1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đề tài quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo hiến pháp 2013

20 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền Và Nghĩa Vụ Cơ Bản Của Công Dân Theo Hiến Pháp 2013
Tác giả Vừ Đăng Hồng Uyờn, Nguyễn Tấn Tỳ, Nguyễn Anh Tỳ, Huỳnh Tần Phỏt, Nguyễn Thanh Nhàn, Ngụ Vừ Phi Hào, Lộ Quay Che, Lộ Minh Ditc Anh, Nguyễn Hữu Hà
Người hướng dẫn ThS. Lương Thị Thựy Dương
Trường học Trường Đại Học Cễng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Luật
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Chương 1: Tống quan về đề tài 1.1: Lý do chọn đề tài Ngày nay trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển kéo theo đó tính cấp thiết của việc hiệu rõ và thực hiện đúng các quyền và nghĩa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THANH PHO HO CHI MINH

KHOA LUAT

INDUSTRIAL

Ụ [al UNIVERSITY OF HOCHIMINH CITY

TIEU LUAN

DE TAI: QUYEN VA NGHIA VU CO BAN CUA CONG

DAN THEO HIEN PHAP 2013

GVHD: ThS Lương Thị Thùy Dương

Nguyễn Anh Tú 22711471

Nguyễn Thanh Nhàn 22667121

Ngô Võ Phi Hào 22711601

Lé Minh Ditc Anh 23731461

LỚP: DHHTTT18B - 420300242202

Trang 2

Tp.H6 Chi Minh, thang 8, nam 2024

LOI CAM DOAN

Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình tự nghiên cứu và thực hiện cua riêng

chúng tôi, ngoại trừ các số liệu và dân chứng đã được trích dẫn từ các nguồn khác

nhau trong phân tài liệu tham khảo

Nếu có bất kỳ sai phạm nào chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với tiểu

luận và mọi hình thức kỷ luật trước Ciảng viên, Ban chủ nhiệm khoa

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2024

Nhóm sinh viên thực hiện đề tài

Trang 3

MUC LUC

Churong 1: Téng quan vé dé tai ccccccccccscccscccceeecseeccsescssescseessaeecsaeesteeesteeesasecsaes 4 ñBỶ ng Tố nnố ố ẽ ẽẽố6< 11 4 1.2: Mục tiêu nghiên cứu - - - cọ KH KH nh nh kh 4 1.3: Phương pháp nghiên cứu - .c cọ nọ nh nh kh 4 1.4: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu óc nh nh nh Hye 5

Chương 2: Cơ sở lý luận về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 6

2.1: Khái niệm về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân -c 5c s55 6 2.2: Lịch sử và phát triển của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 6

2.3: Cơ sở lý luận về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp 2013 8

Chương 3: Thực trạng việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân ở Việt Nam 11

3.1: Những quyền cơ bản của công dân được bảo đảm và thực biện 11

3.2 Những nghĩa vụ cơ bản mà công dân cần thực hiện - S52 12 3.3 Những thách thức tồn tại trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân 13

3.4 Những giải pháp cải thiện về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 14 Chương 4 : Khảo sát & đánh giá - Lọ Tnhh nh nh kế nh nh Hàn kg 16

lW “can ii 16 4.2 Nội dung chủ yẾu tt tt nh TT TH HT HE HH HH khe ku 19

4.2.1 Thực tế việc vận dụng lý luận vào thực tiễn xeseseseses.-s L9

4.2.2 Tình hình thực tiễn ‹.‹‹ «em nen nen exnseseeeeseeesse LỢ

4.3 Phân tích, nhận xét và đánh Gia ners 19 4.3.1 Phân tích EH nh I HH Hinh kh ki kh ta 19

4.3.2 Nhận Xết nh n1 111111 111111 ràg 20

Trang 4

Chương 1: Tống quan về đề tài

1.1: Lý do chọn đề tài

Ngày nay trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển kéo theo đó tính cấp thiết của việc hiệu rõ và thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Trong Hiến pháp 2013 đã quy định rõ ràng và chỉ tiết về các quyền tự do, dân chủ Tuy vậy, trong thực tế vẫn còn nhiều trường hợp vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền con người và thiếu hiểu biết về trách nhiệm công dân Vì vậy việc nghiên cửu và tuyên truyền về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là vô cùng cân thiết, nhằm nâng cao nhận thức mỗi công dân và xây dựng một xã hội công bằng, văn hóa, văn minh, dân chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước

1.2: Mục tiêu nghiên cứu

Nắm vững các quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của Hiến pháp năm

2013 của Việt Nam, nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi người dân Hiểu sâu sắc và đánh giá thực trạng về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong xã

hội hiện nay, bao gồm cả những mặt tích cực và hạn chế Phân tích nguyên nhân dẫn đến những hạn chế này, thu thập thông tin xác định những khó khăn, vướng mắt trong quá trình thực hiện pháp luật Đề xuất giải pháp hiệu quả cho từng đối tượng đề bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của công dân

1.3: Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu một cách toàn điện về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dan theo Hiển pháp 2013, việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu là vô cùng quan trọng Qua đề tài này bằng cách tiếp cận phương pháp phân tích văn bản pháp luật và so sánh quốc tế sẽ giúp đi sâu vào nội dung cụ thê các điều khoản quy định trong Hiến pháp 2013 bên cạnh

đó sẽ giúp ta so sánh các quy định của Hiến pháp Việt Nam với các văn bản pháp luật quốc tế về quyền con người để xác định những điểm tương đồng và khác biệt, từ đó đánh giá mức độ hội nhập quốc tế Đồng thời, phương pháp nghiên cứu lịch sử pháp luật sẽ giúp ta so sánh các quy định về quyền và nghĩa vụ công dân qua các thời kỳ, từ đó nhận thấy sự phát triển và hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam Cuối cùng, phương

pháp khảo sát thu thập đữ liệu từ một mẫu đại diện để đánh giá nhận thức và thái độ của

công dân về quyền và nghĩa vụ của mình Các phương pháp này sẽ giúp cung cấp cái

nhìn toàn điện hơn về việc thực hiện và nhận thức của người dân về quyền và nghĩa vụ cơ bản theo Hiến pháp 2013.

Trang 5

1.4: Déi tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng mà đề tài muốn hướng đến là học sinh, sinh viên theo học tại các trường trung học pho thông và đại học, thuộc nhiều ngành học khác nhau, Để có cái nhìn toàn

diện về nhận thức và hành vi liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân Nghiên cứu

được thực hiện tập trung vào tại các trường trung học pho thong va dai hoc tai thanh phố

Hồ Chí Minh Từ tháng 9 đến tháng II năm 2024 tiến hành thu thông tin, phân tích và

đưa ra đánh giá sơ bộ về hành vi, nhận thức của học sinh sinh viên về quyền và nghĩa vụ

cơ bản của công dân Mục tiêu khảo sát mức độ hiểu biết của sinh viên về các quyền và nghĩa vụ này trong cuộc sông như: quyền bầu cử, quyền tự do ngôn luận, quyền học tập, Những khó khăn, thách thức mà sinh viên gặp phải như thiếu tiếp cận thông tin về pháp luật, tâm lý sợ hãi hoặc thờ ơ, thói quen và văn hóa xã hội Từ đó đưa ra giải pháp

đề cải thiện nhận thức và hành động của học sinh - sinh viên, nhằm tạo ra một môi trường sống và học tập công bằng văn minh Kết quả nghiên cứu giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thực trạng từ đó rút ra những kết luận phù hợp và khách quan nhất

Trang 6

Chương 2: Cơ sở lý luận về quyền và nghĩa vụ cơ ban cua công dân

2.1: Khái niệm về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Quyên cơ bản của công dân: Là các quyền được pháp luật công nhận và bảo vệ, được

phân loại thành quyền chính trị, quyền dân sự, quyền kinh tế, quyền xã hội và quyền văn hóa

