Khóa luận tốt nghiệ Th.S Phạm Đức DũnCho andehydethomo-hydroxy hoặc acetophenone và hydrazine hydrate trong DMSO với một lượng các chất xúc tác khác nhau được sử dụng: CsF, TBAF, iodine,
Trang 1ED @ DIL 2 et ee 7ˆ
.
”.- BỘ GIAO DUC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
œ2Ellca KHOA HÓA HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
AcidSilica sulfuric xúc tác phan ứng
\ ngưng tu ba thành phan giữa aldehyde,
Trang 2i 1 ( ai ‘q
NHAN XET CUA HOI DONG PHAN BIEN
COREE EERE EE EEE EEE EEE EEE EEE EERE E THEE EERO EEE EEE HERE H EH EEE HEHEHE EEE ERE HEE HEHE
Do wa, `1 đẩ
⁄ mi A ` 4 > re 4
ae a ee kận ó2
SRR EE EERE ERR ERO EERE RHEE HEE EEE E EEE EH EH OEEE EH EE HEHEHE TEES EEE EEE EEE EE EH EERE HEHEHE SHEE H HEED
OEE EE ROE NENT EERE TENE EEE EEE EEE EEEEEEERER SEER EEEEEEREREEEEEENEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEREODEEEEEEEEEEEESEEEOR EEE RE EEE EEE ENEEE DEERE EEE E OES
Oe RR RE EERE EEE EEE Eee REE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EE EEE EE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE RHEE SHEE EEE EEE
TMHĐPB
(Kí, ghi rõ họ tên)
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Mục lục
Ki GÄNRØOAG2406<sctc¿4t¿sœszdttsxaxtxxve¿s„iGstiqiacteeusavue 6
ĐC cu | osu cst eccecsste wet) n n “" 9
11 GGI thiệu:vệ HABE XúÓ 6 sccctivcccbo00CC 0040262620140 20020v20021/000202-6 9
1.1.1 Điêu ché chat xúc tác acid silica sulfuric (SSA)Error! Bookmark not defined
1.4 Các phan ứng tổng hợp dẫn xuất 9, 10-dihiro- 12-aril-8H-benzoja}xanthen-1 1(12H)
với các xúc tác khác nhau được sử dụng trên thế giới ¿5525525252 15
1.4.1 Sử dụng ZrOCl;.8H;O làm chat xúc tác -2 ce+zvxr>vzzcccczrre l§
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
27 Fiều chế reblog cies ect ada ese 20
2.3 Điều chế xanthene Xn71))010210800018104002122U00099862891314008000805483/303 680207120EW04877E1100E/50 21
213 Q08 trình ti hỗ ica is ae 21
15 Tổng ho các dẫn am i SE ccz<cieioceeesisiseseze 22
3K và tềo NIỆN G6666 L0000<CS64G0 106322 4ti60SGk2L G2143, 24
F1 sỖÕllvip, § hp di 8z“ số 24
312 Gáay:tììh tổng ĐỒ iii SSAA ALBUS SLA Sea AN 24
SS TH GB sca keeeeeeaeeaeeeanonaoeceeooaecseeooooaee 24
333 Tôi uu GIềi DIÁNG Già ccciy40222661601)02G56G0020/4023666030itu0568884/G54((0601-S8 25STS | [| a oe 26
T3 ——-raeeieeeeeeeeseessees 29
3:36 Tải sẽ lamang Ahi ẤN cá ois Sc cai aaah ng Hà 16020) eo 30
Ce Tổhg lợp dẫn XI | a a ee ee eee eee 30
Ce ni | a ee 32
S55 Giái cáo phệ Blin AMIN sii iia bcc ell i Nae 34
PHụ NGHI: @sg§6q66ef6rgttwqpittylssozsziigiiosqu-yidqaeauwdx 47
Vũ Ngọc Lan Chi 3
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
