Lý đo chọn đề tàiXuất phát từ việc tang cường chi đạo của Bộ GD-ĐT triển khai phối hợp các hoạt động GD KNS trong các môn học và hoạt động giáo dục ở nha trường phỏ thông, trong những nă
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC
ĐỎ THỊ MỸ THƠ
Chuyển ngành: Quan ly giáo dục
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC
ThS Huynh Lam Anh Chương
THU VIEN
at Đat-Húc Su-Pham
bias HO-C HI MINH
TP, Hỗ Chỉ Minh, Nam 2014
Trang 2LOI CAM KET
Trải qua qua trình tim hiểu thực trạng va nghiên cứu tải liệu, tôi cam
kết đây là công trinh nghiên cửu riêng của tôi Những kết quả tổng hợp va
phan tích được lỗi trình bay sau day là đúng sự thật, khách quan và khoa học
trên cơ sở thực tiễn, tiếp thu kinh nghiệm của các Thay! Cô và tôn trong quan
điểm của các tác giả.
TP Hỗ Chí Minh, Ngày 25 tháng 6 năm 2014
Tác giả luận văn
Đỗ Thị Mỹ Thơ.
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với tinh cảm chân thành và sự biết ơn sau sắc, tôi xin tran trọng cảm ơn
quý Thay/ Cô ở Khoa Tâm Lý - Giáo Dục, quy Thay! Cé đã tham gia giảng
dạy lớp QLGD khóa 36 va quý Thấy/ Cô ở Viện Nghiên Cứu Giáo Dục của
trường Dai học Sư phạm TP Hỗ Chi Minh đã tận tinh giúp đỡ, hướng dẫn tôi
va các bạn trong suốt những năm tháng học tại trường Đại học Sư phạm
TP Hỗ Chi Minh.
Tôi xin chan thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Giáo dục và Dao tao Quận
10, tập thé cán bộ quản lý, giao viên, nhân viên trường Tiểu học Tran Văn
Kiểu, trường Tiểu học Tran Nhãn Tôn vả trường Tiểu học Nguyễn Chi Thanh
tại Quận I0, Tp Hằ Chi Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong qua
trinh khảo sát thực trạng tại các trường.
Tôi xin được bảy tỏ lòng biết ơn vả sự kính trọng sâu sắc đến Thây
Huynh Lam Anh Chương đã tận tinh chi bảo, hướng dẫn tôi trong suốt qua
trình tôi thực hiện va hoản thành khỏa luận tốt nghiệp.
Du đã có nhiều cé gắng va nỗ lực nhưng tôi biết minh vẫn còn nhiều
thiểu sót va chưa có kinh nghiệm trong nghiên cửu khoa học, mong rang các Thay! Cô cảm thông cho những khiểm khuyết của tôi vì đây là công trình
nghiên cửu dau tiên tôi thực hiện Moi sự đóng góp ¥ kiến, động viên và chia
SẼ CủA Các Thay/ Cũ sẽ la động lực lớn để tôi nỗ lực tự hoàn thiện minh sau
nảy.
Tõi xin kính chúc các quý Thay Cô cùng gia đỉnh luôn mạnh khỏe,
thành đạt va hạnh phúc trong cuộc song.
Tp Hỗ Chí Minh, Ngày 25 tháng 6 năm 2014
Đã Thị Mỹ Tho.
Trang 4DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
MO BAU ceccssccscsssecssessesssessssssessvcssccssesevesucarsesscssscsntesseareessvstsesereeseensessneens J
I Lý do chọn đề tai c ccecccsesscsssscssscersessesrssessevcesesseessseeaeseseeneeversnees l
2 Mục dich nghiên cửu == 6 1 2
3 Khách thé và đối tượng nghiên cứu — 2
4 Giả thuyết khoa học c2
5 Nhiệm vụ nghién cứu — 2
G GR HH VNÍ, e0006x06/002H0041086 204G
7 Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu TT ng 3
Chương 1 CƠ SỞ LY LUẬN VE QUAN LÝ CHAT LƯỢNG GIAO
DỤC KỸ NANG SONG CHO HỌC SINH TIEU HỌC 5-5555 6
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề -ccSccesiiere, Ổ
1.1.1.Quản lý chất lượng giáo dục KNS trên Thé Giới 6
1.1.2 QLCL giáo dục KNS tại Việt Nam .5-ccocscossceo 7
19.1: Lý luận về kỹ năng séng sitchen 10
Trang 51.2.1.1 Khái niệm kỹ năng 02 222222 Ercrvcerrrrrvrre 10
1.2.1.2 Khái niệm kỹ năng sống - 22c 121.2.1.3 Hệ thong kỹ năng sOmg cccccccecseessesceesereeseesnsesseseeeen 131.2.2 Lý luận vẻ giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học 16
1.2.2.1 Khải niệm giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học 16
1.2.2.2 Cầu trúc hoạt động giáo duc KNS cho hoc sinh Tiểu học 16
# Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học 16
¢ Nội dung giáo duc KNS cho học sinh Tiểu hoc aaa 18
Hình thức tổ chức gido dục KNS cho học sinh Tiểu học 19
* Phuong pháp, phương tiện GD KNS cho HS Tiểu hoc 26
*: GiãuviÊn Tiêu hyeucciccnnecne 30l3 Hoe-sinh: Tita ñọgticocbzabcaidiictiiiaiiiadiiitiataiagufS
“ Kết quả giáo duc KNS a aaa eee tata 37
Môi trường giáo dục KNS cceccsccssscesssssssssesssssssessssssssneesees 39
1.2.3 Lý luận về quản lý chất lượng giáo dục -. - 40
1.2.3.1 Khái niệm chất lượng, chất lượng giáo dục 40
Khải niệm chất lượng ‹: « -c2<- <<, 40
$* Khái niệm chất lượng giáo dục -55-52.2 42
1.2.3.2 Khái niệm quản ly, quản ly giáo dục 43
MD HORA eee I AY on acne ca eeeeeseee ayaa epenaatcsavay suse
“ Khải niệm quan ly giao dục Sz00).02024311302282-10100 đ4
1.2.3.3 Khái niệm Quản lý chất lượng giáo dục 46
Trang 61.2.3.4 Những khuynh hướng chỉnh trong QLCL giao dục 48
* Kiểm soát chất lượng (Quality Control) 48
* Đảm bảo chat lượng (Quality Assurance) 48
s$* Quản lý chất lượng tổng the (Total Quality Management) 50 Sự phát triển các khuynh hướng chính trong QLCL GD 53
1.2.4, Lý luận về QLCL GD KNS cho học sinh Tiểu học 34
1.2.4.1 Khái niệm QLCL GD KNS cho học sinh Tiêu học 54
1.2.4.2 Nguyên tắc QLCL GD KNS cho học sinh Tiểu học 54
1.2.4.3 Các yếu tố ĐBCL GD KNS cho học sinh Tiểu học 59
1.2.4.4 Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục KNS 61
1.2.4.5 Quy trình QLCL GD KNS cho học sinh Tiểu học 66
Chương 2 THỰC TRẠNG QLCL GIÁO DỤC KNS TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HOC QUAN 10, TP HO CHÍ MINH - - 75
2.1 Thực trạng chất lượng giáo dục kỹ năng sống ở một số trường Tiểu học tại quận 10, Tp Hỗ Chi Minh -c5«ccccrevcr cee Tổ 2.2 Thực trạng QLCL giao dục KNS tại một số trường Tiểu học Quận 10, TP Hỗ Chí Minh 5 5c B2 2.2.1 Quan điểm của Thay/ Cô về QLCL giáo dục KNS 82
2.2.2 Nguyên tắc QLCL giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học 83
2.2.3 Các yêu tổ ĐRCL giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học 90
2.2.4 Quy trình QLCL giao dục KNS cho học sinh Tiểu học 92
Chương 3 BIEN PHAP NANG CAO HIEU QUA QLCL GIÁO DUC KNS G CAC TRUONG TIỂU HOC QUAN 10, TP HO CHI MINH 101
Trang 7KÉT LUẬN VẢ KIÊN NGHỊTÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
=
Sites a
ee
Trang 9DANH MỤC CAC BANG
|! | Bing it Các yếu tổ theo mô hình Likert
Số lượng Cán bộ quan lý — giáo viên
-Báng2.l | nhản viên được khảo sắt tại các trưởng
Tiểu học
HH Bảng22 | Mục tiêu GD KNS cho học sinh Tiểu học
Nội dung, chương trình GD KNS cho học
Nhóm KN ra quyết và làm việc hiệu quả
Quan điểm về QLCL giáo dục KNS
Trang 10Xác định các yếu tố liên quan và đo |
lường đánh giá sự hải lòng của CBQL,.
