1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Kỹ Thuật In ( Combo Full Slides 8 Bài )

308 22 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Giảng Kỹ Thuật In
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 53,95 MB

Nội dung

MỤC TIÊU BÀI HỌC Tìm hiểu vai trò ngành in trong đời sống xã hội  Hiểu được quy trình sản xuất in ấn  Tìm hiểu công nghệ in kỹ thuật số và công nghệ in công nghiệp  Biết lựa chọn côn

Trang 1

BÀI GIẢNG

KỸ THUẬT IN

Trang 2

NỘI DUNG BÀI HỌC

 BÀI 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

 BÀI 2 CÔNG NGHỆ IN LỤA

 BÀI 3 CÔNG NGHỆ IN OFFSET.

 BÀI 4 BÌNH PHIM IN OFFSET (P1)

 BÀI 5 BÌNH PHIM IN OFFSET (P2).

 BÀI 6 CÔNG NGHỆ BẾ THÀNH PHẨM VÀ CÁC CÔNG ĐOẠN SAU IN

 BÀI 7 CÔNG NGHỆ IN FLEXO

 BÀI 8 CÔNG NGHỆ IN ỐNG ĐỒNG.

Trang 3

Bài 1:

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

Trang 4

MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Tìm hiểu vai trò ngành in trong đời sống xã hội

 Hiểu được quy trình sản xuất in ấn

 Tìm hiểu công nghệ in kỹ thuật số và công nghệ in công nghiệp

 Biết lựa chọn công nghệ in phù hợp với sản phẩm

 Tìm hiểu công việc chế bản in (tách màu xuất film)

Trang 5

NỘI DUNG BÀI HỌC

 Vai trò ngành in trong đời sống xã hội

 Quy trình sản xuất in ấn

 Giới thiệu công nghệ in kỹ thuật số

 Giới thiệu công nghệ in công nghiệp

 So sánh in kỹ thuật số và in công nghiệp

 Lựa chọn công nghệ in phù hợp với sản phẩm

 Chế bản in

Trang 6

 Mục tiêu môn học kỹ thuật in

 Các công nghệ in phổ biến và hiện đại

 In ấn sản phẩm giúp nhận diện thương hiệu

Trang 7

Mục tiêu môn học kỹ thuật in

 Giúp người thiết kế hiểu biết các công nghệ in phổbiến và hiện đại, để họ dễ dàng biết cách thiết kế,phối màu, tách màu, xuất film (chế bản) cho từngcông nghệ in khác nhau

 Một công đoạn – mà nếu thiếu thì người thiết kế sẽkhông hoàn thành nhiệm vụ của mình

Trang 8

Các công nghệ in phổ biến và hiện đại

Trang 9

2 Quy trình sản xuất in ấn

9

Trang 10

3 Giới thiệu công nghệ in kỹ thuật số

10

a In kỹ thuật số là một quy trình khép kín từ Thiết kế ->Xuất file in -> Rip file in -> In thành phẩm

b Thiết kế.

Chương trình thiết kế cho in kỹ thuật số chủ yếu là Corel,

Photoshop, Illustrator, Cad Thậm chí word, Excel,

Powerpoint

Trang 11

c Xuất file in

• Sau khi đã thiết kế, bố cục nội dung xong chúng ta xuất trực tiếp ra file định dạng TIF (file chuẩn trong in kỹ thuật số )

• Thông số của file TIF khi xuất in cũng rất đơn giản.

• Sau đây là một số cách xuất file in.

•Corel: (đối với in kỹ thuật số Corel là một chương trình được ưa chuộng

nhất)

Trang 12

• Chọn hình cần xuất in Nhấn Ctrl + E (File -> Export)

• Kiễm tra các tùy chọn theo hình minh họa bên dưới

Trang 13

 Các thông số sau đây là thông số chuẩn cho các máy in kỹthuật số

13

Trang 14

• Illustrator thì có phần khó xuất hơn Corel.

• File -> Export hộp thoại lưu file xuất hiện Chúng ta chọn cáctùy chọn như trong hình

Trang 15

• Chọn nút lệnh Export để mở tiếp hộp thoại cho bạn chọn cácthông số cho file TIF xuất hiện.

