1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhập môn quản lý giải trí và sự con người trung tâm của các quan hệ thẩm mỹ

15 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhập Môn Quản Lý Giải Trí Và Sự Con Người Trung Tâm Của Các Quan Hệ Thẩm Mỹ
Tác giả Đặng Ngọc Linh
Người hướng dẫn TS. Ngô Viết Hoàn
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Giải Trí
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 669,83 KB

Nội dung

Cũng như quan điểm: "Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, sự hiện diện của cái đẹp trong nghệ thuật thường bao hàm hai ý nghĩa quan trọng: một mặt, con người trở thành chủ thể của nghệ t

Trang 1

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

HỌC PHẦN: NHẬP MÔN QUẢN LÝ GIẢI TRÍ VÀ SỰ

CON NGƯỜI TRUNG TÂM CỦA CÁC QUAN HỆ THẨM MỸ

Sinh viên thực hiện: Đặng Ngọc Linh

(Mã số sinh viên: 23090247)

Giảng viên hướng dẫn: TS Ngô Viết Hoàn

Hà Nội, Tháng 5 năm 2024

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ

ĐẦU 2

I Khái quát

chung.

2

1 Cái đẹp - nơi khởi đầu của nghệ

thuật 2

2 Khái quát chung về Nghệ

thuật 3

II Con người trong mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc

sống 5

1 Con người vừa là chủ thể vừa là chất liệu, đối tượng phản ánh của

nghệ thuật…… 5

2 Con người “nghệ thuật hoá cuộc sống”- phát hiện và phản ánh vẻ

đẹp của hiện thực bằng chất liệu của nghệ

thuật 7

III Hoạt động thẩm mỹ và con đường đến "tính nhân văn" của nghệ thuật 9

KẾT

LUẬN .

11

1

Trang 4

MỞ ĐẦU

Mỹ học Mac- Lênin là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực thẩm mỹ của con người, một phương thức giúp phát triển nhận thức, tư duy, khám phá và sáng tạo trong quuan hệ thẩm

mỹ một cách đúng đắn Đối tượng nghiên cứu đặc trưng của mỹ học là các quan hệ thẩm

mỹ của con người với hiện thực cuộc sống Trong mối quan hệ ấy, cái đẹp nằm trong bộ phận khách thể thẩm mỹ có vai trò quan trọng trong hình thành các hoạt động thẩm mỹ Đó

có thể là cái đẹp của tự nhiên, con người trong cuộc sống Và cái đẹp cũng là nguồn cảm hứng quan trọng trong việc sáng tạo nghệ thuật trong mối quan hệ với con người và cuộc sống Cũng như quan điểm:

"Trong quá trình sáng tạo nghệ thuật, sự hiện diện của cái đẹp trong nghệ thuật thường bao hàm hai ý nghĩa quan trọng: một mặt, con người trở thành chủ thể của nghệ thuật, “cải tạo cuộc sống” của mình theo hướng nghệ thuật, gắn với quá trình “nghệ thuật hóa” cuộc sống; mặt khác, hoạt động thẩm mỹ của nghệ thuật lại lấy đời sống làm đối tượng trung tâm và tạo ra các hình tượng nghệ thuật, qua đó, hoàn thành quá trình tái hiện/ phản ánh cuộc sống và làm nên “tính nhân văn” của nghệ thuật."

NỘI DUNG

I KHÁI QUÁT CHUNG

1 Cái đẹp - nơi khởi đầu của nghệ thuật

Trong đời sống thẩm mỹ có những phạm trù cơ bản như cái đẹp, cái cao cả, cái hài, cái bi Nhưng trong đó ta có thể dễ dàng nhận ra cái đẹp giữ vị trí trung tâm, gần gũi và có mặt ở khắp mọi nơi trong cuộc sống con người Và không phải ngẫu nhiên khi nhà khoa học

Alexander Baumgarte từng khẳng định: " Mỹ học là khoa học về cái đẹp "1 Vì chính các phạm trù khác như cái cao cả, cái hài hay cái bi chúng đều được xác định dựa trên tiêu chuẩn giá trị của cái đẹp Nó thể hiện vai trò quan trọng không thể thiếu của cái đẹp trong quan niệm mỹ học

1Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Vân (2003), Mĩ học đại cương, TP.Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục, tr.6

3

Trang 5

Cái đẹp là gì? Đó là một câu hỏi tưởng chừng như đơn giản nhưng các nhà mỹ học tìm kiếm câu trả lời trong hàng chục thế kỷ Từ các nhà mỹ học Hy lạp cổ đại, Democritos

và Aristotle cho rằng các thuộc tính như : sự hài hòa, sự cân xứng, trật tự, số lượng, chất

lượng, là cái đẹp Hay cho tới mỹ học Cổ điển Đức, E Kant tuyệt đối hóa mối quan hệ vẻ đẹp chủ quan và không thừa nhận cái đẹp khách quan như ông đã nói: "Cái đẹp không ở

trên đôi má hồng của người thiếu nữ mà ở đôi mắt của kẻ si tình" 2 Nhưng trái ngược với

quan niệm chủ nghĩa duy tâm đó mỹ học trước Marx lại nhấn mạnh phương diện khách quan của cái đẹp và cho rằng trong mỗi sự vật, sự việc cái đẹp đã có sẵn, đó là một thuộc tính tự nhiên vốn có và không phụ thuộc vào ý thức con người Dễ hiểu hơn đó là dù con người không ở đó nhìn thấy và cảm nhận được thì bông hoa ngoài kia vẫn nở và tỏa sáng ở thế giới riêng của nó Dưới những ánh sáng dẫn lối ấy trong suốt chiều dài lịch sử phát triển cái đẹp, Marx- Lenin đã kế thừa chúng một cách hoàn hảo bằng việc lý giải về bản chất cái đẹp ở trên một chất lượng mới: Bản chất của cái đẹp là sự thống nhất biện chứng giữa hai nhân tố khách quan và chủ quan Sự thống nhất giữa hai nhân tố ấy đã tạo tiền đề cho sự cấu thành những cảm xúc thẩm mỹ, lý tưởng cũng như thị yếu thẩm mỹ

2 Khái quát chung về Nghệ thuật

Ta có thể thấy cái đẹp xuất hiện, tồn tại và phát triển trong tất cả các khía cạnh trong cuộc sống xung quanh chúng ta Từ bầu trời mà ta đang ngước nhìn tới những dãy núi hùng

vĩ, biển xanh bao la, phong hoa, gió tuyết, Hay tới từ những giọt mồ hôi lăn dài trên trán người lao động, đôi bàn tay khéo léo, say mê của con người Nhưng so với những cái đẹp

tồn tại trong tự nhiên và xã hội, cái đẹp trong nghệ thuật chính là hình thái biểu hiện cao

nhất của quan hệ thẩm mỹ giữa con người với hiện thực Theo quan niệm mỹ học Mác - Lên

in nghệ thuật chính là "sản phẩm ý thức bậc cao của con người" , đó là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, bắt nguồn từ những tư tưởng phản ánh thế giới hiện thực của ý thức con người

Vậy ta có thể hiểu nghệ thuật là gì? Nghệ thuật trong nghĩa bao quát nhất chính là chỉ những tài năng, sự điêu luyện, khéo léo, tinh xảo từ mọi hoạt động của con người khi họ

2Đỗ Huy (1992), Mỹ học với tư cách là một khoa học, Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc Gia, tr.83

4

Trang 6

đạt tới trình độ nhất định Khái niệm nghệ thuật, đối với nghĩa hẹp nghệ thuật có thể được phân thành các loại hình khác nhau như: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh, kiến trúc, múa, văn học, âm nhạc Chung quy lại dù ở trong định nghĩa nào thì nghệ thuật là những hoạt động sáng tạo mang tính đặc thù nhằm phản ánh cái đẹp, tạo ra những khoái cảm thẩm

mỹ đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ của con người Nghệ thuật còn giúp ta tìm ra những giá trị và

