HỒ CHÍ MINH ***** TIỂU LUẬNMÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Học phần II CHỦ ĐỀ: TÊN TIỂU LUẬN: AN TOÀN MẠNG VÀ PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SI
Trang 1BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH
*****
TIỂU LUẬNMÔN: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
(Học phần II)
CHỦ ĐỀ:
TÊN TIỂU LUẬN: AN TOÀN MẠNG VÀ PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC PHONG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT
Giảng viên hướng dẫn: Trần Đình Thúy
Nhóm sinh viên thực hiện:
Trang 2PHÂN CÔNG CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN
TT Họ và tên Nội dung thực hiện Thái độ, trách nhiệm
làm việc nhóm Tốt Khá TB Kém
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Mạng máy tính đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại, đặc biệt là trong các doanh nghiệp Sự phát triển nhanh chóng của các hệ thống mạng như Internet, thương mại điện tử, và thông tin doanh nghiệp đã làm nổi bật tầm quan trọng của quản trị và an ninh mạng Để thiết kế một mạng máy tính tối
ưu cho mỗi tổ chức, cần xem xét nhiều yếu tố như khả năng mở rộng, tính ổn định
và bảo mật Đảm bảo rằng mạng hoạt động hiệu quả và an toàn là điều cực kỳ cần thiết để hỗ trợ các dịch vụ trong xã hội, từ các hoạt động thường nhật cho đến những lĩnh vực chính trị và quân sự Để xây dựng một xã hội thông tin đáng tin cậy và an toàn, việc đánh giá đúng vai trò của quản trị và an ninh mạng là rất quan trọng, từ đó thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ hệ thống thông tin
Trang 4An toàn thông tin và an ninh mạng là một yếu tố quan trọng không thể thiếutrong môi trường số hiện nay Khi công nghệ ngày càng phát triển và việc kết nốimạng trở nên phổ biến, các mối đe dọa an ninh cũng ngày càng tinh vi và đa dạng Đểbảo vệ thông tin và hệ thống của mình, các tổ chức và cá nhân cần xây dựng các biệnpháp bảo mật chặt chẽ, từ chính sách quản trị cho đến công nghệ bảo vệ Việc nângcao nhận thức về an toàn thông tin trong cộng đồng là vô cùng cần thiết, giúp mọingười hiểu rõ hơn về các nguy cơ và cách phòng ngừa Chỉ khi có sự phối hợp chặtchẽ giữa công nghệ, con người và quy trình, chúng ta mới có thể đảm bảo một môitrường mạng an toàn, bảo vệ thông tin cá nhân và dữ liệu nhạy cảm, từ đó xây dựngmột xã hội thông tin phát triển bền vững.
Với sự hướng dẫn tận tình, sâu sắc của thầy Trần Đình Thuý giúp bọn em hoànthành bài tiểu luận này Tuy đã luôn tìm kiếm không ngừng và thu nhập kiến thức,phân tích nhưng thể tránh khỏi những sai sót Mong nhận được sự giúp đỡ của thầy
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn.