DANH MỤC BANG
Bảng 1: Phan ứng sử dụng các chất xúc tác khác nhau - 2 -5552 55s 222scccvcc 10
Bảng 2: Hiệu suất của các dẫn xuất khi tổng hợp dẫn xudt Indazol 10
Bảng 3: Phan ứng formyl hóa củabenzyl alcoholtrongethylformate với các chất xúc
tứckháo nhàng ở nhiệt đỘp HỒNG: (s66 4026c 6260002006 1001G00G001000206626 11
Bang 4: Phan ứng với các dan xuất của alcol sử dụng xúc tác SSA ở nhiệt độ phòng 12
Bảng 5: Phan ứng với các dẫn xuất của rượu khi sử dụng xúc tác SSA 13
Bảng 6: Tong hợp xanthen với xúc tác ZrOC1) BH yO secseecsesssvessessnessnensnnesesesvecnnnenees 16
Bang 8: Tong hợp các dẫn xuất với xúc tác TTAB 2-5555 552 S2 12221 cccce 18
Bi + Ki tả RI L Noeeiaedieikideeeeeeeioaeesceeioceedsaoieoeae 25
Bảng 10: Kết quả tối ưu hóa theo thời gian 22-22 +z£2x£cvzzeczdcvzcvxccvzecccee 25
BT ir (00 HN 2A ae ẽ meneame aoanenete 27
Bảng 12: Tối ưu hóa ti lệ xúc tác , , ccecoessvessseseesrnesnvessnsesaversnnnersanesesneceaneesssnnesnsnetesnetennes 28Bảng 13: Tối ưu hóa ti lệ các tác chất -. -s-ccessreszxsssrzsseovsesssrrrssercsee 29
Bảng 14: Kết quả tái sử i: tO Se a a ne 30 Bảng 15: Kết quả tong hợp dẫn Xuat , - cecseeseesvecsereeresverseeesenressveesereeneessneeseersnveereneesness 31 Bang 16: Quy kết các mũi proton của chat A trong phỏ H-NMR 34
Bảng 17: Quy kết các mũi proton trong chất E - (s5 s22 E2112121 122662 35
Bảng 19: Quy kết các mũi proton của chất D 2-11 24221242211121140122122Xe6 40
Bảng 20: Quy kết các mũi proton của chất E 2 s1 S129 21122122 125xe+ 42
Vũ Ngọc Lan Chỉ 4
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: : Sơ đồ phản ứng tổng hợp dẫn xuất Indazole - 22-22 S22£2E2t6222zrrcez 9Hình 2: Sơ đồ phan ứng formyl hóa của rượu 22-22 EEEE49722e xZ222/2712722 7< HHHình 3: Sơ đồ phan ứng acetyl hóa rượu 2-2-2 2S 4ZE+ZCCVxzxcykccEzkicvzccce 12
HT ng Ba ceeeveeeoesesessesinssseoveeeeneorrenseseeanoooonssees l§
Hình 6: Sơ đồ phản ứng tong hợp xanthen dùng xúc tác ZrOCl;.8H;O 15
Hình 7: So đồ phan ứng tổng hợp xanthen ding xúc tác HCIO,-SiO; l6
Hình 8: Sơ 46 phản ứng xanthen dùng xúc tác TTAB 52-52 52 S5 S2 c2112sccvzcc 17
Hình 9: Phương trình phản ứng tong hợp xanthen - 2 562 2222221 23121122322 24
Hinh 10: Phố 1HONMB của CHẾ Ác no 2e eo Soikaseiinddmree 32
BU TẾ PB TH NNG haat GIÁ E ciarrieireiirririreesson== 34H886 ENNN CIE CS dự xe ẰŸiiiSieeinsseseeeeeieeesssesễeeeseee 36HREIOERS DO UAE CEI ED iơả———————essrseessnnsses 38Hinds 14: Phả 'TENMR Của CHẾ Eis i 00 v00 ce cac 4I
DANH MỤC BO THỊ
Đồ thị 1: Đỏ thị kết qua tối ưu theo thời gian 2-52 vcv2xcczercverrtdrrverrre 26
Dé thị 2: Đỏ thị kết quả tối ưu theo nhiệt độ .- 5-5 561 12221 2210231236 222 27
