Năm 2016, luận văn Thạc sĩ có tên “Tim hiểu thơ chữ Hán của Nguyễn Hàm Ninh” của Thạc sĩ Nguyễn Thị Bich Dao đã đề cập đến tình hình văn bản cũng như đề cập vẻ số lượng bài thơ trong phầ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NGU VĂN
Trinh Nguyét Y Phuong
“DANH BIEN TAP LUC”
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Thanh phố Hà Chi Minh — 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
Trịnh Nguyệt Y Phương
GIỚI THIỆU, PHIÊN AM, DỊCH NGHĨA, CHÚ GIẢI
20 BÀI THƠ VINH CANH KINH ĐÔ TRONG
“DANH BIEN TAP LUC”
Chuyên nganh =: Han Nom
Mã số sinh viên : 4501601101
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HUONG DAN KHOA HOC:
Th.S HUYNH VAN MINH
Thanh phố Hỗ Chí Minh — 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng chúng tôi,
không sao chép của bat cứ ai Mọi kết qua của công trình đều chưa từng được công bố ở bat kì công trình nào Kết qua nghiên cứu hay ý tưởng của tác giả khác đều được trích
dẫn và ghi nguồn day đủ trong công trình
Chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những điều mà chúng tôi đã cam đoan
ở trên.
Thanh pho Ho Chi Minh, ngày tháng năm 2023
Sinh viên thực hiện khóa luận
Trịnh Nguyệt Y Phương
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm Thành phó Hồ Chí Minh, Phòng
Đào tạo, Khoa Ngữ Van vì đã hỗ trợ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn Th.S Huỳnh Văn Minh đãhướng dẫn tận tình trong quá trình làm cũng như hoàn thiện Khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm vì đã giúp đỡ tôi về
mặt tư liệu làm bài.
Bên cạnh đó, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới tat cả những người bạn, người thân đã ủng
hộ tôi trong suốt quá trình thực hiện Khóa luận tốt nghiệp.
Thanh pho Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Tác giả khóa luận
Trịnh Nguyệt Y Phương
Trang 50.6 — Cấu trúc khóa luận 4
Chương 1: GIỚI THIEU 20 BAI THƠ VỊNH CANH KINH ĐÔ TRONG “DANH
BIEN TAP LUC” 5
1.1 Hoan cảnh lịch sử - xã hội vả tinh hình văn học thé ký XIX 5
1 1 1 Hoan cảnh lich sử - xã hội 5
Chương 2: PHIÊN ÂM, CHÚ GIẢI 20 BÀI THƠ VỊNH CẢNH KINH ĐÔ
TRONG “DANH BIEN TAP LUC” 21
2.1 Nguyễn Hàm Ninh 21
Trang 62.1.1 Cao lâu thắng thưởng - #‡#Jl§ šf
Lương ta tinh ba — ji Aix
Tam phong sáp vân - = fie
Lý Văn Phức
1 Cao lâu thắng thưởng — fh RABEL
Quảng hạ dam văn — F/B BE
Hiên lan hoa lộ — BFR AER
Trai dũ tịch hà — AE ti 47 #5
Sơn đình mai vũ — 1lJ:§*f 5
Thủy các hà phong — 7k đ lí Thanh trì hương luyện — 3Ÿ⁄ìb###
Lương tạ tinh ba — 2 AER ÈÈ
Song kiêu gia nguyệt — “ |ƒ§ 2ˆ F]
Nguyễn Trung Mậu
.1 Cao lâu thưởng thing - #*#{##
Trai dũ tịch hà — #ÝÑ@ 4 #5
Lương tạ tình ba - 3 ARNE
31 33 35 37 37 39
41
43
46
48 50 51 53 53 55 57
Trang 7Chương 3: ĐÓNG GÓP CỦA 20 BÀI THƠ VỊNH CẢNH KINH ĐÔ TRONG
“DANH BIEN TAP LUC” 61
3.1 Déng góp về mặt nội dung 61
3.1.1 Cảnh đẹp ở vườn Thường Mau 6l
3.1.2 Tam lòng tận trung với đất nước 70
3.2 Đóng góp về mặt nghệ thuật 73
3.2.1 Thê thơ 73
3.2.2 Điển cố, điển tích 76KÉT LUẬN 79
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHU LUC 85
PHU LUC 2 99
PHY LUC 3 100
Trang 8MỞ ĐÀU
0.1 Lí đo chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển thì việc tìm về những giá trị văn hóa xưa càng trở
nên cấp thiết Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đù là tình nguyện
giao lưu hay việc “đồng hóa" thi văn hóa Việt Nam đã có một thời gian rất dài gắn
liền với chữ Hán, đặc biệt là đối với văn chương Van đẻ tìm và dịch lại thơ văn chữ
Hán của các bậc tiền nhân trở nên cấp thiết và được đặt ra trong nhiều năm Đã có rấtnhiều người đã bắt tay vào công cuộc sưu tầm cũng như dịch thuật thơ văn chữ Hánqua từng thời đại như: thơ văn Lý - Tran, thơ văn triều Lê hay gân nhất là thơ văn
dưới triều Nguyễn Tuy nhiên với một khối lượng tác phầm văn học đô sộ như vậy thì việc sưu tam, khảo cứu cũng gặp nhiều van đẻ khó khăn vì nhiều lý đo như mat
mat do chiến tranh, hư hỏng do thời gian bảo mòn vậy nên vẫn còn rất nhiều tác
phẩm chưa được khảo cứu, chưa được chú ý đến.
Vì nguyên nhân ấy cũng như với mong muôn tìm hiéu về ngôn ngữ — văn tự cô.
mà cụ thê ở đây là chữ Hán thông qua các văn bản thi ca; cùng với việc vận dụng kiến thức Hán Nôm va liên ngành đẻ phiên âm dịch nghĩa, chú giải những tác phâm thơ van chữ Hán của các bậc tiền nhân vốn đã được sưu tam nhưng chưa qua khảo cứu, chú giải, và qua đó có thé đóng góp thêm một phan nào đó trong việc giới thiệu
thơ ca chữ Hán một thời của cha ông vốn it được mọi người ngày nay quan tâm đẻ ý
đến, thiết nghĩ, đó cũng là sự cấp thiết và cũng là những lí do của việc chọn đề tài.
Đồng thời, cũng dé bản thân, đồng nghiệp và những người quan tâm, có cơ hội décủng có và nâng cao khả nang cảm nhận va tiếp cận tác phâm văn học nói chung vàtác phẩm văn học chữ Hán nói riêng, nhằm nâng cao hiệu quả cho các công việc liên
quan sau này.
“Danh biên tập luc” là tác phẩm tông hợp biểu, chiều, thơ văn của vua tôi đướitriều Minh Mệnh Nhà Nguyễn đã dé lại nhiều công trình kiến trúc có giá trị cả về
lịch sử lẫn văn hóa rất lớn Vậy nên, việc chọn 20 bai thơ vịnh cảnh kính đô trong tac
phẩm đẻ giới thiệu, phiên âm, dịch nghĩa, chú giải mong muôn có thé giới thiệu phan
Trang 9nào vẻ cảnh dep cũng như tai năng làm tho của các tác giả, nhất là triều thần thời nhà
Nguyễn.
0.2 Lịch sử nghiên cứu
“Danh biên tập lục” còn khá xa lạ, được nhắc đến không nhiều trong giới
nghiên cứu Vẻ tinh hình văn ban, tác phẩm hiện được lưu tại Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm mang ký hiệu A.369, gồm 53 tờ, 116 trang, khỏ 21x3lem, chép thơ,
văn, biêu, tấu của vua tôi triều Nguyễn như: Vua Minh Mệnh Nguyễn Trung Mậu
Nguyễn Hàm Ninh, Lý Văn Phức, Trong phan thơ vịnh thập cảnh kinh thành có 40 bải thơ của 4 nhà thơ Nguyễn Hàm Ninh, Lý Văn Phức, Nguyễn Trung Mậu, Trương
Quốc Dụng.
Năm 2016, luận văn Thạc sĩ có tên “Tim hiểu thơ chữ Hán của Nguyễn Hàm
Ninh” của Thạc sĩ Nguyễn Thị Bich Dao đã đề cập đến tình hình văn bản cũng như
đề cập vẻ số lượng bài thơ trong phần thơ vịnh thập cảnh kinh thành của Nguyễn Hàm
Ninh là 10 bài.
Năm 2020, trong “Nghiên cứu Hán Ném” , thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Đào đã
giới thiệu về vườn Thường Mậu cũng như 10 bài thơ vịnh cảnh tại khu vườn này của
nhà thơ Nguyễn Hàm Ninh.
Đến nay ngoài 10 bài thơ của tác giả Nguyễn Hàm Ninh đã được Thạc sĩ Nguyễn
Thị Bích Đào giới thiệu thì vẫn chưa thé tìm thêm công trình nghiên cứu cụ thé nào
liên quan đến tác phẩm “Danh biên tập lục” và những bài thơ còn lại thuộc phan vịnh
cảnh kinh thành trong tác phẩm Tuy nhiên, nếu trong quá trình nghiên cứu (hoặc về sau này) có tìm thêm được những van đẻ liên quan đến dé tai, chúng tôi sẽ b6 sung.
0.3 Mục đích nghiên cứu
Khóa luận mong được góp một phần nhỏ trong việc gìn giữ thơ văn chữ Hán
của các bậc tiền nhân để lại nhưng chưa được khảo cứu, phiên dịch cũng như giới
thiệu với độc giả công chúng.
Trang 10Bên cạnh đó, đề tài cũng muốn đóng góp thêm một tài liệu tham khảo thuộc chuyên ngành Hán Nôm, tạo ra một nguồn ngữ liệu văn học dé có thé phục vụ cho
những nghiên cứu chuyên sâu, chuyên biệt sau này.
0.4 Phạm vi nghiên cứu
Pham vi nghiên cứu của đề tài Giới thiệu, phiên âm, chú giải 20 bài thơ vịnh
cảnh kinh đồ trong “Danh biên tập lục ” là giới thiệu, phiên âm và chú giải 20 bài thơ
trên tông số 40 bai thơ thuộc phần thập cảnh kinh thành Với thời lượng thực hiện
khóa luận cho phép, cũng như xét khả năng của bản thân, về phạm vi khảo cứu và
chú giải, chúng tôi lựa chọn phân nửa trong số 40 văn bản nêu trên, và ưu tiên lựachọn những bài thuộc thé thơ thất ngôn bát cú (thơ thất ngôn bát cú có 30 bài của ba
nhà thơ: Nguyễn Hàm Ninh, Lý Văn Phức và Nguyễn Trung Mậu còn 10 bài còn lại
là thơ ngũ ngôn của tác giả Trương Quốc Dụng) 20 bài thơ này cũng phải được lựa chọn ngẫu nhiên mà là đã thông qua bước lược khảo 40 văn bản đã có thẻ chọn ra những bài có ít sai sót, chỉnh sửa về mặt nội dung cũng như nghệ thuật.
Ngoài việc phiên âm, chú giải thi chúng tôi cũng sẽ trình bày sơ lược vẻ nội dung và nghệ thuật của 20 bải thơ vịnh cảnh dé khóa luận hoàn thiện hơn.
0.5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện khóa luận, chúng tôi đã sử dụng những phương pháp
sau:
Phương pháp liên ngành: Lịch sử: tra cứu vẻ lịch sử thời đại, lịch sử văn học;
tra cứu điền tích, điền có
Phương pháp nghiên cứu văn bản: Dựa trên văn bản chữ Hán của 20 bài thơ da được lựa chọn, từ đó phiên âm, chú giải và dịch nghĩa các bài thơ.
Phương pháp tong hợp: Tổng hợp nhiều nguồn tài liệu có liên quan đến văn bản
để tạo nên nhiều phương điện đẻ tim hiểu văn bản dé dang hon.
Trang 110.6 Cấu trúc khóa luận
Đề tài ngoài phan mục luc, mở dau, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục thì phan nội dung chính được chia thành 3 chương trình bày những van đề sau:
Chương 1: Giới thiệu 20 bài thơ vịnh cảnh kinh đô trong “Danh biên tập
luc”: khái quát những thông tin cần nắm về tác phẩm lớn “Danh biên tập lục” cũng như về 20 bai thơ trong phan vịnh cảnh kinh đô dé có thé tiếp cận sâu thêm.
Chương 2: Phiên âm, chú giải 20 bài thơ vịnh cảnh kinh đô trong “Danh
biên tập lục”: nhiệm vụ chính của đề tài; phiên âm, dịch nghĩa và chú giải cụ thẻ về
20 bài thơ.
Chương 3: Đóng góp của 20 bài thơ vịnh cảnh kinh đô trong “Danh biên
tập luc” : phần mở rộng của đề tài với mục đích lam rõ thêm về giá trị của 20 bài thơ qua vai điểm tiêu biêu trong nội dung và nghệ thuật.
Trang 12Chương 1:
GIỚI THIỆU 20 BÀI THƠ VINH CANH KINH ĐÔ TRONG
“DANH BIEN TAP LUC”
1.1 Hoàn cảnh lich sử - xã hội va tình hình văn học thế kỷ XIX
1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội
Sau khi đánh bại quân Tây Sơn, vào ngày 1 tháng 6 năm Nhâm Tuắt (tức năm
1802), Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng dé, tự lay niên hiệu là Gia Long lập ra nhà
Nguyễn — triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam và đời Kinh đô về Phú Xuân
(Huế) Dat nước lúc nay đã được thông nhất cả Dang Trong và Dang Ngoài cũ và đâycũng là lần đầu tiên trong lịch sử có một triều đại trị vì lãnh thỏ đất nước kéo dài từ
Ai Nam Quan cho tới Mũi Ca Mau Năm 1803, Gia Long đã cứ sứ bộ sang nhà Thanh xin quốc hiệu, đến đầu năm 1804 thì được nhà Thanh cho quốc hiệu và đôi là Việt Nam; thế nhưng trước sự phản đối của nhân dân, ít lâu sau Gia Long đã lấy lại quốc
hiệu là Đại Việt Tuy nhiên đến năm Mậu Tuất 1838, vua Minh Mệnh đổi tên quốc
hiệu là Đại Nam, và cam nhân dân nhắc đến hai chữ Đại Việt.
Là triều đại phong kiến cuỗi cùng của Việt Nam, nhà Nguyễn ra đời khi nên
phong kiến nước nhà đã mục ruỗng và bước vào tình trạng suy vong Chính vì lẽ ay
ma đù rằng đã thừa hưởng tat ca những thành quả từ triều đình Tây Sơn thé nhưng đất nước dưới sự trì vì của triều đình nha Nguyễn thì lại chang phat trién, nguge lai
còn ngày càng đi xuống Thế nhưng không phải nhà Nguyễn không dem lại đóng góp
gi, nhìn về lich sử để suy xét công bằng thì thay rằng nhà Nguyễn đã có công lớn
trong việc khai phá lãnh thỏ (mở rộng phía Nam tới tận Đồng bằng sông Cửu Long); tiếp nhận thành công từ triều Tây Sơn trong công cuộc thống nhất Dang Trong vả
Đàng Ngoài, thông nhất đất nước Ngoài ra thì Nhà Nguyễn cũng vô cùng chú trọngtới việc mở khoa thi cử dé tuyên chọn nhân tài, tuy rằng quy định khoa cử có nhiềubat cập thé nhưng nhân tai dưới triều Nguyễn bước ra từ các khoa thi không hè it; vi
như 8 tiễn sĩ đầu tiên của triều Nguyễn (Nguyễn Ý, Lê Quang, Phan Hữu Tính, Hà
Tôn Quyên, Dinh Văn Phác, Vũ Đức Khuê, Phan Ba Dat và Trần Lê Hiệu Bên cạnh
đó có một điều cần phải công nhận rằng di sản dưới thời nhà Nguyễn có giá trị rất
Trang 13lớn, nhất là di sản về kiến trúc có thé kế đến là cổ đồ Huế Phong cảnh nền thơ hữu tình của vùng đất cô đô cùng với việc ra sức xây dựng những công trình kiến trúc của vua Nguyễn đã góp phần tạo nên những di sản văn hóa cũng như kiến trúc đề lại cho
đời sau Nói về vẻ đẹp từ thiên nhiên cho đến vẻ đẹp kiến trúc xây dựng thì cần điểm
đến tác phâm New đề đỗ hội thi tập của vua Thiệu Trị Trong tác phâm vua đã viết tho và vẽ tranh đề vịnh hai mươi cảnh đẹp nhất trong kinh thành (Than kinh nhị thập
cảnh — 20 cảnh đẹp chốn Than kinh) Mặc dù theo thời gian cũng như biến chuyên
của lịch sử đã làm mai một, phá hủy đi phần nào những cảnh đẹp lúc bấy giờ hay
thậm chí là làm triệt tiêu đi những thắng cảnh ấy; thế nhưng vẫn không thê phú nhận
được công sức đóng góp di sản của triéu đình nhà Nguyễn đôi với văn hóa nước nhà.