vẻ đẹp bị che lấp, khám phá những cái đẹp bên trong của con người, cái đẹp ở lý tưởng, nhân cách, tâm hồn và phẩm chất, nhận ra những giá trị của cuộc sống Làm tăng những giác quan thẩm mỹ của con người, truyền đạt những chuẩn mực đạo đức, văn hóa lên chủ thể tiếp nhận Mọi cái đẹp ấy đều xuất phát từ cảm xúc, sự rung cảm của tác giả đối với những khách thể thẩm mỹ Nó chứa đựng cả thế giới tinh thần, một lí tưởng thẩm mỹ nhất định của người sáng tạo ra nó Đó cũng có thể là một quan điểm, tư tưởng nhằm phản ánh hiện thực xã hội, giai đoạn, bối cảnh lịch sử của người nghệ sĩ đối với cuộc sống Cũng có thể khẳng định nghệ thuật chính là phương tiện có khả năng đặc biệt để len lỏi, thâm nhập

để khám phá chiều sâu bí ẩn của tâm hồn con người, điều mà các phương thức khác không thể chạm tới

B CON NGƯỜI TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHỆ THUẬT VÀ CUỘC SỐNG

I Con người vừa là chủ thể vừa là chất liệu, đối tượng phản ánh của nghệ thuật

1 Con người làm chủ thể của nghệ thuật.

Chủ thể thẩm mỹ là thứ cái tạo nên đời sống thẩm mỹ của con người

mà trong đó con người cũng chính là chủ thể thẩm mỹ Con người khác với những con vật ở chỗ dù chúng có tạo ra những " tác phẩm" đẹp như: con công xòe chiếc đuôi lộng lẫy rực rỡ và đầy màu sắc, con nhện chăng

tơ tinh xảo với những hoa văn độc đáo, con chim họa mi hót ngân vang; nhưng những hoạt động ấy thực chất chỉ là bản năng phục vụ và sinh tồn của chúng mà thôi Một hành động không có chủ đích và không cải biến sáng tạo, phát triển, không có ý thức thẩm mỹ thì chúng không phải hoạt

5

Trang 7

động thẩm mỹ Điểm đặc biệt của chủ thể thẩm mỹ chính là khả năng cảm thụ, đánh giá và sáng tạo giá trị thẩm mỹ Trong khả năng cảm thụ thì các giác quan tai và mắt có vai trò quan trọng nhất, chúng là điều kiện tiên quyết để chủ thể thưởng thức vẹn nguyên, sâu đọng nhất từ đó bộc

lộ năng lực thẩm mỹ của các chủ thể Từ năng lực đó chủ thể có thể đánh giá, phân tích được các giá trị thẩm mỹ và phản giá trị thẩm mỹ trong đời sống dựa theo cảm quan và kiến thức của mình Tiếp nối hai khả năng trên đó là khả năng sáng tạo giá trị thẩm mỹ tạo nên tác phẩm nghệ thuật Là khả năng đặc biệt và yêu cầu cơ sở nền, kinh nghiệm thẩm mỹ

mà chủ thể có thể nhìn thấy rõ cái chung, cái riêng và biết cách liên kết các liên tưởng, xúc cảm, khả năng sáng sáng tạo của mình nhằm biến đổi thành các hình tượng mới hay còn được gọi là "phản ánh phản ứng trả" vật chất hóa ý tưởng tạo nên sản phẩm nghệ thuật Từ đó thông qua những phương tiện truyền cảm để bộc lộ như: âm thanh du dương, ngôn

từ xa xỉ, đường nét uyển chuyển, Các chủ thể thẩm mỹ ở đây chính là những nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ, Qua các tác phẩm nghệ thuật, người nghệ sĩ bộc lộ "cái tôi" cá nhân của mình qua những suy nghĩ, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh Từ những cách thể hiện ngôn ngữ cứng rắn hay mềm mại, màu sắc cá nhân, nét vẽ, giai điệu, chúng đều là thứ để người nghệ sĩ nói lên những cá tính, phong cách riêng của bản thân Về những cái nhìn chủ quan tới từ những ý niệm bên trong của người người nghệ sĩ để rồi truyền tới những thông điệp mà mình muốn mang lại cho con người Chung quy lại một chủ thể của nghệ thuật chính

là những người thưởng thức và sáng tạo nghệ thuật, trong đó con người làm trung tâm thực hiện

2 Con người là chất liệu, đối tượng phản ánh của nghệ thuật

Nghệ thuật được con người tạo ra để phục vụ những nhu cầu thẩm

mỹ, nó cũng chính là màu sắc đặc biệt của cuộc sống Với tư cách là chủ

6

Trang 8

thể thẩm mỹ từ thuở sơ khai con người đã sáng tạo nghệ thuật từ chính cuộc sống sinh hoạt và lao động của mình Như việc trong những hang đá thời tiền sử, con người đã bắt đầu vẽ những bức tranh trên vách đá ghi lại cuộc sống sinh hoạt săn bắt, hái lượm của họ Hay tới những bức tranh "

The Dance Class" - thuộc thời kỳ hậu ấn tượng, Edgar Degas đã khắc họa

lớp học múa ba lê một cách chân thực qua đó thể hiện niềm đam mê và

sự nỗ lực của học viên khi theo đuổi nghệ thuật múa ba lê Đối tượng thẩm mỹ ở đây chính là con người và qua đó ta có thể khẳng định con người cũng là một "chất liệu" quan trọng của nghệ thuật, một nguồn cảm hứng vô tận cho các nghệ sĩ sáng tạo Ở con người trong đời sống xã hội

ta nhìn nhận được vô số những vẻ đẹp ẩn sâu bên trong như: vẻ đẹp tâm

hồn, tính cách, vẻ đẹp cơ thể, vẻ đẹp lao động, Như Tsernushevski đã

từng khẳng định: " Tất cả những hứng thú trong cuộc sống - đó là nội

thuật, người nghệ sĩ sẽ đưa những hình tượng ấy biến chúng trở thành mảnh ghép hoàn hảo trong bức tranh nghệ thuật của mình Qua phản ánh nghệ thuật người nghệ sĩ muốn truyền tải những giá trị về tư tưởng, quan niệm sống tới con người Hướng con người tới những chuẩn mực xã hội, theo cái đẹp vượt thời gian của các giá trị " Chân - Thiện - Mĩ " làm tăng chuẩn mực tình cảm, lý chí con người Nghệ thuật chính là sự cảm hóa, chinh phục lòng người thông qua những câu văn, âm thanh, hình ảnh của người nghệ sĩ, họ phản ánh cảnh đời, những số phận, hình tượng sống động đầy cảm xúc mang lại những ý nghĩa nhân sinh, khát vọng sống và khát vọng vươn tới cái đẹp của con người Tác phẩm nghệ thuật

từ chính đối tượng phản ánh là con người sẽ giúp ta nhìn thế giới một cách khách quan, hiểu những suy nghĩ, góc nhìn, trải nghiệm của con người trong đời sống xã hội Từ đó phản ánh cái đẹp, cái xấu trong xã hội, thể hiện những dụng ý, cái nhìn khách quan của tác giả

3 Tsernushev (1962), Quan niệm thẩm mĩ của nghệ thuật đối với hiện thực, Nxb: Văn hóa - Nghệ Thuật, tr.152

7

Trang 9

4Hình tượng nhân vật Diana Nyad do Annette Bening thủ vai trong bộ phim điện ảnh " Nyad" (2023) của đạo diễn Jimmy Chin và Elizabeth

Chai và viết bởi Julia Cox Một bộ phim truyền

động lực hoàn hảo về sự quyết tâm, kiên trì, dũng cảm và không bao giờ từ bỏ ước mơ của mình Ở tuổi 60, Nyad quay lại bộ môn bơi marathon khi sức bền và thể chất đã suy giảm để hoàn thành quãng đường bơi còn giang dở năm bà 28 tuổi Con đường biển dài 177 km đầy nguy hiểm kéo dài từ Cuba đến Florida, đoạn đường từ lâu đã trở thành bí ẩn đối với những vận động viên bơi lội marathon vì vùng nước Florida ở mức 80F - là nơi sinh sống của các sinh vật biển nguy hiểm, đáng chú ý là cá mập và sứa hộp, loài có vết đốt có thể chuyển đủ độc tố sang làm tê liệt và giết chết một người Nyad lao vào luyện tập không kể ngày đêm cùng người huấn luyện viên của mình, rèn luyện sức bền bằng việc ngâm trong nước hơn 60 giờ Trải qua bốn lần thất bại, mỗi lần thực hiện cũng chính là cuộc chiến sinh tử trên đại dương, nhiều lần

Nyad suýt mất đi tính mạng với những tình huống ngàn cân treo sợi tóc với cá mập, dính nọc

độc của sứa hộp, kiệt sức về thể chất lẫn tinh thần Dù có gặp bao nhiêu trở ngại thì Diana

Nyad cũng không bao giờ từ bỏ Và với lòng dũng cảm, nghị lực và sự quyết tâm phi thường

của Diana Nyad đã giúp bà thực hiện ước mơ của mình ở tuổi 64 với 58 giờ bơi ròng rã trên

đại dương lạnh lẽo Tạo ra khoảnh khắc chiến thắng, đẫm nước mắt bên bờ biển Key West, nơi có rất nhiều khán giả và phóng viên hô hào và cổ vũ cho một kỳ tích phi thường của người vận động viên lớn tuổi Ở cái độ tuổi mà nhiều người cho rằng đã quá muộn để theo đuổi ước mơ, nhưng bất chấp sự hoài nghi về tuổi tác ấy Người phụ nữ lớn tuổi với vẻ đẹp lộng lẫy với ý chí kiên cường đã tự nguyện rời bỏ cuộc sống thoải mái trên đất liền để đắm mình vào một môi trường khắc nghiệt, bơi mà không ngủ hàng giờ liền, từ bờ này sang bờ khác Nyad đã chứng minh rằng: “Bạn không bao giờ quá muộn để theo đuổi ước mơ của mình”5

4 Nguồn ảnh: Netflix

5 Wikipedia, Nyad (2023)

8

Trang 10

Qua bộ phim với loại hình nghệ thuật tổng hợp - điện ảnh, ta có thể thấy con người

vừa làm chủ thể và cũng chính là khách thể của nghệ thuật Jimmy Chin và Elizabeth Chai tạo dựng thành công hình ảnh, bối cảnh, chuỗi nhân vật phù hợp để

làm nên một tác phẩm điện ảnh phục vụ nhu cầu của khán giả thưởng thức phim Từ âm thanh, màu sắc cho tới những hình ảnh thiên nhiên đại dương, con người, tạo ra những phân cảnh phim lôi cuốn trong cuộc

hành trình đi tới ước mơ của Nyad Mà những ý tưởng sáng tạo ấy đều bắt

nguồn từ cuộc sống hiện thực của con người, câu chuyện trong bộ phim cũng chính là nhân vật được phát triển trên một câu chuyện có thật của

nhân vật cùng tên - Nyad, dựa trên cuốn hồi ký "Find a Way" (2015) của

bà Và cũng từ chính hình tượng nhân Nyad, chủ thể sáng tạo thẩm mỹ đã phản ánh vẻ đẹp kiên cường, ý chí quyết tâm của con người khi theo đuổi những ước mơ của mình Bộ phim đã truyền động lực mạnh mẽ tới những người vận động viên, những người phụ nữ, những chiến binh dám chiến đấu cho ước mơ của mình Hướng con người tới những giá trị đẹp của cuộc sống, dù con người có trong giai đoạn khó khăn nào thì sự nỗ lực sẽ

là con đường giúp bạn vượt qua nó, đó chính là tính nhân văn của nhà làm phim hướng tới Một câu chuyện đẹp đẽ về thể thao, nâng cao sức mạnh của tính kiên trì và nỗ lực Ta có cả cuộc đời để làm những gì ta muốn, bạn

sẽ chọn cuộc sống an nhàn hay chinh phục những khát khao? Không bao giờ là quá muộn để bắt đầu cho một hành trình mới, chấp nhận những thử thách, những rủi ro, những hoài nghi về bản thân Bỏ ngoài tai những điều người khác nói về bạn, Nyad trong phim rất "cứng đầu", ở cái tuổi đấy sự gai góc đã giúp cô vượt qua định kiến xã hội và làm được điều mà chưa ai

có thể làm

2 Quá trình con người “nghệ thuật hoá cuộc sống”- quá trình phát hiện và phản ánh vẻ đẹp của hiện thực bằng chất

9

Ngày đăng: 30/12/2024, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w