GIỚI THIỆU CHUNG Trong kĩ thuật điện – điện tử, nguồn cấp điện là trái tim của mọi hệ thống mạch điện tử, chính bởi vì mọi mạch điện tử muốn hoạt động thì bắt buộc phải có nguồn cấp điện
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
*************
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ BẢN
MẠCH ỔN ÁP IC 7805
Giáo viên hướng dẫn: VŨ HỒNG VINH Sinh viên thực hiện: HÀ NHẬT AN
MSSV: 20223834
Mã lớp: 735427
Trang 2MỤC LỤC
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1 Khái quát về IC 7805
2 Các thiết bị, linh kiện cần chuẩn bị
II.NGUYÊN LÍ
1 Sơ đồ mạch ổn áp 5V sử dụng 7805
2 Thư viện chứa linh kiện và kí hiệu
3 Nguyên lí hoạt động
III.MẠCH IN
1 Sơ đồ mạch in
2 Các bước tạo mạch in
3 Thư viện chứa linh kiện và kí hiệu
4 Cắm chân linh kiện
IV NHẬN XÉT, KẾT LUẬN CHUNG
1 Ưu nhược điểm của phần mềm Alitum
Trang 32 Mặt hạn chế của bản thân khi sử dụng phần mềm và thiết kế mạch
I GIỚI THIỆU CHUNG
Trong kĩ thuật điện – điện tử, nguồn cấp điện là trái tim của mọi hệ thống mạch điện tử, chính bởi vì mọi mạch điện tử muốn hoạt động thì bắt buộc phải có
nguồn cấp điện Vì một hệ thống điện tử cần nhiều nguồn điện ổn định với những giá trị điện áp khác nhau nên chúng ta cần những mạch ổn áp Và bài báo cáo này
Trang 4IC ổn áp là gì? Là loại IC cung cấp ngõ ra với giá trị ổn định mặc dù trong lúc điện áp ngõ vào của IC liên tục thay đổi và thiếu sự ổn định IC 7805 chỉ là một trong những loại IC ổn áp khác nhau nhưng khả năng ổn áp của nó thì không thể xem thường IC 7805 được phân loại là một trong loại điều chế điện áp DC dương vì ngõ ra của IC này luôn có mức điện áp dương so với mức điện áp nối mass (GND) 7805 được thiết kế gồm 3 chân:
2 Các thiết bị, linh kiện cần chuẩn bị
Trang 5Tên linh kiện, thiết bị Thông số Số lượng
Tụ điện ( tụ hóa) 1000uF/16V 2
Tụ điện không phân cực
( Tụ 104 )
II NGUYÊN LÍ
1 Sơ đồ mạch ổn áp 5V sử dụng 7805
Trang 62 Thư viện chứa linh kiện và kí hiệu
STT Tên linh kiện Thư viện Kí hiệu
1 IC 7805 syhaunguyen.SchLib LM7805
2 Tụ điện (tụ hóa) syhaunguyen.SchLib C1, C2
3 Tụ điện không
phân cực (Tụ 104)
syhaunguyen.SchLiB C3,C4
4 Header syhaunguyen.SchLiB HD1
5 Jack DC syhaunguyen.SchLiB JDC1
3 Nguyên lí hoạt động
Chúng ta sẽ cấp điện áp đầu vào của JDC1 ( tương ứng theo các chân
âm dương) và điện áp 5V ở ngõ ra sẽ được lấy qua chân HD1
Tụ C1, C3 để lọc điện áp đầu vào cấp cho chân 1 của IC 7805, tụ C1 có tác dụng cung cấp điện áp tạm thời cho chân vi khi nguồn đột ngột bị sụt áp, tụ C3 là tụ gốm nên kháng trở lớn, C3 có tác dụng ngăn nguồn đầu vào tăng áp đột ngột làm dạng sóng điện áp đầu vào có hình răng cưa
Tụ C2, C4 để lọc điện áp cấp cho tải tiêu thụ lấy từ chân 3 của IC 7805,
tụ C2 có các dụng cung cấp điện áp tạm thời cho tải khi điện áp tải đột
Trang 7ngột bị sụt áp, tụ C4 trở kháng lớn, C4 có tác dụng lọc nhiễu điện áp đầu ra (nhiễu là các điện áp không mong muốn làm cho dạng sóng điện
áp ngõ ra có hình răng cưa)
Lưu ý:
IC 7805 dễ toả nhiệt nên để mạch hoạt động ổn định và lâu dài, chúng
ta nên gắn thêm tản nhiệt cho IC
Mạch ổn áp này phù hợp để cấp nguồn cho các mạch điện tử vận hành với điện áp 5V và dòng điện 1A đổ lại
III MẠCH IN
1 Sơ đồ mạch in
Trang 82 Các bước tạo mạch in
Sau khi tạo mạch nguyên lí xong, ta update sang file PCB
Trang 91 Chọn Design Update PCB Document Execute Changes Only Show Errors Close
2 Sắp xếp linh kiện sau khi update
3 Đặt luật đi dây Design Rules chọn Clearance và Width tùy theo ý muốn sau đó Apply OK
4 Đi dây chọn lớp Bottom layer
5 Cắt bo mạch ấn phím 1 Design Redefine Board Shape Định hình 1 khổ trước Design Edit Board Shape Chỉnh mạch sao cho phù hợp
6 Bo mạch Desgin Board Shape Create Primitives From Board Shape Tùy chọn độ rộng đường bo
7 Phủ đất Place Polygon Pour Phủ bo mạch Chọn lớp phủ Bottom Layer Net: GND Pour Over Same Net Polygons Only Pour Over All Same Net Objects
8 Đo kích thước mạch Place Pimension Linear Đo
3 Thư viện chứa linh kiện và kí hiệu
STT Tên linh kiện Thư viện Kí hiệu
Trang 103 Tụ điện không
phân cực (Tụ 104)
syhaunguyen.SchLiB C3,C4
4 Header syhaunguyen.SchLiB HD1
5 Jack DC syhaunguyen.SchLiB JDC1
4 Cắm chân linh kiện
1 Ổn áp 7805
Hướng IC 7805 phía trước m t thì sơ đồ chân theo thứ tự từ trái qua phảiặ lần lượt là chân 1 là chân đầu vào, chân 2 là chân nối đất, chân 3 là chân đầu ra
Trang 112 Tụ điện ( tụ hóa) 1000uF
Tụ hóa 1000uF 16V là tụ phân cực, có dung môi là một lớp hóa chất Tụ hóa 1000uF 16V là tụ có hình trụ, trị số được ghi trực tiếp trên thân tụ Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ chính là điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được, vượt qua giá trị này thì lớp cách điện sẽ bị đánh thủng , trong thực tế ta phải lắp tụ có trị số điện áp cao gấp khoảng 1,5 lần điện áp của mạch điện
3 Tụ điện không phân cực (Tụ 104)
Tụ gốm là một thiết bị không phân cực, do đó bạn có thể nối nó trong
Trang 12hóa Nếu bạn để ý hai chân của tụ gốm sẽ thấy nó bằng nhau do nó không phân cực, còn tụ hóa có một chân dài một chân ngắn để xác định hai cực của nó
4 Header
Trang 13
5 Jack DC
Trang 14 Ưu điểm:
Quản lý thư viện thống nhất
Đây vừa là một tính năng vừa là lợi ích của Altium Designer Việc quản lý thư viện thống nhất làm cho thiết
kế PCB trở thành một trải nghiệm đáng yêu cho người dùng Hệ thống quản lý này chỉ đơn giản dựa trên một kho lưu trữ dữ liệu duy nhất cho các mô hình linh kiện và
dữ liệu được liên kết Ngoài ra, có một điểm liên hệ để quản lý dự án bên ngoài và kiểm soát phiên bản
Thiết kế phân cấp và đa kênh
Altium Designer giúp dễ dàng làm việc trên các thiết kế nhiều lớp và phân cấp Ngoài ra, phần mềm này đơn giản hóa nhiều lớp trong các sheet dễ đọc hơn
Giao diện công cụ tập trung
Altium Designer đi kèm với giao diện giúp người dùng dễ dàng chọn công cụ, tạo phần và chỉnh sửa Với tính năng này, bạn không cần phải lo lắng về thời gian điều hướng
Làm việc từ xa
Trang 15 Altium designer là một nền tảng mã nguồn mở dành cho bất kỳ ai sống ở bất kỳ đâu trên thế giới Phần mềm này giúp các thành viên trong nhóm trên khắp thế giới dễ dàng làm việc trong các dự án nhóm Ngoài ra, các hệ thống chỉnh sửa dựa trên đám mây của Altuim giúp giảm độ trễ
Dễ dàng chuyển đổi sang thiết kế phân cấp
Altium Designer có thể giúp bạn đơn giản hóa các thiết
kế nâng cao và phức tạp thành các lớp dựa trên logic nhỏ hơn Những lớp này dễ làm việc hơn nhiều Ngoài
ra, Altium Designer còn có các công cụ thiết kế phân cấp giúp bạn chuyển đổi các thiết kế đa kênh thành các đơn
vị thiết kế từng bước
Môi trường thiết kế thống nhất
Altium cung cấp một môi trường thiết kế thực sự thống nhất giúp thiết kế mạch linh hoạt Môi trường thiết kế này cho phép các nhà thiết kế làm việc linh hoạt và dễ
Trang 16 Với Altium, việc lập kế hoạch chuỗi cung ứng trở nên dễ dàng hơn Ngoài ra, Altium Designer cung cấp
ActiveBOM ActiveBOM là một hệ thống cung cấp thông tin như giá cả, tình trạng sẵn có của linh kiện,
Nhược điểm:
Altium có các ràng buộc làm cho việc thiết kế định tuyến trở nên rất khó khăn
Ngoài ra, phần mềm này có ít chức năng hơn
Altium là EDA đắt nhất Do đó, SME không thể mua được phần mềm này
Phần mềm này nặng Do đó, khởi động có thể rất chậm
Hơn nữa, cài đặt mặc định của phần mềm này đưa ra một
số cảnh báo cụ thể
Bộ định tuyến tự động có một số hạn chế
2 Mặt hạn chế của bản thân khi sử dụng phần mềm và thiết kế mạch
Chưa biết cách vẽ và đi dây sao cho hiệu quả và tối ưu nhất
Tìm kiếm linh kiện từ SCH sang PCB và ngược lại còn khó khăn
Việc xác định linh kiện để tạo mạch vẫn còn khó khắn
Xóa đường mạch vẫn chưa thành tạo vẫn còn xóa vào các linh kiện