Chính vì thẻ thế trên quan điểm triết học duy vật biện chứng ta có thể nhận thấy giữa kinh tế và môi trường có một mối quan hệ biện chứng, trong đó giữa các mặt có sự tác động và ảnh hưở
Trang 1QUAN DIEM TRIET HOC MAC-LENIN VE MAU
THUAN BIEN CHUNG VA Y NGHIA CUA NO
TRONG VIEC GIAI QUYET MAU THUAN GIUA PHAT TRIEN DU LICH VA BAO VE MOI TRUONG
O TINH BA RIA- VUNG TAU HIEN NAY
LOP L12 NHOM 03 HK 221
NGÀY NỘP
3 Nguyễn Trần Thanh Huyền 2113569
4 Nguyễn Thái Phúc Nguyên 2110399
9 Nguyễn Đặng Phương Thảo 2114803
Giáng viên hướng dẫn: GVC TS LÊ ĐỨC SƠN
TP.HÒ CHÍ MINH - 2022
Trang 2
TRUONG DAI HOC BACH KHOA
KHOA KHOA HOG UNG DUNG
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) T8S.Lê Đức Sơn Nguyễn Đặng Phương Thảo
Trang 3II 07: 000 L-33|TÃ||::ÄH)))) , 1 Chuong 1: MAU THUAN BIEN CHUNG GIUA PHAT TRIEN KINH TE VA
BAO VE MOI TRUONG cccccccsccssssssescsseseeseseesesceseseeseseeseseeseseeseseeseseeseseereseeseseesenees 3 1.1 Lý luận chung về mâu thuẫn biện chứng ¿225cc sx+vseererxeserercrs 3 1.1.1 Những guan điểm phi mác-xít về mâu thuán biện chưng
1.1.2 Quan điểm triết học Mác-Lênin về mâu thuẩn biện chứng
1.1.3 Ý nghĩa về mâu thuấn biện chứng trong hozz đồng nh¿n thức và thực tiền
CU COM 20h nh 6
1.2 Tính thống nhát và mâu thuẫn giữa phát triên kinh tế và bảo vệ môi trường 7 1.2.1 Quan điểm vẻ phát triển kinh tế và bảo vệ môi /rưởnG .c 7 1.2.2 Tính tháng nhất giữa phát triển kinh tế và báo về rồi zrường 9 1.2.3 Tính mâu thuản giữa phát triển kinh tế và báo vệ môi zrưởng 10 1.3 Tính tái yếu của việc giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi
TIỂU KÉT CHƯƠNG 1
Chương 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIÊM TRIẾT HỌC MAC-LENIN VE MAU
THUAN BIEN CHUNG TRONG VIỆC GIẢI QUYÉT MÂU THUẦN GIỮA
PHÁT TRIÊN DU LỊCH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TÍNH BÀ RỊA - VŨNG 00.7000.3227 .ĂHẬ 16 2.1.Thực trạng và nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn giữa phát triển du lịch và bảo vệ
môi trường 6 tinh Ba Hịa - Vũng Tàu hiện ly nen 16
2.1.1.Thực trạng mâu thun giữa phát triển du lich và báo vệ mới rường ở tỉnh
sÑn 0/7/70 0n ha 16
2.1.2.Nguyên nhân di» đến mâu thuẩn giữa phát triển du lịch và báo vệ môi
trường ở tỉnh Bà Hịa - Vũng Tàu hiện TAY ào chàng 17
2.2.Một số giải pháp nhằm khắc phục mâu thuẫn giữa phát triển du lịch và bảo vệ
môi trường 6 tinh Ba Hịa - Vũng Tàu hiện ly nen 18 2.2.1.Căn cứ vào luật bảo Vệ môi trường năm 202 Ăn
2.2.2.Giái pháp của cán bó tính Bà Hịa - Vñng Tàu Sen nehhenhiriiiiree 2.2.3.Giái pháp của người dân và du khách tỉnh Bà Ria - Viing Tau
"9930910092717
45089.) 0017 , 108) 10007/010 0147901015 ,H,H , 23
Trang 4MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây do nên kinh tế nước ta đang đi trên con đường công
nghiệp hóa hiện đại hóa đã đây mạnh quá trình đô thị hóa dẫn đến tình trạng môi trường đô thị ngày càng ô nhiễm nặng nẻ đặc biệt là ở các khu công nghiệp khu chế xuất các thành phó lớn Do vậy bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề quan trọng được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm trong chiến lược chung về kinh tế xã hội trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Đề có một sự phát triển bên vững cần phải có một chương trình hành động thống nhát và có thẻ bổ sung hỗ trợ cho nhau giữa phát triển sản xuất với công nghiệp bảo vệ và kiểm soát môi trường Nếu không có một chính sách đúng đắn cụ thể về bảo vệ môi trường, nền kinh tế sẽ bị thiệt hại nặng nè trước mắt cũng như về lâu dài, đồng thời sự phát triển của đất nước cũng thiếu bàn vững và ôn định Chính vì thẻ thế trên quan điểm triết học duy vật biện chứng ta có thể nhận thấy giữa kinh tế và môi trường có một mối quan hệ biện