Dat nước dưới thời nhà Nguyễn không hè phát triển ngược lại còn tệ hơn so với
những triéu đại trước Các vua triều Nguyễn thì chỉ có chú tâm vun vén cho dòng tộc chuyên quyền mà chăng thé làm gì cho dan khiến cho din chúng rơi vào thảm trạng
đói nghèo, khô sở vì những chính sách hà khắc; các vua lại ra sức truyền bá va dé cao
Tổng Nho, như Tự Đức đã dem “/0 điều huấn du” của vua Minh Mệnh dé soạn thành
“Thập điều điển ca” Chưa kê, khi lên ngôi, Gia Long đã trả thù nhà Tây Sơn man rg(với Bùi Thi Xuân, Trần Quang Diệu, ấu dé Nguyễn Quang Toản); mặc dù Gia Longlấy cớ rằng “trả thù chín đời” nhưng lòng đân vẫn không phục Chính vì những lẽ ấy
đã tạo nên mâu thuần giữa người cầm quyên và người bị trị: và như một lẽ tất yêu của
xã hội, khi mâu thuẫn đạt đến đỉnh điểm thì đấu tranh sẽ bùng nd Dat nước trước đó
đã trải qua nỗi đau chia cắt Dang Trong - Dang Ngoài thì chi qua một thời gian yênbình ngắn ngủi dưới triều đại Tây Son, đất nước lại tiếp tục lâm vào tình trạng nộichiến đã xảy ra liên miên với những cuộc dau tranh cúa nhân dân Chi trải qua bốn
triéu vua (Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Tri, Tự Đức), đất nước đã có hơn 300 cuộc khởi nghĩa nhân dan, nhất là đưới thời vua Minh Mệnh đã có tam 200 cuộc khởi nghĩa Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lúc dau thì vừa và nhỏ nhưng dan phát trién lên to lớn
như của Lê Duy Khôi ở Gia Định (1833-1835), Lê Duy Lương ở Thanh Hóa
(1831-1833), Nùng Văn Vân ở Cao Bằng — Lạng Sơn (1833-1835) hay cuộc khởi nghĩa gâynguy hiểm đến triều đình của Phan Bá Vành ở Sơn Nam (1821-1827) Các cuộc khởi
Trang 14nghĩa liên tục điển ra, lớn có nhỏ có chứng tỏ rằng thời kì xã hội khi ấy vô cùng rối
ren, vua quan không thé lay được lòng dân và càng chăng thé chăm lo cho dan chúng
đúng mực Chưa dừng lại mâu thuẫn trong nước với nhân dân, vua triều Nguyễn lại
tiếp tục đưa ra những chính sách ngoại giao độc đoán “bế quan tỏa cảng”, cam người
phương Tây vào truyền đạo; chính vì như vậy mà nhà Nguyễn đã góp phần không hề
nhỏ đến việc đánh mat dat nước vào tay Đề quốc Pháp
1.1.2 Tình hình văn học
Không giống với tình hình xã hội, văn học dưới thời nhà Nguyễn lại phát triển
cực thịnh với nhiều thành tựu vô cùng to lớn ở nhiều máng từ thơ ca tới văn phú Vớimục đích “chan hưng văn tri”, thời kỳ này đã được đánh giá là thời kỳ văn học thịnhvượng nhất cả về chữ Nôm lẫn chữ Hán khi mà không chỉ xuất hiện nhiều nha tho,
nhà văn mà các tác pham dé lại dén đời sau vô cùng đô sô và phong phú.
Văn học gắn liền với thời đại, dùng văn học dé thé hiện thời đại vậy nên khi đứng trước sự biên thiên của lịch sử, trước những thay đôi của thời đại đã tạo ra rất nhiều trào phái, luỗng văn học mới Văn học mang chủ nghĩa nhân đạo được phát triển thịnh hành nhất, bởi lẽ chính sự trong nước rồi ren, phiên hà là cho lòng dân t
oán hận; đứng trước thời thế chuyền van liên tục từ cuộc chiến Dang Trong - Dang
Ngoài của chúa Trịnh — chúa Nguyễn, lại chịu sự áp bức của triều đình hậu Lê thối nát; chỉ mới trải qua may chục năm yên bình đưới triều Tây Sơn thì nhân dân lại tiếp tục phải đưới ách thống trị có hủ của triều đình nhà Nguyễn đã khiến cho lòng dân oán hận vì sưu cao thuế nặng, vì chính sách cai trị không hợp lòng dân; vì tam cương ngũ thường bị đạp đô, con người bị chà đạp không thương tiếc: vì cái xã hội rồi ren
như thể, nhà thơ nhà văn đã hướng ngòi bút về thực tế, viết nên những câu văn câuthơ đánh vào xã hội Tiêu biểu có thé kê đến là tác phẩm Phản thúc ước của Nguyễn
Hàm Ninh, Doc da của Cao Bá Quát, Da Vii cam tác của Phạm Nguyễn Du, Không
chỉ ở thơ, ở phú và ngay cả truyện thơ Nôm cũng không nằm ngoài dòng chảy của
văn học với sự góp mặt của nhiều tác phẩm tiêu biểu như Nhi độ mai điển ca, Pham
Trân Cúc Hoa
Trang 15Không chi phê phán hay chê trách xã hội phong kiến lúc bay giờ, văn học vẫn
tiếp nhận luỗng tư tưởng ca ngợi giai cấp thống trị - triều đình nhà Nguyễn lúc bay
giờ với nhiều tác phẩm khác nhau: Nev chế tiểu bình tặc khấu thi tập của vua Minh
Mệnh, Dai Nam quốc sử diễn ca, Dưới thời nhà Nguyễn, cảm hứng thi ca lan truyền
đi khắp noi, nhiều danh xưng cũng được xuất hiện cho cả vương hau, công chúa chứ
không riêng gì các thi sĩ; ví dư “Tam Khanh nhà Nguyễn” bao gồm ba công chúa nhà
Nguyễn có tự là “Khanh”: Nguyệt Đình (tự Trọng Khanh), Mai Am (tự Thúc Khanh), Tĩnh Hòa (tự Quý Khanh); các vị vua nhà Nguyễn như Minh Mệnh, Thiệu Trị cũng
làm rất nhiều bai thơ, đều dé lại bài ngự chế hay vua Tự Đức nỗi tiếng trên diễn đàn
văn học.
Thế nhưng, xét trong tình hình thực tế xã hội lúc bay giờ, việc có nhiều nha thơ,
nhà văn chi chú trọng đến mang văn chương như vậy cũng không thực sự là hay đối
với vận mệnh nước nhà Các cuộc khởi nghĩa diễn ra liên miễn, nhân dan đói khô lam
than mà lại chú tâm quá nhiều vào thơ văn từ vua chúa đến quan lại, mà phần nhiều
lại là thơ ngự chẻ ca ngợi công đức thiên triều; há chăng phải chuyện cười hay sao?
Nhưng nếu xét trên phương diện khoa cử, học thuật thì cũng có những thành tựu đáng
ghi nhận Gần như chưa có triều đại nào tô chức khoa thi đều đặn như nhà Nguyễn.
Đặc biệt, thời Tự Đức còn mở thêm cả “An khoa” dé tuyên chọn nhân tài Trên thiđàn lúc bấy giờ cũng không ít người đã khăng định được vị trí của mình trong dòngchảy văn học dân tộc Do vậy, đến vua Tự Đức cũng phải thốt lên: “Van như Siêu,Quát vô tiền Hán/ Thi đáo Tùng, Tuy thất thịnh Duong” (Đỗ Bằng Đoàn & Đỗ Trọng
Hẻ, 1962)
1.2 Tác giả đóng góp
1.2.1 Nguyễn Hàm Ninh
a Cuộc doi
Nguyễn Hàm Ninh J3 (1808 — 1867) tự là Thuận Chi "i hiệu Tinh Trai
*$2% và Nhâm Son 71, người ở làng Phù Ninh Sau nay ông dời đến làng Trung
Ái, phủ Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình (nay là làng Trung Thuan, xã Quang Lưu,
Trang 16huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) Ông xuất thân từ gia đình nhà nông nghèo nhưng gia đình vẫn gang sức cho anh em ông đi hoc, vậy nên ba anh em ông đều đỗ
dat Em trai ông là Nguyễn Hàm Trực (vốn tên là Nguyễn Hàm Nghỉ, nhưng sau vì
kj hay nên đôi thành Nguyễn Hàm Trực) đỗ cử nhân khoa Tân Sửu, Thiệu Trị nguyên niên (1841), được bỏ ra làm tri huyện huyện Hưng Nguyên Em trai còn lại của ông
là Nguyễn Hàm Trạch cũng đỗ tú tài năm Bính Ngọ, năm Thiệu Trị thứ 6 (1846).
