong cau (b) chỉ có một cumdanh từ “Thu đông 1949”
làm nòng cốt cau, dùng để dién đạt mốc thời gian lịch
sử Ở đây, ta khòng thế xác định "Thu đông 1949" là
thành phần chủ ngủ vị ngd hay bỏ ngũ Vì mọi sự suy
luận chủ quan là điều cần tránh trong bất kỳ công tác
khoa học nào 0 loại cau này, tự nó đủ cho ta hiểu nó,
không đồi hỏi phải xác định đâu là chủ ngũ, đâu là vị
ngủ.
Trang 24Câu đặc biệt danh từ cũng có thé do danh từ lay lại
hay chỉ số nhiều biểu thị.
Ví dụ : Ở ngoài phố, những người là người.
Toàn những bản cáo thị Toàn những lệnh
tản cu (Nam Cao).
2 Câu đặc biệt danh từ thường có ý nghĩa khái quát
là chỉ sự tồn tại hiển hiện của vật Câu đặc biệt danh
từ thường có ý nghĩa néu lén vật, hiện tượng đang bày ra
trước mắt, xác nhân sự tồn cei hiến hiện của vật tại
thời điểm đó Chính cải khia cạnh ý nghĩa " hiển hiện"
trong ý nghia tồn tại ở đây giúp miêu tẢ các vật, các
hiện tượng ð những thời điểm khong thuộc về hiện tại như
là các vat, các hiện tượng đang bày ra trước mất chúng
ta khi dùng cau đặc biệt danh từ ‘*?.
Ví dụ :.Trong một phòng ngủ cực ky lộng lẫy của
khách sạn Một ngày xuân vào khoảng năm giờ
sáng (Nhật xuất Bản dịch của Đặng Thai Mai)
-Một tiếng gà gáy xa Mot ánh sao mai chia tất Mộtchan trời ửngđỏ phia xa Một chút ánh sáng hồng trên mặt
Trang 25Với ý nghĩa khái quát nêu trên, câu đơn đặc biệt
danh từ thường được ding trong những trường hợp sau Gay:
Tén các địa điểm, cơ quan, xí nghiệp hay bộ phận
của những cơ quan, xí nghiệp ấy
dụ : Tiến quân ca.
Xung kích (Nguyễn Dinh Thi)
tời mắng mỏ ché bai
dụ : Anh phải gió, chân với tay !
(Nguyén Dinh Thi)
Hai vợ chồng gì ! (Nam Cao 1)
Lời hỏi vặn có ý ngạc nhiên hay không đồng tình
đụ : GiỜi nào ? Dất nào ? (Nguyên Hồng) ”
Lời kêu khi một sự vật xudt hiện
du: Tàu bay, tàu bay ! (Nguyễn Dinh Thi)
Lời goi :
dụ : Thanh ! (Tên một nhân vật trong truyện ngắn
của Nguyễn Công Hoan)
Két di ! Con đới ! (Nguyễn Dinh Thi)
Xác định thời gian, nơi chón, cảnh tượng, sự
Trang 26Ví dụ : Tháng giêng.Í(Mạc Tư Khoa tuyết trắng)
(Tố Hữu)Bắc Can Buổi sáng u ám (Nam Cao)
Mưa.
Một hồi trống [Học trò kéo nhau vào iớp]
h Nêu sự xuất hiện của hiện tượng
Ví dụ : (Đám người nhốn nháo lên} Tiếng reo.
Tiếng vỗ tay (Nam Cao)
B CÂU DẶC BIỆT VỊ TỪ :
1 Câu đặc biệt - vị từ có trung tậm cú pháp chính
là vi từ hoặc cụm từ chính phụ với thành tố chính là vị
tu.
