Đánh giá bản thân theo mô hình PEC: Bảng 1.1: Câu hỏi đánh giá bản thân theo mô hình PEC 2 Khi đối mặt với một vấn đề khó khăn, tôi dành rất nhiều thời 4 Tôi cảm thấy buồn phiền khi công
Trang 1KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP KINH DOANH
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: KHỞI SỰ KINH DOANH
MÃ LHP: 231CEMG 4111 GVGD: Trịnh Thị Nhuần
HV
Lớp hành chín h
Ký nộp Điểm bài
tập
Điể
m kế
t lu ận
G h
i c h ú
Chấ m 1
Chấ m 2
15 Phạm Phương
Diệu
23D140007 K59I1
Giảng viên chấm 2
(Ký & ghi rõ họ tên)
Hà Nội, ngày … tháng … năm 20…
Giảng viên chấm 1
(Ký & ghi rõ họ tên)
Trang 3A MÔ HÌNH PEC VÀ KẾ HOẠCH CÁ NHÂN 1
1 Đánh giá bản thân theo mô hình PEC: 1
2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân: 8
3 Anh/Chị cần làm gì/ chuẩn bị gì để trở thành người khởi sự kinh doanh thành công? 9
B BÀI LUẬN NGẮN: 11
1 Xác định ngành kinh doanh tiềm năng: 11
2 Thuận lợi: 11
3 Những rủi ro: 12
4 Đối thủ cạnh tranh: 14
5 Kết luận: 15
C KHẢO SÁT: 16
1 Ý tưởng khởi sự kinh doanh: 16
2 Trình bày ý tưởng kinh doanh: 18
Trang 4NỘI DUNG
A MÔ HÌNH PEC VÀ KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
1 Đánh giá bản thân theo mô hình PEC:
Bảng 1.1: Câu hỏi đánh giá bản thân theo mô hình PEC
2 Khi đối mặt với một vấn đề khó khăn, tôi dành rất nhiều thời
4 Tôi cảm thấy buồn phiền khi công việc không được hoàn
5 Tôi thích các tình huống mà tôi có thể kiểm soát được càng
7 Mỗi khi bắt đầu một nhiệm vụ hay một dự án mới, tôi luôn
thu thập rất nhiều thông tin trước khi thực sự bắt tay vào làm 3
8 Tôi lập kế hoạch cho một dự án cỡ lớn bằng cách phân nhỏ nó
10 Tôi cảm thấy tin tưởng rằng tôi sẽ thành công trong mọi việc
11 Dù tôi nói chuyện với bất kỳ ai, tôi luôn tỏ ra mình là người
12 Tôi chủ động làm các công việc trước khi tôi được người
13 Tôi cố gắng nhiều lần để yêu cầu người khác làm những điều
Trang 514 Tôi giữ vững lời tôi đã hứa 3
15 Công việc của tôi tốt hơn công việc của những người cùng
18 Tôi tìm kiếm lời khuyên ở những người hiểu biết nhiều về
19 Tôi suy nghĩ về ưu điểm, nhược điểm hoặc các cách khác
20 Tôi không bỏ nhiều thời gian suy nghĩ về việc làm thế nào để
21 Tôi thay đổi ý kiến nếu những người khác hoàn toàn bất đồng
22 Tôi cảm thấy rất bực bội nếu tôi không thể làm theo cách của
24 Khi có điều gì cản trở công việc mà tôi đang cố gắng làm, tôi
25 Tôi sẵn sàng làm công việc của người khác trong trường hợp
27 Tôi cân nhắc khả năng thành công hoặc là thất bại trước khi
28 Tôi càng biết cụ thể về những gì tôi muốn trong cuộc đời bao
Trang 629 Tôi hành động mà chẳng cần phí thời gian cho việc thu thập
30
Tôi cố gắng suy nghĩ về tất cả các vấn đề tôi có thể sẽ gặp
phải và lên kế hoạch phải làm gì nếu quả thực các vấn đề đó