(2 | Bang 2.11 | giáo viên, nhân viên, phụ huynh, học sinh
đối với chất lượng GD KNS tại cáctrường Tiêu học
vối Vai tro của lành đạo nha trường trong
~~ | hoạt động QLCL giáo dục KNS
Sự tham gia của mọi thanh viên trong
Bảng 2.13 —
QLCL giao duc KNS
Bang 2.14 | Quan ly theo qua trinh
Tiếp cận theo hệ thống trong quá trình
16 |Bang21s| es
QLCL giáo dục KNS
I7 |Bảng2l6| ˆ_
giáo dục KNS
ết định dựa trên đữ liệu trong quá
18 | Bang 2.17 Syst Soh ám lu k
Trang 11Tổ chức, lãnh đạo thực hiện QLCL giáo
đục KNS cho học sinh Tiểu học
Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động
23 QLCL giáo dục KNS cho học sinh Tiểu| 95
học
Thực hiện các tác động quản lý thích hợp
trong quá trình QLCL giáo dục KNS cho} 96
học sinh Tiêu học
Trang 12MỞ ĐÀU
1 Lý đo chọn đề tàiXuất phát từ việc tang cường chi đạo của Bộ GD-ĐT triển khai phối
hợp các hoạt động GD KNS trong các môn học và hoạt động giáo dục ở nha trường phỏ thông, trong những năm gan đây, GD KNS đã va dang trở thành van đề được xã hội quan tâm, đặc biệt là tại các trường Tiểu học.
Giáo dục Tiêu học là bậc học nên tảng cho các bậc học tiếp theo, việc
GD KNS cho học sinh Tiểu học đã trở thành xu thé chung của nhiều nước
trên thế giới Không những thúc đây sự phát triển của cá nhân, KNS còn thúc
day sự phát triển của xã hội, giúp ngăn ngừa các vấn đẻ xã hội và bảo vệ
quyên con người Việc thiêu KNS của cá nhân là một trong những nguyên
nhân làm nảy sinh nhiều van dé xã hội như: nghiện rượu, nghiện ma túy, mạidâm, cờ bạc, Do đó GD KNS can thiết để thúc đây những hành vi mang tính
xã hội tích cực đồng thời góp phần vào quá trình hình thành và phát triển
nhân cách toàn diện cho học sinh.
Thực tế hiện nay vẫn còn nhiều bat cập từ công tác tổ chức đến quản lýhoạt động GD KNS ở cấp Tiểu học, dẫn đến chất lượng giáo dục chưa cao,
chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Muốn nâng cao chat lượng GD KNS trong nhà
trường nhất thiết phải trién khai QLCL giáo dục KNS một cách hiệu quả; do
đó người nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài: “Thực trạng quản lý chấtlượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại một số trường Tiểu học
Quận 10, Tp Hồ Chí Minh” nhằm khảo sát, tìm hiểu thực trạng và đề xuất
biện pháp dé nâng cao hiệu quả QLCL giáo dục KNS tại các trường Tiêu học.
Trang 132 Mục đích nghiên cứu
Dựa trên việc nghiên cứu hệ thống lý luận, người nghiên cứu tiền hành
khảo sát, tìm hiểu thực trạng QLCL giáo dục KNS; từ đó đề xuất biện phápnâng cao hiệu quả QLCL giáo dục KNS cho học sinh tại một số trường Tiểu
học Quận 10, Tp Hỗ Chi Minh.
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1 Khách thê nghiên cứu
QLCL giáo dục KNS cho học sinh tại một số trường Tiểu học Quận 10,
Tp Hồ Chi Minh.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng QLCL giáo dục KNS tại một số trường Tiểu học Quận 10,
TP Hồ Chi Minh.
4 Giả thuyết khoa học
QLCL giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học tại Quận 10, Tp Hồ ChiMinh đã thực hiện và có những kết quả nhất định Tuy nhiên các CBQL, GV,
NV vẫn chưa thực hiện day đủ các yêu câu của QLCL giáo dục KNS
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề về lý luận QLCL giáo dục KNS
- Khảo sát, tìm hiểu thực trạng QLCL giáo dục KNS tại một số trường
Tiêu học Quận 10 Tp Hỗ Chí Minh
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLCL giáo dụcKNS tại một số trường Tiêu học Quận 10, Tp Hồ Chi Minh
t2
Trang 146 Giới hạn đề tài
Người nghiên cứu khảo sát thực trạng QLCL giáo dục KNS tại 3
trường Tiểu học Quận 10, Tp Hồ Chi Minh (Nguyễn Chi Thanh, Tran Văn
Kiểu, Tran Nhân Tôn) trên mẫu la 100 CBQL, GV, NV
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận nghiên cứu
7.1.1 Quan điểm hệ thống — cấu trúc
Người nghiên cứu vận dụng quan điểm hệ thông — cau trúc nhằm:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài một cách khoa học
và logic; tìm hiểu thực trạng QLCL giáo dục KNS một cách toàn diện trên
nhiều mặt theo những nguyên tắc và quy trình QLCL nhất định; trình bảy kết quả nghiên cứu theo một cấu trúc chặt chê và khoa học.
7.1.2 Quan điểm thực tiễn
Người nghiên cứu vận dụng quan điểm thực tiễn để lựa chọn đối tượngnghiên cứu, khách thé nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứu phù hợpkhi tiến hành khảo sát, tìm hiểu QLCL giáo duc KNS tại các trường Tiểu họcQuận 10, Tp Hô Chí Minh; qua đó có những đề xuất biện pháp thích hợp với
thực tiễn.
7.1.3 Quan điểm lịch sử
Quan điểm lịch sử là cơ sở dé người nghiên cứu tìm hiểu lịch sử vấn đề
nghiên cứu theo những mốc thời gian, không gian cụ thể; đồng thời lựa chọnkhảo sát, tìm hiểu thực trạng QLCL giáo dục KNS tại các trường Tiêu họctrong những hoản cảnh và điều kiện nhất định
Trang 157.2 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2.1.1 Phân tích và tổng hợp lý thuyết
Phương pháp này được người nghiên cứu sử dụng khi tham khảo tài
liệu nhằm phác thảo lịch sử nghiên cứu vấn dé cũng như cơ sở lý luận của đề
tài nghiên cứu.
7.2.1.2 Phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
Trên cơ sở việc phân tích lý thuyết người nghiên cứu tiến hành phân
loại, sắp xếp các tai liệu khoa học, hệ thong hóa lý thuyết theo những van dé
cùng một dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển; làm cho nội dung
nghiên cứu trở nên logic, chặt chẽ và khoa học.