Năm Kỷ Sửu, Minh Mệnh thứ 10 (1829) Nguyễn Hàm Ninh đỗ Tú Tài: đến
năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) vào khoa thi Tân Mão, ông đỗ thủ khoa kỳ thi Hương
ở trường Thừa Thiên Ông làm quan qua ba đời vua Minh Mệnh — Thiệu Trị — Tự
Đức với nhiều chức vụ khác nhau Ngay sau khi đỗ thủ khoa, Nguyễn Hàm Ninh
được giữ lại dạy học ở Quốc tử giám; năm 1833 thì được phái đi làm Tri huyện Lục
Ngạn (Bắc Giang), nhưng làm được một thời gian ngắn thì về quê chịu tang cha; đến năm 1836, ông được triều đình mời ra làm Quốc học độc thư day cho Thái tử Nguyễn
Phúc Miên Tông (tức vua Thiệu Tri sau này) lam được một thời gian vì gièm pha
phải thôi việc, tới năm 1838 đang làm Chủ sự Phủ Tôn Nhân vì mắc lỗi mà vua Minh
thuyền buôn Tây Dương bắt 10 ngày, Thiệu Tri qué rằng ông đã làm mat quốc thé
nên bị phạt cách chức, phát vãng đến 2 thành Điện Hai, An Hải (Đà Nẵng) làm sung
quan; thé nhưng chỉ sau vai ngày ông đã được cử làm Trai đàn hiệu lực tại chùa Thiên
My; cùng trong năm 1847, Nguyễn Hàm Ninh được phục chức Han lâm viện Trước
tác làm trong sở Tu thư Tự Đức nguyên niên, ông cáo lão về quê, ông hành nghé bốcthuốc chữa bệnh và cả dạy học, sau đó mat năm 1868, thọ 60 tuôi
b Sự nghiệp văn học
Trang 17Sinh thời, ông là người tài cao, là bạn thân của Cao Bá Quát và Tùng Thiện
Vương Mién Thâm, ông còn làm thơ cũng với “Tam Khanh”; tai tho ca của ông vốn
nức tiếng nơi Kinh kì Tác phẩm của ông dé lại rat nhiều cả ở chữ Hán lẫn chữ Nom,tuy nhiên theo thời gian thì nhiều tác phẩm đã bị mat đi Tác phẩm chữ Nôm của ông
được tương truyền rang, ông sáng tác rat nhiều tho, văn và cả hát nói bang chữ Nom
thé nhưng đã bị mat mát, hiện chỉ có thé biết được có những tác phẩm là: Mhớ ơn vua(viết theo thê hát nói, gôm 13 câu, thé hiện lòng biết on của Nguyễn Ham Ninh tới
hai vị vua là Minh Mệnh và Thiệu Trị), Tức cảnh ở chợ Trời Sơn Tây (bài thơ theo
thê thất ngôn bát cú, thé hiện cảnh ở chợ Trời Sơn Tây và cũng là cảnh mua bán danh
lợi ở đời), Phan thức ước (gồm 111 câu viết theo lỗi biên ngẫu, chống lại bản Thúc ước mà bọn quan địa phương đã soạn, bên cạnh đó phơi bảy tội ác, lật tây bộ mặt gia
dối của bọn quan lại ấy) Tác phẩm chữ Hán của Nguyễn Hàm Ninh gồm các tập thơnhư: Tĩnh Trai thi sao, Nhâm Sơn thi tập (hay Tĩnh Trai thi tập), Tĩnh Trai tiểu thao
trích sao, Dược sue ngáu đề.
Tài năng của ông được gắn với nhiều giai thoại, bởi lẽ tính cách khang khái, tài
năng xuất khâu thành thơ của ông mà ông được nhân dân ưu ái kê lại bằng giai thoại.Thế nhưng những giải thoại ấy vẫn còn đang được nghiên cứu vẻ tính đúng sa bởi lẽ
có nhiều giai thoại không khớp thời gian (như giai thoại “Xi khiết thiệt” xảy ra khi
ông đã cáo quan vẻ quê) hay còn nhằm lẫn nhân vật trong giai thoại (như giai thoạisửa câu đối “Tir năng thừa phụ nghiệp/ Than khá báo quân ân vẫn còn tranh cãi rằng
người sửa là Nguyễn Hàm Ninh hay Cao Bá Quát) Nhìn chung, những giai thoại
xoay quanh Nguyễn Hàm Ninh cũng chỉ để chứng tỏ thêm rằng ông là một người tàihoa, thông minh, nhanh nhạy Thơ văn của ông đa phân viết về tâm sự của riêng ông
về đất nước, về người dân và cả những phê phán của ông đối với thời đại Đại Nam
Chính biên Liệt truyện có đoạn nói về tài năng thơ ca của Nguyễn Hàm Ninh như sau:
“Hàm Ninh lay văn học nỗi tiếng, mà số thì lạ, hé thăng quan là bị miễn khứ: về thơ
Trang 18văn thời tram tinh hùng mạnh khi dé nén khí phô trương và sở trường vẻ lỗi ngũ ngôn.
Thương Sơn công vẫn thường khen”!
1.2.2 Lý Văn Phức
a, Cuộc đời
Lý Văn Phức 4 # Z(1785 - 1849) tự là Lân Chi $2, hiệu là Khắc Trai 75 8Ý.
lai còn có hiệu khác là Tô Xuyên Ong là người làng Hỗ Khẩu, huyện Vĩnh Thuận,
phủ Hoài Đức, tinh Hà Nội (nay là phường Bưởi, quận Tây H6, thành phố Hà Nội).Nhà ông vốn là gốc ở thôn Tây Hương, huyện Long Khê, phủ Chương Thâu, tỉnh
Phúc Kiến; có làm quan đưới triều Minh, sau này nhà Minh bị Mãn Thanh lật đô thì
chạy lánh nạn về Hỗ Khẩu Nhà họ Lý kế thé làm quan, đặc biệt dưới thời nhà Lê thì
đa phần làm quan võ; chỉ tới ông nội Lý Văn Phức là Lý Khắc Đôn đậu Hương tiền
thì mới theo nghiệp Nho Đến bố ông không đậu ra lam quan nhưng ba anh em nha ông đều đậu Hương tiến.
Lý Văn Phức đi thi khoa Dinh Mão (1804) nhưng không đỗ phải đến năm Gia
Long thứ 18, ông mới đậu Minh Mệnh nguyên niên, ông được tu bồ làm Hàn Lam
biên tu, làm việc tại Quốc sử quán Làm quan qua nhiều năm, Lý Văn Phức đã được vua Minh Mệnh thăng lên chức Thu Ta tham tri Hộ bộ Thẻ nhưng vào năm Minh Mệnh thứ 10 đã bị phế chức vì nhận hồi lộ hơn 100 lượng bạc cùng dé thỉnh hộ bon buôn giảo quyệt Liêu Ninh Thái và Đỗ Huy Tùng trong mưu vụ trưng thuế cửa quan của Bắc Thành).
Vua Minh Mệnh sau này đã cho ông chuộc tội bằng cách đi sứ đến Tiêu Tây
Dương (Benagle, An D6) vào năm 1930, trong chuyến đi này ông đã sáng tác ra tácphẩm Tây hành kiến văn luc bằng chữ Hán Từ đó trở đi trên quan lộ của Lý VănPhức hầu như đều gắn với những chuyên công cán khắp nơi Như vào năm Minh
Mệnh thứ 12 thì được vua phái đi theo Vệ úy Lê Thuận Tĩnh đưa bọn người Thanh
trở về nước Sau đó được vua cất nhắc lại chức Chánh cửu pham thư lai ở Nội vu phủ;
' Theo Quốc sử quần triều Nguyễn (1993) Dai Nam chink biên liệt truyện, nhị tập (Quyền 26 — Quyền 46)
tr.154.
? Theo Quốc sử quan triều Nguyễn (2004) Đại Nam thực lục chính biên, tập 2, tr.903.