* Dong từ thường dùng nhất để tạo câu đặc biệt vị
từ là động từ chỉ sự tồn tại, xuất hiện tiêu tán vi
dụ : có còn, hiện nảy, hết, tan, hỏng, cháy, 66, vỡ,
“* Tính từ thường dùng trong loại câu này là những
tính từ biếu thị tính chất của thời gian, thời tiết, sự
việc,
Trang 27Vi dụ : Sao mà lâu thế, (Nguyễn Công Hoan)
Ôn ảø một hồi lau (Ngd Tất Tố)
Nhiều sao quá {Nguyễn Dinh Thi)
2 Câu đặc biệt vi từ thường được dùng với những +
nghĩa khái quát sau :
a Chỉ sự tồn tại hiển hiện của sự kiện :
Như phần trước đã trình bày, câu đặc biệt danh từ
thường có ý nghĩa khải quát nêu lên sự xuất hiện của sự
vật hiện tương Ở đây, câu đặc biệt vị từ, trước hết
cing có Ý nghia đó, túc 1A nêu lén sự kiện đang bày ra
trước mất hoặc đưa người doc, người nghe dénwisy kiện
iden người chẳng Red sự kiểu đ di Thất đơn: THỂ Miển
Viiển ra Ở loại câu đặc biệt vi từ mang ý nghia này, thi
các vị từ, ngay cả những động từ chỉ hành động, không
nhằm mục đích néu lẻn đặc trưng của vật, mà chủ yếu là
nêu lên những trạng thái, những hành động đang diễn ra,
làm cha người đọc, người nghe cảm thấy được các trạng
thải, các hành động hơn lÀ thấy vat với trang thái và
hành động của vật.
Vi dụ : Huych! Huych! Bốp! Bốp! (Nguyễn Công Hoan)
Chủi Kéu Đấm Đá Thụi Bich.
[Nguyễn Công Hoan]
G bên kia lục sục (Nam Cao)
Chay nhà !
b Chỉ sự tồn tại khái quát :
Câu mang ý nghia tồn tại “cd thực" noi chung không
Trang 28chỉ ra nơi mà vật tồn tại, có thể coi nó là kiểu cáu tồn
tại khải quát Câu được tạo theo khuôn hình "vị từ +
danh từ chủ thể", không kèm theo yếu tố ngôn ngữ chỉ vị
Vi dụ : Đông khách qua.
Và ngay những từ thuộc nhóm (**) củng chỉ xuất hiện
: với những điều kiện khống chế nhất định (như có kèm phụ
từ gud, lắm, rồi, như câu mang ngữ điệu cảm than )
Như vậy, có thể thấy phạm vi hoạt động của kiểu câu
đặc biệt - vị từ chỉ sự tôn tai khá ¡ quát khá là hạn chế
œ Chỉ sự tồn tại định vị :
Câu tồn tại định vị néu lên vat, hiện tượng tồn tại
va
ở một ndi hay' một thời điểm nào đó.
Câu đặc biệt vị từ với Ý nghĩa tồn tại định vi là
câu có một khuôn hình chung ding được chữ mọi loại vị từ
mang # nghĩa tồn tại, tư thé tồn tại của vật, đó là :
"giới ngữ chỉ thông gian/thời gian + vị từ + danh ti
Trang 29Khác với kiểu câu tồn tai khải quát, số lượng lớpcon vị từ có thể xuất hiện ở câu tồn tại định vị nhiềuhdn và khá đa dạng, và Úng với mỗi lớp, số biến dang của
khuôn hình cũng không hoàn toàn bằng nhau Mặt khác, sự
tham gia của một số lớp con vi từ vào kiểu câu này đòi
hỏi những điều kiện khống chế khá chat chẽ Chính vì tất
cả những vấn đề vừa nêu mà kiểu câu tồn tại định vị có
được tính chất tiêu biểu cho kiểu câu tồn tại trong
tiếng Việt, và trong ý nghĩa đó, chỉnh nó đắng được gọi
là câu tồn tại với tư cách một phạm trù ngủ pháp.
Vì thể, những câu có khuôn hình này rất được sự
chi ý của các nhà nghiên củu M.B Emeneau và về sau là
L.c Thompson đặt ý nghĩa tồn tại trên một cái nền vỏ
cùng rộng lớn : cơ sở của nó 1A kiến trúc “vi ngữ gồm có
động từ (hay phức cấu động từ) cùng với đối tượng" vớinội dung # nghĩa là "cái được đối tượng thực thé từ biếu
hiện là có tồn tại với loại hành động được động từ hay
phức cấu động từ biểu hiện(??' Hoàng Tuệ quan niệm
"cdi gì tồn tại tức cái ấy là chủ thé" và do đó ở đây có
"chủ ngủ đảo ngược"(*), Trương văn Chỉnh- Nguyễn Hiến
t#! M.B Emeneau, "Nghiên củu về Ngữ pháp Việt Nam", 1951
Bản dịch của Tổ Ngôn ngd học Trường Dai hoc Tổng hợp Hà
Nội.
L.E Thompson, "Ngữ pháp Việt Nam", 1967, Bản dịch của
Trường Dai học Tổng hợp Hà Nội.
(6) Hoàng Tuệ, Lé Cận, Ch Đình Tủ, “Giáo trình về Việt
ngữ”, Hà Nội, 1962.
Trang 30Lê nhấn mạnh chủ trương "Trong ngủ pháp của ta không có
phép đảo ngữ"t”? và đã thay đối vị trí thì cũng thay đổi
chức vụ Còn Nguyễn tài Cẩn, N.V.Stankevich nêu lên tính
chất trung gian của kiểu cau này : "nó liên kết các đặc
tính của các câu một thành phần với các câu hai thành
phần"t*), và cũng nhấn mạnh đúng mức ý nghĩa của khuòn
hình câu.
Riêng trong "Ngữ pháp lớp Sáu” t?!, tập Il, có nêu
lên những động từ chỉ hành vi “bố trí" như : treo, đặt, trồng, vốn ià những động từ ngoại động được dùng với
khuỏn hình này để biếu thị ý nghia tồn tại.
Qua mot số ý kiến trên, có thé đi đến một cách nhìnchung về kiểu câu đặc biệt vị từ mang ý nghia tồn tại
định vi như sau :
a Các lớp con vị từ có thế than gia vào việc cấu
tạo câu tồn tại định vị.
Thuộc phạm trù vật thé ~ không gian, trong tiếng
Việt xét phương diện các lớp con vị từ, thường gập những
câu tồn tại định vị sau :
Ví dụ : Trên bàn có lọ hoa.
Trong nhà đầy người.
Dang sau /Ó ahd năm sáu bóng mủ sắt nửa
(Nguyễn Dinh Thi)
(7) "Khdo luận về ngữ pháp Việt Nam", Dai học Huế 1963
(#) "Ngữ pháp tiếng Việt", 1975
(9) "Ngủ pháp lớp Sáu” tập II, Hà Nội, nắm 1963.
Trang 31Giữa giường thất bảo ngồi trên một bà.
(Nguyễn Du).
Trên trần méc đủ đèn và quạt điện.
Qua các vi dụ trên, ta thấy trong kiếu cau này có
khá nhiều lớp con vị từ, cụ thé là :
N Những từ chuyên dùng với ý nghia tồn tại như :
có, còn
~ Những từ hình Ảnh (có tính chất trung gian, vừa
mang tính chất tính từ, vừa mang tính chất động từ) như:
róc rách, lục suc, lắc đác, lốm đốn, lom khom,
- Những tính từ chỉ lượng như : nhiều ít, đông,
b Các khuôn hình biến thế đối với tầng lớp con vị
từ Nếu lấy khuôn hình : ›
“Giới ngữ chỉ khóng gian + vị từ + danh từ” (viết tất là
G+V+D) làm chuẩn, thì số lượng các khuôn hình biếnthé là câu của nó sé không bằng nhau đối với năm lớp con
vị ti nêu trên (Trong các khuôn hình noi ở đây đều giữ
trật tự “vi từ + danh từ”).
(12) Diệp Quang Ban, "Ngữ pháp tiếng Việt”, Sđảd trang
158.
Trang 32- Lớp con từ chuyên ding với ý nghĩa tồn tại có thé
có thêm hai biến thể là :
Có trên bàn hai lọ hoa.[V + G + D}
Có lọ hoa trén bàn.[V + D + G)
- Lớp con từ hình ảnh cũng vậy Lom khom dưới núi tiều vài chú (V + G + DJ
(Bà huyện Thanh Quan)
Ld thd mấy cánh buồm ngoài khơi.[V + D + G]
- Lớp con tinh từ chỉ lượng, giới ngũ chi không
gian của câu đặc biệt thường đứng đầu hoậc cuối câu
không chen được vào giữa tính tờ và danh tử.