Đồ thị 3: Đồ thị kết quả tối ưu theo khối lượng xúc tác -. - 2-2255 28
Vũ Ngọc Lan Chi 5
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp Th.S Pham Đức Dũng
Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình học tập va hoàn thành luận văn tốt nghiệp tôi đã nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, bạn bẻ Với lòng kính trọng
và biết ơn sâu sắc, tôi xin bay tỏ lời cảm ơn chân thành đến tat cả mọi người đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Phạm Đức Dũng người thay đã hướng dẫn tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu va hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Hóa, các
phòng ban quan lý phòng thí nghiệm Hóa học của Trường Dai học Sư phạm
Tp.HCM.Cing xin gửi lời cám ơn dénphong ban quản lý phòng thí nghiệm Hóa học của
trường Đai học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM đã tạo điều kiện giúp chúng tôi hoàn thành các thí nghiệm trong suốt thời gian ở trường.
Ngoài ra xin chân thành cảm ơn đến các quý thầy cô trong nhà trường, nhữngngười đã trang bị kiến thức, dạy dỗ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt bốn
năm học đại học.
Cuối cùng là lời cảm ơn đến ba mẹ, các em, bạn bé đã luôn bên cạnh, động viên,giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn về học tập cũng như quá trình hoàn thành luận văntốt nghiệp
Tôi xin gửi tới mọi người lời cám ơn chân thành nhất
Vũ Ngọc L.an Chỉ 6
Trang 8Khoa luận tot nghiép Th.S Phạm Đức Dũng
`
Lời mo đâu
Hiện nay,môi trường sống của chúng ta đang bj ô nhiễm trim trong mà một phan
trong đó là do các hoá chat độc hại,những sản phẩm phụ không mong muon chưa qua xử
ly được thải ra ngoài môi trường Do đó các nhà khoa học đang tìm ra giải pháp làm sao
để có thể sử dụng hoá chất một cách có hiệu quả nhất mà côn có thể giám thiểu được tình
trạng ô nhiễm môi trường.
Ngày nay, hóa xúc tác là một lĩnh vực nghiên cứu day hứa hẹn, có tác dụng day
nhanh tốc độ của các phản ứng hóa học kết quả là giảm được việc sinh ra những sản
phẩm phụ không can thiết hoặc giảm lượng chất thải độc hại và nhờ vậy tiết kiệm được
nguyên liệu và nang lượng
Ngày xưa các nhà khoa học đã tổng hợp aldehyde, 2-naphthol và
ciclohexane-l,3-dione với các xúc tác như BF;.Et,O!"!, silica tim NaHSO,"!, Sr(OTĐ;”! và TBAFP!
nhưng hiệu suất thấp
Acid silica sulfuric (SSA) là một chất xúc tác linh hoạt, thuận lợi, tiết kiệm va thân
thiện với môi trường Do có rất nhiều lợi thế kết hợp với thuốc thử giá rẻ không độc hai,SSA đã được biết đến như một chất xúc tác hoạt động mạnh cho các phản ứng chuyển đổi
hữu cơ Do đó tôi đặc biệt quan tâm đến chất xúc tác SSA.
