Tạo vị ngọt cho bánh, kẹo, tạo cấu trúc, màu sắc, hương vị thơm ngon cho sản phẩm.. Đường glucose syrup chuyên dùng để sản xuất bánh kẹo, có tác dụng làm ngọt, tạo đặc và ngăn chặn quá t
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM
BÀI CHUẨN BỊ MÔN: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN BÁNH KẸO
BÀI 5: QUY TRÌNH SẢN XUẤT KẸO NOUGAT
GVHD: NGUYỄN HUỲNH QUẾ ANH LỚP DHDBTP18A-ST7-TỔ 2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 11 năm 2024
2 Trần Thị Diệu Hồng 22632261
3 Trương Nguyễn Huyền Linh 22637931
Trang 2MỤC LỤC BÁO CÁO
I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 5
1 Nguyên liệu chính 5
1.1 Đường Sacharose 5
1.2 Gelatin lá 5
1.3 Glucose syrup 6
1.4 Sữa bột 6
1.5 Muối 7
1.6 Vani 8
1.7 Bơ lạt 8
1.8 Hạt các loại 9
1.9 Nước 10
II NGUYÊN LIỆU 10
III DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ 10
IV QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 11
V THUYẾT MINH QUY TRÌNH 12
VI BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 13
VII CÂU HỎI CHUẨN BỊ 14
VIII KẾT QUẢ DỰ KIẾN 15
IX KẾT QUẢ THỰC TẾ 15
Trang 3MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Đường Sacharose 3
Hình 2: Gelatin lá 4
Hình 3: Glucose syrup 4
Hình 4: Sữa bột 5
Hình 5: Muối ăn 5
Hình 6: Hương liệu (vanilla) 6
Hình 7: Bơ lạt 6
Hình 8: Hạt các loại 7
Hình 9: Nước 8
MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Chỉ tiêu về đường trong sản xuất 4
Bảng 2: Các chỉ tiêu cảm quan của sữa bột 6
Bảng 3: Chỉ tiêu của hương muối trong sản xuất bánh kẹo 7
Bảng 4: Chỉ tiêu chất lượng về bơ (QCVN 5-4:2010/BYT) 8
Trang 4BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
Võ Thị Mai Lan 22658991 - Bố trí thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi
- Tổng hợp word
- Kết quả dự kiến, thực tế
Trần Thị Diệu Hồng 22632261 - Tổng quan nguyên liệu
(1.1 đến 1.5)
- Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm
Lê Thị Trúc Ly 22657401 - Tổng quan nguyên liệu
(1.6 đến 1.9)
- Nguyên liệu
Trương Nguyễn Huyền
Linh
22637931 - Sơ đồ khối
- Thuyết minh quy trình
Trang 5I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
1 Nguyên liệu chính
1.1 Đường Sacharose
Sacharose là loại đường được tách ra chủ yếu từ mía đường hay củ cải đường, sau đó sẽ tiến hành làm tinh khiết và kết tinh, có vai trò cung cấp năng lượng cho
cơ thể, có nhiều trong mía, mật ong, củ cải đường, thốt nốt, một số trái cây Tinh thể không màu, không mùi, có vị ngọt, tan nhiều trong nước Trong môi trường acid và nhiệt độ cao dễ bị thủy phân tạo ra glucose và fructose (hiện tượng đường nghịch chuyển) Tạo vị ngọt cho bánh, kẹo, tạo cấu trúc, màu sắc, hương vị thơm ngon cho sản phẩm Nguồn nguyên liệu cho phản ứng Maillaird, phản ứng caramel Công thức phân tử: C12H22O11
Hình 1: Đường Sacharose
1
Cảm quan
- Màu sắc
- Mùi
- Vị
- Trạng thái
- Trắng sáng
- Mùi đặc trưng, không có mùi lạ
- Ngọt thanh, không lẫn vị khác
- Tinh thể rời khô, tương đối mềm
2 Hàm lượng đường saccharose (%) 99,8 99,62
Bảng 1: Chỉ tiêu về đường trong sản xuất
1.2 Gelatin lá