=_ Ví dụ: quyền bầu cử và ứng cử, quyền tự do ngôn luận, quyền được bảo vệ đanh

dự và nhân phẩm, quyền được giáo dục và chăm sóc sức khỏc,

Nghĩa vụ cơ bản của công đân: Là các trách nhiệm ma công dân phải thực hiện dé đảm bảo trật tự xã hội và sự ôn định của quốc gia Nghĩa vụ cơ bản bao gồm nghĩa vụ

tuân thủ pháp luật, nghĩa vụ nộp thuế, nghĩa vụ bảo vệ tô quốc, nghĩa vụ tham gia bảo vệ môi trường, và nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ quân sự

“ Ví dụ: tham gia nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, nộp thuế, bảo vệ tổ quốc và tham gia xây dựng đất nước

2.2: Lịch sử và phát triển của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Thế giới: Trong giai đoạn cô đại, quyền con người bắt nguồn từ các nền văn minh lớn như Hy Lạp va La Mã ở phương Tây Tại Hy Lạp cỗ đại, quyền công dân chủ yếu được giới hạn cho những người nam tự do, với quyền tham gia vào các quyết định chính trị và quản lý công việc của thành bang Trong khi đó, ở phương Đông, các tư tưởng Nho giáo của Khong Tử ở Trung Quốc cô đại đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành

các khái niệm về đạo đức và nghĩa vụ xã hội, nhưng quyền cả nhân chưa thực sự được

phát triển Đến giai đoạn trung cô, ở châu Âu, thời kỳ phong kiến gần như không có khái niệm về quyền con người và quyền công dân như chúng ta hiểu ngày nay Tuy nhiên, một

số văn bản quan trọng như Magna Carta (1215) tại Anh đã bắt đầu khăng định một số quyền hạn chế của cá nhân, chăng hạn như quyền được xét xử công bằng Sang giai đoạn cận đại, thế kỷ 17 và 18, tư tưởng về quyền con người và quyền công dân phát triển mạnh

mẽ với sự đóng góp của các triết gia như John Locke, Jean-Jacques Rousseau, va

6

Trang 7

Montesquieu Cac cudc cach mạng tại Mỹ (1776) và Pháp (1789) đã dẫn đến các tuyên ngôn quan trọng về quyền con người, bao gồm Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp Thế kỷ 19 chứng kiến sự lan rộng của các phong trào đòi quyền bầu cử, quyền công dân, cũng như quyền lợi cho phụ nữ và các nhóm thiêu số Đến giai đoạn hiện đại, sau Thế chiến II, quyền con người trở thành trọng tâm của chính trị quốc tế với sự ra đời của Liên Hợp Quốc và Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948) Nhiều công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị, cũng như quyền kinh

tế, xã hội và văn hóa đã được ký kết và áp dụng rộng rãi

Việt Nam: Trong thời kỳ phong kiến, trước thế kỷ 19, ở Việt Nam các triều đại

Đinh, Lý, Trần, Lê đã có những quy định nhất định về quyền và nghĩa vụ của các tầng lớp trong xã hội, tuy nhiên chủ yếu tập trung vào nghĩa vụ quân sự và tô thuế, và quyền

con người chưa phát triển như một khái niệm độc lập Trong xã hội phong kiến, các

quyền và nghĩa vụ thường được định nghĩa thông qua mối quan hệ cộng đồng trong làng

xã, với vai trò của Hội đồng làng (Hội đồng kỳ mục) trong quản lý và điều hành các hoạt

động Đến thời kỳ thuộc địa, khi thực dân Pháp xâm lược người Việt bị hạn chế nhiều

quyền lợi cơ bản, quyền con người không được công nhận đầy đủ Tuy nhiên, các phong

trào như Duy Tân và khởi nghĩa chống Pháp đã khơi dậy tinh thần dân tộc và ý thức về

quyền công dân Trong giai đoạn cách mạng và kháng chiến, bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945, do Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên đọc, đã khăng định quyền con người dựa trên nguyên tắc của Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp Hiến pháp 1946, bản hiển pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đã chính thức công nhận các quyền cơ bản của công dân như tự do ngôn luận, bầu cử, ứng cử và quyền sở hữu tài sản Trong thời kỳ xây dựng và phát triển, Hiễn pháp