chứng, trong đó giữa các mặt có sự tác động và ảnh hưởng lẫn nhau một cách sâu sắc
Trong khuôn khổ bài tiểu luận triết học này, nhóm chúng em xin dựa vào mâu thuẫn biện chứng để phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường của
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
s%% Mục đích nghiên cứu: có thể vận dụng được quan điểm triết học Mác-Lênin và mâu thuẫn biện chứng vào thực tiễn, từ đó có thể giải quyết được mâu thuẫn giữa
phát triển du lịch và bảo vệ môi trường ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay + Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ quan điểm triết học Mác-Lênin vẻ mâu thuẫn biện chứng
- Phân tích thực trạng và tìm ra phương pháp vận dụng quan điểm triết học Mác-
Lênin về mâu thuẫn biện chứng và ý nghĩa của nó để giải quyết mâu thuẫn giữa phát
triển du lịch và bảo vệ môi trường ở tinh Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay
- Ý nghĩa đối với sinh viên
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 5tinh Ba Ria - Viing Tau hién nay
*,
¢ Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận đi sâu vào việc nghiên cứu quan điểm triết học Mác-Lênin về mâu thuẫn biện chứng và ý nghĩa thực tiễn của nó
4 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử cùng với các phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: tổng
hợp và phân tích tài liệu, hệ thống dữ liệu, kế thừa và phát triển, đánh giá và tổng két kinh nghiệm, logic và lịch sử, thống kê mô tả, quy nạp và diễn dịch,
5 Kết cầu cúa đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, bài tiêu luận bao gồm 2 chương
chính trong đó chương l liên quan đến lý thuyết và chương 2 là phần liên hệ với thực
†ê
Trang 6Chuong 1: MAU THUAN BIEN CHUNG GIU'A PHAT TRIEN
KINH TE VA BAO VE MOI TRUONG
1.1 Lý luận chung về mâu thuẫn biện chứng
1.1.1 Những quan điểm phi mác-xít về mâu thuần biện chứng
Mau thuẫn biện chứng (Dialeciial contradiction) là một phạm trù của phép biện
chứng dùng để chỉ sự liên hệ tác động giữa hai mặt đối lập Thuật ngữ “Mâu thuẫn” có liên quan đến hai loại binh khí — “mâu” là một loại vũ khí để đâm, kết cầu gân giống cây thương: ngược lại thì “thuẫn” là một tắm khiên, dùng để chống đỡ và bảo vệ Ta
có thẻ hiểu được cụm từ như là mâu thuẫn khách quan giữa “đâm” và “đỡ”, hoặc cũng
có thẻ hiểu như là những sự việc trái ngược nhau
Ban đâu, thuật ngữ “Mâu thuẫn” được dùng để chí những phát ngôn trái ngược nhau, giữa mội cái khăng định và một cái phủ định Về sau thuật ngữ này được dùng trong
phép biện chứng của Hê-ghen và của Mác với một ý nghĩa rộng hơn, thậm chí khác với ý nghĩa nguyên thủy của nó; mâu thuẫn đã trở thành một phạm trù triết học, nó không chỉ có tư duy, mà cả trong hiện thực khách quan nữa
Miâu thuẫn là một khái niệm quan trọng trong phép biện chứng V.I Lênin đã nói lên
sự quan trọng đó, răng: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất các mặt đối lập Như thế là năm được hạt nhân của phép biện chứng, ”;