Trang 5PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN MẠNG 1.1/ Khái niệm, đặc điểm của an ninh mạng
a) Khái niệm:
- An ninh mạng là việc bảo vệ các hệ thống máy tính, mạng, dữ liệu, và thông
tin cá nhân khỏi sự truy cập, tấn công, và thiệt hại không mong muốn từ các mối đedọa trực tuyến Nói cách khác, an ninh mạng đảm bảo rằng hoạt động trên không gianmạng không gây phương hại đến an ninh quốc gia, trật tư, an toàn xã hội, quyền vàlợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và cơ quan
Trang 6b) Đặc điểm:
- An ninh mạng là một lĩnh vực luôn thay đổi và phát triển, nhưng có một số đặcđiểm cơ bản sau đây:
* Tính toàn cầu:
- Không giới hạn địa lý: Các cuộc tấn công mạng có thể diễn ra từ bất kỳ đâu
trên thế giới, vượt qua mọi rào cản địa lý
- Tác động lan rộng: Hậu quả của một vụ tấn công mạng có thể ảnh hưởng đến
nhiều tổ chức, quốc gia khác nhau
* Tính phức tạp:
- Công nghệ đa dạng: Hệ thống mạng ngày càng phức tạp, bao gồm nhiều loại
thiết bị, phần mềm và giao thức khác nhau
- Mối đe dọa đa dạng: Kẻ tấn công không ngừng đổi mới thủ đoạn, tạo ra các
loại malware mới, các phương thức tấn công tinh vi hơn
* Tính liên tục:
- Cần bảo vệ 24/7: Các mối đe dọa luôn tồn tại và có thể xảy ra bất cứ lúc nào
- Cập nhật liên tục: Công nghệ bảo mật cần được cập nhật thường xuyên để
đối phó với các mối đe dọa mới
Trang 7* Tính tương tác:
- Con người: Hành vi của người dùng có thể ảnh hưởng lớn đến an ninh mạng.
Ví dụ: việc sử dụng mật khẩu yếu, click vào các liên kết lạ có thể tạo điều kiện cho kẻtấn công
- Tương tác giữa các hệ thống: Các hệ thống mạng kết nối với nhau tạo thành
một mạng lưới phức tạp, một lỗ hổng ở một hệ thống có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hệthống
* Tính tiến hóa:
- Công nghệ mới: Sự ra đời của các công nghệ mới như loT, AI,
BLOCKCHAIN cũng đồng thời tạo ra những thách thức mới cho an ninh mạng
- Kẻ tấn công không ngừng đổi mới: Kẻ tấn công luôn tìm kiếm những lỗ
hổng mới và phát triển các công cụ tấn công tinh vi hơn
* Tính kinh tế:
- Chi phí bảo mật: Việc đầu tư vào an ninh mạng đòi hỏi chi phí lớn.
- Chi phí thiệt hại: Các vụ tấn công mạng có thể gây ra thiệt hại kinh tế rất
lớn cho các tổ chức, doanh nghiệp
1.2/ Thực trạng an toàn thông tin mạng trên thế giới và tại Việt Nam
Trang 8a) Tình hình an toàn thông tin mạng trên thế giới
Trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0, thông tin là một dạng tài nguyên Chính
vì thế, đảm bảo an ninh, an toàn thông tin là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết Tuynhiên, hiện nay, các mối đe dọa từ không gian mạng không ngừng tăng lên và thayđổi nhanh chóng Hiện nay trên thế giới có hơn 140 quốc gia có chương trình vũ khíkhông gian mạng, có thể tấn công các mục tiêu lớn, các hệ thống thông tin quan trọngcủa mỗi quốc gia, đặc biệt là các hệ thống quân sự có sử dụng không gian mạng đểchỉ huy, điều khiển Tình hình an toàn thông tin mạng diễn biến phức tạp, liên tục xảy
ra các vụ tấn công, xâm nhập, đánh cắp dữ liệu trên hệ thống mạng của các cơ quanchính phủ, các cơ sở an ninh quốc phòng, tập đoàn kinh tế, cơ quan truyền thông củanhiều quốc gia Ví dụ như các trên vụ tấn công vào hệ thống thư điện tử của Bộ Ngoạigiao Mỹ, hệ thống máy tính của Nhà trắng, Hạ viện Đức, Bộ Ngoại giao Australia,…
b) Tình hình thông tin mạng tại Việt Nam
Việt Nam với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ và việc sửdụng mạng internet ngày càng phổ biến dẫn đến việc chúng ta phải đối mặt với mộtthách thức lớn đó là an toàn thông tin mạng Tại Việt Nam, tình hình an toàn thông tin
Trang 9mạng diễn biến ngày càng phức tạp, tồn tại nhiều cơ sở gây nguy cơ bị tấn công, pháhoại hạ tầng mạng thông tin, ảnh hưởng tới an ninh quốc gia.