Trang 19<
được vua cử đi sứ nhiều nơi như Lữ Tống (đảo lớn nhất trong quần đảo Philippines)
vào năm 1932, trong chuyến đi nay ông đã làm bài thơ Vọng kién vạn lý Trưởng Sa
(Hoang Sa); năm 1933, ông lại được cử đi Quảng Đông va Tân Gia Ba (Singapore),
sau khi đi hai chuyến đi trên, ông đã soạn hai tập thơ băng chữ Hán Việt hành thi thảo
và Việt hành tc ngâm; năm Minh Mệnh thứ 15, Ly Van Phức nhận lệnh vua hộ tông
bộ biên tỉnh Quang Châu vẻ nước vì bị dạt thuyền vào vùng Thanh Hóa; ông lại tiếptục được cử đi Áo Môn (Macau) sau chuyền đi ông đã viết tập thơ Kinh hải tục ngâmbằng chữ Han; Thiệu Trị nguyên niên, Lý Văn Phức được thăng lên chức Lễ bộ Hữu
tham tri sung chức Chánh sứ, mũ áo được cấp thêm một bậc sang Yên Kinh
báo tang vua Minh Mệnh.
Đến năm Thiệu Trị thứ 3, Lý Văn Phức được bé nhiệm làm Chủ khảotrường thi Hương Nghệ An Năm Thiệu Trị thứ 7, vì xử lý không thỏa đáng vụviệc 2 chiếc thuyền của nước Phật Lan Tây (Pháp) đậu ở cửa biển Đà Nẵng vua giận nói rằng Lý Văn Phức “làm mat quốc thé” nên giáng chức bi day đilàm quân ở dinh Kỳ võ Tự Đức nguyên niên đã cho lệnh khôi phục các viên
quan bị cách chức, Lý Văn Phức được khởi phục làm Hàn lâm viện Thị độc,
sau được thăng lên làm Quang Lộc tự khanh rồi mat khi đang tại chức, , truy
thụ Hữu Thị Lang bộ Lễ
Trên con đường làm quan của Lý Văn Phức, ông được cử đi sứ nhiều nơi va
trong những lần đi sứ ấy, có một lần đáng được kể đến Vào năm Minh Mệnh thứ 12,
Ly Văn Phức được cử sang Trung Quốc dé áp giải nhóm người Tran Thanh bị bão
đánh đạt thuyền vào vùng biển nước ta Khi đến cảng thị Phúc Kiến, Lý Văn Phức
thay dé biển “An Nam quốc di sứ quan” thì nhất định không vào: “Nước ta không
phải là man di, nên ta không vào chỗ nay” khiến cho quan sở tại là Hoàng Trạch Trung phải tới xin lỗi và đề lại bảng là “Viet Nam quốc sứ quán công quán”, khi này ông mới chịu vào Nhưng sau đó, Lý Văn Phức đã viết Di biện treo ngay trước cửa
để thé hiện rằng người Việt Nam không phải phường man di qua lịch sử, văn hóakhiến người Thanh phải né phục; Giáo sư Nguyễn Đông Chi đã dé lại lời nhận xét:
Trang 20“So với bai Biện di thuyết của Nguyễn Tu Gian sau này (1868), tác phẩm của ôngPhức có sức tác động mạnh hơn, nhất là đoạn cuỗi”? Có thé thay được tinh than yéunước của Ly Van Phức thé hiện mạnh mẽ tinh than dân tộc cũng được nâng cao khi
ông đứng trên đất nước khác, một quốc gia mạnh mẽ được gọi là “Thién triều” ma không hè sợ hai, ngược lại còn lớn giọng khang định người Việt Nam, quốc gia Việt
Nam hoàn toàn độc lập.
b Sự nghiệp van hoc
La một trong những nhà thơ nôi tiếng ở thé kỉ XIX, ông đẻ lại khối lượng thơ
văn đô sộ không chỉ là chit Hán mà còn ở mặt chữ Nom, không riêng gì thơ ma con
kể đến truyện thơ, phú Có thê thấy rằng, gia tài văn học của Lý Văn Phức rất phongphú, thấy được con người Lý Văn Phức hết mực tài hoa Tác phẩm của ông tới giờchưa có thong kê chính thức, tác phẩm chữ Hán của ông có những tập thơ gắn vớicác chuyến đi sứ như: Tay hành kiến văn lục, Tây hành thi thảo, Tiên hành lữ hoài,
Man hành tạp vịnh, Việt hành thi thao, Việt hành tục ngâm, Chu Nguyên tạp vịnh,
Kinh hải tục ngâm, Hoàng hoa tạp vinh thảo; bên cạnh đó ông còn nhiều tập thơ văn
viết chung với các bạn bè, quan lại cả Việt Nam và Trung Quốc; phú chữ Hán Nghĩ
Vô Danh công tự thuật phú; tập sách bằng chữ Hán: Sứ trình chí lược thảo, Sứ trình
quát yếu biên Như đã nói, tác phẩm bằng chữ Nôm cúa ông cũng không hè kém cạnh
tác phẩm chữ Hán Các tác phâm chữ Nôm của ông hướng tới nề nếp, đạo đức Nho
gia nhiều hơn: Bát Phong Lưu truyện (Bài thơ trường thiên thẻ lục bát viết năm Giáp
Ngọ 1934, kê về ông Lưu Bat Phong — tức Lý Văn Phức); Mhj thập tử hiểu điển ca
(truyện thơ gdm 24 câu chuyện về 24 nhân vật hiểu hạnh theo quan điểm Nho gia,
được viết năm 1835 khi tác giả đi sứ ở Quảng Đông); các truyện thơ Nôm như: Nhj
Độ Mai diễn ca, Truyện Tây sương, Kiều Lê tân truyện; các tác phầm chữ Nôm khác:
Tự thuật kí, Phụ châm tiện lãm, Thiên tự văn diễn ca, Chu hồi trở phong thân, Hoa
trình tiện lãm khúc.
> Viện Văn học (1981), Van học Việt Nam trên những chăng đường chẳng phòng kiển Trung Quốc xâm lược.
NXB Khoa học Xã hội, trŠ37
Trang 21Có một điểm đặc sắc trong sáng tác của Lý Văn Phức khi ông đi công cán là ông luôn song hành cả tác phẩm chữ Hán cùng tác phim chữ Nôm Ví như đã có Tây
hành kiến văn ky lược (chữ Hán) thì lại có Tay hải hành châu phú (chữ Nôm); có
Nghĩ V6 Danh công tự thuật phú (chữ Han) thì lại có Tự thuật phú (chữ Nôm), Đề
có thê thấy được không chỉ tài hoa của Lý Văn Phức mà qua đó còn thấy được tỉnh
than din tộc của ông, ding chữ Hán để sáng tác nhưng cũng không quên chữ Nom,Quốc ngữ lúc bay giờ Tuy gốc gác từ Phúc Kiến, Trung Quốc nhưng đối với Việt
Nam ông luôn thể hiện tình yêu quê hương, tỉnh thần tự tôn dân tộc cao độ nhất là
khi ông được cử đi sứ rât nhiêu nước khác nhau.
1.2.3 Nguyễn Trung Mậu
a Cuộc đời
Nguyễn Trung Mậu Jj⁄⁄‡##(1785 — 1846) hiệu là Dam Hiên, người thôn Vân
Tập xã Thái Xá huyện Đông Thành tinh Nghệ An Năm Gia Long thứ 6 (khoa thi
Dinh Mão, 1807), ông đỗ Hương cống cùng ông nội là Nguyễn Trung Doãn, sau được
bồ làm Tri huyện Hoằng Hóa Dưới thời Minh Mệnh Nguyễn Trung Mậu được đồilàm Tri huyện Yên M6; sau gan 10 năm làm Tri huyện thi ông được điệu làm Đốc
học Bình Định Sau đó triệu về làm Viên ngoại lang Hộ bộ, năm Minh Mệnh thứ 10
thì đôi làm Lang trung Hộ bộ Những năm tiếp theo, Nguyễn Trung Mậu liên tục được đôi bô làm Hữu thị lang Công bộ Tả thị lang Công bộ rồi lên Hữu tham tri Công bộ, đến năm Minh Mệnh thứ 14 được đôi bé làm Hữu tham tri bộ Binh Năm
Minh Mệnh thứ 17 được giao ân triện bộ Binh rồi đôi bỏ làm Tả tham tri Cùng năm,
Nguyễn Trung Mậu xin về tang mẹ, vua thương tình gia cảnh ông nghèo nên ban 200
quan tiền và dụ rằng: “Lam con thờ cha mẹ, cốt ở tình, lễ hợp nghi, không nên ở nhà
lâu mới là hiểu” (tr.1044, tập 4) Sau khi hết phép nghỉ tang, ông quay về Kinh thì được bồ làm Ta tham tri bộ Binh Năm Minh Mệnh thứ 18, vì Phan Bá Đạt phải tội
cắt chức, Nguyễn Trung Mau được vua ban kiêm quan an triện hai viện là Đô sat va
Hàn lâm Cùng năm, Nguyễn Trung Mậu được thăng làm Thượng thư bộ Hộ, vẫn
kiêm quản viện Hàn lâm và Tuy thông chính, nhưng qua năm sau liền bị đôi làm Thị
Trang 22lang bộ Công rồi giao ấn triện bộ Công cho ông Năm Minh Mệnh thứ 21, lại thăng
Nguyễn Trung Mậu làm Thượng thư bộ Công nhưng sung Cơ mật viện đại thần.