Gelatin là chế phẩm được tạo ra từ collagen chiết xuất ở phía dưới da, xương của động vật hoặc từ thực vật Đây là một loại protein không vị, không mùi, chúng trong suốt hoặc có màu hơi vàng
Bột gelatin được sản xuất từ Gelatin, có tác dụng giúp ổn định cấu trúc thực phẩm, tránh hiện tượng tách lỏng để từ đó giúp thành phẩm có kết cấu bền hơn, đạt kết quả như mong đợi Với các đặc tính trên, bột Gelatin được ứng dụng nhiều
Trang 6trong chế biến thực phẩm: Làm bánh, nấu chè, kẹo…Trong kẹo nougat, đây là chất tạo keo đông, góp phần tạo cấu trúc cho kẹo
Hình 2: Gelatin lá
1.3 Glucose syrup
Glucose syrup là loại siro được thủy phân từ tinh bột, nguồn gốc chủ yếu là từ ngô, hoặc cũng có thể là khoai tây, lúa mì, lúa mạch, gạo sắn Đường glucose syrup chuyên dùng để sản xuất bánh kẹo, có tác dụng làm ngọt, tạo đặc và ngăn chặn quá trình kết tinh đường, lại đường và giữ cho bánh kẹo có độ ẩm lâu hơn, làm bánh kẹo có độ tươi lâu hơn Bạn có thể hiểu là kéo dài hạn sử dụng của bánh kẹo ở chất lượng tốt nhất
Phân loại theo chỉ số DE – Dextrose Equivalent
DE là yếu tố quan trọng nhất để xem xét và chọn Glucose syrup Đây là thông
số kỹ thuật mô tả mức độ phân tử tinh bột đã được phân hủy thành các loại đường đơn giản hơn
Phương pháp thủy phân tinh bột và mức độ phản ứng thủy phân khác nhau thì đặc điểm và công dụng của các loại Glucose syrup khác nhau Quá trình thủy phân tiến hành càng dài, lượng đường khử được tạo ra càng nhiều thì DE càng cao
Hình 3: Glucose syrup
Trang 71.4 Sữa bột
Sữa bột có nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như protein,
cacbohydrat, kem, photpho, vitamin A, D, B6, B12 Sữa bột giúp làm cho kẹo nougat có độ mịn và dẻo, tạo cấu trúc mềm mại Đồng thời, sữa bộtcung cấp
hương vị thơm béo, ngọt dịu đặc trưng, làm tăng thêm vị ngon cho kẹo Ngoài
ra, nhờ chứa protein, sữa bột giúp kẹo giữ được hình dáng, không bị chảy hoặc biến dạng khi gặp nhiệt độ cao
Hình 4: Sữa bột
1 Màu sắc Từ màu trắng sữa đến màu kem nhạt
2 Mùi, vị Thơm, ngọt đặc trưng của sữa bột, không có mùi lạ, vị lạ
3 Trạng thái Dạng bột, đồng nhất, không bị vón cục, không có tạp chất
lạ
Bảng 2: Các chỉ tiêu cảm quan của sữa bột
1.5 Muối
Muối trong sản xuất thường dùng là NaCl Trong sản xuất kẹo nougat muối
đóng vai trò quan trọng trong việc làm dịu vị ngọt gắt của đường, tạo ra hương
vị hài hòa và dễ chịu hơn Ngoài ra, muối còn giúp làm nổi bật hương vị của
các nguyên liệu khác như sữa bột và các loại hạt Một lượng nhỏ muối cũng có tác dụng ổn định kết cấu, giúp kẹo không bị quá mềm hoặc quá dẻo
Trang 8Hình 5: Muối ăn
1 Màu sắc Màu trắng
3 Vị Dung dịch 5% có vị mặn thuần khiết đặc trưng của muối, không có vị lạ
4 Trạng thái Khô rời
Bảng 3: Chỉ tiêu của hương muối trong sản xuất bánh kẹo
1.6 Vani
Hương vani thiên nhiên được sản xuất từ quá trình lên men tự nhiên của trái vanilla Vanilla là thành phần chính của hương vani thiên nhiên chiếm đến khoảng 85%, tiếp theo là phydroxybenzal-dehyd khoảng 9% và p-hydroxy-benzyl methyl ether khoảng 1%, phần còn lại chia cho khoảng 200 chất tạo mùi khác và tuy ít, nhưng chúng tạo ra dấu ấn riêng cho các thương hiệu vani khác nhau, như Bourbon, Tahiti….Trong sản xuất kẹo nougat vani giúp cân bằng hương vị ngọt béo từ sữa giúp cho vị ngọt của kẹo dịu hơn
Hình 6: Hương liệu (vanilla)
1.7 Bơ lạt
Bơ là sản phẩm làm từ sữa, là một thành phần quan trọng trong các nguyên liệu làm bánh và kẹo Trong sản xuất kẹo nougat, bơ giúp tạo độ mịn và kết cấu mềm dẻo cho kẹo Ngoài ra nó còn giúp ổn định kết cấu làm cho kẹo có độ cứng vừa phải, không bị dính, đồng thời duy trì độ mềm cho kẹo làm cho kẹo nougat không bị qua 1cung71 khi để lạnh và không bị quá mềm khi ở nhiệt độ khá cao
Trang 9Hình 7: Bơ lạt
Hàm lượng chất béo sữa(%) 80 TCVN 8151-3:2009
TCVN 8154:2009 Chỉ số peroxyd, mili đương
lượng oxy hoạt động/kg
Bảng 4: Chỉ tiêu chất lượng về bơ (QCVN 5-4:2010/BYT)
1.8 Hạt các loại
Hạnh nhân
- Loại hạt quan trọng nhất trong làm bánh kẹo và được sử dụng rất phổ biến
Có 2 loại hạnh nhân: hạnh nhân đầng và hạnh nhân ngọt
+ Hạnh nhân đẳng thường được dùng với mục đích tạo vị
+ Hạnh nhân ngọt dùng để làm kẹo và một số món tráng miệng
- Hạnh nhân cũng được xem là hạt khá tốt cho sức khỏe tim mạch vì có hàm lượng cholesterol khá thấp Hơn 70% chất béo của hạt là acid béo không no
có 1 nối đôi
Trái cây sấy khô
Trái cây sấy khô đã được loại bỏ gần như toàn bộ hàm lượng nước thông qua các phương pháp làm khô Quả co lại trong quá trình sấy, để lại một quả khô nhỏ, giàu năng lượng Thời gian bảo quản của trái cây sấy khô so với trái cây tươi lâu hơn và được xem như một món ăn nhẹ tiện dụng
Trang 10Hình 8: Hạt các loại
1.9 Nước
Nước uống đóng chai là các sản phẩm nước uống được cung cấp trên thị trường bằng hình thức đóng chai Nước có thể có chứa khoáng chất và CO2 tự nhiên hoặc bổ sung nhưng không phải là nước khoảng và không được chứa đường, các chất tạo ngọt, các chất tạo hương hoặc bất kỳ loại thực phẩm nào khác Nước giúp hòa tan đường và các thành phần khác, tạo ra một hỗn hợp đồng nhất
Hình 9: Nước
- Đường sacharose: 300g
- Gelatin lá: 20g
- Glucose syrup: 20g
- Sữa bột: 30g
- Muối: 1.5g
- Nước: 120g
- Vani lỏng: 5g
- Bơ lạt: 30g
- Hạt các loại: 300g
III DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
- Tô, chén, muỗng
- Khuôn
- Cân điện tử
- Lò nướng, chảo, nồi, nhiệt kế
- Khay nướng
Trang 11- Giấy gói kẹo
Đường saccarose
+ glucose syrup
Hòa tan
Cô đặc
Lòng trắng
Đánh tạo bọt Đánh trộn 1
Đánh trộn 2
Đánh trộn 3
Bơ, sữa bột
Các loại hạt
Làm nguội
Cắt
Bao gói
Sản phẩm
Nhiệt độ: 50C
Gelatin+ nước Ngâm
Nhiệt độ: 1350C Khuấy
Nhiệt độ: 600C
Trang 12V THUYẾT MINH QUY TRÌNH
1 Chuẩn bị
Đường sacharose: 300g Gelatin lá: 20g
Glucose syrup: 20g Sữa bột: 30g
Muối: 1.5g Vani: 5g
Bơ lạt: 30g Hạt các loại: 300g Nước: 120g
Hòa tan đường saccarose và glucose syrup vào nước, nấu ở
800C cho đến khi tan hết Nhiệt độ: 800C
Cho nước và đường nấu sôi ở nhiệt độ 1350C
4 Đánh tạo bọt
Đánh lòng trứng lên tạo bọt
5 Đánh trộn 1
Sau khi lòng trắng trứng đã tạo bọt thì cho gelatin đã được ngâm với nước đã được chuẩn
bị trước vào bâu và đánh sau đó cho dung dịch đường đã nấu vào và đánh cho đều với tốc độ max
Trang 136 Đánh trộn 2
Cho bơ, sữa bột vào hỗn hợp trộn bằng máy tốc độ medium Tốc độ medium
7 Đánh trộn 3
Cho các loại hạt vào vàtrộn đều với hỗn hợp
8 Làm nguội
Cho khuôn kẹo vào ngăn đông
tủ lạnh
Dùng dao cắt kẹo thành những khối tùy thích
10 Bao gói
Dùng thanh kẹo đã được cắt quấn quanh thanh kẹo đó bằng giấy gạo và cho vào túi kẹo để bảo quản
VI BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM
- Tên thí nghiệm: Khảo sát điểm sôi của syrup ở 2 mức (1350C, 1400C) ảnh hưởng đến cấu trúc, chất lượng của kẹo nougat
- Mục tiêu: Tìm ra điểm sôi của syrup phù hợp để làm kẹo nougat
- Yếu tố khảo sát: Khảo sát điểm sôi của syrup ở 2 mức (1350C và 1400C)
- Bố trì thí nghiệm: Ngẫu nhiên một yếu tố
- Yếu tố cố định: Các nguyên liệu, phụ gia còn lại của công thức và các
thông số kĩ thuật của quá trình
- Bảng bố trí thí nghiệm
Thể tích
Trang 14Khối lượng riêng (g/ml)
Khối lượng (g)
Bề dày kẹo (cm)
Màu sắc
Mùi vị
Cấu trúc
- Chỉ tiêu theo dõi:
Thể tích kẹo
Khối lượng riêng của kẹo
Khối lượng kẹo (g)
Bề dày của kẹo
Màu sắc
Mùi vị
Cấu trúc
﹣ Phương pháp xác định thể tích: đo thể tích chiếm chỗ bằng hạt kê
﹣ Phương pháp đánh giá cảm quan: Mô tả nhanh
VII CÂU HỎI CHUẨN BỊ
Câu 1: Mục tiêu bài thí nghiệm?
- Tìm ra điểm sôi của syrup phù hợp để làm kẹo nougat
Câu 2: Phương pháp nào hoặc hoạt động nào trong bài thí nghiệm để hoàn thành các mục tiêu đó?
- Phương pháp đo thể tích, khối lượng riêng và khối lượng của kẹo
- Xác định điểm sôi của syrup phù hợp để làm kẹo nougat
Trang 15Câu 3: Liệt kê các câu hỏi có thể về các phương pháp thí nghiệm hay hoạt động trong lớp để đảm bảo sinh viên có thể hiểu được trước khi tiến hành làm thí nghiệm?
- Điểm sôi của syrup có ảnh hưởng đến cấu trúc kẹo? Giải thích?
- Cần lượng nước bao nhiêu để hòa tan hòa tan đường?
Câu 4: Nhóm thí nghiệm phải thu thập các số liệu nào?
- Cần thu thập thể tích kẹo, khối lượng riêng của kẹo, khối lượng kẹo, bề dày của kẹo, màu sắc, mùi vị và cấu trúc kẹo
Câu 5: Liệt kê các câu hỏi nếu có về việc tính toán?
- Bề dày của kẹo là bao nhiêu cm?
- Thể tích của kẹo?
- Khối lượng của kẹo thành phẩm?
- Khối lượng bơ, gelatin, bơ, glucose syrup cần dùng là bao nhiêu?
Câu 6: Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào thể hiện trên bảng biểu?
- Thông số kỹ thuật của từng công đoạn
- Khối lượng kẹo (g)
- Thể tích kẹo (ml)
- Màu sắc
- Mùi vị
- Khối lượng riêng của kẹo
- Khối lượng, thể tích của các nguyên liệu cần dùng trong công thức
Câu 7: Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào sẽ được thể hiện trên biểu đồ?
- Số liệu đánh giá cảm quan
- Số liệu đo thể tích kẹo ở điểm sôi syrup khác nhau
- Cảm quan về mùi vị, màu sắc, cấu trúc của kẹo ở điểm sôi syrup khác nhau
Câu 8: Trong báo cáo thí nghiệm, điểm nào sẽ là điểm bàn luận chính?
- Cấu trúc, mùi vị, màu sắc của kẹo có khác nhau không khi sử dụng syrup ở điểm sôi khác nhau
- Sự khác biệt đó có đúng dựa trên lí thuyết hay không So sánh kết quả giữa hai điểm sôi khác nhau
Trang 16VIII KẾT QUẢ DỰ KIẾN
Màu sắc
Mùi vị
Cấu trúc
IX KẾT QUẢ THỰC TẾ
Khối lượng riêng (g/ml) D=m v = 600 ,5 13 , 4 = 4,48 D=m v = 678121 = 5,603