Năm 2011, có trên 1.500 cổng thông tin Việt Nam bị tin tặc sử dụng mã độcgián điệp dưới hình thức tập tin hình ảnh xâm nhập, kiểm soát, cài mã độc thay đổigiao diện trang chủ
Năm 2014, sau sự kiện giàn khoan HD 981 hạ đặt trái phép trong vùng đặcquyền kinh tế Việt Nam, tin tặc nước ngoài đã tấn công hơn 700 trang mạng ViệtNam và hơn 400 trang trong dịp Quốc khánh (2/9) để chèn các nội dung xuyên tạcchủ quyền của Việt Nam với quần đảo Hoàng Sa
Năm 2015, có trên 2.460 website của các cơ quan, doanh nghiệp bị xâm nhập.Nguy cơ từ mã độc và Internet of Things (IoT) bùng nổ tạo “thị trường” lớn chohacker là những nguy cơ an ninh mạng mà người dùng phải đối mặt
Nổi bật trong năm 2016 là cuộc tấn công mạng vào một số màn hình hiển thịthông tin chuyến bay tại khu vực làm thủ tục chuyến bay của các sân bay quốc tế TânSơn Nhất, sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay Phú Quốc Cácmàn hình của sân bay đã bị chèn những hình ảnh và nội dung xuyên tạc về biển Đông
Trang 10Năm 2017, mã độc tống tiền (ransomware) có tên là Wanna Cry trở thành mốinguy hiểm Tại Việt Nam, ghi nhận hơn 100 máy tính bị nhiễm độc Wanna Cry làmột loại mã nhiễm độc tấn công vào máy nạn nhận qua tệp tin đính kèm email hoặcđường link độc hại.
Năm 2018, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam đãlên mức kỷ lục 14.900 tỷ đồng, tương đương 642 triệu USD, nhiều hơn 21% so vớimức thiệt hại của năm 2017
Và gần đây nhất, thống kê cho các vụ tấn công an ninh mạng tại Việt Nam năm 2023 đã lên đến con số 13.900, tăng 9,5% so với năm 2022 Trong đó có tới
554 website của các cơ quan tổ chức chính phủ, giáo dục có tên
miền gov.vn, edu.vn bị xâm nhập, chèn mã quảng cáo cờ bạc, cá độ Hơn 83.000 máy tính, máy chủ bị mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền tấn công, tăng 8,4% so với
2022 Tình trạng lộ thông tin cá nhân tới mức báo động, kéo theo hàng loạt hình thức lừa đảo trực tuyến liên tục xảy ra
Trước sự diễn biến phức tạp và gia tăng nhanh chóng của hành vi vi phạmpháp luật trên không gian mạng ở nước ta, công tác phòng, chống tội phạm
Trang 11mạng, đảm bảo an toàn, ninh mạng đã và đang được triển khai, tăng cườngvới nhiều hoạt động cụ thể.
Luật An ninh mạng được Quốc hội thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/2019 gồm 7 chương, 43 điều quy định về hoạt động bảo vệ an ninhquốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng; trách nhiệmcủa cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan
Chính phủ ban hành các chính sách, biện pháp cụ thể tăng cường đảm bảo trật
tự, an toàn, an ninh mạng Trong đó nổi bật là Nghị quyết số 52-NQ/TW, ngày
27/7/2019, của Bộ Chính trị, “Về một số chủ trương, chính sách chủ độngtham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư”; Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày07/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường đảm bảo an toàn, anninh mạng nhằm cải thiện chỉ số xếp hạng Việt Nam và Đề án tăng cườnghiệu quả công tác phòng, ngừa, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trênmạng Internet ban hành theo Quyết định số 1278/QĐ-BTTTT ngày
03/8/2017
Bộ Công an triển khai thành lập các đơn vị phòng, chống tội phạm trên không
Trang 12gian mạng từ cấp Trung ương đến địa phương, xây dựng một hệ thống lựclượng cảnh sát phòng, chống tội phạm mạng trên phạm vi toàn quốc Ứngdụng công nghệ mới vào công tác phát hiện, cảnh báo, ngăn chặn các hành vitấn công mạng, đảm bảo hệ thống thông tin theo quy định của pháp luật.Các cơ quan chức năng tăng cường rà soát, nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổsung và hoàn thiện các văn bản pháp luật, tạo cơ sở vững chắc cho công tácđấu tranh phòng, chống tội phạm trên không gian mạng Với sự tham gia củacác cơ quan liên quan như: Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhândân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ngânhàng Nhà nước.
Các cơ quan, tổ chức tăng cường thông tin, tuyên truyền, cảnh báo về đặcđiểm, dấu hiệu, phương thức, thủ đoạn của các đối tượng thực hiện hành vi viphạm để mọi người dân nhận biết, phòng tránh Nâng cao khả năng phân biệtnguồn thông tin, chất lượng và độ chính xác của thông tin, có kiến thức, hiểubiết về pháp luật liên quan đến tội phạm mạng Nâng cao ý thức, chủ độngphòng tránh không thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hay tiếp tay, bao checho hành vi vi phạm pháp luật
Trang 13Đảng và Nhà nước ta chủ động mở rộng hợp tác quốc tế trên lĩnh vực Anninh mạng và phòng chống tội phạm công nghệ cao với các quốc gia, tậpđoàn công nghệ lớn trên thế giới để tiếp thu công nghệ mới, học hỏi kinhnghiệm, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ có chuyên môn, trình độ cao và hợptác chặt chẽ trong công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm mạng.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, Cục An ninh mạng và phòng chống tội phạm sửdụng công nghệ cao đã bám sát, triển khai hiệu quả chương trình, kế hoạch vàvượt mức chỉ tiêu công tác đề ra
Cụ thể, đơn vị đã chủ động xây dựng, triển khai hiệu quả các kế hoạch,
phương án, đảm bảo tuyệt đối an ninh, trật tự trên không gian mạng, góp phầnvào thành công chung của Đại hội lần thứ XIII của Đảng, cuộc bầu cử đạibiểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ
2021 – 2026 Làm tốt chức năng tham mưu, góp phần chủ động phòng ngừa,đấu tranh ngăn chặn, vô hiệu hóa nhiều âm mưu hoạt động tội phạm trênkhông gian mạng, xâm phạm an ninh quốc gia; tổ chức đấu tranh có hiệu quảcác cao điểm; phối hợp hiệu quả với Công an các đơn vị, địa phương triệt phánhiều vụ án có quy mô lớn, với thủ đoạn hết sức tinh vi, phức tạp, làm cơ sở
Trang 14hướng dẫn nghiệp vụ cho Công an các địa phương Công tác quản lý nhànước về an ninh mạng, bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng đượcđơn vị chú trọng, đạt kết quả rất tích cực; kịp thời phát hiện, xử lý nhiều tồntại về lỗ hổng bảo mật, sự cố trên không gian mạng, góp phần đẩy lùi vàloại bỏ nguy cơ, tăng cường công tác bảo vệ bí mật nhà nước.
Như vậy có thể thấy, công tác phòng, chống vi phạm pháp luật trên khônggian mạng đang được triển khai thực hiện rộng rãi, chặt chẽ và có hiệu quả.Các lực lượng, đơn vị cũng không ngừng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ,ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại phục vụ đẩy mạnh công tác, tiến hànhnhanh chóng và mang lại kết quả chính xác cao hơn
Trang 16PHẦN 2: TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRONG VIỆC PHÒNG CHỐNG VI PHẠM PHÁP LUẬT
TRÊN KHÔNG GIAN MẠNG
Hiện nay Việt Nam có hơn 60 triệu người sử dụng Internet, trong đó đối
Trang 17từ Internet Trước tình hình an ninh mạng diễn biến phức tạp, mỗi sinh viên cần nhận thức đúng đắn về những ưu điểm, nhược điểm, tác động tốt và xấu
mà Internet mang lại để bảo vệ bản thân tránh khỏi những rủi ro, nguy hiểm.