Do đó, chúng tôi chọn đẻ tài: “AcidSilica sulfuric xúc tác phản ứng ngưng ty bathành phần giữa aldehyde, B-naphthol và cyclohexane-1,3-dione ` nhằm tổng hợp va
tôi ưu hóa phản ứng dé đạt được hiệu suất cao nhất
Vũ Ngọc Lan Chi 7
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Trang 10Khóa luận tốt nghiệ Th.S Phạm Đức Dũn
Cho andehydethomo-hydroxy hoặc acetophenone và hydrazine hydrate trong
DMSO với một lượng các chất xúc tác khác nhau được sử dụng: CsF, TBAF, iodine, SSA
được khuấy ở nhiệt độ phòng với thời gian phan img khác nhau, quá trình phan img được
theo ddi bằng phương pháp sắc kí lớp mỏng.
Kết quả thu được khi cho các chất phản ứng tác dụng lần lượt các chất xúc tác khác
nhau được trình bay ở bảng |.
Vũ Ngọc Lan Chi 9
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Sau đó tiến hành trộn salicylaldehyde 1,22 mg (10 mmol), hydrazine hydrate | mg
(20 mmol) và xúc tac SSA 0,158 mg (1 mmol) trong DMSO (5 ml) được khuấy trong 2
giờ ở nhiệt độ phòng Phản ứng được theo dõi bởi sắc ki lớp mỏng, hon hop duge lam
lạnh và tiếp tục khuấy trong 30 phút, sau đó hỗn hợp được chiết với diethyl ether (3x10ml).sau đó được kết tinh lại trong ethanol
EEEEE
Người ta tiến hành phản ứng như trên với dẫn xuất của 3-methyl,
3-methyl-6-methoxy, 3-methyl-4,6-di3-methyl-6-methoxy, 3,5-dimethy]
Người ta tiến hành phản ửng với chất xúc tác SSA với các dẫn xuất khác nhau kết
quả thu được được trình bảy trong bảng 2.
Vũ Ngọc Lan Chỉ 10
Trang 12Khỏa luận tốt nghiệ Th.S Pham Đức Din
1.1.1.2 Phan ứng formyl hóa rượu bằng cách sử dung ethyl formate đưới
điều kiện không đông nhat ?
Người ta tiến hành formyl hóa rượu với lần lượt các chất xúc tác khác
nhau:Fe(HSO,)›, Ca(HSO,); MgCl), SSA trong ethyl formate (3ml) trong các điều kiệnkhông đồng nhất
Kết quả thu được khi tiến hành phản ứng formyl hóa rượu với các chất xúc tác khác
nhau được trình bảy trong bảng 3.
Bang 3: Phản ứng formylhóa củabenzyl alcoholtrongethylformate với các chất xúc
4 | SSA | Nhiệt độ phòng Ngay lập tức
Vũ Ngoc Lan Chi II
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp Th.S Pham Đức Dũng
Xúc tác SSA được thêm vao ethyl formate (3 ml) và hỗn hợp được khuấy trong vài
phút.sau đó thêm PhCH;OH va khuấy ở nhiệt độ phong.Qua trình phản img được theo di bởi phương pháp sắc kí lớp mỏng Sau khi phản ứng kết thúc, hỗn hợp được lọc ra và
thêm 10 ml H;O với 10 ml CH;C! vào phan dung dich.Pha hữu cơ được tách ra, sản pham
thu được bằng cách loại bỏ dung môi trong điều kiện áp suất kém
Tién hành phan ứng như trên với các dẫn xuất của alcohol: cyclohexyl, 4-FPhCH;,
menthy! đã thu được hiệu suất cao
Kết quả thu được khi tiến hành phản ứng với các dẫn xuất khác nhau sử dụng xúc
tác SSA được trình bảy trong bảng 4.