Thiệu Trị nguyên niên, Nguyễn Trung Mậu được cử làm Thượng thư bộ Công,
sau đó được sắc làm phó khảo kì thi Hội Cùng năm, ông dang thư dán kín cho Thiệu Trị trình bày 6 điều như sau:
“1) Sai khiến có thời (sửa dip đường sá); 2) Hoãn việc hình phạt (chỉ cho lấy
rượu làm lễ vào những địp quan trọng như ma chay, giỗ chạp, tiết lễ hoặc có việc
vui mừng); 3) Nhắc rõ lại lệnh cam đẻ vít mam mong kẻ gian (đặt người khán thủ dé theo dõi những kẻ phạm tội); 4) Nghiêm phòng bị để cho dân yên ở (xét
kiện hợp lý dé din có điều kiện làm ăn); 5) Khuyến khích và khen thưởng dé khích lệ dan giàu (những người giàu giúp đỡ người túng thiểu trong lúc khó khan, hoạn nạn); 6) Hoan nợ riêng dé thư cho kẻ nghèo ting” Ý
Vua đọc xong thì khen ngợi thưởng cho 3 tam sa, 1 súc lụa và lựa chọn mot vài việc
đã tâu đẻ thi hành Năm Thiệu Trị thử 2, khi tế lễ vua Thục An Duong Vương vi làmtrái ý vua mà Nguyễn Trung Mậu bị phạt giáng cap, tới năm Thiệu Trị thứ 3 thì lại
cho Nguyễn Trung Mậu làm Thượng thư bộ LỄ, sung chức Dai thần viện Cơ mật.
Năm Thiệu Trị thứ 6, Nguyễn Trung Mậu mất ở tuổi 62, làm quan 40 năm, liêm khiết
trong sạch nên khi mat, ông được phong tặng Hiệp biện Dai học sĩ; được vua ban cho
“2 cây gam Trung Quốc 3 cây sa mau, vải lụa mỗi thứ 15 tam, 400 quan tiên, 1 bộ
triều phục, lại cho tế 1 tuần"
Nguyễn Trung Mậu được vua Thiệu Trị nhận định là một vị quan thanh liém, chính trực Vậy nên khi vẻ chịu tang mẹ, vua Minh Ménh đã đưa thêm tiền cho ông
về quê Và cả khi được vua Minh Mệnh hỏi về lí do ông đã làm quan 10 năm nhưng
không được cat nhắc, phải chăng do bị thù oán gì chăng: thể mà Nguyễn Trung Mậu
* Theo Quốc sử quần triều Nguyễn (1993) Đại Nam chính biên tiệt truyện „ nhị tập (Quyên đầu — quyền 25),
tr.342).
* Theo Quốc sử quan triều Nguyễn (1993) Đại Nam thực luc, tập 6, tr.342 Ha Nội: NXP Giáo dục.
Trang 23chi trả lời rằng “Nơi than làm việc, công việc đơn gián, không có công trạng gi khác
thường, cho nên chậm thăng đó thôi!”
Nguyên Trung Mậu là người có tài về nhiều mặt, vì thé mà ông được thăng chức
cả ở bộ Công, bộ Binh và bộ LỄ Ông cũng thường được vua giao công việc như sửa
đóng thuyền mành vào năm Minh Mệnh thứ 13; hay việc xây dựng: điện Thái Hòa,
cửa Đại Cung, cửa Ngọ Môn vào năm Minh Mệnh thứ 14; núi Thuận vào năm Minh
Mệnh thứ 21; công trình Thuận Sơn vào năm Thiệu Trị thứ nhất; sửa điện Hiểu Tư vào năm Thuận Trị thứ 3: việc tế lễ: cầu đảo ở đèn Thai Dương phu nhân vào năm
Minh Mệnh thứ 21, lễ tế vua Thục An Dương Vương vào năm Thiệu Trị thứ 2, làm
lễ an vị sau khi trùng tu Văn miéu vào năm Thiệu Trị thứ 3 Không chỉ thé ông còn
được giao trọng trách viết sách: biên soạn bộ Thực lục về Liệt thánh vào năm Minh
Mệnh thứ 14, ông làm Toản tu; làm tap Ngoc điệp vào năm Thuận Tri thứ 5, N guyén
Trung Mậu làm phó Tông tài Lễ có chép rằng, người chịu tang ba năm thì mệnh vuakhông đến cửa, vậy mà Nguyễn Trung Mậu được vua Minh Mệnh vời ra làm việc
sớm hơn hạn nghỉ khi ông vẻ chịu tang mẹ, điều đó có thé thay rằng Nguyễn Trung
Mậu có tài và rất được vua trọng dụng.
b Sự nghiệp văn hoc
Nguyễn Trung Mậu không nỗi tiếng vé mặt văn thơ, tác phẩm của ông có thé
kể đến là Dam Hiên tập (văn) nhưng không được nhắc nhiều trong giới văn học, bên
cạnh đó còn nhiều công trình về sử học được ông làm chung với Quốc sử quán triều
Nguyễn Ngoài ra ông còn 10 bai thơ vịnh cảnh được chép lại trong tập Danh biên
tập lực bằng chữ Hán Vì Nguyễn Trung Mậu đa tài nên tài năng của ông được vua
trọng dụng qua nhiều phương điện chứ không riêng gi thơ van, vậy nên tác phẩm của
ông đề lại không nhiều nhưng cũng đủ đề thấy được tài năng của ông
5 Theo Quốc sử quán triều Nguyễn (2007) Đại Nam thir: luc, tập 3, tr672 Hà Nội: NXB Giáo dục.
Trang 241.3 Tác phẩm Danh biên tập luc và 20 bài thơ vịnh cảnh kinh đô
Vẻ tình hình văn bản, tác phâm Danh biên tập lục hiện được lưu tại Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nom mang ký hiệu A.369, gồm 53 tờ, 116 trang, khổ 21x31em,
chép thơ, văn, biểu, tau của vua tôi triều Nguyễn như: Vua Minh Mệnh, Nguyễn
Trung Mau, Nguyễn Hàm Ninh, Lý Văn Phức, Trong phan thơ vịnh thập cảnh kinh thành có 40 bài thơ của 4 tác giả Nguyễn Hàm Ninh, Lý Văn Phức, Nguyễn Trung
Mậu Trương Quốc Dụng Trong quá trình nghiên cứu văn bản: đây là văn bản chép
tay vậy nên có những trường hợp thường thay sau Trường hợp thiểu chữ ở bài Tam phong sáp vân của Lý Văn Phức, vì chưa đủ tài liệu dé can thiệp nên chúng tôi không nghiên cứu văn ban này mà cần có thêm nguồn tài liệu dé bô sung ở những công trình sau nay, Trường hợp xóa chữ đảo chữ ở nhiều bai, như Thanh trì hương luyện —
Nguyễn Ham Ninh (trường hợp chữ “ham” xóa chữ đã chép sai), Trai dũ tịch hà - Lý
Văn Phức (trường hợp chữ “kính” xóa chữ đã chép sai), Thủy các hà phong — Ly Văn
Phức (trường hợp đảo chữ: trùng tang — tang trùng) Như đã nói, vì day là văn bản
chép tay nên những lỗi trên không thẻ tránh khỏi, nên chúng tôi đã lựa chọn những
văn bản không gây tranh cãi, khó hiểu quá nhiều về mặt văn bản đề nghiên cứu chính
Vé van đề tính xác thực của văn ban, do thời gian cũng như năng lực có hạn nên
chúng tôi không thẻ xác định chính xác 20 bai thơ có đúng là của những tác giả đã đề cập đến hay không Chúng tôi lựa chọn tin tưởng và nghiên cứu hoàn toàn trên văn
bản đã xác định được, nếu có thẻ thì sau này sẽ có được công trình nghiên cứu khác
tìm được tính xác thực của văn bản.