“Theo nghĩa đen, phép biện chứng là sự nghiên cứu mâu thuẫn ngay trong bản chất Của các đối tượng” Mâu thuẫn biện chứng là ý tướng †rung tâm trong tư tưởng của C Mác và là phương tiện chính thức cơ bản để phân tích chú nghĩa duy vật lich st Tuy nhiên, ngoài các quan điểm của © Mác, các nhà triết học gia khác cũng có những quan
điểm khác nhau (phi mác-xít) về mâu thuẫn biện chứng:
người bạn vĩ đại của C.Mác đã quyết liệt chống lại quan điểm duy tâm chủ quan của Đuyrinh nhằm bảo vệ các quan điểm chú nghĩa duy vật biện
chứng của C.Mác Về quy luật mâu thuẫn, Ph.Angghen da chi rõ sự sai lầm
trong quan niệm của ĐÐuyrinh khi ông ta phủ định mâu thuẫn và coi nó là vô
nghĩa Mâu thuẫn là phô biến, diễn ra trong tự nhiên, trong xã hội và trong
tư duy con người Với thế giới quan siêu hình, Đuyrinh không hiểu được
Trang 7thê hiện ở mi liên hệ giữa hai mặt đối lập của nó, chúng vừa thống nhất lại vừa thâm nhập, chuyền hóa lẫn nhau
* Ngoài ra, các quan điểm phi mác-xít về mâu thuẫn biện chứng cũng được các nhà tư tưởng như Max Adler và Bernstein đề xuất Họ cho rằng các khái niệm này quá trừu tượng nên không có ích gì trong việc hiểu được chủ nghĩa xã hội Max Adler cho răng mâu thuẫn biện chứng là nguyên nhân
thúc đây thay đối đã bị thách thức, người lập luận răng chính mâu thuẫn mới là người tao ra thay déi Bernstein bao vé quan diém này bằng cách nói rang mac dù có những thay đổi liên tục, những thay đôi này vẫn có thé
được coi là biện chứng vì chúng diễn ra theo một trình tự cụ thể chứ không
chỉ xảy ra một cách ngẫu nhiên hoặc hãn loạn
1.1.2 Quan điểm triết học Mác-Lênin về mâu thuẩn biện chứng
Trong phép biện chứng duy vật, mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng đề chỉ sự
liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhát, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ giữa các mặt đối lập Yếu tó tạo thành mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập, các bộ phận, các thuộc tính có khuynh hướng biến đối trái ngược nhau, nhưng cùng tôn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tr duy Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau tạo nên trạng thái ôn định tương đối của sự vật, hiện tượng
« Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa
chúng và được thể hiện ở:
o_ Thứ nhất, các mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia để làm tiền
đề cho nhau
o_ Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện
su dau tranh giữa cái mới đang hình thành và cái cũ chưa mất hẳn o_ Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tế giống nhau Vì sự đồng nhất này
mà trong nhiều trường hợp, các mặt đối lập chuyên hóa vào nhau
Trang 8Nhưng đó chỉ là trạng thái vận động của mâu thuẫn khi diễn ra sự cân bằng của các mặt đối lập
« Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự tác động lẫn nhau, bài trừ và phủ định lẫn nhau của các mặt đối lập Sự đấu tranh của các mặt đối lập có thể được biểu hiện ở sự ảnh hướng lẫn nhau hoặc dùng bạo lực để thủ tiêu lẫn nhau giữa các mặt đối lập Sự thống nhất giữa chúng có tính tạm thời, tương đối; còn đấu tranh có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh phá bỏ sự ôn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyên hóa về chát, và tính tuyệt đối gắn với sự
tự thân vận động, phát triên không ngừng của sự vật, hiện tượng
Mâu thuẫn biện chứng có kết cầu gồm hai mặt đói lập và mối quan hệ giữa chúng được thể hiện trong ba khái niệm: sự thống nhất của các mặt đối lập, sự đầu tranh của các mặt đối lập và sự chuyên hóa của các mặt đối lập Mối quan hệ của các mặt đối lập
có tính tất yếu, phô biến, lặp đi lặp lại, được phép biện chứng coi là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng - quy luật thống nhất và đầu tranh của các mặt đổi
lập
Mâu thuấn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới và vô cùng đa dạng
Mỗi sự vật, hiện tượng có thẻ chứa đựng nhiều mâu thuẫn Trong một mâu thuẫn có thể vừa có những yếu tế tất yếu, khách quan, vừa có những yếu tế không tất yếu, không khách quan; cho nên nhận thức mâu thuẫn, phân biệt giữa mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn không biện chứng là hếi sức khó khăn Mâu thuẫn biện chứng được phân thành nhiều loại, mỗi loại mâu thuẫn có đặc điểm riêng và có vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng, bao gồm:
« Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản (căn cứ vào sự tồn tại và
phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng)
đối với sự tồn tại và phái triển của sự vật, hiện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định)
e _ Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài (căn cứ vào quan hệ giữa các
mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng)
của lợi ích cơ bản là đối lập nhau trong mối quan hệ giữa các giai cấp ở một
giai đoạn lịch sử nhất định)
Trang 9Theo quan điểm của phép biện chứng, mâu thuẫn có vai trò là nguồn góc, động lực của sự vận động phát triển Chính sự tác động, đấu tranh giữa các mặt đối lập bên trong kết cầu sự vật làm cho sự vật vận động, biến đổi không ngừng Sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn đến giải quyết mâu thuẫn làm cho sự vật phát triển lên một trạng thái mới Khi mâu thuẫn cơ ban của sự vật được giải quyết hoàn toàn thì sẽ có sự thay đôi về chất sự vật, sự vật mới thay thế sự vật cũ Trong quá trình đấu tranh của các mat đối lập, những gì lạc hậu, lỗi thời bị gạt bỏ nhường ché cho sự ra đời của cái mới, các tiền bộ
1.1.3 Ý nghĩa về mâu thuẩn biện chứng trong hoạ động nhạn thức và thực tiền cđa
con người
Để có thể nhận thức được bản chất của sự vật hiện tượng, hoặc tìm ra phương
hướng, giải pháp cho các hoạt động thực tiễn thì cản phải nghiên cứu kỹ mâu thuận sự vật Thừa nhận, tôn trọng và nhìn thắng vào mâu thuẫn, không sợ, không che giáu
Điều này gắn liền với đời sóng thực tiễn của chúng ta Biết nhìn nhận và giải quyết, thì
tình trạng sẽ không kéo dài lâu Ví dụ như việc chúng ta nhìn nhận về áp bức bóc lột
và nô lệ khô sai, nêu không đối diện, tình trạng sẽ vẫn giữ nguyên và không thay đôi theo chiều hướng tốt hơn
Trong việc nhận thức và giải quyết mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thẻ, tức là phải biết phân tích cụ thẻ từng loại mâu thuẫn và có phương pháp giải quyết phù hợp Ngoài ra cần phân biết đúng vai trò, vị trí, đặc điểm của các loại mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh, điều kiện nhất định để giải quyết mâu thuẫn đó một cách đúng
đắn nhất
