Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện 1.1 Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện: Thông tin chung: - Tên đơn vị: Khoa Dược bệnh viện Đa khoa Đống Đa - Địa chỉ: Ngõ 180 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đ
Trang 1MỤC LỤC
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI
KHOA DƯỢC - -
Họ và tên:
Lớp: Dược
Mã sinh viên:
Thời gian thực tập: 19/08/2024 – 21/09/2024 Địa điểm: Bệnh viện Đa khoa Đống Đa Hà Nội
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
DƯỢC LÂM SÀNG
Hà Nội, 2024
Trang 21 Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện
1.1 Vẽ được sơ đồ cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện
1.2 Mô tả được vai trò, chức năng hoạt động của khoa dược bệnh viện
2 Công tác dược lâm sàng tại khoa dược bệnh viện
2.1 Mô tả được hình thức hoạt động công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
2.2 Mô tả được vai trò của người dược sĩ lâm sàng tại bệnh viện
3 Tìm hiểu công tác thông tin thuốc và giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện
4 Tìm hiểu mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện
4.1 Tổng hợp được cơ cấu danh mục thuốc tại bệnh viện
4.2 Thống kê được phân loại các thuốc sử dụng tại bệnh viện (theo số lượng và tỉ lệ
số thuốc có trong nhóm so với tổng số thuốc có trong danh mục), so sánh giữa các nhóm, nhận xét.
5 Sử dụng thuốc tại bệnh viện
5.1 Tổng hợp tình hình sử dụng thuốc an toàn hợp lý tại bệnh viện
5.2 Tình hình sử dụng thuốc hợp lý an toàn tại khoa lâm sang
Trang 3Mở đầu
Được sự phân công, giúp đỡ của trường Cao đẳng y tế Hà Nội; thời gian qua em đã có cơhội thực tập năm tuần ở Bệnh viện Đa Khoa Đống Đa để tiếp xúc, học hỏi và vận dụngnhững kiến thức đã được học ở trường vào công việc thực tế Sau thời gian thực tập, em
đã rút ra được rất nhiều bài học và kinh nghiệm mà em chưa từng được biết khi ngồi trênghế nhà trường
Trong suốt thời gian thực tập tại bệnh viện Đa Khoa Đống Đa, chúng em đã nhận đượcrất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các quý thầy cô và các anh chị trong bệnh viện “Nhất
tự vi sư , bán tự vi sư” – “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”
Để được thành công, có kiến thức và kết quả thực tế ngày hôm nay, em xin gửi lòng biết
ơn sâu sắc nhất đến các quý thầy cô và anh chị trong Khoa Dược bệnh viện Đa KhoaĐống Đa đã tạo điều kiện tốt, dùng tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiếnthức quý báu cho chúng em; đến các quý thầy cô giáo ở trường Cao đẳng y tế Hà Nội đãgiảng dạy, trang bị cho em những kiến thức cơ bản và tận tình hướng dẫn em trong quátrình thực tập
Trong khuôn khổ hạn hẹp về thời gian; và thêm bước đầu đi vào thực tế, kiến thức củachúng em còn hạn chế, ít kinh nghiệm về nghề nghiệp chuyên môn cũng còn nhiều bỡngỡ; nên việc hoàn thành bài thu hoạch này em không thể tránh khỏi thiếu sót, khiếmkhuyết Em rất mong được các quý thầy cô, các quý anh chị góp ý xây dựng bài báo cáocủa em được đầy đủ, chặt chẽ hơn để kiến thức của em về lĩnh vực này được hoàn thiệnhơn
Trang 4NỘI DUNG KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA
1.
Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện
1.1 Cơ cấu tổ chức khoa dược bệnh viện:
Thông tin chung:
- Tên đơn vị: Khoa Dược bệnh viện Đa khoa Đống Đa
- Địa chỉ: Ngõ 180 Nguyễn Lương Bằng, Đống Đa, Hà Nội
- BVĐK Đống Đa: Thành lập từ năm 1954
- Lĩnh vực hoạt động:
+ Lập kế hoạch và tổ chức cung ứng thuốc
+ Theo dõi và quản lí nhập, xuất thuốc
+ Quản lí hoạt động của nhà thuốc của bệnh viện theo quy định
+ Quy định về bảo quản thuốc
+ Thông tin thuốc, tư vấn, sử dụng thuốc
+ Quản lí, theo dõi, thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa và nhàthuốc trong bệnh viện
- Thành tích đã đạt được:
Tiêu chí: “ Đủ thuốc – Đúng thuốc – Vì sức khỏe của bệnh nhân”
Trang 5● Hoạt động của khoa dược bệnh viện:
- Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)
- Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhucầu đột xuất khác khi có yêu cầu
- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”
Nhà thuốc
Dược lâm sàng
Nghiệp vụ Dược
Kho chính Đông y
Ngoại trú 2 Ngoại trú 1
Nội trú 2 Nội trú 1
Kho chính Tây y Kho Trưởng Khoa Dược
Trang 6- Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc
từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện
- Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham giacông tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng khôngmong muốn của thuốc
- Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoatrong bệnh viện
- Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Caođẳng và Trung học về dược
- Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sátviệc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tìnhhình kháng kháng sinh trong bệnh viện
- Tham gia chỉ đạo tuyến
- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu
- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc
- Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định
- Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo vềvật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc)
- (theo thông tư 22/2011/TT-BYT)
2 Công tác dược lâm sàng tại khoa dược bệnh viện
2.1 Hình thức hoạt động công tác dược lâm sàng tại bệnh viện
Dược lâm sàng là hoạt động thực hành thuộc lĩnh vực khoa học sức khỏe, trong đó ngườidược sĩ thực hiện vai trò tư vấn về thuốc cho thầy thuốc, giúp tối ưu hóa phác đồ điều trị;đồng thời thực hiện vai trò cung cấp thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn,hợp lý, hiệu quả cho cán bộ y tế và cho người bệnh
2.2 Vai trò của người dược sĩ lâm sàng tại bệnh viện
1 Tham gia phân tích, đánh giá tình hình sử dụng thuốc;
Trang 72 Tham gia tư vấn trong quá trình xây dựng danh mục thuốc của đơn vị, đưa ra ý kiến hoặc cung cấp thông tin dựa trên bằng chứng về việc thuốc nào nên đưa vào hoặc bỏ rakhỏi danh mục thuốc để bảo đảm mục tiêu sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả;
3 Tham gia xây dựng các quy trình chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc: quy trình pha chế thuốc (dùng cho chuyên khoa nhi, chuyên khoa ung bướu, dịch truyền nuôi dưỡng nhân tạo ngoài đường tiêu hóa), hướng dẫn điều trị, quy trình kỹ thuật của bệnh viện;