Bang 4: Phản ứng với các dẫn xuất của alcohol sử dụng xúc tác SSA ở nhiệt độ
Vũ Ngọc Lan Chi 12
Trang 14Khóa luận tốt nghiệ Th.S Phạm Đức Dũn
Cách tiễn hành:
Trộn đều hỗn hợp củarượu(Immol), acetic anhydride(I.5mmol)vàSSA (0.05g),
khuẩyở nhiệt độphòng Phản img đượctheo đổi bởiphương pháp sắc kí lớpmonghoacphuong pháp sắc kí khi Sau khi hoàn thanhphan ửng.thêm vào 10m! H)O Hin
hợp nảy được chiết bằng CH;Cl; (2xl0ml ) Lớp hữu cơđượctách ra rửa sạch
bangNaHCO, bão héa(2* 12ml)và H;O (7 ml) sau đólàm khan H;O bang MgSO, khan
Người ta tiến hành phan ứng với các dẫn xuất của alcohol như: C„H„CH;OH,
2-CIC,H„CH;OH 2-BrC,H,CH;OH, 3-NO;C,H„CH;OHkết quả thu được hiệu suất cao.
Kết quả thu được khi tiến hành phản ứng với các dẫn xuất của alcohol được trình
bay trong bang 5.
Bang 5: Phan ứng với các dẫn xuất của rượu khi sử dụng xúc tac SSA
Phản ứng đa thành phần (multi-component reaction, MCR) là một phản ứng hóahọc
có từ 3 tác chất trở lên cùng tham gia trong một quá trình (one-pot operation) gồmnhiều
giai đoạn dé tạo thành sản phẩm chứa đựng hau hết các nguyên tử của các nguyênliệu ban
dau
Vũ Ngọc Lan Chi 13
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Phan img đa thành phan có khả năng tạo thành các phân tử phức tạp với sự đơngiản
va ngắn gọn nhất Một lợi ich điển hình của phản ứng này 1a để dang thu được sanpham
tỉnh khiétvi hau hết tác chất ban đầu đều được kết hợp tạo thanh sản phẩm cuối
1.2.2 Ưu diem!”
Thời gian phản img ngăn hơn
Hiệu suất cao
Tổng hợp được các hợp chất có hoạt tính sinh học.
Tuân thủ các nguyên tắc hóa học xanh
V WV
Vv
vv Hạn chế 6 nhiễm môi trường.
Vv Giam thiéu chi phi san xuat
1.3 Giới thiệu phản ứng
1.3.1 Phương trình phản ứng
—R CHO OH SG oO
R * 2
————->+-80°%C
te)
Hình 4: So đồ phản ứng tổng hợp xanthen 1.3.2 Cơ chế phản ứng!""!
Dau tiên aldehyde tác dụng với ion H” của xúc tác SSA, tiếp tục tác dụng với cetone
va naphthol tạo ra các chất trung gian, sau quá trình chuyển hóa sẽ tổng hợp được
xanthen.
Vũ Ngọc Lan Chi 14
Trang 16Khóa luận tốt nghiệ Th.S Phạm Đức Dũng
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Cách tiến hành :Hon hợp gom ƒ-naphthol (1,0 mmol), benzaldehyde (1,1 mmol), và 5,5-
dimethylcyclohexane-1,3-dione với xúc tác ZrOCl;.8H;O (02 mmol) trong ethanol (2
ml) Trộn tat cả lại ở nhiệt độ phòng trong các khoảng thời gian thích hợp.Quá trình phản
img được kiểm tra bởi phương pháp sắc kí lớp mỏng.Sau khi phan img kết thúc thêm H,O
vào va sản phẩm được tách ra bằng dung môi ethy! acetate (3x10 mÌ).Chất hữu cơ đượclàm khan bảng MgSO, và bay hơi, sản phẩm sau đó được kết tinh bang ethyl acetate và
hexane (7:3) Dung dịch lọc được làm cô đặc ở áp suất thắp va làm khô & 100°C dé sử
dụng lại chất xúc tác cho phản ứng tiếp theo
Tién hành phan ứng như trên với các dẫn xuất của aldehyd như: CH;C,H,
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Cách tiến hành:
Trộn aldehyde (1.0 mmol), B-naphthol (1.0 mmol) va 1,3-cyclohexandione (1,2
mmol) và HCIO¿-SiO; 0,1 g (0.05 mmol) được khuấy ở 80°C với khoảng thời gian thích
hợp (được theo đõi bởi phương pháp sắc kí lớp mỏng) Sau khi phản ứng kết thúc hỗn hợp
được làm lạnh ở nhiệt độ phòng rồi cho thêm 15 ml ethyl acetate, lọc xúc tác và dung môi
được làm bay hoi dé thu được chất rin Chất rắn được tinh chế bằng sắc kí cột (ethyl
acetate/eter dầu hỏa tí lệ 1:20) dé thu được sản phẩm tinh khiết
Tién hành phản ứng như trên với các dẫn xuất của aldehydenhu :4-BrC,H„CHO,
4-MeOC,H;CHO 4-CICgH,CHO, 4-NO,C,H,CHO.