Đồng thời, chủ động nắm bắt được thông tin về các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong công tác đảm bảo an toàn, an ninh mạng Mỗi sinh viên cần xác định rõ trách nhiệm của bản thân, nhận thức đúng đắn và đầy đủ vai trò, nhiệm vụ của mình, đóng góp tích cực vào công cuộc bảo vệ
môi trường mạng an toàn, văn minh.
1 Nâng cao nhận thức:
Sinh viên cần hiểu rõ về bảo vệ chủ quyền quốc gia,các lợi ích và sựnguy hại trên không gian mạng.Nâng cao ý thức phòng tránh,tự vệ và sửdụng biện pháp kỹ thuật để có thể khắc phục hậu quả trong trường hợp
bị tấn công trong không gián mạng
Sinh viên cần hiểu rõ các hành vi vi phạm pháp luật trên mạng như:tộiphạm công nghệ cao,phát tán tin giả,gian lận qua mạng,v.v.Điều này
Trang 18giúp nhận thức được ranh giới giữa hành vi hợp pháp và vi phạm phápluật.
2 Tuân thủ quy định pháp luật trên không gian mạng:
Sinh viên cần gương mẫu tuân thủ các quy định pháp luật khi tham gia các hoạt động trực tuyến như sử dụng mạng xã hội, chia sẻ thông tin, hay tham gia thảo luận trên các diễn đàn Điều này bao gồm việc không tham gia vào các hành vi vi phạm như phát tán tin giả, lừa đảo trực tuyến, hay xâm phạm quyền riêng tư của người khác
4 Tuyên truyền và giáo dục:
Sinh viên có thể đóng vai trò trong việc tuyên truyền, giáo dục cộng đồng, nhất là bạn bè và gia đình về việc tuân thủ pháp luật trên không
Trang 19gian mạng Họ có thể sử dụng mạng xã hội hoặc các kênh truyền thông để lan tỏa các thông tin hữu ích, góp phần xây dựng một không gian mạng an toàn và lành mạnh.
5 Tham gia vào các hoạt động đấu tranh chống vi phạm pháp luật
Nhiều sinh viên tham gia vào các phong trào, diễn đàn, hoặc tổ chức sinh viên để nâng cao nhận thức và hành động phòng chống các tội phạm mạng Đây là cách hiệu quả để sinh viên sử dụng tri thức của
mình và cùng cộng đồng đóng góp vào việc xây dựng một không gian
mạng văn minh và tuân thủ pháp luật
6 Phát triển kỹ năng sử dụng mạng an toàn:
Sinh viên cần trang bị cho mình các kỹ năng an toàn trên không gian mạng, như nhận biết lừa đảo trực tuyến, bảo vệ thông tin cá nhân, và phòng ngừa các cuộc tấn công mạng Họ có thể tham gia các khóa họchoặc hội thảo về bảo mật để tăng cường hiểu biết về an ninh mạng
7 Góp phần xây dựng môi trường mạng lành mạnh:
Trang 20Sinh viên cũng có trách nhiệm tạo ra và duy trì một môi trường mạnglành mạnh thông qua việc sử dụng ngôn ngữ tích cực, tôn trọng ý kiếncủa người khác, và không gây kích động, thù địch trong các cuộc thảoluận trực tuyến.Sinh viên không chỉ là người sử dụng công nghệ, màcòn có thể trở thành người đấu tranh tích cực trong việc phòng, chốngcác hành vi vi phạm pháp luật trên không gian mạng Họ có khả năngảnh hưởng đến cộng đồng xung quanh và đóng góp vào việc xây dựng
một xã hội văn minh và an toàn hơn trong kỷ nguyên số.
Tóm lại, sinh viên không chỉ có trách nhiệm tuân thủ pháp luật mà còn là những người tiên phong trong việc đấu tranh, phòng chống các hành vi vi phạm trên không gian mạng, cần nhận thức được các vi phạm pháp luật trên không gian mạng và góp phần xây dựng môi trường mạng lành mạnh, an toàn.