1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề + hdc hsg khtn 1 23 24(v ly)

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỳ Thi Chọn Học Sinh Giỏi Lớp 8 Cấp Huyện Năm Học 2023 - 2024
Trường học Trường THCS
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên
Thể loại đề thi
Năm xuất bản 2023 - 2024
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 408,53 KB

Nội dung

Người ta rót nước từ phích 2 và phích 3 vào phích 1 sao cho lượng nước trong phích 1 tăng gấp đôi và khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ trong phích 1 là t = 50oC.. Câu 8: Một bình nhiệt lượ

Trang 1

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: KHTN 1

Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi có 04 trang)

I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm)

1 Phần chung

Câu 1 Lĩnh vực nào sau đây không thuộc về khoa học tự nhiên?

A Sinh hóa B Lịch sử C Thiên văn D Địa chất

Câu 2 Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất cùng với

A các nhân tố hữu sinh của môi trường B các loại sinh vật sản xuất

C các nhân tố vô sinh của môi trường D các loài sinh phân tiêu thụ

2 Phần riêng

Câu 3: Bỏ ít muối vào nước nguyên chất (nước cất), nước trở nên dẫn điện vì?

A muối dẫn điện tốt

B muối làm các phân tử nước bị phân li

C các điện tích của muối dễ bị tách ra trong nước

D các phân tử muối dễ bị phân li thành các ion dương và ion âm chuyển động tự do

trong nước

Câu 4 Chiếu một tia sáng tới vuông góc với mặt gương phẳng Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

Câu 5 Trong các sơ đồ sau Sơ đồ nào ampe kế mắc sai ?

A Sơ đồ c B Sơ đồ d C Sơ đồ a D Sơ đồ b

Câu 6 Có ba phích đựng nước: phích 1 chứa 300g nước ở nhiệt độ t1 = 40oC, phích 2 chứa nước

ở nhiệt độ t2 = 80oC, phích 3 chứa nước ở nhiệt độ t3 = 20oC Người ta rót nước từ phích 2 và phích 3 vào phích 1 sao cho lượng nước trong phích 1 tăng gấp đôi và khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ trong phích 1 là t = 50oC Lượng nước đã rót từ phích 2 và phích 3 lần lượt là:

A 100g; 200g B 150g; 200g C 200g; 100g D 200g; 150g Câu 7 Một vật hình cầu có thể tích V thả vào một chậu nước thấy vật chỉ bị chìm trong nước

một 1/3, 2/3 còn lại nổi trên mặt nước biết khối lượng riêng của nước là D= 1000kg/m3 Khối lượng riêng của vật đó là bao nhiêu?

A D' = 233,3 kg/m3 B D' = 333,3 kg/m3

C D' = 433,3 kg/m3 D D' = 433,3 kg/m3

Câu 8: Một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0 và nhiệt độ ban đầu t0 Người ta cho chảy đều đặn nước nóng ở nhiệt độ t vào bình Khối lượng nước nóng chảy vào bình trong mỗi giây là m Nhiệt dung riêng của nước là c Cho rằng sự cân bằng nhiệt diễn ra ngay sau khi nước nóng chảy vào bình Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ thống bình nhiệt lượng kế

và nước với môi trường xung quanh Sau khi nước chảy vào bình một thời gian T, nhiệt độ của bình tăng thêm 8oC so với ban đầu Sau khi nước chảy vào bình một thời gian 2T, nhiệt độ của

Trang 2

Trang 2/4

bình tăng thêm 12oC so với ban đầu Sau khi nước chảy vào bình trong một thời gian 3T, nhiệt độ của bình tăng thêm so với ban đầu là

Câu 9 Một người đi xe máy từ A đến B với quãng đường 45 km hết thời gian 90 phút Trong

nửa thời gian đầu xe đi với tốc độ v ,1 nửa thời gian sau xe đi với tốc độ 1

2

2v

3

 Tốc độ v2bằng

A 54 km/h B 24 km/h C 36 km/h D 20 km/h

Câu 10 Một ấm nhôm có khối lượng 360 g chứa 1,2 lít nước Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước

là 240C Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước lần lượt là 880 J/kg.K, 4200 J/kg.K Bếp đun có hiệu suất 80% Nhiệt lượng do bếp tỏa ra để đun sôi nước trong ấm là

A 508896 J B 407116,8 J C 325693,4 J D 195168 J

Câu 11 Ba quả cầu có cùng thể tích, quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả

cầu 3 làm bằng sắt Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu 1, quả cầu 2, quả cầu 3 lần lượt là F1A, F2A, F3A So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng lên mỗi quả cầu ta thấy

A F1A > F2A > F3 B F1A = F2A = F3A C F3A > F2A > F1A D F2A > F3A > F1A

Câu 12 Lực nào sau đây không phải lực ma sát?

A Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp

B Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn khi mặt bàn bị nghiêng

C Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn

D Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn

Câu 13 Một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d, khoảng cách từ đáy đến mặt thoáng là

h Áp suất do chất lỏng gây ra tại điểm M cách đáy một khoảng l tính bởi công thức:

A p = d.h B p = d.l C p = d(h - l) D p = d(h + l)

Câu 14 Một chiếc tàu bị thủng lỗ ở độ sâu 4,8m Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ

phía trong Biết lỗ thủng rộng 150cm2

và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 Để giữ

miếng vá thì cần một lực tối thiểu bằng

Câu 15: Hai bình hình trụ thông nhau, diện tích tiết diện của bình này gấp hai lần của bình kia và

chứa nước có trọng lượng riêng là d1 Ở bình lớn, mực nước thấp hơn miệng bình một đoạn là h

Đổ dầu có trọng lượng riêng là d2 vào bình lớn cho đến khi dầu đầy miệng bình, khi đó mực nước bên bình nhỏ dâng lên một đoạn là x Biết d2 < d1 Giá trị của x là

2d h x

3d d

2

4d h x

3d 2d

C

2

2d h x

3d d

D

1

4d h x

3d 2d

Câu 16 Chỉ ra phát biểu sai

Ảnh của vật qua gương phẳng

A là ảnh ảo, kích thước luôn bằng kích thước của vật

B là ảnh ảo, kích thước càng lớn khi vật càng gần gương phẳng

C là ảnh ảo, đối xứng với vật qua gương phẳng

D là ảnh ảo, khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng bằng khoảng cách từ vật tới gương

phẳng

Câu 17 Hai người chạy đua trên một đoạn đường thẳng dài s = 200 m Anh An chạy nửa đoạn

đường đầu với tốc độ v1 = 4 m/s, nửa quãng đường sau với tốc độ v2 = 6 m/s Anh Bình chạy nửa thời gian đầu với tốc độ v1, nửa thời gian sau với tốc độ v2 Hỏi ai sẽ đến đích trước? Khi người

ấy đến đích thì người kia còn cách đích bao xa?

A Anh An đến trước anh Bình, khi đó anh Bình cách đích 10 m

B Anh An đến trước anh Bình, khi đó anh Bình cách đích 8 m

C Anh Bình đến trước anh An, khi đó anh An cách đích 10 m

Trang 3

D Anh Bình đến trước anh An, khi đó anh An cách đích 8 m

Câu 18 Một vật có thể tích 36cm3 được thả nổi trên mặt một chậu đựng dầu hỏa biết dầu hỏa có khối lượng riêng 800kg/m3 và một phần ba thể tích vật ngập trong dầu Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật là:

A 0,96N B 0,096N C 28 800N D 9600N

Câu 19 Mạt sắt đặt ở chỗ nào trên thanh nam châm thì bị hút mạnh nhất?

A Ở phần giữa của thanh

B Chỉ ở đầu cực Bắc của thanh nam châm

C Chỉ ở đầu cực Nam của thanh nam châm

D Ở cả hai đầu cực Bắc và cực Nam của thanh nam châm

Câu 20 Tương tác từ xảy ra khi

A nam châm tương tác với nam châm

B nam châm tương tác với dòng điện

C dòng điện tương tác với dòng điện

D tất cả các trường hợp trên

II PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm)

Câu 1 (5,0 điểm)

1 Hai xe khởi hành từ một nơi và cùng đi quãng đường 60 km Xe 1 đi với tốc độ 50 km/h, đi liên tục không nghỉ và đến nơi sớm hơn xe 2 là 30 phút Xe 2 khởi hành sớm hơn 30 phút nhưng nghỉ giữa đường

42 phút Hỏi:

a, Tốc độ của xe 2

b, Muốn đến nơi cùng lúc với xe 1, xe 2 phải đi với tốc độ bao nhiêu

2 Muốn nâng một tảng đá có khối lượng 300kg, người ta phải dùng một đòn bẩy có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng điểm tựa O cách điểm đặt của tảng đá OA= 40cm và người thợ có sức đè tối đa là F2 = 800N

Câu 2 (3,0 điểm)

Bình thông nhau gồm 2 nhánh hình trụ có tiết diện

lần lượt là S1 = 100 cm2, S2 = 50 cm2 (hình vẽ bên) và

có chứa nước Trên mặt nước có đặt các pitông mỏng,

khối lượng m1 và m2 (m2 = 3m1) Mực nước 2 bên

chênh nhau 1 đoạn h = 5 cm Cho biết trọng lượng

riêng của nước là d0 = 104 N/m3

a, Tìm m1 và m2

b, Tìm khối lượng m của quả cân đặt lên

pitông lớn để mục tiêu nước ở 2 bên ngang nhau

c, Nếu đặt quả cân m trên sang pitông nhỏ thì mực

nước lúc đó sẽ chênh nhau 1 đoạn H bao nhiêu?

Câu 3 (2,0 điểm)

Trang 4

Trang 4/4

Một bình nhiệt lượng kế chứa nước có khối lượng nước m1 = 100 g đang ở nhiệt độ t1 = 25 0C Người ta thả vào bình một quả cầu bằng kim loại có khối lượng m2 = 100 g, đang ở nhiệt độ t2 =

100 0C Nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng nhiệt là t = 30 0C Sau đó, người ta đổ thêm vào bình một lượng nước có khối lượng m3 = 200g cũng có nhiệt độ t1 = 25 0C thì nhiệt độ của hệ khi cân bằng là t’ = 27,5 0C Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/(kg.K) Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ với môi trường bên ngoài Bình nhiệt lượng kế có thu và tỏa nhiệt Tìm nhiệt dung riêng c2 của kim loại chế tạo quả cầu

- Hết -

Họ và tên thí sinh: SBD:

Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Trang 5

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HCD CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2023 - 2024

MÔN: KHTN 1

Hướng dẫn chấm có 04 trang

I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm)

(Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)

Đáp

Đáp

II PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm)

Câu 1 1 a, Gọi quãng đường là S (km) Gọi tốc độ của xe 1 là v1 và của xe 2 là v2

+ Thời gian đi của xe 1 là: 1

1

60

1, 2 50

S

v

+ Vì xe 2 xuất phát trước 30 phút = 0,5h và đến muộn hơn 30 phút= 0,5h nên

tổng thời gian của xe 2 kể từ khi xuất phát đến khi xuất phát đến khi đi được

quãng đường 60 km là:

t2 = t1 + 0,5 + 0,5 = 2,2h +Vì trong quá trình đi nghỉ 42 phút = 0,7h nên thời gian dùng để đi quãng

đường là: t3 = t2 – 0,7 = 1,5h

+ Tốc độ của xe 2 là: 2

3

60

40 /

1, 5

S

t

b, Gọi v22 là tốc độ phải đi của xe 2 để đến cùng lúc với xe 1

- Vì đến cùng nên thời gian của xe 2 kể từ khi xuất phát đến khi đến đích

phải bằng đúng thời gian chuyển động của xe 1 nên  t2 1, 2h Vì xuất phát

trước 0,5h và nghỉ 0,7h nên thời gian đi đường của xe 2 là:

t22 = 1,2 + 0,5 – 0,7 = 1 (h)

- Vậy tốc độ của xe 2 phải đi là: 22

22

60

60 / 1

S

t

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0,5

0,5

0,5

2 - Trọng lượng của tảng đá là: P = 300.10 = 3000 (N)

- Như vậy để nâng tảng đá lên được thì lực F1 tại điểm A nhỏ nhất là

3000N

- Áp dụng công thức đòn bẩy: 2 1 2

F L F OA

FLFOB

- Lực F2 tại điểm B lớn nhất là 800N

- Chiều dài OB tối thiểu là: 1

2

3000

800

F

F

Vậy chiều dài tối thiểu của đòn bẩy là: 40 + 150 = 190 (cm)

0,25 0,25

0,5

0,25

0,5 0,25

Câu 2 a, Ta có p Ap B

0

d h

0

d h

0,25

0,25

0,5

Trang 6

Trang 6/4

- Ta lại có: 2 1 1

2

0,1 3

0, 3

m kg

m m

m kg

b, Khi đặt quả cân khối lượng m lên pitông lớn thì mực nước hai bên ngang nhau

nên ta có: p Ap B

10m 10m 10m

0,5

m kg

 

c, Nếu đặt quả cân sang pitông nhỏ thù mực nước bên pitông lớn cao hơn pitông

nhỏ đoạn H

- Khi cân bằng ta có: p Ap B

0

d H

0,15 15

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

0,25

0,25 0,25

Câu 3 - Gọi M, C lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế

* Khi thả vào bình một quả cầu bằng kim loại:

- Nhiệt lượng thu vào của nước và nhiệt lượng kế là:

Q1 = (m1c1 + MC )( t – t1) = 5 (420 +MC ) (1)

- Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là:

Q2 = m2c2 ( t2 – t ) = 0,1.c2.( 100 – 30 ) = 7c2 (2)

- Phương trình cân bằng nhiệt từ (1), (2): Q1 = Q2

5(420 MC) 7c 5MC 7c 2100

      (3)

* Khi đổ them vào bình lượng nước m3:

- Nhiệt lượng thu vào của nước m3 là:

1 3 1 ( 1 ) 0, 2.4200.(27,5 25) 2100

Qm c tt    J (4)

- Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế, quả cầu và nước m1 tỏa ra là:

Qm cMCm c tt  MCc (5)

- Phương trình cân bằng nhiệt từ (4), (5): Q1' Q2'

2100 2,5(420 MC 0,1 )c 2,5MC 1050 0, 25c

- Lấy (3) : (6) ta có: 2

2 2

7 2100

1050 0, 25

c

c J kg K c

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25

0,25

0,25

Ghi chú:

- Nếu học sinh làm bài theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa

- Sai hoặc thiếu đơn vị thì trừ 0,25 điểm mỗi đơn vị nhưng toàn bài không trừ quá 0,5 điểm

- Điểm toàn bài không làm tròn và lấy theo thang điểm 20

Ngày đăng: 01/01/2025, 01:54

w