Và, giải quyết mâu thuẫn là để phát triển, nhưng phải giải quyết mâu thuẫn có đủ điều kiện chín muôi, không nên giải quyết mâu thuần một cách vội vàng khi chưa có điều kiện, cũng không thé cho việc giải quyết mâu thuẫn diễn ra một cách tự phát, phải
cé gang tao diéu kiện thúc đầy sự chín muôi của mâu thuẫn và điều kiện giải quyết
Phải có biện pháp giải quyết thích hợp với từng mâu thuẫn Ngày xưa, ông bà †a có câu
“Mượn gió bẻ măng”, nhằm ám chỉ đến thời cơ chín muỗi Thời cơ là rất quan trọng
Ví dụ như trong năm 2021, dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng không nhỏ cho nên kinh
tế thế giới, song, nó cũng tạo ra một số cơ hội Cùng với chiến tranh kinh tế Mỹ -
Trang 10tư, cụ thể ở đây là Việt Nam Nước ta có thẻ năm lấy cơ hội này đề thúc đây phát triển kinh tế, đảm bảo ôn định trong mùa dịch
1.2 Tính thắng nhất và mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường 1.2.1 Quan điểm về phát triển kinh tế và báo vệ môi ;rưởng
“> Phái triển kinh tế:
- Phát triên kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự hoàn thiện cơ cấu, thé chế kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống
- Phái triển kinh tế đòi hỏi phải thực hiện được ba nội dung sau:
+ Sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tống sản phẩm quốc dan (GNP)
và tông sản phâm quốc dân tính theo đầu người
+ Sự biến đối kinh tế theo hướng tiến bộ, thể hiện ở tý trọng của các ngành dịch vụ
và công nghiệp trong tông sản phẩm quốc dân tăng lên còn tý trọng nông nghiệp ngày càng giảm xuống
+ Mức độ thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của xã hội thể hiện bằng sự tăng lên của thu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế mà mỗi người được hưởng
$% Môi trường sinh thái — Kinh tế môi trường:
- Môi trường là một khái niệm tông hợp, phức tạp, mang tính mở và phát triển cùng với sự phát triển của khoa học —- công nghệ nói riêng, của nền kinh tế - xã hội và nhận
thức của loài người nói chung Theo nghĩa rộng, môi trường Của con người, của vật thê
hay sự kiện là tống thẻ các điều kiện bên ngoài bao gồm các vật thẻ hữu sinh và vô sinh, các tương tác giữa chúng, cùng các sản phẩm của những tương tác ấy, có liên
quan trực tiếp cũng như gián tiếp đến đời sống, động thái của con người, sự vật hay sự kiện đó
- Môi trường, theo cách hiều của kinh tế học môi trường, là toàn bộ các vùng địa — vật lí và sinh học, các điều kiện về vật chát - tự nhiên, bao gồm sinh quyên (không
khí, nước, đất, ánh sáng ) và hệ sinh thái với tư cách là sản phâm lâu dài của tạo hóa,
có trước con người, tương tác lẫn nhau, và cùng tác động đến sự hình thành, sinh tồn
và phát triển của con người cùng các hoạt động xã hội của họ Bán thân các hoạt động
Trang 11nghĩa đó, về bản chất, môi trường là hệ thống với nhiều phân hệ từ vi mô đến vĩ mô,
có cầu trúc phức hợp từ nhiều thành tế có bản chất khác nhau, có tính động, tính mở và khả năng tự lỗ chức, tự điều chỉnh, đồng thời giữa chúng thường xuyên tác đệng qua lại, quy định và phụ thuộc lẫn nhau thông qua dòng trao đổi vật chất và năng lượng và
thông tin liên tục
- Kinh tế môi trường là mội ngành khoa học đa ngành và mới mẻ, lấy các vấn đề môi trường làm đối tượng nghiên cứu chính của mình và tiếp cận chủ yếu chúng dưới góc
