Có nguồn gốc từ các làng quê Kelantan, Mak Yong không chỉ là một hình thức nghệ thuật mà còn gắn liền với các nghi lễ chữa bệnh, thể hiện một mối liên hệ sâu sắc giữa nghệ thuật và đời s
Trang 1NGHỆ THUẬT KỊCH MÚA MAK YONG TẠI MALAYSIA
Giảng viên hướng dẫn
TS Nguyễn Thị Tâm Anh
Tp Hồ Chí Minh, 2024
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGHỆ THUẬT KỊCH MÚA MAK YONG TẠI MALAYSIA
Giảng viên hướng dẫn
TS Nguyễn Thị Tâm Anh
Tp Hồ Chí Minh, 2024
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3
5 Phương pháp nghiên cứu 4
6 Bố cục đề tài 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 5
1.1 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan 5
1.1.1 Khái niệm văn hoá 5
1.1.2 Khái niệm nghệ thuật 6
1.1.3 Khái niệm kịch 7
1.2 Tổng quan về Malaysia và nghệ thuật sân khấu Malaysia 8
1.2.1 Tổng quan về Malaysia 8
1.2.2 Tổng quan nghệ thuật của Malaysia 12
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA NGHỆ THUẬT KỊCH MAK YONG 18
2.1 Nghệ thuật kịch Mak Yong 18
2.1.1 Nguồn gốc của nghệ thuật Mak Yong 18
2.1.2 Các cốt truyện phổ biến trong nghệ thuật Mak Yong 19
2.1.3 Nhân vật 21
2.1.4 Các nhạc cụ và âm nhạc 24
2.1.5 Nguyên tắc xây dựng và biểu diễn trong nghệ thuật Mak Yong 27 2.1.6 Cấu trúc buổi biểu diễn. 30
CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN NGHỆ THUẬT MAK YONG TẠI MALAYSIA 31
3.1 Xu hướng của nghệ thuật kịch Mak Yong hiện nay 31
3.2 Giải pháp 33
KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Với vị trí chiến lược, nằm ở “ngã tư đường” của châu Á và châu Đại Dương, trải dài từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương, Đông Nam Á là một khu vực vô cùng sôi động và nổi bật về đa vănhoá, đa tộc người và đa tôn giáo Mỗi một quốc gia có từ hàng chục đến hàng trăm tộc người Mỗi tộc người lại có những nét văn hoá riêng của tộc người mình trong quá trình phát triển cùng dòngchảy lịch sử Sự kết hợp giữa các nền văn hóa bản địa và sự du nhập của văn hóa phương Đông cũng như phương Tây đã tạo nên một bức tranh văn hóa phong phú và đa dạng, phản ánh sự giao thoa mạnh mẽ giữa các nền văn minh
Trong bối cảnh đó, múa Mak Yong là một minh chứng tiêu biểu cho sự phong phú của di sản văn hóa Đông Nam Á Đây là một hình thức sân khấu cổ xưa do cộng đồng người Malay ở
Malaysia sáng tạo, kết hợp hài hoà giữa diễn xuất, âm nhạc, múa
và trang phục lộng lẫy Có nguồn gốc từ các làng quê Kelantan, Mak Yong không chỉ là một hình thức nghệ thuật mà còn gắn liền với các nghi lễ chữa bệnh, thể hiện một mối liên hệ sâu sắc giữa nghệ thuật và đời sống tâm linh của người dân Các vở diễn Mak Yong thường xoay quanh các chủ đề thần thoại và truyền thuyết địa phương, với các nhân vật được miêu tả thông qua những điệu múa tinh tế và trang phục sặc sỡ Sự kết hợp này không chỉ tạo ra những màn trình diễn mãn nhãn mà còn giúp bảo tồn và truyền
bá các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng Malay
Mak Yong từng được biểu diễn như một hình thức nghệ thuật cung đình dành cho hoàng gia của vương quốc Patani, nơi nó phục
vụ cho nhu cầu tín ngưỡng lẫn nhu cầu giải trí cung đình Tuy nhiên, theo dòng chảy của lịch sử, Mak Yong đã trải qua nhiều biến đổi Sự thay đổi này không chỉ liên quan đến sự thay đổi
Trang 5- Đưa ra thực trạng của nghệ thuật múa Mak yong của người Malay.