4 Tham gia xây dựng quy trình giám sát sử dụng đối với các thuốc trong danh mục (bao gồm các thuốc có khoảng điều trị hẹp, nhiều tác dụng phụ nghiêm trọng, kháng sinh, thuốc cần pha truyền đặc biệt (chuyên khoa nhi, ung bướu), thuốc cần điều kiện bảo quản đặc biệt) do Giám đốc bệnh viện ban hành trên cơ sở được tư vấn của Hội đồng Thuốc và Điều trị;
5 Hướng dẫn và giám sát việc sử dụng thuốc trong bệnh viện;
6 Thông tin thuốc cho người bệnh và cán bộ y tế: dược sĩ lâm sàng cập nhật thông tin
sử dụng thuốc, thông tin về thuốc mới, thông tin cảnh giác dược gửi đến cán bộ y tế vàđến người bệnh bằng nhiều hình thức khác nhau như: trực tiếp, văn bản, bảng tin bệnh viện, thư điện tử, tranh ảnh, tờ hướng dẫn, trang thông tin điện tử;
7 Tập huấn, đào tạo về dược lâm sàng: dược sĩ lâm sàng lập kế hoạch, chuẩn bị tài liệu, cập nhật kiến thức sử dụng thuốc cho bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên, hộ sinh viên của đơn vị mình Kế hoạch và nội dung phải được Giám đốc bệnh viện phê duyệt;
8 Báo cáo định kỳ hằng tháng, hằng quý, hằng năm và báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Ban Giám đốc, Hội đồng Thuốc và Điều trị: Dược sĩ lâm sàng báo cáo công tác sử dụng thuốc trong buổi họp của Hội đồng Thuốc và Điều trị hoặc buổi giao ban của đơn
vị, có ý kiến trong các trường hợp sử dụng thuốc chưa phù hợp;
9 Theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và là đầu mối báo cáo các phản ứng có hại của thuốc tại đơn vị theo quy định hiện hành;
10 Tham gia các hoạt động, công trình nghiên cứu khoa học, đặc biệt là các nghiên cứu liên quan đến vấn đề sử dụng thuốc an toàn - hợp lý, vấn đề cải tiến chất lượng và nâng cao hiệu quả công tác dược lâm sàng, nghiên cứu sử dụng thuốc trên lâm sàng;
Trang 811 Tham gia hội chẩn chuyên môn về thuốc, đặc biệt trong các trường hợp bệnh nặng,bệnh cần dùng thuốc đặc biệt, người bệnh bị nhiễm vi sinh vật kháng thuốc;
12 Tham gia bình ca lâm sàng định kỳ tại khoa lâm sàng, tại bệnh viện;
13 Giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy trình sử dụng thuốc đã được Hội đồng Thuốc
và Điều trị thông qua và Giám đốc bệnh viện phê duyệt;
14 Tham gia xây dựng và thực hiện quy trình giám sát điều trị thông qua theo dõi nồng độ thuốc trong máu (Therapeutic Drug Monitoring - TDM) tại các bệnh viện có điều kiện triển khai TDM
( thông tư 31/2012/TT-BYT)
3 Công tác thông tin thuốc và giám sát sử dụng thuốc tại bệnh viện
- Tìm hiểu một số tương tác thuốc trong việc phối hợp thuốc:
DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH THEO HOẠT CHẤT
(Kèm theo Thông báo số ngày tháng năm 2022)
STT STT theo
QĐ 5948
Cặp tương tác Cơ chế Hậu quả Xử trí
Hoạt chất 1
Hoạt chất 2
Tăng nồng
độ alfuzosin trong huyết thanh, tăng nguy cơ hạ huyết áp nghiêm trọng
Chống chỉ định phối hợp
Trang 9on n tăng tác
dụng
cơ kéo dài khoảng QT,xoắn đỉnh
chỉ định phối hợp
zepin
Daclatasvir Carbamaze
pin cảm ứng CYP3A4 mạnh làm tăng chuyển hóa của daclatasvir
Giảm nồng
độ của daclatasvir trong huyết thanh, dẫn đến giảm hiệu quả điều trị
Chống chỉ định phối hợp
ycin
Domperidon
Hiệp đồng tăng tác dụng
Tăng nguy
cơ kéo dài khoảng QT,xoắn đỉnh
Chống chỉ định phối hợp
4 Mô hình sử dụng thuốc tại bệnh viện
4.1Cơ cấu danh mục thuốc tại bệnh viện:
DANH MỤC THUỐC TÂN DƯỢC, TỪ DƯỢCLIỆU NĂM 2021
Trang 10(Kèm theo Quyết định số /QĐ-BV ngày tháng năm
của Giám đốc BVĐK Đống Đa)
chất
Hàm lượng
Đường dùng
SĐK/
GPNK
Đơn vị tính
Hãng/ Nước SX
I DANH MỤC THUỐC, DƯỢC CHẤT THUỘC DANH MỤC CHẤT BỊ CẤM
400mg/
250ml
Tiêmtruyền
3104/
QLD-KD
Lọ Cooper S.APharmaceuticals - HyLạp , ViệtNam
VD-19031-13
Viên Công ty
CPDP Trungương 2 ,Việt Nam
Trang 117 Phenobarbital
(Gardenal)
10mg - 2017
Phenobarbital
VD-13895-11
Viên Pharbaco
-Việt Nam ,Việt Nam
(Midazolam)
5mg/ml
Midazolam
VN-19221-15
Ống Laboratoire
Aguettant ,Pháp
V THUỐC DẠNG PHỐI HỢP CHỨ DƯỢC CHẤT GÂY NGHIỆN
325mg +37,5mg
VN-16775-13
Viên Gracure
Pharmaceuticals Ltd ,India
12 Terpin-Codein
10mg +
100mg
Codein +terpinhydrat
10mg +100mg
VD-30126-18
Viên Công ty
TNHHMTV 120Armephaco ,Việt Nam
10mg+100mg
Uống
VD-6745-09
Viên Công ty
CPDP CửuLong , ViệtNam
Trang 12VI THUỐC ĐỘC
14 Atropin sulfat
0,25mg/1ml
Atropinsulfat
16 Valproat natri
(Depakine)
200mg/ml
Valproatnatri
2 tỷ bàotử/ 5ml
QLSP-0728-13
Ống Sanofi S.p.A
, Ý, hoặcItaly
19 Insulin 30/70
(Scilin M30)
Insulintrộn, hỗnhợp(Mixtard-acting,Dual-
100IU/ml Tiêm
QLSP-895-15
Lọ Bioton S.A ,
Ba Lan
Trang 1320 V.Phonte Độc hoạt,
Phòngphong,Tang kýsinh,
330mg +330mg +
330mg +330mg +
V731-H12-10
Viên Công ty
TNHH VạnXuân , ViệtNam
DANH MỤC THUỐC HIẾM 2021 (Kèm theo Quyết định số /QĐ-BV ngày tháng năm của Giám
đốc BVĐK Đống Đa)
STT Tên hoạt chất Tên thuốc ( nếu
có)
Nồng độ/hàm lượng
DANH MỤC THUỐC HỘI CHẨN NĂM 2021
(Kèm theo Quyết định số /QĐ-BV ngày tháng năm 2021 của Giám
đốc Bệnh viện ĐK Đống Đa)
STT STT TT30 Tên hoạt
chất
Nồng độ, hàm lượng
Đường dùng
Đơn vị Tên thuốc
(Nếu có)
Ghi chú
I THUỐC CHỐNG NHIỄM KHUẨN
Trang 14500mg +500mg
Tiêmtruyền
CilastatinKabi
8%/250ml Tiêm
truyền TM
Chai, Túi Aminosteri
l N-Hepa8% 250ml
(20%,11,3%,11%)/ Túi960ml/1440ml
Nhũ tươngtiêmtruyền,Tiêm
Túi Combilipi
d PeriInjection1440ml;
Kabiven
Trang 15MG - TanInj 960ml
DANH MỤC THUỐC DUYỆT NĂM 2021 (Kèm theo quyết định số /QĐ-BV ngày tháng năm 2021 của Giám đốc
Nồng độ, hàm lượng
Đườn g dùng
Đơn vị tính
Tên thuốc
Đơn giá (có VAT)
Ghi chú
I.THUỐC CHỐNG NHIỄM KHUẨN
n TM,tiêmbắp
Lọ Invan
z Inj1g 1's
552,421 Duyệt
theoQĐ5631
2 201 Imipenem +
cilastatin*
500mg +500mg
Tiêm/
truyền
Lọ Imipe
nemCilastatinKabi
122,800 Duyệt
theoQĐ5631
3 201 Imipenem +
cilastatin*
500mg +500mg
II.THUỐC CHỐNG VIRUT
Trang 1614 280 Oseltamivir 75mg Uống Viên Tamif
168,000 Duyệt
theoQĐ5631
16 291 Fluconazol 200mg/
100ml
Tiêmtruyền
Chai Albio
min20%
1,365,000
V.THUỐC TIM MẠCH
24 561 Peptid
(Cerebrolysinconcentrate)
215,2mg/ml
Tiêm Ống Cereb
rolysin10ml
2,910,000
VIII.THUỐC GIÃN CƠ VÀ ỨC CHẾ CHOLINESTERASE
26 809 Botulinum
toxin
100 đơn vị Tiêm Lọ Botox 5,029,50
0
IX.DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN
27 980 Acid amin* 7%, 250 Tiêm Chai Nephr 112,000
Trang 17ml truyền
TM(IV)
osterilInf250m
l 1's
500ml
TiêmtruyềnTM(IV)
Chai Amin
osterilN-HepaInf8.%
500ml
127,000
250ml
TiêmtruyềnTM(IV)
Chai Amin
osterilN-HepaInf8%
250ml
104,000
X.THUỐC CẢN QUANG
33 646 Iobitridol Iodine
(dướidạngiobitridol65.81g/100ml)30g/100ml
Tiêm Lọ Xenet
ix300
275,000
Trang 184.2 Phân loại các thuốc sử dụng tại bệnh viện,so sánh giữa các nhóm, nhận xét.
trong nhóm
Tỉ lệ phần trăm bằng số lượng thuốc trong nhóm/ tổng số thuôc có trong danh
- Các nhóm thuốc còn lại hầu như ít được sử dụng
5 Sử dụng thuốc tại bệnh viện
5.1 Tình hình sử dụng thuốc an toàn hợp lý tại bệnh viện
Trang 19BÁO CÁO PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO, BỆNH NHÂN VÀ ĐƠN VỊ BÁO CÁO
SẼ ĐƯỢC BẢO MẬT
Nơi báo cáo:………
Mã số báo cáo của đơn vị:………
Mã số báo cáo (do Trung tâm quốc gia quản lý):
………
Xin anh/chị hãy báo cáo kể cả khi không chắc chắn về sản phẩm đã gây ra phản ứng và/hoặc không có đầy đủ các thông tin
A THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN
1 Họ và tên:……… 2 Ngày sinh:… /… /…………
Hoặc tuổi:………
3 Giới tính Nam Nữ
4 Cân nặng:
…… ….kg
B THÔNG TIN VỀ PHẢN ỨNG CÓ HẠI (ADR)
5 Ngày xuất hiện phản ứng:…… /…… /……….…. 6 Phản ứng xuất hiện sau bao lâu (tính từ lần dùng cuối cùng của thuốc nghi
ngờ):………
7 Mô tả biểu hiện ADR 8 Các xét nghiệm liên quan đến phản ứng
9 Tiền sử (dị ứng, thai nghén, nghiện thuốc lá, nghiện rượu, bệnh gan, bệnh thận…)
12 Kết quả sau khi xử trí phản ứng
Tử vong do ADR
Tử vong không liên quan đến thuốc
Chưa hồi phục Đang hồi phục
Hồi phục có di chứng Hồi phục không có di chứng
Nhà sản xuất Số lô
Liều dùng một lần
Số lần dùng trong
ngày/
tuần/
tháng.
Đường dùng
Ngày điều trị
(Ngày/tháng/năm)
Lý do dùng thuốc Bắt đầu Kết thúc
i
Trang 2014 Sau khi ngừng/giảm liều của thuốc bị nghi ngờ, phản ứng có được
cải thiện không? 15.Tái sử dụng thuốc bị nghi ngờ có xuất hiện lại phản ứng không?
Có Không Không ngừng/giảm liều Không có thông tin Có Không Không tái sử dụng Không có thông tin i
ii
iii
iv
16 Các thuốc dùng đồng thời (Ngoại trừ các thuốc dùng điều trị/ khắc phục hậu quả của ADR)
Tên thuốc Dạng bào chế,
hàm lượng
Ngày điều trị (ngày/tháng/năm)
Tên thuốc Dạng bào chế,
hàm lượng
Ngày điều trị (ngày/tháng/năm) Bắt đầu Kết thúc Bắt đầu Kết thúc
D.PHẦN THẨM ĐỊNH ADR CỦA ĐƠN VỊ
17 Đánh giá mối liên quan giữa thuốc và ADR
Chắc chắn
Có khả năng
Có thể
Không chắc chắn Chưa phân loại Không thể phân loại
Khác :……… ……… ………
18 Đơn vị thẩm định ADR theo thang nào?
19 Phần bình luận của cán bộ y tế (nếu có)
Trang 21E THÔNG TIN VỀ NGƯỜI BÁO CÁO
20 Họ và tên:……… Nghề nghiệp/Chức vụ:………
Điện thoại liên lạc:……… Email:……….
21 Chữ ký 22 Dạng báo cáo: Lần đầu/ Bổ sung 23 Ngày báo cáo:………/… …/…………
Xin chân thành cảm ơn!
HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO
Xin hãy báo cáo tất cả các phản ứng có hại mà
anh/chị nghi ngờ, đặc biệt khi:
● Các phản ứng liên quan tới thuốc mới
● Các phản ứng không mong muốn hoặc chưa được biết đến
● Các phản ứng nghiêm trọng
● Tương tác thuốc
● Thất bại trong điều trị
● Các vấn đề về chất lượng thuốc
● Các sai sót trong quá trình sử dụng thuốc.
Mẫu báo cáo này được áp dụng cho các phản
Cách báo cáo:
● Điền thông tin vào mẫu báo cáo
● Chỉ cần điền những phần anh/chị có thông tin
● Có thể đính kèm thêm một vài trang (nếu mẫu báo cáo không đủ khoảng trống để điền thông tin hay có những xét nghiệm liên quan).
● Xin hãy gửi báo cáo về Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc theo các địa chỉ sau:
Thư: Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và Theo dõi phản ứng có hại
Phần dành cho Trung tâm DI & ADR Quốc gia
1 Gửi xác nhận tới đơn vị báo cáo 3 Phản ứng đã có trong y văn/ SPC/ CSDL
2 Phân loại phản ứng 4 Nhập dữ liệu vào hệ cơ sở dữ liệu quốc gia
Trang 225 Nhập dữ liệu vào phần mềm Vigiflow
6 Mức độ nghiêm trọng của phản ứng
Đe dọa tính mạng/ gây tử vong Nhập viện/ kéo dài thời gian nằm viện Gây dị tật/ tàn tật Liên quan tới lạm dụng/ phụ thuộc thuốc
7 Gửi báo cáo tới hội đồng thẩm định Ngày gửi
.… /.… /………. 8. Gửi báo cáo cho UMC
Ngày gửi … /… /……
Khác:……… ……… ………
10 Người quản lý báo cáo
……… 11 Ngày:….…./… …/………
12 Chữ ký
Nhận xét: Tổng năm 2023 bệnh viện có 5 ca ADR liên quan tới quản ứng có hại của nhà
thuốc Nội dung cụ thể đã được gửi lên trung tâm ADR quốc gia và sở y tế Hà Nội
5.2 Sử dụng thuốc hợp lý an toàn tại khoa lâm sàng
Phụ lục 1:Phân tích đơn thuốc
BÁO CÁO PHÂN TÍCH ĐƠN THUỐC SỐ 1
THÔNG TIN BỆNH NHÂN
1
Tên tuổi, cân
nặng
Họ và tên: ĐINH HỮU T – Nam - 64 tuổi - 55kg
2 Chuẩn đoán Tăng huyết áp, đái tháo đường typ 2, rối loạn mỡ máu,
gan nhiễm mỡ, td loãng xương, tăng men gan
Trang 23viên chia 2 lần sáng – chiều
Số lượng: 60 viên
THÔNG TIN VỀ BỆNH (Theo chuẩn đoán và bệnh mắc kèm)
1 Triệu chứng điển
hình của bệnh
Triệu chứng của bệnh tăng huyết áp:
- Nhức đầu, chóng mặt, choáng, buồn nôn
- Xuất huyết kết mạc, chảy máu cam
- Insulin analog tác dụng chậm, kéo dài (Glargine,
Detemir, Degludec) (INSUNOVA-G PEN 100IU/ML) – 100IU/Ml tiêm dưới da 21h:20ui
- Gliclazid (Gliclada 60mg modified – release tablets 60mg) – 60 mg uống 1 viên sáng trước ăn
- Silymarin (Silymax-F 140mg) – 140mg uống 02 viên chia 2 lần sáng – chiều
THÔNG TIN THUỐC ĐIỀU TRỊ
1.Thông tin về các thuốc trong đơn
Điều trị đái tháo đường ở người lớn, thanh thiếu niên
và bệnh nhân nhi từ 6 tuổi trở lên bắt buộc phải điều trị bằng insulin
TDKMM Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng: Tình trạng hạ
đường huyết