7.2.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1 Phương pháp điều tra
Mục đích: Nhằm khảo sát, tìm hiểu thực trạng QLCL giáo dục KNS tại
một số trường Tiểu học Quận 10, Tp Ho Chi Minh
Nội dung: Mẫu phiếu khảo sát ý kiến dành chung cho 100 CBQL, GV,
NV với 5 câu hỏi vẻ:
- Quan điềm hoạt động QLCL giáo duc KNS.
- Mức độ thực hiện các nguyên tắc, quy trình QLCL giáo dục KNS.
- Mức độ quan trọng của các yêu tổ đảm bảo chất lượng GD KNS.
- Đánh giá một số tiêu chuẩn, tiêu chí về chất lượng GD KNS.
Cách thức: Phát phiêu và thu phiếu khảo sát ý kien trực tiếp từ các đối
tượng được khảo sat.
Trang 167.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn
Mục dich: Tìm hiểu thực trang và các biện pháp QLCL giao dục KNS.
Nội dung: Bảng câu hỏi phòng vấn gồm 7 câu hỏi đã được người
nghiên cứu soạn sẵn
Cách thức: phỏng vẫn trực tiếp BGH/ CBQL các trường Tiểu học.
7.2.2.4 Phương pháp thống kê toán học
Người nghiên cứu sử dụng các phần mềm thống kê (SPSS 16.0, excel)
dé xử lý số liệu thu thập được
Trang 17Chương 1 CƠ SO LÝ LUẬN VE QUAN LY CHAT LƯỢNG
GIÁO DỤC KỸ NANG SONG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1.Quản lý chất lượng giáo dục KNS trên Thế Giới
Nghiên cứu vẻ sự hình thành và phát triển QLCL trên thế giới, tùy theo
quan điểm, có nhóm chuyên gia phân làm 3 giai đoạn, có nhóm phân thành 4,
5 hay 7 giai đoạn Trong lĩnh vực giáo duc, cách phân chia các giai đoạn
QLCL được sử dụng phô biến theo 3 khuynh hướng chính: Kiểm soát chất
lượng, dam bao chất lượng, QLCL tổng thê (TQM).
Dưới những tác động mạnh mẽ từ nen kinh tế toản cầu hóa, sự phat
triển của công nghệ thông tin, sự cạnh tranh thị trường lẫn sự gia tăng nhanh
chóng các nhu cau chính trị - xã hội như hiện nay, việc quan tâm đến con
người va phát triên con người đã và dang trở thành một trọng điểm nghiên
cứu tại các quốc gia trên thé giới Trong đó, van dé nghiên cứu GD KNS có vị
tri rat quan trọng dé đảm bao chất lượng giáo duc của nhà trường trước những
yêu cầu và thách thức của tương lai Sau đây là các công trình nghiên cứu về
GD KNS của một số tô chức uy tín trên the giới:
Trong những năm 1995 — 1996, Dir án GD KNS để bảo vệ sức khỏe và
phòng chong HIV/ AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngoài nhà trường
do Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) phối hợp với Bộ GD-ĐT vả
Hội Chữ Thập Đỏ Việt Nam thực hiện đã tác động rất lớn đến nhận thức của
các cơ quan, tô chức trong và ngoai nước vé mối quan hệ giữa GD KNS trongnha trường với các van dé xã hội như: ma túy, mại dâm, HIV/ AIDS,
Trong kết luận từ Hội nghị liên ngành vé Giáo dục kỳ năng sống đã
được tô chức tại trụ sở của WHO, Geneva, Thụy Sĩ vao ngay 6 va 7 tháng 4
năm 1998, đã khang định tam quan trọng của GD KNS đổi với van dé đảm
6
Trang 18bao sức khỏe, cuộc song hạnh phúc của con người vả trách nhiệm của các bên
liên quan trong việc triển khai các mô hình GD KNS bên trong cũng như bên
ngoải nha trường: theo đó, Gido duc kỹ năng sống được thiết kế để tạo
thuận lợi cho việc thực hành và củng cố các kỹ năng tâm lý xã hội của cá
nhân trong một nền văn hóa và cách thức để phát triển phù hợp; đàm
bảo công tác y tế, phòng chong tệ nạn xã hội và bao vệ quyền con người;
gúp phần vào việc thúc day phát triển cá nhân và xã hội.
Khái niệm KNS được đề cập với day đủ nội ham trong hội thảo “Chat
lượng giáo đục và kỹ năng sông" do UNESCO tô chức năm 2003, đã khiến
thuật ngữ KNS trở nên phô biên và được quan tâm rộng rãi ở nước ta Qua đó,
GD KNS có liên quan trực tiếp đến đánh giá chất lượng giáo dục của nhà
trường, người học bên cạnh được đáp ứng đây đủ vẻ tri thức thì can được hìnhthành và phát triển những nang lực hành động đề thích ứng, phát triển phù
hợp trong học tập lẫn cuộc song.
Mới đây, trong một báo cáo chỉ tiết các kết quả từ một nghiên cứu
“Thanh niên và kỹ năng_ đưa giáo dục vào công việc ” được thực hiện trong
tháng Giêng và tháng Hai năm 2012 bởi GlobeScan và các đối tác quốc tế
thay mặt cho UNESCO, đã có những khẳng định quan trọng về mối quan hệ
giữa KNS va vấn đề cơ hội việc làm của giới trẻ; sự ảnh hưởng của KNS với
van dé phát triển nghé nghiệp trong tương lai của thanh niên
Nghiên cứu về QLCL giáo dục KNS trên thê giới hiện nay, trong khả
năng người nghiên cứu chưa tìm thấy
1.1.2 QLCL giáo dục KNS tại Việt Nam
Trong lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp nước Cộng Hoa Xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam — 1992, đã xác định: “Phát triển giáo dục la Quốc sách hang dau”
(Điều 35) và “Nha nước thông nhất quản lý hệ thong giáo dục Quốc dân vẻ
7
Trang 19mục tiêu, chương trình, nội dung, kể hoạch giáo dục, tiêu chuân GV, qui chế
thi cử và hệ thống văn bằng” (Điều 36)
Năm 2002, hinh thành phòng kiểm định chất lượng đảo tạo trong VụĐại học; năm 2003, thành lập Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dụcthuộc Bộ, chuyên trách về QLCL giáo dục Theo đỏ, nhiều hoạt động tăng
cường quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục được triên khai, phải kê đên
trước tiên là hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến QLCL giáo dục
ngày càng được hoan thiện, như: Luật giáo dục 2005 quy định rõ các nội dung
về quản lý nhà nước trong giáo dục với 12 nội dung, trong đó có “Tô chức
quản lý việc đàm bảo chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục”;Chiến lược giáo dục 2011 - 2020, đặt van đề đổi mới quản lý giáo dục, mở
rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất lượng và tăng cường hiệu quả giáo dục
là một trong những nhiệm vụ trọng tâm; việc ban hành các bộ tiêu chuẩn vẻ
đánh giá chất lượng giáo dục ở các cấp học từ giáo dục Đại học đến giáo dụctrong nhà trường phô thông, cùng nhiều văn bản hướng dẫn công tác tự kiểm
tra, đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục trong những năm qua của Bộ cho
thấy sự đổi mới không chỉ về nhận thức, mà còn vẻ cách thức quản lý hướng đến đảm bảo các chuẩn mực chat lượng để tăng cường sự hội nhập gido dục
với Quốc tế
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài liên quan dén hoạt động GD KNS,
một số công trình nghiên cứu vẻ GD KNS cho học sinh ở các cấp như sau:
Năm 2005, dé tài "Giáo dục kỹ năng sông ở Việt Nam” của Nguyen
Thanh Binh đã tập trung làm rõ thực trạng và dé xuất biện pháp nâng cao hiệu
qua GD KNS rất thiết thực
Giai đoạn 2005 — 2006, dé tai cap Bộ “Gido dục một số kỹ năng song
cho học sinh Trung học phô thông” mã số B.2005 - 75 — 126 do Trung Tâm
Trang 20Nghiên Cứu Giáo Dục Học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội triển khai thực hiện có giá trị rat lớn ve mặt lý luận tô chức hoạt động GD KNS trong nhà
trường phô thông lúc bay giờ
Vào năm 2008, khóa luận tốt nghiệp của tác giả Dinh Thanh Ngoc
“Tim hiểu nhu cau học tập kỹ năng sống trong nhà trường của học sinh Trung
học phỏ thông tư thục Thái Binh, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh”
đã đi sâu tìm hiểu và làm rõ thực trạng nhu cầu học tập kỹ năng sông tại
trường THPT Thái Bình.