- Đưa ra những nhận định, góc nhìn về biện pháp bảo tồn và phát huy của bản thân về nghệ thuật múa Mak yong củangười Malay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là nghệ thuật sân khấu Mak Yong của người Malaysia Cụ thể là tập trung vào các
vở diễn Mak Yong, các yếu tố âm nhạc, múa và diễn xuất, cùng với các nghi thức và nghi lễ liên quan
số công trình nghiên cứu tiêu biểu:
Sakaya (2011), Lễ Mak yong ở Malaysia – Một di sản văn hoá truyền thống được bảo tồn trong quốc gia Hồi giáo Bài viết
được đăng trên Tạp chí dân tộc học, số thứ 2 Tài liệu này phân tích vị trí và tâm quan trọng của sân khấu kịch Mak Yong trong bối cảnh văn hoá Malaysia Tác giả nhấn mạnh rằng Mak Yong không chỉ là một hình thức giải trí, mà còn là một phần của di sản văn hoá phong phú, phản ánh bản sắc và lịch sử của cộng đồng người Malay
Pudentia MPSS (2010), The revitalization of Mak Yong in the Malay world Đây là một bài nghiên cứu được đăng trên tạp
Trang 6chí khoa học Wacana số thứ 12, tác giả của bài viết này là bà Pudentia MPSS, Chủ tịch Hiệp hội Truyền thống Trực tiếp Bà đã hoàn thành luận án Tiến sĩ về nghệ thuật sân khấu Mak Yong tại quần đảo Riau, Indonesia và hiện đang hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu Malay Bà đã có đề xuất với tiến sĩ Dick van der Meji đưa nghệ thuật Mak Yong vào chương trình Ký ức Thế giới của UNESCO Tài liệu nghiên cứu về quá trình phục hồi nghệ thuật kịch Mak Yong Tác giả phân tích những thách thức mà Mak Yong gặp phải, bao gồm sự thay đổi xã hội và ảnh hưởng của các yếu tố hiện đại
Arbi Ntan Era Komala, Saliha Bava (2022), The existence
of Mak Yong mask performance as Mantang island tourism attraction Bài viết được đăng trên Tạp chí quốc tế về nghệ
thuật biểu diễn (IJPA), nhằm mục đích mô tả và khám phá sự tồn tại của nghệ thuật biểu diễn mặt nạ Mak Yong như một điểm thu hút du lịch trên đảo Matang Kết quả của cuộc thảo luận trong nghiên cứu này chỉ ra sự phát triển của nghệ thuật biểu diễn Mak Yong trên đảo Mantang là một chỉ số về sự tồn tại của nghệ thuật biểu diễn, một trong những khía cạnh quan trọng có liên quan đến nỗ lực của chính phủ trong việc phát triển ngành du lịch
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, tôi chọn các phương pháp sau:
- Phương pháp định tính: Phương pháp này cho phép tôi thu thập và phântích các dữ liệu phong phú liên quan đến kịch Mak Yong Tôi sẽ tiến hành:
Trang 7+ Nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu các tài liệu, sách báo, bài viết và luận văn về kịch mak yong để hiểu rõ về lịch sử, phát triển và đặc điểm nghệ thuật của nó.
+ Phân tích nội dung: Nghiên cứu các kịch bản và lời thoại để khám phá các chủ đề, hình tượng nhân vật và thông điệp văn hóa mà Mak Yong truyền tải
+ Nghiên cứu trường hợp: Chọn một hoặc vài nhóm biểu diễn cụ thể đểphân tích sâu Qua quan sát quy trình luyện tập và buổi biểu diễn, tôi sẽ thu thập thông tin về kỹ thuật, phong cách biểu diễn và cách thức thể hiện nghệ thuật
- Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: Phương pháp này sẽ được
sử dụng để tổng hợp thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nhằm cung cấp cái nhìn tổng thể về nghệ thuật mak yong:
+Tổng hợp thông tin: Kết hợp các dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu tài liệu, phân tích nội dung và phỏng vấn để xây dựng một bức tranh toàn diện
về Mak Yong
+Phân tích và so sánh: So sánh mak yong với các loại hình nghệ thuật khác trong khu vực và thế giới, từ đó làm nổi bật những đặc trưng riêng, cũng như sự giao thoa văn hóa giữa các nghệ thuật khác nhau Việc này giúp xác định vị trí của mak yong trong bối cảnh nghệ thuật toàn cầu
6 Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, tiểu luận gồm có 3 chương, cụ thể như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2: Những đặc trưng của nghệ thuật Mak Yong tại Malaysia
Trang 8Chương 3: Giải pháp về việc bảo tồn và phát triển nghệ thuật Mak Yong tại Malaysia
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan
1.1.1 Khái niệm văn hoá
Đối với khái niệm văn hoá, trong cuốn Xã hội học Vănhoá của Đoàn Văn Chúc, Viện Văn hoá và Nhà xuất bản Vănhoá – Thông tin, xuất bản năm 1997, tác giả cho rằng: “Vănhoá – vô sở bất tại; Văn hoá – không nơi nào không có! Điềunày cho thấy tất cả những sáng tạo của con người trên nềncủa thế giới tự nhiên là văn hoá, nơi nào có con người nơi đó
có văn hoá.”
Trong cuốn Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam,PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm có định nghĩa rằng: “Văn hoá làmột hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn,trong sự tương tác giữa con người và môi trường tự nhiên và
xã hội của mình.”
Năm 2002, UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hoánhư sau: “Văn hoá nên được đề cập đến như là một tập hợpcủa những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúccảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nóchứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống,phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống vàđức tin.”
Như vậy, dù xem xét ở các góc độ khác nhau những giữacác định nghĩa của các tác giả đều có sự thống nhất nhất địnhtrong việc xác định nội hàm của khái niệm văn hoá Từ các quanniệm khác nhau nêu trên, chúng ta có thể khái quát rằng văn
Trang 9hoá là sản phẩm của con người, văn hoá được tạo ra và pháttriển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội Sựtương tác này tạo nên những giá trị riêng biệt, hình thànhbản sắc và đặc trung cho mỗi cộng đồng Điều này thể hiện
rõ ràng qua các tập tục, nghi lễ, ngôn ngữ và phong tục tậpquán của từng nền văn hoá
Ngoài ra, văn hoá còn là yếu tố quyết định đến cáchcon người nhận thức và phản ứng với thế giới xung quanh
Nó không ngừng phát triển và thích ứng theo thời gian, chịuảnh hưởng bởi các yếu tố như toàn cầu hoá, công nghệ và sựgiao lưu văn hoá Chính sự đa dạng này làm phong phú thêmkho tàng văn hoá nhân loại, đồng thời cũng đặt ra tháchthức trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyềnthống
Tóm lại, văn hoá không chỉ là một khái niệm trừutượng, mà là một thực thể sống động, phản ánh bản chấtcon người và các mối quan hệ xã hội Việc hiểu và tôn vinhvăn hoá là cần thiết để xây dựng một xã hội hài hoà, bềnvững, nơi mà mọi giá trị văn hoá được trân trọng và gìn giữ
1.1.2 Khái niệm nghệ thuật
Về khái niệm nghệ thuật, Lev Tolstoy viết trong “What
is Art?” đã định nghĩa nghệ thuật là “một phương tiện đểtruyền đạt cảm xúc từ nghệ sĩ đến người khác Đó là sự kếtnối của con người qua những trải nghiệm chung” Ông chorằng nghệ thuật không chỉ là một sản phẩm vật chất mà còn
là một phương tiện để con người hiểu và đồng cảm nhau.Theo ông, nghệ thuật nên phục vụ cho mục tiêu cao cả, đó
là nâng cao tinh thần và tình cảm của con người
Trang 10Đối với Theodor Adorno, ông cho rằng: “Nghệ thuậtkhông chỉ đơn thuần là giải trí mà còn là một phương tiệnphản ánh các mâu thuẫn trong xã hội.” Ông lập luận rằngnghệ thuật không chỉ đơn thuần là giải trí mà còn là mộtcông cụ phê phán xã hội Theo Adorno, nghệ thuật có thểthúc đẩy người xem suy nghĩ sâu sắc về những vấn đề xã hội
và kích thích ý thức phê phán, đồng thời mở ra không giancho những quan điểm mới và khác biệt
Hoặc với M T M Ho, ông cho rằng: “Nghệ thuật truyềnthống không chủ là biểu hiện của tài năng sáng tạo mà còn
là một phần thiết yếu trong việc hình thành và duy trì bảnsắc văn hoá, kết nối các thế hệ trong xã hội.” Điều này nhấnmạnh rằng nghệ thuật có khả năng lưu giữ và chuyển giaonhững giá trị văn hoá quan trọng, góp phần vào sự pháttriển bền vững của cộng đồng
Từ các quan điểm trên, nghệ thuật có thể được kháiquát là một hình thức biểu đạt sáng tạo, phục vụ cho việctruyền đạt cảm xúc, phản ánh thực tại xã hội và duy trì bảnsắc văn hoá cộng đồng Nghệ thuật không chỉ là sản phẩmvật chất mà còn là cầu nối giữa người và người, xây dựngnhững giá trị nhân văn và góp phần làm phong phú thêm đờisống tinh thần của con người
1.1.3 Khái niệm kịch
Theo Eddin Khoo, một nhà nghiên cứu văn hoáMalaysia cho rằng: “Mak Yong phản ánh mối liên hệ sâu sắcgiữa nghệ thuật, văn hoá và tâm linh trong thế giới Malay Sựtồn tại của nó trong các cộng đồng nông thôn, vừa là hìnhthức giải trí và là nghi lễ, nhấn mạnh tầm quan trọng của nónhư một truyền thống sống.”
Trang 11Hay Giáo sư Mohd Anis Md Nor lại có những nhận xétsau đây “ Mak Yong không chỉ là một màn biểu diễn truyềnthống; nó là một nghi lễ thiêng liêng, từng là một phần củavăn hoá cung đình Các yếu tố của điệu múa, diễn xuất và
âm nhạc gắn kết mất thiết với các nghi lễ chữa bệnh và tâmlinh.”
Đối với Patricia Matusky, một nhà nghiên cứu âm nhạctruyền thống Đông Nam Á lại có nhận định rằng: “Tinh hoacủa Mak Yong nằm ở truyền thống truyền khẩu về vua chúa,thần linh và các sinh vật thần thoại được truyền qua các thế
hệ thông qua nghệ sĩ biểu diễn, những người vừa đại diệncho sự thiêng liêng vừa mang tính trần tục.”
Như vậy, mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau nhận xét
về loại hình sân khấu cổ xưa này nhưng chung quy rằng, cácnhà nghiên cứu đều thống nhất rằng sân khấu kịch Mak Yong
có ý nghĩa rất mạnh mẽ về mặt tín ngưỡng của người Malay.Qua đó, ta có thể hiểu rằng Mak Yong là một loại hình nghệthuật biểu diễn múa dưới hình thức sân khấu cổ xưa, kết hợpcác yếu tố của nghi lễ, diễn xuất, múa, giọng hát, nhạc cụ,bài hát và kể chuyện tự phát (Yousof, 1979) Hình thức sânkhấu này được cho là bắt nguồn từ vùng Patani của miềnnam Thái Lan đến Kelantan, một bang nằm ở phía đông bắccủa Tây Malaysia Nghệ thuật biểu diễn Mak Yong đượctruyền từ thế hệ này sang thế hệ khác với những bài họcđược ghi nhớ bởi nhóm nhỏ các nghệ sĩ Một trong nhữngđiểm độc đáo của loại hình sân khấu múa này là các nhânvật đều do phụ nữ đảm nhận, trong khi đàn ông đóng các vaiphụ và làm dịu bớt các tình tiết phức tạp trong cốt truyện.Các câu chuyện trong Mak Yong được dựa trên các truyền
Trang 12thuyết dân gian cổ xưa của người Malay, gồm các nhân vậthoàng gia, thần thánh và hề Mak Yong cũng gắn liền với cácnghi lễ, trong đó các pháp sư chữa bệnh bằng cách hát, múatrong trạng thái xuất thần và gọi hồn (Shaman).
1.2 Tổng quan về Malaysia và nghệ thuật sân khấu Malaysia
1.2.1 Tổng quan về Malaysia
a Vị trí địa lý:
Malaysia là một quốc gia quân chủ lập hiến liênbang nằm tại phía nam của khu vực Đông Nam Á Quốcgia này có 13 bang và ba lãnh thổ liên bang với tổng diệntích đất liền là 330,803 km² Malaysia bị tách làm haiphần qua biển Đông bao gồm bán đảo Malaysia và Borneothuộc Malaysia Tây Malaysia có biên giới trên bộ và trênbiển với Thái Lan, có biên giới trên biển với Indonesia, ViệtNam và Singapore trong khi Đông Malaysia có biên giớitrên bộ và trên biển với Brunei và Indonesia, có biên giớitrên biển với Việt Nam và Philippines, giáp biên giớivới Campuchia và Vịnh Thái Lan Thành phố thủ đô
là Kuala Lumpur, song nơi đặt trụ sở của chính phủ liênbang là Putrajaya Năm 2020, dân số Malaysia được ướctính là 32,44 triệu người, trong đó 22,6 triệu sinh sống tạiphần Bán đảo Malaysia có điểm cực nam của đại lục Á-
Âu là Tanjung Piai Malaysia là một quốc gia nhiệt đới và làmột trong 17 quốc gia đa dạng sinh học nhất trên thếgiới, với nhiều loài đặc hữu
b Tôn giáo
Theo số liệu của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ởnăm 2010, tại Malaysia có 61,3% dân số theo Islam giáo,19,8% dân số theo Phật giáo, 9,2% dân số theo Công
Trang 13giáo, 6,3% dân số theo Hindu giáo, 1.3% dân số theo Đạogiáo, Khổng giáo, số còn lại theo Sikh và các loại hình tínngưỡng tôn giáo khác Đa phần người Malay theo Islamgiáo (dòng Sunni), ngoài ra còn có bộ phận người Malaytheo Công giáo và Hindu giáo Người Hoa tại Malaysiaphần lớn theo Phật giáo và Đạo giáo Cộng đồng người Ấn,chủ yếu là nhóm Ấn Tamil, theo Hindu giáo; bộ phận nhỏtheo đạo Sikh Hiện nay, phần lớn các tộc người bản địatại bang Sabah và Sarawak, đặc biệt là người Kadazan-Dusun và người Iban, theo Công giáo Tuy nhiên, các dấu
ấn của tín ngưỡng vạn vật hữu linh vẫn còn tồn tại trongđời sống văn hoá, xã hội, nhất là lễ hội Tộc ngườiKadazan hàng năm vào tháng Năm thường tổ chức lễ hộiKeamatan nhằm tỏ lòng biết ơn đến thần lúa Bambaazon
để tạ ơn và cầu mong một vụ mùa bội thu trong năm tới.Các tộc người nhóm Asli (Orang Asli) tin và thực hành cáchình thức tín ngưỡng tôn giáo sơ khai như vạn vật hữulinh, thờ cúng tổ tiên và shaman giáo Kể từ sau năm
1957, Islam giáo ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ đến vănhoá của các tộc người này (Đặng Thị Quốc Anh Đào, tr.201)
Những ngày lễ quan trọng của Islam giáo như ngàykết thúc tháng chay Ramadan, ngày sinh tiên triMohammad, ngày lễ đánh dấu tháng hành hương Haji,…
đã trở thành quốc lễ của người Malaysia
c Tộc người
Xét theo nguồn gốc tộc người, các tộc người tạiMalaysia chia thành ba khối: Orang Asli (tiếng Melayu
có nghĩa là người đầu tiên), Bumiputera (người bản địa)
và non-Bumiputera (không phải người bản địa) Khối
Trang 14Orang Asli gồm có 19 tộc người chia thành 3 nhómNegrito, Senoi và Proto – Malay (tiền Malay) KhốiBumiputera gồm có tộc người Malay và các tộc ngườibản địa ở bang Sabah và Sarawak Các tộc người thuộckhối non-Bumiputera gồm có người Hoa, người Baba-Nyonya, người Ấn, người Thái, người Âu, người Việt(Nguyễn Quốc Lộc, 2007, tr 251-254) Các tộc ngườiNegrito thuộc khối Orang Asli cư trú chủ yếu ở phíabắc, nhóm Senoi cư trú chủ yếu ở vùng trung và nhómtiền Malay cư trú chính ở phía nam Các tộc ngườiKadazan/Dusun, Bajau và Mủut là các tộc người đôngnhất tại bang Sabah Sarawak là địa bàn sinh sống chủyếu của các tộc người như Iban, Bidayuh, Melanau vàUlu
Trang 15Bảng 1: Thành phần tộc người của Malaysia(Nguồn: Nguyễn Quốc Lộc, 2007)
d Lịch sử
Khối Tộc người
Orang
Asli
Nhóm Senoi: 1 Che Wong, 2 Jah hut,
3 Mah Meri, 4 Semai, 5, Semoq beri, 6.Temiar, 7 Temoq
Nhóm Proto - Malay: 8 Yakun, 9.Kanaq, 10 Laut, 11, Seletar, 12.Sêmlai, 13 Temuan
Nhóm Negrito: 14 Bateq, 15 Yahai, 16.Kensu, 17 Kintak, 18 Lanoh, 19.Mendriq
Bumipute
ra
20 Malay, 21 Iban, 22.Kadazan/Dusun, 23 Bajau, 24 Bisayuh,
25 Melanau, 26 Kedayan, 27 Murut,
28 Belait, 29 Kayan, 30 Kenyah, 31.Penan, 32 Pedayuh, 33 Cocosislauders, 34 Dumpas, 35 Ilanun, 36.Idahan, 37 Kwuan, 38 Lotud, 39.Mangka’an, 40 Maragang, 41 Sungei,
42 Paitan, 43 Rumana, 44 Ulu, 45.Tambanuo, 46 Tidong, 47 Rungus, 48.Sino
Trang 16Bán đảo Malay phát triển nhờ vị trí chiến lược trêncác tuyến đường thương mại giữa Trung Quốc, Ấn Độ vàTrung Đông Vào thế kỷ 14, Islam giáo bắt đầu thâm nhập,với Vương quốc Islam giáo Kedah là một trong nhữngtrung tâm đầu tiên Vào đầu thế kỷ 15, Vương quốc Islamgiáo Malacca được thành lập bởi Parameswara, trở thànhcảng thương mại quan trọng tại Đông Nam Á cho đến khi
bị người Bồ Đào Nha chiếm vào năm 1511
Sau đó, người Anh thiết lập thuộc địa đầu tiên tạiPenang vào năm 1786, tiếp theo là Malacca và Singapore.Đến cuối thế kỷ 19, Anh mở rộng quyền lực qua các hiệpước và kiểm soát nhiều bang Malay Thời kỳ này chứngkiến sự gia tăng xung đột và nhu cầu độc lập từ phíangười dân
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chiếmMalaya, thúc đẩy phong trào độc lập Sau chiến tranh,Liên minh Malaya được thành lập vào năm 1946, nhưngnhanh chóng bị giải tán và thay thế bằng Liên bangMalaya vào năm 1948
Malaysia chính thức ra đời vào năm 1963, kết hợpvới Singapore, Sabah và Sarawak Tuy nhiên, quốc gia mớiphải đối mặt với nhiều thách thức, bao gồm xung đột sắctộc và sự rút lui của Singapore vào năm 1965 Chính sáchKinh tế Mới được triển khai để giải quyết bất bình đẳngsắc tộc
Dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Tun Dr Mahathir từthập niên 1980 đến giữa thập niên 1990, Malaysia trảiqua tăng trưởng kinh tế ấn tượng, chuyển đổi từ nền nông
Trang 17nghiệp sang công nghiệp Tuy nhiên, cuối thập niên 1990,Malaysia phải đối mặt với khủng hoảng tài chính và bất
ổn chính trị Năm 2003, Mahathir về hưu, mở ra giai đoạnmới cho đất nước
1.2.2 Tổng quan nghệ thuật của Malaysia
a Văn hoá vật chất
Nhà ở
Nhà ở Malaysia là sự kết hợp của nhiều phong cách,
từ kiến trúc bản địa đến sự kết hợp với kiến trúc Islamgiáo, Trung Hoa và các nước phương Tây Ngoài ra cònchịu ảnh hưởng bởi kiến trúc của một số tộc người của cácnước trong khu vực, ví dụ như nhà ở vùng phía bắcMalaysia chịu ảnh hưởng của kiến trúc Thái Lan, trong khinhà ở miền nam lại chịu ảnh hưởng của kiến trúc Jawa Đểthích hợp với điều kiện nhiệt đới gió mùa, nhà sàn đượcxây với mái cao, cửa sổ lớn nhằm đảm bảo thông gió làdạng nhà phổ biến nhất Gỗ là vật liệu xây dựng chínhtrong nhà ở của người Malay và các tộc người tại bangSabah và Sarawak; ngoài ra còn có mây, tre, và các loạilá
Nhà ở của tộc người Malay là dạng kiến trúc vữngchắc thể hiện tính linh hoạt, sự thích nghi của con ngườivới môi trường tự nhiên Trong khi đó, nhà dài với khônggian rộng, chạm khắc, điêu khắc gỗ kỳ công là lối kiếntrúc đặc trưng của các tộc người sống lâu đời tại Sabah vàSarawak như: Iban, Bidayuh, Murut, Rungus, Ulu,Melanau,… các tộc người thuộc nhóm Orang Asli làm nhàsàn đơn sơ, với sàn nhà thấp cùng với các loại vật liệu dễtìm kiếm trong rừng Người Bajau, những người sống gắn
Trang 18bó với biển và thường được gọi với tên gọi “Cowboys ofthe sea”, làm nhà sàn trên biển
Tộc người Iban cư trú trong các nhà sàn dài (rumahpanjai) Nhiều thế hệ sống trong các căn nhà có chiều dài
từ 50 đến 100m Người Iban làm nhà sàn trên những khuđất cao dọc theo các con sông, mặt nhà hướng ra sông đểthông thoáng và thuận tiện cho việc đi lại Sàn nhà caocách mặt đất ít nhất từ 1m trở lên Trong một căn nhà dài
có thể là nơi cư ngụ của nhiều thế hệ bao gồm các giađình khác nhau chung sống, trước đây có khi nhà dài củangười Iban được chia thành hai phần chính theo chiềungang của căn nhà: phần dành cho các sinh hoạt chung(được gọi là ruai) và phần dành cho từng hộ gia đình(được gọi là bilik); ngoài ra còn có khu vực hiên (được gọi
là tanju) và khu vực bếp (được gọi là dapur) Trong nhàdài, chỉ có phần không gian của từng hộ gia đình là cóvách ngăn chia, còn toàn bộ các phần khác đều đượcthông suốt, tạo một không gian mở bên trong ngôi nhàdài gồm rất nhiều các hộ gia đình đơn lẻ Các hàng cột sẽgiúp chúng ta nhận biết có bao nhiêu hộ gia đình sinhsống trong nhà dài Những cây gỗ to, chắc được dùng làmcột nhà Người Iban thường dùng gỗ, tre làm vách ngăncác phần không gian trong ngôi nhà Sàn nhà làm từ tre,trên sàn người Iban trải các tấm chiếu được đan từ cácloại mây hay cỏ tranh Mái nhà được lợp từ lá cọ
Trang phục
Từ những tấm vải songket lộng lẫy của ngườiMalay, những chiếc khăn turban cuốn hút của ngườiBajau, đến những bộ váy áo thêu hoa tinh xảo của ngườiDusun, trang phục truyền thống của các tộc người
Trang 19Malaysia đã tạo nên một bức tranh văn hóa đa sắc, rực
rỡ. Mỗi bộ trang phục không chỉ đơn thuần là y phục màcòn là một tác phẩm nghệ thuật, mang đậm dấu ấn củatừng dân tộc, kể những câu chuyện về lịch sử, văn hóa vàlối sống của người dân. Từ những chất liệu tự nhiên nhưcotton, lụa, đến những kỹ thuật dệt, thêu, nhuộm màuđộc đáo, trang phục truyền thống của Malaysia là kết quảcủa sự sáng tạo không ngừng nghỉ của các nghệ nhân, trởthành niềm tự hào của người dân đất nước này."
Trang phục của nam giới Malay thường là áo dài tay,
cổ tròn mặc cùng với quần dài, bên ngoài quần quấnthêm một tấm váy gọi là sampin Nữ thường mặc áokurung, là loại áo dài tay có thân dài qua hông mặc cùngvới váy dài đến mắt cá chân Trong trang phục của cảnam và nữ tộc người Malay đều có khăn và mũ đội đầu.songkok là loại mũ đội đầu phổ biến của nam giới, phụ nữthường trùm các khăn trùm đầu theo kiểu của tín đồIslam
Trang phục nam giới người Ấn có tên là kurta, baogồm chiếc áo dài tay không cổ đến gối được mặc cùng vớiváy dài Người Ấn thường may trang phục từ vải cottonhay vải lanh Phụ nữ Ấn tại Malaysia mặc sảee Phụ nữngười hoa mặc áo cheong sam (sườn xám), là loại áo dàitới cổ chân, vạt xẻ cao đến ngang đùi, cổ áo đứng, tay áosát vai Nam giới người Hoa mặc áo dài tay, cổ đứng, thân
áo dài qua hông cùng với quần dài (Phan Thị Hồng Xuân,
2012, tr.122, 123) Trang phục của các tộc người tại bangSarawak có những điểm tương đồng như: khố cho đànông, váy cho phụ nữ
Trang 20 Ẩm thực
Ẩm thực Malaysia rất đa dạng, đó là những món ănthơm lừng gia vị của người Malay, những món ăn nóng hổicủa người Hoa, hay các món cay, nhiều hương vị củangười Ấn, bên cạnh đó còn có các món ăn với sự pha trộngiữa ẩm thực Malay và ẩm kthực Trung Hoa của ngườiBaba-Nyonya, hay các món ăn được chế biến với cáchthức chính là nướng và hấp của các tộc người bản địa tạibang Sabah và Sarawak
Là một trong những quốc gia có nền nông nghiệptrồng lúa phát triển lâu đời, lương thực chính của các tộcngười tại Malaysia là lúa gạo Gạo được nấu theo nhiềucách khác nhau để tạo thành cơm Có thể được nấu sôi,
có thể được hấp hoặc cuốn trong lá chuối và hấp để tạothành các ống cơm như cách nấu của người Bugis Gạocũng được nấu với nước cốt dừa, với nghệ để tạo thànhcơm với những hương vị khác biệt Ngoài ra, một số tộcngười như người Dayak, người Iban lại thường ăn cơm nếpnấu trong ống tre được gọi là lemang Món cơm lemangthường được ăn kèm với rendang – món gà cay Từ gạo,các tộc người tại Malaysia xay bột để làm ra nhiều loạibánh hay gạo được nấu cháo – là món ăn sáng phổ biến.Món cơm nổi bật của người Malay là món cơm Lemak Gạođược nấu với nước cốt dừa, bỏ cùng lá dứa thơm và sảđược đập dập Sả, dứa và nước cốt dừa tạo nên mùi vị rấtđặc biệt cho cơm Cơm sẽ được ăn cùng cá cơm khôchiên, trứng luộc, đậu phộng chiên, nước sốt ớt và dưaleo
b Văn hoá tinh thần
Tín ngưỡng tôn giáo
Trang 21Theo số liệu của cuộc tổng điều tra dân số và nhà
ở năm 2010, tại Malaysiia có 61.3% dân số theo Islamgiáo, 19.8% dân số theo Phật giáo, 9.2% dân số theoCông giáo, 6.3% dân số theo Hindu giáo, 1.3% dân sốtheo Đạo giáo, Khổng giáo, số còn lại theo Sikh và cácloại hình tín ngưỡng tôn giáo khác Đa phần ngườiMalay theo Islam giáo (dòng Sunni), ngoài ra còn có bộphận người Malay theo Công giáo và Hindu giáo NgườiHoa tại Malaysia phần lớn theo Phật giáo và Đạo giáo.Cộng đồng người Ấn, chủ yếu là nhóm Ấn Tamil, theoHindu giáo; bộ phận nhỏ theo đạo Sikh Hiện nay, phầnlớn các tộc người bản địa tại bang Sabah và Sarawak,đặc biệt là người Kadazan-Dusun và người Iban theoCông giáo Tuy nhiên, các dấu ấn của tín ngưỡng vạnvật hữu linh vẫn còn tồn tại trong đời sống văn hoá, xãhội, nhất là lễ hội Tộc người Kadazan hàng năm vàotháng Năm thường tổ chức lễ hội Keamatan nhằm tỏlòng biết ơn đến thần lúa Bambaazon để tạ ơn và cầumong một vụ mùa bội thu trong năm tới Các tộc ngườinhóm Asli (Orang Asli) tin và thực hành các hình thứctín ngưỡng tôn giáo sơ khai như vạn vật hữu linh, thờcúng tổ tiên và shaman giáo Kể từ sau năm 1957,Islam giáo ngày càng ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn hoácủa các tộc người này