độ kinh tế So với các khoa hoc chuyên ngành kinh tế và các bộ môn khoa học khác, kinh tế môi trường có xu hướng thiên về nghiên cứu môi quan hệ biện chứng, nhiều chiều giữa môi trường với tư cách là hệ thống chinh thẻ với các hoạt động kinh tế - xã hội, nhằm ngăn chặn và giảm thiểu những sai làm của thị trường, hoặc những mặt trái trong những quyết định và cơ chế khai thác, phân phối và tiêu dùng tài nguyên cho các hoạt động kinh tế —- xã hội, nghiên cứu, xây dựng các cơ chế khuyến khích và các hình thức chỉ phí một cách hiệu quả và công băng nhát trong quá trình khai thác, bảo vệ và cải thiện môi trường trên cả cấp độ quốc gia lẫn quéc té
*,
$ Phát triển bèn vững:
- Nguằn gốc chủ yếu của mọi biến đổi về môi trường sống của nhân loại đang xảy ra hiện nay trên thế giới cũng như ở nước ta là các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Của con người Các hoạt động này một mặt cái thiện chất lượng môi trường sóng của
con người Hơn nữa con người hiện đại có cuộc sống đây đủ về vật chất, an toàn về
sinh mệnh, phong phú về văn hóa và các chuân mực khác Mặt khác các hoạt động này lại tạo ra hàng loại các vấn đề khác như cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm, suy thoái chất lượng môi trường khắp mọi nơi trên toàn thế giới
- Phát triển là áp lực của cuộc sống, là quy luật tất yếu của tiến hóa đã và đang diễn
ra trên hành tinh của chúng ta từ khi nó được hình thành Vấn đề đang được tìm tòi là
phát triển như thế nào để con người của các thế hệ hiện nay cũng như trong tương lai
có được cuộc sống hạnh phúc vẻ vật chất cũng như tỉnh thần Từ đó đã ra đời khái niệm "phát triển bàn vững" Theo Hội đồng Thế giới về môi trường và phát triển WCED thì “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhụ câu hiện tại mà không làm tôn hại khả năng của các thế hệ tương lai trong đáp ứng các nhụ cầu của họ
Trang 121.2.2 Tính tháng nhát giữa phat trién kinh té va bdo vé mdi trvéng
Phat triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái là hai mặt đối lập trong mâu thuẫn biện chứng giữa chúng Trong mới quan hệ này sự thống nhất của các mặt đối lập là sự
nương tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, là sự tác động
ngang nhau của chúng Sự phát triển, cụ thẻ là sự phái triển kinh tế của con người đã gây ra nhiều tác động đối với môi trường sinh thái Tuy nhiên, trong mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng với phát triển kinh tế, đến lượt mình, môi trường lại tác động trở lại
nàn kinh †ế của con người theo hai hướng trái ngược nhau
$% Chiều tiêu cực:
Môi trường là xuất phát điểm quan trọng cho việc hình thành các chính sách kinh tế
vĩ mô của nhà nước, cũng như cho việc triển khai trên quy mô toàn cầu nói chung và
Việt Nam nói riêng thì con người và sự phái triển bàn vững của con người đang bị đe
doa boi những tác động trở lại Của môi trường như sau :
- Suy giảm về trữ lượng và chất lượng của tài nguyên thiên nhiên có nghĩa cơ bản đối với cuộc sống của con người như: đất, nước, rừng, thủy sản, khoáng sản và các dạng tài nguyên năng lượng Sự suy thoái này có trong các thập ki đầu của thế kí XXI
có khả năng dẫn tới tình trạng thiếu thôn nghiêm trọng vẻ lương thực cho nhân loại
Đặc biệt trong khi chủ trương của đa số các nước hiện nay, trong đó có Việt Nam là
thay đối cơ cầu của nèn kinh tế theo xu hướng tăng tỉ trọng của công nghiệp và dịch
vụ, giảm thiêu ti trọng của nông nghiệp thì nguy cơ trên càng rõ ràng hơn Dân số thế giới đang tiếp tục tăng lên với tốc độ khoảng 1.7 % năm, trong khi đó tốc độ tăng
trưởng Cua lương thực chỉ khoảng I%/năm
- Ô nhiễm môi trường sống của con người với tốc đệ nhanh và phạm vi lớn hơn
trước Không khí, nước, đất tai các đô thị, khu công nghiệp, khu ché xuất và ngay cá ở
vùng nông thôn, vùng sản xuất nông nghiệp, vùng ven biển, đại dương ngày càng bị 6 nhiễm, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đời sống của con người cũng như sự sinh tồn và
phát triển của các sinh vật khác trên trái đất
- Hiện trợng khí hậu nóng lên toàn cảu do hiệu ứng nhà kinh làm băng tan và mực
nước biển sẽ dâng lên, khí CEC đang làm thủng tầng ozone báo vệ con người khỏi tác
động nguy hiểm của bức xạ vũ trụ Hậu quả là hiện nay tỉ lệ người bị các bệnh ung thư đang tăng lên thấy rõ ở nhiều nước
Trang 13- Các vấn đề xã hội cấp bách là nạn nghèo đói đang lan tran tại các nước chậm phát triển, nạn thất nghiệp đăng đe dọa nhiều nước trên thế giới kế cả những nước phát triển nhất, sự cách biệt về thu nhập và mức sống giữa các quốc gia, cũng như giữa các nhóm
người khác nhau trong cùng một nước
% Chiều tích cực:
Nguy cơ hủy hoại môi trường và sự tác động tiêu cực trở lại của môi trường là một
khía cạnh đặc biệt quan trọng trong chính sách phát triên bản vững Nhưng tác động và ảnh hưởng của môi trường trở lại phát triển kinh tế không chỉ dừng lại ở đó Còn có một mặt khác của vấn đề mà hiện nay ít được đề cập Sự quan tâm về môi trường và nhận thức bảo vệ môi trường đã tạo ra khả năng thúc đây tăng trưởng kinh tế và tạo thêm nhiều công ăn việc làm thông qua quá trình chuyên đôi cơ cấu công nghệ và kĩ
thuật có xem xét dưới góc độ môi trường, thông qua hình các ngành công nghiệp mới
- công nghiệp bảo vệ môi trưởng cũng như ngành dịch vụ mỗi trường
1.2.3 Tính mâu thuẩn giữa phát triển kinh tế và báo vệ mới truong
Trong cuộc sóng ngày nay, do nhu cau về điều kiện sống của con người ngày càng cao nên tất yếu sẽ thúc đây chúng †a phải phát triên kinh tế để thỏa mãn những nhu câu
đó Tuy nhiên việc phát triển kinh tế đòi hỏi phải có nguồn cung cấp nhiều hơn về nguyên vật liệu để đảm bảo quá trình mở rộng sản xuất, mà nguồn cung cấp đó lại được lấy từ tự nhiên và điều này tất yếu sẽ dẫn đến việc ảnh hưởng tới môi trường sinh
thái: khai thác quá mức, tàn phá tài nguyên thiên nhiên trên phạm vi rộng lớn không những làm suy thoái tài nguyên mà còn làm giảm chất lượng của môi trường sinh thái
Đây chính là mâu thuẫn: kinh tế càng phát triển thì lại ngày càng làm cho môi trường
xâu đi
Các phương án phát triển từ vĩ mô đến vi mô đều có nét chung nỗi bật là tốc độ tăng
trưởng của sản xuất công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong GDP có xu hướng tăng
lên nhanh chóng Sự tăng trưởng này nhất định sẽ dẫn đến các vấn đề về môi trường cần được quan tâm đặc biệt, bởi lẽ đẳng sau mức tăng trưởng của sản xuất công nghiệp
tiêm ấn những nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Tăng trưởng công nghiệp, đô thị hóa
và chất lượng môi trường ở các nước đang phát triển có môi quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau Tăng trưởng công nghiệp làm tăng khối lượng công ăn việc làm, khiến cho
Số lượng dân cư du nhập vào thành thị ngày càng tăng lên, từ đó càng làm tăng lên sự
10