Về nội dung van bản, phần thơ vịnh cảnh kinh đô được dé cập đến dựa theo luận
văn Thạc sĩ Hán Nôm “Tim hiểu thơ chữ Hán cia Nguyễn Ham Ninh” của tác giả
Nguyễn Thị Bích Đảo thì đây là tập thơ vua quan nhà Nguyễn đưới triều vua Minh Mệnh Nhưng theo tác giả Nguyễn Văn Phương qua công trình “Khảo cứu tác phẩm New dé do hội thi tập #5/#J4#‡# #7 thì dựa trên tác phẩm trong New dé đồ hội thi tập của vua Thiệu Trị, cảnh tại đất kinh đô được xác định là hai mươi cảnh đẹp (Nhị
thập thần kinh — Hai mươi cảnh đẹp dat thần kinh): Trùng Minh Viễn Chiếu (cảnh ởlầu Minh Viễn trong Tử Cam thành Huế); Vĩnh Thiệu Phuong Văn (cảnh ở vườn
Trang 25Thiệu Phương trong Tử Cam thành Hué); Tịnh Hồ Ha Hứng (cảnh ở hồ Tịnh Tam
trong Kinh thành Huế): Ngự Viên Đắc Nguyệt (cảnh ở vườn Ngự trong Tử Cam thành
Huế); Cao Các Sinh Lương (cảnh ở hồ Nội Kim thủy trong Hoàng thành Huế):
Trường Ninh Thùy Điều (cảnh ở cung Trường Ninh trong Hoàng thành Huế); Thường
Mậu Quan Canh (cảnh ở vườn Thường Mậu trong Kinh thành Huế); Vân Sơn Thắng
Tích (cảnh ở chùa Thánh Duyên trên núi Thúy Vân); Thuận Hải Qui Phàm (cảnh ở
cửa biên Thuận An); Hương Giang Hiểu Phiếm (cảnh ở sông Hương): Bình Lãnh
Đăng Cao (cảnh ở núi Ngự Bình); Linh Quán Khánh Vận (cảnh ở quán Linh Hựu
trong Kinh thành Huế): Thiên Mụ Chung Thanh (cảnh ở chùa Thiên Mụ); TrạchNguyên Tao Lộc (cảnh ở đầu nguồn sông Hương); Hải Nhi Quan Ngư (cảnh ở phá
Hà Trung); Giác Hoàng Phạm Ngữ (cánh ở chùa Giác Hoàng trong Kinh thành Huệ); Huỳnh Tự Thư Thanh (cảnh ở trường Quốc Từ Giảm); Dong Lâm Duc Điều (cảnh ở
rừng Đông Lâm huyện Hương Thủy): Tây Lãnh Thang Hoằng (cảnh suối nước nóng
huyện Hương Trả) Mỗi một cảnh đẹp sẽ có những chùm bài thơ khác nhau, qua thời
gian dai day biến động thì các cảnh đẹp trên đa số đã bị tàn phá hoặc biến mat hoàn
toàn Dựa vào từng chim tho của 20 cảnh đẹp chén kinh thành va văn bản hiện có
đang nghiên cứu thì chúng tôi xác định rằng 20 bải thơ vịnh cảnh kinh thành mà
chúng tôi khảo cứu, chú giải của các nhà thơ Lý Văn Phức, Nguyễn Hàm Ninh,
Nguyễn Trung Mậu thuộc phân vịnh cảnh tại vườn Thường Mậu trong Kinh thành
Huế Trong tập thơ New đề đồ hội thi tập thì ở vườn Thường Mậu, vua Thiệu Trị đã
viết ra 10 bài thơ dé vịnh 10 địa điểm tại nơi đây là: Cao lâu thắng thưởng (lầu Ki
An); Quang ha dam văn (Chi Thiện đường); Hiên lan hoa lộ; Trai đũ tịch hà (Tâm
Trai): Sơn đình mai vũ (đình Lục Hợp ở núi Tam Thọ); Thủy các hà phong (gác
Thông Minh); Thanh trì hương luyện (nhà Trừng Thanh); Song kiều giá nguyệt (haicây cau Quang Phong, Té Nguyét); Tam phong sáp vân
Trang 26Tiểu kết chương 1
"Danh biên tập lục” là tập ghi chép thơ, văn, biểu, tấu của vua quan triều
Nguyễn: vua Minh Mệnh, Nguyễn Ham Ninh, Lý Văn Phức, Tuy nhiên tác phẩm
này tới bây giờ vẫn chưa được nghiên cứu nhiều Trong phạm vi nghiên cứu của đề tai, chúng tôi đã tập trung vào 20 bài thơ trên tông số 40 bài thơ vịnh cảnh kinh đô của bốn tác giả là Nguyễn Hàm Ninh, Lý Văn Phức, Nguyễn Trung Mậu và Trương Quốc Dụng.
Vẻ văn bản, hiện đang được lưu trữ tại Thư viện Viện Hán Nôm mang ký hiệu
A.369, gồm 53 tờ, 116 trang, khô 2Ix3lcm Vi la văn bản chép tay nên văn bản cónhững lỗi thường gặp như: chép thiếu chữ, chép sai chữ, đảo chữ ở một số bài mà
chúng tôi đã đề cập.
Về tác gia, cả ba tác giả Nguyễn Hàm Ninh, Lý Văn Phức, Nguyễn Trung Mậu
đều làm quan dưới triều Nguyễn và đặc biệt là dưới ba triều vua: Gia Long — MinhMệnh - Thiệu Trị Cả ba tác giả đều là vị quan có tài, làm đến chức cao trong triều
đình và được vua trọng dụng Khác với Lý Văn Phức và Nguyễn Hàm Ninh đều có
dau an trên diễn dan văn học thì Nguyễn Trung Mậu không được nhắc nhiều, ông có
công chép nhiều sách sử cho triều đình và chi dé lại một tập thơ (hiện đã mat) Lý Văn Phức nội danh là một “cay bút ngoại giao” qua những lần đi công cán ở nước
ngoài, bên cạnh đó ông còn góp mặt không ít ở mảng truyện thơ Nôm Việt Nam.
Nguyễn Hàm Ninh cũng không kém cạnh với những tập thơ cả về chữ Hán lẫn chữ
Nôm của mình.
Vẻ tác phẩm, 20 bài thơ vịnh cảnh kinh đô được chúng tôi lựa chọn thông qua
khảo cứu gồm có 8 bài của tác giả Nguyễn Hàm Ninh ( Cao lâu thắng thưởng, Quảng
ha đàm văn, Sơn đình mai vũ, Hiền lan hoa lộ, Trai đủ tịch hà, Thuy các hà phong,
Lương tạ tình ba, Tam phong sáp vân), 9 bài của tác gia Lý Văn Phức (Cao lâu thang
thương Quang hạ dam van, Hiện lan hoa lộ, Trai aii tịch ha, Sơn đình mai vũ Thúy
các hà phong, Thanh trì hương luyện, Lương tạ tình ba, Song kiêu giá nguyệt) và 3
Trang 27bài của tác giả Nguyễn Trung Mậu ( Cao lâu thưởng thắng Trai đã tịch hà, Lương tạ
tình ba).
Trang 28Chương 2:
PHIÊN AM, CHÚ GIẢI 20 BÀI THƠ VỊNH CANH KINH ĐÔ TRONG
“DANH BIEN TAP LUC”
2.1 Nguyén Ham Ninh
2.1.1 Cao lâu thắng thưởng — 22628
Trang 29Van lý son hà quy ngọc di
Cứu tiêu tinh đầu bang quỳnh lan
Gia hòa mãn da hoàng van hợp Tích thụ thiên chương thay mac đoản
Huấn chính thánh ân trường nhụ mộHoàng tình nguyên bat tại du quan?