Nghệ thuật
Sự đa dạng về tộc người góp phần tạo nên sự đadạng, tính riêng biệt của nghệ thuật Malaysia Múa củacác tộc người như Malay, người Asli và các tộc ngườibản địa bang Sabah và Sarawak cùng các tộc ngườinhư Hoa, Ấn và Bồ Đào Nha định cư tại Malaysia trong
Trang 22suốt chiều dài lịch sử đã góp phần tạo nên tính đa dạngcủa múa và là di sản văn hoá quan trọng của Malaysia.
Điệu múa truyền thống phổ biến nhất ở Malaysia
là điệu Joget, một điệu múa sôi động được thực hiệnbởi những cặp đôi vũ công Joget là điệu múa có nguồngốc từ điệu múa dân gian của Bồ Đào Nha, du nhậpvào bán đảo Malacca trong thời kỳ của con đường bônbán gia vị trước đây Múa Joget thường được biểu diễntrong đám cưới và các lễ hội truyền thống Các điệumúa của người Malay chịu ảnh hưởng đậm nét của vănhoá Islam, như điệu múa cưỡi ngựa (Kuda Kepang),điệu múa Zapin Đây là điệu múa truyền thống tại bangJohor được mang đến bởi những người Jawa nhập cư,điệu múa mô tả những cuộc thánh chiến theo truyềnthống Islam giáo với hình ảnh các vũ công ngồi trêncác con ngựa giả trong âm thanh dồn dập của trống,cồng chiêng và đàn tre Angklung Điệu múa Zapincũng là điệu múa phổ biến tại bang Johor với ảnhhưởng đậm nét của Islam giáo, điệu múa này đượcmang đến từ những người Muslim vùng trung đông, làđiệu múa gắn liền với quá trình Islam hoá các vùngngoài bán đảo Ả Rập Cộng đồng người Hoa có điệumúa lân sư rồng rất nổi bật Rồng là một hình tượnglinh thiêng trong văn hoá của người Hoa, thế nên việcmúa lân sư rồng trong năm mới được xem như việcmay mắn, đem lại điều tốt lành Tồn tại từ hơn 1000năm trước tại bang Kelantan, Mak Yong là một hìnhthức nghệ thuật truyền thống độc đáo và lâu đời nhấtcủa đất nước này Là sự kết hợp hài hoà giữa âm nhạc,
ca hát, diễn xuất, điệu múa và các yếu tố nghi lễ Điều
Trang 23này đã làm loại hình nghệ thuật này đã được UNESCOcông nhận là Di sản Văn hoá Phi vật thể của nhân loại.
Aidil Fitri tại Malaysia còn được gọi là Hari RayaPuasa Người dân Malaysia bắt đầu ngày lễ này bằngviệc đi đến Thánh đường cầu nguyện và xin tha thứ,sau đó đi viếng mộ của ông bà tổ tiên Thời gian còn lại
sẽ đi thăm hỏi người thân và bạn bè Sau đó họ tổ chứctiệc, mời bà con, bạn bè đến cùng thưởng thức nhữngmón ăn truyền thống Đặc biệt, trong những ngày HariRaya Puas, nhiều hoạt động sôi nổi diễn ra tại cácSultan như diễu hành quân đội truyền thống, diễn rốibóng, biểu diễn các trò chơi dân gian… những món ăn
có tính biểu tượng trong ngày lễ này chính là bánh dừaketupat và thịt bò rendang
Ngày lễ quan trọng thứ hai của người Malay làAeid Al-Adha diễn ra vào ngày 10 của tháng Zdul-Hijjah Ngày lễ này tại Malaysia kéo dài trong 3 ngàynhằm tưởng nhớ sự hi sinh của Ibrahim với Thánh Allahcũng như kỷ niẹm kết thúc kỳ hành hương haji Hoạtđộng mang tính biểu tượng của ngày lễ này là việc mổ