Kết qua thu được khi tiến hành phan ứng với các dẫn xuất của aldehyde được trình
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Cách tiễn hanh:
Trộn đều hỗn hợp f-naphthol (0,144 g, Immol), 4-chlorobenzaldehyde (0,140g,
Immol)vädimedone(0.140 g Immol)trongH;O(5 ml) với TTAB(0.050 g, 15%mol), hỗn
hợp được khuấy ở nhiệt độ phong.Qua trinhphan ửngđã đượcgiám sat bởisắc kí lớp mỏng
(ethyl acetate:z-hexane=2:8) Sau khi phan ứng hoàn thành (2,5 giờ), sản phẩm được lọc
và rửa nhiêu lân với HO sau đó kết tinh lại trong ethanol
Tiến hành phan ứng như trên với các dẫn xuất của aldehyde: 4-CIC,H; 4-MeC,H,.
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
5ằỄằỄỄẶ_Ầ_Ƒ}Ƒ}ửƯÐ_}]Ïy - -—<“<5<“<“5“<T“5“T -ss===========—
Chương 2
Thực nghiệm
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
« Cain điện tử Sartotius
© Máy khuấy từ điều nhiệt IKA
e May cô quay Heldoph
e Máy đo nhiệt độ nóng chảy Buchi
dich dichloromethane.
Vũ Ngọc Lan Chi 20
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Tiến hành quy trình tương tự với lượng acid chlorosulfonic thay đổi: 2,8ml, 3.Sml,
4.2ml 4.9ml 5.6m].
Tiến hành chuẩn độ các acid slica sulfuric thu được; Cân 0,5g acid silica sulfuric,
thêm vải giọt nước, 2 giọt thuốc thử phenolphthalein và tiễn hanh chuẩn độ bing dungdich KOH 0,4M.
2.3 Diéu ché xanthene
Cho vao binh cau phan img 25ml : benzaldehyde (0,212 g 2 mmol),
cyclohexane-1,3-dione (0,224 g 2 mmol), 0,1g xúc tác SSA vaB-napthol (0,288 g, 2 mmol) ( theo ti lệ
tối ưu) trong điều kiện không dung môi khuấy từ điều nhiệt trong | giờ ở 60°C.
Sau khi phản ứng kết thúc, thêm vào 15ml dung địch cloroform Dun sôi hỗn hợp để
sản phẩm tan hết Sau đó lọc nóng loại bỏ xúc tác, phần dung dịch lọc được làm bay hơi dung môi đưới áp suất thấp thu được chất ran, phân chất ran thu được kết tinh lai bằng
ethanol, lọc, cân sản phẩm và tính hiệu suất
2.4 Quá trình tối ưu hóa
Cho vảo bình cầu phản ứng 25ml : benzaldehyde (0,212 g, 2 mmol),
cyclohexane-1,3-dione (0,224 g, 2 mmol), 0,1g xúc tác SSA và B-napthol (0,288 g, 2 mmol) ( theo ti lệ
tôi ưu) trong điều kiện không dung môi, khuấy từ điều nhiệt trong | giờ ở 60°C.
Y Tối ưu hóa thời gian :
Cổ định khối lượng xúc tác 0,!g, nhiệt độ phản ứng ở 80°C, thời gian phản
ứng được thay đổi từ 30 phút-120 phút
¥ Tối ưu hóa nhiệt độ :
Cổ định khối lượng xúc tác 0.1g, theo thời gian đã được tôi ưu, nhiệt độphan ứng thay đôi từ 60°C- 120°C
* Tối ưu hóa tỉ lệ tác chất tham gia phan ứng :
Cô định khỏi lượng xúc tác 0,1g,theo thời gian và nhiệt độ đã được tôi ưu,thay đổi tỉ lệ mol của bezaldehyde:eyelohexanc-I.3-dione:ƒ)-naphthol theo
0.5:1:1 1:1:1 1.S:1:1 2:1:1 1:1:0.5, 1:1:1.§ !:1:2.
Vũ Ngọc Lan Chỉ 21
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
w“ Tối ưu hỏa khối lượng xúc tác :
Thực hiện phan ứng với các điều kiện đã được tôi ưu, thay đổi khối lượng
Thay đổi benzaldehyde bing các dẫn xuất nitrobenzaldehyde,
4-fluorobenzaldehyde,4-chlorobenzaldehyde, 4-bromobenzaldehyde Ap dụng điều kiện đã tôi ưu hóa ở trên dé xác định ảnh hudng bởi các nhóm thế,
2.6 Xác định sản phẩm
Đo nhiệt độ nóng chảy, 'H-NMR của sản phẩm.
Vũ Ngọc Lan Chi 22
Trang 24Chương 3
Kết quả và
thao luận
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
3 Kết quả và thảo luận
3.1 Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Mục dich của đẻ tai là nghiên cứu phương pháp tông hợp
9.10-dihydro-12-aryl-8/-benzo[œ]xanthen-l 1(12//) bang phản ứng đa thành phan với xúc tác SSA Sau đỏ, dựa
trên phương thức tốt nhất dé tiến hành tôi ưu hóa phan ứng bằng cách khảo sát những yêu
tố anh hưởng đến hiệu suất, bao gồm: nhiệt độ phản ứng thời gian phản ứng tỉ lệ giữa
các tác chất và khỏi lượng xúc tac,
Bên cạnh đó dựa trên đặc tinh ưu việt của SSA là giá thành rẻ dé sử dụng dễ xử lý
và thu hỏi, chúng tôi nghiên cửu khả năng tái sử dụng xúc tác dé xanh hóa phản ứng một
Phan ứng được tiến hành ở nhiệt độ phòng khuấy trong 30 phút Sau khi phan ứng
kết thúc, rửa sản phẩm bing dung dich chloromethan, chuẩn độ bang dung dich KOH
0.4M.
Kết quả chuẩn độ được trinh bay trong bảng 9
Vũ Ngọc Lan Chi 24
Trang 26Chọn VericrnutinicTM 4.9 ml là thể tích thích hợp ding để chuẩn độ SSA, khí tăng thẻ tích
acid chlorosulfonic thi thể tích KOH dung dé chuẩn độ thay đổi không đáng kẻ cỏ thé là
do nhóm OH của silica gel đã được trao đổi hết với nhóm SO;H của acid chlorosulfonic.
3.3.2 Tối ưu thời gian
Phan img được khảo sát ở điều kiện nhiệt độ 80°C, khôi lượng xúc tác 0,1g, tỉ lệ
theo mmol của các chất 1:2:3 là 1:1:1va thời gian phản ứng thay đổi.
Kết quả thu được khi tối ưu phản ứng theo thời gian được trình bay trong bảng 6.