xảy ra
3
31 Tôi nhờ những người quan trọng giúp đỡ để hoàn thành các
32 Trong khi thử làm một việc gì đó khó khăn, tôi tin tưởng rằng
34 Tôi thích những công việc mà tôi biết rõ và cảm thấy thoải
35 Khi đối mặt với những khó khăn chủ yếu tôi nhanh chóng
36 Khi tôi làm việc cho một ai đó, tôi đặc biệt cố gắng để người
37 Tôi không khi nào hoàn toàn bằng lòng với những cách làm
việc đã có, tôi luôn nghĩ rằng còn có thể có cách khác tốt hơn 3
40
Khi tôi thực hiện một dự án cho ai đó, tôi đặt ra rất nhiều câu
hỏi để có thể chắc chắn rằng tôi đã hiểu đúng những gì người
đó muốn
2
41 Tôi giải quyết các vấn đề khi chúng đã nảy sinh, chứ không
42
Để đạt được mục đích của tôi, tôi suy nghĩ về các giải pháp
mang lại lợi ích cho tất cả những ai tham gia vào công việc
này
4
Trang 743 Tôi làm công việc rất tốt 3
45 Tôi thử làm những việc hoàn toàn mới và khác lạ đối với
46 Tôi thử rất nhiều cách để khắc phục những cản trở việc đạt
47 Gia đình và cuộc sống riêng tư có tầm quan trọng đối với tôi
48 Tôi không tìm được các cách thức để có thể hoàn thành
50 Tôi lo lắng cho việc hoàn thành các mục tiêu trong tuần
51 Tôi tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau để giải
52 Nếu cách tiếp cận vấn đề này không thành công thì tôi suy
53 Tôi có khả năng làm cho những người có quan điểm hoặc ý
54 Tôi giữ vững các quyết định của mình kể cả trong trường hợp
55 Khi tôi không biết điều gì đó, tôi công nhận là tôi không biết 4
Bảng 1.2: Bảng tự đánh giá năng lực bản thân
Trang 8\(48\)+6 = 15 Đòi hỏi cao về chất
lượng và hiệu quả
Trang 9Bảng 1.3: Bảng điểm sau hiệu chỉnh
ban đầu
Điểm phải trừ
Điểm đó hiệu chỉnh
Trang 10biết tạo mối quan hệ
việc
Đòi hỏi cao về chất lượng, hiệu quả
Chịu mạo hiểm
Có mục đích rõ ràng
Chịu thu thập thông tin
Có tính
hệ thống trong lập kế hoạch
và quản lý
Có sức thuyết phục và biết tạo mối quan hệ
Đặc trưng cá nhân PEC
Đặc trưng cá nhân PEC
2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân:
Dựa vào kết quả của mô hình PEC trên, em tự nhận thấy những điểm mạnh vàđiểm yếu của bản thân như sau:
Điểm mạnh:
- Biết rõ, xác định được mục đích và ý tưởng của bản thân: Đây là một điểm mạnh
của bản thân em, em đã xác định được mục tiêu của bản thân từ sớm Đối với mỗi côngviệc hay một hoạt động, em đều đưa ra một mục tiêu cụ thể, rồi từ đó lên kế hoạch đểtránh các rủi ro, bất trắc và hoàn thành công việc, đạt được mục tiêu đã đặt ra
- Gắn bó với công việc: Em luôn muốn và cố gắng để gắn bó lâu dà với một công
việc, cơ hội việc làm nào đó, nên em sẽ cố gắng hoàn thành thật tốt công việc để nhận
Trang 11được sự đánh giá tốt của cấp trên hay giúp đỡ đồng nghiệp để hoàn thành công việc mộtcách trơn tru nhất có thể.
- Gây dựng các mối quan hệ, có sức thuyết phục mọi người: Bởi vì có một tính cách
hòa đồng, thân thiện nên em rất dễ dàng làm quen và kết bạn với mọi người xung quanh,tạo được các mối quan hệ, từ đó có thể tìm kiếm sự giúp đỡ từ mọi người, cũng như biếtcách, dùng các lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục được mọi người
Điểm yếu:
- Tự ti, rụt rè: Tự tin sẽ là một trong các nhân tố rất quan trọng góp phần vào sự thành
công của ý tưởng khởi nghiệp hay bất cứ một công việc gì, tuy nhiên yếu tố tự tin ở bảnthân em vẫn còn rất thấp Có lẽ xuất phát từ sự không tin tưởng vào chính bản thân mình,nhìn thấy khuyết điểm của bản thân, em càng chùn bước và càng thấy bản thân vẫn chưa
đủ mạnh mẽ, nhiệt huyết và dũng cảm để thực hiện bất cứ điều gì
- Chưa biết cách tìm kiếm và nắm lấy cơ hội: Bởi vì vẫn còn tự ti và rụt rè nên em vẫn
chưa đủ can đảm và biết cách nắm lấy các cơ hội, sợ hãi khi tìm kiếm cơ hội cho bản thân,còn phân vân rằng không biết khi mình nắm bắt cơ hội ấy thì có thật sự thành công haykhông, không đủ dũng cảm để nắm lấ cơ hội của chính bản thân em
- Không chịu mạo hiểm: Em cảm thấy em vẫn chưa đủ dũng cảm để thử thách, không
chịu mạo hiểm, từ đó dẫn tới việc không chịu tìm kiếm và nắm bắt cơ hội, vượt qua đượcgiới hạn của bản thân hay làm những việc mình chưa bao giờ làm để tích lũy kinh nghiệmcũng như khám phá bản thân mình nhiều hơn
Kết luận: Từ việc đánh giá bản thân theo mô hình PEC, với những điểm
mạnh và điểm yếu trên thì em thấy bản thân em vẫn chưa thực sự phù hợp để trở thànhmột người khởi sự kinh doanh hay một người lãnh đạo Để có thể thực hiện được các ýtưởng kinh doanh thì em vẫn cần phải trau dồi kinh nghiệm, thay đổi và rèn luyện bảnthân mình nhiều hơn nữa
3 Anh/Chị cần làm gì/ chuẩn bị gì để trở thành người khởi sự kinh doanh thành công?
Để có thể trở thành một người khởi sự kinh doanh thành công thì chúng chúng ta cầnchuẩn bị, rèn luyện và trau dồi một số kĩ năng sau đây:
Tự tin: Sự tự tin luôn là một yếu tố cần thiết trong mọi lính vực trong cuộc
sống Có tự tin thì ta mới đủ dũng cảm để đối đầu với các thử thách chướng ngại trongquá trình làm việc, dám nói lên ý kiến của bản thân, dám thử điều mới Tự tin cũng tạocho ta một thần thái rất đặc trưng, dễ dàng tạo sự tin tưởng và ghi điểm trong mắt ngườitiêu dùng và đối tác của ta
Xác định mục tiêu, ý tưởng kinh doanh và lập kế hoạch kinh doanh:
Việc xác định được mục tiêu và ý tưởng của chính bản thân chúng ta cũng vô cùng quan
Trang 12trọng Ta phải nghiên cứu dựa trên sở thích cá nhân, môi trưởng xung quanh, xã hội, các
xu hướng hiện sau đó phân tích những lợi ích và rủi, cuối cùng mới có đưa được mụctiêu và ý tưởng thật sự phù hợp và khả thi, cùng với đó là một kế hoạch chi tiết với đầy
đủ công việc ta cần làm Và từ ý tưởng, kế hoạch đó ta có thể dễ dàng xác định đượcphương pháp thực hiện, con đường ta sẽ đi, trình tự các công việc cần làm hay biết cáchứng phó khi gặp phải những khó khăn, rủi ro
Học hỏi các kĩ năng:
- Kĩ năng lãnh đạo: Khi ta quyết định sẽ trở thành một người khởi sự kinh doanh thì
kĩ năng lãnh đạo là một yếu tố không thể thiếu Bởi ta sẽ phải đứng lên làm chủ hoạt độngkinh doanh, kiểm soát và quản lí các nhân viên của mình có kĩ năng này ta sẽ biết cách
sử dụng nguồn lực một cách tối ưu nhất, định hướng và dẫn dắt được nhân viên của bảnthân Kèm theo đó, kĩ năng lãnh đạo giúp ta đưa ra các quyết định và giải quyết tìnhhuống tốt hơn, cũng như nắm bắt các cơ hội
- Kĩ năng giao tiếp: Việc có kĩ năng giao tiếp giúp ta tự tin hơn trong việc giao tiếp với
đối tác, với đồng nghiệp, với nhân viên cũng như với khách hàng của chúng ta Ta sẽtruyền đạt ý tưởng, công việc hay đàm phán, giải quyết các xung đột cũng như tạo mốiquan hệ một cách hiệu quả hơn
- Kĩ năng phân tích, xử lí tình hướng, giải quyết vấn đề: Kĩ năng này giúp ta có thể dễ
dàng xác định và phân tích tình huống, vấn đề phát sinh trong quá trình kinh doanh từ đóđưa ra những giải pháp thuyết phục và triệt để, giảm thiểu được những rủi ro, thiệt hạicũng như tăng hiệu suất công việc, khả năng thành công trong công việc kinh doanh, dễdàng vượt qua được những thử thách và khó khăn trong quá trình kinh doanh
- Kĩ năng quản lí thời gian: Việc quả lí thời góp phần vào việc giúp ta tối ưu thời gian
một cách hiệu quả nhất, không để lỡ những khoảng thời gian quan trọng cũng như giúpcông việc được sắp xếp một cách có hệ thống, làm giảm bớt cho ta những áp lực, tăngtính linh hoạt trong sắp xếp công việc và năng suất làm việc
Kiến thức về kinh doanh: Trước khi làm bất cứ một việc gì ta cũng đều
phải có đầy đủ về kiến thức về công việc đó, và kinh doanh cũng vậy Việc ta trang bị đầy
đủ kiến thức về lĩnh vực kinh doanh dễ dàng định hướng lối đi, chiến lược của công việckinh doanh, hiểu các quy trình vận hành của công việc kinh doanh và các kĩ năng quản lícông việc, tài chính
Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường giúp ta hiểu rõ về các vấn
đề như: rủi ro, thách thức, lợi ích, khách hàng tiềm năng, các xu hướng hiện hành cũngnhư các đối thủ của ta Từ đó vận dụng các kĩ thuật để tạo ra các sản phẩm có thể đápứng được nhu cầu thị trường, nhu cầu của khách hàng
Chịu trách nhiệm: Giúp ta đảm bảo công việc được thực hiện và hoàn
thành đúng thời hạn, hoàn thành một cách có hiệu quả cũng như tạo sự tin cậy đối với đối
Trang 13tác, khách hàng, nhân viên, làm tăng độ tin cậy và uy tín Yếu tố này cũng giúp ta rènluyện khả năng tự quản lí, tự đưa ra quyết định một các chắc chắn và chính xác hơn.
Mạo hiểm, chấp nhận rủi ro: Công việc kinh doanh luôn là một công việc
nguy hiểm, luôn đầy rẫy những khó khăn, thử thách rình mò chính vì vậy một khi đãquyết định trở thành người khởi sự kinh doanh, ta phải chấp nhận rủi ro và dám mạohiểm Những mạo hiểm không phải là cứ làm liều không suy tính, không cần suy nghĩ mà
ta phải tính toán trước sau một cách cẩn thận, nghiên cứu về mọi vấn đề, rủi ro, cách thứcgiải quyết Bởi sự sinh tồn của công ty, doanh nghiệp đó phụ thuộc cả vào chúng ta, phải
đủ dũng cảm, quyết tâm, không sợ hay để ý những lời ra tiếng vào, định kiến từ gia đình
và xã hội
B BÀI LUẬN NGẮN:
1 Xác định ngành kinh doanh tiềm năng:
Trong giai đoạn hiện nay, ngành giáo dục trực tuyến sẽ là một ngành kinh doanh
tiềm năng có thể khởi nghiệp bởi sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin và sự ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 vừa qua
2 Thuận lợi:
Sự phát triển của công nghệ thông tin:
- Ở thời đại 4.0 hiện nay, công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo AI vô cùng pháttriển, là một trong những thuận lợi giúp ngành giáo dục trực tuyến phát triển hơn Cácứng dụng, phần mềm học trực tuyến sẽ được tích hợp một loạt các tính năng tiên tiến,giúp trải nghiệm học tập tích cực hơn, tăng được sự tương tác giữa giáo viên và ngườihọc
- Công nghệ thông tin giúp các ứng dụng học trực tuyến thu thập và phân tích dữ liệucủa người học, từ đó đánh giá được khả năng tiếp thu bài học, tiến độ học và đưa ra đượcnhững biện pháp và điều chỉnh kịp thời
Trang 14- Bởi vì ngành giáo dục trực tuyến gắn liền với Internet nên ta có thể học ở bất cứđâu, bất cứ nơi nào, đem lại sự linh hoạt, thoải mái cho người dùng, tự điều chỉnh để phùhợp với lịch cá nhân của bản thân, chỉ bằng việc kết nối Internet.
Nhu cầu, đòi hỏi của xã hội:
- Hiện nay xã hội đòi hỏi rất cao về vấn đề học tập, học tập là một việc thiết yếu, quantrọng trong cuộc sống con người Mọi người thường nói phải học suốt đời, nhưng ta lạirất khó sắp xếp thời gian vì vướng lịch đi làm ban ngày, chính vì vậy học trực tuyến sẽgiúp giải quyết vấn đề đó, ta có thể học bất cứ lúc nào, học mãi mãi và không dừng, mọilứa tuổi đều có thể học Việc học mãi mãi mới đáp ứng được yêu cầu thay đổi của xã hội,thị trường lao động
- Giáo dục trực tuyến đem tới cho ta một môi trường học tập đa dạng, đầy đủ các lĩnhvực, môn học hay các kĩ năng Điều này sẽ đáp ứng được nhu cầu cao của xã hội ngàynay, phải hiếu biết, có kiến thức về nhiều lĩnh vực, đầy đủ các kĩ năng thiết yếu hay các
kĩ năng sống
- Thêm vào đó, nhu cầu xã hội ngày nay về kinh tế, giá cả cũng rất cao Chính vì vậygiáo dục trực tuyến hoàn toàn có thể giải quyết vấn đề này, hiện nay có rất nhiều phầnmềm ứng dụng học trực tuyến cho phép sử dụng miễn phí với đầy đủ tính năng, thuậntiện, linh hoạt và dễ sử dụng Giáo dục trực tuyến với chi phí thấp hơn so với giáo dụctruyền thống, từ việc tiết kiệm chi phí vận hành đến tiết kiệm thời gian và chi phí dichuyển
Sự linh hoạt, thuận tiện:
- Giáo dục trực tuyến cho phép người học có thể tiếp cận nội dung học tập từ bất kỳđâu, chỉ cần có kết nối Internet, không cần phải di chuyển, đi lại nhiều nơi, đến các cơ sởgiáo dục truyền thống, điều đó giúp ta tiết kiệm được thời gian và rất nhiều chi phí dichuyển
- Người học có thể thoải mái, tự do điều chỉnh thời gian học tập sao cho phù hợp vớilịch trình cá nhân Có nhiều lớp học trực tuyến với nhiều thòi gian học khác nhau, không
cố định hay thậm chí là có video ghi sẵn, bài tập, tài liệu để có thể học và lấy tài liệu họctập bất cứ lúc nào Điều này đặc biệt hữu ích cho những người có lịch trình bận rộn hoặclàm việc theo ca
- Giáo dục trực tuyến cho phép người học có thể học tập tùy theo tốc độ của bản thân
Ta có thể dừng lại, quay lại hoặc tiến lên tuỳ theo khả năng tiếp thu và hiểu bài, giúp tatận dụng tối đa thời gian học tập và đạt được hiệu quả hơn bởi một người có tiến độ họctập và tiếp thu riêng
- Việc cung cấp các công cụ tương tác trực tuyến như diễn đàn, video họp trực tuyến
và thảo luận qua tin nhắn giúp người học có thể dễ dàng tương tác với giảng viên và các
Trang 15bạn học khác từ xa, chia sẻ ý kiến, thảo luận và học tập theo nhóm.từ đó tạo ra một môitrường học tập tương tác, phong phú và bổ ích.
Có thể hợp tác quốc tế:
- Các đơn vị tổ chức, cung cấp giáo dục trực tuyến có thể hợp tác với các đối tác quốc
tế để cung cấp các khóa học, chương trình học từ các nền văn hóa khác nhau hay tổ chứchọc với các giáo viên nước ngoài, giúp người học vẫn dễ dàng có thể tiếp cận các kiếnthức và kinh nghiệm mới, tăng cường sự đa dạng và sự hiểu biết văn hóa, được tìm hiểucác vấn đề, quan điểm, phương pháp học tập khác nhau mà không cần tốn thời gian vàchi phí đi lại
- Tạo cơ hội chia sẻ tài liệu giảng dạy và tài nguyên nghiên cứu giữa các tổ chức giáodục, các trường đại học, giảng viên để tạo ra một nguồn tài nguyên phong phú và đa dạngcho người học trên toàn cầu khi tham gia học trực tuyến
- Giúp người học phát triển kỹ năng toàn cầu từ việc học hỏi từ các giảng viên vàsinh viên quốc tế, trau dồi kỹ năng giao tiếp xuyên biên giới, làm việc nhóm đa văn hóa
và giải quyết vấn đề toàn cầu, giúp họ trở thành công dân toàn cầu và cải thiện khả năngcạnh tranh trên thị trường lao động quốc tế
- Giúp nâng cao chất lượng giáo dục thông qua các phương pháp giảng dạy tốt nhất,các đánh giá và phản hồi từ các chuyên gia giáo dục quốc tế, và phát triển các tiêu chuẩnchất lượng chung thông qua các chia sẻ từ các tổ chức giáo dục trực tuyến đến từ cácquốc gia khác nhau
3 Những rủi ro:
Chất lượng giáo dục không được đảm bảo:
- Vì sự phát triển nhanh chóng của ngành này, có thể xuất hiện các tổ chức hoặc khóahọc không đáng tin cậy hoặc không đạt được tiêu chuẩn chất lượng, giảng dạy nhữngkiến thức, tư tưởng sai lệch, ảnh hưởng đến nhận thức, quá trình học tập của người học
- Giáo dục trực tuyến có thể dẫn tới việc thiếu tương tác, sự giao tiếp trực tiếp giữagiảng viên và sinh viên hoặc thảo luận, hợp tác giữa sinh viên với nhau, hoạt động thínghiệm, hoạt đông ngoại khóa, từ đó làm giảm khả năng phát triển kỹ năng xã hội vàthực hành thực tế, ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa giáo viên với sinh viên hay giữa cácsinh viên với nhau, giáo viên có thể không sát sao với sinh viên hay sinh viên thiếu nhữngngười giúp đỡ, hỗ trợ học tập
- Khi tham gia học trực tuyến, người học phải có sự tự giác và quản lý thời gian hiệuquả bởi giáo dục trực sẽ làm mất đi sự hỗ trợ trực tiếp từ giảng viên và áp lực như ở môitrường học tập truyền thống, từ đó mất đi động lực và khó duy trì kỷ luật cá nhân cần thiết
để hoàn thành việc học, dẫn tới học tập chểnh mảng, kết quả học tập đi xuống