Đến năm 2010, tác giả Nguyễn Hữu Long đã thực hiện luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Tâm lí học với dé tai "Kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ
sở TP Hỗ Chí Minh" Cũng trong năm nảy, đề tải “Thực trạng quản lý GD
KNS cho học sinh từ các lực lượng giáo dục của Hiệu trưởng các trường
THCS tại quan 11 - Tp Hỗ Chí Minh” do tác giả Tran Thị My Hạnh nghiêncứu đã danh giá một cách khách quan vẻ thực trạng công tác quản lý GD KNS
trong một s6 nhà trường THCS hiện nay tại Quận 1 1 Từ đó có những dé xuất
biện pháp tăng cường sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài
nhà trường nhằm đảm bảo việc GD KNS mang lại hiệu quả thiết thực cho học
sinh.
Nghiên cứu ve sự phối hợp giáo dục ky năng sống thông qua hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp đã được nghiên cứu sinh Phan Thanh Vân thực
hiện va bảo vệ thành công trong luận án Tiên sĩ “GD KNS cho học sinh trunghọc phé thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” vào tháng
6/2010.
Từ năm 2011 đến năm 2012, có một số đề tài quan tâm đến công tác
quản lý GD KNS trong nhà trường phô thông như: “Thyc trạng quản lý côngtác giáo dục kỹ năng thực hành xã hội ở các trường Trung học phé thông tại
Trang 21TP Hồ Chí Minh"- luận văn Thạc sĩ chuyên ngành giáo dục học của tác giả
Nguyễn Duy Tâm (2011) được triển khai trên 15 trường THPT, có những đóng góp đáng ké vẻ mặt lý luận cũng như biện pháp thực tiễn nâng cao hoạt
động quản lý nhằm đảm bảo chất lượng GD KNS.
Năm 2012, luận văn tốt nghiệp “Quản lý hoạt động GD KNS cho học
sinh ở các trường Tiểu học tại quận II - TP Hồ Chi Minh”, của tác giả Lê
Thị Xuân đã hệ thông hóa lý luận vẻ quan lý hoạt động GD KNS cho học sinh Tiểu học đồng thời cỏ những điểm mới trong nghiên cứu như làm rõ mỗi quan
hệ giữa gia đình, nhà trường trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục KSN, déxuất những biện pháp quan ly tăng cường sự phối hợp giữa gia đình va nha
trường nhằm trien khai các hoạt động GD KNS phủ hợp
Trong bối cảnh hội nhập Quốc tế đặt ra những yêu cầu về chất lượng
giao dục ngảy một cao như hiện nay, can có sự quan tâm, đầu tư và nghiên
cứu sâu hơn nữa về dam bao chất lượng GD KNS đẻ nâng cao hiệu qua giáodục của nhà trường và mang lại chất lượng giáo dục thiết thực cho học sinh.Mặc dù đã tìm hiểu nhưng người nghiên cứu vẫn chưa tìm thấy đẻ tài triểnkhai liên quan đến QLCL giáo dục KNS trong trường Tiểu học, đây là mộtkhó khăn không nhỏ cho người nghiên cứu khi tiếp cận van dé này
1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lý luận về kỹ năng sống
1.2.1.1 Khái niệm kỹ năng
Theo Từ điển Tiếng Việt, thi “ky” có nghĩa là “nghề” trong từ “ky
nghệ” có nghĩa là khéo, đến nơi đến chôn, mat nhiều công phu"; “nang” có
nghĩa là tai giỏi trong từ "năng thần: bẻ tôi tai giỏi”; hoặc cỏ nghĩa là "có thé
làm được” trong từ * năng lực”.$9]
10
Trang 22Dưới góc độ Tâm lý học, có hai quan điểm khác nhau về kỹ năng:
~ Kỹ năng là mặt kỹ thuật của thao tác, hành động, hoạt động
Theo các nhà Tâm lí học Liên Xô trước thập niên 70 của thé ki XX;
"Kỹ năng là giai đoạn đầu của hành động tự động hóa, dé hình thành kỹ năng
con người cần nam vững lý thuyết về hành động và vận dụng vào thực tiễn” [42]
Theo Tran Trọng Thủy, trong “Tam lý học lao động”, “KY năng là mặt
kỹ thuật của hành động, con người nắm được cách hành động tức là có kỹ
thuật của hành động, có kỹ năng” [42]
Tuy nhiên hệ thống các kỹ năng bao gồm nhiều kỹ năng từ đơn giản
đến phức tạp, bên cạnh những kỹ năng đơn giản mà thao tác có thé quan sát
được, có những kỹ năng đòi hỏi sự nỗ lực trí tuệ căng thắng và khó có thé tự
động hóa Do đó mà tồn tại cách tiếp cận thứ hai.
- Kỹ năng là biểu hiện năng lực của con người
Những nhà nghiên cứu người Nga, K.K Platonov và G.G Golubev (1997), cho rằng “Kỹ năng là nang lực của một người thực hiện công việc có
kết qua với một chất lượng cần thiết trong những điêu kiện mới và trong một
khoảng thời gian tương ứng” [42]
A.V Petrovxki định nghĩa “Kỹ năng là cách thức cơ bản đẻ chủ thểthực hiện hành động, thé hiện bởi tập hợp những kiến thức đã thu lượm được
từ những thói quen và kinh nghiệm" Cụ thể hơn, “Kỹ năng là năng lực sử dụng các dữ kiện, các tri thức hay kinh nghiệm đã có, năng lực van dụng
chúng để phát hiện những thuộc tính bản chất của các sự vật và giải quyết
thành công những nhiệm vụ ly luận hay thực hanh xác định” [42]
Trang 23Cũng đồng tình với quan điểm này, cỏ một số tác giả ở Việt Nam nhưNguyễn Quang Uan, Nguyễn Anh Tuyết
Với quan điểm thứ 2, đã giải quyết môi quan hệ giữa kỹ năng và năng
lực, kỹ năng được khăng định là năng lực vận dụng trí thức, tức là một mức
độ của năng lực; như vậy, khi một kỳ năng được hình thành sẽ hình thành một năng lực tương ứng; theo đó kỹ năng được nhìn nhận bao hàm cả quan niệm
thứ nhất, bởi chỉ khi sự vận dụng tri thức vao thực tiễn một cách thuần thục
thì kết quả công việc mới có chất lượng
Trên cơ sở tìm hiểu những quan điểm của các nhà nghiên cứu di trước,
quan niệm của người nghiên cứu về kỹ năng:
Kỹ năng là khả năng hành động (bằng cách vận dụng những tri
thức, những kinh nghiệm đã có) phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện nhất
định.