Ví dụ : Xegoài đường pho rất đông người.[G + V + DỊ
sất đông người ngoài đường phố.[V + D + 6]
<n
- Với ha: lớp từ con cuối cùng, gidi ngủ không gian
trong câu đậc biệt thường đúng trước vị từ theo khuôn
hình ba thành tố :
"giới ngữ chỉ không gian + vị từ + danh từ”
Phần định vị này rất quan trọng khẻng thé 6 hay
thay đối vị trí được
Ví dụ : Canh bờ rào mọc mộ: cay chanh.
Trướt sin trồng hai cây cam.
Nếu chủng ta thay đổi vị trí của nó, ví dụ như câu:
Ngồi giữa giường là một bà béo tốt.
MẮC trên trần là những đèn và quạt điện.
thì hai câu này thuộc cùng kiếu với câu :
Trang 33Bi đẳng trước là công nhân.
chử không thuộc kiểu cau tồn tại định vi đang ban 3 đây
Con các dang :
Ngồi một bà béo tốt giữa giường.
Treo đủ đèn và quạt điện trén tran nhà.
khang thé là cau tự tại được, chúng khong đủ # khi chúng
đủng ở vị trí cỏ lập.
Có thể nói hai lớp con vị từ có liên quan đến #nghĩa hành động này chỉ cẻ một kiểu khuôn hình duy nhất
biểu thị được ý nghĩa tồn tại đỉnh vi mà thôi
Do sự có mặt có tỉnh chất phổ biến đối với tẤt cả
các lớp con vi từ và do sự có mặt có tỉnh chất duy nhất
đổi với hai lớp con vị từ sau cing, khuôn hình "Gev+D"
đáng được chọn làm khuôn hình gốc của kiểu câu tồn tại
(định vị).
sa
* Biều kiện để các vị từ có liên quan đến ÿý nghĩa
Hanh động tham gia tao lập cau rỒn tại -'
Trang khuôn hình này, nếu vị tit là những từ chi
trạng thai và những từ chỉ hành động, chi chủng đều mang
trang minh tham biến không giãn, tức là yéu tổ nghĩa vẻ
điểm trong không gian và yếu tổ nghĩa này chỉ phát sinh
tac dụng khi trong cau có chứa yếu tế ngòn ngủ chi khong
gian.
Trang 34Nếu so sánh các til đứng, nằm, ngồi, mọc, vdi
các từ nghiẻng, ngửa, ta có thể thấy trong cả hailoại từ đều có phần ¥ nghia chỉ tu thé của vat, duy chỉ
ở loại từ thử nhất mới có phần ý nghĩa nhắc gợi mối quan
hệ vdi một điểm khỏng gian nào đó, các tu thể & đây có
điểm tiếp xúc nhất định với một vị trí không gian Tư
thé của vat thé trong mối liên hệ với vi trí không gian
là cd sở tạo ra ý nghia về sự tồn tai của vat tại một vị
tri không gian (định vị] trong một tu thé nhất định (các
tử có, com và nhiều đóng, chỉ nói lên được trạng
thai tồn tại, nhưng không hàm ý về vị tri không gian và
về tu thể của vật) Các từ ở loạt ví dụ thủ hai chỉ mang
ý nghĩa tư thé, khỏng chủa tham biến không gian, nên
khong thể tự mình làm trung tâm cú pháp câu tồn tại
được Dổi với các từ chỉ tinh trạng hay chỉ hành động
nội động, nội dung tham biếm không gian là "tại một vi
tri khéng gian”.
Những động từ ngoại đông như trồng, ftreo, trong
Ý nghia từ vựng cu thé chỉ “hoạt động "trồng, treo, "hàm chia # nghĩa "tạo ra cho vat thẻ (chịu tác động của
hành déng) rao một vị trí không gian”, Quả vậy, "trồng"
củng lÀ một thể đứng của những cải gọi là cây hoặc tương
tự cay tại một thời điểm không gian nào đó, "treo" cing
là kiểu thé gid vat trong không kiến hone thường là
bằng dày và cả điểm tiếp xúc với một vị trí không gian
nào đó
=
-Mối quan hệ với vị trí không gian của những từ xét trên vốn là cái tiềm tai trong nội dung ý nghĩa từ vựng