1959 và 1980 tiếp tục củng cố các quyền công dân trong bối cảnh xây dựng chủ nghĩa xã

hội, nhưng vẫn còn hạn chế nhất định do chiến tranh và khủng hoảng kinh tế Đến Hiến

pháp 1992 và 2013, quyền con người và quyền công dân đã được mở rộng phù hợp với quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, trong đó Hiến pháp 2013 nhấn mạnh quyền con

người là quyền tự nhiên, được nhà nước và xã hội bảo vệ và tôn trọng, với các điều khoản

mới về tự do ngôn luận, tiếp cận thông tin, và tự do kinh doanh

7

Trang 8

2.3: Cơ sở lý luận về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp

2013

Ngày 28/11/2013 Quốc hội đã thông qua Hiến pháp sửa đổi Bản Hiến pháp của

nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Điều này thể hiện qua việc quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định ngay từ (Điều 14 đến Diễu 49)

Quyền công dân:

Cơ sở Dân sự: Các quyền cơ bản của con người được quy định trong Hiến pháp 2013 bao gồm nhiều khía cạnh quan trọng, đảm bảo sự tôn trọng và bảo vệ quyền lợi cá nhân trong xã hội Trước hết, quyền sông của con người là nền tảng (Điều 19) đây là quyền cơ bản nhất của con người, đảm bảo rằng mọi người đều có quyền được sống, không ai bị tước đoạt mạng sống một cách tùy tiện Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận

thông tin, hội họp, lập hội, biều tình (Điều 25) bảo vệ công dân trong việc thê hiện ý kiến,

tham gia vào các hoạt động xã hội và chính trị Quyền bất khả xâm phạm về đời sống

riêng tư, bí mật ca nhân và bí mật gia đình Quyền bảo vệ danh dự, uy tín Quyền bí mật thư tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác (Điều 21): Những quyền này bảo

vệ sự riêng tư và danh dự của công dân, ngăn chặn mọi hành vị xâm phạm trai phép Bên

cạnh đó, Quyền có nơi ở của công dân và Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của moi người (Điều 22) đảm bảo rằng công dân có quyền sở hữu và sử dụng nơi ở của minh mà không bị can thiệp Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; các tôn giáo bình đăng trước pháp luật (Điều 24) Quyền bình đăng nam nữ, quyền bình đăng giới (Điều 26) sự bình đăng giữa nam và nữ trong tất cả các lĩnh vực của đời

sống, không có sự phân biệt đối xử dựa trên giới tính

Cơ sở Chính trị: quyền bầu cử và ứng cử (Điều 27) Quyền bầu cử được pháp luật quy

định nhằm đảm báo công dân có thể thực hiện quyền chọn người đại diện của mình vào

cơ quan quyền lực nhà nước Quyên này không chỉ bao gồm việc bỏ phiếu mà còn mở rộng đến cả quyền đề cử, là một quyền chính trị quan trọng giúp công dân tham gia vào quá trình thành lập các cơ quan quyền lực nhà nước ở cả cấp Trung ương và địa phương

Về Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội (Điều 28): Đây là quyền chính trị quan trọng của công dân, phản ánh vai trò trung tâm của họ trong hệ thống chính trị Quyền này đảm bảo rằng công dân có thê thực hiện quyền làm chủ của mình trong việc quản lý

Nhà nước và xã hội, phù hợp với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiêm tra,

dân giám sát, dân thụ hưởng” Điều 28 của Hiến pháp năm 2013 khẳng định rằng công

dân có quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội,tham gia thảo luận và kiến nghị về các vấn đề ở cơ sở, địa phương và cả nước Nhà nước cũng có trách nhiệm tạo điều kiện