1.2.1.2 Khái niệm kỹ năng sống
Tùy vao cách tiếp cận mà tổn tại những định nghĩa về KNS khác nhau,tựu trung lại KNS hiểu theo nghĩa hep bao gồm những năng lực tâm lý-xã hội,còn theo cách hiểu rộng hơn KNS không chỉ bao gồm năng lực tâm lý-xã hội
mà còn bao gồm cả kỹ năng tâm vận động và hiện tại vẫn chưa có một kháiniệm thống nhất trên thế giới.
Dựa trên quan điểm 4 mục tiêu của việc học, “Học dé biết — học dé làm
~ học để cùng chung sống - học dé khăng định minh”, UNESCO cho rằng:
“Ky năng sống là năng lực cá nhân giúp cho việc thực hiện đầy đủ chức năng
và tham gia vào cuộc song hằng ngay” [46]
Theo UNICEF, “Kỹ năng sóng là những kỹ năng tâm lý - xã hội có liên
quan đến trí thức, những giá trị va thái độ, cudi cùng thé hiện ra bằng những
12~
Trang 24hanh vi lam cho cá nhân có thé thích nghi vả giải quyết có hiệu quả các yêu
cầu và thách thức của cuộc sóng” [47]
WHO lại quan niệm rằng: “KNS là những nang lực giao tiếp đáp ứng
và những hành vi tích cực của cá nhân có thé giải quyết có hiệu quả những
yêu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày” [48]
Dưới góc độ quản lý giáo dục, KNS là mục tiêu của giáo dục đối vớiviệc hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh, tức là ngoài việc giáo
dục tri thức, trách nhiệm của nhà trường phải trang bi cho học sinh những kỹ
nang can thiết trong cuộc song dé các em thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ
của mình, góp phan mang lại cuộc sóng tốt đẹp cho ban than và xây dựng đất
nước.
Người nghiên cứu cho rằng:
Kỹ năng sống là khả năng hành động của cá nhân để thích ứng vàphát triển trong từng điều kiện, hoàn cảnh nhất định
1.2.1.3 Hệ thống kỹ năng sống
Tùy quan niệm khác nhau mà số lượng va tên gọi của những KNS sẽ
khác nhau, có những cách phân loại sau:
Theo UNESCO, KNS được phân chia dựa trên những kỹ năng nên táng
cơ bản cũng như những kỹ năng chuyên biệt trong đời sống cá nhân của conngười thông qua những mỗi quan hệ khác nhau:
- Nhóm một — những kỳ năng chung, bao gồm những kj năng cơ bản
mà mỗi cá nhân đều có thé nhằm thích ứng với cuộc sống chung bao gồm: các
kỹ năng nhận thức, kỹ năng liên quan đến cảm xúc vả các kỹ năng cơ bản về
xã hội [46]
- Nhóm hai — nhóm kỹ năng chuyển biệt, bao gồm một số kỹ năng sốngđược thé hiện trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như: các kỳ
13
Trang 25năng về sức khỏe và dinh dưỡng, các kỹ năng liên quan đến giới và giới tinh,các kỹ năng ve van de xã hội như rượu, ma tủy, thuốc lá, HIV — AIDS, các kỹ
năng liên quan đến môi trường thiên nhiên, các kỹ năng liên quan đến van dé
bạo lực học — rủi ro, các kỹ năng liên quan đến cuộc sống gia đình, các kỹ
năng liên quan đến môi trường cộng dong [46]
Theo WHO, có 3 nhóm KNS:
- Nhóm một - Nhóm Kỹ nang nhận thức, bao gồm những kỹ nang cơ
bàn: kỹ năng tự nhận thức bản thân, kỹ năng tự đặt mục tiêu và xác định giá
trị, kỹ năng tư duy, kỹ năng sang tạo, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn
- Nhóm ba — Nhóm kỹ nang xã hội, bao gồm một số kỹ năng: giao tiếp
— truyền thông, cảm thông, chia sẻ, hợp tác, gây thiện cảm, thích ứng với cảm
xúc của người khác [48]
UNICEF nghiên cứu KNS dưới góc độ tên tại và phát triển của cá
nhân Theo đó, KNS được phân loại thành ba nhóm kỹ năng cơ bản:
- Nhóm một — nhỏm ky năng tự nhận thức và sống với chính mình, bao
gồm một số kỹ năng như: kỹ năng tự nhận thức và đánh giá bản thân, kỹ năng
xây dựng mục tiêu cuộc sống, kỹ năng bảo vệ bản thân [47]
- Nhóm hai — nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với người khác, gồmmột số kỳ năng như: thiết lập quan hệ, hợp tác, làm việc nhóm [47]
14
Trang 26- Nhóm ba — nhóm kỹ năng ra quyết định và làm việc hiệu quả, gòm các kỹ năng như: phân tích vấn đề, nhận thức thực tế, ra quyết định, ứng xử,
giải quyết van đê (47]
Mọi sự phân chia chỉ mang tính chất tương đối, vì ở mỗi góc độ khácnhau, cách phân loại KNS có thể khác nhau; dù phân loại dựa trên góc nhìn
nao thi kỹ năng sống phải là những khả năng thuộc về năng lực cá nhân giúp
cho việc tôn tại và thích ứng với cuộc sông.
Những nghiên cứu gân đây của Bộ GD-ĐT cho thây tùy từng độ tuôi,
có thé phân loại thành những kỹ năng sống khác nhau; dựa trên các giá trị
chung va những giá trị đặc trưng mà từng độ tuổi cần đạt được cũng như
những đặc điểm tâm lý lứa tuổi đặc trưng thì những kỹ năng sống sẽ được phân chia phù hợp với quả trình học tập, huấn luyện hay giáo dục.
Theo đó, hệ thống phân loại các KNS theo quan điểm của người nghiên
cửu bám sát vào sự phân chia các nhóm KNS của UNICEF với 21 KNS cần
thiết dành cho đổi tượng học sinh phô thông theo quy định của Bộ GD-ĐT
như sau:
Nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với chính mình
Kỹ năng tự nhận thức, kỳ năng xác định giá trị, kỹ năng kiêm soát cảm xúc, kỹ năng ứng pho với căng thăng, kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kỹ năng thé
hiện sự tự tin và kỹ năng đặt mục tiêu.
Nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với người khác
Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lãng nghe tích cực, kỹ năng the hiện sự cảm
thông, kỹ năng thương lượng, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, ky năng hợp tác
và kỹ năng kiên định.
1S
Trang 27Nhóm kỹ năng ra quyết định và làm việc hiệu quả
Kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng ra quyết
định, kỹ năng giải quyết vấn đẻ, kỹ năng đảm nhiệm trách nhiệm, kỹ năng quan lý thời gian, kỹ năng tìm kiếm va xử lý thông tin.
1.2.2 Lý luận về giáo dục KNS cho học sinh Tiêu học 1.2.2.1 Khái niệm giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học
Giáo dục (nghĩa rộng) là hoạt động giáo dục tổng thể được tổ chức một
cách có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành và phát trién toàn điện nhân
cach con người; [17]
Giáo dục (nghĩa hẹp) là một bộ phận của hoạt động giáo dục tổng thẻ,
nhằm tổ chức, hướng dẫn, điều khiển người được giáo dục hình thành thế giới
quan khoa học, tư tưởng chính trị, đạo đức, thâm mỹ, lao động, phát triển thé lực, những hành vi và thói quen ứng xử đúng dan của cá nhân trong các môi
quan hệ xã hội [17]
Theo người nghiên cứu:
Giáo dục KNS là một bộ phận của hoạt động giáo dục (nghĩa hẹp),
đây là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của nhà giáo dục
nhằm tổ chức, hướng dẫn, điều khiển người học hình thành các khả năng
hành động của cá nhân dé thích ứng và phát triển trong từng điều kiện, hoàn cảnh nhất định.