Bảng 10: Kết quả tối ưu hóa theo thời gian
Vũ Ngọc Lan Chỉ 25
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Đồ thị 1: Đồ thị kết quả tối wu theo thời gian
Từ kết quả số liệu ở bảng 10, tiến hành xây dựng đỗ thị biểu thị mối tương quan
giữa thời gian phản ứng va sự thay đổi hiệu suất ở từng giai đoạn khảo sát (xem đồ thị 1) Qua khảo sát ta thấy nếu tăng thời gian từ 30-60 phút thì hiệu suất phản ứng tăng, nhưng nếu tiếp tục tăng thời gian phản ứng lên 90 phút, 120 phút thì hiệu suất phản ứng lại bị
giảm đi cách rõ rệt.
Thời gian để các tác chất tiếp xúc và phản ứng với nhau một cách hoàn toàn là cần
thiết vi nêu thời gian ngắn quá các chất chưa kịp phan ứng hết, còn nếu thời gian quá dai sản phẩm cỏ thể bị phân hủy hay xảy ra phản ứng thuận nghịch trả lại tác chất ban đầu Qua khảo sát, thời gian là 60 phút đủ để phản ứng xảy ra hoản toản và đạt hiệu suất cao.
3.3.3 Tối ưu nhiệt độ Thực hiện phan ứng ở thời gian tối ưu là 60 phút, khối lượng xúc tác là 0,1g, tỉ lệ
theo mmol của các 1:2:3 là 1:1:] và khảo sát ở nhiệt độ thay đôi.
Kết quả thu được khi tối ưu phản ứng theo nhiệt độ được trình bay trong bảng 11.
Vũ Ngọc L.an Chỉ 26
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
3.3.4 Tối ưu tỉ lệ xúc tác Thực hiện phản ứng ở thời gian tối ưu là 60 phút và khảo sát ở nhiệt độ 60°C, tỉ lệ theo mmol của các chất 1:2:3 là 1:1:1 và khối lượng xúc tác thay đối.
Kết quả thu được khi tối ưu phán ứng theo tỉ lệ chất xúc tác được trình bảy trong
Đồ thị 3: Đồ thị kết quả tối ưu theo khối lượng xúc tác
Từ kết quả số liệu ở bảng 12, tiến hành xây dựng 46 thị biểu thị mỗi tương quan
giữa thời gian phan img va sự thay đôi hiệu suất ở từng giai đoạn khảo sát (xem dé thị 3).
Vũ Ngọc Lan Chỉ 28
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp Th.S Phạm Đức Dũng
Qua khảo sát ta thấy khi ti lệ chất xúc tác tăng lên từ 0,05-0,1 g thì hiệu suat phản
ứng tăng lên vả đạt hiệu suất cao nhất là 78,83 % với khối lượng xúc tác 0,1 g, nhưng khi
tiếp tục tăng tir 0,1-0,3 g thì hiệu suất phan img lại giảm
Li do là khi có quá nhiều xúc tác sẽ làm hỗn hợp phản ứng quá đặc sệt, làm giảm
khả năng kết hợp giữa các phân tử tác chất cũng như giảm khả năng tạo thành sản phẩm
chính, dan đến làm giảm hiệu suất của phản ứng.
Mặt khác khi lượng xúc tác quá ít thì không đủ để xúc tác cho phản ứng nên hiệu
suất thu được cũng không cao
Vậy tỉ lệ xúc tác tối ưu tốt nhất là 0.1 g
3.3.5 Tối ưu tỉ lệ tác chất
Thực hiện phản ứng ở thời gian tối ưu là 60 phút, khối lượng xúc tác là 0,lg và
khảo sát ở nhiệt độ 60°C tỉ lệ theo mmol của các chat 1 :2 :3thay đôi
Kết quả thu được khi tối ưu phan img theo tỉ lệ tác chất tham gia phản ứng được
trình bảy trong bảng 9.
Bảng 13: Tối ưu hóa tỉ lệ các tác chất
Tí lệ chất 1:2:3 | Khối lượng sản phẩm (g) | Hiệu suất(%
63,19
26.23 74,85