• Ta chọn theo thông số như trong hình và nhấn OK vậy là ta đãxuất được file TIF để in

Trang 16

d Cách xuất file lớn trong illustrator để in kỹ thuật số

 Đối với những file có kích

thước lớn (vd: 500 x 100 cm)

chúng ta sẽ đặt trong trang

giấy có kích thước tương tự

và save lại với các thông số

hình

16

Trang 17

 Sau khi đã save file xong Các bạn dùng Photoshop để

mở file Illustrator vừa save và Kiểm tra các thông số trước khi mở file như hình minh họa bên dưới

17

Trang 18

e Quy trình Rip file và in kỹ thuật số

 RIP là từ viết tắt của cụm từ Raster Image Processing, tạmdịch là quá trình phân điểm ảnh Đây là một quá trìnhbiến đổi (biên dịch) các dữ liệu hình ảnh, chữ viết thànhdạng dữ liệu bitmap, sau đó dữ liệu sẽ được gửi đến thiết

bị In Kỹ Thuật Số

 Tới bước này trách nhiệm của thiết kế đã hết chỉ còn lại làcủa bộ phận in Nhân viên in sẽ import file Tif đã xuấttrước đó vào các chương trình in như Main Top, PhotoPrint, Ultra Print và thực hiện các bước RIP file

18

Trang 19

 Giới thiệu chương trình Ultra Print và PhotoPrint.

19

Trang 20

 Sau khi đã import file ảnh (TIF) vào chương trình RIP Nhânviên in sẽ chọn thông số và bắt đầu quá trình RIP file.

 Chọn độ phân giải và pass in Nhấn nút Print Quá trình RIPbắt đầu, tới bước này là xong rồi, phần còn lại là việc củamáy in kỹ thuật số, sẽ cho ra sản phẩm

20

Trang 21

4 Giới thiệu công nghệ in công nghiệp

 In công nghiệp ngày nay đã trở thành kỹ thuật in phổ

biến nhất trong in ấn thương mại

 Sau đây là quy trình in công nghiệp:

21

Bước 1: Thiết kế và chế bản:

Trang 22

 Chế bản xong thì bình film và xuất film.

 Tùy theo công nghệ in mà ta xuất film tự động 4 màu haytách màu để xuất film in màu pha

 Ví dụ: Film sẽ được out thành bốn tấm đại diện cho bốnlớp màu C (Cyan), M (Magenta), Y (Yellow), K (Black) để inoffset

22

Bước 2: Bình film và xuất Film

Trang 23

 Khi đã có những tấm phim, người ta đem phơi từng tấmfilm một lên bản in.

 Tùy theo công nghệ in ta có những bản in như: in offsetbản in là bảng kẽm, in lụa là lưới (lụa), in Flexo bản in làcao su hoặc polyme…

23

Bước 3: Chế bản in

Trang 24

 Tùy theo công nghệ in, thợ in sẽ gắn bản in vào máy in vàcho mực tương ứng với bản in để in

24

Bước 4: In công nghiệp:

Trang 25

 Cán láng: cán mờ và cán bóng

 Xén (cắt): Sau khi in xong sẽ sử dụng máy xén để xénthành phẩm

 Đóng cuốn: có 2 kiểu đóng sách đó là đóng kẹp và đónglồng

 Bế thành phẩm: ấn phẩm hộp hoặc thùng carton ta phảitiến hành thiết kế khuôn bế để bế thành phẩm (xem thêm

ở bài 6)

25

Bước 5: Gia công thành phẩm sau in

Trang 26

5 So sánh in kỹ thuật số và in công nghiệp

 In số lượng càng nhiều giá thành càng giảm

 Chi phí chế bản in cao nên phải in số lượng lớn

 Thiết kế phải chất lượng cao và không được sai sót

Trang 27

6 Chế bản in (tách màu xuất film)

Trang 28

 Có những trường hợp đặc biệt theo yêu cầu về màu sắc của bộ nhận diện thương hiệu hoặc màu sắc có ánh nhũ, màu có chất dạ quang… Những màu này, hệ in CMYK không thể mô phỏng được nên phải dùng mực đã được pha sẵn để in.

 Cũng như tùy theo công nghệ in như in lụa thì phải in màu pha

 Chế bản in màu pha là tách film theo nhóm màu trên ấn phẩm (trong ấn phẩm có bao nhiêu nhóm màu thì thành bấy nhiêu film)

28

b Chế bản in màu pha

Trang 29

6.1 Kỹ thuật chế bản in màu pha ở Photoshop

 Chế bản in màu pha là tách film theo nhóm màu

 Ấn phẩm như hình bên dưới có 2 nhóm màu (màu xanhđồng sắc và màu xanh chuyển sắc) Ta tiến hành chế bảntách thành 2 bảng film

 Các bước tiến hành chế bản như sau:

Trang 30

 Mở file thiết kế ở photoshop

 Flatten Image: để ép lớp

 Image\mode\CMYK : đổi đúng hệ màu in

 Image\ Image size:

Trang 31

1 Nhóm màu nào trong ấn phẩm ta chọn chính xác được

 Ở nội dung CMYK tạo vùng chọn

 Ở spot channel mới tương ứng tô đen để làm film

2 Nhóm màu nào không chọn chính xác được (khôngchọn)

 Ta chọn trong 4 màu tự động một channel có nội dungtương ứng nội dung của nhóm màu cần chế bản

- Copy sang spot channel mới

- Xóa phần dư (nếu có)

- Image\Adjustments\Level : để chỉnh độ đậm màucho film

 Tách màu xong -> ta xóa các màu tự động

31

Trang 32

6.2 Kỹ thuật chế bản in màu pha ở Ai

 Ấn phẩm như hình bên dưới có 3 nhóm màu (màu xanh,màu vàng kem và màu cam) Ta tiến hành chế bản táchthành 3 bảng film

 Các bước tiến hành chế bản như sau: (trong khi thực hiện

ta mở bảng Separations Preview để kiểm tra)

32

Trang 33

 File thiết kế trong trường hợp này phải đưa vào Ai để vecto

 Các độ dày của nét phải được Expand thành nền

33

Bước 1 : xử lý file thiết kế

Bước 2 : tiến hành chế bản

 Dùng công cụ magic wand chọn một nhóm màu

 Mở bảng color -> Menu con – Create New Swatch

Trang 34

 Tiếp theo mở hộp thoại New Swatch:

- Swatch Name : đặt tên cho màu pha mới

- Chọn Color Type : Spot Color (để nhóm màu được quy định là màu pha)

 Tương tư ta thực hiện tiếp để tách cho các nhóm màu

còn lại

34

Trang 35

 Sau Khi chế bản in màu pha xong ta được quả

- Hình thiết kế không thay đổi

- Bảng Separations Preview đã chuyển 4 màu tự động

CMYK thành 3 màu pha (như hình bên dưới)

 Kết quả xuất film là 3 màu pha

35

Trang 36

6.3 Kỹ thuật chế bản in tự động 3 màu CMY bỏ màu K

 In tự động là 4 màu CMYK (chi phí là 4 bản in)

 Trong một số trường hợp in ấn phẩm cần giảm giá thành(chất lượng màu không đòi hỏi chất lượng cao) như: Các

tờ vé vào cổng, báo chí

 Khi đó ta chế bản để in 3 màu CMY (bỏ màu K), chi phí inchỉ là 3 bản in Nhưng khi in thành phẩm gần như in 4màu CMYK

36

Thiết kế ở chương trình Ai hoặc Indesign

 Ở chương trình Ai hoặc Indesign ta thiết kế bình thường

 Khi ta tô màu cần màu đen thì ta không pha màu đen mà

mở bảng color pha màu:

Cyan + Magenta + Yellow = Black

Trang 37

 Hình bitmap thì ở chương trình photoshop ta xử lý như sau:

- Mở file thiết kế ở photoshop (mode màu phải CMYK)

- Mở bảng Channel -> Tắt 3 màu CMY (vẫn chọn cả 4 màu)

- Chọn lệnh Selective Color… để xử lý

37

Thiết kế ở chương trình Photoshop

 Chọn riêng kênh màu K để xóa trắng

 Kết quả file thiết kế được chế bản chỉ 3 màu in CMY, nhưngchất lượng in gần như in 4 màu CMYK

Trang 38

TỔNG KẾT

• Vai trò ngành in trong đời sống xã hội

• Quy trình sản xuất in ấn

• Giới thiệu công nghệ in kỹ thuật số

• Giới thiệu công nghệ in công nghiệp

• So sánh in kỹ thuật số và in công nghiệp

• Lựa chọn công nghệ in phù hợp với sản phẩm

• Chế bản in (tách màu xuất film)

Trang 39

Bài 2:

CÔNG NGHỆ IN LỤA

Trang 40

MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Tìm hiểu công nghệ in lụa

 Tìm hiểu quy trình tạo khuôn in lụa

 Các chất liệu phổ biến ứng dụng trong kỹ thuật in lụa

 Ưu điểm & Nhược điểm của kỹ thuật in lụa

 Đặc điểm thiết kế ấn phẩm in lụa

 Kỹ thuật tách màu – xuất phim in lụa

 Trame hóa trong in công nghiệp và Trame hóa trong in lụa

Trang 41

 Giới thiệu công nghệ in lụa

 Giới thiệu quy trình tạo khuôn in lụa

 Các chất liệu phổ biến ứng dụng trong kỹ thuật in lụa

 Ưu điểm & Nhược điểm của kỹ thuật in lụa

 Đặc điểm thiết kế ấn phẩm in lụa

 Kỹ thuật tách màu – xuất phim in lụa

 Trame hóa trong in công nghiệp và Trame hóa trong in lụa

3

NỘI DUNG BÀI HỌC

Trang 42

1 Giới thiệu công nghệ in lụa

 Là công nghệ in thủ công hoặc bán tự động

 Bản in được làm bằng lưới hay lụa

 Là công nghệ in màu pha (do thợ in pha màu theo kinh

nghiệm)

4

Trang 43

 In lụa là phương pháp in xuyên, khuôn in có cấu tạo là một tấm lưới

(polyester hoặc kim loại) căng trên một khung hình chữ nhật làm bằng gỗ (khung gỗ) hoặc hợp kim nhôm (khung nhôm).

 In lụa là tên thường dùng do

nhiều người quen gọi bắt

nguồn từ bản lưới của khuôn

in làm bằng tơ lụa Sau đó, tới

khi bản lưới lụa có thể thay thế

bởi các vật liệu khác tương tự

như vải bông, vải sợi hóa học,

lưới kim loại để làm thì tên gọi

được mở rộng như là in lưới.

 Khi in, người ta cho mực vào

lòng khung, gạt qua bằng một

lưỡi dao cao su.

Dưới áp lực của dao gạt, mực sẽ xuyên qua các ô lưới và dính lên bề mặt vật liệu bên dưới, tạo nên hình ảnh in.

Trang 44

Cụ thể nguyên tắc in lụa như sau:

 Như ta thấy, nguyên tắc của việc chụp bản lụa là làm thế nào đó che hết tất cả những ô không in trên bề mặt lưới (vùng màu xanh), mực chỉ xuyên qua các vùng có hình ảnh in (vùng màu trắng trong hình trên) để

in xuống vật liệu bên dưới Kỹ thuật này có thể áp dụng cho nhiều vật liệu cần in như nilông, vải, thủy tinh, mặt đồng hồ, mạch điện tử, một

số sản phẩm kim loại, gỗ, giấy hoặc sử dụng thay cho phương pháp

vẽ dưới men trong sản xuất gạch men.

 Khuôn in có thể làm bằng gỗ (khung gỗ) hay kim loại (khung nhôm), trên đó được căng tấm lưới đã tạo những lỗ trống để mực in có thể chảy qua trong quá trình in.

 Bàn in làm từ kim loại hoặc gỗ Bàn in

đóng vai trò quan trọng trong việc đảm

bảo nét in được in chính xác, đều và đạt

độ nét cao Yêu cầu quan trọng nhất

đối với bàn in là phẳng, chắc để khuôn

in có thể tiếp xúc đều với mặt sản

phẩm in.

Trang 45

2 Giới thiệu quy trình tạo khuôn in lụa

 Bước 1 : Thiết kế (Khi tô màu phải tính theo nhóm màu)

 Bước 2: Tách film theo nhóm màu

7

Trang 46

 Bước 3: xuất film (mỗi 1 nhóm màu xuất thành 1 lá film)

- Film in lụa là film thuận và dương bản

- Trame hóa từ 60 – 100 Line/Inch (xem phần sau)

8

Trang 47

 Bước 4: Chuẩn bị khung lụa

- Khung lụa được phủ lên một lớp keo có pha hóa chấtnhạy sáng (thường dùng là hỗn hợp P.V.A)

- Được cho qua hệ thống nhiệt hoặc sấy cho khô

9

Trang 48

 Bước 5 : Phơi bản lụa (rọi bản)

10

Trang 49

 Bước 6: Rửa nước để hoàn thiện việc phơi bản lụa

11

Trang 50

Bước 7: Gắn khuôn in lên bàn hoặc lên máy in lụa để in

 In lụa thủ công (in bằng tay)

12

Trang 51

 Máy in lụa bán tự động

13

Trang 52

3 Các chất liệu phổ biến ứng dụng trong in lụa.

a In lên giấy:

 Thiệp cưới, biểu mẫu, tờ rơi, danh thiếp

14

Trang 53

b In lên vải:

 Áo dài, áo thun, nón, banrol, khẩu hiệu, đồng phục…

15

Trang 54

c In lụa lên sản phẩm

 In lên bao bì nhựa, thùng carton

 In lên thuộc da như: giày, dép, túi xách…

 In lên sắc, gạch, gỗ…

16

Trang 55

4 Ưu điểm và Nhược điểm của kỹ thuật in lụa

Ưu điểm:

- Chi phí thấp (có thể in với số lượng ít cũng được)

- Có thể in trên nhiều loại chất liệu khác nhau, chủ động về màu sắc

- Chi phí đầu tư cho các máy móc thiết bị in rẻ tiền

- Công nghệ in đơn giản dễ học

- Có thể in với nhiều kích thước lớn nhỏ khác nhau

17

Nhược điểm:

- Mất nhiều thời gian để chuẩn bị

- Hạn chế in ấn phẩm có nhiều màu chuyển sắc cộng

hưởng

- Tốc độ in chậm

Trang 56

5 Đặc điểm thiết kế ấn phẩm in lụa

 Chương trình thiết kế in lụa, người thiết kế có chọnchương trình Illustrator (CorelDraw) hoặc Photoshop

 Trong quá trình thiết kế ta chú tô màu theo nhóm màu vàpha màu tương đối không cần chính xác Vì màu in trênthành phẩm do thợ in pha là chính (thường pha theo kinhnghiệm để in)

 Hạn chế dùng màu chuyển sắc cộng hưởng nhiều màu vàhình bitmap có chiều sâu màu cao

18

Trang 57

 Nếu vẽ bông in lụa có màu chuyển sắc, thì phải tô chuyểnsắc từ 1 màu sang màu trắng (tránh tô chuyển sắc cộnghưởng nhiều màu).

 Cần chú ý đến các màu chuyển sắc trên bản in để tramehóa chúng ngay trong quá trính thiết kế

19

Trang 58

6 Kỹ thuật tách màu – xuất phim in lụa

 In lụa là công nghệ in màu pha Do vậy mỗi một nhómmàu trên ấn phẩm sẽ được tách thành 1 bản phim

 Chất liệu là màu tối (vải đen), hoặc trong suốt (kính, keotrong…) Ta phải tách thêm một film in lót trắng

 Khi xuất film ta phải tạo bon (ke) để thợ in canh các màu

in cho chính xác

20

Trang 59

Quy trình tách màu và thứ tự màu in

21

Trang 60

Ví dụ: ta có ấn phẩm in áo 6 màu, ta chế bản gồm: 1 film

in lót trắng và các film in màu là vàng, hồng, cam, xanh, nâu và đen)

22

Trang 61

 Các film được chế bản như sau:

23

Trang 62

Các bước tách màu xuất fim in lụa ở Photoshop

 Đối với ấn phẩm có màu chuyển sắc hoặc hình bitmap(chưa vẽ vecto) thì ta nên chế bản ở Photoshop để khôngmất thời gian vẽ vecto và dễ dàng Trame hóa

24

 Bước 1 : ứng dụng bảng channel để tách thành các spotchannel tương ứng các nhóm màu (xem lại bài giảng 1)

Trang 63

 Bước 2: xuất film (xem thêm phần notes)

• Menu file-> Print…

25

Trang 64

 Chọn nút lệnh Print để lưu thành file PDF gồm các lá film

26

 Và các lá film còn lại…

Trang 65

Các bước tách màu xuất film in lụa ở Ai

Bước 1: ở chương trình Ai ta vẽ vecto ấn phẩm theonhóm màu

 Bước 2 : Tiến hành tách mỗi một nhóm màu thành mộtbản in (film) như hình bên dưới (xem lại bài giảng 1)

27

Trang 66

 Bước 3: xuất film ở chương trình Ai (xem note)

• File - > Print…

28

Trang 67

7 Trame hóa trong in công nghiệp và Trame hóa

Trang 68

có độ dày như nhau, do đó, để giải quyết vấn đề người ta đãnghĩ ra một giải pháp trame hóa

Trang 69

c "Làm trame" như thế nào?

 Một phần mềm trên hệ thống chế bản gọi là RIP sẽ chịutrách nhiệm tách màu và tạo trame cho từng màu in

 Ngoài ra phần mềm photoshop giúp ta tạo trame trướctrên film in lụa thủ công ở nhà

Trang 70

d Một số thuật ngữ chuyên ngành:

 "Xuất trame bao nhiêu?" Đây là câu hỏi cửa miệng củanhững nơi xuất phim hay ghi kẽm, ý muốn hỏi độ phân giảitrame ta cần xuất ra như thế nào

Vậy độ phân giải trame là gì? Là số điểm trame trên mộtinch chiều dài, độ phân giải trame càng lớn thì hình ảnh in racàng mịn màng (đơn vị tính là Line/Inch)

Trang 71

Moire là gì? Khi in chồng 2 trame lên nhau, sẽ xuất hiện các vệtsọc trên hình ảnh do tương quan về vị trí của các hạt trame

Trang 72

e Kỹ thuật tạo trame cho in lụa trong Photoshop

34

Ngày đăng: 10/01/2025, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN