Ứng dụng thiết kế tour cá nhân đáp ứng xu hướng này bằng cách cho phép người dùng tự tạo hành trình du lịch.Thứ hai là tích hợp công nghệ trong ngành du lịch với sự phát triển của công n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của nhóm tôi – Nguyễn VănDuy; Bùi Minh Hải; Phạm Đăng Khoa; Nguyễn Thị Thanh Thư; Trương Thị Bích Thủ,sinh viên lớp AT23B khóa 2023 – 2027 Khoa Du lịch, Trường Đại học Đông Á Chúngtôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng khóa luận, khoa Du lịch, trường Đại học ĐôngÁ
Sinh viên
Nguyễn Văn Duy; Bùi Minh Hải; Phạm Đăng Khoa; Võ Thị Thanh Thư; Trương
Thị Bích Thuỷ.
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, chúng tôi đã nhậnđược sự giúp đỡ, tạo mọi điều kiện của quý thầy cô giáo, tập thể lớp Đặc biệt là sự hướngdẫn tận tình cô giáo ThS Lê Thị Kim Dung để chúng tôi hoàn thành đề tài: “PHÁTTRIỂN ỨNG DỤNG THIẾT KẾ TOUR DU LỊCH CÁ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀNẴNG”
Nhân dịp này tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Ban lãnh đạo cùng các giảng viênKhoa Du lịch – Đại học Đông Á đã tận tình giảng dạy trong suốt thời gian qua Xin gửilời cảm ơn đến thầy cô, cán bộ, nhân viên khoa du lịch đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôitrong suốt quá trình thực hiện đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khôngtránh khỏi sai sót, rất mong được sự đóng góp thêm quý thầy cô và các bạn
Đà Nẵng, ngày 13 tháng 11 năm 2024
Sinh viên
Nguyễn Văn Duy; Bùi Minh Hải; Phạm Đăng Khoa; Võ Thị Thanh Thư;
Trương Thị Bích Thuỷ.
Trang 4MỤC LỤC
MỤC LỤC 4
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 5
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 6
1 Tính cấp thiết của đề tài 6
2 Mục tiêu nghiên cứu 6
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
5 Phương pháp nghiên cứu 7
5.2 Phương pháp điều tra xã hội học: 7
5.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: 7
5.4 Phương pháp mô hình SWOT: 7
6 Tổng quan nghiên cứu 8
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ TOUR DU LỊCH CÁ NHÂN 10
1.1 Cơ sở lí luận về ứng dụng thiết kế tour du lịch cá nhân 10
1.1.1 Ứng dụng thiết kế tour 10
1.1.1.1 Khái niệm về ứng dụng thiết kế tour 10
1.1.1.2 Phân loại ứng dụng 10
1.1.1.3 Cấu trúc, chức năng của ứng dụng 11
1.1.1.4 Vai trò của ứng dụng đối với khách du lịch 12
1.1.2 Du lịch cá nhân 14
1.1.2.1 Khái niệm du lịch 14
1.1.2.2 Khái niệm về du lịch cá nhân 14
1.1.2.3 Đặc điểm của du lịch cá nhân 14
1.1.2.4 Xu hướng du lịch cá nhân 14
1.1.2.5 Vai trò của du lịch cá nhân 15
1.1.3 Tour du lịch 15
1.1.3.1 Khái niệm tour du lịch 15
1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tour du lịch 15
1.1.3.3 Các quy trình thiết kế tour du lịch 17
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 17
Trang 5CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ CÁC CHỨC NĂNG CỦA ỨNG DỤNG THIẾT KẾ
TOUR DU LỊCH CÁ NHÂN 19
2.1 Giới thiệu tổng quan về ứng dụng thiết kế tour du lịch cá nhân 19
2.2 Quy trình hình thành ứng dụng thiết kế tour du lịch cá nhân 19
2.2.1 Quy trình hình thành ứng dụng gồm các bước chính: 19
2.2.2 Lĩnh vực hoạt động của ứng dụng 19
2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của ứng dụng thiết kế tour du lịch cá nhân 19
2.2.4 Cơ cấu, bố trí các mục trong ứng dụng 19
2.3 Chức năng của ứng dụng 20
2.3.1 Hỗ trợ lên kế hoạch du lịch dễ dàng 20
2.3.2 Tiết kiệm thời gian và công sức 20
2.3.3 Cung cấp thông tin chi tiết và cập nhật 20
2.3.4 Tăng cường sự an toàn cho du khách 20
2.3.5 Hỗ trợ dịch vụ di chuyển và điều hướng 20
2.3.6 Giao tiếp và kết nối cộng đồng 20
2.3.7 Tăng trải nghiệm du lịch 21
2.3.8 Hỗ trợ khách du lịch trong các tình huống khẩn cấp 21
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 21
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THƯƠNG MẠI HOÁ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ TOUR DU LỊCH CÁ NHÂN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 23
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 24
I KẾT LUẬN 24
II KIẾN NGHỊ 24
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
2
3
4
5
6
7
8
Trang 6PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tiên đó là sự thay đổi trong nhu cầu du lịch cá nhân hóa Ngày nay, du kháchkhông còn hài lòng với các tour truyền thống cố định Họ muốn có trải nghiệm du lịchđộc đáo, phù hợp với sở thích, thời gian và ngân sách của mình Ứng dụng thiết kế tour
cá nhân đáp ứng xu hướng này bằng cách cho phép người dùng tự tạo hành trình du lịch.Thứ hai là tích hợp công nghệ trong ngành du lịch với sự phát triển của công nghệ, đặcbiệt là trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn (Big Data), ứng dụng có thể phân tích thóiquen, sở thích, và đánh giá của người dùng để đưa ra các gợi ý hành trình tối ưu nhất.Điều này không chỉ tiết kiệm thời gian mà còn tăng trải nghiệm người dùng
Thứ 3 nó phù hợp với xu hướng du lịch hậu COVID-19 sau đại dịch, du khách có xuhướng ưu tiên các hành trình nhỏ, tự tổ chức hơn là tham gia các tour đông người Ứngdụng thiết kế tour du lịch cá nhân giúp người dùng tự do lên kế hoạch phù hợp với tìnhhình dịch tễ và các quy định di chuyển Có tiềm năng phát triển kinh tế du lịch địaphương, ứng dụng có thể kết nối du khách với các điểm đến ít người biết đến hoặc cácdịch vụ địa phương như homestay, hướng dẫn viên bản địa, qua đó thúc đẩy kinh tế khuvực và gìn giữ văn hóa bản địa Tăng khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường Mộtứng dụng với tính năng linh hoạt, giao diện thân thiện và hỗ trợ đa ngôn ngữ có thể thuhút cả khách trong nước lẫn quốc tế Điều này không chỉ tạo cơ hội kinh doanh mà cònkhẳng định thương hiệu trong ngành du lịch số Hỗ trợ bền vững và du lịch xanh bảo vệmôi trường ứng dụng có thể tích hợp các tính năng như gợi ý các hoạt động thân thiện vớimôi trường, điểm đến không gây hại đến sinh thái hoặc khuyến khích sử dụng phươngtiện giao thông xanh, phù hợp với xu hướng du lịch bền vững hiện nay
Cuối cùng là hỗ trợ khách hàng tức thời, một ứng dụng thiết kế tour hiệu quả có thểtích hợp các tính năng hỗ trợ khách hàng như giải quyết sự cố trong hành trình, gợi ý thayđổi lịch trình hoặc đặt vé, dịch vụ ngay tức thời, đảm bảo sự linh hoạt và an tâm chongười dùng
Trong bối cảnh ngành du lịch ngày càng cạnh tranh, việc phát triển một ứng dụng thiết
kế tour du lịch cá nhân là cấp thiết để đáp ứng nhu cầu du lịch hiện đại, cá nhân hóa vàlinh hoạt Ứng dụng không chỉ mang lại trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng mà còn gópphần thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành du lịch, thúc đẩy ngành du lịch Việt Namvươn ra xa hơn và phù hợp với thời kỳ công nghệ số đang ngày càng phát triển nhưng vẫnmang tính bền vững và lâu dài
2 Mục tiêu nghiên cứu
“PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG THIẾT KẾ TOUR DU LỊCH CÁ NHÂN TẠI THÀNHPHỐ ĐÀ NẴNG” là nghiên cứu về thực trạng sử dụng các chương trình du lịch cá nhântrên ứng dụng, nhằm phát triển các ứng dụng ứng dụng trên cơ sở đó tạo ra ứng dụng đểnâng cao trải nghiệm du lịch cá nhân, trên thực tế đó sẽ đề ra các giải pháp khắc phục,hoàn thiện, nhằm nâng cao chất lượng du lịch, hài lòng du khách, thu hút khách du lịch từmọi miền đất nước lẫn thế giới
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về ứng dụng thiết kế tour du lịch cá nhân tại thành phố
Đà nẵng
- Phân tích tiềm năng, thực trạng ứng dụng thiết kế tour du lịch cá nhân tại thành phố Đànẵng
Trang 7- Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao, hoàn thiện chất lượng của ứng dụngthiết kế tour du lịch cá nhân tại thành phố Đà Nẵng trong tương lai.
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng thiết kế tour du lịch cá nhân.
- Đối tượng điều tra:
+ Khách du lịch có nhu cầu sử dụng tour thiết kế
số liệu sơ cấp: Thực hiện điều tra từ tháng 10/2024 – 06/2025
5 Phương pháp nghiên cứu
Để phát triển được ứng dụng thiết kế tour du lịch cá nhân thì chúng tôi đã sử dụng cácphương pháp sau để tiến hành nghiên cứu:
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Dựa trên những văn bản, tài liệu về lĩnh vực du lịch chúng tôi thu thập và phân tích dữliệu từ các tài liệu, báo cáo ngành du lịch, hành vi khách hàng, và xu hướng côngnghệ.Nghiên cứu các báo cáo du lịch để hiểu nhu cầu cá nhân hóa của du khách.Thamkhảo các tài liệu về hành vi tiêu dùng số để tối ưu giao diện người dùng và tìm hiểu cácứng dụng tương tự trên thị trường để cải thiện tính năng cạnh tranh
5.2 Phương pháp điều tra xã hội học:
Để thu thập được dữ liệu của các bên liên quan, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phươngpháp điều tra xã hội học Nghiên cứu hành vi, thói quen và mong muốn của người dùngthông qua khảo sát, phỏng vấn hoặc quan sát, qua đó khảo sát nhu cầu và hành vi du lịchcủa các nhóm đối tượng mục tiêu như giới trẻ, gia đình, hay khách quốc tế Phân tíchcách khách hàng lựa chọn điểm đến, đặt chỗ, và lập kế hoạch du lịch,địa điểm tham quan.Quan sát cách người dùng tương tác với các ứng dụng khác để tối ưu trải nghiệm ngườidùng, phân tích hành vi đi du lịch của khách
5.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia:
Qua phương pháp này chúng tôi thu thập ý kiến từ các chuyên gia trong ngành du lịch,
từ các giáo sư, tiến sĩ có kinh nghiệm trong ngành du lịch để phát triển công nghệ, vàthiết kế sản phẩm Hỏi chuyên gia du lịch để xác định các yếu tố cần thiết trong việc xâydựng hành trình cá nhân hóa Lắng nghe lời khuyên tư vấn từ các chuyên gia có am hiểutrong công nghệ để phát triển các tính năng như AI gợi ý lịch trình, tích hợp bản đồ, hoặcphân tích dữ liệu người dùng Lấy ý kiến từ chuyên gia về phát triển bền vững để thiết kếcác tính năng hỗ trợ, phát triển bền vững du lịch xanh
5.4 Phương pháp mô hình SWOT:
Dùng để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và thách thức trong việc phát triểnứng dụng Điểm mạnh (Strengths): Xác định các yếu tố độc đáo như giao diện dễ dùng,tích hợp AI Điểm yếu (Weaknesses): Tìm ra các hạn chế như chi phí phát triển cao hoặccạnh tranh với ứng dụng khác Cơ hội (Opportunities): Phân tích xu hướng thị trườngnhư nhu cầu cá nhân hóa hay du lịch xanh Thách thức (Threats): Xem xét các rủi ro nhưthay đổi chính sách du lịch, sự phụ thuộc vào công nghệ, hoặc cạnh tranh từ các đối thủ
Trang 8lớn đã và đang phát triển hiện nay Qua đó cải thiện những mặc hạn chế của ứng dụngthiết kế, tạo ra ý tưởng mới phát huy điểm mạnh và hoàn thiện sản phẩm.
- Giao diện dễ dùng
- Tích hợp AI
- Tiết kiệm thời gian
- Cung cấp các tính năng đa dạng
- Có thể xây dựng các tính năng độc đáo
- Nhân sự dồi dào, dễ tiếp cận với công
Cơ Hội (Opportunities) Thách Thức (Threats)
- Người dùng đang ngày càng ưu tiên các
trải nghiệm mang tính cá nhân hoá
- Thị trường đang ngày càng hồi phục sau
đại dịch COVID – 19
- Mở rộng thị trường toàn cầu
- Marketing nhắm vào phân khúc khách
hàng thích du lịch trải nghiệm, phiêu lưu
và cá nhân hoá
- Tận dụng cơ hội để phát triển các tour du
lịch thân thiện với môi trường
- Biến động kinh tế, chính trị đang ngàycàng căng thẳng
- Phải cạnh tranh với các nền tảng lớn nhưAgoda, Booking, Traveloca…
- Các yếu tố pháp lí quy định của bộ dulịch
- Tâm lí khách hàng cao do sợ rủi ro
Biểu đồ 1: Mô hình SWOT
6 Tổng quan nghiên cứu
Traveloka là một trong những ứng dụng nền tảng đặt vé và dịch vụ du lịch hàng đầuĐông Nam Á, đã thu hút nhiều nghiên cứu về công nghệ, dịch vụ và hành vi người dùng.Ứng dụng Traveloka được sáng lập bởi Ferry Unardi, cùng hai đồng sáng lập là DeriantoKusuma và Albert Zhang vào năm 2012 tại Indonesia Nghiên cứu về ứng dụngTraveloka thường nghiên cứu xoay quanh các chủ đề như: Công Nghệ phát triển sảnphẩm, mô hình kinh doanh, có chiến lượt phát triển cụ thể theo từng giai đoạn Kết quảcủa Traveloka rất ấn tượng giúp tăng trưởng và định vị thương hiệu, ứng dụng nhữngcông nghệ một cách hiệu quả, giúp tăng trưởng doanh thu, thúc đẩy ngành du lịch số của Đông Nam Á phát triển kết cấu đề tài Ngoài ra còn thúc đẩy doanh nghiệp địa phương vàđạt được nhiều giải thưởng nổi bật như "Best Online Travel Agency" và "Top BrandAward"
Nội dung khóa luận gói gọn trong 3 chương, có các tiêu đề rõ ràng, cụ thể cho mỗichương
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ TOUR
Trang 9PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG THIẾT KẾ
TOUR DU LỊCH CÁ NHÂN 1.1 Cơ sở lí luận về ứng dụng thiết kế tour du lịch cá nhân.
1.1.1 Ứng dụng thiết kế tour.
1.1.1.1 Khái niệm về ứng dụng thiết kế tour
Ứng dụng thiết kế tour (hay còn gọi là ứng dụng thiết kế hành trình du lịch) làphần mềm di động hoặc nền tảng trực tuyến giúp người dùng lên kế hoạch, tạo lập và tùychỉnh các tour du lịch theo nhu cầu cá nhân Những ứng dụng này cung cấp các công cụ
để người dùng có thể thiết kế lịch trình du lịch hoàn chỉnh, từ việc lựa chọn điểm đến, sắpxếp thời gian, phương tiện di chuyển, cho đến việc lựa chọn các hoạt động tham quan, ănuống, nghỉ ngơi phù hợp
1.1.1.2 Phân loại ứng dụng
Ứng dụng thiết kế tour có thể được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau, chẳnghạn như mục đích sử dụng, tính năng, đối tượng người dùng, hoặc phạm vi dịch vụ
1.1.1.2.1 Phân loại theo tính năng và chức năng:
- Ứng dụng lên kế hoạch du lịch (Trip Planning Ứng dụngs): chủ yếu tập trung vào việcgiúp người dùng lên kế hoạch chi tiết cho chuyến đi của họ Người dùng có thể tạo ra lịchtrình, thêm điểm đến, hoạt động, và dịch vụ vào lịch trình của mình
- Ứng dụng thiết kế tour tự động (Automated Tour Design Ứng dụngs): Ứng dụng này sửdụng thuật toán hoặc AI để gợi ý các lịch trình du lịch tự động cho người dùng dựa trên
sở thích, ngân sách, và thời gian có sẵn Người dùng chỉ cần chọn các tiêu chí cơ bản vàứng dụng sẽ tạo ra một lịch trình hoàn chỉnh
- Ứng dụng đặt dịch vụ du lịch kết hợp thiết kế tour (All-in-One Travel Booking Ứngdụngs): Những ứng dụng này kết hợp khả năng thiết kế tour với việc đặt dịch vụ du lịch(vé máy bay, khách sạn, thuê xe, tour tham quan…) Người dùng có thể lên kế hoạch dulịch và đồng thời thực hiện các giao dịch trực tiếp
- Ứng dụng chia sẻ lịch trình (Itinerary Sharing Ứng dụngs): Ứng dụng này giúp ngườidùng chia sẻ lịch trình du lịch của mình với bạn bè, gia đình hoặc cộng đồng du lịch.Người dùng có thể tham khảo và chỉnh sửa các lịch trình đã được chia sẻ từ những ngườikhác
1.1.1.2.2 Phân loại theo đối tượng người dùng
- Ứng dụng cho du khách cá nhân (Individual Travelers): Những ứng dụng này chủ yếuphục vụ cho những người du lịch một mình hoặc gia đình, giúp họ tự tạo lịch trình du lịch
và lựa chọn các hoạt động phù hợp với sở thích cá nhân
- Ứng dụng cho du lịch nhóm hoặc gia đình (Group/Family Travel Apps): Ứng dụng nàygiúp nhóm bạn hoặc gia đình lên kế hoạch chung cho chuyến đi, cho phép nhiều ngườiđóng góp vào việc tạo lập lịch trình du lịch
- Ứng dụng cho doanh nghiệp hoặc tổ chức (Corporate/Business Travel Apps): Nhữngứng dụng này tập trung vào việc hỗ trợ các công ty hoặc tổ chức lên kế hoạch cho chuyến
đi công tác hoặc nhóm du lịch
1.1.1.2.3 Phân loại theo loại hình du lịch
- Ứng dụng cho du lịch tự túc (Self-guided Travel Apps): Các ứng dụng này phù hợp vớinhững người muốn tự tổ chức chuyến đi mà không cần sự trợ giúp của hướng dẫn viên.Người dùng có thể tự lên lịch trình và thực hiện các hoạt động du lịch theo ý thích
Trang 10- Ứng dụng cho tour du lịch có hướng dẫn viên (Guided Tour Ứng dụngs): Ứng dụng nàydành cho những người muốn tham gia vào các tour du lịch có hướng dẫn viên, cho phép
họ lựa chọn tour theo chủ đề và đăng ký tham gia
- Ứng dụng cho du lịch chuyên đề (Themed Travel Ứng dụngs): Ứng dụng này giúpngười dùng thiết kế các tour du lịch dựa trên sở thích đặc biệt, chẳng hạn như du lịch vănhóa, du lịch ẩm thực, du lịch mạo hiểm, hoặc du lịch sinh thái
1.1.1.3 Cấu trúc, chức năng của ứng dụng
1.1.1.3.1 Cấu trúc cơ bản của một ứng dụng thiết kế tour
a Màn hình chính (Home Screen): Màn hình chính là nơi người dùng bắt đầu tương tác với ứng dụng Thường sẽ có các mục như:
- Tìm kiếm điểm đến: Người dùng có thể tìm kiếm các địa điểm du lịch hoặc các tour dulịch sẵn có
- Gợi ý tour du lịch: Các gợi ý tour dựa trên sở thích, mùa vụ, hoặc lịch sử tìm kiếm củangười dùng
- Lịch trình của tôi: Truy cập vào các lịch trình du lịch đã được người dùng tạo ra trướcđó
- Cập nhật/Thông báo: Thông báo về các sự kiện, ưu đãi, hoặc thay đổi liên quan đếnchuyến đi
b Thanh điều hướng (Navigation Bar): Thanh điều hướng giúp người dùng dichuyển dễ dàng giữa các chức năng khác nhau của ứng dụng, như:
- Tìm kiếm và lên kế hoạch
- Lịch trình của tôi
- Đặt dịch vụ (vé máy bay, khách sạn, tour tham quan)
- Cài đặt và hồ sơ người dùng
c Giao diện người dùng (User Interface - UI): Giao diện người dùng phải dễ sửdụng và trực quan Các mục thường được bố trí theo dạng menu, biểu tượng, hoặcthẻ giúp người dùng dễ dàng tìm kiếm và tương tác với các chức năng
d Trang chi tiết (Details Page): Trang chi tiết cung cấp thông tin chi tiết về các tour
du lịch, điểm đến, dịch vụ, và các hoạt động liên quan Đây là nơi người dùng cóthể tìm hiểu và quyết định có tham gia tour hay không
1.1.1.3.2 Chức năng của ứng dụng thiết kế tour
Chức năng của một ứng dụng thiết kế tour rất đa dạng và liên quan đến nhiều khíacạnh khác nhau của chuyến đi Dưới đây là những chức năng phổ biến mà một ứng dụngthiết kế tour cần có:
a Tạo và quản lý lịch trình (Itinerary Planning and Management)
- Tạo lịch trình du lịch: Cho phép người dùng tạo lịch trình du lịch bằng cách thêm cácđiểm đến, chọn thời gian di chuyển, các hoạt động tham quan, và lựa chọn dịch vụ
- Chỉnh sửa lịch trình: Người dùng có thể thay đổi hoặc điều chỉnh lịch trình du lịch dựatrên các yếu tố như thời gian, ngân sách, hoặc sở thích cá nhân
- Lưu trữ và chia sẻ lịch trình: Cho phép người dùng lưu lại các lịch trình đã thiết kế vàchia sẻ với bạn bè, gia đình hoặc cộng đồng
b Tìm kiếm và gợi ý điểm đến (Destination Search and Suggestions)
- Tìm kiếm điểm đến: Cho phép người dùng tìm kiếm các điểm du lịch theo tên, địa điểm,hoặc loại hình (du lịch thiên nhiên, văn hóa, mạo hiểm, v.v.)
- Gợi ý tour: Ứng dụng có thể đề xuất các tour du lịch sẵn có dựa trên các sở thích của
Trang 11- Thông tin chi tiết về các điểm du lịch: Cung cấp thông tin về các địa điểm du lịch nổitiếng, các hoạt động đặc sắc, nhà hàng, dịch vụ, và các tiện ích khác.
d Dự toán chi phí và quản lý ngân sách (Cost Estimation and Budget Management)
- Tính toán chi phí chuyến đi: Cung cấp dự toán chi phí cho chuyến đi, bao gồm vé máybay, khách sạn, dịch vụ ăn uống, và các hoạt động tham quan
- Quản lý ngân sách: Giúp người dùng theo dõi và điều chỉnh ngân sách cho chuyến đisao cho phù hợp với tài chính của họ
e Bản đồ và chỉ đường (Maps and Navigation)
- Bản đồ địa phương: Hiển thị các điểm du lịch, nhà hàng, khách sạn, cửa hàng mua sắm,v.v., trên bản đồ
- Chỉ đường và định vị GPS: Hướng dẫn người dùng từ điểm này đến điểm khác, cungcấp các thông tin chi tiết về thời gian và phương tiện di chuyển
f Đánh giá và nhận xét (Reviews and Ratings)
- Đánh giá tour, điểm đến, và dịch vụ: Cho phép người dùng xem và chia sẻ đánh giá vềcác điểm du lịch, khách sạn, tour tham quan, v.v
- Xếp hạng các dịch vụ: Dựa trên đánh giá của người dùng, giúp những người khác dễdàng đưa ra quyết định
g Thông báo và cập nhật (Notifications and Alerts)
- Cập nhật về chuyến đi: Cung cấp các thông tin mới nhất liên quan đến chuyến đi, chẳnghạn như thay đổi lịch trình, ưu đãi, hoặc cảnh báo về điều kiện thời tiết, sự kiện đặc biệt
- Thông báo từ các đối tác (dịch vụ đặt vé, khách sạn): Cập nhật về tình trạng đặt phòng,
vé, các thay đổi hoặc sự kiện liên quan đến chuyến đi
h Chế độ offline (Offline Mode)
- Truy cập dữ liệu khi không có kết nối mạng: Cho phép người dùng truy cập các thôngtin về chuyến đi như lịch trình, bản đồ, và các hướng dẫn khi không có kết nối Internet.1.1.1.4 Vai trò của ứng dụng đối với khách du lịch
b Tiết kiệm thời gian và công sức
- Tìm kiếm nhanh chóng: Các thông tin về điểm đến, khách sạn, tour, vé máy bay,phương tiện di chuyển được cung cấp rõ ràng và dễ dàng tìm kiếm
- Đặt dịch vụ trực tiếp: Khách du lịch có thể đặt vé máy bay, khách sạn, tour tham quan
và các dịch vụ khác mà không cần phải chuyển qua nhiều trang web hoặc ứng dụng khácnhau