Dịch nghĩa:
NGAM CẢNH ĐẸP NƠI LẦU CAO
Lau cao chất ngất lên đến tận may xanh
Vẻ đẹp đất trời mở rộng ra theo tứ phía
Van dam son hà (đều) thu vào ô cửa ngọc
Các vì sao trên chín tầng mây như gần bên lan can ngọc
Lúa tốt day đông tựa như những dang mây vàng hợp lại Hàng cây cô thụ nghìn vẻ trông như bức màn xanh vây quanh
Thực thì chính sự thì ân điên thánh triều von đã được ái mộ từ
lâu
Tinh cảm của hoảng dé vốn không phải xem xét đâu xa
Chú giải:
1 Tiết niét #8: chất ngất
Trang 302 Mich B - Quan #Ÿ: Trong van bản viết tay, chỗ này về tự dang
giống chit" mich Fi" ( xem Phụ lục 1, trang 83) Nhưng như vậy, mặc dù
với chữ "mich &", câu thơ vẫn có nghĩa, nhưng xét toàn cục, bài thơ sẽ bị
lạc vận Do vậy chúng tôi cho rằng, chữ này có thẻ là do chữ Quan #@ viết
đơn mà thành xét về vận điệu và ngữ nghĩa, chữ quan phù hợp hơn
2.1.2 Quảng hạ đàm văn- Mi lð RIC
Trang 31Ki kinh triệu đối tịch trùng môn
Tịnh ki minh song tiểu ngữ ôn
Thượng hạ cô kim thiên tử học
Tu tẻ bình trị! thánh nhân ngôn
Kim thanh ngọc chắn chiêu thần tảoNgư được điên phi? kiến đạo nguyênThụ thy’ nhất trung tâm pháp tại
Thach CừŠ cô sự bat tu luận
Dịch nghĩa:
ĐÀM LUẬN VĂN CHƯƠNG NƠI NHÀ LỚN
Từng mấy lần được triều vào hỏi về việc mở mang điện đàiNơi bản sạch cửa sáng lời nói tiếng cười nghe sao mà thanh nhã
Từ xưa đến nay đều phải theo cái học của người thiên tử
Tu té bình trị theo những lời dạy của bậc thánh nhân
Vàng ngân ngọc ánh làm cho điện đài trở nên sáng sủa
Cá nhảy chim bay thấy được cội nguồn của đạo
Mọi mỗi quan hệ đều lấy theo chữ “trung”, tâm pháp vẫn
thường đều như thể
(Còn như) Chuyện cũ Thạch Cừ đâu đáng phải bàn luận đến
Chú giải:
Trang 32%E5%B9%B3).
2 Ngư dược dién phi 88 84 chỉ sự tự do tự tại Bắt nguồn tử
bai thơ “Dai Nhã — Hạn Lộc” trong Kinh Thi :* #Ÿ#ŠJ RK, MHP
"-“Diều hau bay ngang trời cá bơi về nguồn.” (Truy xuất từ:
%E9%A3%9E).
3 Thu thụ #22: mọi mỗi quan hệ
4 Tâm pháp (7%: Tiếng nhà Phật, chi cách truyền đạo bằng tam lòng, chớ không phải bằng lời giảng.
5 Thạch Cừ #38: Tức gác Thạch Cừ (43 l#J) là nơi cat giữ kho
sách thời Tây Hán ở phía Bắc cung Vị Ương Nơi đây do Tiêu Hà xây
dựng, do dùng đá làm đường dan nước nên nơi đây được gọi là Thạch Cừ.
Dưới thời Hán Tuyên Đề có câu chuyện giảng luận ngũ kinh tại gác Thạch
Trang 33VER) ks he ee eG fy BE
Ft Fes Yb EMA IK
Phiên âm:
HIẾN LAN HOA LỘ
Nhất thiên hãng giới tích hàn canh
Ki đóa hoa chi ki phiền quỳnh
Toái ngọc linh lung ngưng liễu trọng
Viên châu thác lạc điểm hà khinh
Lưu ly song ngoại quýnh sơ tản
Phi thúy liêm tiền nguyệt chính minh
Tiên chuong! mạc tu dam Hán sử
Cứu thiên? cao trach* phô hoàn doanh
Dịch nghĩa:
SƯƠNG RƠI TRÊN KHÓM HOA LAN TRƯỚC HIÊN
Sương móc đây trời rả rích rơi suốt đêm lạnh
Trang 34Bao nhiêu đóa hoa tựa như bay nhiêu phiến ngọc
Những hạt sương li ti như vụn ngọc long lanh ngưng đọng trên
cành khiến nhành liễu thêm nặng
Những giọt sương như hạt ngọc đọng trên lá sen nhẹ tênh
Phía bên ngoài cửa sô ngọc ánh sáng vừa mới tản ra
Phía trước rèm phi thay trăng đương sáng rd Nơi đài Tiên chưởng chớ nên bàn luận sử Hán
Ơn trạch từ chín tầng trời phd rộng khắp mọi nơi
Chú giải:
1 Tiên chưởng 3£: Han Vũ đề vì muỗn bat tử, tại Kiến Chương
điện, Thần Minh đài mà xây nên tượng tiên bằng đồng tên Thừa Lộ Bànvới mong muốn hứng sương từ trên trời sau này Thừa Lộ Bàn được gọi
là Tiên chưởng (Truy xuất từ:
https://baike.baidu.com/item/%E4%BB %99 %E6%8E%8C/8757964).
2 Cửu thiên 7X: Chin phương trời, tức trung ương, tứ phương
và tứ ngung Ở đây cũng có thê chỉ vua.
3 Cao trạch JF: On huệ.
2.1.4 Trai di tịch hà - S492
đi we TR #6 Es
Trang 35Túc tĩnh thư trai vẫn triều xa
Tây phong yém ái tịch đương tà
Thủy tương phủng khuyết thiên đoan cam
Tản tác dao song ngũ sắc hoa
Vũ hậu dư huy tê viễn tụ
Thiên biên nhất mat điểm quy nhaMinh triêu hựu bang hồng luân ảnh
Phân chiều thanh quang thập vạn gia
Dịch nghĩa:
NGAM RANG CHIEU NƠI CUA SO THU’ PHÒNG
Trang 36Ven trời mat hút chút ảnh nhỏ của cánh nhạn bay về
Vào buôi sớm mai lại nương theo bóng đỏ của mặt trời Phóng chiếu ánh sáng quang dang đến khắp mọi nhà
Sơn đình mai vũ — L'|##‡@šỹ
dụ BoA A
ZN ee LL SE AT A lãi
FED MART 0
Trang 37fA
Phiên âm:
SON ĐÌNH MAI VU!
Lục Hợp” sơn đình diện diện khai
Ngau hoa đường bạn tạm bồi hồi
Du vân mặc tong thiên phong vũ
Khinh ao hoàng quân ngũ nguyệt mai Sang nhập viên lâm hàm túc nhuận
Lương hồi ki điệm thất viêm ai
Cứu trùng úy mãn tam nông” vọng
Chỉ nhật vũ cao‘ phô bát cai
Dịch nghĩa:
NGAM MƯA MAI BEN SƠN ĐÌNH
Sơn đình Lục hợp, các mặt đều mở ra
Bên mé ao sen (lòng) còn đang ngơ ngân
Mây ùn ùn lặng lẽ đưa mưa tới muôn đình núi
Cái nóng nhẹ (mà) làm úa vàng hết may khóm hoa mai tháng
nam
Hơi mat lùa vào từ khóm cây trong vườn khiến cả căn phòng
mat mẻ
Trang 38Hơi lạnh luồn vào (nơi) ban ghé, chiếu tre làm mat đi bụi nóng
Ơn đức của vua đã làm yên ủy hết những ước vọng của người
3 Tam nông chi người dân.
4 Va cao AYA chỉ ơn trạch (giống Cao trạch AFB).
Trang 39Thúy cái đình đình phiên nhục tịch
Hồng tiêu niều niéu dang tình lanLãng thần nhược mính hương du viễn
Cao xứ phí khâm hạ điệc hàn
Phiên vật hoảng nhân đông tạo hóa
Huân huyền lạc đữ vạn phương đàn
Dịch nghĩa:
HƯƠNG SEN BÊN THỦY CÁC
Gió quyện hương sen thôi lên lan can ngọc Nơi bức rém châu đốt lên nền tram thơm
Long xanh ngay ngắn phat phới trước chiếu lụa nhiều màuDai lua đỏ 1a lướt bồng bênh bên sóng nước trong xanh
Trang 40Budi sớm pha trả hương càng bay xa
Ở chỗ cao này dù có mặc thêm áo thì mùa hè vẫn lạnhChiếc quạt này tự như ơn đức của vua sánh ngang tạo hóa
Khúc nhạc thái thòa bắt nhịp cùng tiếng đàn của muôn phương