PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với thực tiễn cuộc sống, đó cũng là công cụ cần thiết giúp học tốt các môn học khác. Toán học giúp học sinh nhận thức thế giới xung quanh và hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn. Đó cũng là lí do môn Toán là môn học xuyên suốt các các cấp học. Trong chương trình môn Toán cấp Tiểu học nói chung, lớp 4 nói riêng, mảng kiến thức về phân số chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Học sinh được học về phân số sau khi đã được học hoàn chỉnh về bốn phép tính với số tự nhiên và các dạng toán cơ bản trên tập số tự nhiên. Ở mảng kiến thức này học sinh sẽ mắc phải khó khăn trong "So sánh và xếp thứ tự các phân số". Nắm chắc kiến thức so sánh phân số sẽ giúp học sinh tiếp thu tốt các kiến thức liên quan phần phân số - kiến thức trọng tâm của chương trình toán lớp 4. Xuất phát từ những yếu tố nêu trên việc nâng cao chất lượng dạy học cũng như phát huy được tính tích cực của học sinh trong dạy học toán mảng Phân số nói chung và trong dạy học phần So sánh phân số nói riêng là một việc làm rất cần thiết đối với mỗi giáo viên. Vì thế tôi mạnh dạn đề ra giải pháp “Một số cách giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt so sánh phân số” PHẦN II: NỘI DUNG 1. Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết Trong quá trình dạy phần so sánh phân số, tôi nhận thấy học sinh cảm thấy khó, suy luận chậm, còn nhầm lẫn, không biết bắt đầu từ đâu. Qua thực tế giảng dạy nội dung này trong nhiều năm, tôi nhận thấy học sinh gặp những vướng mắc sau: - Một số bài toán so sánh phân số phức tạp mà việc so sánh bằng cách quy đồng mẫu số sẽ gặp khó khăn. - Một số bài toán yêu cầu học sinh so sánh bằng nhiều cách. - Một số bài toán cần so sánh nhiều phân số: sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ( tăng dần) hoặc từ lớn đến bé( giảm dần). Trong năm học 2021-2022 tôi tiến hành khảo sát 40 học sinh và đạt được kết quả: Kiến thức đạt được Số lượng Tỷ lệ Nắm chắc lí thuyết về so sánh phân số, xếp thứ tự các phân số 26 65% Vận dụng lí thuyết làm bài tập so sánh và xếp thứ tự phân số trong chương trình 24 60% Vận dụng lí thuyết làm những bài tập so sánh và xếp thứ tự phân số nâng cao ở mức độ 3( thông tư 22) 18 45% Vận dụng lí thuyết làm những bài tập so sánh và xếp thứ tự phân số nâng cao ở mức độ 4( thông tư 22) 10 25% Từ những kết quả khảo sát trên, tôi nhận thấy: đối với học sinh việc phát huy triệt để tính tích cực học tập, hăng say khi giải các bài toán về so sánh phân số là rất cần thiết. Các em có nhu cầu tự tìm tòi, tự phát hiện cách giải (căn cứ vào cách phân dạng và phương pháp giáo viên cung cấp) và nhờ đó tư duy sáng tạo phát triển rõ rệt. 2. Các biện pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt so sánh phân số 2.1. Biện pháp 1: So sánh phân số bằng cách quy đồng mẫu số hoặc tử số a. So sánh hai phân số cùng mẫu số: Ví dụ: So sánh hai phân số và Tổ chức cho các em có nhận xét gì về số 3, 5 ở phần tử số của 2 phân số và mẫu số của hai phân số đó như thế nào: Ta thấy : 3 < 5 nên < . Rút ra kết luận: Hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. Cho học sinh học thuộc và thực hành. Sau đó tôi hướng cho học sinh cách thực hiện chung như sau: và ( b ≠ 0); Nếu a > c > ; Nếu a < c < ; Nếu a = c = b. So sánh hai phân số khác mẫu số Ví dụ: So sánh các cặp phân số sau : a) và b) và Cho cá nhân học sinh nhận xét mẫu số của hai phân số như thế nào với nhau? Khi học sinh phát hiện hai mẫu số khác nhau ta sẽ yêu cầu làm cách nào để đưa về cùng chung mẫu số. Học sinh suy nghĩ và trả lời, phải quy đồng mẫu số của hai phân số (nếu học sinh không trả lời tôi gợi ý cho học sinh), hướng dẫn cho học sinh quy đồng và so sánh. Cách quy đồng mẫu số đơn giản nhất là lấy các mẫu số nhân với nhau. Riêng đối với học sinh có năng khiếu tôi sẽ mở rộng và định hướng học sinh sử dụng cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất thông qua việc xem cả hai mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. Sau đó nhân các mẫu số với nhau và cùng chia cho số tự nhiên vừa tìm được. Bài giải: a) Ta có : = = ; = = Vì > nên > b) Vì 15 : 5 = 3 nên = = ; ta thấy > nên > Rút ra kết luận: Khi so sánh hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi so sánh tử số của chúng với nhau. c. So sánh 2 phân số cùng tử số : Ví dụ: So sánh 2 phân số và Tổ chức cho các em có nhận xét gì về số 10 và 15 ở phần mẫu số của 2 phân số và tử số của hai phân số đó như thế nào. Ta thấy 10 < 15 nên > Rút ra kết luận: Hai phân số cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. Từ ví dụ trên tôi hướng cho học sinh cách thực hiện theo công thức chung như sau: và ( b,d ≠ 0 ): Nếu b < d > ; Nếu b > d < Nếu b = d = d. So sánh 2 phân số khác tử số Ví dụ: So sánh các cặp phân số a. và b. và Tiếp tục cho cá nhân học sinh nhận xét tử số của hai phân số như thế nào? ( tử số khác nhau). Vậy thì làm cách nào để đưa về cùng chung tử số, học sinh suy nghĩ và trả lời. Phải quy đồng tử số của hai phân số (nếu học sinh không trả lời tôi gợi ý cho học sinh), hướng dẫn cho học sinh quy đồng và so sánh các phân số: Bài giải : a. = = ; = = Vì < nên < b. = = Vì < nên < Rút ra kết luận: Muốn so sánh hai phân số không cùng tử số,ta có thể quy đồng tử số hai phân số đó rồi so sánh mẫu số của chúng với nhau. Phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại. 2.2. Biện pháp 2: So sánh phân số với đơn vị Ví dụ : So sánh phân số sau với 1. a, ; b, c, Bài làm: a, Ta thấy < mà = 1 nên < 1 b, Ta có: > mà = 1 nên > 1 c, Ta có = 1 Kết luận: - Nếu phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. - Nếu phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. - Nếu phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1. 2.3. Biện pháp 3: So sánh các phân số dựa vào tính chất cơ bản của phân số *Kiến thức cần nhớ: - Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. - Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. Ví dụ: Trong các phân số sau, phân số nào lớn nhất, phân số nào nhỏ nhất: ; ; Ta thấy : = = = =
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
PHẦN II: NỘI DUNG 3
1 Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết 3
2 Các biện pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt so sánh phân số 3
2.1 Biện pháp 1: So sánh phân số bằng cách quy đồng mẫu số hoặc tử số 3
a So sánh hai phân số cùng mẫu số: 4
b So sánh hai phân số khác mẫu số 4
c So sánh 2 phân số cùng tử số : 5
d So sánh 2 phân số khác tử số 5
2.2 Biện pháp 2: So sánh phân số với đơn vị 6
2.3 Biện pháp 3: So sánh các phân số dựa vào tính chất cơ bản của phân số 6
2.4 Biện pháp 4: So sánh phân số dựa vào phân số trung gian 7
2.5 Biện pháp 5: So sánh hai phân số dựa vào so sánh phần bù hoặc phần hơn so với 1 của các phân số 8
3 Kết quả đạt được 9
4 Kết luận 9
5 Kiến nghị, đề xuất 10
a Đối với tổ/ nhóm chuyên môn 10
b Đối với lãnh đạo nhà trường nhà trường: 10
c Đối với Phòng GDĐT, Sở GDĐT 10
Trang 2PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với thực tiễn cuộc sống, đó cũng là công cụ cần thiết giúp học tốt các môn học khác Toán học giúp học sinh nhận thức thế giới xung quanh và hoạt động có hiệu quả trong thực tiễn Đó cũng là lí do môn Toán là môn học xuyên suốt các các cấp học
Trong chương trình môn Toán cấp Tiểu học nói chung, lớp 4 nói riêng, mảng kiến thức về phân số chiếm một vị trí hết sức quan trọng Học sinh được học về phân
số sau khi đã được học hoàn chỉnh về bốn phép tính với số tự nhiên và các dạng toán
cơ bản trên tập số tự nhiên Ở mảng kiến thức này học sinh sẽ mắc phải khó khăn trong "So sánh và xếp thứ tự các phân số" Nắm chắc kiến thức so sánh phân số sẽ giúp học sinh tiếp thu tốt các kiến thức liên quan phần phân số - kiến thức trọng tâm của chương trình toán lớp 4
Xuất phát từ những yếu tố nêu trên việc nâng cao chất lượng dạy học cũng như phát huy được tính tích cực của học sinh trong dạy học toán mảng Phân số nói chung
và trong dạy học phần So sánh phân số nói riêng là một việc làm rất cần thiết đối với mỗi giáo viên Vì thế tôi mạnh dạn đề ra giải pháp “Một số cách giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt so sánh phân số”
Trang 3PHẦN II: NỘI DUNG
1 Thực trạng công tác dạy học và tính cấp thiết
Trong quá trình dạy phần so sánh phân số, tôi nhận thấy học sinh cảm thấy khó, suy luận chậm, còn nhầm lẫn, không biết bắt đầu từ đâu Qua thực tế giảng dạy nội dung này trong nhiều năm, tôi nhận thấy học sinh gặp những vướng mắc sau:
- Một số bài toán so sánh phân số phức tạp mà việc so sánh bằng cách quy đồng mẫu số sẽ gặp khó khăn
- Một số bài toán yêu cầu học sinh so sánh bằng nhiều cách
- Một số bài toán cần so sánh nhiều phân số: sắp xếp các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn ( tăng dần) hoặc từ lớn đến bé( giảm dần)
Trong năm học 2021-2022 tôi tiến hành khảo sát 40 học sinh và đạt được kết quả:
Nắm chắc lí thuyết về so sánh phân số, xếp thứ tự
Vận dụng lí thuyết làm bài tập so sánh và xếp thứ tự
Vận dụng lí thuyết làm những bài tập so sánh và xếp
thứ tự phân số nâng cao ở mức độ 3( thông tư 22) 18 45% Vận dụng lí thuyết làm những bài tập so sánh và xếp
thứ tự phân số nâng cao ở mức độ 4( thông tư 22) 10 25%
Từ những kết quả khảo sát trên, tôi nhận thấy: đối với học sinh việc phát huy triệt để tính tích cực học tập, hăng say khi giải các bài toán về so sánh phân số là rất cần thiết Các em có nhu cầu tự tìm tòi, tự phát hiện cách giải (căn cứ vào cách phân dạng và phương pháp giáo viên cung cấp) và nhờ đó tư duy sáng tạo phát triển rõ rệt
2 Các biện pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt so sánh phân số
2.1 Biện pháp 1: So sánh phân số bằng cách quy đồng mẫu số hoặc tử số
Trang 4a So sánh hai phân số cùng mẫu số:
Ví dụ: So sánh hai phân số
7
3
và 7 5
Tổ chức cho các em có nhận xét gì về số 3, 5 ở phần tử số của 2 phân số và mẫu
số của hai phân số đó như thế nào: Ta thấy : 3 < 5 nên
7
3 <
7
5
Rút ra kết luận: Hai phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn thì
phân số đó lớn hơn và ngược lại Cho học sinh học thuộc và thực hành Sau đó tôi hướng cho học sinh cách thực hiện chung như sau:
b
a
và
b
c
( b ≠ 0); Nếu a > c
b
a
>
b
c
;
Nếu a < c
b
a
<
b
c
; Nếu a = c
b
a
=
b c
b So sánh hai phân số khác mẫu số
Ví dụ: So sánh các cặp phân số sau : a)
3
2
và 5
4 b)
15
4
và 5 3
Cho cá nhân học sinh nhận xét mẫu số của hai phân số như thế nào với nhau? Khi học sinh phát hiện hai mẫu số khác nhau ta sẽ yêu cầu làm cách nào để đưa về cùng chung mẫu số Học sinh suy nghĩ và trả lời, phải quy đồng mẫu số của hai phân
số (nếu học sinh không trả lời tôi gợi ý cho học sinh), hướng dẫn cho học sinh quy đồng và so sánh
Cách quy đồng mẫu số đơn giản nhất là lấy các mẫu số nhân với nhau Riêng đối với học sinh có năng khiếu tôi sẽ mở rộng và định hướng học sinh sử dụng cách tìm mẫu số chung nhỏ nhất thông qua việc xem cả hai mẫu số cùng chia hết cho số
tự nhiên nào lớn hơn 1 Sau đó nhân các mẫu số với nhau và cùng chia cho số tự nhiên vừa tìm được
Bài giải: a) Ta có :
3
2
= 5 3
5 2
= 15
10 ;
5
4
= 3 5
3 4
= 15 12
Vì
15
12 >
15
10 nên
5
4 >
3 2
Trang 5b) Vì 15 : 5 = 3 nên
5
3
= 3 5
3 3
= 15
9 ; ta thấy
15
9 >
15
4 nên 5
3 >
15 4
Rút ra kết luận: Khi so sánh hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai
phân số đó rồi so sánh tử số của chúng với nhau
c So sánh 2 phân số cùng tử số :
Ví dụ: So sánh 2 phân số
10
7
và 15 7
Tổ chức cho các em có nhận xét gì về số 10 và 15 ở phần mẫu số của 2 phân số
và tử số của hai phân số đó như thế nào Ta thấy 10 < 15 nên
10
7 >
15 7
Rút ra kết luận: Hai phân số cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân
số đó lớn hơn và ngược lại
Từ ví dụ trên tôi hướng cho học sinh cách thực hiện theo công thức chung như sau:
b
a
và
d
a
( b,d ≠ 0 ): Nếu b < d
b
a
>
d
a
; Nếu b > d
b
a
<
d a
Nếu b = d
b
a
=
d a
d So sánh 2 phân số khác tử số
Ví dụ: So sánh các cặp phân số a
7
4
và 8
5
b
7
4
và 9
8 Tiếp tục cho cá nhân học sinh nhận xét tử số của hai phân số như thế nào? ( tử
số khác nhau) Vậy thì làm cách nào để đưa về cùng chung tử số, học sinh suy nghĩ
và trả lời Phải quy đồng tử số của hai phân số (nếu học sinh không trả lời tôi gợi ý cho học sinh), hướng dẫn cho học sinh quy đồng và so sánh các phân số:
Bài giải : a
7
4
= 5 7
5 4
= 35
20 ;
8
5
= 4 8
4 5
= 32 20
Vì
35
20 <
32
20 nên 7
4
<
8
5
b
7
4
=
2 7
2 4
= 14
8
Vì
14
8
<
9
8 nên
7
4 <
9 8
Trang 6Rút ra kết luận: Muốn so sánh hai phân số không cùng tử số,ta có thể quy đồng
tử số hai phân số đó rồi so sánh mẫu số của chúng với nhau Phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại
2.2 Biện pháp 2: So sánh phân số với đơn vị
Ví dụ : So sánh phân số sau với 1
a, ; b, c,
Bài làm: a, Ta thấy < mà = 1 nên < 1
b, Ta có: > mà = 1 nên > 1
c, Ta có = 1
Kết luận:
- Nếu phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1
- Nếu phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1
- Nếu phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1
2.3 Biện pháp 3: So sánh các phân số dựa vào tính chất cơ bản của phân số
*Kiến thức cần nhớ:
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác
0 thì được một phân số bằng phân số đã cho
- Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho
Ví dụ: Trong các phân số sau, phân số nào lớn nhất, phân số nào nhỏ nhất:
896
370
;
896896
370370
;
896896896 370370370
Ta thấy :
896896
370370
=
1001 896
1001 370
=
896
370
896896896
370370370
=
1001001 896
1001001 370
=
896 370
5
3
2
7
4 4
5
3 5
5
5
5
5 3
2
7 2
2
2
2
2 7
4 4
Trang 7Vậy
896
370
=
896896
370370
=
896896896 370370370
Đối với bài toán này tôi hướng học sinh quan sát kĩ về cấu tạo của phần tử số
và mẫu số của các phân số có đặc điểm gì đặc biệt Khi học sinh nhận ra sự tương đồng trong cấu tạo của các phân số ta sẽ hướng học sinh đến cách đưa phân số về dạng tối giản (nếu có thể) hoặc quy đồng phân số để so sánh
2.4 Biện pháp 4: So sánh phân số dựa vào phân số trung gian
*Kiến thức cần nhớ: So sánh qua phân số trung gian là ta tìm một phân số trung
gian sao cho phân số trung gian lớn hơn phân số này nhưng nhỏ hơn phân số kia Có
2 loại phân số trung gian
Loại 1: Trung gian lắp ghép
- Cách nhận dạng: Loại so sánh phân số bằng phân số trung gian này chỉ áp
dụng với những bài toán so sánh hai phân số mà tử của phân số thứ nhất bé hơn tử của phân số thứ hai và mẫu của phân số thứ nhất lớn hơn mẫu của phân số thứ hai hoặc ngược lại
- Cách làm :Ở dạng này ta chọn phân số trung gian bằng cách lấy tử số của phân
số này ghép với mẫu của phân số còn lại, ghép lại thành một phân số mới ( phân số trung gian) Sau đó so sánh các phân số đã cho với phân số trung gian rồi rút ra kết luận
- Ví dụ: a, So sánh cặp số sau mà không quy đồng và
Bài giải: Ta nhận thấy 16>15, 23 <29 nên ta chọn cách sánh bằng phân số trung
gian lắp ghép
Chọn phân số làm phân số trung gian Ta có: > > nên >
Loại 2: Chọn 1 làm phân số trung gian để so sánh với hai phân số đã cho
Loại này áp dụng được khi trong hai phân số có một phân số lớn hơn 1,một phân số nhỏ hơn 1
23
16
29 15
29
16
23
16
29
16
29
15
23
16
29 15
Trang 8Ví dụ: c, So sánh cặp số sau mà không quy đồng và
Ta có: < 1 và > 1 vậy < 1 < hay <
2.5 Biện pháp 5: So sánh hai phân số dựa vào so sánh phần bù hoặc phần hơn
so với 1 của các phân số
a So sánh phần bù với 1
Ví dụ: So sánh hai phân số (không quy đồng mẫu số hay tử số):
2016
2015 và 2017 2016
Ta thấy : 1-
2016
2015
= 2016
1 ; 1 -
2017
2016 = 2017 1
Vì
2016
1
>
2017
1 nên 2016
2015 <
2017 2016
Rút ra kết luận: Trong hai phân số nếu phân số nào có phần bù lớn hơn thì
phân số đó bé hơn và ngược lại
1-
b
a
< 1 -
d
c
thì
b
a
>
d
c
1-
b
a
> 1 -
d
c
thì
b
a
<
d
c
Cách này thường áp dụng với những bài toán so sánh phân số mà mẫu số hai phân số cùng lớn hơn tử số hai phân số một lượng như nhau
* Kết luận: Trong hai phân số nếu phân số nào có phần bù đến 1 lớn hơn thì phân
số đó bé hơn và ngược lại
b So sánh hai phân số dựa vào so sánh phần hơn so với 1 (phần thừa)
- Nhận dạng: Cách này thường áp dụng với những bài toán so sánh phân số mà
tử số của hai phân số cùng lớn hơn mẫu số của hai phân số một lượng như nhau Cách này dựa vào so sánh hai phân số có cùng tử số
Ví dụ: So sánh hai phân số:
1998
1999
và 1999 2000
Cách 1:Ta thấy:
1998
1999
- 1=
1998
1 ; 1999
2000 -1 =
mà
1998
1
> nên
1998
1999 >
1999 2000
9
7 10 13
9
7
10
13
9
7
10
13
9
7 10 13
1999 1
1999 1
Trang 9Cách 2:Ta thấy:
1998
1999 = 1 +
1998
1 ; 1999
2000 = 1 +
mà 1 = 1;
1998
1 > nên
1998
1999 >
1999 2000
* Kết luận: Trong hai phân số nếu phân số nào có phần thừa so với 1 lớn hơn
thì phân số đó lớn hơn và ngược lại
3 Kết quả đạt được
Qua việc nghiên cứu và vận dụng trực tiếp các giải pháp trong quá trình giảng dạy, tôi thấy kết quả học tập của học sinh rất khả quan Các em có hứng thú, say mê
trong học tập và cảm thấy tự tin hơn Có em sáng tạo khi giải các bài tập khó Cụ thể:
Kiến thức đạt được Số lượng Tỷ lệ
Nắm chắc lí thuyết về so sánh phân số, xếp thứ tự các
Vận dụng lí thuyết làm những bài tập so sánh và xếp thứ
tự phân số trong chương trình sách giáo khoa 38 95%
Vận dụng lí thuyết làm những bài tập so sánh và xếp thứ
tự phân số nâng cao ở mức độ 3( thông tư 22) 32 80%
Vận dụng lí thuyết làm những bài tập so sánh và xếp thứ
tự phân số nâng cao ở mức độ 4( thông tư 22) 24 60%
Từ đó cho thấy việc vận dụng các giải pháp này có thể tạo điều kiện cho nhiều đối tượng học sinh tham gia giải toán mà không ngần ngại (nhất là các học sinh tiếp thu chậm) Học sinh lớp tôi chủ nhiệm nắm vững kiến thức và kết quả cao Đây cũng
là một trong những vấn đề khuyến khích tôi có hứng thú dạy toán hơn nhất là phần
so sánh phân số Toán 4
Điều quan trọng nhất là giáo viên cần phải nhiệt tình, tận tâm khi giảng dạy Còn về phía học sinh, các em cũng cảm thấy thích thú hơn khi học phần toán này
4 Kết luận
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
1999 1
1999 1
Trang 10Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Câu nói trên luôn khắc sâu trong tâm trí tôi, thường xuyên nhắc nhở tôi phải cố gắng hơn nữa trong công tác “trồng người” phải luôn tận tâm, tận tuỵ vì học sinh thân yêu, vì một thế hệ tương lai tươi sáng
Trong hoạt động dạy học, người giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh Còn học sinh với vai trò là người chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động để chiếm lĩnh tri thức, rèn kỹ năng, kỹ xảo Người giáo viên cần sử dụng tốt các phương pháp dạy học, phương tiện dạy học Bản thân người học sinh cần tích cực, chủ động hoạt động Có như vậy, hoạt động dạy – học mới đạt hiệu quả Chính vì vậy, trong học tập không ai có thể thay thế người khác chỉ khi chủ thể chủ động nhận thức thì hoạt động của giáo viên mới có hiệu quả và hoạt động
học tập mới có ý nghĩa
5 Kiến nghị, đề xuất
Khi áp dụng các biện pháp trên vào thực tế ít nhiều đã mang lại những kết quả tốt, từng bước khắc phục những khó khăn mà học sinh lớp 4 thường vấp phải khi học
về so sánh phân số Với những kết quả đạt được ở trên, bản thân tôi có những kiến nghị như sau:
a Đối với tổ/ nhóm chuyên môn
- Tích cực tổ chức sinh hoạt chuyên môn, thảo luận và trao đổi tìm phương pháp dạy học môn Toán theo hướng tích cực, phát triển năng lực của học sinh
b Đối với lãnh đạo nhà trường nhà trường:
- Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề, bồi dưỡng để giáo viên
có cơ hội trao đổi, trình bày các cách hướng dẫn phù hợp cho học sinh nhằm nâng cao trình độ cho giáo viên
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn và đổi mới phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, cách hướng dẫn làm bài hay để tập thể giáo viên nêu ra những ý kiến đóng góp cho phù hợp với nội dung và phương pháp học
c Đối với Phòng GDĐT, Sở GDĐT
Trang 11-Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn, tập huấn phương pháp cho đội ngũ giáo viên nâng cao tay nghề
-Mở thêm các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ, nâng cao kiến thức chuyên môn cho giáo viên
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ trong quá trình giảng dạy mà tôi thấy có hiệu quả và đã mạnh dạn viết lại những việc làm của mình Tuy nhiên đó chỉ là ý kiến của cá nhân nên còn hạn hẹp, chưa bao quát được hết tất cả các vấn đề, chưa phủ kín phạm vi rộng, chắc chắn sẽ đang còn những thiếu sót nhất định Tôi rất mong các cấp quản lý, các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tài liệu này thêm phong phú và được áp dụng vào giảng dạy có hiệu quả hơn
Khắc Niệm, ngày 24 tháng 10 năm 2022
Xác nhận của nhà trường Người thực hiện
Nguyễn Thị Hòa