Căn cứ tại Điều 574 BLDS năm 2015 quy định: “7bực hiện công việc không có úy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đỏ vì lợ
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HÒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
MÔN HỌC: HOP DONG VA BOI THUONG THIET HAI NGOAI HOP BONG
BUỎI THẢO LUẬN THU NHAT
NGHĨA VỤ Giảng viên: Th5 Lê Thanh Hà
DANH SÁCH NHÓM 5
1 Phan Ngọc Minh Thư 2253801011284
2 | Đào Thị Hoài Thương 2253801011289
3 | Nguyễn Ngọc Khánh Trân 2253801011307
4 Phung Thi Huyén Tran 2253801011308
5 Nguyén Thi Thuy Trang 2253801011310
6 Pham Minh Tri 2253801011315
Trang 2DANH MỤC TỪ VIẾT TAT
Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 của Tos
án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân c
2 Thông tư 01 te „
tôi cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính hướng
dẫn việc xét xử và thi hành án vẻ tài sản
Trang 3MỤC LỤC
VẤN ĐÈ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYÊN 1
1.1 Thé nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? :-:cccccccsxsesa 1
1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phat sinh nghĩa vụ? Ì
1.3 Cho biết điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 về chế định “thực hiện công việc không có ủy QUyền” ¿+ 12v St E2 191211121 81511121 1181111111 He 3 1.4 Các điều kiện đề áp dụng ché định “thực hiện công việc không có ủy quyền” theo BLDS năm 2015? Phân tích từng điều kiện - ¿52+ x St 2t xstssrrresreeree 5
1.5 Trong Bán án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không
có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì S0 2 -¿-¿ 2 22t 2t S2 xeexerrrervea 8
1.6 Việc Tòa án tính lãi đối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có thuyết phục
019/19/00: neers ener eee e teen ne ee tn eeeeee tae teaeeeteeteaeeeteetoeenaees 9 VAN DE 2: THUC HIEN NGHIA VU (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIÊN) 11
Tóm tắt Quyết định Số 15 : 2t v21 112121111 181011111 81 1H11 HH1 it 11 2.1 Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như thế nào? Qua trung gian là tài sản gÌ'? nh HH HH HH KH TH khe 11 2.2 Đối với tình huồng thứ nhát, thực tế ông Qưới sẽ phải trả cho bà Cô khoán tiền cụ thể là bao nhiêu? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trá lời - ¿55252 Sec+x+xscszvxexss2 12 2.3 Thông tư trên có điều chinh việc thanh toán tiền trong hợp đồng chuyên nhượng bát động sản như trong Quyết định số 15 không? Vì sa02 se sec sec 13 2.4 Đôi với tình huống trong Quyết định số 15, nếu giá trị nhà đất được xác định là 1.697.760.000đ như Tòa án cấp sơ thâm đã làm, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanh toán cho cụ Báng cụ thẻ là bao nhiêu? Vì sao?
nghĩa vụ theo thỏa thUận)? cccc LH HH nn Tnhh khe 15
Trang 43.2 Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho ba Tú?
OE EEE I HII EEE Ga 16
3.3 Doan nao cua ban án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phuong đã được chuyên
sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? ch kh 16
3.4 Suy nghĩ của anh/chị¡ về đánh giá trên của TÒa áñ? c sec ccccxscexcee 17
3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ được chuyên giao? Nêu cơ sở pháp lý LH nh KH kh 17
3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm của tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có còn trách
nhiệm đối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa
vụ được chuyên giao? Nêu rõ quan điêm của tác giá mà anh/chị biết 18
3.7 Đoạn nào của ban án cho thay Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu
không còn trách nhiệm đối với người CÓ QUYỀT? :Sc 2.2 t x2 skeereeee 18 3.8 Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa án -.-.: 19
3.9 Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng đối với bà Tú có biện pháp báo lãnh
của người thứ ba thì, khi nghĩa vụ được chuyền giao, biện pháp bảo lãnh có chám dứt
không? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời TH hệ 19
Trang 5VẤN ĐÈ 1: THỰC HIỆN CÔNG VIỆC KHÔNG CÓ ỦY QUYEN
Tóm tắt Bản án số 94
Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Kim V
Bị đơn: Ông Phạm Văn H và bà Nguyễn Thị Ð
Nội dung: Nguyên đơn và bị đơn tranh chấp nhau về việc đòi lại tai san Cu thé, các bị
đơn thế chấp căn nhà dùng thờ cúng tô tiên đề vay tiền của Quỹ tín dụng Quá trình vay vốn, vợ chồng bị đơn không thanh toán nên Quỹ TDTW yêu cầu phát mãi tài sản thế chấp đề thu hồi nợ Nguyên đơn sợ bị phát mãi tài sản là căn nhà thờ tổ tiên nên nguyên
đơn đứng ra trả số tiền 100.000.000đ gốc và 24.590.800 đồng tiền lãi thay vợ chồng bị
đơn Tuy nhiên, ông H và bà Ð không thanh toán số tiền cho bà V, nên bà V kiện ra tòa
Tại tòa phúc thấm, các bị đơn thừa nhận số tiền vay là nợ chung của vợ chồng và đồng
ý có trách nhiệm trả lại tiền cho bị đơn Bà Ð có kháng cáo một phần đối với bản án sơ
thâm, vì từ năm 2009 đến nay bà Ð không vay mượn gì của bà V, không biết và không nghe bà V nói ra số tiền trên, bà V cũng không đòi nợ
Quyết định của Tòa án: chấp nhận kháng cáo của bà Ð, sửa bản án dân sự sơ thâm và
buộc các bị đơn phải thanh toán số tiền còn nợ cho nguyên đơn
1.1 Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
Căn cứ tại Điều 574 BLDS năm 2015 quy định: “7bực hiện công việc không có úy quyên là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực
hiện công việc đỏ vì lợi ích của người có công việc được thực hiện khi người này không
biết hoặc biết mà không phản đối ”
Như vậy, một công việc được xác định là thực hiện không có ủy quyền phải đáp ứng day đủ các yếu tô sau:
Thứ nhất, người thực hiện công việc không có ủy quyền là người hoàn toàn không
có nghĩa vụ phải thực hiện công việc đó nhưng đã thực hiện công việc đó Nghĩa vụ ở đây là nghĩa vụ pháp lý do luật định hoặc do các bên thỏa thuận với nhau
Thứ hai, việc thực hiện công việc đó phải hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc, nếu người thực hiện công việc vì lợi ích của mình hoặc của người khác thì chế định
này sẽ không được áp dụng
1hứ ba, người có công việc được thực hiện nêu không biết hoặc biết mà không có ý
kiến phản đối việc thực hiện đó
1.2 Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
Trang 6Thực hiện công việc không có ủy quyên là căn cứ phát sinh nghĩa vụ được quy định tại khoản 3 Điều 275 BLDS năm 2015: “Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiễu chủ thê (sau đây gọi chung là bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyển,
trả tiền hoặc giấy tò có giá, thực hiện công việc hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiễu chủ thể khác (sau đây gọi chung là bên có
quyên) ”
Thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ vì nó xuất phát trên tinh thần nghĩa hiệp, tương trợ, giúp đỡ nhau giữa người với người Nên theo lẽ công bằng xã hội, người chủ có công việc được thực hiện sẽ phát sinh nghĩa vụ như thanh toán chi phí, trả thù lao, đối với bên thực hiện công việc không có ủy quyền trên tinh than vui vẻ, tự nguyện Đó cũng chính là cơ sở đề phát sinh nghĩa vụ giữa các bên, và pháp luật cũng có quy định về căn cứ phát sinh nghĩa vụ của các bên khi thực hiện công việc không có ủy quyên
Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ là những sự kiện xảy ra trong thực tế, được pháp luật
đân sự dự liệu, thừa nhận là có giá trị pháp lý, làm phat sinh quan hệ nghĩa vụ
Do đó, mặc dù việc thực hiện công việc không có ủy quyền không phát sinh từ thỏa thuận giữa các bên nhưng đề nâng cao tỉnh thần trách nhiệm và đồng thời cũng phải đảm bảo quyền lợi của người thực hiện công việc, pháp luật dân sự quy định nghĩa vụ cho2
+ Người thực hiện công việc (Điều 575 BLDS năm 2015):
1 Người thực hiện công việc không có ủy quyên có nghĩa vụ thực hiện công việc phù hợp với khả năng, điều kiện của mình
2 Người thực hiện công việc không có uy quyền phải thực hiện công việc như công việc của chính mình; nếu biết hoặc đoán biết được ý định của người có công
việc thì phải thực hiện công việc phù hợp với ý định đó
3 Người thực hiện công việc không có ủy quyền phải báo cho người có công việc
được thực hiện về quả trình, kết quả thực hiện công việc HẾM CÓ yêu cầu, trừ
trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện công việc không có
ủy quyên không biết nơi cư trú hoặc trụ sở của người đó
4 Trường hợp người có công việc được thực hiện chết, nếu là cá nhân hoặc chấm
ditt tn tại, nếu là pháp nhân thì người thực hiện công việc không có ủy quyền
1 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Pháp luát về hợp đồng và bôi zuưởng thiệt hại ngoài hợp đồng (tái bán lên 1), Nhà xuất bản Hồng Đức, tr 32
? Trường Đại học Luật TP Hé Chi Minh, dd (1), tr 36-37
Trang 7của người có công việc được thực hiện đã tiếp nhận
3 Trường hợp có lý do chính đáng mà người thực hiện công việc không có quyên không thể tiếp tục đảm nhận công việc thì phải báo cho người có công việc
được thực hiện, người đại điện hoặc người thân thích của người này hoặc có thể nhờ người khác thay mình đảm nhận việc thực hiện công việc
Và Điều 577 BLDS năm 2015 về Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại:
1 Khi người thực hiện công việc không có ủy quyền cô ý gây thiệt hại trong khi
thực hiện công việc thì phải bôi thường thiệt hại cho người có công việc được thực hiện
2 Nếu người thực hiện công việc không có ủy quyên do vô ý mà gây thiệt hại
trong khi thực hiện công việc thì căn cứ vào hoàn cảnh đảm nhận công việc, người
đó có thể được giảm mức bồi thường
+ Người có công việc thực hiện (Điều 576 BLDS năm 2015):
1] Người có công việc được thực hiện phải tiếp nhận công việc khi người thực
hiện công việc không có ủy quyền bàn giao công việc và thanh toán các chỉ phí hợp lý mà người thực hiện công việc không có ủy quyền đã bỏ ra đề thực hiện công việc, kề cả trường hợp công việc không đạt được kết quả theo ý muốn của
mình
2 Người có công việc được thực hiện phải trả cho người thực hiện công việc
không có ¡úy quyền một khoản thù lao khi người này thực hiện công việc chu đáo,
có lợi cho mình, trừ trường hợp người thực hiện công việc không có ủy quyền từ chối
Có thể thấy, việc quy định quy chế này tạo nên sự ràng buộc pháp lý giữa người thực
hiện công việc và người có công việc được thực hiện nhằm nâng cao tinh than trach
nhiệm đảm bảo quyền lợi của người thực hiện công việc và người có công việc được
thực hiện
1.3 Cho biết điểm mới của BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 về chế định
“thực hiện công việc không có ủy quyền”
1.3.1 Về khái niệm
Điều 594 BLDS năm 2005 quy định: “7# hiện công việc không có ủy quyên là
việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện
Trang 8không biết hoặc biết mà không phản đối ”
Điều 574 BLDS năm 2015 đã bỏ đi chữ “hoàn foàn ”
Việc nói như Điều 594 BLDS năm 2005 thì cụm từ “hoàn toàn vì lợi ích của người
có công việc được thực hiện” có thé duoc hiéu theo hai nghia:
+ 7hứ nhất, là người thực hiện công việc hoàn toàn không có lợi ích trong công việc
mà họ thực hiện và tất cả phải vì lợi ích của người có công việc được thực hiện Nói cách khác theo nghĩa này, người thực hiện công việc không có bat ky lợi ích nào từ việc thực hiện công việc cho người khác
+ Thir hai, là việc thực hiện công việc hoàn toàn vì lợi ích của người có công việc được thực hiện không loại trừ khả năng người tiến hành công việc cũng có lợi ích từ việc
thực hiện Nói theo cách khác, chế định này hoàn toàn có thê áp dụng khi người thực
hiện có lợi trong việc thực hiện
Việc BLDS năm 2015 bỏ đi hai chữ “hoàn toàn” là để củng cô cho cách hiểu thứ
hai, nhằm tăng cường bảo đảm quyền lợi cho người thực hiện công việc.Š Đồng thời,
đây cũng là cơ sở để Tòa án lĩnh hoạt hơn trong việc xét xử các vụ việc liên quan đến
“thực hiện công việc không có ủy quyền”, hạn chế tranh cãi, nhập nhằng trong quá trình xết xử
1.3.2 Về nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy quyên
Khoản 3 Điều 595 BLDS năm 2005 quy định: “3 Người thực hiện công việc không
có úy quyên phải báo cho người có công việc được thực hiện về quá trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu cầu, trừ trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện công việc không có ủy quyền không biết nơi cư trú của người đó ”
Khoản 3 Điều 575 BLDS năm 2015 quy định: “3 Người thực hiện công việc không
có úy quyên phải báo cho người có công việc được thực hiện về quá trình, kết quả thực hiện công việc nếu có yêu cầu, trừ trường hợp người có công việc đã biết hoặc người thực hiện công việc không có ủy quyên không biết nơi cư trú hoặc trụ sở của người đó ”
Sự bồ sung của BLDS năm 2015 là hoàn toàn hợp lý vì chủ thê của luật dân sự ngoài
cá nhân còn có pháp nhân Với một pháp nhân thì thì không tồn tại khái niệm “nơi cư
trú” mà là khái niệm “trụ sở” Như vậy BLDS năm 2015 đã mở rộng phạm vi chủ thê
quy định chủ thể người có công việc được thực hiện bao gồm cả cá nhân và pháp nhân 1.3.3 Về chấm dứt thực hiện công việc không có úy quyền
8 Đỗ Văn Đại (2020), Luật nghĩa vụ Việt Nam - Bán án và Bình luận bán án, Nhà xuất bản Hằng Đức, tr.77
Trang 9Khoản 4 Điều 598 BLDS năm 2005 quy định: “4 Người thực hiện công việc không
có úy quyền chết ”
Khoản 4 Điều 578 BLDS năm 2015 quy định: “4 Người thực hiện công việc không
có úy quyền chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dứt tôn tại, nếu là pháp nhân ”
Sự bồ sung thêm quy định đối với pháp nhân ở BLDS năm 2015 là hoàn toàn hợp lý
vì đối với một pháp nhân thì không có khái niệm “chết” mà chỉ có “châm dứt tồn tại” 1.3.4 Về chủ thể
Khoản 4 Điều 595 BLDS năm 2005 có quy định: “7rong trường hợp người có công việc được thực hiện chết thì người thực hiện công việc không có úy quyên phải tiếp tục
thực hiện công việc cho đến khi người thừa kế hoặc người đại điện của Hgười cô công việc được thực hiện đã tiếp nhận ”
Khoản 4 Điều 575 BLDS năm 2015 năm có quy định: “7rường hợp người có công
việc được thực hiện chết, nếu là cá nhân hoặc chấm dt tôn tại, nếu là pháp nhân thì
người thực hiện công việc không có ủy quyền phải tiếp tục thực hiện công việc cho đến
khi người thừa kế hoặc người đại điện của người có công việc được thực hiện đã tiếp nhận ”
Nếu BLDS năm 2005 quy định chủ thé người có công việc được thực hiện chỉ có ca nhân thì BLDS năm 2015 quy định chủ thê người có công việc được thực hiện bao gồm
cả cá nhân và pháp nhân (mở rộng phạm vi chủ thê )
Như vậy, Việc thêm chủ thể pháp nhân vào là hoàn toàn hợp lý Do trong đời sống xã hội có không ít mỗi quan hệ phát sinh giữa cá nhân và pháp nhân Nếu như không quy
định về chủ thể pháp nhân thì sẽ không thể giải quyết vụ việc liên quan đến pháp nhân
1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”
theo BLDS năm 2015? Phân tích từng điều kiện
Xuất phát từ tỉnh thần tương thân, tương ái vì cộng đồng, có thê nhận thấy một số
trường hợp một người thực hiện một dịch vụ, một người thực hiện một công việc vì lợi
ích của người khác mà không dựa trên hợp đồng hoặc quy định của pháp luật Đây là minh chứng cụ thé cho trường hợp thực hiện công việc không có ủy quyền
Đề áp dụng chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền”, căn cứ vào Điều 574 BLDS năm 2015: “7Juc hiện công việc không có uy quyền là việc một người không có
nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đó vì lợi ích của
người có công việc được thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản
đổi ”, có ba điêu kiện tiêu biêu:
Trang 10+ Thứ nhất, việc thực hiện công việc hoàn toàn không phải là nghĩa vụ do các bên thỏa thuận hoặc do pháp luật quy định đối với người thực hiện công việc không có ủy quyền Cần hiểu rằng, “người có công việc được thực hiện là người có công việc được
người khác thực hiện thay khi không thể tự mình thực hiện được công việc được công
việc và cũng không có yêu cầu người khác thực hiện thay”.* Như vậy, giữa các bên không có sự thỏa thuận cũng như có thống nhất ý chí về thực hiện một hay nhiều công việc Trường hợp các bên có thỏa hiệp thực hiện công việc và một bên có sự đồng ý thì
sẽ trái với chế định “thực hiện công việc không có ủy quyền” Thay vào đó, nó sẽ được xem là sự tạo lập hợp đồng có cơ sở, ví dụ như hợp đồng chuyên nhượng, hợp đồng dịch
vụ, hợp đồng lao động
+ Thir hai, thực hiện công việc đó trên tĩnh thần tự nguyện và vì lợi ích của người
có công việc được thực hiện Căn cứ theo quy định Điều 574 BLDS năm 2015, nhà làm
luật không hề dẫn chứng căn cứ pháp luật nào đề xác định người thực hiện công việc
phải có nghĩa vụ phải thực hiện công việc đó Điều này hoàn toàn trái ngược với Điều
275 BLDS năm 2015 quy định về Nghĩa vụ phát sinh từ căn cứ sau đây:
1 Hợp đồng
2 Hành vi pháp ly đơn phương
3 Thực hiện công việc không có ủy quyên
4 Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp
luật
3 Gây thiệt hại do hành vi trải pháp luật
6 Căn cứ khác do pháp luật quy định
Ngoài ra, Điều 574 BLDS năm 2015 không xác định năng lực chủ thể thực hiện công việc không có ủy quyền Có thê kết luận “4i cỡng có thể là người thực hiện công việc không có úy quyền ”.Š Không những thế, Điều 574 BLDS năm 2015 còn nhân mạnh yếu tố “tự nguyện” của người thực hiện công việc không có ủy quyền Vậy nên, thực hiện công việc không phải là nghĩa vụ bắt buộc của người thực hiện công việc, tức họ muốn thì thực hiện, không muốn có thể không thực hiện Tự nguyện ở đây ám chỉ là làm công việc có chủ ý dựa trên mong muốn tương trợ cho người khác đang có công việc cần được giúp đỡ như thu dọn lúa, rơm của nhà hàng xóm vắng nhà mà cơn mưa đang kéo
đến Trái lại, nêu người thực hiện công việc một cách ngâu nhiên, không có chủ ý, hoặc
* Lê Minh Hùng (2020), Sách tình huống Pháp luát hợp đồng và bổi hưởng thiệt hại ngoài hợp đẳng, Nhà xuất
bản Hằng Dức, tr.38
5 Đỗ Văn Đại, tldd (3), tr 75.
Trang 11thiếu tự nguyện (ví dụ đo bị ép buộc hay nhằm lẫn) mà làm lợi cho bên kia thì không
được xem là thực hiện công việc không có ủy quyền.Ê
Đối với yếu tô vì “lợi ích của người có công việc được thực hiện”, Điều 574 BLDS
năm 2015 đã kế thừa gần như toàn bộ quy định này từ Điều 594 BLDS năm 2005 chỉ có
có một khác biệt là quy định mới đã bỏ đi yêu tổ “hoàn toàn” trong vấn đề thực hiện
công việc vì lợi ích của người có công việc.” Điều này là hợp lý vì không loại trừ khả
năng người tiến hành công việc cũng có lợi ích từ việc thực hiện Nói theo cách khác,
chế định này hoàn toàn có thể áp dụng khi người thực hiện có lợi trong việc thực hiện, nhằm tăng cường bảo đảm quyên lợi cho người thực hiện công việc Đây còn là cơ sở để
Tòa án có sự linh hoạt hơn trong việc xét xử các vụ việc liên quan đến “thực hiện công
việc không có ủy quyền”, hạn chế tranh cãi, nhập nhằng trong quá trình xét xử Điều 575
và Điều 576 BLDS năm 2015 đã minh chứng cho việc đảm bảo quyền lợi của người thực
hiện công việc
+ 7hứ ba, người có công việc được thực hiện không biết việc có người khác đang
thực hiện công việc cho mình hoặc biết nhưng không phản đối việc thực hiện công việc
đó Đây được xem là một trong những điều kiện tiên quyết giúp Điều 574 BLDS năm
2015 có hiệu lực, bởi nếu bị người có công việc phản đối, thì hành vi thực hiện công việc
đó có thể trở thành hành vi trái pháp luật, nêu quá trình thực hiện trái với ý muốn của
người có công việc và gây thiệt hại, thì sẽ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.Š Tuy nhiên, ngay cả khi người có công việc không thẻ thực hiện được
công việc hoặc việc thực hiện công việc có thé mang lại lợi ích cho người có công việc
nhưng nếu họ phản đối người khác thực hiện công việc của mình, thì người thực hiện
công việc cũng không được thực hiện Nếu họ cổ tình thực hiện sẽ không được coi là
thuộc chế định này Mặt khác, có nhiều trường hợp người có công việc phản đối nhằm
trốn tránh trách nhiệm của mỉnh và người thực hiện vẫn tiếp tục làm vì lợi ích cộng đồng
hoặc nghĩa vụ do luật định Từ đó, sự phản đối này của người có công việc bị từ chối, chăng hạn như nhận nuôi, chăm sóc trẻ sơ sinh do bị người thân bỏ rơi hoặc ngăn cản
người khác có hành động bạo lực lên trẻ nhỏ,
Bên cạnh đó “không phản đối” không đồng nghĩa với “đồng ý” Trong việc xác
lập hợp đồng, về nguyên tắc, pháp luật Việt Nam không thừa nhận im lặng (không phản
đối) là “đồng ý”, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận Tuy nhiên, trong trường hợp xác
6 Lệ Minh Hùng, ddd (4), tr 36 /
7 Đồ Văn Đại (2016), Bình luán khoa học những diém moi của Bó luát dân sự năm 2075, Nhà xuât bản Hồng Đức, tr 286
8 Lê Minh Hùng, //đz (2), tr 40
Trang 12lập giao dịch do không có quyền đại diện, luật lại quy định khá linh hoạt, do là khi “người
được đại diện biết mà không phản đối trong thời hạn hợp lý” Điều này làm cho “việc không phản đổi trong thời hạn hợp lý” đồng nghĩa với việc “đồng ý”, tức làm phát sinh
hệ quả pháp lý với hành vi đại diện Thời hạn hợp lý trong trường hợp này có thê hiểu là khi công việc mới bắt đầu hoặc mới được thực hiện một phần nhỏ, chưa đáng kẻ thì bị
người có công việc phản đối Nếu công việc đã được thực hiện phần lớn hoặc đã được
thực hiện xong, thì sự phản đôi không được coi là hợp lý.®
1.5 Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không
có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?
x
A 66
Trong Bản án số 94, việc Tòa án áp dụng quy định về “thực hiện công việc không
có ủy quyền” là hoàn toàn thuyết phục Căn cứ vào Điều 574 BLDS năm 2015: “7c hiện công việc không có ty quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công
việc nhưng đã tự nguyện thực hiện công việc đỏ vì lợi ích của người có công việc được
thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phan doi”
Ở đây, tại phần nhận định của Tòa án:
“15J Đối với số tiền 124.590.800 đồng (nợ gốc 100.000.000 đồng và nợ lãi
24.590.900 đồng) mà nguyên đơn ra trả nợ thay cho các bị đơn vào ngày 21/3/2009 tai Quy TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng, là số tiền nợ vay đến hạn hợp đông mà các bị đơn không thực hiện nghĩa vụ trả nợ, nên Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng xử lý tài sản thể chấp đề thu hôi nợ Mặc dù số tiền trên nguyên đơn
không có nghĩa vụ trả nợ, lại tự nguyện thực hiện trả nợ thay cho các bị đơn,
không có sự đồng ý hoặc ủy quyên của các bị đơn, nhưng việc nguyên đơn thực hiện việc trả nợ thay cho các bị đơn là nhằm không đề Quỹ TDTW chỉ nhánh Sóc Trăng xử lý tài sản thế chấp là nguyên đơn thực hiện công việc hoàn toàn vì lợi
ích của các bị đơn, sau khi thực hiện nguyên đơn cũng báo cho bị đơn biết và bị
đơn không phản đối Do đó, Tòa án cấp sơ thâm nhận định việc nguyên đơn thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho các bị đơn vào ngày 21/5/2009 là nguyên đơn thực hiện công việc không có ủy quyên là có căn cứ và phù hợp theo quy định tai Diéu
394 Bộ luật Dân sự năm 2005 (trong ung Điều 574 Bộ luật Dân sự năm 201%.”
Căn cứ vào lời khai của nguyên đơn cũng như các căn cứ liên quan, Tòa đã xác định hành vi của chị V là đúng với yêu cầu của Điều 574 khi chị V được xem là “người thực hiện công việc không có ủy quyên” và các bị đơn là “người có công việc được thực
°Lé Minh Hùng, //đZ (4), tr 39 - 41