Trang 9

thuận lợi, đảm bảo công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận và phản hồi ý kiến, kiến

nghị của công dân

Cơ sở xã hội: Các quy định trong Hiến pháp về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa bao gồm nhiều quyền cơ bản của cơn người Quyền sở hữu (Điều 32) bảo đảm mọi người có quyền sở hữu tài sản hợp pháp Quyền tự do kinh đoanh (Điều 33) cho phép mọi người

được tự do thực hiện các hoạt động kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật Quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34) dam bao rang mộỌI người đều được hỗ trợ và bảo vệ

trong các trường hợp cần thiết Quyền làm việc, lựa chọn nghè nghiệp, việc làm và nơi làm việc (Điều 35) khăng định công đân có quyền tự do chọn nghề, việc làm và được bảo

vệ trong môi trường làm việc công bằng, an toàn, cùng với quyền được hưởng lương và các chế độ nghỉ ngơi hợp lý Quyền kết hôn và ly hôn (Điều 36) đảm bảo quyền tự do trong việc kết hôn và ly hôn theo quy định của pháp luật Quyền của trẻ em, thanh niên

Và người cao tuổi (Điều 37) khăng định sự bảo vệ và chăm sóc đặc biệt dành cho các

nhóm này Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và bình đăng trong sử dụng dịch vụ y

tế (Điều 38) đảm bảo rằng mọi người đều được tiếp cận các dịch vụ y tế một cách bình đăng Quyền và học tập của công dân (Điều 39) khăng định quyền được giáo đục cho tất

cả mọi người Quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật và

thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó (Điều 40) cho phép mọi người tự đo nghiên cứu và

sáng tạo, cũng như được hưởng lợi ích từ các hoạt động này

Nghĩa vụ công dân: Công dân có một số nghĩa vụ quan trọng được quy định trong Hiến pháp 2013, nhằm đảm bảo trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với Nhà nước và xã hội Quyển cá nhân và xã hội: Nghĩa vụ tôn trọng quyền của người khác (Điều 15) yêu cầu mọi người phải tôn trọng các quyền của người khác trong xã hội Nghĩa vụ phòng bệnh, khám chữa bệnh (Điều 38) yêu cầu mọi người phải tuân thủ các quy định về phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe Nghĩa vụ phòng bệnh, khám chữa bệnh (Điều 38) yêu cầu mọi người phải tuân thủ các quy định về phòng bệnh và chăm sóc sức khỏe

Quyên giáo dục: Nghĩa vụ học tập (Điều 39 Công dân có nghĩa vụ học tập, đảm bảo việc tiếp thu kiến thức và kỹ năng cân thiết, công hiến cho nước nhà theo lời Bác Hồ dạy Quyên môi trường: Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43) đòi hỏi mọi người phải bảo

vệ môi trường, ngăn chặn ô nhiễm, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học Những cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý và có nghĩa vụ khắc phục, bồi thường thiệt hại

Quyên công dân và nghĩa vụ chính trị: Nghĩa vụ trung thành với Tô quốc (Điều 44) nhân mạnh rằng công dân phải trung thành với Tổ quốc, và phản bội Tổ quốc là một tội nặng nhất Nghĩa vụ bảo vệ Tô quốc (Điều 45) yêu cầu công dân thực hiện nghĩa vụ quân

9

Trang 10

sự và tham gia vào các hoạt động bảo vệ đất nước Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46, 48) đòi hỏi mọi công dân phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, tôn trọng các quy tắc xã hội và tham gia bảo vệ an ninh quốc gia Người nước ngoài cư trủ tại Việt Nam cũng phải tuân theo các quy định này và được bảo hộ theo pháp luật Việt Nam Quyển tài chính: Nghĩa vụ nộp thuế (Điều 47) yêu cầu mọi người phải thực hiện

nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, như nộp thuế theo luật định Các nghĩa vụ này được

xây dựng để đảm bảo rằng mỗi công dân đều có trách nhiệm đóng góp vào sự ồn định và phát triển của xã hội, đồng thời bảo vệ quyên lợi chung của cộng đồng

10

Ngày đăng: 02/01/2025, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN