HCM KHOA LÝ LUẠN CHÍNH TRỊ BỌ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HCMUTE TIỂU LUẠN CUỐI KỲ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ SỰ VAN DỤNG CỦA ĐẢNG CỌNG SẢN VIẸT NAM DANGIAM TRONG XÂY DỰNG THẾ H
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU’ PHAM KY THUẠT TP HCM
KHOA LÝ LUẠN CHÍNH TRỊ
BỌ MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
HCMUTE
TIỂU LUẠN CUỐI KỲ
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ
SỰ VAN DỤNG CỦA ĐẢNG CỌNG SẢN VIẸT NAM
DANGIAM TRONG XÂY DỰNG THẾ HẸ
NGƯỜI VIẸT NAM MANG PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC MỚI
MÃ MÔN HỌC:
THỰC HIẸN: Nhóm 04 Thứ 7 tiết 1, 2
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trương Thị Mỹ Châu
Trang 2DANH SACH NHOM THAM GIA VIET TIEU LUAN
HOC KI I, NAM HOC 2024-2025 Nhóm số 04 (Lớp thứ 7, tiết 1, 2)
Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức và sự vận dụng của Đảng CSVN trong xây dựng thế hệ người Việt Nam mang phẩm chất đạo đức mới
STT ~
HO VA TEN SINH SN
mà VIÊN
1 Ly Minh Khang 23151120
2_ | Huỳnh Trần Phúc Hung
3
Nhận xét của giáo viên:
Ngày tháng ]Ì năm 2022
Giáo viên chám điêm
MỤC LỤC
Trang 3PHAN MO
DAU 1
1 Li do chon dé tai
1
2 Muc tiéu nghién ctu
1
CHUONG 1:TƯ TƯỞNG HÒ CHÍ MINH VẺ ĐẠO BUC CACH MANG - 3
1.1 Khái niệm
1.1.1 Đạo đức là øì
1.1.2 Định nghĩa đạo đức theo tư tưởng Hè Chí Minh
1.2 Đạo đức là gốc, là nền tảng tỉnh thần xã hội, của người cách mạng - 1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chân mực đạo đức cách mang -
1.3.1 Trung với nước, hiệu với dân
1.3.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
1.3.3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
1.3.4 Tĩnh thần quốc tế trong sáng
1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách
mạng
đức
1.4.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời
CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH VẺ ĐẠO DUC CUA DANG CONG SAN VIET NAM TRONG XÂY DỰNG THẺ HỆ NGƯỜI VIỆT NAM MANG PHAM CHAT ĐẠO ĐỨNG
MỚI
2.1 Đạo đức - nền tảng của sự phát triển bền vững trong tư tưởng Hồ Chí
2.2 Sự vận dung cua Dang trong twng giai doan lich swr - 2.2.1 Giai doan khang chién chéng thyc dan va dé quéc (1945—1975) -
Trang 42.2.2 Giai đoạn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1975—1986) -==-===-====~=~~==
2.2.3 Thời kỳ đôi mới và hội nhập quốc tế (1986-nay)
2.3 Các giải pháp cụ thể để xây dựng thế hệ người Việt Nam với phẩm chất đạo đức mớt
2.4 Kết luận
KÉT LUẬN
PHẢN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Tư tưởng Hô Chí Minh là nên tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam Trong đó, tư tưởng về đạo đức của Người có giá trị to lớn không chỉ đối với sự nghiệp cách mạng mà con trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Đặc biệt, trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay, viéc giao duc và xây dựng thế hệ người Việt Nam mang phẩm chất đạo đức mới càng trở nên cấp thiết Chính vì vậy, việc nphiên cứu tư tưởng Hè Chí Minh về đạo đức và sự vận dụng của Đảng trong thực tiễn không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn mang tính ứng dụng cao, góp phần phát triển toàn diện con người Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
Đề tải tập trung vào các mục tiều chính sau:
- Phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhắn mạnh cac p14 tri cốt lõi như “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”
- Làm rõ sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong từng giai doan lịch sử
để giáo dục, định hướng đạo đức cho thế hệ người Việt Nam
- Đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng phâm chất đạo đức cho thế hệ trẻ trong bối cảnh hiện nay
2 Phương pháp nghiên cứu
Đề đạt được các mục tiêu trên, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- ##Phương pháp lịch sử: Thu thập, phân tích các sự kiện lịch sử liên quan đến quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của Đảng qua các giai đoạn cách mạng
- **Phương pháp phân tích — tổng hợp: Phân tích các tài liệu lý luận, các văn kiện của Đảng và tông hợp thành các luận điểm mang tính hệ thống
Trang 5- **Phuong phap thực tiễn: Đánh giá hiệu quả của các phong trào, chính sách giáo dục đạo đức trong thực tiễn hiện nay để đưa ra các đề xuất phủ hợp
PHAN NOI DUNG
CHUONG 1:TU TUONG HO CHi MINH VE DAO ĐỨC CÁCH MẠNG
1.1 Khai niém
1.1.1 Dao dire la gi?
Dao đức là hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người
tự nguyện điều chỉnh hành vi của mình cho phủ hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hôi 1.1.2 Định nghĩa đạo đức theo tư tưởng Hỗ Chí Minh
H6 Chi Minh quan niệm đạo đức là nền tảng và là sức mạnh của người cách mạng, coi đó là cái gốc của cây, ngọn nguồn của sông nước: Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng thì mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang vì sự nghiệp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
1.2 Đạo đức là gốc, là nền tảng tỉnh thần xã hội, của người cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và việc tu dưỡng đạo đức, coi đạo đức chính là cái sốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của những người cách mạng Trong tác phâm Sửa đổi lối làm việc (1947), Người viết:
“Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có sốc, không có gốc thì cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì
dù tài giỏi mây cũng không lãnh đạo được nhân dân” Đức và tải là những phâm chất thống nhất của con nguoi Nếu đạo đức là tiêu chuân cho mục đích hành động thì tài là phương tiện thực hiện mục đích đó Vì vậy, con neười cần có cả đức và tài, nêu thiếu tài thì làm việc øì cũng khó, nhưng thiếu đạo đức thì vô dụng, thậm chí có hại Qua đó, chúng ta thây được Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức là sốc, nền tảng của neười cách mạng Khi bản về vai trò quan trọng của đạo đức, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, đạo
Trang 6đức cũng là yêu tổ không thê thiếu trong đời sống xã hội loài người và đối với cá nhân con người Đối với người cách mạng, đạo đức có một vai trò vô cùng quan trọng Như vậy, tiêu chuẩn đầu tiên của người cán bộ là phâm chất đạo đức Các chủ thể là những người cán bộ phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức mới có thể trở thành người cán bộ chân chính, mọi việc thành hay là bại, chủ chốt là do cán bộ có thấm nhuan đạo đức cách mạng, hay là không Vậy, đạo đức chính là động lực to lớn giúp cho những người cách mạng vượt qua mọi khó khăn, thử thách, hiểm nguy Nhận thức đúng đắn vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng của đạo đức đối với người cách mạng cho nên ngay từ đầu cũng như trong suốt toàn bộ sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm, coi trọng việc xây dựng đạo đức cách mạng cho các cán bộ, Đảng viên và Nhân dân ta Đạo đức cách mạng trong tư tưởng của Hồ Chí Minh vẫn luôn có sự nhất quán và tính logic cao Dựa trên cơ sở truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, cũng như chắt lọc tỉnh hoa đạo đức của nhân loại, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn phát triển và sáng tạo những giá trị tư tưởng đạo đức mới phù hợp với điều kiện của Việt Nam
1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những chan mực đạo đức cách mạng
Bắt nguồn từ chức năng điều chỉnh suy nghĩ và hành vi của con người, đạo đức cách mạng tạo ra động cơ hành động đúng đắn, tạo ra ý chí quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ của con người Từ những điều đó Người đã khái quát chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam, đạo đức cách mạng Việt Nam thành những pham chat chung co
ban nhat
1.3.1 Trung với nước, hiếu với dân
Trung với nước, hiếu với dân là những đức tính đạo đức quan trọng nhất , bao trùm và chí phối những đức tính khác Tư tưởng “ trung với nước , hiểu với dân ” của
Hồ Chí Minh không chỉ kế thừa những giá trị truyền thông yêu nước của dân tộc mà
còn vượt qua những hạn chế của truyền thống đó Trung với nước là hết lòng vì sự nghiệp dựng nước và g1ữ nước , bao gồm tinh yêu đất nước sâu sắc „ trung thành tuyệt đối với Tổ quốc , cống hiến trọn đời cho Đảng và cách mạng , phấn đấu vì sự phồn vinh của nhân dân và sức mạnh của dân tộc Đối xử với mọi người bằng lòng tốt , sự tin tưởng , tôn trọng và học hỏi từ họ là điều cần thiết Trân trọng con người , thừa nhận trí thông minh của họ và phục vụ họ hết lòng nên là ưu tiên hàng đầu của chúng ta
Trang 7Người ta phải thực sự ủng hộ người dân , tôn trọng quyền tự chủ của họ Trong mọi trường hợp, không ai được phép ngạo mạn ra lệnh nhân danh “ nghi thức cách mạng “ Trong thư gửi thanh niên năm 1965 , tác giả viết : “ Điều quan trọng là phải luôn nêu cao tỉnh thần cách mạng phục vụ đất nước „ hết lòng vì dân , hoàn thành mọi nhiệm vụ , vượt qua mọi khó khăn , chiến thắng mọi kẻ thu “ Quan điểm của Hồ Chí Minh vừa là lời kêu gọi hành động vừa là la bàn đạo đức — chính trị cho mỗi cá nhân Việt Nam 1.3.2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công võ tư
Là nội dung cốt lõi của đạo đức cách mạng, đó là phâm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày của mỗi người là một biểu hiện cụ thể của phâm chất “trune với nước hiếu với dân” Cần là siêng năng, chăm chỉ, lao động cần cù, siêng năng, lao động
có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không
lười biếng Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiên của dan cua
nước, của bản than minh, khong phô trương hình thức, không liên hoan chẻ chén lu bủ
Tiết kiệm không phải bủn xin Tiết kiệm phải kiên quyết không xa xỉ Cần với kiệm là
phải đi đôi với nhau như tay với chân Liêm là trong sạch, liêm khiết, không tham lam địa vị, tiên tài, không ham sung sướng, không ham người tâng bốc mình Chính nghĩa
là không tà, là thang than, dung đắn “Đối với mình chớ tự kiêu, tự đại, đối với ngudl ché ninh hét người trên, chớ xem khinh người dưới, thái độ phải chân thành, khiêm tốn, phải thực hành chữ bác ái, đối với việc phải để công việc nước lên trên, trước việc
tư, việc nhà, việc thiện dù nhỏ đến may cũng làm, việc ac thi du nho dén may cũng tránh”
Chí công vô tư là hoàn toản vì lợi ích chung, không vi tư lợi là hết sức công bằng, không chút thiên tư, thiên vị, công tâm, luôn đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của dân tộc lên trên hết Chí công vô tư là chống chủ nghĩa cá nhân, là sự tiếp nối cần,
kiệm, liêm, chính Hồ Chí Minh quan niệm rằng: “Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm,
chính là một dân tộc giau về vật chất, mạnh về tỉnh thần, là một dân tộc văn minh tiễn
bộ” Hồ Chí Minh coi cần, kiệm, liêm, chính là bốn đức tính cơ bản của con người,
giống như bốn mùa của trời, bốn phương của đất; “thiếu một đức thì không thành người”
1.3.3 Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
Trang 8Hỗ Chí Minh đã xác định tình thương yêu con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất được kế thừa từ nhiều yếu tố tạo thành mà nên Theo Hồ Chí Minh, người cách mạng là người giàu tình cảm, có tỉnh cảm cách mạng mới đi làm cách mạng Tỉnh yêu thương con người là tình cảm nhân ái sâu sắc, rộng lớn, trước hết dành cho những người nghèo khổ, những người bị mất quyền, những người bị áp lực, bóc lột không phân biệt màu da, dân tộc Tình thương người, yêu đồng loại, yêu đồng bảo, yêu đất nước mình là tư tưởng lớn, là mục tiêu phần đấu của Hồ Chí Minh, thé hiện ở sự ham muốn tột bậc của Người “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cùng được học hành” Đây là yếu tổ cốt lõi đầu tiên tạo nên tư tưởng Hồ Chí Minh
=> Đó cũng là lý tưởng chính trị, lý tưởng đạo đức và là lý tưởng nhân văn của Người Những điều này phải được xây dựng dựa trên các yếu tố như:
+ Phải được xây dựng trên lập trường của giai cấp công nhân, thế hiện trong các mỗi quan hệ hằng ngày
+ Mỗi người phải chặt chẽ và nghiêm khắc với mình
+ Rộng rãi, độ lượng và giàu lòng vị tha đối với người khác
+ Phải có thái độ tôn trọng những quyền con người, tạo điều kiện cho con người phát huy tài năng
+ Nâng con người lên, kế cả những người nhất thời lầm lạc, chứ không phải là thái độ “dĩ hòa vi quý”, không phải hạ thấp, càng không phải vùi đập con người Trong
Di chúc, Người cũng căn đặn: “phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” nhắc nhở mỗi cán bộ, đảng viên luôn luôn chú ý đến phâm chất yêu thương con người
1.3.4 Tỉnh thần quốc tế trong sáng
Chủ nghĩa quốc tế là một trone những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa Trong tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa quốc tế rất rộng lớn và sâu SẮC:
+ Là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và đoàn kết với giai cấp vô sản trên toàn thế giới
+ Chống lai moi su chia rẽ, thù hăn, bắt bình đẳng và phân biệt chủng tộc
+ Chống lại chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, biệt lập và chủ nghĩa bành trướng bá quyên
Trang 9+ Nêu cao tính thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, nhưng luôn luôn kêu gọi phải tăng cường đoàn kết và hợp tác quốc tế, đồng thời phải ra sức ủng hộ các cuộc đấu tranh vì hòa binh, độc lập dân tộc
+ Đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh theo tỉnh thần đoàn kết quốc tế trong sáng:
Ị?
“Quan sơn muôn dặm một nhà, Bến phương vô sản đều là anh em Những phâm chất
ay có mối liên hệ, gan kết với nhau thành một thể thống nhất, hình thành nên một hệ chuẩn mực đạo đức cách mạng tiêu biểu cho tư cách của người cán bộ, đảng viên Trên
cơ sở chuân mực đạo đức đó mỗi cán bộ, đảng viên hay cá nhân mỗi người phải thực hiện nghiêm túc đồng thời gắng học tập theo tư tưởng, đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh để mỗi người tự soI, tự sửa, tự rèn luyện và tu dưỡng để không ngừng hoàn thiện bản thân, góp phần nâng cao uy tín của Đảng, của Nhà nước
1.4 Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nguyên tắc xây dựng đạo đức
cách mạng
1.4.1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
- Nói đi đôi với làm
+ Nói đi đôi với làm là nét đẹp trong đạo đức truyền thống của dân tộc được Hồ Chí Minh nâng lên tầm cao mới Người coi đây là nguyên tắc quan trọng và cơ bản nhất trong xây dựng nền đạo đức mới
+ Là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và đã trở thành phương pháp luận trong cuộc sống vả nền tảng triết lý sống hết sức bình dị mà vô cùng sâu sắc của người + Nói đi đôi với làm còn là biểu hiện của sự gương mẫu, trung thực, trong sáng của cán bộ, đảng viên công chức, nêu gương trước nhân dân - Nêu gương về đạo đức + Nêu gương về đạo đức là một nét đẹp của truyền thống văn hóa Phương Đông + Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú trọng việc nêu gương: người cho rằng đối với nhân dân thì “một tắm gương sông còn giá trị hơn một trăm bải diễn văn tuyên truyền”
=> Từ đó ta thây được chủ tịch Hồ Chí Minh đã đào tạo các hệ cán bộ cách mạng không chỉ bằng lý luận cách mạng tiền phong mà còn bằng chính tâm gương đạo đức cao cả của mình
+ “Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, các tô chức cách mạng, con người mới, cuộc sống mới” Đạo làm gương phải được quán triệt trong tất cả mọi đối tượng, mọi lĩnh
Trang 10vuc, tr Dang, nha nude, cac doan thé dén nha trường, gia đình, xã hội Ví dụ : Chu tịch Hồ Chí Minh phát động phong trảo “hũ gạo cứu đói” trong thời điểm khó khăn của nước sau độc lập Người đã làm gương mỗi ngày lấy một nắm bỏ vào hũ gạo cứu đói
Vì vậy nhân dân hưởng ứng nhiệt tình, giải quyết nạn đói trước mắt Một nền đạo đức mới chỉ được xây dựng trên một cái nền rộng lớn, vững chắc, khi những chuẩn mực đạo đức trở thành hành ví đạo đức hằng ngày của mỗi người và của toàn xã hội
1.4.2 Xây đi đôi với chống
+ Hồ Chí Minh cho rằng, nguyên tắc xây đi đôi với chống là đòi hỏi của nền đạo
đức mới, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu, xây các 14 tri, chuẩn mực đạo đức mới đi đôi với việc chống lại các biểu hiện, các hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức + Xây có nghĩa là xây dựng các giá trỊ, các chuẩn mực đạo đức mới
+ Chống là chống các biểu hiện, các hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức + Việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục những phâm chất những chuẩn mực đạo đức mới Muốn xây dựng đạo đức mới, muốn bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cách mạng cho hàng triệu đảng viên, hàng triệu con người, cán bộ, nhân dân trong các giai cấp, tầng lớp khác nhau, thì cùng với việc xây dựng, bồi đưỡng những phẩm chất tốt đẹp, nhất thiết phải chống lại những cái xấu
xa, trái với những yêu cầu của đạo đức mới
+ Để xây dựng một nền đạo đức mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống
“xây đi đôi chống” nghĩa là đồng thời với việc giáo dục, xây đựng, rèn luyện đạo đức cách mạng phải đi đôi với đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chống những hành vi phi đạo đức
+ Hồ Chí Minh cho rang, trên con đường đi tới tiến bộ và cách mạng, đạo đức mới chỉ có thê được xây dựng thành công trên cơ sở kiên trì, mục tiêu chỗng chủ nghĩa
để quốc, chống những thói quen, tập quán lạc hậu và loại trừ chủ nghĩa cá nhân :
“chống chủ nghĩa cá nhân và xây dựng chủ nghĩa xã hội”
1.4.3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời
+ Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức như một cuộc cách mạng trường kỳ, gian khô + Một nền đạo đức mới chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở tự giác tu dưỡng đạo đức ở mỗi người
+ Theo Hồ Chí Minh, đã là người thì ai cũng có chỗ hay, chỗ dở, chỗ tốt, chỗ xấu, ai cũng có thiện , có ác ở trong mình Vân đề là dám nhìn thắng vào mình, thây rõ cải hay,