1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận so sánh các xét nghiệm máu procalcitonin, lactate, c reaction protein

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So Sánh Các Xét Nghiệm Máu Procalcitonin, Lactate, C-Reaction Protein
Tác giả Trần Khôi Nguyên
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Thanh
Trường học Trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng
Chuyên ngành Xét Nghiệm Y Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 49,78 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU:Viêm là phản ứng sinh học của cơ thể chống lại các tác nhân gây viêm như vi sinh vật, tác nhân hóa học, vật lý …, hoặc từ các tác nhân bên trong cơ thể như hoại tử do thiếu má

Trang 1

TIỂU LUẬN:

SO SÁNH CÁC XÉT NGHIỆM MÁU

PROCALCITONIN, LACTATE,

C-REACTION PROTEIN

GVHD: TS LÊ VĂN THANH – khoa Sinh hóa bệnh viện Chợ Rẫy

HV: TRẦN KHÔI NGUYÊN

MSHV: 196081050

LỚP : CK19-CH2-XN1

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG

KHOA XÉT NGHIỆM Y HỌC

Trang 2

I GIỚI THIỆU:

Viêm là phản ứng sinh học của cơ thể chống lại các tác nhân gây viêm như vi sinh vật, tác nhân hóa học, vật lý …, hoặc từ các tác nhân bên trong cơ thể như (hoại

tử do thiếu máu cục bộ, bệnh tự miễn …) Các biểu hiện của viêm thường thấy là nóng, sưng, đỏ, đau tại vị trí viêm Ngoài ra, các tình trạng viêm bên trong mắt thường không thể nhìn thấy được thể hiện qua bệnh lý như: viêm ruột thừa, viêm đại tràng, viêm ruột, viêm bàng quang …

Viêm được chia thành 2 dạng là viêm cấp tính và viêm mạn tính:

 Viêm cấp tính là tình trạng viêm do tác nhân gây viêm tấn công bất ngờ trong một thời gian ngắn, gây nên phản ứng viêm nhưng không kéo dài (vài giờ hoặc vài ngày) Viêm cấp tính có thể chuyển sang viêm mạn tính Phản ứng chủ yếu của viêm cấp tính là phản ứng rỉ, phản ứng hư biến, nếu nhẹ thì

là các tổn thương thoái hóa, nếu nặng thì là tổn thương hoại tử của tế bào,

cơ quan.

 Viêm mạn tính thường bắt đầu từ một viêm cấp tính, tuy nhiên một số trường hợp viêm tiến triển âm ỉ, chậm, kéo dài (viêm lao), người bệnh thường chỉ có biểu hiện mệt, sốt nhẹ, không thể xác định được thời gian bắt

Trang 3

Các nguyên nhân gây viêm như:

 Nhiễm trùng: do vi khuẩn, virus, nấm, kí sinh trùng …

 Tác nhân hóa học: hữu cơ, vô cơ trong công nghiệp hoặc trong y học …

 Tác nhân vật lý: dị vật, tai nạn chấn thương, tia xạ …

 Miễn dịch: phản ứng quá mẫn với một số dị nguyên như lông thú, phấn hoa, thức ăn, thuốc …, trong các bệnh tự miễn như viêm tuyến giáp Hashimoto, viêm khớp dạng thấp …

 Tác nhân nội sinh: tổ chức hoại tử kín, tổ chức ung thư, sản phẩm chuyển hóa gây viêm (ure máu tăng gây viêm màng phổi, màng tim).

Các xét nghiệm máu thường dùng để đánh giá tình trạng viêm như:

 CRP (C-reaction protein)

 PCT (Procalcitonin)

 Lactate

 VS (tốc độ máu lắng)

 Bạch cầu

 …

Trang 4

II TRÌNH BÀY:

Nội dung

CRP (C-reaction protein)

PCT (Procalcitonin)

Lactate

1 Nguồn

gốc sản sinh

- CRP là một loại glycoprotein được sản xuất tại gan có đặc điểm là kết tủa với polysaccharid C của phế cầu

- CRP bình thường không được sản xuất

Khi có tình trạng viêm cấp, mô cơ thể bị phá hủy gây giải phóng các interleukin 1 và 6 sẽ kích thích sản xuất protein này và gây tăng nhanh nồng độ CRP

-  Procalcitonin (PCT) là tiền chất của hormon calcitonin, được cấu tạo

từ 116 acid amin quá trình bài tiết PCT xảy ra chủ yếu là tế bào C tuyến giáp Nơi tổng hợp và giải phóng PCT chủ yếu vẫn là tại gan

giải phóng PCT được kích thích trực tiếp bởi độc tố của vi khuẩn hoặc gián tiếp bởi các yếu tố thể dịch (interleukin 1, interleukin 6, yếu tố

- Lactate được sản xuất bởi quá trình phân hủy

glycogen kị khí, hay lactate được sản xuất ra như hậu quả của quá trình chuyển hóa carbohydrat trong môi trường mà các tế bào không

có đủ oxy để có thể chuyển hóa carbohydrat qua chu trình Krebs thành các sản phẩm tận là CO2 và H2O

- Bình thường Lactate trong máu / dịch não tủy là rất thấp, chỉ tăng khi tế bào không được cung cấp đủ

Trang 5

trong huyết thanh hoại tử khối u TNFα)

trong đáp ứng qua trung gian tế bào Khác với tế bào thần kinh nội tiết, các tế bào chức năng của các mô mỡ, gan, phổi, dạ dày, thận…

không có khả năng thủy phân PCT thành

calcitonin Hậu quả calcitonin vẫn giữ mức thấp, trong khi đó PCT được bài tiết nhiều mà không được chuyển thành calcitonin nên tăng rất cao trong máu

- Bình thường PCT có nồng độ rất thấp trong máu và tăng dần khi có

oxy hoặc quá trình sản sinh năng lượng bị gián đoạn, khi đó các tế bào hồng cầu, não, cơ sản sinh Lactate Gan và một phần nhỏ ở thận có khả năng chuyển hoá lactate Gan chịu trách nhiệm chuyển hoá khoảng 70% lượng lactate máu Khi lactate được sản xuất vượt quá khả năng của gan, như trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, lactate sẽ tích luỹ lại ở trong máu

Trang 6

xuất hiện nhiễm trùng.

2 Thời gian

bán hủy

- Khoảng 19 giờ - 19 – 24 giờ - Nồng độ Lactate giảm

gấp 2 lần sau mỗi 30 phút ở

220C

3 Loại mẫu - Huyết tương: sử dụng

chất chống đông Heparin, K2EDTA, …

- Huyết thanh

- Mẫu xét nghiệm tách huyết tương / huyết thanh ngay, ổn định khoảng 10 ngày ở nhiệt

độ phòng

- Huyết tương: sử dụng chất chống đông

Heparin, K2EDTA

- Huyết thanh

- Mẫu xét nghiệm trong vòng 2 giờ sau lấy máu

- Lưu được 24 giờ ở nhiệt độ phòng

- Huyết tương: sử dụng chất chống đông NaF

- Dịch não tủy

- Mẫu xét nghiệm sau khi

lấy được BẢO QUẢN

LẠNH, chuyển nhanh đến

phòng xét nghiệm, ly tâm tách huyết tương và thực

hiện ngay sau khi nhận

mẫu

4 Thời

điểm xét

nghiệm

- CRP tăng sau 6-8 giờ

kể từ lúc tình trạng viêm, nhiễm trùng xuất hiện

- PCT tăng sau 2 giờ, và nồng độ sẽ ổn định sau 3 giờ kể từ lúc tình trạng viêm, nhiễm trùng xuất

- Yếu tố tiên lượng đối với bệnh nhân hồi sức cấp cứu (nồng độ lactac máu > 30 mmol/L thì nguy cơ tử

Trang 7

- Tăng cao nhất vào khoảng 24 - 48 giờ

5 Các yếu

hưởng kết

quả xét

nghiệm

 Tăng

- Bệnh nhân có BMI cao, béo phì

- Phụ nữ mang thai, uống thuốc ngừa thai hoặc liệu pháp hormon

- Người hút thuốc, có bệnh cao huyết áp, đái tháo đường

- Bệnh nhân có nguy

cơ bệnh tim mạch

 Giảm

- Tập thể dục, vận động thể lực nhiều

- Dùng rượu bia

- Sử dụng thuống

 Tăng

- Bệnh nhân có BMI cao, béo phì

- Phụ nữ mang thai, uống thuốc ngừa thai hoặc liệu pháp hormon

- Người hút thuốc, có bệnh cao huyết áp, đái tháo đường

- Bệnh nhân có nguy cơ bệnh tim mạch

 Giảm

- Tập thể dục, vận động thể lực nhiều

 Mẫu huyết tương đục

có thể ảnh hưởng kết quả

 Tăng

- Tập thể dục, vận động thể lực nhiều trước khi lấy máu

- Cột garo quá chặt hoặc lâu

- Các chất: rượu, adrenalin, glucose, natri bicarbonat

 Giảm

- Tiến hành thực hiện xét nghiệm ngay sau khi lấy máu, để càng lâu nồng độ càng giảm

Trang 8

kháng viêm không steroid, aspirrin, corticosteroid, statin, thuốc chẹn beta giao cảm

- Khi LDH tăng cao sẽ làm acid lactic giảm giả tạo

6 Mục đích

xét nghiệm

- Đánh giá tình trạng nhiễm trùng sau phẫu thuật

- Phát hiện nhiễm trùng

và bệnh lý gây viêm

- Kiểm tra đáp ứng điều trị trong các bệnh

lý nhiễm trùng (chủ yếu là nhiễm trùng do

vi khuẩn)

- CRP là một protein pha cấp, từ sau 6 - 12 giờ kể từ lúc bệnh nhân

- Phân biệt viêm nhiễm

do vi khuẩn hay không

do vi khuẩn

- Theo dõi, đánh giá nguy cơ nhiễm trùng (nhiễm trùng huyết, …)

- Đánh giá tiên lượng và diễn biến của bệnh nhân

bị viêm nhiễm nặng (viêm tụy cấp …)

- Chỉ dẫn, đánh giá hiệu quả điều trị kháng sinh Bình thường : < 0.05

- Thực hiện nhằm xác định tình trạng nhiễm toan acid lactic cao ở người

- Chẩn đoán ban đầu đối với những người nghi ngờ nhiễm trùng huyết

- Theo dõi đáp ứng hiệu quả điều trị bệnh cấp tính như nhiễm trùng huyết, sốc, suy tim sung huyết

- Phân biệt nguyên nhân gây viêm màng não do vi khuẩn hay virus

Trang 9

phẫu thuật xong hoặc

từ lúc có dấu hiệu viêm

có thể phát hiện nếu

CRP tăng cao, CRP sẽ

giảm vào ngày thứ 3

- Nếu sau 3 ngày CRP

vẫn tăng kéo dài thì

nghĩ tới nhiễm trùng

sau phẫu thuật

- CRP cũng tăng trong

các nhiễm trùng cấp và

bệnh lý gây viêm như:

viêm ruột thừa, viêm

đại tràng, viêm khớp

dạng thấp, ung thư

hạch bạch huyết, bệnh

miễn dịch lupus ban

đỏ, …

- Bệnh nhân điều trị

ng/mL

- Không khuyến cáo dùng kháng sinh, nếu trị liệu giảm xuống mức này thì tiếp tục duy trì :

< 0.25 ng/mL

- Khuyến cáo và cân nhắc sử dụng kháng sinh : > 0.25 ng/mL

- Bắt buộc dùng kháng sinh: > 0.5 ng/mL

- Nhiễm trùng do đáp ứng viêm hệ thống, nguyên nhân và do chấn thương hoặc sau phẫu thuật chấn thương, sốc tim … : 0.5 - 2.0 ng/mL

- Đáp ứng viêm hệ thống nghiêm trọng

- Có giá trị trong trường hợp tiên lượng với các bệnh nhân hồi sức cấp cứu

- Chẩn đoán xác định tình trạng nhiễm toan chuyển hóa:

 Được gọi là tăng axit lactic máu (hyperlactatémie) khi có tăng nồng độ axit lactic trong máu nhưng chưa có biến đổi pH máu

 Được gọi là nhiễm toan lactic

(hyperlactacidémie) khi có tăng nồng độ axit lactic máu

Trang 10

nhiễm trùng hay ung

thư, xét nghiệm CRP

đặc biệt quan trọng để

đánh giá hiệu quả điều

trị Nồng độ CRP sẽ

tăng lên nhanh, giảm

xuống bình thường

theo đúng chu kỳ nếu

bệnh nhân đáp ứng

điều trị tốt

- CRP hs được sử dụng

để phát hiện sớm nguy

cơ biểu hiện bệnh ở

người có tiền sử gia

đình mắc bệnh tim

mạch:

 Nguy cơ tim

mạch thấp: CRP hs <

(SIRS) nguyên nhân do nhiễm trùng hệ thống hoặc nhiễm trùng huyết, chưa suy đa tạng: 2.0 – 10.0 ng/mL

(thường > 7 mmol/L) đi kèm với giảm pH máu

-Xét nghiệm có thể hữu ích trong gợi ý nguyên nhân gây tình trạng nhiễm toan chuyển hóa với tăng khoảng trống anion:

 Nhiễm toan lactic thứ phát do giảm oxy mô (nhiễm toan lactic typ A): Các tình trạng sốc do tim, nhiễm khuẩn, giảm thể tích…

 Nhiễm toan lactic nguyên phát không

đi kèm với tình trạng

Trang 11

 Nguy cơ tim

mạch vừa: CRP hs 1-3

mg/l

 Nguy cơ tim

mạch cao: CRP hs >

3mg/l

giảm oxy mô (nhiễm toan lactic typ B): gợi ý các căn nguyên đái tháo đường, suy thận mạn, suy gan, dùng biguanid, ngộ độ một số chất (Ví dụ: salicylate, ethylene glycol, ethanol) và đôi khi có thể gặp ở các bệnh nhân có tình trạng thiếu hụt bẩm sinh enzyme -Xét nghiệm có thể được sử dụng như một yếu tố tiên lượng đối với bệnh nhân hồi sức cấp cứu, nhất là khi

Trang 12

nồng độ lactac máu > 30 mmol/L thì nguy cơ tử vong gần như không tránh khỏi

7 Giá trị

sinh học

- Người bình thường trưởng thành: < 5 mg/L

- Nguy cơ nhiễm trùng

> 10 mg/L

- Trẻ vừa sanh bình thường : <0.6 mg/L

- Trẻ sanh được 1 tuần bình thường: < 1.6 mg/L

- Người trưởng thành bình thường: < 0.3 ng/mL

- Nguy cơ nhiễm trùng huyết hoặc shock nhiễm trùng thấp: < 0.5 ng/mL

- Nguy cơ nhiễm trùng huyết hoặc shock nhiễm trùng cao: > 2 ng/mL

- Choáng, nhiễm trùng huyết: > 10 ng/mL

- Huyết tương: 0.5 - 2.2 mmol/L

- Dịch não tủy: 1.1 - 2.4 mmol/L

- Nguy cơ tử vong cao khi nồng độ Lactate máu > 30 mmol/L

- Nhiễm toan lactic khi nồng độ Lactate máu > 7 mmol/L kèm giảm pH máu

8 Hạn chế

của xét

nghiệm

- Thời gian phát hiện viêm, nhiễm trùng lâu hơn một số xét nghiệm

- Chi phí cao

- Một số trường hợp có thể làm tăng PCT nhưng

- Có quá nhiều ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm trong quá trình trước xét

Trang 13

trong việc

đánh giá

viêm, nhiễm

trùng

khác như: PCT, …

- Không đặc hiệu hẳn cho viêm, nhiễm trùng, CRP có thể tăng thoáng qua do nhiều loại kích thích khác không phải viêm

không do viêm hay nhiễm trùng như:

 Sốc tim kéo dài

 Ung thư phổi tế bào nhỏ

 Sau chấn thương, bỏng nặng, phẫu thuật lớn

 Trẻ sơ sinh (< 48h sau sinh)

nghiệm (chất chống đông, tình trạng vận động của bệnh nhân, cột dây garo quá lâu, thời gian lấy mẫu, ly tâm …)

- Có nhiều nguyên nhân làm tăng nồng độ Lactate không phải viêm

III MỘT SỐ XÉT NGHIỆM KHÁC :

 VS (tốc độ lắng máu):

 VS không đặc hiệu cho chẩn đoán bệnh nào mà giúp phát hiện một cách sợ

bộ tình trạng rối loạn sinh học liên quan đến phản ứng viêm của cơ thể Do

đó, xét nghiệm VS được chỉ định tầm soát trong nhiều bệnh, như “tín hiệu” của triệu chứng viêm.

Trang 14

 VS cũng được chỉ định để theo dõi tình trạng viêm nhiễm, bệnh lý ác tính như:  n hồi máu cơ tim cấp, sốt thấp cấp, …

 VS dùng trong theo dõi các bệnh lý xác định (ví dụ bệnh nhiễm trùng điều trị bằng kháng sinh, bệnh tự miễn điều trị bằng corticoid…) Khi chỉ số VS bình thường dần phản ánh tình trạng bệnh đang được cải thiện.

 Trong bệnh đau xơ cơ do thấp, cần theo dõi tốc độ lắng hồng cầu định kỳ bằng xét nghiệm VS để quyết định liều prednisolon cần sử dụng.

đoán phân biệt hay theo dõi quá trình điều trị bệnh Hiện nay, CRP được dùng phổ biến hơn, ó giá trị chẩn đoán hơn do VS bị hạn chế bởi sự thay đổi của nồng độ globulin máu và hematocrit

 Ngoài ra, thời gian thực hiện xét nghiệm VS cũng lâu hơn các xét nghiệm khác.

 Chỉ số bình thường VS:

+ Nam giới dưới 50 tuổi: Nhỏ hơn 15 mm/h.

+ Nữ giới dưới 50 tuổi: nhỏ hơn 20 mm/h

Trang 15

+ Nam giới trên 50 tuổi: Nhỏ hơn 20 mm/h.

+ Nữ giới trên 50 tuổi: nhỏ hơn 30 mm/h.

+ Trẻ sơ sinh đến trẻ dậy thì: 3 – 13 mm/h

 Chỉ số VS tăng cao rõ ràng do các bệnh sau:

- Nhiễm trùng do vi khuẩn.

- Bệnh cấp tính như viêm ruột thừa, viêm phổi.

- Bệnh mạn tính như viêm xương, áp-xe, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn.

- Phản ứng viêm mạn tính như: viêm động mạch thái dương, viêm đa khớp mạn tính tiến triển, viêm hồi đại tràng chảy máu, đau xơ cơ do thấp.

- Bệnh khối u và ung thư như: Đau tủy xương, u lympho.

- Bệnh nhồi máu cơ tim cấp.

- Do nhiễm nấm hoặc ký sinh trùng.

Trang 16

- Thiếu máu nặng

 VS máu giảm do các nguyên nhân thường gặp sau:

- Giảm albumin máu.

- Thiếu hụt yếu tố V.

- Thiếu máu hồng cầu hình liềm.

- Suy tim xung huyết.

- Bệnh đa hồng cầu tiên phát

 BẠCH CẦU (WBC - White blood cell):

 Bạch cầu là t hành phần không thể thiếu trong máu người, giữ chức năng phát hiện và tiêu diệt các yếu tố lạ có nguy cơ gây bệnh xuất hiện trong máu khắp cơ thể Không chỉ có 1 loại bạch cầu trong máu người, mà được phân thành các loại theo chức năng và nhiệm vụ khác nhau:

 Bạch huyết bào -T (T-lymphocytes): điều khiển hệ miễn dịch, diệt siêu

vi khuẩn và các tế bào ung thư.

Trang 17

 Bạch cầu trung tính: tiêu diệt vi khuẩn, chống viêm nhiễm, xử lý các

mô nếu bị tổn thương.

 Bạch huyết bào - B (B-lymphocytes): sản sinh kháng thể.

 Bạch cầu đơn nhân to, bạch huyết bào: chống lại viêm nhiễm và có liên quan đến sản sinh kháng thể.

 Giá trị trung bình của WBC là 3.5 - 10.5 x 109 tế bào /L

 Số lượng bạch cầu thường tăng khi cơ thể bị viêm nhiễm, mắc bệnh lý bạch cầu, hội chứng tăng sinh tủy mạn ác tính Ngược lại, số lượng bạch cầu giảm khi cơ thể nhiễm virus, bệnh bạch cầu cấp, suy tủy xương,…

 Để đánh giá chính xác bệnh lý thì cần dựa vào các chỉ số xét nghiệm liên quan như: LYM, MONO, NEUT, EOS, BASO,…

- Chỉ số NEUT (Bạch cầu trung tính Neutrophil)

 Chỉ số này tăng cao nếu người bệnh bị nhiễm trùng, các tình trạng tăng sinh tủy xương phản ứng hay tăng sinh tủy ác tính mạn tính, dùng

corticoid, stress,…

 Chỉ số này giảm khi bị nhiễm virus, thuốc ức chế miễn dịch, suy tủy hoặc hoặc hóa chất,…

Trang 18

- Chỉ số LYM (Bạch cầu Lympho - Lymphocyte)

 Bình thường, giá trị LYM từ 19 - 48% (0.6-3.4 g/L).

 Chỉ số LYM tăng trong trường hợp bệnh CLL, lao, bệnh Hogdkin, do nhiễm 1 số virus khác, nhiễm khuẩn mạn,…

 Chỉ số giảm khi nhiễm HIV/AIDS, giảm miễn nhiễ m, các ung thư, ức chế tủy xương do hóa chất trị liệu,…

- Chỉ số MONO (bạch cầu Mono - Monocyte)

 Bình thường, giá trị MONO từ 4 - 8% ( 0-0.9 g/L).

khuẩn của nhiễm virus, rối loạn sinh tủy, bệnh bạch cầu dòng mono,…

 Chỉ số MONO giảm trong trường hợp thiếu máu do ung thư các loại, suy tủy, sử dụng glucocorticoid,…

- Chỉ số EOS (Bạch cầu đa múi ưa acid - Eosinophil) 

 Bình thường, giá trị EOS từ khoảng 0 - 7% (0 - 0.7 g/L).

 Chỉ số EOS tăng trong bệnh dị ứng, nhiễm kí sinh trùng.

Ngày đăng: 05/01/2025, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w