Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và công nghệ, các doanh nghiệp không chỉ đóng vai trò quan trọng trong tạo ra lợi nhuận mà còn có trách nhiệm đối với cộng đồng và môi trườn
Trang 1TRUONG DAI HOC LAO DONG XA HOI (CSI)
Mã lớp: DH20NL3 Số báo danh: | 1 7 4 |
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hồng
Nhung
IMSSVYV: 2053404041116
Học phân: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động
Giảng viên phụ trách: ThS Nguyễn Quốc Thắng
CAC QUAN DIEM LÝ THUYÉT VÀ THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ
HỘI CỦA CÔNG TY GREEN FEED
Tiểu luận (hoặc tham luận): | L⁄] Cuối ki | |_| Gitta ki
Tiểu luận (hoặc tham luận) này được hoàn thành vào ngày 31/10/2023
= Giám khảo 1 (Ký và ghi rõ họ tên)
<
ND
>
<
^
Trang 2
TP.HÒ CHi MINH, THANG 10 NAM 2022
MUC LUC
LOI CAM DOAN
1,1 Khái niệm trách nhiệm xã hộỘII do 7s 2 s5 9 3 1 8 59850 1 9 50 v6 3 1.2 Lý thuyết kim tự tháp trách nhiệm xã hội của Carroll . -5-5-<5 4 1.3 Vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội 5-5555 525355955 555% 5 1.3.1 Vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội với doanh nghiệp - 5 1.3.2 Vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội với người lao động 6
2 Quan điểm và thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty Green Feed
6
2.2 Quan điểm về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty Green Feed 6 2.3 Thực trạng thực hiện (rách nhiệm xã hội của công ty Green Feed 8 2.3.1 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với nhân viên - 22 2 5z- 8 2.3.2 Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội khác 2: 2 222 22222222222 <zx 9
3 Điểm mạnh và hạn chế của Greenfeed trong thực hiện trách nhiệm xã hội IÚ 3.1 Điểm mạnh của Greenfeed trong thực hiện trách nhiệm xã hội với người lao
3.2 Mặt hạn chế của Greenfeed trong thực hiện trách nhiệm xã hội với người lao
3.3 Điểm mạnh và hạn chế của Greenfeed trong thực hiện trách nhiệm xã hội với
4 Giải pháp cái thiện và phát huy việc thực hiện trách nhiệm xã hội 12
4.1.1 Cải thiện việc thực iện trách nhiệm xã hội đối với người lao động 12 4.1.2 Cải thiện việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với xã hội 2 22-22222222 13 4.2 Giải pháp cải thiện đối với cơ quan quản lý 13
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LOI CAM DOAN
Đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới giáo viên hướng dẫn của tôi Quý thầy đã
dành thời gian đề hướng dẫn và trả lời van dé thắc mắc của tôi trong quá trình nghiên
cứu và viết bài Nhờ sự chỉ dẫn và những góp ý của thay mà tôi đã có được cái nhìn
tông quan vả ý thức sâu sắc hơn về chủ đề của bài viết Tôi rất biết ơn sự hỗ trợ mà thây đã dành cho tôi
Tôi xin cam đoan tiểu luận “Các quan điểm lý thuyết và thực hành trách nhiệm xã hội của công ty Greenfeed” là công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hưỡng dân của Th.S Nguyên Quốc Thăng
Tiểu luận chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nảo Các số liệu, nội dung được trình bày trong tiêu luận là trung thực, có nguôn ốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của tiêu luận
Tác giả
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Trang 4MO DAU
Trong thời đại hiện nay, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang trở thành một chủ đề quan trọng và được quan tâm hàng đầu Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và công nghệ, các doanh nghiệp không chỉ đóng vai trò quan trọng trong tạo ra lợi nhuận mà còn có trách nhiệm đối với cộng đồng và môi trường xung quanh
Quay trở lại với những năm trước 1970, hầu hết các doanh nghiệp chủ yếu tập trung vao lợi ích cá nhân và lợi nhuận kinh doanh Các hành động xã hội của doanh nghiệp thường hiếm hoi hoặc thậm chí không có nếu như không có lợi ích kinh doanh
rõ ràng Điều này có thể giải thích bằng sự phát triển của mô hình kinh doanh của doanh nghiệp Trong thời kỷ công cảng và công nphiệp hóa, các doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào việc mở rộng sản xuất và tăng trưởng kinh doanh Và chính phủ và nhà nước được cho là có trách nhiệm chính trong việc quản lý và đáp ứng các vấn đề
xã hội
Đến cuối những năm từ 1998, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã đưa ra một số quan điểm về Corporate Social Responsibility (CSR) trong báo cáo của mình ILO khẳng định rằng CSR là khả năng của các doanh nghiệp đóng góp xã hội và bảo vệ các quyền lao động ILO nhắn manh rang CSR không chỉ là một nhiệm vụ tùy ý của các doanh nghiệp mà còn là một phần quan trọng của việc kinh doanh bền vững ILO cũng lưu ý rằng các doanh nghiệp có trách nhiệm tạo ra và duy trì môi trường làm việc an toàn và lành mạnh cho nhân viên, đảm bảo công bằng và đúng đắn trong quản lý lao động, thúc đây việc đào tạo và phát triển nghề nghiệp, tạo ra cơ hội việc làm và đóng góp tích cực vào phát triển cộng đồng Năm 1998, ILO cũng kêu gọi các doanh nghiệp thúc đây việc thực hiện các quyền lao động cơ bản, như quyền hợp đồng lao động tự nguyện, quyền không bị phân biệt đối xử, quyền tô chức và tham gia đàm phán tập thé
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đã đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng cường ý thức về CRS và khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuân xã hội
và môi trường trong hoạt động kinh doanh của mình
Vì thế, đến nay Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không chỉ đơn giản là thực hiện các đóng sóp tài chính hoặc công việc từ thiện, mà còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải coi trọng các yếu tô xã hội và môi trường trong quá trình hoạt động kinh doanh Điều nảy bao gồm việc tôn trọng quyền của người lao động, hỗ trợ cộng đồng người lao động, đảm bảo nguồn cung ứng công bằng và bền vững, cũng như bảo vệ môi trường Trên thực tế, các doanh nghiệp đã nhận ra rằng việc thực hiện trách nhiệm xã hội không chỉ mang lại lợi ích về mặt hình ảnh và gia tăng sự tín nhiệm của khách
Trang 5hang, ma còn có thể tạo ra lợi nhuận lâu dài Về mặt lý thuyết trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngành chăn nuôi nói riêng đối với nhân viên của họ là liên quan đến việc đảm bảo an toàn lao động, các quyên và lợi ích công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, tạo ra một môi trường làm việc tôn trọng và thúc đây trách nhiệm xã hội Nhưng để đánh gia duoc mot doanh nghiệp thực hiện Trách nhiệm
xã hội như thế nào phải thông qua những chính sách liên quan, những dự án, cũng như thực trạng trong công ty của họ
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Tôi đã nỗ lực nghiên cứu về công ty Cổ phần
Green Feed Viét Nam Thông qua sự tìm tòi, nghiên cứu về những chính sách, những
dự án CSR của công ty Tuy nhiên về mặt thời gian tôi không nghiên cứu cụ thê trong
một khoảng, tôi chỉ phi nhận những dự án CSR quan trọng và đảng được đánh giá cao Tôi hy vọng sẽ mang lại những đánh giá có giá trị về Trách nhiệm xã hội
Aục tiểu nghiên cứu: Bài tiêu luận này mục đích cuỗi cùng nhằm phân tích và đánh giá tằm quan trọng trong việc trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, cùng những lợi ích của nó thông qua thực trạng thực hiện Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu của bài tiểu luận có thể nhằm trả lời vào câu hỏi "Trách nhiệm của xã hội là gi?", "Tai sao trách nhiệm xã hội quan trọng?" hoặc "Làm thé nao dé công ty thực hiện trách nhiệm của mình?" Nên mục tiêu tôi hướng tới là xác định được vấn đề cốt lõi của trách nhiệm xã hội tại công ty Green Feed; Làm rõ các vấn đề
về quan điểm, lý luận, lý thuyết về trách nhiệm xã hội; Liên hệ đến thực tiễn công ty
nhằm hướng đến giải pháp thực hiện trách nhiệm xã hội toàn năng, hữu hiệu nhất Phương pháp nghiên cứu: Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích đa
phương, thu thập, tổng hợp, so sánh và đánh giá Việc phân tích đa phương sẽ được thực hiện trên nhiều phương diện, cả ly thuyết và thực hành Thu thập các tài liệu thứ cấp từ các bài báo, bài giới thiệu, marketing của công ty Sau khi phân tính tôi sẽ thực hiện đánh giá và tìm ra những giải pháp để khắc phục sự thiếu sót của công ty Green Feed
Vì tất cả những lý đo nêu trên, tôi chọn đề tài: “Các quan điểm lý thuyết và thực hành trách nhiệm xã hội của công ty Green Feed” làm tiểu luận để kết thúc học phần môn Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động
Trang 6NOI DUNG
1 Cơ sở lý luận
1,1 Khái niệm trách nhiệm xã hội
Ở Việt Nam CSR đã xuất hiện vào khoảng cuối những năm 90 Tuy thời gian
xuất hiện đã khá lâu nhưng vẫn còn nhiều bất cập trong quá trình tiếp cận và thực hiện
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về CSR Mỗi tổ chức, công ty, chính phủ nhìn nhận
CSR dưới những póc độ và quan điểm riêne, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm và trinh độ phát triển của mình
Keith Davis (1973) đưa ra khái niệm: “CSR là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệp với các vẫn đề vượt ra ngoài việc thỏa mãn những yêu cầu pháp lý, kinh
tế, công nghệ.” Trong khi đó, Carroll (1999) cho rằng CSR còn có phạm vi lớn hơn:
“Là tất cả các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức và những lĩnh vực khác mà xã hội trông đợi ở doanh nghiệp trone mỗi thời diễm nhất định” Còn theo Matten và Moon (2004):
“CSR là một khái niệm chùm bao gồm nhiều khái niệm khác như đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môi
trường.”
Theo khái niệm của bộ hướng dẫn tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội ISO 26000:2010 thì “Trách nhiệm của tô chức đối với những tác động của các quyết định và hoạt động của tô chức đến xã hội và môi trường thông qua sự minh bạch và hành vi đạo đức nhằm:
- Đóng góp cho sự phát triển bền vững, bao gồm cả sự lành mạnh và thịnh vượng của
xã hội;
- Tính đến những mong muốn của các bên liên quan;
- Phù hợp với luật pháp và nhất quán với chuân mực ứng xử quốc tế; và tích hợp trong toàn bộ tổ chức và thực thi trong các mỗi quan hệ của tô chức”
Hội đồng Kinh doanh Thế giới vì Sự Phát triển Bền vững (World Business Council
for Sustainable Development) da dua ra mét dinh nghia vé CSR Định nghĩa này được
su dung kha phổ biến, được coi là hoản chỉnh và rõ ràng “Irách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đắng giới, an toàn lao động, quyên lợi lao động, trả lương công bằng, đảo tạo và phát triển nhân
Trang 7viên, phát triển cộng đồng, bảo đảm chất lượng sản phẩm theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội.”
Như vậy, bản chất của CSR là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như sự phát triển chung của xã hội
1.2 Lý thuyết kim tự tháp trách nhiệm xã hội của Carroll
II Trách nhiệm đạo đức
Trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm kinh doanh
N Quon: Ly thuyết kim tự tháp trách nhiệm xã hội Carroll
Ly thuyết Kim tự tháp trách nhiệm xã hội của Carroll là một khung lý thuyết được sử dụng đề phân tích và hiểu về vai trò của các doanh nghiệp trong việc đảm bảo trách nhiệm xã hội của mình Lý thuyết này được tạo ra bởi Archie B Carroll vào năm
1979 và được xem là một trong những khung lý thuyết quan trọng nhất trong lĩnh vực
trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
Lý thuyết này gồm có bốn mức độ trách nhiệm xã hội, bao gồm trách nhiệm kinh doanh, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội:
- Trách nhiệm kinh doanh: Đây là mức độ cơ bản và căn bản nhất của trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp cần tạo ra lợi nhuận và phục vụ lợi ích của cô đông thông qua hoạt động kinh doanh hợp pháp và đúng quy định Đây là mục tiêu chính của mỗi doanh nghiệp
- Trách nhiệm pháp lý: Mức độ này yêu cầu doanh nghiệp tuân thủ đầy đủ các quy định, luật pháp, quy định và biện pháp cần thiết để hoạt động hợp pháp và tránh vi
phạm pháp luật
Trang 8- Trách nhiệm đạo đức: Mức độ này liên quan đến những tiêu chuân đạo đức, giá trị và chuẩn mực hành vi mà doanh nghiệp và các nhân viên của họ cần tuân thu Day bao gồm việc đảm bảo công bằng, trung thực, trung thực và tôn trọng đối với khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên và cộng đồng Vì đạo đức tồn tại ở nhiều khía cạnh, quan điểm của mỗi người, mỗi tô chức nên không thể cụ thể hóa bằng các quy định, các văn bản luật thông thường
- Trách nhiệm từ thiện: Đây được xem là mức độ trách nhiệm cao nhất trong kim
tự tháp Mức độ này yêu cầu doanh nghiệp đóng góp cho xã hội và môi trường xung quanh thông qua các hoạt động tình nguyện, đóng góp xã hội và các chương trình hỗ trợ cộng đồng Các hoạt động này thường không bắt buộc theo quy định pháp luật, nhưng doanh nghiệp tự nguyện tham gia để đáp ứng nhu cầu xã hội và cải thiện chất
lượng cuộc sống
Ly thuyét Kim tự tháp trách nhiệm xã hội của Carroll cho thây rằng trách nhiệm
xã hội không chỉ là việc doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận mà còn là việc thực hiện đúng quy định pháp luật, tuân thủ đạo đức và có tác động tích cực đến xã hội và môi trường Đây là một khung lý thuyết quan trọng để định hình và thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nehiệp
1.3 Vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội 1.3.1 Vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội với doanh nghiệp
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội có vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh
nghiệp Nó không chỉ giúp doanh nghiệp ghi điểm trong mắt công chúng mà còn tạo ra
sự tương tác tích cực với cộng đồng và xã hội Thực hiện trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp tạo dựng được hình ảnh đáng tin cậy và tận hưởng nhiều lợi ích kinh tế bên vững
Khi thực hiện trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sẽ luôn gắn với việc đảm bảo chế
độ lương bồng, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường sự tự do hiệp hội, qua đó có tác dụng kích thích tính sáng tạo của người lao động, thúc đây việc cải tiến liên tục trong quản lý và trong việc nâng cao năng suất, chất lượng lao động, cải tiến mẫu mã hàng hóa, qua đó nâng cao hiệu quả công việc trong toàn doanh nghiệp, tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp
Một trong những vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với doanh
nghiệp là tăng cường mối quan hệ với khách hàng Khách hàng ngày cảng quan tâm
đến việc xã hội và giá trị mà một doanh nghiệp mang lại cho cộng đồng Khi doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội đúng mực, nó tạo ra lòng tin và sự tôn trọng từ
Trang 9khách hàng Họ sẽ ưu tiên chọn san phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp này, tang
doanh số bán hàng và xây dựng lòng trung thảnh
Cuối củng, thực hiện trách nhiệm xã hội giup cung cô định vị và danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường Công chúng luôn đánh p1á cao những doanh nghiệp có ý thức xã hội cao và thực hiện trách nhiệm đúng đắn Điều nảy tạo ra sự đảm bảo và tin tưởng từ các nhà đầu tư, đối tác và cơ quan quản lý Doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội tốt cũng có khả năng tồn tại lâu dài và phát triển bền vững trên thị trường cạnh tranh
1.3.2 Vai trò của việc thực hiện trách nhiệm xã hội với người lao động
Việc thực hiện trách nhiệm xã hội có vai trò quan trọng đối với người lao động vì
nó không chỉ mang lại lợi ích cho xã hội mà còn e1úp tạo ra một môi trường làm việc tốt hơn
Pháp luật lao động được tuân thủ, những quy định của pháp luật của nước sở tại đối với quyền và lợi ích của người lao động sẽ được thực thi nghiêm túc, qua đó, tạo ra động cơ làm việc tốt cho người lao động
Các vẫn đề như lao động cưỡng bức, sử dụng lao động là trẻ em, quấy nhiễu và phân biệt đối xử sẽ bị hạn chế và loại bỏ
Vấn đề thù lao lao động sẽ được thực hiện tốt, đảm bảo tái sản xuất sức lao động
cho người lao động
Vấn đề về an toàn và sức khỏe của người lao động sẽ được doanh nghiệp chú trọng đầu tư, chế độ làm việc — nghỉ ngơi khoa học sẽ được thực hiện, qua đó tạo môi trường làm việc an toàn, chế độ làm việc hop lý cho người lao động
2 Quan điểm và thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty Green Feed
2.1 Sơ lược công ty Green Feed Greenfeed là một công ty tiên phong trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp thức ăn chăn nuôi tự nhiên và bền vững Được thành lập vào năm 2003 tại Việt Nam, Greenfeed đã nhanh chóng trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong
lĩnh vực này
Công ty Greenfeed chuyên sản xuất các sản phâm thức ăn chăn nuôi từ các nguồn nguyên liệu tự nhiên như cỏ, rom, ba hém bia Điều đặc biệt về công ty là họ
sử dụng công nghệ hiện đại để chế biến những nguyên liệu này thành các sản pham thức ăn cung cấp đầy đủ và cân đối các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển và tăng trưởng của các loại gia súc và gia cam
Trang 10Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn, Greenfeed cam kết cung cấp các sản phẩm chất lượng, an toản và mang lại hiệu quả cao cho người chăn nuôi Họ không chỉ tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, mà còn thúc đây sự phát triển bền vững trong ngành chăn nuôi bằng cách quản lý và tôi ưu hóa dòng sản phẩm của mình
Bên cạnh đó, Greenfeed cũng quan tâm đến bảo vệ môi trường và phát triển xã
hội Họ đặt mục tiêu trở thành một công ty xanh, có trách nhiệm xã hội và duy tri sw cân bằng giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Greenfeed tham gia vào các hoạt động gan két cộng đồng, hỗ trợ cộng đồng và các dự án bảo vệ môi trường
Đến nay, Greenfeed đã mở rộng hoạt động của mình bằng cách mở các nhà máy
sản xuất thức ăn chăn nuôi và tìm kiếm cơ hội hợp tác với các công ty trong ngành
chăn nuôi và nông nghiệp trên toàn thế giới
2.2 Quan điểm về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty Green Feed 2.2.1 Quan điểm chung của Green Feed về việc thực hiện trách nhiệm xã hội
Công ty Greenfeed có quan điểm rõ ràng và mạnh mẽ về việc thực hiện trách nhiệm xã hội Công ty không chỉ tập trung vào việc kinh doanh sản xuất thức ăn chăn nuôi mà còn đặt mục tiêu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường
Greenfeed cam kết thực hiện các hoạt động có tính xã hội và môi trường như: Thứ nhất, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản bền vững: Greenfeed thúc đây việc sử dụng các nguồn lợi thủy sản bền vững và đảm bảo việc khai thác thủy sản không gây hại đến môi trường vả tài nguyên thiên nhiên
Thứ hai, phát triển nông nghiệp bền vững: Greenfeed đây mạnh nghiên cứu vả
ứng dụng công nghệ thông minh trong nông nghiệp để tăng năng suất và giảm tác động tiêu cực đến môi trường Công ty cung cấp các giải pháp đính đưỡng khác nhau
dé cai thiện chất lượng và hiệu suất sản xuất trong ngành chăn nuôi
Thứ ba, tài trợ các chương trình xã hội: Greenfeed hỗ trợ và tài trợ cho các chương trình xã hội nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống và đáp ứng các nhu cầu cơ bản của cộng đồng
Thứ tư, tuân thủ luật pháp và chuẩn mực xã hội: Greenfeed tuân thủ tất cả các quy định và luật pháp liên quan đến hoạt động kinh doanh cũng như đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm trước cộng đồng
Thứ năm, khuyến khích nhân viên nắm bắt và tham gia vao các hoạt động cộng đồng: Greenfeed khuyến khích nhân viên tham gia vào các hoạt động tình nguyện và
xã hội nhằm góp phần tích cực cho cộng đồng và môi trường xung quanh