1.2.2.2 Cấu trúc hoạt động giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học
Quá trình giáo dục KNS cho học sinh Tiêu học được xem xét như là một hệ thong bao gồm 8 thảnh tô cơ bản sau:
+ Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học Mục tiêu là sự dự kiến trước kết quả của hoạt động;
16
Trang 28Mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học được Bộ GD-ĐT quy
định như sau: [72]
- Trang bj cho HS một số KNS cân thiết, phù hợp với lứa tuổi, trong đỏ
cỏ chú ý đến tính đặc thù ve điều kiện địa li, kinh tế va văn hóa của vùng,
miền, dân tộc
- Hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích
cực; đồng thời loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan
hệ, các tình huồng và hoạt động hang ngày
- Tạo cơ hội thuận lợi dé học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận củaminh va phát triển hài hòa về thê chat, trí tuệ, tinh than và đạo đức
Giáo dục KNS cho học sinh Tiêu học được phối hợp vào các môn học
và tô chức các hoạt động giáo dục tương ứng ở các lớp từ lớp một đến lớpnăm, mỗi môn học đề ra những mục tiêu cụ thê như sau:
Mục tiêu giáo dục KNS trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Nhằm giúp học sinh bước đâu hình thành và rèn luyện cho học sinh các
KNS cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, giúp các em nhận biết được những gia trị tốt đẹp trong cuộc sóng, biết tự nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân dé tự tin, tự trọng va không ngừng vươn lên trong cuộc sống; biết ứng xử phù hợp trong các mỗi quan hệ với người thân, với cộng đồng và với môi trường tự
nhiên; biết sống tích cực, chủ động trong mọi điều kiện, hoàn cảnh [46]
Mục tiêu giáo dục KNS trong môn Dao Đức ở Tiêu học
Nhằm bước đầu trang bị cho học sinh những KNS cân thiết, phù hợp với lửa tuôi Tiểu học, giúp các em biết sống va ứng xử phù hợp trong các mối
quan hệ với người thân trong gia đình, với thầy cô giáo, bạn bè và những
người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước và với môi trường tự
nhiên; giúp các em bước đầu biết song tích cực, chủ động có mục đích, có kể
17
Trang 29hoạch, tự trọng tự tin, có ky luật, biết hợp tác, giản dị, tiết kiệm, gọn gàng,
ngăn nắp, vệ sinh để trở thành con ngoan trong gia đình, học sinh tích cực
của nha trường và công dân tốt của xã hội [46]
Mục tiêu giáo duc KNS trong môn Tự nhiên — Xã hội ở Tiểu học
Nhằm giúp học sinh tự nhận thức và xác định được những giá trị của
ban thân mình, biết lắng nghe, ứng xử phù hợp ở một số tình huông liên quan đến sức khỏe bản thân, các quan hệ trong gia đình, nhà trường, trong tự nhiên
và xã hội Biết tìm kiếm, xử lí thông tin và phân tích, so sánh để nhận diện, nên nhận xét về các sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội Hiểu
và vận dụng những chức năng trên đồng thời cam kết có những hành vi tích
cực; tự nguyện (tự phục vụ, bảo vệ) trong việc thực hiện các quy tắc vệ sinh,
chăm sóc sức khỏe của bản thân, trong việc đảm bảo an toàn khi ở nhà, ở
trường, ở nơi công cộng; thân thiện với cây cối, con vật xung quanh và môi
trường [46]
s+ Nội dung giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học
Nội dung giáo dục là hệ thống những kính nghiệm xã hội được chọn
lọc trong kho tang kinh nghiệm của nhân loại, tạo nên nội dung hoạt dong
thống nhất cho nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm đạt được mục đích
giáo dục đã định [17]
Nội dung giáo dục KNS cho học sinh Tiêu học được phối hợp trong các
môn học (Tiếng Việt, Đạo Đức, Tự nhiên — Xã hội) và tô chức các hoạt động giáo dục; những nội dung giáo dục KNS trong các môn học là khác nhau hoản
toàn ở mỗi lớp.
Theo qui định của Bộ GD-ĐT, nội dung giáo dục KNS cho học sinh
trong nhà trường phô thông có 21 KNS như sau:
18
Trang 30Nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với chính mình
Kỹ nang tự nhận thức, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng kiêm soát cảmxúc, kỹ nang ứng pho với căng thăng, kỳ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, kỹ năng thé
hiện sự tự tin và kỹ năng đặt mục tiêu.
Nhóm kỹ năng tự nhận thức và sống với người khác
Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lang nghe tích cực, kỹ năng thé hiện sự cảmthông, kỹ năng thương lượng, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn va kỹ năng hợp
tác, kỹ năng kiên định.
Nhóm kỹ năng ra quyết định và làm việc hiệu quả
Kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng ra quyết
định, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng đàm nhiệm trách nhiệm, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
% Hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học
Hình thức tổ chức giáo dục là biéu hiện bên ngoài của hoạt động phối
hợp giữa giáo viên và học sinh được thực hiện theo trình tự và chế độ xác định nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục [17]
Các hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học được thông
qua hai con đường cơ bản, qua các môn học (Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên —
Xã hội) và tổ chức hoạt động giáo dục Cụ thể như sau:
- Giáo duc KNS thông qua day học các môn học (Tiếng Việt, Dao
Trang 31lớp 5, hướng dẫn rat cụ thể từng nội dung phối hợp tạo điều kiện cho giáo
viên triển khai các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh
Trong nha trường phô thông nước ta hiện nay, hệ thông các hình thức
tổ chức day hoc đang được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả bao gồm: [17]
+ Hình thức lớp — bai (hình thức lên lớp)
Đây là hình thức tô chức day học được tiến hành cho từng lớp học sinh,
gom nhiều bài học cy thé, có những quy định chặt chế về nội dung, kết quả,
thời gian, địa điểm học, thành phần học sinh và sự tương tác giữa hoạt độngday của giáo viên với hoạt động học của học sinh.
+ Hình thức tự học ở nhà
Hình thức tự học ở nhà là hình thức tự học có sự hướng dẫn gián tiếpcủa giáo viên, hỗ trợ cho hình thức lớp — bài; do đó doi hỏi tính tự lực học tậpcủa học sinh rất cao
Tự học ở nhà có tác dụng củng cố, đào sâu, khái quát hóa, hệ thống hóatri thức đã học, làm cho vốn hiểu biết được hoàn thiện; rèn luyện kĩ năng, kĩ
xảo học tập và vận dụng những tri thức đã học vào các tình huống khác nhau;
đồng thời giúp học sinh chuẩn bị lĩnh hội những tri thức mới
+ Hình thức học tập theo nhóm Hình thức học tập theo nhóm là hình thức tô chức dạy học trong đó học
sinh được chia thành từng nhóm, trao đôi, thao luận, tranh luận, giải quyết các
nhiệm vụ học tập ngoài giờ học trên lớp.
Hình thức học tập này có sự kết hợp tính tập thé và tính cá nhân rất cao,
có thể khắc phục những hạn chế của hình thức dạy học chung toàn lớp hay
hình thức học tập có tính cá nhân; vì vị thế của mỗi nhân tố trong mối quan hệ
tương tác là:
20
Trang 32Học sinh: chủ thé tích cực của hoạt động học tập;
Nhóm: một môi trường, một phương tiện dé hình thanh và phát triển
nhân cách người học;
Giáo viên: người tổ chức, định hướng, chỉ đạo.
+ Hình thức hoạt động ngoại khóa học tập
Hoạt động ngoại khóa là một hình thức tổ chức dạy học có tính chất tự
nguyện được tiến hành ngoài giờ lên lớp; mỗi học sinh có thể căn cứ vào
hứng thú, nhu cầu, năng lực của minh ma tham gia các hoạt động này hay
khác Nội dung của hoạt động ngoại khóa rất phong phú bao gồm các mặt văn
hóa, khoa học, nghệ thuật, thể dục thê thao, kĩ thuật và được tô chức dưới
nhiều hình thức: tô ngoại khóa bộ môn, câu lạc bộ khoa học, dạ hội khoa học
hay nghệ thuật, hội nghị chuyên đề Qua đó tạo điều kiện cho học sinh mởrộng, đào sâu tri thức, phát triển hứng thú, năng lực riêng của từng học sinh
và góp phần hướng nghiệp cho học sinh.
+ Hình thức tham quan học tập
Tham quan học tập là hình thức tô chức day học nhằm tô chức cho học
sinh thâm nhập thực tế cuộc sống băng trực tiếp quan sát và nghiên cứunhững hiện tượng, sự vật trong thiên nhiên, trong cuộc sống xã hội mà rút ra
những bài học cần thiết
Các hình thức tham quan:
Tham quan chuẩn bị: là hình thức tham quan được tổ chức trước khi
học một tài liệu nào đó, nhằm chuẩn bị cho học sinh tích lũy những sự kiệncần thiết để dễ dàng và hứng thú tiếp thu trí thức mới
Tham quan bo sung: là hình thức tham quan được tô chức trong qua
trình nghiên cứu tái liệu mới nhằm minh họa cho vấn đẻ mới dang học tập
21
Trang 33Tham quan tổng kết: là hình thức tham quan được tô chức sau khi học
tài liệu học tập nao đó nhằm củng có đào sâu kiến thức đã học
+ Hinh thức giúp dé riêng
Mỗi học sinh là một cá thé khác nhau, do đó có sự khác biệt về trình độnhận thức (yêu kém, trung bình, kha, giỏi ), dé có thẻ đảm bảo chất lượng
giáo dục có hiệu quả đòi hỏi sự phân hóa — cá the trong dạy học, kết hợp việc
đạy học trên cơ sở trình độ chung của lớp với giúp đỡ riêng từng học sinh Do
đó hình thức giúp đỡ riêng là hình thức tổ chức dạy học bằng sự giúp đỡ trực
tiếp của giáo viên đối với từng học sinh.
- Giáo dục KNS thông qua tô chức các hoạt động giáo dục
Hoạt động giáo dục (HĐGD) được quy định cụ thé tại Điều lệ trường
Tiểu học ban hành kém theo Thông tư số 41/2010/TT - BGDĐT ngay
30/12/2010 của Bộ GD-ĐT, tại Điều 29 đã chỉ rõ:
“HĐGD bao gồm hoạt động trên lớp và hoạt động ngoai giờ lên lớp
nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển năng lực, bồi dưỡng nang khiếu, giúp đỡ
HS yếu kém, phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi HS Tiểu học HĐGDtrong lớp được tiền hành thông qua việc dạy học các môn học bắt buộc va tự
chọn trong Chương trình giáo dục phô thông cấp Tiểu học do Bộ trưởng BộGD-ĐT ban hành HDGD ngoai giờ lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa,hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hỏa;
hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích và các hoạt động xã hội
HDGD tạo cơ hội cho HS được tham gia vào đời song cộng đồng, bước
đầu vận dụng những kiến thức đã học vào trong cuộc sống thực tiễn, đượcthực hành, trải nghiệm trong các tình huéng của cuộc sống, bước đầu pháttriên ở HS các KNS cân thiết, phù hợp với lứa tuôi
tà tw
Trang 34Theo Chương trình giáo dục phỏ thông, ban hành kẻm theo Quyết định
số 16/2006/QD - BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT,
HĐGD ngoài giờ lên lớp là những HĐGD được tô chức ngoai giờ học các
môn văn hóa, là một chương trình thông nhất hữu cơ với hoạt động dạy học,tạo điều kiện gắn lý thuyết với thực hành, thống nhất giữa nhận thức và hành
động góp phân quan trọng vào sự hình thành và phát triển nhân cách toàn
diện của HS trong giai đoạn hiện nay [44]
Nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
+ Hoạt động xã hội
Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động chính trị ở địa phương:
ky niệm các ngày lễ lớn (ngày thành lập Đội, Doan, Dang, 19/5 ), tim hiểu
về truyền thông nhà trường, địa phương, đất nước, Đội TNTP HCM
Các hoạt động đền ơn, dap nghĩa: Thăm viện bảo tàng, nhà truyền thống, triển lâm, các di tích của các anh hùng liệt sĩ; viếng nghĩa trang liệt sĩ,
đài tường niệm
Các hoạt động tử thiện: giúp đỡ các bạn khó khăn ở trường, lớp, địa
phương; quyền góp giúp đỡ những người tan tật, khuyết tật
+ Hoạt động vui chơi
Tuy chưa có một định nghĩa hoàn thiện, nhưng các nha giáo dục đềuthừa nhận rằng vui chơi là một dạng hoạt động nhằm thỏa mãn sở thích, hứng
thú vả nhu cau phát triển thé chất, trí tuệ, ý chi, tình cảm của cá nhân Cùng
với các hoạt động khác như lao động, học tập vui chơi là một dạng hoạt
động giải trí, giao lưu xà hội, đặc biệt dé phát triển tính cộng đồng trách
nhiệm chung, tình thương yêu dong loại, qua đó cỏ thé rèn luyện các kỹ năng giao tiếp và hoạt động phát triển tình cam, niềm tin đạo đức, xúc cảm thẳm
Trang 35mỹ của cá nhân; ngoài ra vui chơi hợp lý, khoa học sẽ góp phan nâng cao hiệu
quả sử dụng thời gian nhan rồi của các em.
+ Hoạt động văn hóa - nghệ thuật
Hoạt động văn hóa — nghệ thuật co vị trí quan trọng, không thể thiếu
được ở trường Tiểu học bởi sức lôi cuốn học sinh rất lớn và tác dụng giáo dục
tịch cực đối với trẻ em;
Các hoạt động múa hát doc thơ, kế chuyện, đóng kịch, vẽ
tranh thường diễn ra trong cuộc sông của các em dưới nhiêu hình thức đadạng, phong phú; do đó việc tô chức những hoạt động văn hóa — nghệ thuật sẽgiúp cho tinh than các em được sảng khoái hơn, bớt đi những căn thẳng, gópphan tăng hiệu quả học tập.
+ Hoạt động thê đục thê thaoThê dục thẻ thao (TDTT) là một dạng hoạt động cơ bản của đời sông xãhội, là một phần của nền văn hóa vả giáo dục quốc dân; hoạt động TDTT ởtrường Tiểu học góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn điện cũng như tácđộng tích cực tới quá trình giáo dục thé chat cho học sinh.
+ Hoạt động lao động công ích
Tùy theo đặc điểm tâm lý lứa tuôi, hoạt động này được đưa vào hướng
dẫn ở từng lớp, với các công việc cụ thé, ở các mức độ khác nhau, được nâng
từ thấp đến cao, theo tinh than kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp một cách rõ
rệt.
Lớp |, không tham gia lao động công ich vì các em còn bẻ; nhưng
thông qua việc hướng dẫn cách thức tự phục vụ bản thân của giáo viên cho
HS như vệ sinh cá nhân, tập giặt quần áo, khăn tay, tự sắp xếp góc học tập ở
nhà, tự chuân bị đồ dùng học tập hang ngày sẽ giúp HS rèn luyện các kỹ
Trang 36năng sống cần thiết cho các em, từ đó hình thành ý thức làm việc tốt giúp đỡ
bố mẹ
Lớp 2 và 3, ngoài việc rèn luyện tiếp các công việc của lớp 1, giáo viên
còn tập cho các em có ý thức và thói quen làm vệ sinh như: lau bàn ghế, quét
nhả và lớp học, chăm sóc vườn hoa, cây cảnh
Lớp 4 và 5, mở rộng dan phạm vi hoạt động lao động công ích ra ngoải
nha trường như tham gia làm vệ sinh đường làng, ngõ xóm
+ Hoạt động bảo vệ môi trường
Giáo dục môi trường là bộ phận hợp thành chỉnh thé của giáo dục phổ
thông:
Ở trường Tiêu học, việc giáo dục môi trường và khuyến khích HS tham
gia các hoạt động bảo vệ môi trường nhằm làm cho học sinh có được hiểu biết
tong hợp vẻ môi trường nơi học sinh sống cũng như những vấn dé môi trường
liên quan trong khu vực và toản câu; nhận thức được sự tác động tương hỗ
giữa các yếu tô kinh tế, xã hội, văn hóa tới môi trường như thế nao; đồngthời giúp cho HS hiểu được một cách tường minh sự tác động của con người
tới toàn bộ môi trường, đặc biệt là những nguy cơ do khai thác cạn kiệt các
nguồn tài nguyên thiên nhiên Từ đó giáo dục được thái độ tích cực, các KNS
dé thích nghỉ với sự bién đổi của môi trường; ngoài ra giúp học sinh nhận
thức được trách nhiệm và tự nguyện cam kết thực hiện các hành đồng bảo vệ
và phát triển bền vững môi trường xung quanh
Bên cạnh các hình thức giáo dục KNS cơ bản trên, giáo viên có thể
lồng ghép các nội dung giáo dục KNS cho học sinh thông qua hoạt động giáodục tập thê như:
+ Tiết chảo cờ đầu tuần sinh hoạt tập thé lớp hàng tuần
25
Trang 37+ Hoạt động sơ kết, tông kết, đánh giá thi đua tuần, tháng, học kỷ,
năm học
+ _ Sinh hoạt theo chủ dé do Đội — lớp phối hợp tô chức
s* Phương pháp, phương tiện GD KNS cho học sinh Tiểu học
Phương pháp giáo duc là cách thức hoạt động của nha giao duc va
người được giáo dục nhằm thực hiện những nhiệm vụ giáo dục dé đạt mục
dich giáo dục đã định; [16]
Phương pháp giáo dục bao gồm phương pháp dạy học và phương pháp
giáo dục (theo nghĩa hẹp);
Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động tương tác, phối hợp,thong nhất của giáo viên va học sinh trong hoạt động day học, được tiến hành
đưới vai trò chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện các nhiệm vụ day học; [17]
Có nhiều quan điểm tiếp cận vẻ các nhóm phương pháp dạy học khác
nhau, tuy nhiên căn cứ vào mục đích dạy học cơ bản vả phương tiện dạy học
được sử dụng chủ yếu trong quá trình dạy học, các nha gido dục học Việt
Nam chia phương pháp dạy học thành 4 nhóm như sau:
Nhóm phương pháp dạy học dùng lời
- Phương pháp day học thuyết trình
- Phương pháp đảm thoại
- Phương pháp làm việc với sách giáo khoa và các tải liệu tham khảo
Nhóm phương pháp dạy học trực quan
- Phương pháp quan sat
- Phương pháp trình bảy trực quan
Nhóm phương pháp dạy học thực hành
- Phuong pháp luyện tập
- Phương pháp ôn tập
Trang 38- Phương pháp làm việc trong phỏng thí nghiệm
Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá
- Phương pháp kiểm tra “hỏi — dap”
- Phương pháp kiểm tra viết
- Phương pháp kiểm tra thực hành
- Phương pháp trắc nghiệm
- Đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ở học sinh
Việc giáo dục KNS cho học sinh trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tô chức các hoạt động giáo dục nhưng
không phải là lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung các môn học vàhoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương
pháp dạy học tích cực dé tạo điều kiện, cơ hội cho học sinh được thực hảnh,
trải nghiệm KNS trong quá trình học tập Cách tiếp cận này không làm nặng
nẻ, quá tải nội dung các môn học, hoạt động giáo dục, ngược lại làm cho các giờ học trở nên nhẹ nhàng, thiết thực và bổ ích hơn đối với học sinh.
Một số phương pháp dạy học tích cực hiện nay được áp dụng vào hoạtđộng giáo dục KNS cho học sinh Tiểu học:
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp giải quyết van dé
- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp trò chơi
~ Phương pháp dạy học theo dự án Phương pháp giáo đục (theo nghĩa hẹp) là tổ hợp các cách thức hoạt
động phối hợp thống nhất của nhà giáo dục và người được giáo dục, được tiền
hành dưởi vai trò chủ đạo của nha giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ
giáo dục, phủ hợp với mục đích giáo dục [18]
27
Trang 39Nhóm các phương pháp giáo dục hiện nay trong các nhà trường phd
thông bao gồm:
Nhóm phương pháp giáo dục tác động vào ý thức và tình cảm
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp đảm thoại
- Phương pháp kẻ chuyện
- Phương pháp nêu gương
Nhóm phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động dé hình thành
- Phương pháp thi đua
- Phương pháp khen thưởng
- Phương pháp trách phạt
Căn cứ dé lựa chọn các phương pháp giáo dục
- _ Mục tiêu, yêu cầu giáo dục cụ thé, phù hợp
- _ Chương trình, nội dung giáo dục
- Trinh độ, đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm cá biệt của HS
- _ Môi trường giáo duc, tình huống giáo dục va những điều kiện thực tế
cụ thể
- Trinh độ phát triển của tập thê học sinh
- Sw hiểu biết phong phú về phương pháp va khả năng, kinh nghiệm
của nhả giáo dục
Trang 40Phương tiện dạy học là phương tiện nghe nhìn và tương tác, được sử
dụng trực tiếp vào quả trình dạy học dé chuyên bien nội dung thành mục đích
dạy học: [17]
Phương tiện dạy học trực quan là tổng hợp những đối tượng vật chấtđược sử dụng với tư cách là những phương tiện, điều kiện hoạt động nhận
thức của học sinh, qua đó thực hiện nhiệm vụ dạy học;
Hoạt động giáo dục KNS là một bộ phận của hoạt động giáo dục (nghĩa
hẹp) được tổ chức phối hợp thông qua day học các môn học và tô chức các
hoạt động giáo duc; do đó, các phương tiện sử dụng trong giáo dục KNS cũng tương tự như các phương tiện sử dụng trong các hoạt động dạy học.
Vì tính chất, đặc thù và mục tiêu của hoạt động giáo dục KNS khác biệt
với hoạt động day học nên trong quá trình giáo dục KNS cho học sinh, có
những phương tiện không được sử dụng như trong dạy học.
Có nhiều cách phân loại các nhóm phương tiện giáo dục trực quan khác nhau, người nghiên cứu tiếp cận các nhỏm phương tiện giáo dục dựa trén sự
tác động vào các giác quan của con người như sau: [17]
- Nhóm phương tiện nghe: các phương tiện thu phát, kênh truyền thanh
giáo dục
- Nhóm phương tiện nhìn: các loại bảng, mô hình
- Nhóm phương tiện nghe nhìn: phim, truyền hình, video, máy tính,
máy chiếu
- Nhóm phương tiện tương tác: thí nghiệm, tham quan
Những lưu ý của giáo viên khi sử dụng các phương tiện giáo dục
- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, không quá lạm dụng
- Dam bảo độ to, rõ, sáng